Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cac hinh thuc the loai Am nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I: Các phương pháp diễn tả cơ bản trong âm nhạc, chức năng từng phần của</b>


<b>hình thức âm nhạc.</b>



I.<b>Các phương pháp diễn tả cơ bản trong AÂN:</b>


1.<b>Giai điệu</b>: Là sự nối tiếp các âm thành 1 bè, nó có tổ chức về phương diện điệu thức,tiết nhịp,
tiết tấu. Khía cạnh quan trong nhất của giai điệu là âm điệu. Âm điệu được thể hiện bằng các quãng, và
có sự nối kết khác nhau giữa cượng độ và nhịp độ. Tuỳ vào sự nối kết đó mà âm điệu sẽ có tính chất khác
nhau. Qng 4 thể hiện tính chất kêu gọi, mạnh mẽ có khi rộn ràng vui tươi. Các quãng trưởng và đúng
thường mang tính chất khoẻ khoắn, các quãng thứ mềm mại, thướt tha, các quãng giảm thường căng
thẳng, mang tính bi kịch. Âm điệu còn bắt nguồn từ ngữ điệu. Mỗi địa phương,mỗi dân tộc, vùng miền
khác nhau sẽ hình thành nên những âm điệu khác nhau.


<i>* Các lối tiến hành của giai điệu</i>


<i> Chuyển động đi liền bậc lên hoặc xuống, chuyển động đi ngang, hình lượn sóng, nhảy qng…</i>
<i>*Cao trào : </i>


Là điểm cao nhất của tác phẩm, giai điệu tiến hành đi lên (không nhất thiết phải liền bậc)kết hợp
với cường độ mạnh tạo kịch tính cao trong bài hát. Tại điểm có cao trào ta thường kết hợp hình mắt ngỗng
hoặc ngân dài trường độ tự do. Để cao trào đạt hiệu quả tốt nhất sau đó giai điệu phải giải quyết đi
xuống. Cao trào thường xuất hiện ở 3/4 tác phẩm đôi khi nó xuất hiện ở giữa tác phẩm Mỗi tác phẩm chỉ
có mỗi 1 cao trào chính, ngồi ra ở một số ca khúc quần chúng, ca khúc thiếu nhi ta chỉ thấy xuất hiện cao
trào bộ phận.


- <i><b>Các thủ pháp phát triển giai điệu:</b></i>


Các thủ pháp nhắc lại:


gồm có nhắc lại ngun dạng, nhắc lại có thay đổi, mơ tiến (là đưa 1 âm hình nào đó lên hoặc
xuống 1 qng nhất định), phóng to và thu nhỏ trường độ, ngồi ra cịn có nhiều thủ pháp khác như: thay


đổi âm vực, âm sắc, tổng hợp, xé lẻ…


2.<b>Hoà âm</b>:


Hồ Âm là động lực sinh ra hình thức AN, Hoà âm bổ sung và làm rõ nét cho giai điệu ÂN, hình tượng
ÂN. Hồ âm thường xun thay đổi sẽ làm cho giai điệu căng thẳng, khơng bình ổn và ngược lại. Khi
phân tích 1 bài hát việc phân tích dàn ý hồ âm là rất quan trọng, việc căn cứ vào đó ta có thể phân biệt
để ranh giới giữa các câu, các đoạn hoặc từng phần của tác phẩm ÂN. Khi phân tích ca khúc nhất là các
ca khúc phổ thông, qua giai điệu của bài hát ta có thể tìm được giọng điệu của bài và từ đó ta có thể phân
biệt được từng phần của bài hát (câu hoặc đoạn).


3.<b>Tiết tấu:</b>


là mối tương quan trường độ giữa các âm thanh nối tiếp nhau. Khi liên hết với nhau theo 1 trật tự nhất
định, trường độ của âm thanh sẽ tạo ra 1 nhóm tiết tấu (âm hình tiết tấu). Những hình tiết tấu đó sẽ tạo
nên đường nét chung cho toàn bộ tác phẩm. Tiết tấu giữ vai trị quan trọng trong việc tạo hình tượng trong
tác phẩm AN. Nó có thể là một nhân tố tích cực trong việc phát triển của tác phẩm thơng qua việc thay
đổi âm hình tiết tấu ban đầu. Tiết tấu còn liên quan đến tiết luật ( là sự luân phiên giữa phách mạnh và
nhẹ).


4.<b>Nhịp độ:</b>


Có liên quan đến tiết tấu , tiết luật và làm ảnh hưởng đến giai điệu.
5.<b>Âm vực</b>:


Âm vực ở những quãng khác nhau sẽ có ý nghĩa khác nhau về mặt âm sắc và âm thanh, âm vực phụ
thuộc vào từng loại nhạc cụ, từng loại giọng hát.


