Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Goc tich ruong thac dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Gốc tích ruộng thác đao hay là truyện Lê Phụng</b>


<b>Hiểu</b>



<b>Tác giả: Nguyễn đổng Chi</b>


Đời Lý, ở vùng Thanh Hóa có Lê Phụng Hiểu. Nhà Hiểu ở gần một hịn núi nhỏ nhơ lên ở giữa đồng gọi là núi
Bơng (Băng Sơn) nên người ta cũng gọi Hiểu là ông Bơng. Hiểu là người to lớn khỏe mạnh. Mẹ chàng lúc trước
lên núi trông thấy một dấu chân to lạ thường. Bà ướm chân mình vào thử, khơng ngờ tự nhiên cảm động mà có
thai, về sau sinh ra Hiểu. Thuở nhỏ, Hiểu không học chữ, chỉ thích tập ném dao, đánh gậy, cử tạ, múa quyền.
Chàng thường dùng một hòn đá tròn ở trên núi làm quả tạ để tập luyện. Hịn đá đó nặng tám người khiêng mới
nổi. Năm Hiểu hai mươi tuổi, những tay đô vật trong vùng hết dám tỉ thí với chàng. Hiểu có thể chỉ một đấm vật
ngã một con bị mộng. Thuở ấy, ở vùng Đơng Sơn có ơng Tuấn tục gọi là ơng Vồm, sức khỏe vô địch lại rất
giỏi vật. Nghe tiếng Hiểu là tay đơ vật mới nổi lên, Vồm tìm đến Băng Sơn đòi thử sức. Vồm đến gặp lúc Hiểu
đi kiếm củi vắng. Mẹ Hiểu bảo:


-Ơng cần hỏi gì cháu thì rán chờ một lát. Nó sắp gánh củi về rồi đấy!


Mới nhìn thấy Hiểu từ đàng xa do mẹ chàng chỉ cho thì Vồm đã giật mình kinh sợ. Bởi vì bóng Hiểu hiện ra
giữa con đường núi là một gã to lớn quảy hai bó củi to như đụn rạ một, chạy vùn vụt như bay. Thấy thế Vồm
không đợi nữa, thác kế cáo từ đi thẳng. Hiểu vừa bước vào ngõ nghe mẹ nói có khách chờ mình lúc nãy, vội
quẳng ngay gánh củi bắn tung ra đầy sân, rồi đuổi theo Vồm. Chả mấy chốc chàng đã theo kịp. Hai bên bắt đầu
làm quen nhau bằng một cuộc tỉ thí dữ dội trên hòn Băng Sơn. Đất bay rào rào, cây cối xiêu vẹo vì những cái
quật kinh người. Trong keo vật lần thứ tám, không chịu được cái móc của Hiểu, Vồm bị chẹt vào giữa hai tảng
đá lớn. Gần miền lúc đó có hai thơn Đàm Xá và Cổ Bi tranh nhau một bãi đất. Dân Đàm Xá đông gấp hai Cổ
Bi, lại thêm lúc này có tay Tá Lực vốn là hào trưởng mới ở Kẻ chợ về tự khoe giỏi võ, nên họ quyết lấy thịt đè
người để chiếm đoạt lâu dài bãi đất kia. Khơng nói thì ai cũng biết bên Cổ Bi nắm chắc thất bại. Thất bại nhưng
họ vẫn không chịu để mất đất. Hai bên đánh nhau trót tháng. Bọn trai tráng Đàm Xá dưới sự điều khiển của Tá
Lực ngày ngày cầm gậy tầy tay thước tiến sang đất Cổ Bi che chở cho một bọn khác trồng tre đắp bờ ngăn hẳn
bãi bồi làm đất của mình. Hễ bên Cổ Bi thị ra người nào thì chúng xúm lại đuổi đánh. Khơng kể số sứt đầu mẻ
tai, những người bị thương nặng nằm la liệt cả một đình làng. Tá Lực vẫn thỉnh thoảng đứng trên gị cao nói
vọng vào những câu khiêu khích. Bấy giờ Lê Phụng Hiểu có việc qua đó. Nghe rõ câu chuyện, chàng bừng


bừng nổi giận, Hiểu vung tay áo nói với mấy vị phụ lão Cổ Bi:


-Nó cong, ta thẳng, khơng thể ỷ chúng hiếp cô như vậy được! Rồi chỉ vào ngực mình:
-Chỉ một mình tơi có thể đánh tan được bọn nhãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trước tình thế này xin cho cây gươm của hạ thần ra nói chuyện với chúng. Rồi đó, Hiểu phi ngựa tiến đến cửa
Quảng Phúc, tuốt gươm xông vào, chỉ mặt Võ Đức vương quát:


-Chúng bay cả gan muốn cướp ngôi ư? Đồ bất hiếu bất mục. Tao cho chúng bay nếm lưỡi gươm này.


Võ Đức vương kinh sợ không dám giao phong, quay ngựa toan chạy, nhưng nhát gươm thứ nhất của Hiểu đã
làm cho ngựa ngã khuỵu xuống và nhát thứ hai xả đôi người Võ Đức vương. Thế rồi lưỡi gươm của Hiểu múa
tít giữa đám quân ba phủ bấy giờ đã chạy tán loạn. Vệ quân của Hiểu được thể mặc sức chém giết. Hai hoàng tử
kia chạy trốn biệt tích. Trận đó, ơng vua mới cảm ơn Hiểu vô hạn. Hiểu được vua ban tước hầu với chức Đô
thống đại tướng quân, coi hết quân sĩ trong nước. Lần đánh giặc thắng trận trở về triều, nhà vua định phong
thưởng thêm nữa, nhưng Hiểu tâu vua:


-Hạ thần không muốn lĩnh tước. Nhà hạ thần ở chân núi Bơng. Hạ thần chỉ muốn bệ hạ ban cho một số ruộng
đất bằng cách đứng trên núi ném dao xuống, hễ dao cắm đến đâu, hạ thần xin lĩnh số đất ấy để về lập nghiệp.
Vua đáp:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×