Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

giao an lop 3 tuan 3kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.41 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 3</b>



<i><b> Ngày soạn:20/28/2011</b></i>


<i><b>Ngy dy : Thứ hai ngµy 05/09/2011</b></i>
<b>TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN </b>

<b> CHIẾC ÁO LEN</b>



<b>I.</b>


<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


<b>A.Tập đọc:</b>


*Luyện đọc đúng: lạnh buốt, lất phất... Đọc trơi chảy tồn bàiø. Biết đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


*Rèn kỹ năng đọc- hiểu: Hiểu nhgĩa các từ khó: Bối rối, thì thào. Nắm được diễn biến câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau


. *Giáo dục học sinh: Phải biết thương yêu, quan tâmn đến mọi thành viên trong gia đình.
<b>B.Kể chuyện:*Rèn kĩ năng nói:</b>


- HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan.
-Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
<b>*Rèn kỹ năng nghe: -Có khả năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện .</b>


-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bn.
*Các KNS cơ bản cần đ<b> c GD trong bài :</b>


<b> </b>1. Tự nhận thức ( Xác định giá trị bản thân là biết đem lại lợi ích, niềm vui cho ngời khácthif mình


cũng có niềm vui)


2. Làm chủ bản thân ( Kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thânddeer tránh thái độ ứng xử ích kỷ)
3. ( ng x vn húa)


<b>*Các ph ơng pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dông:</b>


- Trải nghiệm
-Trình bày 1 phút
- Thảo luận cặp đôi
- Nhóm nhỏ


<b>II.CHUẨN BỊ :GV: Tranh minh hoa.</b>


Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện “ Chiếc áo len ”..


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>1.Ổn định : Hát.</b>


<b>2. Bài cũ : Cô giáo tí hon.</b>


H. Cử chỉ nào của “ Cơ giáo ” Bé làm em thích thú?


H. Nêu những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám “ học trò”?
<b>3.Bài mới:</b>


<b> a.Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài- Ghi đầu bài</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>b. KÕt nèi:</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Luyện đọc:</b></i>


-GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi HS đọc.
-u cầu đọc thầm.


H. Câu chuyện có mấy nhân vật?.


-Yêu cầu HS đọc từng đoạn (Gồm 4 đoạn).
Kết hợp giảng nghĩa từ.


-Giáo viên theo dõi sửa sai.
*Giảng từ: Bối rối, thì thào.


-GV theo dõi, hướng dẫn phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm.


-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
-GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b>
-Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1


-HS laéng nghe.


-1 HS đọc toàn bài và đọc phần chú giải.
-Lớp đọc thầm và tìm hiểu.



-Có 4 nhân vật: Mẹ, Lan, Tuấn, người dẫn chuyện.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn .


-HS phát âm từ khó.
-HS đọc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm đọc.
-HS theo dõi, nhận xét.


-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào?


-Yêu cầu đọc đoạn 2 và 3.
H. Vì sao Lan dỗi mẹ?


H. Anh Tuấn nói với mẹ những gì?


-u cầu đọc 1 em đoạn 4.
H. Vì sao Lan ân hận ?


H. Các em có khi nào địi cha mẹ mua cho
những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng
không?


H. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-GV rút nội dung chính, ghi bảng.


<b>Nội dung chính : </b><i><b>Câu chuyện khuyện anh em </b></i>


<i><b>phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm </b></i>
<i><b>đến nhau.</b></i>


TIET 2
<b>c.Thực hành</b>


<b>Hoạt ng 3 : </b><i><b>Luyện đọc lại.</b></i>


-GV treo bảng phụ đã ghi một số câu văn cần
luyện đọc ngắt giọng đúng và yêu cầu các em
tập đọc ngắt giọng.


-GV nhận xét và nêu cách đọc đúng.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai.
-Tổ chức cho 3 nhóm đọc theo vai.


-GV nhận xét –tuyên dương.
<b>Hoạt động 4: </b><i><b>kể chuyện</b></i>:


-GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý
trong SGK , kể từng đoạn của câu chuyện “
<b>Chiếc áo len” theo lời kể của Lan.</b>


-GV mời một số HS nối tiếp nhau nhìn gợi ý,
nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các
đoạn.


-GV nhận xét- tuyên dương.


là ấm.



-1 HS đọc lớp đọc thầm.


-Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo len đắt tiền
như vậy.


-Anh nói: “ mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho
em Lan. Con khơng cần mua thêm áo vì con
khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm
nhiều áo cũ ở bên trong”.


1 HS đọc lớp đọc thầm theo.


-HS trả lời theo suy nghĩ: Vì Lan làm cho mẹ buồn; Vì
Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, khơng
nghĩ đến anh; …


-HS trả lời.


-HS thảo luận nhóm bàn – Đại diện các nhóm trình
bày.


-HS nhắc laïi.


.-Học sinh theo dõi và thực hiện đọc theo yêu cầu.


-Hai đến ba em đọc lại đoạn đó.


-Đọc theo nhóm 4 (tự phân vai, người dẫn chuyện ,
Lan, Tuấn, mẹ).



-3 nhóm thi đọc truyện theo vai.


-Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS lắng nghe.


- -Từng cặp học sinh tập kể.
-HS kể.


-Lớp nhận xét- bình chọn bạn kể tốt.


<b>4.Củng cố –Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỐN</b>


<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>



<b>I.MỤC TIÊU : </b>


-Giúp học sinh ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi
hình tam giác, hình tứ giác.


-Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác hình tam giác qua bài” Đếm hình va vẽhình”.
.II.CHUẨN BỊ<b> : </b>

HS: Vở bài tập, bảng con.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>
<b>1.Bài cũ: Luyện tập.</b>


<b> Gọi 2 em lên bảng làm bài taäp sau</b>
30 : 5 + 138 = 20 x 3 : 6 =



*Giải bài tốn theo tóm tắt sau: 1 bàn : 4 học sinh



6 bàn: … học sinh?
-Nhận xét – sửa sai


<b>3.Bài mới: </b>

Giới thiệu bài- Ghi đầu bài.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Củng cố tính độ dài đường gấp </b></i>
<i><b>khúc, chu vi hình tam giác.</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK.


H. Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng?
H. Nêu độ dài của các đoạn thẳng?


H. Bài tốn u cầu gì?
-u cầu HS giải vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV nhận xét- sửa chữa.


b) GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh hình tam
giác MNP.


-Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam
giác MNP?



H. Bài tốn u cầu gì?
-u cầu HS tính vào vở.
-GV theo dõi HS làm bài.


-GV nhận xét- chấm bài cho HS.
*GV liên hệ câu a, với câu b,:


<i>Hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD</i>
<i>khép kín ( D trùng A).</i>


<i>Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi </i>
<i>hình tam giác</i>.


<b>Bài 2:</b>


-u cầu HS đọc đề.


-HS quan sát.
-3 đoạn thẳng.


-H/S nêu: AB = 34 cm
BC = 12 cm
CD = 40 cm
-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD?
-1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.


<b>Bài giải</b>


Độ dài đường gấp khúc ABCD là:


34 + 12 + 40 = 86 ( cm)
Đáp số : 86 cm
-HS quan sát


-HS trả lời: MN= 34 cm
NP = 12 cm
MP = 40 cm
-Tính chu vi hình tam giác MNP.


-Cả lớp làm vào vở- 1 HS lên bảng làm:
<b>Bài giải</b>


Chu vi hình tam giác MNP là:
34+ 12 + 40 = 86 ( cm)
Đáp số : 86 cm.


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề, nêu u cầu.
-Bài tốn u cầu gì?


-Yêu cầu các em tự làm bài theo yêu cầu đề bài.


-GV nhận xét, sửa chữa.
<b>Bài 3: </b>


-Gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu các nhóm tự đếm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.



<b>Hoạt động 2: Trị chơi:</b>
<b> Bài 4 : Gọi 1 em nêu yêu cầu.</b>


-GV tổ chức cho 2 nhóm thi vẽ thêm 1 đoạn thẳng
để được:


a) Ba hình tam giác.
b) Hai hình tứ giác.
-GV theo dõi HS chơi.


-Nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc.


-2 HS nêu yêu cầu.


-Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ
nhật ABCD.


-HS thực hành đo, đọc kết quả đo.


AB= 3 cm, BC =2 cm, DC = 3 cm,AD =
2m.


-1 HS tính miệng.


<b>Bài giải</b>


Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm ).
Đáp số : 10 cm.


- 2 HS đọc.


-Nhóm theo bàn tự đếm


-Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
+Có 5 hình vng ( 4 hình vng nhỏ và 1 hình
to).


+6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ, 2 hình
tam giác to).


-H/S thực hiện.
-Các nhóm thực hiện.




-Lớp theo dõi- nhận xét.
<b>4. Củng cố – Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>GIỮ LỜI HỨA</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Học sinh hiểu: Thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa?
-Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


-Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình vi nhng ngi
hay tht ha.



<b>II. </b>

Các KNS cần Đợc GD trong bài:


<b>-</b> KN tự tin mình <b>có </b>khả năng thực hiện lời hứa.


<b>-</b> KN thng lng vi ngi khác để thực hiện đợc lời hứa của mình.


<b>-</b> KN m nhn trỏch nhimveef vic lm ca mỡnh.


IIi.Các phơng pháp /kü tht d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng:



<b>-</b> Nói tự nhủ.


<b>-</b> Trình bày 1 phút.


<b>-</b> Lạp kế hoạch.


<b>IV.CHUAN BỊ : </b>


GV: Tranh minh hoạ, truyện chiếc vịng bạc, cái tấm bìa nhỏ khác màu.
HS : Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Ổn định : hát.</b>


<b>2.Baøi cũ: Kính yêu Bác Hồ.</b>


H. Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.


H. Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ ?


H. Hãy kể những việc bạn đã làm được để thể hiện lịng kính u Bác Hồ?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a, Kh¸m ph¸( Giới thiệu bài ) Ghi đa u bài.–</b> <b>à</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>b. KÕt nèi.</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Thảo luận nhóm:</b></i>


*Mục tiêu: HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc
giữ lời hứa.


*Cách tiến hành:


-GV kể chuyện “ Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh”.
-GV mời 1-2 HS kể hoặc đọc lại truyện.


-Yêu cầu HS thảo luận.


-GV treo các câu hỏi thảo luận.


H. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa.


H. Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc
làm của Bác?


H. Việc làm của Bác thể hiện điều gì?



H. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
H. Thế nào là giữ lời hứa?


H. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
<b>GV nhận xét – chốt ý.</b>


<i>Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với </i>
<i>một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi </i>
<i>người rất cảm động và kính phục.</i>


<i>Qua câu chuyện trên, ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa là thực hiện </i>
<i>đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác, người biết giữ lời </i>


-HS lắng nghe –quan sát tranh.
-HS kể, đọc lại truyện.


-Lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo</i>.
<b>Hoạt động 2:Xử lý tình huống:</b>


<i><b>*</b></i>Mục tiêu: HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì
nếu khơng thể giữ lời hứa với người khác.


*Cách tiến hành:



-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xử lý một trong hai
tình huống dưới đây:


<b>Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học </b>
tốn. Nhưng khi Tân vừa chuẩn bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim hoạt
hình rất hay…


Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó?
Nếu là Tân, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?


<b>Tình huống 2: Hằng có quyển truyện mơiù, Thanh mượn bạn đem về</b>
nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn thận, nhưng về nhà Thanh sơ ý để
em bé nghịch làm rách truyện.


Theo em, Thanh có thể làm gì? Nếu là Thanh em có có thể chọn
cách nào? Vì sao?


-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu HS trình bày.


