Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.75 KB, 50 trang )

NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
Bài 1: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nắm được nét lớn về nội dung và nghệ thuật.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời
câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (chưa có)
2. Giới thiệu bài mới:
Lòch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lòch sử tâm hồn của dân tộc
ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà,
chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*HOẠT ĐỘNG 1:
- Nền VHVN gồm những bộ
phận nào?
-HS trả lời;
GV đònh hướng:
-Do ai sáng tác? Các thể
loại? Đặc trưng tiêu biểu?
-Học sinh đọc SGK. Trả lời.


-Gv nhận xét và đònh hướng:
-Do ai sáng tác? Hệ thống
chữ viết và thể loại?
-HS đọc SGK và trả lời.
I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam:
Gồm 2 bộ phận lớn: VHDG và VH Viết.
1.Văn học dân gian:
-Là những sáng tác của tập thể nhân dân lao động,
lưu truyền bằng truyền miệng.(Trí thức cũng có tham
gia sáng tác nhưng phải đáp ứng những yêu cầu của
VHDG. VD: Trong đầm gì đẹp bằng sen.)
-Thể loại: Gồm 12 thể loại chính như: Thần thoại,
truyền thuyết, sử thi, cổ tích…
-Đặc trưng tiêu biểu: Tính truyền miệng, tính tập thể,
tính thực hành ( Trong các sinh hoạt khác nhau)
2.Văn học Viết:
-Là những sáng tác của cá nhân trí thức, được ghi lại
bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 1
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-Gv nhận xét và đònh hướng:

*Hoạt động 2:
-Quá trình phát triển của
VHVN chia làm mấy thời
kì?
-Chữ viết? Tác giả, tác
phẩm, thể loại tiêu biểu?

-Học sinh đọc SGK. Trả lời.
-Gv nhận xét và đònh hướng:
-Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ.
-Hệ thống thể loại:
+Từ thế kỉ X-> hết thế kỉ XIX:
.Chữ Hán: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.
.Chữ Nôm: Thơ, văn biền ngẫu.
+Từ thế kỉ XX-> nay: Tự sự, trữ tình, kòch.
II.Quá trình phát triển của VH Viết Việt Nam:
Chia làm hai thời kì lớn: VHTĐ và VHHĐ với 2 nét
truyền thống cơ bản yêu nước và nhân đạo.
1.Văn học trung đại:( Từ thế kỉ X-> hết thế kỉ XIX )
-Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
-Chòu ảnh hưởng của văn học TQ.
-Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+Chữ Hán :
• ”Thánh Tông di thảo“ của Lê Thánh Tông.
• “Truyền kỳ mạn lục“ của Nguyễn Dữ
• “Hoàng Lê nhất thống chí“ của Ngô gia văn
phái
• Nguyễn Trãi với “c Trai thi tập“
• Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân thi tập“
• Nguyễn Du với “Bắc hành tạp lục“, Nam trung
tạp ngâm
• Thơ chữ Hán của Cao Bá Quát.
+ Chữ Nôm:
• Nguyễn Trãi với ”Quốc âm thi tập“
• Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Bạch Vân quốc ngữ
thi tập“.
• Lê Thánh Tông với “Hồng Đức quốc âm thi

tập“.
• Thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà
Huyện Thanh Quan.
• “Truyện Kiều“ của Nguyễn Du.
• “Sở kính tân trang“ của Phạm Thái.
• Nhiều truyện Nôm khuyết danh như: “Phạm
Tải Ngọc Hoa“,“Tống Trân Cúc Hoa“,“Phạm
Công Cúc Hoa“...
-Thể loại:
+Chữ Hán: Văn xuôi, Thơ.
+Chữ Nôm: Thơ, truyện thơ.
-Thi pháp: ước lệ, sùng cổ, phi ngã...
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 2
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-Văn học thời kí này phát
triển như thế nào?
-Học sinh đọc SGK. Trả lời.
-Gv nhận xét và đònh hướng:
*Hoạt động 3:
-Nêu nhừng mối quan hệ
của con người VN được thể
hiện qua VH?
-Học sinh đọc SGK. Trả lời.
-Gv nhận xét và đònh hướng:

2.Văn học hiện đại:( Từ thế kỉ XX-> hết thế kỉ XX)
-Viết bằng chữ quốc ngữ.
-Chòu ảnh hưởng của văn học phương Tây.

