Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.31 KB, 17 trang )

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ mẫu
giáo 5- 6 tuổi

Với trẻ mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, là ph ương
tiện giáo dục phát triển toàn diện cho tr ẻ như phát tri ển th ể ch ất,
ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm hành vi đạo đ ức c ủa tr ẻ.
Bên cạnh đó vui chơi hình thành một số kĩ năng xã hội cho trẻ.
Trong thực tiễn giáo viên còn lúng túng khi t ổ ch ức các ho ạt đ ộng vui
chơi cho trẻ, đặc biệt là tổ chức hoạt động góc. Giáo viên ch ưa đ ặt ra
các mục đích, nội dung cụ thể cho trẻ, đồ dùng đồ chơi ở các góc chưa
phong phú nên chưa kích thích được sự tìm tịi sáng tạo của tr ẻ. Đ ể
mục đích giáo dục trẻ thông qua hoạt đ ộng vui ch ơi đ ạt hi ệu qu ả t ốt
nhất, giáo viên cần có biện pháp tổ chức hoạt động góc phù hợp với
độ tuổi của trẻ và tạo môi trường hoạt động phong phú, đa d ạng,
nhằm kích thích sự hứng thú, khả năng tư duy và sự sáng tạo của trẻ.


Nhận thức được thực tế trên nên tôi đã chọn đề tài “ Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tu ổi ” Tôi thực
hiện đề tài này với mong muốn tạo ra một môi trường chơi hấp dẫn
và lôi cuốn trẻ để nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ.

1. Giải pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động ở các góc chơi

- Để có một mơi trường hoạt động góc an tồn, hứng thú và phát
huy được tính sáng tạo cho trẻ trước hết tôi sử dụng các hình
ảnh mang tính tượng trưng, màu sắc tươi sáng, đơn giản, hấp
dẫn, mang tính gợi mở để trang trí các góc hoạt động đảm bảo
tính thẩm mĩ, gần gũi, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi tham
gia vào hoạt động góc.
- Tên các góc chơi rõ ràng, màu sắc hài hòa, nổi bật.


- Khi phân bố, sắp xếp các góc chơi tơi ln chú ý đến sự an tồn
của trẻ và đảm bảo quan sát được tất cả trẻ khi chơi


Động viên khuyến khích trẻ cùng tham gia vào bố trí sắp xếp
đồ dùng đồ chơi ở các góc, giúp trẻ có cảm giác tự tin, hứng thú
và có những cử chỉ đẹp khi chơi.
- Tôi đã xây dựng môi trường hoạt động góc phù hợp với kinh
nghiệm của trẻ, bố trí, sắp xếp khơng gian của các góc chơi hợp
lí, phù hợp cho việc đi lại và giao lưu của trẻ ở các góc. VD: Góc
gia đình bố trí gần góc bán hàng, Góc sách truyện gần với góc
học tập…
- Các góc chơi động được sắp xếp cách xa góc chơi tĩnh để tránh
ảnh hưởng đến nhau, với các góc trọng trọng tâm tơi để một
khoảng khơng gian rộng hơn để thuận tiện cho các trẻ tham gia
chơi ở góc đều được hoạt động
- Bên cạnh đó tơi sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc đa dạng
phong phú, mang tính mở, đồ chơi ln được bổ sung, luân
chuyển tạo sự mới mẻ, làm phong phú thêm nội dung chơi, kích


thích trẻ giúp trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, từ đó trẻ
được thực hành luyện tập cách giao tiếp ứng xử trong quá trình
chơi. VD: Một số đồ chơi được trẻ chơi ở góc gia đình đã lâu như
bộ ấm chén, hoặc em búp bê… tơi có thể chuyển sang sắp xếp ở
góc bán hàng tạo sự mới mẻ ở các góc
- Khai thác ưu thế của từng góc chơi nhằm kích thích hứng thú
của trẻ qua đó trẻ được rèn luyện, phát triển tình cảm kĩ năng
xã hội của mình có hiệu quả.


