Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.83 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm 20</b>


<b>DẠY BUỔI CHIỀU LỚP 4A</b>
<b>Tiết 1: ƠN TỐN </b>


<b>Tiết 1: LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phiếu bài tập


<b>II. Hoạt đ</b>ộng dạy học:


<b> 1, Ổn định tổ chức:</b> - Ổn định tổ chức lớp, đầu năm học.


<b> 2, Kiểm tra bài cũ</b> - Kiểm tra bài làm buổi sáng của HS
sinh


<b> 3, Bài mới:</b>


* Thực hành - Luyện tập:


+ Bài số 1: Viết tiếp vào chỗ chấm - HS làm vào VBT


Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị


Viết số: 312 222; Đọc số: Ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai
+ Bài số 2: Viết số hoặc chữ thích hợp - HS làm nháp



vào ô trống - HS ghi lại cách đọc.


Viết số <b>Trăm<sub>nghìn</sub></b> <b><sub>nghìn</sub>Chục</b> <b>Nghìn Trăm Chục</b> <b>Đơn<sub>vị</sub></b> Đọc số


152 734 <i>1</i> <i>5</i> <i>2</i> <i>7</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>Một trăm năm mươi hai nghìn <sub>bảy trăm ba mươi tư</sub></i>
<i>243 753</i> 2 4 3 7 5 3 <i>Hai trăm bốn mươi ba nghìn bảy<sub>trăm năm mươi ba</sub></i>


<i>832 753</i> <i>8</i> <i>3</i> <i>2</i> <i>7</i> <i>5</i> <i>3</i> Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy
trăm năm mươi ba


+ Bài số 3: Nối theo mẫu


Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
- GV đọc cho HS viết:


+ HS làm bảng con.
+ 8 802


100 000
100 000


100 000 10 000 1000


1000 <sub>100</sub>


100


10
10



1
1


730 000
105 000
670 000
607 000


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a, Số “tám nghìn tám trăm linh hai” viết là:
b, Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy”
viết là:


c, Số “chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh
tám” viết là:


d, Số “một trăm nghìn khơng trăm mười
một” viết là:


- Cách viết số có nhiều chữ số.


+ 200 417
+ 905 308
+ 100 011


<b>4. Củng cố :</b>


- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng
liền kề? Nêu cách đọc viết số có sáu chữ
số?



- Viết từ hàng cao  hàng thấp, ba hàng


thuộc 1 lớp.


<b>5. Dặn dò:</b> - NX giờ học. Xem trước nội dung bài 7.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN ĐỌC</b>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp
bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối Chọn được danh hiệu phù hợp
với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<b>II. Đồ dùng : </b>


- GV: Tranh minh hoạ bài giảng, bảng phụ
- HS: SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>
<b>1, Ổn định tổ chức:</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ </b>- Học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3, Bài mới:


<i><b>* Luyện đọc : </b></i> - HS đọc nối tiếp từng đoạn:
- Gv đọc tồn bài.


<i><b>* Tìm hiểu bài.</b></i>



+ u cầu HS đọc đoạn 1:


- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ như thế nào?


- HS đọc theo cặp.


- 1 đến 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm.


+ Lớp đọc thầm.


- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,
bố trí nhện gộc canh gác tất cả nhà
nhện núp kín trong hang đá với dáng
Nêu ý nghĩa đoạn 1


hung dữ.


- Rất dữ tợn, gớm ghiếc.
- Đồ sộ to lớn.


* Bọn nhện hung dữ đáng sợ.
+ Cho H đọc đoạn 2.


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện sợ?


- Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai,
giọng thách thức của một kẻ mạnh:


Muốn nói chuyện với tên nhện chóp
bu.


- Dế Mèn đã dùng các từ xưng hơ nào?
- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá,
nặc nô Dế Mèn đã ra oai bằng hành động
nào?


- Bọn này, ta.


- Quay phắt lưng, phóng càng đạp
phanh phách.