-Tác giả: Xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp
như: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao...
-Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kòch nói...
-Thi pháp: Lối viết hiện thực, đề cao tính sáng tạo,
đề cao cái tôi cá nhân.
-Bốn giai đoạn:
+Từ đầu thế kỉ XX-> 1930:gđ giao thời của VHVN.
+Từ 1930->1945:VHHT và VHLM.
+Từ 1945->1975:VH CM(Phản ánh công cuộc xây
dựng xã hội chủ nghóa và hai cuộc kháng chiến
chống Pháp, Mó ở miền Nam.)
+Từ 1975->nay:VH phản ánh công cuộc xd
CNXH,sự nghiệp CN hoá,HĐ hoá đất nước.
III-Con người VN qua VH:
1-Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
-VHDG:các tp kể lại quá trình nhận thức ,cải
tạo,chinh phục TG tự nhiên hoang dã để xd non sông
đất nước tươi đẹp và tích luỹ nhiều hiểu biết phong
phú ,sâu sắc về tự nhiên.
CD-DC:thể hiện đa dạng sự a/hưởng thiên nhiên
VN.
-VHTĐ:TN gắn với lí tưởng đạo đức,thẩm mỹ.
-VHHĐ:TN thể hiện t/y quê hương đất nước,yêu
c/sống,đặc biệt là t/y đôi lứa.
->T/Y TN là 1 ND quan trọng của VHVN.
2-Con người VN trong quan hệ quốc gia,DT:
-Sớm có ý thức xd 1 quốc gia độc lập,tự chủ.
-Tinh thần yêu nước trong VHDG:T/Y làng xóm ,quê
cha đất tổ, căm ghét thế lực xâm lược giày xéo quê
hương.

-Chủ nghóa yêu nước trong VHTĐ: Ý thức sâu sắc về
quốc gia dân tộc về truyền thống văn hiến lâu đời
của dân tộc.
-Chủ nghóa yêu nước trong văn học CM: Gắn liền với
sự nghiệp đấu tranh g/c và lý tưởng XHCN.
=> Chủ nghóa yêu nước là 1 nội dung tiêu biểu, 1 giá
trò quan trọng của VHVN.
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 3
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
3.Con người VN trong quan hệ XH:
-XHPK và thực dân nửa phong kiến:
+Tố các phê phán các thế lực chuyên quyền.
+Bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bò áp
bức.
-XHCN: Hướng tới lý tưởng cao đẹp.
=> CNHT và CNNĐ là tiền đề quan trọng của
VHDT.
4.Con người VN và ý thức về bản thân: Xây dựng
đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp.
*Ghi nhớ: SGK tr13.


3. Củng cố – Dặn dò:
Nắm vững kiến thức sau khi học:
- Các bộ phận hợp thành của VHVN
- Tiến trình lòch sử VHVN (Thành tựu của mỗi giai đoạn, tác giả, tác phẩm tiêu biểu).
- Một số nội dung chủ yếu của VHVN.
-Chuẩn bò: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 4
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
Bài 2:
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Hiểu được phương tiện giao tiếp chính của con người là ngôn ngữ và chức năng
chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.
- Nắm được các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố ấy trong giao tiếp.
- Biết vận dụng những tri thức trên vào quá trình đọc hiểu văn bản và làm văn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Phiếu học tập cho học sinh.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV cho HS đối chiếu 2 văn bản theo đònh hướng SGK ( trả lời câu hỏi ), hoặc tổ
chức cho HS tiến hành trao đổi thảo luận. Từ việc trả lời của HS, GV hướng đến
khái niệm HĐGT và các NTGT. Sau đó GV cho HS luyện tập nâng cao thông qua
các tình huống GV đặt ra.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Kiểm tra bài cũ.
2) Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: HS đọc văn bản
và thảo luận.
-Xác đònh các nhân tố giao

tiếp?
+NV giao tiếp
+Hoàn cảnh giao tiếp
+Nội dung giao tiếp
+Mục đích giao tiếp
-HS thảo luận nhóm, trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:
I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1.Đọc văn bản “Hội nghò Diên Hồng“:
-NV giao tiếp:
+Vua nhà Trần và các bô lão.
+Cương vò: Vua( người đứng đầu triều đình); Các bô lão
(thần dân-bề tôi)
+Quan hệ: Vua –Tôi
-Hoàn cảnh giao tiếp:
+Đòa điểm:Tại điện Diên Hồng.
+Thời điểm:Quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2
(lần 1-1257; L2-1258;L3-1288)
-Nội dung giao tiếp:
+Vua: Thông báo tình hình đất nước, hỏi ý kiến các bô
lão nên hoà hay đánh.
+Các bô lão: Bày tỏ ý kiến quyết tâm đánh giặc.
-Mục đích giao tiếp: Thống nhất ý chí và hành động
quyết tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc -> Đạt mục đích.
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 5
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-Xác đònh các nhân tố giao
tiếp?