-GV nhận xét.
-Làm việc cả lớp.


H. Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn khơng? Vì
sao?


H. Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi khơng thấy tân sang nhà mình học
như đã hứa? Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh khơng dán trả lại truyện và
xin lỗi mình về việc đã làm rách truyện?



H. Cần làm gì khi khơng thể thực hiện được điều mình đã hứa với
người khác.


<b>GV kết luận.</b>
<b>C. Thùc hµnh</b>


<b>Hoạt động 3: Tự liên hệ.</b>


*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
*Cáùch tiến hành:


-GV nêu yêu cầu liên hệ.


+Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng? +Em có thực
hiện được điều đã hứa khơng? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi
thực hiện được ( hay không thực hiện được) điều đã hứa?


-<i>GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các </i>
<i>em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày.</i>


-HS lắng nghe.


-Học sinh theo dõi.


-HS thảo luận nhóm đơi.
-Đại diện các nhóm trình bày.


-Ý kiến của từng học sinh.


-HS nhận xét – Có cách giải quyết


khác.


-HS tự liên hệ.


<b>4.Củng cố –Dặn dò:</b>


H.Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
-Nhận xét tiết học


-Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


-Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày dạy: Thứ ba 06/09/2011</b></i>


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-Củng cố cách giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn”.


-Giới thiệu bổ sung bài toán về “ Hơn, kém nhau một số đơn vị”( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn)
-Giáo dục HS cách trình bày bài tốn giải khoa học,chính xác.


<b>II/ C huẩn bị :GV: tấm bìa</b>
HS: Vở bài tập.


III/ Các hoạt động dạy- học:




1/ Bài cũ: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
AB= 23 cm, BC = 18 cm, CD = 27 cm.


-Tính chu vi hình chữ nhật ABCD:


AB= 6 cm, BC = 4 cm, DC = 6 cm, AD = 4cm.
3/Bài mới: Giới th

iệu bài – ghi đầu bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 1: Củng cố giải bài toán về </b>
“Nhiều hơn, ít hơn”


<b>Bài 1: -u cầu HS đọc đề.</b>vµ tìm hiểu đề.


- Y/C 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào
vở nháp.


-GV theo dõi HS làm.


-GV nhận xét- sửa bài(HD các em tóm tắt
bằng sơ đồ đoạn thẳng)


<b>Bài 2:</b>


-YC HS đọc đề.


-u cầu HS tìm hiểu đề.
-YC HS làm bài vào vở.
-GV theo dõi HS làm.
-V nhận xét-sửa bài.



<b>Hoạt động 2</b><i><b>: Giới thiệu bài toán về “ hơn </b></i>
<i><b>kém nhau một số đơn vị”.</b></i><b>Bài 3: a) </b>


-GV đính tấm bìa lên bảng.
H. Hàng trên có mấy quả cam?
H. Hàng dưới có mấy quả cam?


H. Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả
cam?


GV: Muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn
số cam ở hàng dưới mấy quả, ta làm thế nào?
<b>Bài 4:</b>


-Yêu cầu HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS giải bài 4 vào vở.


-GV giảng “ nhẹ hơn” như là: “ ít hơn”
-Yêu cầu HS trình bày bài giải


-GV chấm bài nhận xét.


-2 HS đọc –lớp đọc thầm theo


-Cả lớp làm nháp,1 HS lên bảng làm.


Tóm tắt:Đội 1 trồng được : 230 cây
Đội 2 trồng được nhiều hơn đội 1: 90 cây
Đội 2 trồng được : … cây?



Bài giải


Số cây đội hai trồng được là:
230 + 90 = 320 ( cây )


Đáp số: 320 cây.
-HS kiểm tra bài , sửa sai


-2 HS đọc đề-lớp đọc thầm.
1 HS nêu câu hỏi-1 HS trả lời.
H.Bài tốn cho biết gì?


H.Bài tốn hỏi gì?


-Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-HS làm bài:Tóm tắt


Buổi sáng bán được : 635<i>l</i>


Buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng:128<i>l</i>


Buổi chiều bán được :…<i>l</i> xăng?


-HS quan sát.
-7 quả cam
-5 quả cam
-2 quả cam


- Lấy số cam hàng trên trừ đi số cam ở hàng dưới.


- HS nhận xét và sửa sai.


-2 HS đọc-lớp đọc thầm
-2 HS tìm hiểu đề.
- HS tự giải bài vào vở.


Bài giải


Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 = 15 ( kg)


Đáp số : 15 kg.
<b>4/ Củng cố: Nhận xét tiết học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chính tả:( Nghe- viết)</b>
<b>CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-Nghe-viết chính xác đoạn 4, ( 63 chữ) của bài chiếc áo len . Làm được các bài tập chính tả; viết
đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, bối rối , phụng phịu.


<b>II/ C huaån bò :</b>


-Bảng phụ viết phần bài tập 3/SGK.
<b>III/ C ác hoạt động :1/ Ổn định: hát.</b>


<b>2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết các từ sau :</b>
sà xuống, xinh xẻo, nặng nhọc, khăn tay.
-HS; GV sửa bài, nhận xét.



<b>3/ Bài mới: GT bài + Ghi bảng + 1 em nhắc lại.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>HD nghe viết</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Gọi HS đọc.


H. Vì sao Lan ân hận ?


- HD các em viết một số từ khó trong bài viết.
-GV đọc cho HS viết bảng con.


-GV nhận xét, sửa sai cho HS.


H. Nêu cách trình bày bài viết và tư thế ngồi viết?
-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi
viết…


-GV đọc từng câu – cụm từ.
-GV đọc lại bài viết.


-GV thu chấm bài, nhận xét.
<b>*Hoạt động 2: </b><i><b>HD làm bài tập.</b></i>


+Bài tập 2 a/22 : YC đọc đề, nêu YC của đề.


-Nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 3/22: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.</b>


-GV yêu cầu HS nêu YC bài tập.


-GV phát phiếu YC HS làm bài.
-GV theo dõi HS laøm.


-GV chấm, sửa bài và nhận xét.


-GV yêu cầu HS đọc 9 chữ và tên chữ trong bảng chữ
vừa học.


-1 em đọc.


- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm
cho anh phải nhường phần mình cho em.
-HS viết bảng con.


- 2 em neâu


-HS lắng nghe.
-HS nghe viết bài.
-HS theo dõi sửa lỗi.


-1 em đọc đề, 1 em nêu YC của đề.
-1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Điềm vào chỗ trống tr hay ch.
Cuộn tròn; chân thật ; chậm trễ
- 1 em nêu yêu cầu bài.


-HS nhận phiếu.



-HS làm bài, 1 em lên bảng.
-3 em đọc, cả lớp đọc 2 lần.
<b>4/ Củng cố: GV nhận xét tiết học.</b>


<b>5/Dặn dò: Về nhà học thuộc ( theo thứ tự ) tên các chư trong bảng chữ õ đã học.</b>
______________________________


<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>
<b>BỆNH LAO PHỔI</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-HS biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.


-Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phịng bệnh lao phổi .Nói với bố mẹ khi bản
thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời.


-Tuân theo các chỉ dẫn của bác só khi bũ beọnh.


<b>II. </b>

Các KNS cần Đợc GD trong bài:


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích và xử lí thơng tinddeer biết đợc ngun nhân, đờng lây và tác hại
của bệnh lao phổi.


- KN lµm chđ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm
bệnh lao từ ngời bệnh sang ngời không mắc bệnh.


III.Các phơng pháp /kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dơng:



<b>-</b> Nhãm , th¶o ln



<b>-</b> Giải quyết vấn đề


<b>-</b> §ßng vai.


<b>IV/ C huẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III/ C ác hoạt động dạy-học :</b>
1/ Oån định : Hát.


2/Bài cũ: Phịng bệnh đường hơ hấp.


H . Kể tên các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?
H. Ngun nhân chính gây bệnh đường hơ hấp?


H. Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm đường hơ hấp?
3/Bài mới:


<b>a, Kh¸m ph¸(Giới thiệu bài) - Ghi đa u bàià</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>b. KÕt nèi.</b>


<b> * Hoạt động 1 : </b><i><b>Làm việc với SGK.</b></i>


*Mục tiêu :Nêu nguyên nhân ,đường lây
bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
*Cách tiến hành:


<b>B 1: Làm việc theo nhóm:</b>



-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trang
12 SGK.


-Yêu cầu cả nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu
hỏi trong SGK.


H. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?


H. Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?


H. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang
người lành bằng con đường nào?


H.Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ
của bản thân người bệnh và những người xung
quanh?


<b>B 2: Làm việc cả lớp:</b>


*GV mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận ( mỗi nhóm lên trình bày 1 câu).


Kết luận ý đúng.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Thảo luận nhóm.</b></i>


*<i>Mục tiêu:</i> nêu được những việc nên làm và khơng
nên làm để phịng bệnh lao phổi:



*Cách tiến hành:


<b>B 1: Thảo luận theo nhóm:</b>


-YC HS quan sát các hình ở trang 13, kết hợp với
liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý.


-GV treo câu hỏi gợi ý Y/C các nhóm thảo luận sau
đó đại diện các nhóm trình bày trước lớp.


H. Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ
mắc bệnh lao phổi?


-HS quan sát, nhóm trưởng phân cơng 2 bạn đọc lời
thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.


-HS lắng nghe.


-HS thảo luận theo nhóm đôi.


+Bệnh lao phổi là bệnh do vi rút lao gây ra, những
người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức thường dễ
bị khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh.


+Người bị bệnh thừơng ăn không thấy ngon, người
gầy đi và sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng,
người bệnh có thể ho ra máu và có thể bị chết nếu
khơng được chữa trị kịp thời


+Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành


qua đường hô hấp


+Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn
kém tiền của để chữa bệnh và còn dễ làm lây cho
những người trong gia đình và những người xung
quanh nếu khơng có ý thức giữ vệ sinh như: Dùng
chung đồ dùng


cá nhân hoặc có thói quen khạc nhổ bừabãi…
-HS trình bày.


-Các nhóm theo dõi nhận xét- bổ sung.
-HS lắng nghe.


- H/S thực hiện theo yêu cầu.


+Những việc làm và hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh
lao phổi: người hút thuốc lá và người thường xuyên
hút phải khói thuốc lá do người khác hút


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H. Nêu những việc làm và hồn cảnh giúp chúng ta
có thể phịng tránh được bệnh lao phổi?


H. Tại sao khơng nên khạc nhổ bừa bãi?


<b>B 2: Làm việc cả lớp.</b>


-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
-GV kết luận ý đúng.



<b>B 3: Liên hệ:</b>


H. Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh bệnh
lao phổi?


<b>*Kết luận:</b>


-<i>Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi rút khuẩn gây </i>
<i>ra.</i>


<i>-Ngày nay kbơng chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao </i>
<i>mà cịn có thuốc tiêm phịng lao.</i>


<i>-Trẻ em được tiêm phịng lao có thể khơng bị mắc </i>
<i>bệnh này trong suốt cuộc đời</i>.


<b>c. Thùc hµnh</b>


<b>Hoạt động 3: Đóng vai:</b>


*Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có
những dâu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để được
đi khám và chữa bệnh kịp thời.


-Biết tuân theo lời chỉ dẫn củabác sĩ điều trị nếu có
bệnh.


*Cách tiến hành: Nhận nhiệm vụ và chuẩn bị.
-GV nêu 2 tình huống:



+Nếu bị một trong các bệnh hô hấp (Như viêm
họng, viêm phế quản…) em sẽ nói gì với bố mẹ để
bố mẹ đưa đi khám bệnh ?


+Khi được đưa đi khám bệnh , em sẽ nói gì với
bác sĩ?