+ Nêu ý nghĩa đoạn 2 * Hành động mạnh mẽ của Dế Mèn.
+ Cho HS đọc bài.


- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện
nhận ra lẽ phải?


- Dế Mèn đe doạ bọn Nhện ntn?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?


+ HS đọc phần cịn lại  lớp đọc


thầm.


- Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy
chúng hành động hèn hạ không quân
tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ
chúng:



VD: Nhện giàu có, béo múp >< món
nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời.
- Nhện béo tốt, kéo bè, kéo cánh ><
đánh đập một cô gái yếu ớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Qua những hành động mạnh mẽ, kiên
quyết của Dế Mèn như vậy em hãy chọn
danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.


 <sub>Nêu ý 3.</sub>


Nêu ý nghĩa?


- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạỵ dọc, ngang, phá hết các
dây chăng tơ lối.


- Hiệp sỹ.


Vì (Hiệp sỹ là một người có sức mạnh
và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc
nghĩa).


Bọn Nhện nhận ra lẽ phải, từ đó khơng
dám cậy mạnh để bắt nạt kẻ yếu


ý nghĩa: MĐ,Yc.


<i><b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</b></i>.


+ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3 :
- Gv đọc mẫu


- Cho Hs luyện đọc diễn cảm
- T/c thi đọc.


- Sửa chữa, uốn nắn.


- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- HS nhận xét cách đọc những từ gợi
tả gợi cảm.


- HS đọc trong N2,3.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp


<b>4. Củng cố:</b>


- Qua câu chuyện em có nhận xét gì về
nhân vật Dế Mèn?


- Có tấm lịng hiệp sĩ sẵn sàng bảo vệ
lẽ phải người yếu đuối.


<b>5. Dặn dò:</b> - Tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu


kí". Xem trước bài 5.


<i><b>Thứ , ngày tháng năm 20</b></i>
<b>TIẾT 1: ÔN KHOA HỌC:</b>



<b>Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI <Tiếp></b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết được 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phóng to hình 8, 9 (SGK).
- Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>.


<b>1. Ổn định tổ chức</b> : Hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới</b> .


* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Xác định những cơ quan
trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất ở người.


+ B1: Cho H quan sát hình 8 SGK và nói
tên, chức năng của từng cơ quan.



+ B2: T cho đại diện nhóm trình bày.
+ B3: ghi tóm tắt


* KL:


- Nêu dấu hiệu bên ngồi của q trình
trao đổi chất và các cơ quan thực hiện
q trình đó.


- Vai trị của cơ quan tuần hồn trong
việc thực hiện q trình trao đổi chất diễn
ra ở bên trong cơ thể.


+ H thảo luận theo N2,3.


* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước
uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm
vào máu đi nuôi cơ thể thải ra phân.
* Hô hấp: Hấp thu khí Ơ-xi và thải ra
khí cacbonic


* Bài tiết nước tiểu: Lọc máu, tạo
thành nước tiểu và thải nước tiểu ra
ngồi.


- Trao đổi khí: Do cơ quan H2<sub> thực </sub>


hiện.


- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu


hoá.


- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước
tiểu và da thực hiện.


- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu
đem các chất D2<sub> và Ôxi tới tất cả các </sub>


cơ quan của cơ thể, đem các chất thải,
chất độc ra.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất
ở người.


* Cách tiến hành:


B1: Cho Hs quan sát sơ đồ trang 9.
B2: Gv t/c cho Hs tiếp sức.


- Gv đánh giá, nhận xét.
Các từ điền theo thứ tự.


B3: Gv cho Hs nêu vai trò của từng cơ
quan trong quá trình trao đổi chất.


- Hs đọc yêu cầu TL N2,3.
- Đại diện mỗi nhóm điều 1 từ
Lớp quan sát- bổ sung
- Chất dinh dưỡng  Ơxi



- Khí Cacbơnic


- Ơxi và các chất dinh dưỡng khí


Cácbơníc và các chất thải các chất


thải.
* Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

gì từ mơi trườngvà thải ra mơi trường
những gì?


