Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

GA Dia 6 ca nam Pham Trung KienTHCS Hung TienVBHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.55 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án địa 6 năm học 2009 - 2010 </i>


Ngay soan:


Ngay day:


TiÕt 1- BÀI MỞ ĐẦU



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn địa lí
- BiÕt được nội dung chương trình địa lí lớp 6


- Cần học môn địa lí như thế nào
2. Kó năng:


- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:


- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh


- Giúp các em có hứng thú tìm tịi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa lí xảy ra xung quanh


II) Phương tiện dạy học:


Sách giáo khoa


III) Tiến trình bài dạy:


1. n định lớp



2. Kiểm tra bài cũ: khơng có
3. Vào bài mới:


 Hoạt động 1:


I)Nội dung của mơn địa lí ở lớp 6


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng


- Địa lí là mơn khoa học có từ lâu
đời. Những người đầu tiên nghiên
cứu địa lí là các nhà thám hiểm.
Việc học tập và nghiên cứu địa lí sẽ
giúp các em hiểu được thêm về
thiên nhiên, hiểu và giải thích được
các hiện tượng tự nhiên …


- Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách
giáo khoa


- Hỏi: Ở chương trình địa lí 6 các em
được học những nội dung gì?


- GV: củng cố và ghi bảng


- Học sinh đọc bài


- Häc sinh nªu


I) Nội dung của mơn địa


lí ở lớp 6:


a. Tìm hiểu về Trái
Đất:


- Mơi trường sống của
con người


- Đặc điểm riêng về vị
trí, hình dáng, kích thước
của Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoát ủoọng 2:T ìm hiểu cách học mơm địa lí


Hoát động cuỷa giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa hóc


sinh


Ghi b¶ng


- Hỏi: để học tốt một môn học, các em
phải học như thế nào?


- Hỏi: mơn địa lí có những đặc thù riêng,
vậy để học tốt mơn địa lí em phải hc
nh th no?


- GV cng cố và ghi bảng: các sự vật hiện


tượng địa lí khơng phải lúc nào cũng xảy


ra trước mắt chúng ta nên chúng ta phải
biết quan sát các sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên. Những hiện tượng ta chỉ nghe
thấy nhưng chưa bao giờ thấy được thì
chúng ta phải biết quan sát qua tranh ảnh,
hình vẽ và bản đồ


-Häc sinh tim hiĨu
th«ng tin trong SGK


- Häc sinh béc lé


II) Cần học tốt môn
địa lí như thế nào?


- Quan sát các sự
vật, hiện tượng
trong thực tế và qua
tranh ảnh, hình vẽ
và bản đồ


- Phải biết khai thác
các kênh chữ và
kênh hình của sách
giáo khoa


- Phải biết liên hệ
những điều đã học
vào thực tế



4. Củng cố:


- Trong nội dung mơn học địa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ?
- Cần học mơn địa lí như thế nào cho tốt?


5. Dặn dò:
- Học bài


- Xem trước bài 1


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 2-Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG


và KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT



I) Mục tiêu bài học


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- BiÕt được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời


- Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thứơc …)


-- HiĨu được các khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến


2. Kỹ năng:



- Học sinh xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến
Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam trên quả Địa Cầu


3. Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Quả Địa Cầu
- Sách giáo khoa


III) Tiến trình bài daïy:


1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu nội dung của mơn địa lí lớp 6?
- Làm thế nào để học tốt mơn địa lí?


3. Vào bài mới:


 Hoạt ng 1:Tìm hiu vị trớ ca Trỏi t trong h Mặt Trời


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 1 sách giáo khoa cho học sinh
quan sát


- Hỏi: trong vũ trụ bao la có một ngơi sao
lớn tự phát ra ánh sáng, ng«i sao đó được



gọi là gì?


- Hỏi: có mấy hành tinh quay quanh Mặt
Trời? Đó là những hành tinh nào?


- Hỏi: Mặt Trời cùng với 9 hành tinh quay
quanh nó được gọi là gì?


- Hỏi: Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong các
hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
- Mở rộng: với vị trí thứ 3 theo thứ tự xa
dần Mặt Trời, Trái Đất cách Mặt Trời
150 triệu km. Khoảng cách này vừa đủ để
nước tồn tại ở thể lỏng. Đây là điều kiện
rt cn cho s sng


-GV chốt lại và ghi bảng


- Hoẽc sinh quan saựt
hỡnh


- Học sinh nêu


1) Vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt
Trời


- Mt Tri cựng
9 hành tinh quay


quanh nó gọi là
hệ Mặt Trời
-Trái Đất ở vị trí
thứ 3 trong số 9
hành tinh theo
thứ tự xa dần
Mặt Trời.