-YC các nhóm nhận 1 trong 2 tình huống trên và
thảo đóng vai .


-YC các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp.
<b>*Kết luận: </b><i>Khi bị sốt, mệt mỏi , chúng ta cần phải </i>
<i>nói ngay với bố mẹ để được đi khám bệnh kịp thời, </i>
<i>khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị</i>
<i>đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh , nếu có </i>


*Người sống trong những ngơi nhà chật chội, ẩm
thấp, , tối tăm khơng có ánh sáng hoặc ít được mặt
trời chiếu sáng cũng dễ bị bệnh lao phổi.


+Những việc làm và hồn cảnh giúp ta phịng tránh
bệnh lao phổi:


-Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em mới sinh .
-Làm việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức khoẻ.
-Nhà ở sạch sẽ, thống đãng, ln được mặt trời
chiếu sáng.


+Khơng nên khạc nhổ bừa bãi vì trong nước bọt và
đờm của người bệnh chứa rất nhiều vi khuẩn lao và


các mầm bệnh khác.Nếu khạc nhổ bừa bãi ,các vi
khuẩn lao và mầm bệnh khác sẽ bay vào khơng khí
làm ơ nhiễm khơng khí và người khác có thể nhiễm
bệnh qua đường hơ hấp.


- H/S thực hiện theo yêu cầu.


- H/S trả lời:Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa
cho ánh nắng mặt trời chiếu vào trong nhà, không
hút thuốc lá, thuốc lào, làm việc và nghỉ ngơi điều độ
-HS quan sát.


-HS theo dõi.


-HS lắng nghe và đóng vai.


-Các nhóm nhận tình huống,phân vai( HS bị bệnh,
mẹ hoặc bố, bác sĩ).


-Tập thử trong nhóm xem-nhận xét.
- Các nhóm trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>bệnh phải uống thuốc đủ liều theođơn của bác sĩ.</i>


<b>4/ Củng cố: Gọi 1 HS đọc phần cần biết trang 13 SGK.</b>
5/ <b> Dặn dị : Có ý thức phịng bệnh lao phổi.</b>


_____________________________________________________________________________________


<i><b>Ngày dạy: Thứ t</b><b>ư</b><b> 08/9/2011</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>QUẠT CHO BÀ NGỦ</b></i>


<b>I/ M ục tiêu :</b>


* Luyện đọc đúng các từ: lặng, lim dim, chích choè, vẫy quạt, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng
thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Học thuộc lòng bài thơ.


*Rèn kỹ năng đọc, hiểu.


+ Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới, thiu thiu.


+ Hiểu nội dung bải thơ và ý nghĩa bài thơ: tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài
thơ đối với bà.


* Giáo dục học sinh hiếu thảo với ông bà.
<b>II/ C huẩn bị :</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.


+ Bảûng viết những khổ thơ cần hướng dẫn đọc và HTL.
<b>III/ C ác hoạt động dạy –học :</b>


1/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài + Trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm.
H. Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?


H. Qua caâu chuyện em hiểu điều gì?



H. Kể lại câu chuyện “ Chiếc áo len” theo lời của Lan ?
3/ Bài mới:

GT bài + Ghi đề + 1 em nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Luyện đọc.</b></i>


-GV đọc mẫu lần 1.
-Gọi HS đọc bài.


-Yêu cầu lớp đọc thầm.


H. Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Và nói về ai?
-Yêu cầu HS đọc từng câu, từng khổ thơ
-GV theo dõi, HD phát âm từ khó.


-HD cách đọc ngắt đúng nhịp giữa các dịng thơ.
-Nhận xét nêu cách đọc đúng.


*Giảng: Thiu thiu.


-Yêu cầu đọc nhóm, thi đọc nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương.


-YC lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<b>*Hoạt động 2:</b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:
-u cầu đọc cả bài thơ.


H.Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?



H. Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào?


-HS lắng nghe.


-1 em đọc tồn bài+Chú giải.
-Lớp đọc thầm, tìm hiểu.


-HS trả lời: Gồm 4 khổ thơ nói về bé quạt
cho bà ngủ.


-HS đọc nối tiếp câu từngkhổ thơ.
-Phát âm từ khó.


-HS theo dõi và đọc
-HS tìm hiểu nghĩa của từ.


-Đọc theo nhóm 2 - đại diện các nhóm thi
đọc- nhận xét.


-Cả lớp đọc bài thơ 1 lần.
-1 em HS đọc, lớp đọc thầm.
- Bạn quạt cho bà ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>YÙ 1: </b><i><b>Bé quạt cho bà ngủ.</b></i>


-u cầu đọc khổ thơ cuối .
H. Bà mơ thấy gì?


H. Vì sao có thể đốn bà mơ như vậy?



.Ý 2: <i><b>Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà</b></i>.
-Yêu cầu thảo luận rút ra nội dung bài.


<b>*Nội dung chính: Bài thơ cho biết bạn nhỏ trong bài rất </b>
<b>hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà</b><i><b>.</b></i>


*Hoạt động 3: <i><b>Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.</b></i>


-Treo bảng phụ lên bảng, HD cách đọc bài thơ.
-GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu.


-Yêu cầu HS đọc bài thơ cho thuộc.
-GV theo dõi sửa sai, nhận xét.
-Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc.
-GV nhận xét- tuyên dương.


thiu trên đường, cốc chén nằm im, hoa cam,
hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, chỉ có 1
chú chích ch đang hót.


-HS nhắc lại
- HS đọc.


-Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới
- Vì bà u cháu và u ngơi nhà của mình .
- HS nhắc lại


-HS suy nghó và nêu lên.
-HS nhắc lại



-HS nghe.
-HS nghe.


-HS đọc cá nhân đồng thanh theo dãy- theo
tổ – theo bàn.


-3 em đọc thuộc, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Luyện từ-Câu



<b>SO SÁNH –DẤU CHẤM</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-HS nắm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn, nhận biết các từ chỉ sự so sánh
trong những câu đó.


-Luyện về dấu chấm. Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
-Các em biết so sánh những hình ảnh trong các bài thơ, văn và dùng dấu chấm thành thạo, đúng.
<b>II/ C huẩn bị :</b>


GV: +Boán băng giấy , ghi 4 ý bài tập 1.
+ bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
HS: Có SGK.


<b>III/ C ác hoạt độn</b>
<b> 1/Ổn định: hát</b>


2/ Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài làm bài tập 3 tiết trước


GV nhận xét và ghi điểm.


3/ Bài mới

: GT bài, Ghi đề, 1 em nhắc lại đề bài.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Nhận biết các từ chỉ sự so sánh.</b></i>


-YC đọc đề bài và yêu cầu bài.
-HD trao đổi theo nhóm từng câu thơ.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm.
-GV chốt ý đúng và nhận xét chung.
+Câu a: <i>Mắt hiền sáng tựa vì sao.</i>


<i>+Câu b: Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.</i>


<i>+Câu c: Trời là cái tủ ướp lạnh/ trời là cái bếp lị nung.</i>
<i>+Câu d: Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng</i>.
-YC nêu Yêu cầu của bài2


-HD laøm baøi.


--GV chốt ý đúng, nhận xét, tuyên dương.
+Lời giải đúng: <i>Tựa-như-là-là-là.</i>


<b>*Hoạt động 3/ Luyện về dấu chấm.</b>
-GV yêu cầu đọc đề, nêu YC đề bài3


GV: Nhắc cho HS nhớ được mỗi câu phải nói trọn ý và nhớ
viết hoa đầu câu.



-Yêu cầu HS làm vở.


-GV và HS chốt ý đúng- nhận xét.


-2 em đọc đề, 1 em nêu yêu cầu bài.
-Trao đổi nhóm 2 em.


-Các nhóm hoạt động.


-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
-HS lắng nghe.


-2 em neâu YC.


-Cả lớp làm vào giấy nháp, 1 em lên
bảng.


-Lớp phát biểu và bổ sung bài làm.


-1 em đọc và nêu YC.
-HS lắng nghe.


-HS đọc kỹ đề làm bài - 1 em lên bảng
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4/ Củng cố:-Gọi 3 em nhắc lại những hình ảnh SS, từ chỉ sự so sánh, ôn luyện thêm về dấu chấm.</b>
<b>5/Dặn doØ: xem lại các bài tập đã làm ở lớp.</b>


<b>TOÁN</b>


<b>XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-12.
-Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu về thời điểm ).


-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày.
<b>II/ C huẩn bị :</b>


+GV : mặt đồng hồ bằng bìa. Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
+ HSSGK.


<b>III/ C ác hoạt động dạy và học :</b>
<b>1/ Oån định : hát.</b>


2/ Bài cũ: 1 em đọc bảng nhân 4 và 5
1 em đọc bảng chia 4 và chia 5


<b>3/ Bài mới</b>

: Giới thiệu bài- ghi đềbài- 1 em nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>*Hoạt động 1</b><i><b>: Củng cố ngày, giờ, phút.</b></i>


H. Một ngày có mấy giờ:


H. Bắt đầu từ mấy giờ, đến mấy giờ?
H.Một giờ có bao nhiêu phút?


<b>*Hoạt động 2: </b><i><b>Giúp HS xem giờ phút.</b></i>



-HD quan sát và nhận xét mặt đồng hồ bằng mơ hình.
-YC quay các kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ
sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều( 13 giờ), 5 giờ chiều ( 17
giờ), 8 giờ tối ) 20 giờ).


-GV sửa bài, nhận xét.


-GV chốt ý<i>: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem </i>
<i>giờ cần quan sát kỹ vị trí các kim đồng hồ</i>.


<b>*Hoạt động 3: Thực hành:</b>


<b>Bài tập 1: YC các em hỏi- đáp theo nhóm 2 em.</b>
-Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.


-GV bổ sung, sửa bài và nhận xét.


<b>Bài tập 2: HD thực hành quay kim đồng hồ bằng mơ hình</b>


- Một ngày có 24 giờ.


- Từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm
hôm sau.


- Một giờ có 60 phút.


-HS trả lời.


- 6 em lên thực hành quay.


-Lớp theo dõi nhận xét
-HS quan sát nhận xét.
-5 HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV chia nhóm thực hành.
-GV theo dõi sửa sai.


<b>Bài tập 3: HD quan sát trả lời đồng hồ điện tử.</b>


GV<i>: Chỉ mặt hiện số, hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số</i>
<i>chỉ phút.</i>


-GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy đã in sẵn nội dung bài tập
3 y/c các em làm bài- thu và chấm – nhận xét.


<b>Bài tập 4: Chơi trị chơi “ tìm đồng hồ chỉ cùng thời gian:.</b>
-GV phổ biến cách chơi: Có 2 tờ bìa vẽ mỗi tờ 6 mặt đồng
hồ như bài tập 4 SGK.


-GV chia nhóm, cử giám khảo.


H.Các em hãy cho biết vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ
cùng thời gian?


-GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương.


- Mỗi nhóm 4 em- nhóm trưởng đọc các
thành viên trong nhóm cùng thực hiện
quay kim đồng hồ: 7 giờ 5 phút, 6 giờ rưỡi,
11 giờ 50 phút



-HS quan sát trả lời


-HS nghe.


-Mỗi bàn 1 nhóm thực hành quay.
-Các nhóm hoạt động.


-Mỗi nhóm 1 em trả lời: Đồng hồ A và B,
đồng C và G.


-Các nhóm theo dõi nhận xét.
<b>4/ Củng cố : GV nhận xét tiết học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày dạy : Thứ n</b><b>ăm</b><b> : 9/9/2011.</b></i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>ƠN CHỮ HOA</b><b> B</b></i>


I/Mục tiêu :-Củng cố cách viết chữ hoa. B, viết tên riêng , câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.


