Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Dau hieu nhan biet tiep tuyen cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ </b>


<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ </b>



<b>GIÁO!</b>


<b>GIÁO!</b>



<b>KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ </b>


<b>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



a) Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và



đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vị trí tương đối của đường thẳng và </b>



<b>đường tròn </b>

<b>Số điểm </b>

<b>chung</b>



<b>Hệ thức giữa</b>


<b> d và R</b>



2

d < R


1



d > R



Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau




Đường thẳng và đường tròn khơng giao nhau



d = R


0



Đường thẳng và đường trịn cắt nhau



<b> a) Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và các hệ thức</b>


<b> giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính </b>


<b>đường tròn </b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



b)

Định nghĩa:

<i><b>Ti</b></i>

<b>ế</b>

<i><b>p tuyến của một đường trịn là đường </b></i>


<i><b>thẳng chỉ có một điểm chung với đường tròn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng </b>



<b>Làm thế nào để nhận biết một đường thẳng </b>



<b>là tiếp tuyến của đường trịn?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun của đ ờng tròn</b>



<b> </b>

<b>áp dụng</b>



1




2



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ã O</b>


<b>C</b>
<b>a</b>
<b>•</b>
<b>R</b>
<b>d</b>


<b> Qua bài học trước, có cách </b>


<b>nào nhận biết một đường </b>


<b>thẳng là tiếp tuyến của một </b>


<b>đường tròn ?</b>



<b>a) Nếu một đường thẳng và một đường trịn </b>



<b>chỉ có một điểm chung</b>

<b> thì đường thẳng </b>


<b>đó là </b>

<b>tiếp tuyến</b>

<b> của đường tròn. </b>


<b>b) Nếu </b>

<b>khoảng cách từ tâm</b>

<b> của một đường </b>



<b>tròn </b>

<b>đến đường thẳng</b>

<b> bằng </b>

<b>bán kính</b>

<b> của </b>


<b>đường trịn </b>

<b>(d = R) </b>

<b>thì đường thẳng đó là </b>


<b>tiếp tuyến của đường trịn.</b>



<b>ĐỊNH LÍ</b>


<b>ĐỊNH LÍ</b>



<b>Nếu một đường thẳng</b>

<b>đi qua một điểm của đường tròn </b>

<b>và</b>

vng



<b>góc với bán kính</b>

<b>đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy</b>

<b>là một tiếp </b>


<b>tuyến của đường tròn.</b>



=>

<b>a là tiếp tuyến của (O)</b>


<b>C </b>

<b> (O); C </b>

<b> a; a </b>

<b> OC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A</b>



<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>Cho tam giác ABC,đường cao AH. Chứng </b>


<b>minh rằng BC là tiếp tuyến của (A; AH)</b>



<b> </b>

<b>GT ABC ; AH </b>

<b> BC</b>



<b> KL BC là tiếp tuyến của (A:AH)</b>





<b>+ AH là bán kính của (A; AH)</b>


<b>+ </b>

<b>BC AH</b>

<b>tại</b>

<b> H</b>

<b> ( gt) </b>







<b> nên BC là tiếp tuyến của (A; AH) </b>


<b> (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến)</b>




<b>?1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:</b>


<b>a. Dấu hiệu 1: ( 1.a SGK/tr110)</b>


<b>b. Dấu hiệu 2: ( 1.b SGK/tr110)</b>
<b>Định lí: (SGK/tr 110)</b>


<b>2.Áp dụng:</b>


<b>Bài toán: Qua điểm A nằm </b>
<b>bên ngồi đường trịn (O), </b>
<b>hãy dựng tiếp tuyến của </b>
<b>đường tròn.</b>


<b>- Giả sử dựng được tiếp tuyến AB của (O)</b>
<b>Ta có </b><b>ABC vng tại B (AB</b><b>OB)</b>


<b>- Gọi M là trung điểm của AO</b>


<b>ABC có BM là trung tuyến nên BM = </b>
<b>Vậy điểm B nằm trên (M; )</b>


B


M O


A



<b>2</b>


OA


<b>2</b>


OA


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:</b>


<b>a. Dấu hiệu 1: ( 1.a SGK/tr110)</b>


<b>b. Dấu hiệu 2: ( 1.b SGK/tr110)</b>
<b>Định lí: (SGK/tr 110)</b>


<b>2.Áp dụng:</b>


<b>Bài tốn: Qua điểm A nằm </b>
<b>bên ngoài đường tròn (O), </b>
<b>hãy dựng tiếp tuyến của </b>
<b>đường trịn.</b>


<b>Bài tốn: Qua điểm A nằm </b>
<b>bên ngoài đường tròn (O), </b>
<b>hãy dựng tiếp tuyến của </b>
<b>đường tròn.</b>


<b>- Dựng M là trung điểm của AO</b>
<b>- Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C</b>