6. <b>Cường độ</b>:



Là độ mạnh, nhẹ của Âm thanh, thông thường giai điệu đi lên sẽ kết hợp với cường độ mạnh dần, giai
điệu đi xuống cường độ giảm dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mỗi tác phẩm âm nhạc dù lớn hay nhỏ đều gồm 2 phần: Phần chính và phần phụ.
1. <b>Phần chính:</b>


a.Phần trình bày: Giữ chức năng trần thuật chất liệu chủ đề của 1 tác phẩm ÂN. Phần trình bày có tính
hồn thiện rõ ràng về cấu trúc ổn định về điệu tính, ổn định trong lối tiến hành giai điệu và tiết tấu.
b. Phần phát triển: Là phần trọng tâm của hình thức cịn gọi là phần giữa của tác phẩm.


Phần Phát triển có 2 dạng:


-Biến đổi chất liệu từ phần trình bày bằng các thủ pháp chuyển giọng, xé lẻ chất liệu hoặc biến đổi chút
ít về cao độ và tiết tấu.


-Phần giữa tương phản: là dòng chất liệu mới để tương phản với phần trình bày, ở 1 số tác phẩm thường
xuyên chuyển qua ở 1 giọng điệu mới, thay đổi tiết tấu, thay đổi lối tiến hành giai điệu hoặc chuyển tạm
tạo sự chú ý cho người nghe, cũng có những tác phẩm sử dụng chất liệu của phần trình bày nhưng có kết
hợp chất liệu mới tương phản.


c. Phần tái hiện: Tạo tính thống nhất và hồn thiện cho hình tượng tác phẩm, đem lại cân bằng cho hình
thức ÂN. Có những lối tái hiện như sau:


+ Tái hiện nguyên dạng là sự nhắc lại gần như y nguyên.


+ Tái hiện có thayđổi: Thay đổi 1phần nào đó của giai điệu, tiết tấu, kéo dài hoặc rút ngắn khuôn khồ.
+ Tái hiện động là sự tiếp tục phát triển chủ đề, hình tượng ÂN được bổ sung, thường được dùng ở nhạc
đàn.


2.<b> Phaàn phuï:</b>



a. Phần mở đầu: là 1 đoạn nhạc nằm trước phần trình bày. Tác dụng là gây khơng khí cần thiết cho
người nghe khi bước vào nội dung ÂN chuẩn bị giọng điệu, tiết tấu cho người nghe và ca sĩ thể hiện. Về
chất liệu có khi lấy ở phần trình bày có khi là chất liệu mới. Khuôn khổ của phần mở đầu có thể ngắn, dài
tuỳ ý đồ nhạc sĩ.


b. phần nối tiếp: Là 1 đoạn nhạc nối tiếp của tác phần của tác phẩm như nối tiếp 2 câu. Nhiệm vụ của
phần này là dẫn dắt, hướng dẫn phát triển đến phần tiếp theo hoặc chuẩn bị cho sự phát triển mới. Đặc
điểm là khơng ổn định về hồ âm, khơng hồn thiện về cấu trúc, khn khổ có thể dài ngắn tuỳ tác phẩm
c.Phần kết:(coda) là một đoạn nhạc thêm sau phần tái hiện giữa chứa năng tóm tắt, khái qt đường
nét điển hình của giai điệu làm cho hình tượng AN có tính cân bằng và ổn định.


<b>Chương II</b>

<b>: </b>

<b>Hình thức 1 đoạn đơn</b>



1.<b>Khái niệm chung</b>: 1 đoạn đơn là hình thức AN trình bày 1 tư duy AN hồn chỉnh có cấu trúc phát triển
tương đối hồn thiện,có tính thống nhất cao về chủ đề về âm điệu, giọng điệu.


2. <b>Các dạng cấu trúc phổ biến</b>:


a/ Đoạn nhạc với lối cấu trúc nhắc lại: gồm 2 câu trong đó câu 2 nhắc lại câu 1(nhắc nguyên dạng hoặc
<i>có thay đổi chút ít). Thơng thường câu 1 kết nữa và câu 2 kết trọn (kết nữa ở bậc V hoặc bậc V hồ âm).</i>
b/ Đoạn nhạc có lối cấu trúc không nhắc lại: Thông thường gồm 2 câu, câu 2 tiếp tục phát triển từ câu 1
( phổ biến hơn).


c/ Đoạn nhạc gồm 3 câu thống nhất và 3 câu tương phản (thể hiện rõ nhất là câu 1 và câu 2)

<b>Chương III:</b>

<b>Hình thức 2 đoạn đơn.</b>



1.<b>Khái niệm chung: </b>Là hình thức gồm có 2phần, mỗi phần khơng vượt q khn khổ 1 đoạn đơn .
+ Ở đoạn 1 (a): là phần trình bày của hình thức là đoạn nhạc với lối cấu trúc nhắc lại thường kết ở
điệu tính chính hoặc chuyển giọng gần.



