Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ky nang cang thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.95 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.- Thế nào là căng thẳng </b>


Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước
tác động hoặc thay đổi của môi trường xung quanh. Căng
thẳng ở mức độ vừa phải có tác dụng tích cực, thúc đẩy
con người nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức. Song sự
căng thẳng nếu khơng được kiểm sốt, ứng phó tốt sẽ dẫn
đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng khơng tốt đến
mọi mặt nhận thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I.- Thế nào là căng thẳng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KỸ NĂNG ỨNG VỚI CĂNG THẲNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.- Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng ở HS</b>


* Trước các kỳ thi quan trọng.


* Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở
mới…)


* Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì.
* Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ.


* Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè.
* Tự mâu thuẫn với bản thân mình.


* Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở.
* Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.- Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng ở HS</b>


* Cảm giác bị cô lập với bạn bè.
* Kỳ vọng quá cao của gia đình.
* Quá tải trong học tập.


* Xung đột của các thành viên gia đình.
* Cha mẹ ly thân, ly dị.


* Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoặc khiển trách oan.
* Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.- Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng</b>
<b>Về nhận thức</b>


* Có vấn đề về trí nhớ (nhớ lộn xộn, đãng trí)
* Khó tập trung làm việc gì


* Suy giảm khả năng nhận định, suy xét mọi việc
* Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực


* Có nhiều ý nghĩ lo lắng, dồn dập
* Tư duy chậm chạp, trì trệ


* Ý nghĩ quanh quẩn, không rõ ràng


* Hồi tưởng lại những điều buồn phiền
* Cảm thấy mất lòng tin


* Hay nghi ngờ * Hoang tưởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Về tình cảm</b>


* Buồn phiền * Dễ cáu kỉnh, giận dữ


* Cảm giác quá tải * Cảm thấy cô đơn, xa lạ
* Lo lắng, sợ hãi * Tự đổ lỗi cho bản thân
* Bị kích động, khó giữ bình tĩnh


* Trầm cảm, buồn rầu


* Nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh
* Có mặc cảm tội lỗi


* Cảm thấy vô vọng, mất phương hướng
* Cảm giác bị dồn nén, uất ức


* Cảm thấy dễ bị tổn thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.- Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng ở HS</b>
<b>KỸ NĂNG ỨNG VỚI CĂNG THẲNG</b>


<b>Về cơ thể</b>


* Đau đầu, đau cơ bắp * Chóng mặt, buồn nơn


* Vã mồ hơi * Tim đập nhanh


* Thường xuyên hồi hộp * Mỏi mệt toàn thân
* Cảm giác ớn lạnh * Đau, tức ngực



* Ngất xỉu * Tiêu chảy hoặc táo bón


* Mất ngủ * Mất cảm giác thèm ăn


* Nghiến răng * Gặp ác mộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KỸ NĂNG ỨNG VỚI CĂNG THẲNG</b>


<b>II.- Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng ở HS</b>
<b>Về hành vi </b> * Không quan tâm đến vẻ bề ngoài
*Ăn nhiều quá hoặc ít quá * Ngủ vùi hoặc ngủ quá ít
* Trì hỗn cơng việc * Né tránh, thờ ơ với trách nhiệm
* Khó ngủ, ăn khơng ngon * Phóng đại sự việc


* Nói năng khơng rõ ràng, khó hiểu * Hay tranh luận


* Nói liên tục về một sự việc * Uống thuốc an thần
* Mất khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ * Kém năng động


* Dùng rượu, thuốc lá hoặc ma túy để giải tỏa


* Tự cô lập bản thân với người khác, tránh tiếp xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. TRÁNH </b>để sự căng thẳng xuất hiện


<b>2. THAY ĐỔI </b>tình huống gây nên sự căng thẳng; thay đổi
cảm xúc bản thân


<b>3. TẠM CHẤP NHẬN </b>tình trạng căng thẳng; xem nó như


một phần tất yêu của đời sống (d/c)


<b>4. THÍCH NGHI </b>với sự căng thẳng, dần biến nó thành
một động lực tích cực


<b>IV.- Phương pháp ứng phó với căng thẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>V.- Đối tượng dễ bị căng thẳng</b>


<b>KỸ NĂNG ỨNG VỚI CĂNG THẲNG</b>


1. Người nóng tính, thiếu khả năng kiềm chế
2. Người sống thu mình, cơ độc


3. Người có cuộc sống riêng nhiều trắc trở
4. Người nhút nhát, hay e sợ mọi việc


5. Người kém khả năng giao tiếp, ít bạn bè
6. Người quá bận rộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>V.- Đối tượng dễ bị căng thẳng</b>


<b>KỸ NĂNG ỨNG VỚI CĂNG THẲNG</b>


8. Người vừa trải qua một cú sốc về tình cảm hoặc cơng
việc (ly dị, người thân qua đời, mất việc làm...)


9. Người thiếu tự tin ở bản thân
10. Người quá cầu toàn



11. Người hay mơ mộng, ảo tưởng
12. Người có xu hướng bi quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Khơng có ngày mai nào lại khơng kết thúc, khơng có sự
đau khổ nào lại khơng có lối ra. (Rsoutheell)


* Cuộc đời là bọt nước. Chỉ có hai điều như đá tảng: tử tế
khi người khác lâm hoạn nạn và can đảm trong hoạn nạn
của chính mình (A. Gordon)


* Nếu bạn tức giận thì hãy đếm 10 trước khi nói, cịn nếu
bạn nổi cơn thịnh nộ thì hãy đếm đến 100. (Jeffecson)


* Nếu bạn vấp ngã… hãy biến nó thành một phần của điệu
nhảy (Khuyết danh)


* Chúng ta có thể khơng thay đổi được hồn cảnh, nhưng
có thể thay đổi được cách nhìn nhận của mình đối với


hồn cảnh đó. (Khuyet danh)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×