- Nhờ những cơ quan nào mà quá trình
trao đổi chất ở bên trong cơ thể được
thực hiện.


- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động


- Thải ra: Khí Cácbơníc, phân, nước
tiểu, mồ hơi.


- Nhờ có cơ quan tuần hồn mà q
trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ
thể được thực hiện.


- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài
tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt


động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ
thể sẽ chết.


<b>4. Củng cố:</b>


Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài


<b>5. Dặn dò</b>:


Chuẩn bị bài sau.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>


<b>Tiết 2 : CHUẨN BỊ CHO LỄ KHAI GIẢNG</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Duy tổ chức lớp ngay từ đầu năm học, chọn cử các bộ lớp, tổ…


- Phân công và giao nhiệm vụ cho từng thành viên phụ trách các hoạt
động cuả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Chuẩn bị</b>:<b> </b> - Bảng phân công công việc


<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1, Ổn định tổ chức: </b>Ổn định tổ chức lớp


<b>2, Kiểm tra bài cũ </b>


<b> - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh</b>



<b>Hoạt động1:</b> ổn định HS hát tập thể


<b>Hoạt động2: </b>


-Giới thiệu: Ngày khai giảng là ngày
chính thức bước vào năm học mới. Năm
học này 2011 – 2012 nhà trường tổ chức
khai giảng vào ngày 5/9/2011


-Nội dung:


+GV chia tổ (theo nhóm, thơn) để học
sinh biết cơng việc của mình


+Các tổ bầu chọn một HS toàn diện về
mọi mặt đề cử làm cán bộ lớp


-Giáo viên phân công và giao trách
nhiệm cho từng thành viên.


-Đề nghị lớp: sau khi tự mình bầu
chọn Ban chấp hành lớp thì phải có ý
thức chấp hành dưới sự điều hành của
Ban chấp hành lớp, tạo điều kiện để các
bạn cũng như các em hoàn thành tốt mọi
nhiệm vụ đề ra trong ngày khai giảng.


Lắng nghe



Các tổ chuẩn bị bảng lớp, cờ ghế ngồi.
Chuẩn bị trang phục, đồng phục gọn
gàng sạch sẽ. Đeo khăn quàng đỏ, đội


mũ ca nô.


Phân công chuẩn bị tiết mục văn nghệ
để tham gia biểu diễn ngày khai giảng


<b>Hoạt động3: </b>GV yêu cầu học sinh nhắc
lại nhiệm vụ giữ vệ sinh trường, lớp.
GV lập danh sách Ban chấp hành lớp.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh sân trường,
nơi công cộng


<b> Hoạt động4: </b>Hoạt động nối tiếp
-Chuẩn bị :


“Tổ chức lễ khai giảng”


-Nhận xét tiết, tuyên dương những cá
nhân và tổ làm việc xuất sắc.


Sinh hoạt múa, hát chào mừng năm
học mới.


HS lắng nghe để thực hiện


<b>4. Củng cố: </b>



- Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò:</b> - Chuẩn bị tốt cho cơng việc của mình


<i><b> Thứ , ngày tháng năm 20</b></i> <b> ƠN</b>
<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP: HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn


- Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng


<b>II Chuẩn Bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>1, Ổn định tổ chức: </b>Ổn định tổ chức lớp


<b>2, Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra bài tập buổi sáng của HS :
- GV nhận xét bài làm của học sinh


<b>3,</b>Bài mới :


<i><b>* Luyện tập thực hành:</b></i>



+ Bài 1: Viết số, chữ thích hợp vào ơ trống - Hs làm vào VBT
- Hs trình bày miệng.