-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài sạch đẹp.
II/ C<b> huẩn bị :GV: Mẫu chữ viết hao </b><i><b>B</b></i>, tên riêng “ <i><b>Bĩ Hoa</b></i>” và câu tục ngữ.
HS:: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III/ C ác hoạt động dạy- học :1</b>

/

<b>Bài cũ:</b>

GV kiểm tra bài viết trong vở bài tập .

.
3/Bài mới: Giới thiệu bài:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.</b>
a)Luyện viết chữ hoa:


-GV dán tên riêng Bố Hạ.


H.Tìm các chữ hoa có trong bài ?


-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
-YC HS viết bảng.


-GV nhận xét-sửa chữa


b) HS viết từ ứng dụng ( tên riêng).


*Giảng từ: Bố Hạ là tên một xã ở Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc
Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.


-YC HS tập viết từ ứng dụng .
-GV nhận xét- sửa chữa.
c) Luyện viết câu ứng dụng:


-GV dán câu ứng dụng lên bảng kết hợp giảng nội dung.
H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa?


-YC HS viết chữ Bầu, Tuy.
-GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: HD viết vào vở:</b>


-Nêu yêu cầu.


*Viết chữ: <i><b>B</b></i>: 1 dòng cỡ nhỏ.
*Viết các chữ <i><b>H,T</b></i>: 1 dòng cỡ nhỏ.
*Viết tên riêng: Bố Hạ: 2 dòng
*Viết câu tục ngữ: 2 lần.


-Nhắc nhở tư thế ngồi, cách viết, trình bày.
-GV theo dõi, uốn nắn.


<b>Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.</b>


-GV chấm 5-7 bài, nhận xét cho HS xem 1 số bài viết đẹp.


-HS quan saùt.
-( <i><b>B,H,T </b></i>).
-HS quan saùt


-HS tập viết từng chữ trên bảng con.
-2 HS lên bảng viết.


HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.


-HS tập viết tên riêng trên bảng con-1
HS viết trên bảng lớp.


-GV đọc câu ứng dụng.
-<i><b>Bầu, Tuy.</b></i>


-HS tập viết trên bảng con, các chữ:


Bầu, Tuy<i><b>.</b></i>


-HS lắng nghe.
-HS biết bài vào vở.


-HS theo dõi-rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5/ Dặn dị: Hồn thành bài viết cịn lại; học thuộc câu ứng dụng.


<b>TOÁN</b>


<b>XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO)</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-Giúp HS biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 rối đọc theo hai cách như: ( 8
giờ 35 phút” hoặc 9 giờ kém 25 phút”.


-Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày
của HS.


-HS biết xem giờ đúng để áp dụng làm công việc hàng ngày.
<b>II/ C huẩn bị :</b>


GV:Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử.
-HS có SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<b>1/ Ôån định : Hát.</b>


2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên quay kim đồng hồ chỉ vào các số giờ phút GV yêu cầu sau:


- 1 em quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ 15 phút.


-1 em quay kim ngắn chỉ số 12, kim dài chỉ số 10, ( 12giờ 10 phút).
3/ Bài mới

: GT bài, ghi đề, 1 em nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


*Hoạt động 1: <i><b>HD xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1 </b></i>
<i><b>đến 12.</b></i>


-HD quan sát đống hồ + trả lời các kim đồng hồ chỉ và đọc giờ,
phút.


H. Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ 35( tính từ vạch chỉ số 12 đến
vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút) vậy đồng hồ chỉ mấy
giờ? Mấy phút?


-HD cách đọc+ 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút.
+ 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút.


+ 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.


*Hoạt động 2: <i><b>Tiếp tục củng cố về thời gian; hiểu biết về thời </b></i>
<i><b>điểm hàng ngày</b></i>.


<b>*Bài 1: YC quan sát trả lời theo mẫu SGK.</b>
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.


-HD thực hành làm miệng.
-GV chốt ý đúng.



<i>+ 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 phút.</i>
<i>+12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút.</i>
<i>+ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút.</i>


-GV nhận xét.


<b>*Bài 2: Thực hành trên mặt đồng hồ bằng mơ hình.</b>
-HD đọc đề nêu YC đề bài.


-Yêu cầu thực hành quay mặt đồng hồ bằng bìa để đồng hồ chỉ:


-Lớp quan sát và trả lời.
-HS trả lời.


- 8 giờ 35 phút.


-5 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc.


-HS đọc.


-HS quan sát trả lời.
-1 em nêu yêu cầu bài tập.
- 5 em làm miệng, lớp bổ sung.
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+<i>3 giờ 15 phút, 9 giờ kém 10 phút.</i>


-GV sửa bài, nhận xét chung.


<b>*Bài 3: Chia nhóm 2</b>


-Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
-GV chốt ý đúng- nhận xét.


<b>*Bài 4: yêu cầu điền vào tờ giấy in sẵn nội dung bài tập 4.</b>


-GV chốt ý đúng- nhận xét- tun dương.


-Các bạn nhận xét.


-Chia mỗi bàn 1 nhóm hỏi- đáp
-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung
-HS làm bài theo yêu cầu.


A) 6 giờ 15 phút.
B)6 giờ 30 phút.


C) 6 giờ 45 phút hoặc 7 giờ kém 15
phút.


D) 7 giờ 25 phút.
E) 11 giờ.


G) 11 giờ 20 phút


-HS đọc lại các câu đúng từ (a) đến (g) .
<b>4/ Củng cố:-Nhận xét chung trong giờ- tuyên dương những em học tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>


<b>MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.


-Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn.
-Có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hồn, ăn uống đủ chất.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: các tranh minh hoạ, tiết heo hoặc gà đã chống động.
HS: SGK.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
1/ Ơån định : Hát.


2/ Bài cũ: bệnh lao phổi.


H. nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?


H. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?
H.Chúng ta cần làm gì để phịng tránh bệnh lao phổi?


3/Bài mới: GT bài – ghi đề, 1 HS nhắc lại


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .</b>


1/Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và


chức năng của huyet cầu đỏ.


Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
2/ Cách tiến hành:


<b>Bước 1: làm việc theo nhóm.</b>


-YC HS quan sát các hình 1,2,3/14 và kết hợp quan sát ly máu
đã được chống đơng, để cùng nhau thảo luận.


-GV treo các câu hỏi thảo luận:


H. Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay
hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết hương?


H.Theo bạn khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất
lỏng hay là đặc?


H. quan sát máu đã được chống đơng trong ly hoặc ở hình 2
trang 14 bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những
phần nào?


H. Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu
đỏ có hình dáng NTN?


Nó có chức năng gì?


H. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
-Yêu cầu HS thảo luận.



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


-GV gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
( mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi).


<b>*Kết luận:</b>


-Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết
tương ( phần nước vàng ở trên) và huyết cầu, còn gọi là các tế
bào máu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới).


-HS quan sát.
-HS theo dõi.


-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS trình bày


-HS theo dõi, bổ sung.


-HS lắng nghe.


1 bạn hỏi-1 bạn trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Có nhiều loại huyêùt cầu , quan trọng nhất là huyết cầu đỏ,
huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt, nó có chức năng
mang khí ơ xo đi nuôi cơ thể.


-Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan
tuần hoàn.



<b>Bước 1: làm việc theo nhóm.</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 4/15 SGK


-Chỉ trên hình vẽ đâu là tim , đâu là các mạch máu.
-dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực.
-Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình.


<b>Bước 2: làm việc cả lớp.</b>


-YC 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .


<b>*Kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm có tim và các mạch máu.</b>
<b> cách tiến hành :</b>


<b>Bước 1: HS nắm trị chơi, luật chơi.</b>
-GV nói tên trị chơi, HD cách chơi.
-Chia nhóm.


-Luật chơi: Trong cùng một thời gian đội nào viết được nhiều
tên các bộ phận của cơ thể đội đó thắng.


<b>Bước 2: HS chơi.</b>
-Yêu cầu HS chơi


-GV nhận xét- tuyên dương đội thắng cuộc.


*Kết luận: Nhờ có cáchj mạch máu đem máu đến mọi bộ phận
của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh
dưỡng và ơ xi để hoạt động.Đồng thời máu cũng có chức năng


chun chở khí các bơ níc và chất thải của các cơ quan trong cơ
thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngồi.


-HS lắng nghe.


-2 đội có số người bằng nhau, hai
đội đứng thành 2 hàng dọc.


-HS thực hành chơi.
-HS cổ động cho hai đội.
-HS lắng nghe.


<b>4/ Củng cố- dặn dò:</b>


- 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 14.


-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết, ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày dạy : Thứ s¸u : 10/9/2011</b>


<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<i><b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1/ Rèn kĩ năng nói: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
2/ rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.


-GS học sinh đi học chuyên cần, chỉ nghỉ học khi cần thiết, phải có đơn xin phép và ý kiến của bố


mẹ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:GV: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô) đủ phát cho từng HS.</b>
HS. Vở bài tập.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


1/ bài cũ: Gọi 3 HS lên đọc lại đơn xin vào đội TNTP-HCM.
2/ Bài mới

: GTB, ghi đề, 1 HS nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: HD làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: yêu cầu đọc đề.</b>


-Nêu YC của đề.


Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( mới đến lớp,
mới quen). Các em chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gia
đình của em.


-YC kể về gia đình theo nhóm.
-Mời đại diện mỗi nhóm thi kể.
-GV nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề.</b>
-Nêu YC của đề.


-Yêu cầu HS đọc mẫu đơn.


-Yêu cầu HS nói về trình tự của lá đơn .


+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.


+Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+Tên của đơn.


+Tên của người nhận đơn.


+Họ tên người viết đơn, người viết là HS lớp nào.
+Lý do viết đơn.


+Lyù do nghỉ học.


+Lời hứa của người viết đơn.


+Ý kiến và chữ ký của gia đình HS.
+Chữ ký của HS.


-YC HS làm miệng bài tập.
-GV nhận xét- sửa chữa.
<b>Hoạt động 2: HS làm bài.</b>


-HD viết đơn vào giấy (Quốc hiệu và tên của đơn không cần
viết chữ in).


-Yêu cầu HS hồn thành.


-GV kiểm tra, chấm bài một số em.
( 5-7 bài), nhận xét.


-1 HS đọc lớp đọc thầm.


-2 HS nêu.


-HS lắng nghe.


-HS kể nhóm theo bàn
-Đại diện các nhóm thi kể.
-HS theo dõi,nhận xét bình chọn
bạn kể tốt.


-1 HS đọc- lớp theo dõi.
-1 HS nêu .


-2 HS đọc.


-HS nói trình tự, lớp theo dõi bổ
sung.


-3 HS làm miệng , lớp theo dõi,
nhận xét.


HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nhận xét tiết học,yêu cầu HS ghi nhớ mẫu để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
____________________________


CHÍNH TẢ-(TẬP CHÉP)
<b>CHỊ EM</b>


<b>I/ M ục tiêu :- Rèn kỹ năng chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát : Chị em.</b>
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr, ch, ăc.oăc.



- HS có ý thức rèn chữ viết và cách trình bày bài.
<b>II/ C huẩn bị :-Bảng phụ viết bài thơ Chị em.</b>
-Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2.


-Vở bài tập.


<b>III/ C ác hoạt động dạy – học :</b>
1/ Oån định : hát.


2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con.
GV: Đọc : Trăng tròn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp.
3/ Bài mới: GTB- ghi bảng- 1 HS nhắc lại


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: HD HS nghe viết .</b>
-GV đọc bài thơ.