2. Giải pháp 2: Sưu tầm, thu thập các nguyên vật liệu, phế liệu
để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc

- Để tiết kiệm được một phần kinh phí tơi tận dụng các loại
nguyên liệu, phế liệu để làm đồ chơi phục vụ cho hoạt động
góc của trẻ. Khi lựa chọn các nguyên vật liệu, phế liệu tôi luôn
dựa trên các nguyên tắc: Đảm bảo phù hợp và an toàn đối với
trẻ, không gây độc hại hay nguy hiểm cho trẻ, đặc biệt phải vệ


sinh sạch sẽ trước khi làm đồ chơi cho trẻ; Đảm bảo tính phổ
biến, tính sáng tạo của các nguyên vật liệu như dễ tìm kiếm, có
thể tạo thành nhiều đồ chơi khác nhau, sử dụng vào nhiều nội
dung giáo dục khác nhau.
Ví dụ như: Vỏ hộp thuốc, lõi giấy, tranh ảnh, sách báo, lịch cũ,
chai nhựa, nắp nhựa, lon nước ngọt, đĩa CD, vỏ hộp sữa chua,
vải vụn, cúc áo, vỏ ốc… Từ những ngun liệu này tơi có thể tạo
ra được nhiều dồ chơi khác nhau: Con thỏ, con mèo, đồng hồ,
những bức tranh…
- Bên cạnh đó tơi vận động phụ huynh sưu tầm ủng hộ các đồ
dùng cũ, hỏng, các nguyên liệu, phế liệu để làm đồ chơi cho trẻ

3. Giải pháp 3: Tìm tịi sáng tạo, làm mới đồ dùng đồ chơi
trong các góc .

- Từ các nguyên vật liệu, phế liệu thu thập được tôi nghiên cứu,
tìm tịi các cách tạo ra đồ chơi và nội dung chơi ở các góc qua


sách, tài liệu hướng dẫn, qua mạng internet để tạo ra những đồ

chơi mới phù hợp với việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ.
- Tơi thường xun học hỏi từ đồng nghiệp, tham gia vào các hội
thi làm đồ dùng đồ chơi để học hỏi trao đổi kinh nghiệm làm đồ
chơi với các đồng nghiệp
- Khuyến khích trẻ cùng tham gia làm đồ dùng đồ chơi để tìm ra
các phương pháp các cách làm đồ chơi chơi mới, đồng thời giúp
cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, sự sáng tạo an toàn.
- Từ các nguyên vật vật liệu sưu tầm được tôi tạo các sản phẩm
đồ chơi được sử dụng ở nhiều góc chơi và nhiều hoạt động
khác một cách có hiệu quả. VD: từ lõi giấy vệ sinh tơi làm ra
được con ếch và có thể sử dụng được trong hoạt động khám
phá, hoạt động làm quen với tốn (đếm, nhận biết số lượng…)
hoặc có thể sử dụng trong các góc chơi …


4. Giải pháp 4: Sử dụng các kinh nghiệm của bản thân trong
việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động góc

- Góc xây dựng: Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt đ ộng góc tơi
thường hay mắc phải tình trạng hạn chế về ý tưởng trong việc tổ
chức hoạt động ở góc xây dựng, thường cho trẻ xây dựng mơ hình l ặp
đi lặp lại nhiều lần, khơng những thế góc xây dựng thường khơng có
mối liên hệ nào với các góc chơi khác làm cho tr ẻ c ảm th ấy nhàm
chán. Từ thực tế đó tơi thường xun tìm tịi nghiên c ứu các mơ hình
khác nhau để hướng dẫn trẻ chơi góp phần kích thích sự sáng tạo
của trẻ. Tạo ra các mối liên kết giữa các góc ch ơi, g ợi ý cho tr ẻ xây
dựng những con đường liên kết với cửa hàng, bệnh vi ện,…giúp cho
trẻ hứng thú hơn khi tham gia hoạt động.
- Góc phân vai: Tơi sắp xếp góc chơi rộng rãi hơn và được bố trí ở v ị
trí trung tâm, đồng thời tơi sưu tầm và làm b ổ sung nhiều đ ồ dùng đ ồ