Đọc số Viết số <b>Trăm</b>Lớp nghìn Lớp đơn vị
<b>nghìn</b> <b>nghìnChục</b> <b>nghìn</b> <b>Trăm</b> <b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>


Bốn mươi tám nghìn


một trăm mười chín 418 119 4 1 8 1 1 9


<i>Sáu trăm ba mươi hai</i>


<i>nghìn bảy trăm ba mươi</i> 632 730 6 3 2 7 3 0


Ba trăm sáu mươi nghìn


bảy trăm mười lăm 360 715 3 6 0 7 1 5
* Bài số 2: Viết vào chỗ chấm - HS nêu tiếp sức lần lượt các chữ số <sub>theo từng hàng tương ứng.</sub>
a, Trong số 876 352, chữ số 3….


b, Trong số 678 387, chữ số 6…
c, Trong số 875 321, chữ số 5…
d, Trong số 972 615, chữ số …


- Chữ số 3 ở hàng trăm lớp đơn vị.
- Chữ số 6 ở hàng nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 5 ở hàng nghìn của lớp nghìn.
- Chữ số 7 ở hàng chục nghìn ,lớp nghìn.
- Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị của lớp đv.



- CS đó thuộc hàng nào.
c) Bài số 3: Viết vào ô trống - HS làm vào vở.


HD cách tìm giá trị của các chữ số trong
hàng, lớp của các số trong bài tập


Số 543 216 254 316 123 456


Giá trị của chữ số 2 200 200 000 20 000
Giá trị của chữ số 3 3 000 300 3 000
Giá trị của chữ số 5 500 000 50 000 50
+ Bài số 4: Viết số thành tổng:


73541 =
6532 =
83071 =
90025 =


70000 + 3000 + 500 + 40 +1
6000 + 500 + 30 +2


80000 + 3000 + 70 + 1
90000 + 20 + 5


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò</b> Về nhà xem lại cách đọc, viết số có



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Thứ , ngày tháng năm 2</b></i>


<b>LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- So sánh được các số có nhiều chữ số.


- Biết sắp xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: Bảng phụ ; Phiếu bài tập
- HS: SGK. Vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1, Ổn định tổ chức:</b>
<b>2, Kiểm tra bài cũ</b>


- Cứ bao nhiêu hàng hợp thành 1 lớp? Lớp ĐV có những hàng nào? Lớp
nghìn có những hàng nào?


<b>3, Bài mới:</b>


* Thực hành luyện tập
+ Bài số 1: Điền dấu


678 653 98 978
687 653 687 599
857 432 875 432
- Nhận xét đánh giá



- H làm VBT


493 701 654 702
700 000 69 999
857 000 856 999
Nhận xét bài làm của bạn
+ Bài số 2:


- Y/C của bài tập


a, Khoanh vào số lớn nhất:
356; 872; 283 576; 638 752;
b, Khoanh vào số bé nhất:
943 567; 394 765; 563 974;


- H làm bảng con


- Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Số lớn nhất là số: 725 836


- Số bé nhất là số: 349 675
+ Bài số 3:


- HS đọc y/c của bài tập.
- ý D là đúng nhất


- Hs làm vào vở


Xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ-


lớn.


- Xếp lại là:


89 124; 89 194; 89 259; 89 295
+ Bài số 4:


a, Số “bảy mươi nghìn” viết là…..
b, Số “một trăm nghìn” viết là…..


c, Số “ba trăm mười lăm nghìn” viết là…..
d, Số “hai trăm tám mươi nghìn” viết là….


- HS viết bảng con
70 000


100 000
315 000
280 000


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.


<b>></b>


>
<
=



<b>></b>
<b>=</b>


<b><</b>
<b>></b>
<b>></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ÔN TIẾNG VIỆT - LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>


<b>MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT</b>


<b>I. Mục tiêu</b> : <b> </b>


- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm
được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng
thương người (BT2, BT3).