+NV giao tiếp
+Hoàn cảnh giao tiếp
+Nội dung giao tiếp
+Mục đích giao tiếp
-HS thảo luận nhóm, trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:

-Y/c một HS đọc phần ghi
nhớ.
-GV đònh hướng.
2.Bài “Tổng quan VHVN“:
-NV giao tiếp:
+Người viết: Tác giả SGK-Có vốn sống hiểu biết về
nghiên cứu, giảng dạy VH.
+Người đọc: HS lớp 10-Tuổi tác, trình độ, vốn sống còn
thấp.
-Hoàn cảnh giao tiếp: Trong trường PTTH, trong nền
GD quốc dân, có tổ chức, có mục đích, kế hoạch.
-Nội dung giao tiếp:
+Nội dung thuộc lónh vực “lòch sử VH“
+Đề tài: Gồm 3 v/đ cơ bản: Các bộ phận hợp thành nền
VHVN; Quá trình phát triển của VH Viết VN; Con
người VN qua VH.
-Mục đích giao tiếp:
+Người viết: Cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng
quát về VHVN.
+Người đọc: Lónh hội 1 cách tổng quát về các bộ phận
và tiến trình lòch sử của VHVN.
-Phương tiện và cách thức giao tiếp:
+Dùng nhiều thuật ngữ VH.

+Văn bản có kết cấu rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ.
*Ghi nhớ: SGK/ tr 15.
-Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
-Mỗi hoạt động giao tiếp gồm 2 quá trình diễn ra trong
quan hệ tương tác.
-Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp?
3.Củng cố, dặn dò:
-GT là hoạt động truyền và nhận thông tin giữa người với người. GT bằng ngôn ngữ là
gt cơ bản và quan trọng nhất.
-Về nhà:Phân tích các nhân tố gt trong hoạt động gt dạy và học trên lớp.
-Chuẩn bò “ Khái quát VHDG VN.“
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 6
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
Bài:
KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được các đặc trưng cơ bản (trọng tâm), khái niệm về hệ thống thể loại, &
hiểu rõ vị trí, vai trò, giá trị to lớn của VHDG trong quan hệ với VHV và đời
sống văn hố dân tộc.
- Biết vận dụng tri thức VHDG để tìm hiểu, thưởng thức, cảm nhận đánh giá tác
phẩm VHDG.
- Qúy trọng và ứng dụng các giá trị của VHDG vào đời sống, trước tiên là học tập
tốt phần VHDG.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV, STK.
- Thiết kế bài học.

- Một số hình ảnh các lễ hội dân gian.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Phương pháp sư phạm: diễn giảng thuyết minh + vấn đáp thảo luận + trực quan
nghe nhìn.
- Phương pháp lập luận: diễn dịch + chứng minh-phân tích + so sánh + quy nạp.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra ơn - soạn:
- Bài cũ: Phần GHI NHỚ bài TỔNG QUAN VHVN.
- Bài mới: Tóm tắt (dàn ý) bài KHÁI QT VHDG.
2. Khai triển bài mới:
* Lời mở đầu: Văn hóa dân gian, VHDG - ảnh hưởng sâu sắc, nguồn cảm hứng bất tận
đối với văn học nghệ thuật mn đời. (Trích dẫn “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm :
“Những người vợ nhớ chồng...n bút non nghiên.” hoặc “Con cò” - Chế Lan Viên : “Con
còn bế...chẳng phân vân.”).
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 7
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 8
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:Gọi HS đọc
SGK.
-Nêu KN VHDG?
-HS trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:
*Hoạt động 2:
-TP nghệ thuật ngôn từ là gì?
Những đặc trưng truyền miệng
của VHDG?

-HS đọc SGK trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:

VH viết: cá nhân
VHDG: tập thể
-Tại sao nói VHDG là sản
phẩm của quá trình sáng tác
tập thể?
-HS đọc SGK trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:
*Lưu ý: phân biệt vô danh và
khuyết danh.
*Hoạt động 3:
-Kể tên các thể loại chính?
Cho ví dụ?
-HS đọc SGK trả lời.
-GV: nhận xét và đònh hướng:

I-Khái niệm:
VHDG là những t/p ngôn từ truyền miệng,là
sản phẩm của q/tr sáng tác tập thể nhằm phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng.
II-Đặc trưng cơ bản của VHDG:
1-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng(tính truyền miệng).
-Là những tác phẩm NT ngôn từ.
-Truyền miệng:
+Không lưu giữ bằng chữ viết.
+Truyền miệng từ người này sang người

khác,qua nhiều thế hệ và các đòa phương khác
nhau.
+Dò bản.
-Tính truyền miệng biểu hiện qua diễn xướng
DG.
=>Tính truyền miệng tạo nên sự phong phú đa
dạng cho VHDG.
2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể ( Tính tập thể)
-Quá trình sáng tác tập thể: Cá nhân khởi
xướng-> Tập thể tiếp nhận->Quá trình lưu
truyền lại được sửa chữa cho hoàn chỉnh do
công của nhiều người=> Tính tập thể.
3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
-Đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhòp
điệu của chính hoạt động đó.(Các điệu hò)
-Gây không khí để kích thích hoạt động gợi
cảm hứng của người trong cuộc.(truyện cười)
III.Hệ thốnh thể loại của VHDG VN:
Gồm 12 thể loại chính sau:
-Thần thoại: Con Rồng cháu Tiên, thần Trụ
Trời…
-Sử thi: Đăm săn, đẻ đất đẻ nước…
-Truyền thuyết: Thánh Gióng, An Dương
Vương và Mò Châu- Trọng Thủy…
-Cổ tích: Tấm Cám, Thạch Sanh…
-Ngụ ngôn:ch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem
voi…
-Truyện cười: Tam đại con gà, Nhưng nó phải

bằng 2 mày….
-Tục ngữ
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
3. Củng cố
* Dựa vào “KẾT QUẢ CẦN ĐẠT” (tr 16), “HDHB” và “GHI NHỚ”,
(tr19) - SGK, để vấn đáp, đúc kết.
4. Dặn dò
1. Nắm chắc kiến thức theo phần “HDHB” & thuộc lòng“GHI NHỚ”.
2. Làm các bài tập 1 > 5 của bài “KQ VHDGVN” trong sách “BT/NV10/T1” (tr 10,11,12).
3. Chuẩn bò: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiếp theo)
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: giúp học sinh :
-Nắm vững lí thuyết đã học.
-Rèn luyện kó năng phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK,SGV,SBT NGỮ VĂN 10 TẬP 1.
III-PHƯƠNG PHÁP:Trao đổi, thảo luận, phát vấn.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.n đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Hoạt động giao tiếp là gì ? Nêu các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
3.Bài mới:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ thể hiện hết sức đa dạng thông qua các tác phẩm
văn học cũng như trong đời sống hàng ngày. Để nắm vững lý thuyết và vận dụng tốt,
các em sẽ học tiết “Luyện tập”.
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:HS đọc mục 1.I

-Xác đònh các nhân tố giao
tiếp?
-HS thảo luận nhóm, trả lời:
-GV nhận xét, đònh hướng:
II-Luyện tập:
1.Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao:
-NV giao tiếp:
+Chàng trai (anh)
+Cô gái (nàng)
Hai nv anh và nàng đều đang ở độ tuổi thanh xuân.
-Hoàn cảnh giao tiếp: “Đêm trăng thanh”->Thích hợp
với việc chuyện trò tâm tình đôi lứa.
-Nội dung, mục đích giao tiếp:
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 9
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-HS đóng vai 2 ông cháu đọc
đoạn văn và trả lời các câu
hỏi SGK:
- GV nhận xét, đònh hướng:
-Gọi HS đọc bài thơ.
-GV nhận xét giọng đọc.
-Tác giả muốn giao tiếp với
người đọc về vấn đề gì?
Nhằm mục đích gì?Sử dụng
những phương tiện, từ ngữ
nào?
-HS thảo luận nhóm, trả lời:
-GV nhận xét, đònh hướng:

-HS làm việc theo nhóm,
trình bày ra giấy.
-GV hướng dẫn. Nhận xét.
Hướng dẫn:
+Ngày MTTG: ra đời ngày
+Chàng trai bày tỏ t/c với cô gái (bày tỏ gián tiếp: Tre
non đủ lá -> đan sàng…)
+Ướm hỏi chuyện kết duyên.
-Cách nói phù hợp: Tế nhò, khéo léo-> phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp.
2.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
-Các nhân vật giao ti ếp (A Cổ và người ông) đã thực
hiện các hành động nói cụ thể : Chào , chào đáp ,
khen , hỏi , đáp lời.
-Lời của ông già: cả ba đều có hình thức của câu hỏi
nhưng chỉ có câu thứ 3 là nhằm mục đích hỏi vì có câu
trả lời.
+Câu 1 : A Cổ hả – chào đáp lại
+Câu 2 : Lớn tiếng rồi nhỉ – Khen
+Câu 3: Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ? -
Câu hỏi
-Các nv:
+Bộc lộ tình cảm thương yêu, trìu mến.
+Có thái độ kính trọng lẫn nhau.
+Có, quan hệ rụôt thòt : ông – cháu
3.Đọc bài thơ “Bánh trôi nước”
-HXH muốn giao tiếp về vấn đề: vẻ đẹp và thân phận
của người phụ nữ.
-Mục đích:Chia sẻ với những người cùng giới và nhắc
nhở những người khác giới->lên án sự bất công của XH