Hoạt động 2:


T×m hiĨu hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 2,3 cho học sinh quan sát
- Hỏi: Trái Đất có hình gì?


- Giới thiệu cho học sinh biết quả Địa
Cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất và
cho học sinh quan sát quả Địa Cầu
- Gọi học sinh xác định điểm cực Bắc và
cực Nam là những điểm cố định trên Trái
Đất


- Phát phiếu bài tập và cho học sinh thảo
luận (5 phút)



- Treo bảng câu hỏi thảo luận lên bảng


- Quan sát hình
- Trái Đất có hình
cầu


- Học sinh xác định
điểm cực Bắc và
cực Nam trên quả
Địa Cầu


- Học sinh thảo


2) ) Hình dạng, kích


thước của Trái Đất
và hệ thống kinh
tuyến, vĩ tuyến.
a)Hình dạng, kích
thước của Trái Đất
Trái Đất có hình cầu
và có kích thước rất
lớn


b. Hệ thống kinh vó
tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

PHIẾU BÀI TẬP


1. Trái Đất có độ dài của bán kính là ...


và độ dài của đường xích đạo là …
2. Đường nối liền 2 điểm cực Bắc và
cực Nam trên quả Địa Cầu là …


3. Những đường vòng tròn trên quả Địa
Cầu là …


4. Kinh tuyến gốc là …
5. Vó tuyến gốc là …


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Củng cố lại và chỉ quả Địa Cầu
Hái : Trái Đất có hình dạng và kích


thước như thế nào?
Kinh tuyến là gì?
Vĩ tuyến là gì?
Kinh tuyến gốc là gì?
Vĩ tuyến gốc là gì?


- Gi¸o bổ sung và kết luận ghi bảng


luaọn


Hoùc sinh leõn bảng
làm


- Các nhóm nhận
xét nhau





- Häc sinh nªu


tuyến là những
đường nối liền 2
điểm cực Bắc và
cực Nam, có độ dài
bằng nhau


-Các đường vĩ tuyến
là những vịng trịn
vng góc với kinh
tuyến.


-Các vĩ tuyến có độ
dài nhỏ dần về 2
cực


-Các đường kinh, vĩ
tuyến gốc được ghi
là 0o<sub> . Kinh tuyến </sub>


gốc đi qua đài thiên
văn Grin-uýt (Anh).
-Vĩ tuyến gốc là
đường xích đạo


4. Củng cố:



- Cho học sinh xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông,
kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam


5. Dặn dò:
- Học bài


- Làm bài tập 1,2/8 sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 2


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 3- Bài 2: BẢN ĐỒ


CÁCH VẼ BẢN ĐỒ



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần


- Nắm được khái niệm bản đồ, một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu
- Biết được một số việc cần làm khi vẽ bản đồ


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Thái độ:


- Hiểu được tầm quan trọng của bản đồ trong giờ học địa lí và trong cuộc sống



II) Phương tiên dạy học:


- Sách giáo khoa
- Quả Địa Cầu


- Bản đồ tự nhiên thế giới


III) Tiến trình bài dạy:


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


1) Kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì?


2) Xác định kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vó tuyến Bắc, vó
tuyến Nam


3. Vào bài mới:


Hoạt động 1:


Vẽ biểu đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của


học sinh


Ghi b¶ng


- Gọi học sinh đọc ơ màu hồng trong sách


giáo khoa


- Hỏi: bản đồ có vai trị như thế nào trong
việc học môn địa và trong cuộc sống?
- Treo bản đồ tự nhiên thế giới và mở
rộng. Muốn biết được nước Việt Nam
nằm ở đâu ta xem trên bản đồ. Ơû đây ta
có thể thấy được vị trí, hình dạng cũng
như kích thước của nước Việt Nam
- Hỏi: bản đồ là gì?


- Yêu cầu học sinh quan sát quả Địa Cầu
và bản đồ tự nhiên thế giới


- Hỏi: quả Địa Cầu và bản đồ tự nhiên
thế giới có những điểm gì giống và khác
nhau


- NhËn xÐt bæ sung


- Hỏi: quả Địa Cầu là mặt cong còn bản
đồ là bề mặt phẳng vậy để vẽ được bản
đồ trước hết ta phải làm gì?


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5 trong
sách giáo khoa


- Hỏi: cho biết sự khác nhau giữa hình 4
và hình 5



- Hỏi: bản đồ hình 5 cịn chính xác


- Học sinh đọc
bài


-Häc sinh nêu


- Nêu khái niệm


- Hoùc sinh quan
saựt


- Học sinh thảo
luận và báo cáo


1)V biu l biu
hiện mặt cong hình
cầu của Trái Đất lên
mặt phẳng của giấy


- Bản đồ là hình vẽ
thu nhỏ trên giấy
tương đối chính xác
về một khu vực hay
toan bộ bề mặt Trái
Đất


- Vẽ bản đồ là chủªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

không? Tại sao?