<b>- Kẻ các đường thẳng AB và AC</b>
<b>Ta được các tiếp tuyến cần dựng</b>


<b>?2 Hãy chứng minh cách dựng trên là đúng?</b><i><b>Chứng minh</b></i>


<b>Ta có BM là trung tuyến của </b><b>ABO và</b>


<b> BM=</b> <b>(Bán kính của (M; ))</b>
<b>nên </b><b>AOB vuông tại B</b>


<b>=> AB </b><b> AO tại B mà B </b><b>(O)</b>


<b>Vậy AB là tiếp tuyến của (O)</b>


<b> Tương tự: AC là tiếp tuyến của (O)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:</b>


<b>a. Dấu hiệu 1: ( 1.a SGK/tr110)</b>


<b>b. Dấu hiệu 2: ( 1.b SGK/tr110)</b>
<b>Định lí: (SGK/tr 110)</b>


<b>2.Áp dụng:</b>


<b>Bài tốn: sgk</b>


Định lí:

Nếu một đường thẳng đi


qua một điểm của đường trịn và




vng góc

với bán kính đi qua


điểm đó thì đường thẳng ấy là một


tiếp tuyến của đường trịn.



• Nếu một đường thẳng và một



đường trịn

chỉ có một điểm



chung

thì đường thẳng đó là


tiếp tuyến của đường trịn.



• Nếu khoảng cách từ tâm của một


đường trịn đến đường thẳng bằng



bán kính

(d = R) của đường trịn



thì đường thẳng đó là tiếp tuyến


của đường trịn.



<b>CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN </b>
<b>CỦA MỘT ĐƯỜNG TRÒN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của </b>
<b>đường trịn:</b>


<b>2.Áp dụng:</b>


<b>Bài tốn: sgk</b> <b>B</b>



<b>M</b> <b>O</b>


<b>A</b>


<b>Bài 21/SGK/T111: Cho tam giác </b>
<b>ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. </b>
<b>Vẽ đường tròn (B; BA). Chứng </b>
<b>minh rằng AC là tiếp tuyến của </b>
<b>đường tròn.</b>


<b>GT</b> <sub></sub><b><sub>ABC, AB = 3, AC = 4, </sub></b>


<b>BC = 5, (B;BA).</b>


<b>KL</b> <b><sub>AC là tiếp tuyến của (B;BA).</sub></b>


<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C</b>

<b>4</b>
<b>3</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>4.Luyện tập:</b>
<b>3. Củng cố:</b>


<i><b>Chứng minh:</b></i>



<b>ABC có: BC</b>

<b>2</b>

<b> = 5</b>

<b>2</b>

<b> = 25 </b>




<b>và AB</b>

<b>2</b>

<b> + AC</b>

<b>2</b>

<b> = 3</b>

<b>2</b>

<b> + 4</b>

<b>2</b>

<b> = 25 </b>



<b>Suy ra: BC</b>

<b>2</b>

<b> = AB</b>

<b>2</b>

<b> + AC</b>

<b>2</b>

<b> (=25)</b>



<b>ABC vuông tại A (định lí </b>



<b>Py-ta-go đảo)</b>



<b> AC </b>

<b> AB tại A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 23 (trang 111/SGK):Dây cua-roa hình </b>


trên có những phần là tiếp tuyến của các đường


tròn tâm A, B, C. Chiều quay của vòng tròn tâm


B ngược chiều kim đồng hồ . Tìm chiều quay của


các vịng trịn cịn lại .



<b>B</b>


<b>C</b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>B</b>



<b>A</b>

<b>C</b>




Chiều quay của đường tr

oøn

tâm A và tâm C cùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A

B



C

D



.



<b> Thước cặp ( pan-me ) dùng để đo </b>


<b>đường kính của một vật hình trịn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CÁCH ĐO</b>



<b>CÁCH ĐO</b>



A

<sub>B</sub>



C

<sub>D</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Cho tam giác ABC có AB = 6; AC= 8; BC= 10. </b>

<b><sub>Trong các câu sau, câu nào sai?</sub></b>



<b>A</b>



<b>A</b>


<b>A</b>



<b>A</b>

<b>AC là tiếp tuyến của (B; 6)</b>




<b>C</b>



<b>C</b>


<b>C</b>



<b>C</b>

<b>AB là tiếp tuyến của (C; 8)</b>



<b>B</b>



<b>B</b>


<b>B</b>



<b>B</b>

<b>BC là tiếp tuyến của (A; 6)</b>



<b>Làm lại</b>

<b>Đáp án</b>



<b>Hoan hô …! Đúng rồi …!</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Học kỹ lý thuyết:</b>



<b>Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến </b>


<b>của đường trịn.</b>



<b> Cách vẽ tiếp tuyến từ một </b>


<b>điểm ngoài đường trịn đến </b>


<b>đường trịn</b>



<b>Xem lại các bài tập áp dụng.</b>



<b>Làm bài tập 22, 24,25 trang </b>



<b>111, 112 tiết sau luyện tập</b>



<b>Chúc các em</b>



<b>Chúc các em</b>



<b>chăm ngoan, học giỏi!</b>



<b>chăm ngoan, học giỏi!</b>



<b>Chúc các em</b>



<b>Chúc các em</b>



<b>chăm ngoan, học giỏi!</b>



</div>

<!--links-->

×