Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tài liệu NHẬN BIẾT, TÁCH, TINH CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.09 KB, 5 trang )

NHẬN BIẾT, TÁCH, TINH CHẾ MỘT SỐ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Thứ năm, 30 Tháng 7 2009 14:54 Thầy Trung Hiếu
I. Nhận biết, phân biệt các hợp chất hữu cơ:



II. Tách riêng và tinh chế các hợp chất hữu cơ:
a. Sử dụng các phương pháp vật lí:
- Phương pháp kết tinh lại :
Phương pháp này dựa trên sự khác nhau rõ rệt về độ tan của các chất trong một dung môi ( hay hỗn hợp các dung môi) ở các nhiệt
độ khác nhau, hoặc có sự khác nhau về độ tan của chất chính và tạp chất ở cùng một nhiệt độ.
- Phương pháp chiết :
Dùng để tách các chất ( thường là chất lỏng) ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất ( phân lớp )
- Phương pháp làm khô:
Chất rắn sau khi kết tinh lại, chất lỏng sau khi chiết, chất khí thu được sau phản ứng điều chế, thường lẫn vết nước hoặc 1 lượng
nhỏ dung môi.Việc loại bỏ dung môi hoặc nước từ các chất trên gọi là làm khô.
Lưu ý: Làm khô nước thường sử dụng 3 nhóm chính :
+ Nhóm có tính axit: H
2
SO
4
đặc, P
2
O
5

+ Nhóm có tính bazơ : NaOH rắn, KOH rắn, CaO khan, K
2
CO
3


khan…
+ Nhóm có tính trung tính : MgSO
4
khan, Na
2
SO
4
khan, CuSO
4
khan…
- Phương pháp thăng hoa:
Thăng hoa là sự chuyển chất từ trạng thái rắn thành trạng thái hơi mà không qua trạng thái lỏng.
- Phương pháp chưng cất :
Là quá trình chuyển chất lỏng thành hơi rồi ngưng tụ hơi thành lỏng.
- Phương pháp sắc kí :
Dùng để tách hay phân tích hỗn hợp khí, chất lỏng.
b. Sử dụng phương pháp hoá học :
- Sơ đồ tách :
- Phản ứng dùng để tách phải:
+ Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
+ Sản phẩm tạo thành phải được tách một cách dễ dàng bằng phương pháp vật lí.
+ Từ sản phẩm tạo thành có khả năng tái tạo và tách được chất ban đầu.
- Một số phản ứng dùng để tách riêng các hợp chất hữu cơ :

×