-Gọi học sinh đọc.


H. Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
H. Bài thơ viết theo thể thơ gì?


H. Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
H. Những chữ nào trong bài viết hoa?


-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó có trong bài viết: Trải
chiếu, lim dim, luống rau, hát ru, cái ngủ…



-GV đọc cho HS viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.


-Y/C H/S nêu tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết.
- Y/C học sinh chép bài vào vở.


-Yêu cầu HS soát lỗi.


-GV thu bài chấm, chữa bài, nhận xét
*Hoạt động 2: HD làm bài tập.


<b>Bài 2/27 : Yêu cầu HS đọc đề, nêu u cầu.</b>
-HD làm vào vở.


-YC HS làm bài.


*Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?


Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngặc đơn.
-Nhận xét, sửa bài.


<b>Bài 3/27: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng )</b>
-GV nêu yêu cầu trò chơi.


-Chia nhóm
-Luật chơi.
-Ban giám khảo.
-Yêu cầu nhóm chơi.
-GV nhận xét-tuyên dương.



-HS lắng nghe.


-2 em đọc- lớp theo dõi.


-Chị trải chiếu, bng màn, ru em ngủ. Chị
quét sạch thềm. Chị đuổi gà không cho phá
vườn rau. Chĩ ngủ cùng em.


-Thơ lục bát, dòng trên 6, dòng dưới 8
chữ


-Chữ đầu của dịng 6 viết cách lề vở 2
ơ, chữ đầu dịng 8 viết cách lề vở 1 ơ
-Các chữ đầu dòng.


-2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con.
- 2 HS nêu.


-HS nhìn SGK chép bài vào vở.
-HS đổi chéo bài, tự soát lỗi.


-1 HS đọc đề nêu YC đề .
-HS lắng nghe.


-1 HS lên bảng, lớp làm vở.


-HS nhận xét, chữa bài.
-HS lắng nghe.


-2 đội mỗi đội 3 em


-Chơi tiếp sức.
- 2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp, trình bày đúng.
-Bạn nào viết sai về viết lại cho đúng.


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5 phút), củng cố phần bằng nhau của đơn vị, củng cố phép
nhân, bảng so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải bài tốn có lời văn.


-Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng tính tốn đúng, chính xác cho HS.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


GV: mặt đồng hồ bằng bìa+ các tranh của bài 3 phóng to.
HS: Có SGK.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
1/ Ơån định : Hát.


2/Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng tự quay đồng hồ thời điểm em thức dậy ( 6 giờ 15 phút ), đánh răng ( 6
giờ 30 phút )- đến trường ( 7 giờ kém 15 phút).


-GV nhận xét- ghi ñieåm.


3/ Bài mới

: GT bài- ghi đề- 1 em nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



*Hoạt động 1: HD quan sát –nhận xét.
<b>+Bài tập 1:</b>


-HD quan sát hình ảnh SGK trả lời.


H. Hình ảnh 4 chỉ mấy giờ? (6 giờ 15 phút)
H. Hình ảnh B chỉ mấy giờ? ( 2 giờ 30 phút).
H. Hình ảnh C chgỉ mấy giờ? ( 9 giờ)


H. Hình ảnh D chỉ mấy giờ ? ( 8 giờ).
-GV chốt ý đúng.


<b>*Hoạt động 2: Thựchành.</b>
-Bài tập 2:


-Yêu cầu HS đọc đề và YC đề bài.
-HD làm bài.


*Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có : 4 thuyền.


Mỗi thuyền : 5 người.
Tất cả :……….người?


Bài giải
Số người có tất cả là:
4  5 = 20 (người)
Đáp số : 20 người.
- HS sửa bài - Nhận xét- đánh giá.


<b>*Bài tập 3/17:</b>


-HD quan sát trả lời câu a, b trong các hình của bài
tập.


H. Đã khoanh vào 1<sub>3</sub> số quả cam trong hình
nào?(Hình 1)


H. Trong hình 2 đã khoanh vào một phần mấy quả
cam? ( 1<sub>4</sub> .)


-Cả lớp quan sát trả lời
-HS trả lời.


-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-Lớp nhận xét bổ sung.


-1 em đọc, 1 em nêu yêu cầu.


-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.


-HS đổi vở sửa bài
-HS quan sát trả bài.
-HS trả lời.


-HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

H. Đã khoanh vào 1<sub>2</sub> số bơng hoa trong hình
nào?( hình 3 và hình 4).


-GV nhận xét- tuyên dương.


<b>+Bài tập 4/17 Trò chơi điền dấu >, < , =</b>


-HD cách chơi: Chia nhóm, điền tiếp sức vào 3 bài
tập sau, nhóm nào điền đúng kết quả, đúng thời
gian, viết đẹp đẽ sẽ thắng , GV cử giám khảo.
4  7 > 4  6 4  7 > 4 x 6


4  5 = 5  4 4  5 = 5  4
16 : 4 < 16 : 2 16 : 4 < 16 : 2
-GV nhận xét chung- tuyên dương


-HS lắng nghe.


-Chia 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 3 em.


- 2 bạn làm giám khảo.


-Lớp nhận xét, giám khảo đánh giá.


<b>4/ Củng cố- dặn dò:</b>


-Về nhà tập xem đồng hồ, luyện đọc bảng nhân, chia.
-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>THỦ CÔNG</b>



<b> GẤP CON ẾCH.</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



-HS biết cách gấp con ếch.



-Gấp được con ếch đúng quy trình kỹ thuật.



-Hứng thú với giờ học gấp hình ;Biết giữ vệ sinh chung.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



GV:-Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát.


-Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.



HS:- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.


-Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.</b>



1.

<b>Ổn định</b>

. Nề nếp.



2.

<b>Bài cũ</b>

: Kiểm tra dùng học tập của HS.


3.

<b>Bài mới</b>

: Giới thiệu bài.



<b> Hoạt động của GV.</b>

<b>Hoạt động của HS.</b>



*

<b>Hoạt động 1:</b>

<i><b>Quan sát mẫu vật</b></i>

<b>.</b>



- Giáo viên treo mẫu đã gấp sẵn lên bảng.


H. Nhận xét về hình mẫu trên bảng?



H.Con ếch được làm bằng gì?



<b>Chốt y</b>

ù:Con ếch gồm 3 phần: phần đầu, phần thân


<i>và phần chân. Phần đầu có 2 mắt , nhọn dần về </i>


<i>phía trước. Phần thân phình rộng dần về phía sau.</i>


<i>Hai chân trướùc và hai chân sau ở phía dưới thân.</i>


<i>-Ếch là món ăn ngon và bổ, ếch cịn bắt sâu bọ…</i>


*

<b>Hoạt động 2: </b>

<i><b>Hướng dẫn thao tác mẫu</b></i>



- Giáo viên vừa làm mẫu vừa nêu cách làm.


-Treo quy trình gấp con ếch ( có hình vẽ minh


hoạ)



- GV vừa gấp vừa chỉ vào hình vẽ.



-Gọi 1 em lên bảng thực hiện các bước gấp con


ếch.



-GV theo dõi và hổ trợ thêm( nếu HS còn lúng


túng)



- YC cả lớp thực hành gấp .


-HD các em trang trí sản phẩm.


-Nhận xét sản phẩm của HS.



-

HS quan saùt – nhận xét.



-

Nhiều ý kiến trả lời.


-Làm bằng giấy màu.


-HS quan sát, theo dõi.




-HS quan saùt



-HS quan sát, theo dõi.



- HS lên bảng làm, cả lớp quan sát.


-Cả lớp thực hành gấp theo các


bước



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4.Củng cố –Dặn dò:</b>

-Nhận xét sản phẩm của HS – Nhận xét về các bước gấp của các


em và cách trang trí sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>THỦ CÔNG:</b>


<b>GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI( T 2)</b>
<b>I/ M ục tiêu :</b>


-HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.


-Gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
-u thích gấp hình, giữ gìn sản phẩm làm ra.


<b>II/ C huẩn bị :</b>


GV: Mẫu tàu thuỷ, tranh quiy trình, giấy thủ công…
HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán…


<b>III/ C ác hoạt động dạy-học :</b>
1/Oån định : hát.



2/ Bai cũ: Kiểm tra dụng cụ.
3/ Baimới; Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động h ọc</b>
<b>* Hoạt động 3</b><i><b>: HS thực hành gấp tàu thủy </b></i>


<i><b>hai ống khói.</b></i>


-GV cho HS quan sát va u cầu 1 em nhắc lại
các bước gấp tàu thuỷ có hai ống khói?


-YC HS thực hành.


- GV nhận xét nhắc lại các bước gấp.


-Y/C cả lớp thực hành gấp trên giấy màu và
trình bày sản phẩm theo nhóm 8 em.


-GV quan sát-uốn nắm, giúp đỡ những HS
yếu( trong q trình gấp cần miết nếp gấp cho
phẳng , khơng xả giấy ra lớp học).


<b>* Hoạt động 4:</b><i><b>Đánh giá nhận xét sản phẩm</b></i>.
-YC HS trung bày sản phẩm theo nhóm.
-GV hướng dẫn HS đánh giá nhận xét.


-1 HS nhắc lại lớp theo dõi-bổ sung.
B 1: Gấp cắt tờ giấy hình vng.


B 2: Gấp lấy điểm giữa vẽ hai đường dấu


gấp giữa hình vng.


B 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói
- 1 em lên bảng thực hiện các bước gấp để
có được táu thuỷ có hai ống khói- cả lớp
theo dõi.


-HS thực hành gấp cá nhân sau đó trưng
bày sản phẩm theo nhóm.


-Nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV đánh giá kết quả nhóm – cá nhân. xét.


<b>4/ Củng cố- Đánh giá về tinh thần, thái độ học tập , kết quả thực hành của HS.</b>
<b>5/Dặn dò : Chuẩn bị giấy thủ công tiết sau học gấp con ếch.</b>




Ngày soạn: 19/9/2005


Ngày dạy : Thứ tư ngày 21/9/2005




-Ngày soạn: 19/9/2005
Ngày dạy:Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2005
<b>Tập Đọc CHÚ SẺ VÀ BƠNG HOA BẰNG LĂNG</b>



<b>I/ M uïc tieâu :</b>


-Rèn kỹ năng đọc thàng tiếng, đọc đúng các từ: bằng lăng, sẻ non, tổ, cửa sổ, mảnh mai.Đọc đúng
câu cảm, câu hỏi, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ. Nắm được cốt chuyện.
-Hiểu các từ: bằng lăng, chúc.


-GD các em tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ.
<b>II/ C huẩn bị :</b>


GV: Tranh minh hoạ SGK/26.
HS: SGK.


<b>III/ C ác hoạt động :</b>
<b>1/ Oån định : hát.</b>


<b>2/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài thơ trả lời câu hỏi- GV nhận xét- ghi điểm.</b>
H. Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?( Vy)


H. Bà mơ thấy gì?(Vũ)


H. Đọc bài và nêu nội dung chính ?( DungB)


<b>3/ Bài mới : </b>

GT bài, ghi đề bài, 1 em nhắc lại.



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc.



-Yêu cầu đọc thầm bài tập đọc.


H. Bài văn kể về những nhân vật nào?
-YC đọc câu- đoạn.


-Theo dõi và hướng dẫn các em phát âm đúng các từ
khó trong bài.


- HD các em đọc ngắt giọng một số câu dài đã ghi ở
bảng phụ.


-GV theo dõi và nêu cách đọc đúng


-HS laéng nghe.


-1 emđọc+đọc chú giải.
-HS đọc thầm+Tìm hiểu bài.
-Bé thơ, chú sẻ và bơng hoa bằng
lăng.