- Cho học sinh thảo luận: vì sao diện tích
đảo Grơn-len lại to gần bằng lục địa Nam
Mĩ ở hình 5, cịn trên quả Địa Cầu thì đảo
Grơn-len lại nhỏ hơn lục địa Nam Mĩ
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6,7 và
nhận xét sự khác nhau về hình dạng các
kinh, v tuyn ?


- Giáo viên bổ sung


- Gii thiu sơ qua về một số phép chiếu
thường được sử dụng để vẽ bản đồ
Bản đồ ở hình 5 thì phương hướng chính
xác nhưng diện tích sai


Bản đồ ở hình 6 thì phương hướng sai
nhưng diện tích đúng


Bản đồ ở hình 7 hình dạng đúng, diện
tích đúng nhưng phương sai


- Hỏi: em có kết luận gì về các loại bản
đồ


- Hỏi: vậy làm sao để người ta cú th s
dng tt bn


- Giáo viên bổ sung và kết luận



- Hoùc sinh quan
saựt , thảo luận và
báo cáo




-Học sinh nêu


- Cỏc vựng đất được
vẽ trên bản đồ ít
nhiều đều có sự biến
dạng so với thực tế,
có loại đúng diện tích
nhưng sai hình dạng
và ngược lại. Do đó
tuỳ theo yêu cầu mà
người ta sử dụng các
phương pháp chiếu đồ
khác nhau


Hoạt động 2:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Hỏi: muốn vẽ một vùng đất nào đó trên
bản đồ người ta phải làm gì?



- Hỏi: sau khi đo đạc xong họ không thể
đem một vùng đất rộng lớn vẽ lên một
tấm bản đồ khổng lồ được vậy người ta
phải làm sao?


Hỏi: các đối tượng địa lí rất nhiều loại và
rất đa dạng để thể hiện chúng lên bản đồ
ta phải làm thế nào?


- Hỏi: Ngày nay, khoa học phát triển nên
người ta có cịn đến tận những nơi xa xôi
để đo đạc không? Tại sao?


- Gọi học sinh đọc thuật ngữ “ảnh hàng
không” v nh v tinh


- Giáo viên bổ sung và kết ln


-Häc sinh nªu


2) Thu nhập thơng
tin và dùng các kí
hiệu để thể hiện đối
tượng địa lí trên bản
đồ


- Người ta phải thu
thập thông tin về
các đối tượng địa lí,
rồi dùng các kí hiệu


để thể hiện chúng
trên bản đồ.


3. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Hình vẽ lại hình dạng của bề mặt Trái Đất hay một khu vực trên Trái Đất
b. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực trên Trái Đất lên mặt
phẳng


c. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất
d. Cả 3 câu đều đúng


2) Trên bản đồ hình dạng của các lãnh thổ:
a. Hồn toàn đúng như trên thực tế


b. Tuỳ theo phương pháp chiếu đồ, có khu vực hình dạng vẫn giữ đúng như trên thực
tế có khu vực hình dạng bị thay đổi


c. Hồn tồn sai lệch khơng giống như hình dạng thực tế
d. a và c đúng


5. Dặn dò
- Học bài


- Làm bài tập 1,2,3/11 sách giáo khoa
- Đọc kĩ trước bài 3


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:


Ngày dạy:


TiÕt 4- Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cÇn


- HiĨu tØ lệ bản đồ là gì?


- BiÕt được ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ


- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ
2. Kĩ năng:


- Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực


- Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
3. Thái độ:


- Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ


II) Phương tiện dạy học:


- Hình 8 phóng to
- Sách giaùo khoa


- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau


III) Hoạt động dạy học:



1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Hoạt động 1:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Giới
thiệu và cho biết:


+ Tỉ lệ bản đồ thường ghi ở đâu?
+ Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta biết được gì?


-Híng dÉn häc sinh c¸ch tÝnh


- u cầu học sinh quan sát hình 8,9
+ Tỉ lệ trên 2 bản đồ 8,9?


+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với
bao nhiêu m trên thực tế


- nhËn xÐt


- Hỏi: bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại
sao?



- Hỏi: bản đồ nào thể hiện các địa điểm
chi tiết hơn? Tại sao em biết?


- Hỏi: Vậy mức độ chi tiết của bản đồ
phụ thuộc vào đâu?


Hái : khi đi thực địa ta nên dùng bản đồ tỉ


lệ lớn hay nhỏ? Vì sao?


