Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tho 19451975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khái niệm về thơ:



Thơ là nghệ thuật cao quý và tinh vi, là sự thể hiện con



người, một thời đại cao đẹp. Thơ khơng chỉ nói lên tình cảm


mãnh liệt của nhà thơ, mà nhiều khi thơng qua tình cảm đó


nói lên hi vọng của cả một dân tộc, ước mơ của nhân dân, về


những nhịp đập của trái tim quần chúng.Thơ là sự thể hiện


phản ánh cảm xúc, phản ánh mạnh mẽ hiện thực bằng thơ.


=>

Thơ

: là một loại hình nghệ thuật dùng từ, dùng chữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các thể loại thơ:
1, thơ tự sự.


Phản ánh toàn bộ đời sống, khác với thơ lãng mạn và thơ trữ tình là
có nhân vật, có cốt truyện.


2, thơ trữ tình.


Là sự thể hiện cảm xúc, suy tư của nhà thơ, là tiếng hát của nội
tâm.


3. Thơ cách luật.


Thơ được sáng tác theo các quy định quy tắc nhất định, theo một
mơ hình lặp đi lặp lại: ví dụ thơ đường luật, thơ lục bát…


4. Thơ tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khái niệm cảm hứng chủ đạo:



Là trạng thái tình cảm mãnh liệt xuyên suốt tác phẩm, tác động
trực tiếp đến cảm xúc.


Khái niệm nhân vật trữ tình:


Nhân vật trữ tình thực chất là hình bóng của tác giả,thể hiện
những cảm xúc, suy nghĩ,… thông qua những lời thơ.


Khái niệm cảm hững trữ tình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các chặng đường phát triển: gồm 3 chặng:
Chặng 1: 1945=>1954


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giai đoạn 1945-1954:


•Có nhiều thành tựu đáng kể với nhiều bài thơ hay : Các bài thơ
kháng chiến của Hồ Chí Minh, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên Kia


Sơng Đuống – Hồng Cầm, Đất Nước – Nguyễn Đình Thi,…… có tập
thơ Việt Bắc của Tố Hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Nghệ thuật : Hướng về dân tộc, khai thác các thể thơ của dân tộc. Ngoài từ
ngữ sinh hoạt, các từ thuộc lĩnh vực chính trị, qn sự cũng có mặt ở khơng ít các
bài thơ. Đặc điểm quan trọng của thơ kháng chiến là sử dụng tên các địa danh.
Trong thơ Việt Nam chưa bao giờ địa danh của mọi vùng, miền lại xuất hiện nhiều
và phổ biến như ở thời kì này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Em ơi buồn làm chi


Anh đưa em về sông Đuống


Ngày xưa cát trắng phẳng lì


Sơng Đuống trơi đi
Một dịng lấp lống


Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ
Xanh xanh bãi mía bờ dâu


Ngơ khoai biêng biếc


Đứng bên này sơng sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay


Bên kia sông Đuống


Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp


Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn


Ruộng ta khơ
Nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn
Lưỡi dài lê sắc máu


Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
Mẹ con đàn lợn âm dương



Chia lìa đơi ngả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giai đoạn 1955-1964:


* Các tác phẩm như: Ta Đi Tới và Việt Bắc- Tố Hữu (1954),Đất nước-
Nguyễn Đình Thi, Cách Mạng Tháng Tám- Trần Dần, Những Người
Trên Của Biển (1956), tập thơ: Trời Mỗi Ngày Lại Sáng (1959), Đất
Trời Nở Hoa(1960),Bài Thơ Cuộc Đời (1963)-Huy Cận,tập thơ :Một
Khối Hồng(1964) Xuân Diệu,…


Nội dung:


Thể hiện niềm vui, niềm tự hào lớn lao về chiếm thắng và hịa bình,
bên cạnh tái hiện những kỉ niệm còn tười nguyên về kháng chiến,
nhiều tác giả đã sáng tác những bài thơ có tính khái quát rộng lớn
hơn để nhìn lại và suy ngẫm về cách mạng và kháng chiến, về những
chặng đường vừa đi qua của lịch sử dân tộc


Nghệ thuật:


Tăng cường chất liệu đời sống hiện thực, yếu tố tự sự, đưa thơ về
gần với tiếng nói hàng ngày của đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trích bài thơ: Việt Bắc – Tố Hữu


Tố Hữu


-Mình đi, có nhớ những ngày



Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu


Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai


Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà


Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son
Mình về, cịn nhớ núi non


Nhớ khi kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh
Mình đi, mình có nhớ mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giai đoạn 1965-1975: thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân
tộc: Có nhiều thành tựu với đội ngũ nhà thơ đông đảo, nhiều gương
mặt trẻ, đầy tài năng xuất hiện


* Nội dung tập trung vào chủ đề yêu nước, khắc họa
hình ảnh đất nước và nhân dân anh hùng : anh bộ đội giải phóng
quân, bà mẹ chiến sĩ, những người phụ nữ, …… và hình ảnh Việt
nam rất đẹp và trang trọng.ng:


Thơ kháng chiến chống Mỹ tập trung biểu hiện những tư tưởng tình
cảm và tư tưởng lớn, bao trùm trong đời sống tinh thần của con người
thời đại chống Mỹ cứu nước. Chủ nghĩa yêu nước là nguồn động lực
tinh thần lớn nhất của hết thảy mọi người trong cuộc kháng chiến,
cũng là nguồn cảm hứng lớn bao trùm thấm sâu trong mọi tác phẩm
thơ ca.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cái tôi thê hệ là dạng thức tiêu biểu, nổi bật của cái “Tôi” trữ
tình trong các nhà thơ trẻ kháng chiến chống Mĩ. Cái “Tôi”
thế hệ thống nhất với cái “Tôi” sử thi có thể coi là một biến
thể , một dạng độc đáo và cụ thể của cái “Tôi” sử thi.