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 .
- Bảng lớp viết sẵn câu văn, câu tơ BT 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1, Ổn định tổ chức: </b>Ổn định tổ chức lớp học


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần.
+ Có 1 âm (VD: Bố, mẹ, chú, dì...)


+ Có 2 âm (VD: Bác, thím, ơng, cậu...)



<b>3, Bài mới :</b>
<i><b>a. Gới thiệu bài : </b></i>


<i><b>b. Hư</b></i>ớng dẫn làm bài tập :
*Bài số 1:


- Cho HS đọc yêu cầu


* Từ ngữ thể hiện lịng nhân hậu tình u
thương đồng loại.


* Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu
thương


-Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ
đồng loại.


-Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Gv nhận xét, đánh giá.


+ Bài số 2: Chỉ xác địnhvới 4 từ đầu.
- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.


+ N2<sub> từ có tiếng nhân có nghĩa là "Người"</sub>


+ Tiếng nhân có nghĩa là "Lòng thương
người".


+ Bài số 3:



Cho Hs nêu miệng :


+ Bài số 4: ( Dành cho HS khá giỏi)
+ ở hiền gặp lành.


+ Trâu buộc ghét trâu ăn.
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hịn núi cao.


- Thảo luận cả lớp.
- Trình bày tiếp sức


Lớp đếm xem bạn nào tìm được
nhiều.


- Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân
ái, tình thương mến, u q xót
thương, đau xót, tha thứ, độ lượng,
bao dung, thông cảm, đồng cảm ...
- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo,
cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn,
dữ dằn...


- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,
bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn,
che đỡ, nâng đỡ...


- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- Hs thảo luận Nhóm



- Nhân dân, công nhân, nhân loại,
nhân tài.


- Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân
từ.


- HS trình bày.


Lớp nhận xét - bổ sung
- HS đọc yêu cầu.


- Khuyên người ta sống hiền lành,
nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu
sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.


- Chê người có tính xấu, ghen tị khi
thấy người khác được hạnh phúc, may
mắn.


- Khuyên người ta đoàn kết với nhau,
đoàn kết tạo nên sức mạnh.


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.


- Nêu những TN thể hiện tinh thần
giúp đỡ đồng loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ , ngày tháng năm 20</b></i>
<b>ÔN TIẾNG VIỆT - TẬP LÀM VĂN:</b>


<b> LUYỆN TẬP - TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG </b>


<b>BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần
thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,
mục III); kể lại đươ5c một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại
hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Ghi sẵn các y/c của BT1.


- Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để viết dàn ý.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Khi kể chuyện cần chú ý đến những gì?


- Trong bài học trước em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện


qua những phương diện nào?


<b>3. Bài mới</b>:<i><b>a, GT bài:</b></i>


b, Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- GV y/c HS dùng bút chì gạch dưới
những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé
liên lạc


- Lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS lên bảng gạch.


- Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo
trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu
gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động
đậy, đôi mắt sáng và xếch.


- Cho HS nêu miệng từng chi tiết thể hiện
tính cách của nhân vật.s


- Chú bé là con gđ 1 nông dân nghèo,
quen chịu đựng vất vả.


- Túi áo trễ  đựng rất nhiều thứ


VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liên lạc.


- Mắt nhanh nhẹn, thông minh, hiếu
động..


* Bài 2: Yêu cầu HS kể 1 đoạn.


- GV hướng dẫn HS có thể tả ngoại hình
của nv nàng tiên ở chi tiết bà lão rình xem.


- HS đọc nội dung y/c của BT.
- Nàng tiên đẹp làm sao, khn mặt
trịn trắng và dịu dàng như trăng rằm,
mặc váy xanh dài tha thướt, đi lại nhẹ
nhàng, đơi tay mền mại….


- Hoặc tả ngoại hình của con ốc. - Lớp nêu ý kiến trình bày của các bạn


<b>4. Củng cố:</b>


- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học.


- Muốn tả ngoại hình của nhân vật,
cần chú ý quan sát nhân vật


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×