-> Ghi ở phía dưới
hay góc bản đồ
-> Biết bản đồ
được thu nhỏ bao
nhiêu lần so với
thực tế


- Häc sinh tÝnh


- Hình 8 có tỉ lệ lớn
hơn vì mẫu số nhỏ
hơn


- Hình 8 vì hình 8
có nhiều tên đường
và các địa điểm
hơn


- Vào tỉ lệ bản đồ



1) ý nghĩa của tỉ lệ
bản đồ


-Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
mức độ thu nhỏ của
khoảng cách được
vẽ trên bản đồ so
với thực tế trên mặt
đất


- Tỉ lệ bản đồ
càng lớn thì mức độ
chi tiết của nội dung
bản đồ càng cao


Hoạt động 2:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Nếu dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng
cỏch thc a, ta phi lm sao?


- Giáo viên bỉ sung


- Có mấy dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ?
- Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào?


- Giảng giải: ví dụ tỉ lệ bản đồ sau:
1:100.000 có nghĩa là tử số chỉ khoảng
cách trên bản đồ còn mẫu số chỉ khoảng
cách trên thực tế (cùng đơn vị). 1cm =
100.000cm = 1000m = 1 km trên thực tế
- Hỏi: tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
- Ghi 2 tỉ lệ: 1:100.000 và 1:2.000.000 và
hỏi 2 tỉ lệ này có gì giống và khác nhau?
- Vậy tỉ lệ bản no ln hn? Ti sao?


- Giáo viên bổ sung


-Học sinh nªu


- Có 2 dạng: tỉ lệ
bản đồ và tỉ lệ
thước


- Là 1 phân số ln
có tử số là 1


- Häc sinh nªu


- Tỉ lệ được đo sẵn


2) Đo tính khoảng
cách trên thực địa
dựa trên tỉ lệ thước
hoặc tỉ lệ số trên
bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hỏi: tỉ lệ thước được thể hiện thế nào?


- Giảng thêm: tỉ lệ bản đồ là 1:7500, vậy
1cm = 75m trên thực địa thì người ta đo
1cm trên thước và ghi số 75 lên thước,
chứng tỏ là 1cm trên biểu đồ = 75 trên
thực tế


- Hỏi: vậy tỉ lệ bản đồ là gì?
- Gv củng cố lại


trên thước, mỗi
đoạn có độ dài
tương ứng trên thực
tế


- Là tỉ số khoảng
cách giữa khoảng
cách trên bản đồ
so với khoảng cách
tương ứng trên thực
tế


4. Củng cố:


- Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa ta phải làm gì?
- Làm bài 2/14 sách giáo khoa


5. Dặn dò:



- Học bài 1,2,3 chuẩn bị kiểm tra 15’


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 5- Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ


KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Nhớ các qui định vẽ phương hướng trên bản đồ
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm


2. Kỹ năng:


- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên địa
cầu


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa
- Quả địa cầu


- Bản đồ Đơng Nam Á



III) Tiến trình hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tỉ lệ bản đồ là gì? Nó có ý nghĩa gì?
- Mức độ chi tiết của bản đồ phụ thuộc như thế nào vào tỉ lệ bản đồ?


Hoaùt ủoọng 1: Xác định phửụng hửụựng trẽn baỷn ủồ




Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Muốn xác định bản đồ, cần nhớ là phần chính giữa
bản đồ là trung tâm. Từ trung tâm chúng ta sẽ xác định
được các hướng


- Hỏi: kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì?


- Vậy muốn xây dựng phương hướng chúng ta dựa vào
đâu?


- Các đường kinh tuyến chỉ hướng Bắc – Nam, vĩ tuyến
chỉ hướng Đông – Tây


- Vẽ 2 đường vng góc cho học sinh lên xác định
hướng


- Vẽ thêm các hướng phụ và gọi học sinh lên bảng xác


định


- Với những bản đồ khơng có vẽ kinh, vĩ tuyến thì làm
sao chúng ta có thể xác định hứơng ?


GV bỉ sung vµ kết luận ghi bảng


-Học sinh nhắc lại









- Häc sinh nªu


1) Phương hướng trên
bản đồ


Xác định phương hướng
trên bản đồ cần phải dựa
vào các dường kinh, vĩ
tuyến. Đầu phía trên và
phía dưới kinh tuyến chỉ
các hướng bắc, nam.
Đầu bên phải và bên trái
vĩ tuyến chỉ các hướng
đơng, tây



Hoát ủoọng 2: Xác định kinh ủoọ, vú ủoọ vaứ toaù ủoọ ủũa lớ


Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của
học sinh


Ghi b¶ng


- Hỏi: muốn tìm vị trí của địa điểm trên quả địa cầu
hoặc bản đồ chúng ta phải làm sao?