đối với người phụ nữ.
-Phương tiện từ ngữ, hình ảnh: Trắng, tròn, bảy nổi ba
chìm, rắn nát, lòng son.
-Người đọc phải tìm hiểu ý nghóa các từ ngữ, hình ảnh
để hiểu bài thơ:
+Trắng, tròn : Vẻ đẹp
+ bảy nổi ba chìm: Thành ngữ ->Long đong, lận đận…
+Tấm lòng son:Phẩm chất cao đẹp.
+Kết hợp với việc tìm hiểu c/đ tác giả để hiểu và cảm
nhận bài thơ.
4.Viết thông báo ngắn gọn về “Ngày môi trường”
VD:
Đoàn trường THPT…
THÔNG BÁO
Hưởng ứng ngày M/T TG, Đoàn trường THPT…tổ
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 10
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
5/6/1972 tại Th Điển.
+Hình thức:Thông báo (có
mở đầu, kết thúc)
+Đối tượng g/t:HS toàn
trường.
+ND giao tiếp:Làm sạch môi
trường.
+H/C giao tiếp: Trong nhà
trường + Ngày môi trường
T/G.
-HS đọc văn bản.

-Xác đònh các nhân tố giao
tiếp?
-GV nhận xét, đònh hướng:

chức buổi vệ sinh toàn trường …
Thời gian:…
Nội dung công việc:…
Lực lượng tham gia:…
Dụng cụ:…
Kế hoạch, phân công cụ thể: Xem tại…
Ngày tháng năm
TM.BCH
Đã kí
5.Bức thư Bác Hồ gửi nhân ngày khai giảng năm 1945:
a. Nhân vật giao tiếp : Bác Hồ với tư cách chủ tòch
nước, viết thư cho HS toàn quốc – thế hệ chủ nhân
tương lai của đất nước Việt Nam độc lập.
b. Hoàn cảnh giao ti ếp :Đất vừa giành được độc lập
“bắt đầu nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt
Nam”. Do đó, trong thư có khẳng đònh quyền lợi và
cả nhiệm vụ của HS.
c. Nội dung giao ti ếp : Thư nói tới niềm vui sướng vì
HS được hưởng nền độc lập của đất nước , tới
nhiệm vụ và trách nhiệm của HS đối với đất
nước.Cuối thư là lời chúc của Bác đối với học sinh.
d. Mục đích giao ti ếp : Bác viết thư để chúc mừng HS
nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam.
Thư Bác viết với lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa
nghiêm túc xác đònh trách nhiệm cho HS.
4.Củng cố và dặn do ø: _ Trong hoạt động giao tiếp cần chú ý cả bốn nhân tố để đạt

hiệu quả cao nhất .
_ Soạn bài Văn bản


GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 11
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
VĂN BẢN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: giúp học sinh :
-Nắm được khái niệm văn bản , các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK,SGV,SBT NGỮ VĂN 10 TẬP 1
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trao đổi, thảo luận, phát vấn.
IV- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC (90 phút)
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ ( theo câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK)
3. Lời vào bài
NỘI DUNG BÀI HỌC :
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:HS tìm hiểu
3 VB SGK. Thảo luận
nhóm.
-Mỗi VB được tạo ra trong
loại hoạt động nào? Nhằm
đáp ứng nhu cầu gì? số

câu trong mỗi VB?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM :
1.Văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, có thể một hay
nhiều câu trở lên.
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 12
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-Mỗi VB đề cập đến v/đ
gì? V/đ đó có được triển
khai nhất quán không?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:

-Phân tích kết cấu VB3?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:

-Về hình thức vB3 có dấu
hiệu mở đầu, kết thúc ntn?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:
-Mỗi VB trên được tạo ra
nhằm mục đích gì?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:



2. Đề cập các vấn đề:
-VB1:Tục ngư õ: kinh nghiệm sống , sử dụng 1 câu
-VB2:Ca dao : thân phận bấp bênh , phụ thuộc của
người phụ nữ phong kiến , sử dụng 4 câu , cơ gái giao
tiếp với mọi người
-VB3:Kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp ,
chủ tịch nước giao tiếp với quốc dân , sử dụng 15 câu .
*Sự liên kết giữa các câu :Từng câu đều có nội dung
rõ ràng, giữa các câu và các phần có mối liên kết chặt
chẽ.
3. Phân tích VB3: Được tổ chức theo kết cấu 3 phần.
-Mở bài: “Từ đầu …không chòu làm nô lệ”->Nêu lý do
của lời kêu gọi.
-Thân bài:”Hỡi đồng bào…cứu nước”->nêu nhiệm vụ
cụ thể của mỗi công dân yêu nước.
-Kết bài: Còn lại ->K/đ quyết tâm chiến đấu và sự tất
thắng của cuộc chiến đấu chính nghóa.
4. Về hình thức VB3:
-Dấu hiệu mở đầu là: Tiêu đề “Lời kêu gọi toàn quốc
k/c”
-Kết thúc: Dấu ngắt câu (!)
*Phần : Hà Nội…HCM ->Không nằm trong nội dung
VB.
4 . Mục đích
+ VB1 : truyền kinh nghiệm sống
+ VB2 : gợi sự hiểu biết và cảm thơng của mọi người
+ VB3 : kêu gọi , khích lệ và thể hiện quyết tâm của
mọi người .
=>Ghi nhớ: SGK tr 24

*Hoạt động 2:
-Mỗi VB đề cập đến v/đ
gì? Thuộc lónh vực nào?
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:

-Từ ngữ thuộc loại nào?
II . CÁC LOẠI VĂN BẢN :
1. Bài tập 1: So sánh VB 1,2 với VB3:
_ Vấn đề được đề cập:
+ Vb1 : kinh nghiệm sống, thuộc lónh vực q/h giữa
con người với hoàn cảnh sống.
+ Vb2 : Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ,
thuộc lónh vực t/c trong đời sống XH.
+ Vb3 : Chính trò,là k/c chống thực dân Pháp,
thuộc lónh vực tư tưởng trong đời sống XH.
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 13
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
(đời sống hay chính trò)
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:
-Cách thức thể hiện nội
dung ntn?(thông qua h/a
hay thể hiện trực tiếp bằng
lập luận, lí lẽ)
-HS trả lời.
-GV đònh hướng:
HS đọc câu hỏi SGK, thảo

luận nhóm, trả lời.
-GV nhận xét, đònh hướng.

_ Từ ngữ:
+ Vb1 + 2: thông thường(lớp từ ngữ g/t XH có tính
phổ cập cao)
+ Vb3: chính trò, xã hội(từ ngữ chuyên dùng trong
VB chính luận)
_ Cách thức:
+ Vb1 + 2 : miêu tả thông qua hình ảnh, hình tượng
+ Vb3 : lập luận, lí lẽ.
2. Bài tập 2 : So sánh VB 2,3 với:
-Một bài học trong SGK thuộc các môn học khác
như: toán, lý…
-Đơn xin nghỉ học.
*So sánh:
-Một bài học trong SGK thuộc các môn học khác
như: toán, lý…-> là VB khoa học, thường dùng các
thuật ngữ khoa học.
-Đơn xin nghỉ học.:là VB hành chính, có mẫu sẵn.
-VB 2: là VB nghệ thuật.
-VB 3: là VB chính luận.
a. Phạm vi sử dụng :
+ Vb 2 : dùng trong lónh vực giao tiếp nghệ thuật
+ Vb 3 : dùng trong lónh vực giao tiếp chính trò-XH
+ Các Vb trong SGK : dùng trong lónh vực giao
tiếp khoa học
+ Đơn xin nghỉ học , giấy khai sinh : dùng trong
lónh vực giao tính hành chính
b. Mục đích giao ti ếp :

+ Vb 2: bộc lộ cảm xúc, có mục đích biểu cảm.
+ Vb 3: kêu gọi toàn dân kháng chiến, có mục đích
thuyết phục.
+ Các Vb trong SGK: Cung cấp tri thức->MĐ mở
rộng, nâng cao sự hiểu biết của người học.
+Đơn xin nghỉ học , giấy khai sinh : nhằm đề đạt
nguyện vọng hoặc xác nhận sự việc, có m/đ trìng
bày hay thừa nhận 1 sự thật nào đó.
c.Lớp từ ngư õ:
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 14
NGỮ VĂN 10 - HKI
NGỮ VĂN 10 - HKI
-Vb 2: lớp từ ngữ thông thường và giàu hình ảnh
-Vb 3: lớp từ ngữ Chính trò-XH
-Các Vb trong SGK : lớp từ ngữ khoa học
-Đơn xin nghỉ học , giấy khai sinh : lớp từ ngữ hành
chính
c. Kết cấu :
-Vb 2: ca dao, thơ lục bát
-Vb 3: rõ ràng, mạch lạc
-Các Vb trong SGK : mạch lạc, chặt chẽ
-Đơn xin nghỉ học , giấy khai sinh: có mẫu hoặc in
sẵn, điền nội dung cụ thể.
• Ghi nhớ : SGK tr 25.
4-Củng cố và dặn dò.
- Khái niệm và đặc điểm văn bản ; các loại văn bản.
- Bài làm ở nhà: Viết bài làm văn số 1
GV: Trần Thò Hải
GV: Trần Thò Hải________________________________________________ Trang 15