-HS đọc nối tiếp nhau từng câu, từng
đoạn.


- HS phaùt âm cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-u cầu HS đọc nhóm
-Thi đọc nhóm.


-GV nhận xét-tuyên dương.


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh
*Hoạt động 2: <i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


H. Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
H. Vì sao Bằng lăng để dành 1 bơng hoa cho bé thơ?
<b>Ý 1: </b><i><b>Tình cảm của bằng lăng đối với bè thơ</b></i>.


-Yêu cầu đọc thầm đoạn 2.


H. Vì sao bé thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?


<b>Ý 2</b>


<b> </b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b> Suy nghĩ của bé thơ đối với bông hoa bằng lăng</b></i>.
-Yêu cầu đọc đoạn 3.


H. Sẻ non đã làm gì để giúp 2 bạn của mình ?
<b>Ý 3: T</b><i><b>ình cảm của sẻ đối với bé thơ.</b></i>


-Yêu cầu đọc đọan còn lại.


H. Bé thơ vui sướng khi nhìn thấy gì?
<b>Ý 4: </b><i><b>Cảm xúc của bé thơ.</b></i>


-HD thảo luận rút ra NDC.


<b>*NDC: Bài văn cho biết tình cảm đẹp đẽ, cảm động</b>
<b>mà bơng hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ.</b>



<i><b>*Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b></i>


-GV đọc 2 đoạn đầu.
-HD cách đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ đoạn.


-GV nhận xét-tuyên dương.


-GD các em tình cảm ấm áp của những người bạn
trong nhà.


-Mỗi nhóm 2 em nối tiep1 nhau đọc
từng đoạn trong nhóm.


-Đại diện các nhóm thi đọc trước
lớp.


-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
nhất


-Cả lớp đọc đồng thanh bài tập đọc.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.


-Bằng lăng để dành bông hoa cuối
cùng cho ai cho bé thơ.


- Bằng lăng để dành 1 bông hoa cho
bé thơ vì bé thơ bị ốm… bé thơ về .
-3 HS nhắc lại.



-Cả lớp đọc thầm.


-Bé thơ nghĩ là mùa hoa đã qua vì bé
khơng nhìn thấy bơng hoa nào trên
cây.


-2 HS nhắc lại.
-1 em đọc đoạn 3.


- Sẻ non đã giúp 2 bạn của mình :Nó
bay về… thấy bơng hoa.


-2 em nhắc lại.


-1 em đọc lớp đọc thầm.


- Bé thơ vui sướng khi nhìn thấy bơng
hoa bằng lăng.


-2 em nhắc lại.
-Thảo luận theo bàn.
-3 em nhắc lại.


-HS nghe.
-HS nghe.


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp.



-Lớp theo dõi- nhận xét.
-HS lắng nghe.


-HS nghe.
<b>4/ Cuûng cố: Nhận xét tiết học.</b>


<b>5/Dặn dị : Luyện đọc lại bài.</b>


Ngày soạn : 22/9/2005
Ngày dạy: thứ sáu : 23/9/2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>---HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 3</b>
I/ MỤC TIÊU:


-Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
-Vạch ra phương hướng tuần tới.


-Gia1o dục các em ngoan, có tinh thần kỷ luật trong giờ học tập, sinh hoạt.
<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần.
*Lớp trưởng điều khiển.


*Các tổ tự nhận xét các mặt của tổ.


*GVCN nhận xét, đánh giá chung về các mặt .


<b>1/ Về đạo đức: các em đều ngoan, lễ phép, biết vâng lời có nề nếp khá tốt. Bên cạnh vẫn cịn 1 vài</b>
em hay nói chuyện riêng như :Trang Thanh, Vy, Khải….



<b>2/ Về học tập: Phần lớn các em chậm, chữ cẩu thả, , xấu, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định.</b>
Bảng nhân, chia còn nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ cịn q chậm, tốn có lời văn rất nhiều
em chưa làm được như:Hiếu, Phụng, Trung, KThông … Đọc cịn yếu ½ lớp.


<b>3/ các mặt khác: Tham gia khá đều, có nề nếp khá tốt nhưng sách vở còn bẩn, dụng cụ 1 số còn</b>
thiếu, đồng phục cịn 2 em chưa có áo trắng.


<b>4/ Phương hướng tuần tới:</b>
_GD các em ngoan, lễ phép.


-Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia.
-Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.


-Rèn chữ , giữ vở sạch , đẹp.
-Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập.
-Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp.




---Tuaàn 4 :


Soạn : 28/09/2004


Dạy : Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2004


Tập đọc
<b>ÔNG NGOẠI</b>
I . MỤC TIÊU :


_Rèn đọc đúng các từ khó:cơn nóng, luồng,lặng lẻ,vẳng lặng ,xanh ngắt.Đọc đúng các kiểu


câu.Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


-Rèn đọc hiểu:


+Hiểu vá biết cách dùng từ mới:loang lổ


+Nắm được nội dung của bài,hiểu được tình cảm ơng cháu.
_GD các em long biết ơn vơ hạn.


II CHUẨN BÒ:


+Gv:Tranh minh họa bài tập dọc Sgk + bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
+Hs:Có Sgk.


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1) Ổn định: Hát.


2) Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài,trả lời câu hỏi,giáo viên nhận xét ghi điểm.
H:Ngày bão vắng mẹ,ba bố con vất vả ntn?


H:Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
H:Nêu nội dung chính của bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động1:<i><b>luyện đọc</b></i>


_Gv đọc mẫu


_Yêu cầu học sinh đọc
_Yêu cầu đọc thầm



H:Bài văn có thể chia làm mấy
đoạn?(có thể chia làm 4 đoạn).


_Yêu cầu đọc câu + đọc đoạn + ngắt
nghỉ câu dài + giảng từ ngữ + HD phát âm
từ khó.


Giảng tư<b> ø </b>:Loang loå:


_Yêu cầu đọc nhóm.Thi đocï nhóm
_Gv nhận xét, tuyên dương.


_Yêu cầu đọc đồng thanh .
*Hoạt động2:Tìm hiểu bài.


H:Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
(khơng khí mát dịu mỗi sáng:trời xanh ngắt
trên cao ,xanh như dịng sơng trong,trơi
lặng lẽ giữa những hàng cây hè phố).
_Yêu cầu đọc đoạn 2


H:ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học
ntn?(ông dẫn bạn đi mua vở,chọn bút,HD
bạn cách bọc vở ,dán nhãn ,pha mực dạy
bạn những chữ cái đầu tiên).


_HD đọc đoạn 3.


H:tìm một hình ảnh đẹp mà em


thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm
trường?


_Hướng dẫn đọc đoạn còn lại.
H:vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là
người thầy đầu tiên?(vì ông dạy bạn những
chữ cái đầu tiên,ông là người đầu tiên dẫn
bạn đến trường học…nghe tiếng trống
trường đầu tiên).


_HD thảo luận rút ra NDC của bài.
*NDC:<i><b>Bài văn cho biết ,bạn nhỏ </b></i>
<i><b>trong bài có một người ơng hết lòng yêu </b></i>
<i><b>thương cháu,chăm lo cho cháu :bạn nhỏ </b></i>
<i><b>mãi mãi biết ơn ông _ người thầy đầu tiên </b></i>
<i><b>trước ngưỡng cửa nhà trường .</b></i>


*Hoạt động 3:Luyện đọc lại .
_Gv đọc bài.


_HD cách đọc diễn cảm, chú ý
ngắt,nghỉ.


_Yêu cầu hs đọc theo đoạn .
_Gv nhận xét, tuyên dương.


_Hs laéng nghe


_1 em đọc + đọc chú giải
_Hs đọc thầm + tìm hiểu bài


_Hs trả lời


_Hs đọc nối tiếp nhau từng câu,từng đoạn
ngắt nghỉ câu dài.”thành phố sắp vào thu/…
hè phố.// “




_Đọc theo nhóm tơi.Đại diện nhóm
đọc.Lớp theo dõi.


_Hs laéng nghe.


_Đọc đồng thanh 2 đoạn đầu.
_Hs trả lời


_Ý1:Thành phố vào mùa thu.


_Gọi 4 em đọc + cả lớp đọc thầm.
_Hs trả lời.


_Ý2:ông giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học.
_1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


_Hs phát biểu theo ý kiến riêng của
minh.


_Ý3:ông dẫn cháu đến trường.


_Hs trả lời



_Y4:ông là người thầy đầu tiên.


_Thảo luận theo bàn.
_Các nhóm trình bày
_2 nhắc lại.


_Hs nghe.
_Hs nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4.Củng cố- dặn dò:


H:Hơm nay học bài tập đọc nào?Giáo dục các em qua bài.
_1 em đọc bài ,nêu lại NDC của bài.


_Nhận xét chung trong giờ học.


<b>Mó thuật</b>


<b>VẼ TRANH : ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM</b>
I . MỤC TIÊU :


- HS biết chọn , tìm nội dung cho phù hợp .
- Vẽ được tranh về đề tài trường em .


- Giáo dục các em thêm yêu mến trường lớp .


II . CHUẨN BỊ : GV : Tranh cuả HS đẹp ở năm trước ; hình minh học các bước vẽ .
HS : Tranh sưu tầm , vở tập vẽ .



III . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


<b>Hoạt động</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Ổn định
Kiểm tra
Giới thiệu bài
HĐ 1 :


<i><b>Quan saùt – NX</b></i>


HĐ2 : <i><b>Xây </b></i>
<i><b>dựng cách vẽ </b></i>
<i><b>tranh .</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
Ghi đề lên bảng


Hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu nội
dung đề tài .


+GV đưa bức tranh yêu cầu HS q.
sát .


+ GV nêu câu hỏi HS trả lời :
H : Bức tranh vẽ đề tài nào ?


H: Đề tài trường em có thể vẽ những



Gợi ý : Vẽ giờ học trên lớp , các hoạt
động diễn ra trên sân trong giờ ra chơi
H : Các hình ảnh nào thể hiện được
nội dung chính trong tranh ?


(Trường , lớp , cây , các bạn HS ,
vườn hoa …)


H : Cách sắp xếp , vẽ hình như thế
nào để được nội dung tốt ?


Biết chọn bố cục thể hiện nội dung
tùy theo khả năng :


+ GV đưa một số hình minh họavề
xây dựng bố cục – HS quan sát , nêu
ý kiến


+ Tiếp tục đưa những bức tranh của
các bạn năm trước cho HS quan sát ,
học tập áp dung cho bài mình .
+ GV chốt : Tùy theo khả năng chọn
chi tiết khi vẽ . Nhưng bố cục phải
cân đối ; thể hiện rõ nội dung , biết


Haùt


Tự kiểm tra nhau và báo
cáo .



1 em nhắc đầu bài


Cả lớp quan sát


1-2 em trả lời trước lớp
2-3 em trả lời trước lớp
Lắng nghe , vận dụng
1-2 em trả lời trước lớp


2-3 em trả lời trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HĐ3 : <i><b>Thực </b></i>
<i><b>hành</b></i>


HĐ4 : <i><b>Nhận </b></i>
<i><b>xét , đánh gía </b></i>


DẶN DÒ


chọn mảng chính , mảng phụ ; sắp
xếp hình ảnh phù hợp ; tơ mảu có
đậm nhạt


+ Yêu cầu HS thực hành vẽ :
Phác khung hình ( to , nhỏ )
Chọn chi tiết , hình ảnh cho từng
mảng


Nhấn nét chính của tranh
Chọn và tô màu .



+ Theo dõi HS vẽ ; giúp đỡ .