-Cho häc sinh quan s¸t H11


- Hỏi: C là nơi cắt nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến
nào?


- Hỏi: 20o<sub> Tây gọi là kinh độ và 10</sub>o<sub> Bắc gọi là vĩ độ, </sub>


vậy kinh độ cđa mét ®iĨm là gì? vĩ độ cđa mét ®iĨm là


gì?


-Gv nhËn xÐt , bæ sung


- GV cho học sinh biết kinh độ ,vĩ độ của một điểm đợc
gọi chung là toạ độ địa lí.


- Hỏi: vậy toạ độ địa lí là gì?


- Hỏi: toạ độ địa lí được viết như thế nào? - Kinh độ ở


trên, vĩ độ ở dưới


20o<sub> T</sub>


C


10o<sub> B </sub>


- Xác định chỗ
giao nhau của 2
đường kinh, vĩ
tuyến qua địa
điểm đó


-Học sinh xác
định và nêu


- Là kinh độ và
vĩ độ của địa
điểm đó
-Häc sinh nªu


2)Kinh độ, vĩ độ và toạ độ
địa lí


-Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
-Vĩ độ của một điểm là


khoảng cách tính bằng số
độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm
đó đến vĩ tuyến gốc (đường
xích đạo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 3: Bài tập


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi bảng


Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm


-Nhóm 1 câu a
-Nhóm 2 câu b
-Nhóm 3 câu c
-Nhóm 4 câu d


-Gv nhận xét và ®a ra kÕt ln


a) Hà Nội -> Viêng Chăn: Tây Nam
Hà Nội -> Gia-cac-ta: Nam
Hà Nội -> Ma-mi-la: Đông Nam


Cu-a-la Lăm-pơ -> Băng Cốc: Tây Bắc
Cu-a-la Lăm-pơ -> Ma-ni-la: Đông Bắc
Ma-ni-la -> Băng Cốc: Tây Nam
b) A (130o<sub> Ñ, 10</sub> o<sub>B)</sub>



B ( 130o <sub>Ñ, 10</sub>o<sub>B)</sub>


C ( 130o <sub>Ñ, 0</sub>o<sub> )</sub>


c) E, D


d) OA: Baéc
OB: Đông
OC: Nam
OD: Tây


- Học sinh thảo luận
nhóm


- Đại diện nhóm trả lời


4) Củng cố:


- Làm bài tập 2/17
5. Dặn dò:
- Học bài


- Làm bài 1/17


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:



TiÕt 6- Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ



CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nắm được cách đọc cắt lát địa hình và hiểu nó
2. Kỹ năng:


- Đọc các kí hiệu trên bản đồ dựa vào bảng chú giải
- Đọc lát cắt địa hình


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa


- Hình 14,15,16 phóng to
- Một số bản đồ cần thiết


III) Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu?


- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí là gì?


- Toạ độ địa lí được ghi như thế nào?


 Hoạt động 1: T×m hiĨu các loại kí hiệu bản đồ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Hỏi: kí hiệu bản đồ là gì?
-GV bỉ sung


- Hỏi: kí hiệu bản đồ thường được đặt ở
đâu trên bản đồ?


- Treo hình 14 và hình 15 lên bảng
- Hỏi: có nhận xét gì về kí hiệu trên bản
đồ?


- Hỏi: có mấy loại kí hiệu?


- Mở rộng:


+ Kí hiệu điểm thường thể hiện vị trí
của đối tượng có diện tích nhỏ, người ta
dùng các kí hiệu hình học, chữ để thể
hiện



+ Kí hiệu đường thể hiện các đối
tượng theo chiều dài


+ Kí hiệu diện tích thể hiện các đối
tượng địa lí theo diện tích lãnh thổ
- Hỏi: kí hiệu bản đồ có tác dụng gì?
- Hỏi: tại sao khi sử dụng bản đồ ta phải
xem bảng chú giải đầu tiên?


-GV bæ sung


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 15
- Hỏi: có maỏy daùng kớ hieọu?


-Học sinhtìm hiểu
thông tin SGK
-Học sinh nêu


- cui bn
-HS quan sát


- Rt đa dạng
- Kí hiệu điểm:
Kí hiệu đường:
Kí hiệu diện tích:


-HS nêu và giải thích


- Cú 3 dng: kớ hiu
hình học, chữ, tượng


hình


1) Các loại kí hiệu bản đồ


-Kí hiệu bản đồ dùng để
biểu hiện vị trí, đặc điểm, …
của các đối tượng địa lí
được đưa lên bản đồ.