Ngữ văn 10 HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
BÀI VIẾT SỐ 1
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN
HỌC)
A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS:
- Củng cố những kiến thức và kó năng làm văn , đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghò
luận
- Vận dụng được những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghó của
bản thân về một sự vật sự việc gần gũi trong thực tế hoặc về một tác phẩm quen
thuộc .
- Nhận rõ trình độ của bản thân , từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết để làm các bài
văn sau tốt hơn .
B . TRỌNG TÂM :
- Chuẩn bò tốt các điều kiện để HS làm bài thuận lợi , nâng cao hiểu biết về đời
sống và vận dung các kó năng làm văn .
- Ra đề chính xác , phù hợp mục đích kiểm tra , gợi khả năng suy nghó và cảm hứng
sáng tạo của HS .
C . BÀI MỚI :
Phương pháp
+ Dặn dò HS xem SGK /
THCS
+ Hướng dẫn cách làm bài
ngay tại lớp cho HS phù
hợp với đề bài .
Nội dung
I . Hướng dẫn chung :
_ n lại kiến thức và kó năng làm văn biểu cảm và nghò
luận ( tìm ý , lập dàn ý , dựng đoạn …)

_ n tập kiến thức Tiếng Việt nhất là các biện pháp tu
từ
_ Quan sát các hiện tượng cuộc sống .
_ Tìm đọc những tác phẩm có liên quan đến bài viết :
nội dung và nghệ thuật , tình cảm của bàn thân với tác
phẩm đó .
II . Cách làm bài :
_ Tìm hiểu đề :
+ Bộc lộ cảm xúc và suy nghó về sự vật , sự việc hoặc
tác phẩm .
+ Cảm xúc cần phù hợp với đề bài , chân thành .
_ Tìm những cảm nghó phù hợp với đề bài .
_ Lập dàn ý : mở bài giới thiệu ý chính , thân bài khai
thác ý , kết bài thâu tóm ý chính và mở ra hướng suy nghó
Trần Thò Hải______________________________________________________
16
Ngữ văn 10 HKI
+ Chú ý : trình bày bài
một cách chân thành
nhưng không khuôn sáo
hay dung tục
+ Trước khi làm nhắc Hs
lập dàn ý , phân bố thời
gian hợp lý
cho người đọc .
_ Chú ý các cách dùng từ đặt câu ,nhất là các biện pháp
tu từ .
III . Đề bài :
_ Hãy bày tỏ suy nghó của bản thân về chiến dòch mùa
hè xanh của các anh chò sinh viên tại đòa phương em .

_ Hãy bày tỏ những suy nghó của bản thân về một gương
hiếu thảo chăm học được đăng trên báo mà em biết .
_ Hãy bày tỏ những suy nghó của bản thân về hình ảnh
những người lính Trường Sơn trong bài Bài thơ về tiểu đội
xe không kính .
_ Hãy bày tỏ những suy nghó của bản thân về những cô gái
thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xôi
D.Củng cố, dặn dò: Chuẩn bò “Chiến thắng Mtao Mxây-Trích sử thi Đăm Săn”
Trần Thò Hải______________________________________________________
17
Ngữ văn 10 HKI
TUẦN.......... TIẾT ............
PHÂN MƠN: …………….
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích “Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng
sử thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng.
- Hiểu được ý nghóa của đề tài chiến tranh và chiến công của nhân
vật anh hùng trong đoạn trích: Chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thònh vượng của
cộng đồng.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành:
GV tổ chức theo cách kết hợp các phương pháp :
+ Học sinh tự đọc và hiểu văn bản.
+ Câu hỏi gợi tìm.
+ Trao đổi thảo luận.
D. Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ :
- Đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Đònh nghóa sử thi.
2- Bài mới : Sử thi anh hùng của các dân tộc có một sức hấp dẫn mạnh mẽ. Âm
điệu chính nổi lên trong các sử thi anh hùng là ca ngợi các tù trưởng giàu mạnh ,
có tài năng xuất chúng . Một trong những sử thi hay đó là “ Sử thi Đăm Săn” của
dân tộc Êđê ở Tây Nguyên . Chúng ta cùng học sử thi này
3- Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:HS đọc phần
tiểu dẫn SGK tr30.
GV gọi HS nhắc lại K/n sử
thi.
-Có mấy loại sử thi? Nêu đặc
I.Tìm hiểu chung:
1.Khái niệm:SGK tr17.
2.Các loại sử thi:có 2 loại sử thi:
Trần Thò Hải______________________________________________________
18
Ngữ văn 10 HKI
điểm của “sử thi thần
thoại”,”Sử thi anh hùng”?
-HS trả lời:
-GV đònh hướng:
*Lưu ý: Sử thi Đăm săn được
biết đến rộng rãi hơn cả.
HS
-Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm
tắt trong SGK.
- Hướng dẫn HS tóm tắt đoạn

trích bằng các tình tiết và sắp
xếp đúng thứ tự .