Thu bài làm xong ; chấm điểm ; trưng
bày ; gợi ý HS nhận xét : họa tiết ,
màu sắc , bố cục , đúng đề tài chưa ?
GV đánh gía mặt được và chưa được
Tiếp tục hoàn thành đối với bài chưa
xong , bài không đạt yêu cầu .
Chuẩn bị tiết học sau .


Cá nhân thực hành vẽ
vào vở .


Nộp bài ; theo dõi bạn
cho ý kiến và nhận xét ,
đánh gía của GV : học
tập ; rút kinh nghiệm bài
sau


Nghe thực hiện ở nhà
Chuyển tiết .


<b>Luyện từ – câu</b>


<b>TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH – ƠN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?</b>
I . MỤC TIÊU :


+ Mở rộng vốn từ về gia đình



+Tiếp tục ôn kiểu câu. Ai(cái gì , con gì)_ la gì ?


+HS áp dụng làm bài tập dúng, biết sử dụng từ thích hợp.
II .CHUẨN BỊ :


GV: Bảng phụ: viết bài tập 2.
HS: có sách giáo khoa


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1) Ổn định : Hát


2) Bài cu õ: gọi 2 em lên làm bài tập 2 vàsgk.gv nhận xét ghi diểm.
3) Bài mới : Gt bài – ghi đề và 1 em nhắc lại .


Hoạt động dạy Hoạt động học


*Hoạt động 1: <i><b>HD bài tập 1</b></i>
- YC đọc đề nêu yêu câu đề
- YC làm nháp


GV chốt đúng ý: ông bà, chú cháu ,ông cha ,
cha ông ,cha chú , chú bác ,cha anh , chú gì ,
cơ chú ,gì dượng . . .


-nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2 : <i><b>HD bài tập 2</b></i>


- Yêu cầu đọc đề ,nêu yêu cầu đề bài
- HD thảo luận nhóm



GV chốt ý đúng ghi bảng.


Cha meï Con cháu Anh chị


- 3 em đọc đề ,1 em nêu yc
- Hoạt động cá nhân


- 5 em trình bày ,lớp bổ sung, sửa bài.


- 2 em đọc đề ,1 em nêu yc
-Nhóm đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đối với


con cái đối với ông bà,
cha mẹ


em đối
với nhau
c) Con có


cha như
nhà có
nóc.
d) Con có
mẹ như
măng ấp
bẹ.



a) Con
hiền cháu
thảo.
b) Con
cái khôn
ngoan vẻ
vang cha
mẹ.


e) Chị
ngã em
nâng .
g) Anh
em như
thể tay
chân.
Rách
lành đùm
bọc, dở
hay đỡ
đần .


* Hoạt động 3 : <i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập 3</b></i>
- YC đọc đề, nêu yc đề bài


- HD làm bài vào vở


-GV chấm bài , sửa chốt ý đúng


a)Tuấn là anh của Lan. /Tuấn là người anh


biết nhường nhịn em / Tuấn là người anh biết
thương yêu em gái /Tuấn là đứa con ngoan /
Tuấn là đứa con hiếu thảo./ Tuấn là người con
biết thương mẹ./. . .


b)Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan ./ Bạn nhỏ là cô
bé rất hiếu thảo ./Bạn nhỏ là đứa cháu rất
quan tâm , săn sóc bà./. . .


c)Bà mẹ là ngừơi rất yêu thương con ./Bà mẹ
là người dám làm tất cả vì con ./bà mẹ là
người rất tuyệt vời./Bà mẹ người sẵn sàng hi
sinh thân vì con./. . .


d)Sẻ non là người bạn rất tốt ./Chú sẻ là người
bạn quý của bé Thơ và cây bằng lăng./Sẻ non
là người bạn rất đáng yêu./Sẻ non là người bạn
dũng cảm tốt bụng./ . . .


-2 em đọc đề ,1 em nêu yc


-Hoạt động cá nhân ,1 em lên bảng làm.
-5 em nối tiếp nhau trình bày bài làm cuả
mình lớp bổ sung bài của bạn


- 3 em nhaéc lại bài.


4)Củng Cố - Dặn Dò :


+ Nhắc lại nội dung bài học cho học sinh nắm.


+ Về học thuộc 6 thành ngử ,tục ngữ ở bài tập 2.


<b>TOÁN</b>
<b>Luyện Tập</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-HS ghi nhớ bảng nhân 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1. Ổn định : hát


2. Bài cũ : gọi 3 em lên bảng trả bài.


- 1 em đọc bảng nhân 6.


- 2 em làm bài tập.


6  4 = 24 6  3 = 18


6  6 = 36 6  7 = 42


3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề .


Hoạt động dạy Hoạt động học


* Hoạt động 1: <i><b>HD luyện tập.</b></i>


Bài 1:yc làm phần a.
+ Yc nêu yc của đề



+ HD làm tính nhẩm ghi vào nháp


GV ghi kết quả đúng .


6  5 = 30 6  10 = 60 6  2 = 12
6  7 = 42 6  8 = 48 6  3 = 18
6  9 = 54 6  6 = 36 6  4 = 24
Bài tập 2: Yc làm vào vở phần a,b.


+ Yc hs nêu yc đề
+ Hd làm vào vở


a) 6  9 + 6 = 54 + 6 b) 6  5 + 29 = 30 +
29


= 60 = 59
+ GV chấm sửa bài nhận xét


Bài tập 3 : Yc giải vào vở


+ Yc hs đọc đề toán, thảo luận đề tóm tắt đề
và giải tóan


Tóm tắt đề
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh: . . . quyển vở?


Bài giải


- Cả 4 hs mua số quyển vở là:


6  4 = 24 ( quyển vở )
Đáp số = 24 quyển vở
+ GV chấm sửa bài – nhận xét
* Bài 4 : Yc hs làm miệng
+ Yc đọc đề bài, nêu yc đề


+ HD làm nhẩm , ghi kết quả vào giấy nháp và
nêu kết quả . Nhận xét về đặc điểm của từng
dãy số rồi căn cứ vào đó để tìm số thích hợp.
GV sửa bài , ghi kết quả đúng.


a) 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48.
b) 18; 21; 24; 27; 30 ;33 ;36.


* Hoạt động 2 : <i><b>Trò chơi </b></i>( gv ghi bảng )
+ GV nêu yc trò chơi : Tiếp sức


+ Có 4 hình tam giác xếp thành hình về sgk /
20 ( bài tập 5 )


+ Chia nhoùm


+1em nêu yêu cầu đề bài


+Hoạt động cá nhân ,ghi ket á quả vào nhám
.Nối tiếp nhau nêu kết quả , lớp bổ sung bài
cua các bạn .


+ 1em neâu



+hs làm vào vở , 2 em lên bảng làm
+nêu kết quả và cách làm toán .


4 em đọc đề , lớp đọc thầm , 2 em thảo luận đề
+ Tóm tắt vào vở nhám , 1 em lên bảng


+ Theo dõi sửa bài


1 em đọc đề , 1 em nêu yc


+ Làm nhẩm ghi kết quả ra giấy nháp
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả, bạn bo sung


HS lắng nghe GV phổ biến yêu cầu trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Nêu cách chơi
+ Yc các nhóm chơi


+ GV nhận xét – tuyên dương.


Soạn: 29/9/2004


Dạy thứ sáu :1/10/2004


Chính tả:(Nghe viết)
<b>ƠNG NGOẠI</b>
I . MỤC TIÊU :


+ Rèn các em nghe ,viết , đúng đoạn văn trong bài ông ngoại . Viết đúng những từ có vần khó
( oay), làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r / gi /d hoặc vần ân / âng.



+ Rèn cách trình bày một đoạn văn .


+ Giáo dục hs ý thức rèn chữ đẹp , giử vở sạch .
II . CHUẨN BỊ :


GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3a
HS : Vở bài tập


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định : hát


2) Bài cũ : 3 học sinh lên viết bảng lớp , lớp viết nháp thửa ruộng , giao việc , dạy bảo , nhân
dân , dâng lên , ngẩng lên


3) Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề – 1 hs nhắc lại


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1: <i><b>HD nghe viết</b></i>


+ GV đọc đoạn văn 1 lần
+ Gọi 2 hs đọc


Đoạn văn gồm có mấy câu ?
Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ YC học sinh đọc thầm , tìm từ khó có
trong đoạn viết


+ GV gạch chân các từ khó



+ Gvđọc từ khó cho hs viết bảng con
+ Nhận xét , sửa sai cho hs


+ HS laéng nghe


+ 2 hs đọc , lớp đọc thầm (3 câu )
( Các chữ đầu đoạn )


+ Lớp đọc thầm tìm từ khó
+ HS đọc từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ HD viết vở , nhắc nhở tư thế ngồi viết ,
cách trình bày bài


+ GV đọc bài
+ GV đọc lại bài
+ YC hs soát lổi
+ Theo dỏi uốn nắn


+ Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung
Hoạt động 2: <i><b>HD làm bài tập</b></i> .


* Bài 2 : yc đọc đề


- HD làm vào vở
- YC hs làm bài


. Tìm 3 tiếng có vần oay , nước xoáy , ngọ
ngoạy , ngoáy tai .



* Bài 3 / a :Chơi trò chơi (GVghi bảng
phụ )


+ YC đọc bài


+ GV nêu yêu cầu trò chơi , chia nhóm
+ Luật chơi


+ 3 em làm giám khảo
GV nhận xét , tuyên dương .


+ HS viết bài


+ HS sốt bài , đối chiếu vở tự soát lỗi


+ Theo dõi sửa bài


+ 2 hs nêu yêu cầu , lớp đọc thầm
+ 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở .


+ 1 hs đọc , lớp đọc thầm
+ 2 nhóm mỗi nhóm 3 em
+ Chơi tiếp sức


+ L ớp theo dõi nhận xét


4, Cuûng cố dặn dò :


+ Nhận xét tiết học , khen những hs học tốt


+ Bạn nào viết sai nhiều về viết lại lỗi sai .


Tự nhiên xã hội


<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOAØN</b>
I . MỤC TIÊU :


Sau bài học hs biết :


+ So sánh mức độ làm việc của Tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể
được nghỉ ngơi , thư giãn .


+ Nêu được vật nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh tuần hoàn
+Tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
II . CHUẨN BỊ :


+ GV phóng to hình vẽ trong sgk trang 18, 19 , bảng phụ ghi câu hỏi
HS: vở bài tập


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1) Ổn định : Hát


2) Bài cũ : Hoạt động tuần hoàn


+ Chủ động mạch , tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ . Nêu chức năng của từng loại mạch máu .
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ .Vịng tuần hồn nhỏ có chức năng gì ?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần hồn lớn .Vịng tuần hồn lớn có chức năng gì ?
3) Bài mới : Giới thiệu bài


Hoạt động dạy Hoạt động học



Hoạt động 1 : <i><b>Chơi trò chơi vận động </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Cách tiến hành ;


GV cho học sinh chơi một trị chơi địi hỏi
vận động ít :Trị chơi “ Con thỏ ăn cỏ
, uống nước , vào hang ”


+ Lúc đầu GV hô chậm , sau vài lần GV
hô nhanh hơn và làm sai động tác , nếu hs
nào làm sai theo Gv thì sẽ “ bị bắt ” . HS
làm sai sẽ bị “ phạt ” hát một bài .


GV tổ chức cho hs chơi


+ Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch
của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không ? ( mạch đập và nhịp tim của
các em có nhanh hơn một chút )


+ Gv cho hs chơi một trò chơi đòi hỏi vận
động nhiều.


+Yc hs tập vài động tác thể dục


+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi
vận động mạnh và khi vận động nhẹ hoặc
khi nghỉ ngơi .