-Có ba loại kí hiệu thường
dùng là: kí hiệu điểm, kí
hiệu đường, kí hiệu diện
tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mở rộng:


+ Kí hiệu hình học: thường dùng để
thể hiện các mỏ khoáng sản


+ Kí hiệu chữ: dùng các chữ cái đầu
tiên của kim loại (viết tắt) để thể hiện
các mỏ khoáng sản


+ Kí hiệu tượng hình: mơ tả hình
dáng gần đúng với hình dạng của sinh vật
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8 và
phân biệt các loại và dạng kí hiệu


- Nhà thờ: kí hiệu
tượng hình



Chợ, cửa hàng: kí
hiệu chữ


Bệnh viện: kí hiệu
hình học


Hoạt động 2: T×m hiĨu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ


Hoạt động của giáo viên Hoạt đơng của học


sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 16 lên bảng: đây là cách biểu
hiện địa hình trên bản đồ (cao, thấp,…)
- Giới thiệu hình: được gọi là lát cắt vì
người ta cắt tưởng tượng 1 quả núi bằng
những đường song song, cách đều nhau
và vẽ theo dạng vòng tròn (đồng mức)
- Cho học sinh thảo luận câu hỏi sau:
+ Đường đồng mức là gì?


+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
+ Dựa vào đường đồng mức cho biết
sườn nào dốc hơn


- Gọi đại diện nhóm trả lời



- Hỏi: ngồi thể hiện địa hình trên bản đồ
bằng đường đồng mức người ta còn dùng
cách thể hiện nào?


- Chỉ bản đồ tự nhiên và giảng thêm: màu
nâu đỏ thể hiện núi màu càng đậm nghĩa
là núi càng cao


- Hỏi: có mấy cách thể hiện địa hình trên
bản đồ?


-> Là những đường
nối điểm có cùng
độ cao


-> 100m
-> Sườn Tây
- Đại diện nhóm
trả lời


- Dùng thang màu


- Dùng thang màu
và đường đồng
mức


2)Cách biểu hiện
địa hình trên bản đồ


-Độ cao của địa


hình trên bản đồ
được biểu hiện bằng
thang màu hoặc
bằng đường đồng
mức


4. Củng cố:


- Gọi học sinh lên phân biệt các kí hiệu trên bản đồ


- Vẽ hình đường đồng mức và yêu cầu học sinh xác định độ cao
5. Dặn dị:


- Học bài


- Mỗi nhóm mang theo 1 cây thước dây
- Học sinh nào có khả năng mang theo la bàn
- Oân lại bài 1 đến bài 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 7- Bài 6: THỰC HAØNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN


VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC



I) Mục tiêu bài học:


1. Về kiến thức:


- Nắm được cấu tạo của địa bàn



- BiÕt được cách thức tiến hành để vẽ 1 sơ đồ lớp học


2. Về kó năng:


- Học sinh biết cách sử dụng địa bàn tìm phương hướng của các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa vào lược đồ


- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh đoàn kết lại để hoàn thành 1 sơ đồ lớp học


II) Phương tiên dạy học:


- Địa bàn, thước dây
- Sách giáo khoa


III) Tiến trình bài học:


1. n định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


a/ Kí hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại kí hiệu?


Tại sao phải đọc bảng chú giải trước khi sử dụng bản đồ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh



Ghi b¶ng


- Kiểm tra dụng cụ mà các nhóm phải
mang theo


- Cho học sinh quan sát địa bàn


- Hỏi: địa bàn gồm những bộ phận nào?
-GV b sung và đa ra kết luận


- Hng dn cỏch sử dụng:


Không đặt địa bàn gần các vật bằng
sắt


Đạt địa bàn trên mặt phẳng sau 1 thời
gian kim dao động nó sẽ đứng yên, đầu
xanh chỉ về hướng Bắc. Lúc này ta xoay


-HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho vạch số 0 trùng với đầu xanh. Khi đó
địa bàn đặt đúng hứơng theo hướng B-N


b. Cách sử dụng:


xoay địa bàn sao cho kim Bắc
trùng với số 0 -> đường 0o<sub> – </sub>


180o<sub> là đường Bắc - Nam</sub>



Hoạt động 2


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- u cầu các nhóm dùng địa bàn để xác
định hướng của lớp học


- Phân cho các nhóm đo các khoảng cách
+ Nhóm 1: chiều dài, rộng phịng học
+ Nhóm 2: chiều dài, rộng bảng đen
+ Nhóm 3: khoảng cách từ bảng tới 2
bức tường, khoảng cách từ cửa ra vào tới
2 bức tường