*Hoạt động 2:Gọi HS đọc
đoạn trích (phân vai theo
SGK)
-GV nhận xét cách đọc và
kết quả đọc của HS.
-Trận chiến giữa ĐS và Mtao
Mxây diễn ra qua mấy
a . Sử thi thần thoại :kể về sự hình thành
thế giới, sự ra đời của muôn loài , sự hình thành
các dân tộc và các vùng cư trú cổ đại của họ, sự
xuất hiện nền văn minh buổi đầu. Sử thi “Đẻ
đất đẻ nước” - Mường
b . Sử thi anh hùng : kể về cuộc đời và sự
nghiệp của các tù trưởng anh hùng(Dam San).
3.Tóm tắt nội dung của sử thi Đăm Săn :
+ Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhí, Hơ Bhò và
trở nên một tù trưởng giàu có và hùng
mạnh.
+ Những chiến công của Đăm Săn đánh
thắng các tù trưởng độc ác, giành lại vợ ,
đem lại sự giàu có và uy danh cho mình và
cộng đồng.
+ Khát vọng chinh phục thiên nhiên , vượt
qua mọi trở ngại của tập tục xã hội .
Nhưng không phải lúc nào Đăm Săn cũng
chiến thắng, cũng đạt được khát vọng .
Trên đường từ nhà nữ thần Mặt Trời trở

về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp Đen .
4.Vò trí đoạn trích: Thuộc phần giữa của t/p, kể
chuyện ĐS đánh thắng tù trưởng Mtao
Mxây(sắt), cứu được vợ.
II.Tìm hiểu văn bản:
-Qua 4 chặng:
+Khiêu chiến.
+Múa khiên
+Hai người đuổi nhau
+ĐS được trời mách kế-> giết Mtao Mxây.
1.Hình tương ĐS trong trận chiến với Mtao
Trần Thò Hải______________________________________________________
19
Ngữ văn 10 HKI
chặng?Sự đối lập giữa ĐS và
M thể hiện cụ thể ntn? Nhằm
mục đích gì?
-HS trả lời:
-GV nhận xét, đònh hướng:
Mxây:
Đăm Săn
a.ĐS khiêu chiến Mtao Mxây đáp lại:
-Đến tận chân cầu thang khiêu
chiến:”Ta thách…với ta.” (d5-tr31)
->tư thế chủ động.
-Buộc M xuống nhà:”Ta sẽ lấy…cho
mà xem” (d9-tr31)->Quyết liệt
=>Bộc lộ rõ sự tự tin, đường hoàng.
b.Vào cuộc chiến:
*Hiệp 1:

-Thái độ bình tónh, thản nhiên->Bản
lónh.
*Hiệp 2:
-“Một lần xốc tới…phía tây”(d17-tr32)
->tài năng: múa khiên vừa khỏe vừa
đẹp”Múa như bão, lốc...cây cối chết
trụi”
*Hiệp 3:
-ĐS cướp được miếng trầu và sức
mạnh tăng lên, múa khiên như vũ bão.
*Miếng trầu: Mang ý nghóa xác đònh
người anh hùng. Ai giành được thì đó
là người anh hùng trong trận
chiến=>Đăm Săn.
-Đâm thẳng vào đùi M 2 lần.
Mtao Mxây
-Khiêu khích:”Tay ta… vợ hai chúng
ta…”(d7 –tr31)
->Thái độ ngạo nghễ.
-Xuống nhà”Để ta xuống…đó nghe”
(d12tr31)->run sợ, rụt rè, do dự.
-Hình dáng(dữ tợn, hung hãn)>< thái
độ (do dự)
=>Bộc lộ rõ thái độ hèn nhát.

-Múa trước”Khiên hắn…mướp
khô”(d6-tr32)->Kém cỏi, huênh
hoang.
-“Từ bước cao…chão cột trâu”(d19-
tr32).Cầu cứu Hơ Nhò quăng cho

miếng trầu->thua kém yếu thế.
-Vừa chạy vừa chống đỡ.
Trần Thò Hải______________________________________________________
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×