* Kết luận :Khi ta vận động mạnh hoặc
lao động chân tay thì nhịp đập của tim và
mạch nhanh hơn bình thường . Vì vậy lao
động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động
của tim mạch .Tuy nhiên , nếu lao động
hoặc hoạt động quá sức , tim có thể bị mệt
có hại cho sức khỏe .


Hoạt động 2 :<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


* Mục tiêu


+ Nêu được các việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan
tuần hồn


+ có ý thức tập thể dục đều đặn , vui
chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan
tuần hồn


* Cách tiến hành


Bước 1: Thảo luận nhóm


+ Yc các nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm quan sát các hình ở trang 19
sgkvà thảo luận các câu hỏi ( GV treo
bảng phụ )


+ H oạt động nào có lợi cho tim mạch?


Tại sao khơng nên luyện tập và lao động
quá sức ?


+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào
dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh
hơn ?


+ Khi quaù vui


+ Lúc hồi hộp , xúc động mạnh ;
+ Lúc tức giận ;


+ Thư giãn .


+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần


+ HS theo dỏi


+ HS chơi
+ HS trả lời


+ HS tập


+ HS thảo luận , trả lời


+ HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

áo , đi giày dép quá chật?


+ Kể tên một số thức ăn , đồ uống . . .


giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức
ăn đồ uống . . .làm tăng huyết áp , gây sơ
vữa động mạch


Bước 2 : Làm việc cả lớp


+ Yc đại diện mỗi nhóm lên trình bày


+ Gv nhận xét chung .
* Kết luận


-Tập thể dục thể thao , đi bộ . . . có lợi cho
tim mạch


+ Tuy nhiên , vận động hoạc lao động q
sức sẽ khơng có lơị cho tim mạch


+ Cuộc sống vui vẻ , thư thái , tránh
những xúc động mạnh hay tức giận . . .
+ Các loại thức ăn : các loại rau , các loại
quả ,thịt bò ,thịt gà,thịt lợn ,cá, lạc ,vừng. .
. đều có lợi cho tim mạch .Các chất kích
thích như rượu , thuốc lá ,ma túy . . . làm
tăng huyết áp , gây xơ vữa động mạch .


+Đại diện nhóm trình bày lớp theo dõi ,
nhận xét bổ sung


+ 3 học sinh đọc phần bạn cần biết trang
19 sgk



4. Củng cố – dặn dò


+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hồn chúng ta nên làm gì ?


Nhận xét tiết học – về học bài , tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động , vừa sức đề
bảo vệ cơ quan tuần hồn.


Tập làm văn


<b>NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI – ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
I . MỤC TIÊU :


1. Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuện : Dại gì mà đổi , nhớ nội dung câu chuyện , kể
lại tự nhiên , giọng hồn nhiên .


2. Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo .
+ Giáo dục hs phải biết vâng lời , chăm ngoan để mọi người u q


II . CHUẨN BỊ :


Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi .”


Bảng phụ viết 3 câu hỏi ( trong sgk ) làm điểm tựa để hs kể chuyện
Mẫu điện báo ( phô tô ) đủ phát cho từng hs


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định : hát


2 Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1 và 2


Hãy kề về gia đình của mình vơí một người bạn mới quen .
Đọc đơn xin phép nghỉ học


3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề – 1 hs nhắc lại


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1 : <i><b>HD làm bài tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ GV kể chuyện ( giọng vui , chậm
rãi ) lần 1


+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? ( Vì
cậu rất nghịch )


+ Cậu bé trả lời mẹ như thế naò ?
( Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu !)
+Vì sao cậu bé lại nghĩ như vậy ?
(Cậu cho là không ai muốn đổi một
đưá con ngoan lấy một đứa con
nghịch nghợm )


+GV keå lần 2


+Yêu cầu kể lại noiä dung câu chuyện
lần 1


+Yc thi keå


+Truyện này buồn cười ở điểm nào


? ( Truyện buồn cười vì cậu bé
nghịch ngợm mới 4 tuổi đã biết rằng
không ai muốn đổi một đứa con
ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm .)
+GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay
kể đúng.


Bài tập 2:


+ u cầu hs đọc đề và mẫu điện
báo


+ GV giúp hs nắm tình huống cần
viết điện báo và yêu cầu của bài
+Tình huống cần viết điện báo là gì ?
( Em được đi chơi xa [ đến nhà ông
bà , cô chú , ở tỉnh khác , đi nghỉ mát
ngoài biền , đi trại hè , . . .]trứơ c khi
đi bố mẹ lo lắng , nhắc em đến nơi
phải gửi điện về báo tin cho gia đình
biết để mọi người ở nhà yên tâm )
+Yêu cầu của bài là gì ? viết họ, tên,
địa chỉ người gửi , người nhận và nội
dung bức điện


+GV hứơng dẫn hs điền đúng nội
dung vào mẩu điện báo .( chú ý giaiû
thích rõ các phần )


+ Họ, tên ,địa chỉ người nhận : cần


viết chính xác ,cụ thể .Đây là phần
bắt buộc phải có ( nếu khơng thí bưu
điện sẽ khơng biết cần chuyển tin
cho ai )


+Nội dung :Thông báo trong phần
này cần ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý
để người nhận điện hiểu , bưu điện
sẽ đếm chữ tính tiền . Nêu ghi dài sẽ
phải trả tiền nhiều


+Họ , tên , địa chỉ người gửi ( cần
chuyển thì ghi , khơng thi thơi )( ở


+ HS lắng nghe
+ HS trả lời


+ HS laéng nghe


+ 1 hs khá giỏi kể cho cả lớp theo
dõi, nhận xét


+ HS thi keå


+ HS bình chọn


+ 1 học sinh đọc lớp đọc theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

dòng trên ) : phần này cũng phải trả
tiền nên , nếu không cần thì không


ghi , nếu ghi phải ngắn gọn .


+Họ tên , địa chỉ người gửi ( ở dòng
dưới ) phần này khơng chuyển nên
khơng tính tiền cước nhưng người gửi
vẫn phải ghi đầy đủ , rõ ràng để Bưu
điện tiện liên hệ khi chuyển điện báo
gặp khó khăn


Nếu khách hàng khơng ghi đủ theo
u cầu thì Bưu điện khơng chịu
trách nhiệm


+ Yc hs nhìn mẫu điện báo trong sgk
làm miệng


+ GV nhận xét chung
Hoạt động 2 : <i><b>hs làm bài </b></i>


+ Nhắc nhở cách trình bày
+ Yc hs hồn thành


+ GV kiểm tra , chấm bài 5-7 em
,nhận xét


+ 2 hs làm miệng lớp nhận xét.


+HS lắng nghe


+HS làm bài vào vở bài tập.


+HS lắng nghe


4) Củng cố – dặn dò


+Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì” mà đổi cho người thân nghe


+ Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo


Tốn


<b>NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
I/ MỤC TIÊU :


+ Giúp học sinh biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số vớiø số có một chữ số
+ Củng cố về ý nghỉa của phép nhân


+ HS nhân thành thạo, chính xác , có thói quen tự lập
II/CÁC HOẠT ĐỘNG :


1) Ổn định : hát


2) Bài cũ : gọi 3 hs trả lời , gv nhận xét ghi điểm
+1 em đọc bảng nhân 6


+1 em giải tốn : mỗi em có 6 hịn bi .Hỏi 5 em có bao nhiêu hịn bi ?
+1 em làm tính : 6  6 + 6 = 36 + 6


= 42


3)Bài mới : Ghi bài – ghi bảng – 2 em nhắc lại đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* HĐ1 : <i><b>HD thực hiên phép nhân</b></i>


+GV ghi bảng 12  3 = ?
+Yc tìm kết quảcủa phép nhân
+Yc đọc kết quả


+Yc nêu cách nhân : ( 12+12+12 = 36)
vaäy 12  3 = 36


+ HD đặt tính rồi tính như sau


12 3 nhân 2 bằng 6 , viết 6
3 3 nhân 1 băng 3, viết 3
36


GV nói : đặt thừa số thứ nhất lên trên ,
thừa số thứ hai xuống dưới ; dấu nhân đặt
giữa hai thừa số ; nhân theo thứ tự từ phải
sang trái


HĐ2 : <i><b>Thực hành</b></i> :


+ Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1 ,
2 , 3


+ Tổ chức HS làm bài trên bảng ; dưới
vở :


* Bài 1 :Tính (Trên bảng ; dưới lớp làm


nháp )


24 22 11 33 20
2 4 5 3 4
48 88 55 99 80
- GV chấm – sửa bài – nhận xét .
* Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào vở .


- Đọc đề – nêu yêu cầu đề .
- Yêu cầu làm bài vào vở.


Đặt tính rồi tính :


a) 32  3 = b) 42  2 =
11  6 = 13  3 =
32 11 42 13
3 6 2 3
96 66 84 39
- GV chấm – sửa – bài- nhận xét
* Bài 3 : yc làm vở


- Yc đọc đề , thảo luận đề , tò tắt đề và
giải tốn .


- HD tóm tắt vào bảng con


Tóm tắt đề
1 hộp : 12 bút chì
4 hộp : . . . bút chì ?



- GV sửa – nhận xét bài làm
- HD giải vào vở


Bài giải


Cả 4 hộp có số bút chì màu là .
12 x 4 = 48 (bút chì )


Đáp số = 48 bút chì
- GV chấm bài , sửa bài , nhận xét .


- 1 em đọc


- Hoạt động cá nhân


- Từng em nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời


- HS theo dõi trả lời
- 4 em nhắc lại cách nhân
- HS nghe


- 1 em đọc đề , 1 em nêu yêu
cầu


- HS laéng nghe


- 1 em lên bảng cả lớp làm vào



nháp , nêu kết quả , cách nhân
,bạn bổ sung .


- 1 em đọc , 1 em nêu yêu cầu


đề


- 1 em lên bảng , lớp làm vở


- 3 em đọc , 2 em thảo luận đề


- 1 em lên bảng lớp làm bảng


con


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4) Củng cố – Dặn dò


- Nhắc lại cách làm tốn ,


- Về nhà học thuộc bảng nhân 6 – GV nhân xét tiết học




HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 4
I/ MỤC TIÊU :


- Nhận xét đánh giá công tác tuần 4 về học tập đạo đức , nề nếp
- Vạch ra phương hướng tuần 5 để thực hiện cho tốt


- GD các em có đạo đức tốt , tinh thần học tập tốt


II/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT


1) Các tổ tự nhận xét đánh giá
2) Tổ trưởng nhận xét các tổ
3) GVCN nhận xét chung các mặt


a) Đạo đức : Lớp đã ổn định về nề nếp, phần lớn các em ngoan, lễ phép. Tuy nhiên vẫn cịn có em
hay nói chuyện, chưa vâng lời cô .


b) Học tập : Các em có tinh thần học tập khá tự giác chăm chỉ. Nhưng phần lớn các em chậm, kĩ
năng tính tốn còn yếu, tập làm văn, từ ngữ thụ động. Chữ xấu, trình bày cẩu thả, bẩn .


c) Các mặt khác : Tham gia đầy đủ nhưng chưa có sự năng động, hoạt bát .
III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI :


- Giáo dục các em ngoan, lễ phép, có tinh thần thi đua dành hoa điểm 10, hoa chuyên cần.
- Có tinh thần học tập tốt hơn. Rèn luyện thói quen và ý thức tự học, thi đua học .


- Giữ vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ .
- Rèn chữ giữ vở cho sạch đẹp .


- Tham gia tốt các phong trào của lớp, của nhà trường .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×