+ Ở đoạn 2 (b): Vừa có chức năng là phần giữa vừa có chức năng là phần tái hiện, phần kết của
hình thức.


2. <b>Các dạng cấu trúc phổ biến:</b>


a/ Hai đoạn đơn tái hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Đoạn b: Câu 1 là phần giữa của tác phẩm có thể sử dụng chất liệu tương phản hoặc phát triển từ đoạn
a.


Câu 2 hoạ lại chất liệu từ đoạn a bằng cách nhắc lại câu 1 của đoạn a - phần tái hiện này có thể
thay đổi hoặc khơng thay đổi.


b. Hai đoạn đơn không tái hiện:
+Đoạn a: giư õchức năng là phần trình bày.


+ Đoạn b: Phát triển chất liệu từ đoạn a hoặc tương phản với đoạn a.


Hình thức hai đoạn đơn khơng tái hiện thường có 2 dạng: 2 đoạn đơn tương phản và 2 đoạn đơn phát
triển ( dựa vào câu 1 của đoạn b)


<b>Chương IV: Hình thức 3 đoạn đơn.</b>


1.<b>Khái niệm chung</b>:


Hình thức 3 đoạn đơn gồm có 3 phần, mỗi phần không vượt quá khuôn khổ 1 đoạn nhạc, mỗi phần
có 1 chức năng độc lập được gọi là phần trình bày, phần tái hiện. Kí hiệu <b>: a b a’</b>


2. <b>Các dạng cấu trúc phổ biến của hình thức 3 đoạn đơn:</b>



a/ Hình thức 3 đoạn đơn phát triển:


+Đoạn a: Giữa chức năng là phần trình bày, thường kết ở điệu tính chính hoặc chuyển sang giọng
phụ thuộc.


+Đoạn b: giữa chức năng phần giữa, đoạn này có thể phát triển chất liệu từ phần trình bày bằng
cách sử dụng các bậc âm không ổn định, đổi mới trong lối tiến hành giai điệu, tiết tấu trên cơ sở của phần
trình bày.


+Đoạn a’: Giữ chức năng là phần tái hiện, có thể tái hiện nguyên dạng hoặc tái hiện có thay đổi.
b/ Hình thức 3 đoạn đơn tương phản: Trong đó đoạn nhạc 2 xuất hiện chủ đề AN mới tương phản
với đoạn nhạc 1. Sự tương phản về chất liệu chủ đề thường được nhấn mạnh bằng những thủ pháp hồ
thanh như chuyển sang điệu tính mới, hoặc thay đổi về tiết tấu, lối tiến hành giai điệu để xây dựng tượng
AN mới.


<b>Chương V:</b>

<b> </b>

<b>Hình thức 3 đoạn phức.</b>



1.<b>Khái niệm chung</b>:


Là hình thức gồm có 3 phần: phần trình bày, phần giữa, phần tái hiện. Mỗi phần của hình thức
được cấu trúc ở hình thức 2 đoạn đơn.


Để chỉ hình thức 3 đoạn phức người ta kí hiệu bằng chữ in hoa: <b>A B A’ </b>


(<i><b>A</b>:là phần trình bày; <b>B</b>: là phần giữa; <b>A’</b>:là phần tái hiện của phần trình bày - Mỗi phần có thể từ 1</i>
<i>đến 3 đoạn đơn)</i>


2. <b> Cấu trúc từng phần của hình thức 3 đoạn phức:</b>


a/ <b> Phần trình bày - A:</b>



Có chức năng là phần trình bày của hình thức. Có cấu trúc ở hình thức 2 hoặc 3 đoạn đơn, thường
kết ở điệu tính chính nhằm tạo ranh giới với phần tiếp theo.


b/ <b>Phần giữa - B:</b>


Giữa chức năng là phần giữa của hình thức , phần này tương phản với phần này tương phản với
phần A bằng các thủ pháp như : chuyển sang điệu tính mới, thay đổi tốc độ, hình tiết tấu, về cấu tạo, lối
tiến hành giai điệu… …Phần B có 2 dạng chính:


+ Trio : Dạng Trio ổn định về điệu tính có cấu trúc ở hình thức 1, 2, hoặc 3 đoạn đơn.
+ Êdisop: hay cịn gọi là đoạn chen, khơng ổn định về điệu tính, cấu trúc khơng rõ ràng.
c. <b>Phần tái hiện - A’</b>: Có 3 dạng chính


+ Nếu tái hiện nguyên dạng: Phần A trình bày thì được kí hiệu bằng : <i><b>D.C. Al Fine.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×