Tăng cường tính chính luận. Nội dung chính luận đã thâm
nhập và chi phối mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống kể cả
thơ. Nhằm đề cập và giải giáp những vấn đề mang ý nghĩa
chính trị của cuộc sống, thơ tìm đến khuynh hướng trữ tình
chính trị với sự tăng cường yếu tố chính luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Những khuynh hướng chính trong sự vận động của thơ giai đoạn
1945-1975:


1, tăng cường chất liệu hiện thực nhằm đưa thơ về gần với đời sống
hiện thực.


-Thơ trữ tình là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc thông qua sự biểu
hiện của cái “Tôi” trữ tình. Nhưng khơng phải thế mà trong thơ trữ tình
khơng có các yếu tố khác ngồi cái “Tơi”, đặc biệt là hình ảnh của thế
giới thiên nhieenvaf đời sống thiên nhiên.


- Việc tăng cường chất liệu hiện thực đã dẫn tới hệ quả là yếu tố tự
sự trong thơ được gia tăng một các đáng kể. Mặc dù bản chất của thơ
xét về mặt thể loại là thuộc loại trữ tình, nhưng từ xa xưa thơ đã dung
nạp các yếu tố tự sự ở những mức độ khác nhau và đã có những thể
thơ có thể chứa đựng cả sự việc, cả câu chuyện.


- Nhu cầu mở rộng khả năng bao quát hiện thực rộng lớn và phong


phú của thời đại cách mạng và kháng chiên cũng thúc đẩy nhà thơ tìm
đén những thể thơ dài như truyện thơ và trường ca, mà trong đó yếu
tố tự sự đống vai trị quan trọng khơng thể thiếu, ngay cả những


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Tăng cường tính khái quát, chất triết lí, suy tưởng trong thơ.


-Trong bản chất thể loại của nó, thơ khơng đối lập với triết lí, suy tưởng, với
chất trí tuệ.


- Nền thơ cách mạng khơng chỉ phản ánh hiện thực cách mạng, kháng chiến và
đời sống tâm hồn con người mà còn phải đề cập và giải phóng khơng ít những
vấn đề tư tưởng, tình cảm trong một thời đại có rất nhiều biến động mạnh mẽ
và lớn lao.


-Tính chính luận được bổ sung và nâng cao bằng những suy tưởng triết lí, sức
mạnh trí tuệ bổ sung nhiệt tình cơng dân và tinh thần chiến đấu. Nhà thơ vừa là
người tuyên truyền ciir độn, vừa là nhà suy tưởng, suu tư chiêm nghiệm, vừa là
nghệ sĩ say mê, nhiệt thành gắn bó với đời sóng của dân tộc và đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3. Hình thức nghệ thuật, trong thơ giai đoạn 1945-1975 nổi lên hai xu
hướng chính: kế thừa các hình thức thơ ca dân gian, dân tộc và tự do
hóa hình thức thơ.


-Thơ kháng chiến chống pháp ngay từ những năm dầu đã tìm đến những
hình thức nghẹ thuật mang đậm chất dân gian và dân tộc, quen thuộc với
đại chúng. Thể thơ lục bát của ca dao, thể bốn tiếng, năm tiếng theo lối vè
kể chuyện và hát giặm Nghệ Tĩnh đã được sử dụng khá rộng rãi trong thơ
của nhiều nhà thơ, từ Tố Hữu, Lưu Trọng Lư, Anh Thơ, Tế Hanh, đến các
nhà thơ xuất hiện từ phong trào quàn chúng như Trần Hữu Thung, Minh
Huệ… không chỉ dùng các thể thơ dân gian, các nhà thơ cịn học các diễn


đạt, sáng tạo hình ảnh, lối so sánh, cấu tứ của thơ dân gian, làm cho thơ
kháng chiến thực sự là tiếng nói tâm tình của quần chúng nhân dân


kháng chiến.


- Thơ cách mạng từ 1945-1975 đứng trước yêu cầu mở rộng khả năng
phản ánh và khả năng ôm chứa hiện thực, rộng lớn, phong phú của dời
sống cách mạng và kháng chiến, nên đã thúc đẩy mạnh mẽ những tìm tịi
theo hướng tự di hình thức hóa hình thức thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<sub>Nền thơ cách mạng ba mươi năm, từ 1945 đến 1975 đã phát triển trưởng </sub>


thành trong sự gắn bó mật thiết vói các chặng đường cách mạng, đặc biệt là
hai cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc ta. Thơ ca đã biểu hiện vẻ đẹp
của tâm hồn, tinh thần những khát vọng lớn lao của con người Việt Nam, in
đậm nhiều nét hình ảnh chân thực và cao đẹp về cuộc sống chiến đấu, lao
động suy nghĩ của nhân dân, vẻ đẹp gàn gũi của quê hương đất nước.


<sub> Thơ 1945- 1975 có nhiều đổi mới về tư tưởng cảm xúc và hình thức nghệ </sub>


</div>

<!--links-->
Ảnh hưởng của ca dao đối với thơ hồ xuân hương
  • 68
  • 767
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×