chơi trong gia đình như: bếp ga, bàn ghế, máy xay, gi ường, t ủ… đ ều


làm cho trẻ thích thú khi chơi ở góc này. Bên cạnh đó tơi mở r ộng các
đề tài chơi, thay đổi đồ chơi phù hợp, bổ sung và sắp xếp đ ồ ch ơi cho
phù hợp với chủ đề tạo cho trẻ thêm nhiều cơ hội khám phá. Trong
khi trẻ chơi tơi ln chú ý quan sát trị chuyện với trẻ v ề công vi ệc
của vai chơi, từ đó giúp trẻ thể hiện được khả năng của mình.
- Góc nghệ thuật: Tơi sắp xếp ở vị trí n tĩnh, gần nơi có nhi ều ánh
sáng, thống mát. Ở góc chơi này tơi chu ẩn b ị cho tr ẻ nh ững đ ồ dùng,
nguyên vật liệu đa dạng phong phú như: vải vụn, lá cây, v ỏ ốc, h ến,
len, cúc áo, các loại hạt… để trẻ có th ể hoạt đ ộng ở nhi ều hình th ức
khác nhau: tô màu, nặn, cắt, xé dán, in, vẽ…và tr ẻ cũng tr ở nên sáng
tạo để làm ra các sản phẩm đẹp, bắt mắt.
Khu vực để trẻ hoạt động âm nhạc, tôi sử dụng những thanh palet gỗ,
trang trí làm sân khấu đồng thời sắp xếp các loại nhạc c ụ, mũ múa,
hoa, trang phục biểu diễn, các loại v ỏ chai nh ựa đ ựng mĩ ph ẩm,
lược… để trẻ trang điểm trước khi biểu diễn, góp tạo sự hứng thú
cho trẻ khi chơi.


- Góc thư viện: tơi tận dụng những lốp xe cũ làm thành những chiếc
bàn nhỏ, đồng thời chia góc này thành những khu vực khác nhau : góc
đọc sách, góc kể chuyện theo tranh, kể chuy ện bằng con r ối, bé làm
tranh truyện sáng tạo…để giúp trẻ dễ dàng hoạt đ ộng. Bên c ạnh đó
tơi sưu tầm tranh ảnh sách báo cũ, làm tranh v ải, s ử d ụng nh ững câu
chuyện ngắn gọn hấp dẫn trẻ. Sắp xếp và phân loại sách h ợp lí và có
kí hiệu riệng để trẻ dễ lấy, dễ cất gọn gàng.
- Góc học tập: Tơi bố trí gần góc thư viện và được sắp xếp các đồ
dùng đồ chơi đa đa dạng: thẻ chữ, thẻ số, hình học, hình kh ối, lô tô,

dụng cụ đo, các bài tập khác nhau giúp trẻ hoạt động theo hình th ức
“học mà chơi” tạo hứng thú cho trẻ.
* Về khả năng áp dụng của sáng kiến : “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi”.
Sáng kiến này được áp dụng cho trẻ mầm non nói chung. Đồng th ời
áp dụng rộng rãi cho các trường mầm non trên địa bàn huyện.


* Đánh giá lợi ích thu được:
Sau khi tơi sử dụng một số biện pháp “Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi” . tôi đã thu được
kết quả sau:
*Bảng kết quả:

Nội dung giáo dục

Trước
thực

khi Sau
hiện thực

( Trẻ đạt)

khi So sánh
hiện

(Trẻ đạt)

Trẻ tích cực, hứng thú 17/31= 54,8 % 30/31=

tham gia hoạt động góc
Trẻ có kĩ năng chơi

Tăng 41.9 %

96,7%
16/31= 51,6 % 29/31=93,5

Tăng 41.9 %

%
Trẻ biết phát huy tính 16/31= 51,6 % 28/31= 90,3 Tăng 38,7 %
sáng tạo

%

Trẻ thể hiện tình cảm, 19/31= 61,3 % 29/31= 93,5 Tăng 32,2 %
phát triển khả năng

%


giao lưu
Nhận xét:
Như vậy nhìn vào bảng thống kê trên cho thấy sau khoảng th ời gian
thực hiện đề tài thì tỉ lệ trẻ đạt tăng lên đáng k ể, đi ều này giúp cho
bản thân tôi cần phải tiếp tục đề tài và cần phải c ố gắng hơn nữa đ ể
nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ.
* Lợi ích thiết thực:
Khi áp dụng các giải pháp trong điều kiện thực tế tại cơ sở đã đem lại

một số lợi ích thiết thực:
- Áp dụng “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho
trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi” ở trường, tôi đã nâng cao được hiệu quả của
hoạt động góc cho trẻ.
- Đánh giá lợi ích thu được:


Sau 5 tháng thực hiện đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi” tôi đã thu được một số
kết quả sau:
* Đối với bản thân:
- Nắm chắc nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động góc
cho trẻ
- Có kinh nghiệm hơn trong việc sưu tầm nguyên vật li ệu và làm đ ồ
dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc của trẻ
- Nâng cao tay nghề khi làm đồ dùng đồ chơi
- Tiết kiệm và tận dụng được các nguyên vật liệu, phế liệu để làm đ ồ
chơi cho trẻ.
* Đối với trẻ:
- Trẻ biết tận dụng các nguyên vật liệu, phế liệu để làm ra nhiều sản
phẩm đẹp, hấp dẫn
- Trẻ hứng thú, tích cực hơn khi tham gia vào hoạt động góc


- Trẻ có thái độ tự giác, biết thể hiện tình cảm, phát tri ển kh ả năng
giao lưu với bạn bè khi chơi.
* Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh có cách nhìn nhận về các hoạt động giáo duc tr ẻ m ột
cách tích cực hơn, nhận thấy tầm quan trọng của hoạt đ ộng ch ơi đ ặc
biệt là hoạt động góc đối với trẻ. Từ đó tìm kiếm ủng h ộ các nguyên

vật liệu, phế liệu để làm đồ chơi, đồng thời kết hợp với ph ụ huynh
trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ
- Mang lại hiệu quả kinh tế:
Chi phí đầu tư cho đề tài ít, đồng thời tận dụng được các loại tranh
ảnh sách truyện, đồ dùng cũ, hỏng, nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương, phế liệu.
- Mang lại lợi ích xã hội:


Đối với cô: Giúp cho giáo viên nắm chắc nội dung ph ương pháp, hình
thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ, có kinh nghi ệm hơn trong vi ệc
làm đồ dùng đồ chơi, nâng cao tay nghề khi làm đồ dùng đồ chơi
Đối với trẻ: - Giúp trẻ hứng thú, tích cực hơn khi tham gia vào hoạt
động góc, trẻ có thái độ tự giác, biết thể hiện tình cảm, phát tri ển
khả năng giao lưu với bạn bè
Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
*Đối với nhà trường:
- Trang bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Tăng cường tổ chức các hội làm đồ dùng đ ồ chơi nh ằm kích thích
khả năng sáng tạo của giáo viên.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi học tập, trải nghi ệm, giao l ưu ở các
trường bạn nhiều hơn.
* Đối với giáo viên:


- Sắp xếp môi trường hoạt động của trẻ hợp lý, chu ẩn bị đ ầy đủ đ ồ
dùng đồ chơi.
- Có kiến thức, kĩ năng, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
góc cho trẻ, có kinh nghiệm, sự tìm tịi ham học hỏi trong vi ệc làm đ ồ

dùng đồ chơi để nâng cao tay nghề khi làm đ ồ dùng đ ồ ch ơi, tuyên
truyền vận động phụ huynh tham gia ủng hộ các nguyên li ệu, ph ế
liệu
* Đối với trẻ:
- Trẻ đi học đều.
- Trẻ có nề nếp, ngoan ngỗn.
- Có khả năng phát triển bình thường.
* Đối với phụ huynh:
- Kết hợp với nhà trường, giáo viên để góp phần xây dựng mơi trường
học tập, cơ sở vật chất cho trẻ tốt hơn.


- Phải luôn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để làm tốt cơng tác
chăm sóc giáo dục trẻ, ủng hộ các nguyên liệu phế liệu đ ể làm đ ồ
dùng đồ chơi.
- Dành thời gian quan tâm nhiều hơn đến con em mình.
* Cơ sở vật chất:
- Có đầy đủ và được đảm bảo về cơ sở, vật chất để thực hiện đ ề tài.
Trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi.
- Mơi trường trong và ngồi lớp học phải đảm bảo an tồn, đủ diện
tích, đẹp, được tạo khơng khí văn minh lịch sự.
- Có đủ bảng biểu, hình ảnh, tên góc
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng
sáng kiến lần đầu :


Sáng kiến này được áp dụng cho trẻ mầm non nói chung. Đồng th ời
áp dụng rộng rãi cho các trường mầm non trên địa bàn huyện Bình
Xuyên.




×