+ Nhoùm 4: chiều dài bàn giáo viên,
chiều rộng bàn giáo viên


+ Nhóm 5: chiều dài, rộng bục giảng
+ Nhóm 6: chiều rộng, cao của cửa sổ
+ Nhóm 7: chiều rộng, cao của cửa ra
vào


+ Nhóm 8: chiều rộng, dài của bàn học
sinh


+ Nhóm 9: chiều rộng, dài của ghế học


sinh


+ Nhóm 10: khoảng cách giữa các dãy
bàn


+ Nhóm 11: khoảng cách từ bàn giáo
viên đến 2 bức tường


+ Nhóm 12: khoảng cách từ dãy bàn
đầu tới bức tường và dãy ghế cuối tới bức
tường


- Hứơng dẫn học sinh rút kỉ lệ các khoảng
cách và cách vẽ sơ đồ lớp học sao cho
vừa khổ giấy


- Giáo viên lưu ý với học sinh khi vẽ sơ
đồ lớp phải có đủ: tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên
chỉ hướng Bắc và các ghi chú khác


- Đại diện nhóm
lên xác định hướng
của lớp học


- Các nhóm phân
cơng nhau đo đạc


- Học sinh rút tỉ lệ
và vẽ sơ đồ lớp
học



2)Vẽ sơ đồ lớp


- Học sinh tự vẽ sơ đồ lớp
học


3. Củng cố:


4. Dặn dò: ôn tập cho kiểm tra 1 tiết


Lưu ý học sinh tuần tới kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


KIỂM TRA 1 TIẾT


I-Mơc tiªu bµi häc


1-VỊ kiÕn thøc:


-Củng cố , khấc sâu các kiến thức đã đợc học trong các bài 1 đến 7
2-Về kĩ năng:


- Rèn kĩ năng tính tỉ lẹ bản đồ, viết toạ độ địa lí của một điểm
II- Các hoạt động


1-ổn định lớp
2- Phát đề


3- Thu bµi vỊ chÊm


4- VỊ nhµ


- Xem néi dung bµi 7


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 9- Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH


TRỤC CỦA TRI T VAỉ CC H QU



I) Muùc tiêu bài học


1. Kiến thức:


- Nắm được sự chuyển động của Trái Đất: từ Tây -> Đơng. Thời gian 1 vịng là 24 giờ
- Trình bày được các hệ quả:


+ Ngày – đêm kế tiếp nhau


+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều lệch hướng
+ Giờ khu vực và quốc tế


2)Kó năng:


- Học sinh có thể sử dụng quả địa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa
- Quả địa cầu



- Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to
- Mơ hình Trái Đất và quả địa cầu (nếu có)
- Phiếu bài tập


III) Tiến trình lên lớp:


1. n nh lp:
2. Chữa bài kim tra


3)Vo bi mi:


Hot ng 1 ; Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đất quanh trục


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Chỉ quả địa cầu và hỏi: quả địa cầu là
gì?


- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng
tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66o<sub>33’ </sub>


(giáo viên kết hợp chỉ hình và quả địa
cầu)


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 19 và
quả Địa Cầu



- Trái Đất quay quanh trục theo hướng
nào?


- Gọi 1 học sinh lên bản quay thử quả Địa
Cầu


- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một
trục trong một ngày đêm được quy ước là
bao nhiêu giờ?


- Giáo viên treo hình 20 lên bảng


- Các em hãy quan sát hình 20 và cho cơ
biết Trái Đất được chia ra thành bao
nhiêu khu vực giờ ?


- Mỗi khu vực giờ có bao nhiêu giờ riêng?
- Một giờ riêng được gọi là gì?


- Trong mỗi khu vực người ta chọn kinh
tuyến nào để tính giờ chung cho khu vực?
- Có tới 24 khu vực giờ, vậy người ta chọn
khu vực nào là khu vực giờ gốc?


- Mở rộng: để tiện cho việc tính giờ trên
tồn thế giới, năm 1884 Hội nghị quốc tế
thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc
(0o<sub>) đi qua đài thiên văn Grin-úyt là khu </sub>



vực giờ gốc. Kinh tuyến chia khu vực giờ
làm 2 phần bằng nhau


- Quả địa cầu là mô
hình thu nhỏ của
Trái Đất


- Học sinh quan sát
- Từ Tây sang Đông
- Học sinh lên bảng
quay quả Địa Cầu
- Thời gian tự quay
quanh một vòng là
24 giờ (một ngày
đêm)


- 24 khu vực giờ


- Một giờ riêng
- Đó là giờ khu vực
- Kinh tuyến đi qua
giữa khu vực


- Khu vực có đường
kinh tuyến gốc đi
qua được chọn là
khu vực giờ gốc


1) Sự vận độngcủa
Trái Đất quanh


truc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phát phiếu bài tập và cho các nhóm
thảo luận 5’ (dựa vào hình 20)


- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét


- Giáo viên sửa sai và suy ra cách tính giờ
khu vực cho học sinh


- Mở rộng: ở những nước có diện tích kéo
dài như Liên Bang Nga hay Canada thì có
rất nhiều khu vực giờ nên mỗi quốc gia
sẽ có những qui định giờ riêng


- Giới thiệu sơ qua về đường đổi ngày


- Học sinh thảo luận
- Học sinh lên bảng
làm


Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tợng các mùa


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Dùng đèn pin chiếu vào quả Địa Cầu và


giảng: Trái Đất có dạng hình cầu do đó
Mặt Trời bao giờ chỉ chiếu sáng được một
nửa. Nửa chiếu sáng là ngày, nửa không
được chiếu sáng là đêm


- Hiện tượng ngày và đêm có ở những nơi
nào trên Trái Đất?


- Vậy tại sao hằng ngày chúng ta thấy
Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên
bầu trời chuyển động theo hướng Đông
sang Tây?


- Ngồi hiện tượng ngày và đêm thì sự
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
còn sinh ra hiện tượng gì?


- Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xi theo
hướng chuyển động thì vật sẽ chuyển
động lệch về bên nào?


- Còn ở nửa cầu Nam ?
-GV bỉ sung


-GV : Sự lệch hướng này không những
ảnh hưởng đến những vật rắn bay như
đường đi của viên đạn, mũi tên … mà còn
ảnh hưởng tới sự chuyển động của dịng
sơng, hướng gió …



- Khắp nơi trên
Trái Đất đều lần
lượt có ngày và
đêm


- Vì Trái Đất tự
quay quanh trục từ
Tây sang Đơng


-HS nªu


2) Hệ quả sự vận
động tự quay quanh
trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày
đêm


Do Trái Đất quay
quanh trục từ Tây
sang Đông nên khắp
mọi nơi trên Trái
Đất đều lần lượt có
ngày và đêm




b. Sự lệch hướng
Sự chuyển động của
Trái Đất quanh trục
còn làm cho các vật


chuyển động trên bề
mặt Trái Đất bị lệch
về hướng. Nếu nhìn
xi theo chiều
chuyển động thì ở
nửa cầu Bắc, vật
chuyển động sẽ lệch
về bên phải, còn ở
nửa cầu Nam lệch
về bên trái


4)Củng cố:


a/ Trái Đất vận động quay từ Tây sang Đơng qui ước là bao nhiêu giờ? Có bao nhiêu khu
vực giờ trên Trái Đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5)Daën doø:


- Học bài phần ghi nhớ trang 23 sách giáo khoa
- Đọc bài đọc thêm trang 24 sách giáo khoa
- Xem trước bài 8


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 10 - Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG


CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI




I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Nắm được sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời


- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí trên quĩ đạo Trái Đất
- Hiểu được các hệ quả do sự vận động nâng tạo ra


2. Kó năng:


- Xác định vị trí của Trái Đất ở bốn mùa
- Có thể chứng minh hiện tượng các mùa


3. Thái độ:


- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên


II) Phương tiên dạy học:


- Sách giáo khoa


- Mơ hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Hình 23


III) Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:



- Mô tả sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Nêu các hệ quả


Hoát ủoọng 1: Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Cho học sinh quan sát mơ hình sự
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời và hình 23


- Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt
động?


- Đó là những hoạt động nào?


- Học sinh quan sát
mô hình


- 2 hoạt động
- Vận động tự quay


1) sự chuyển động
của Trái Đất quanh
Mặt Trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cho học sinh quan sát mơ hình thêm 1


lần nữa


- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt
Trời?


- Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo elip
ở mấy vị trí? Đó là những vị trí nào?


-GV bỉ sung vµ kÕt ln


quanh trục và vận
động quay quanh
Mt Tri


- Hoùc sinh quan saựt


và nêu


qu o có hình elip
gần trịn


- Thời gian Trái
Đất chuyển động
một vòng trên quĩ
đạo là 365 ngày 6
gi


Hot ng 2: Tìm hiu hin t ng các mïa


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Ghi b¶ng


- Ngày 22-6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt
Trời?


- Lúc này nhiệt độ và lượng ánh sáng ở
đây như thế nào? Tại sao?


- Đây là mùa gì ở Bắc bán cầu?


- Ngày 22-12 nửa cầu nào ngã về phía
Mặt Trời?


- Lúc này nhiệt độ và ánh sáng Mặt Trời
như thế nào ở nửa cầu Bắc? Tại sao?
- Em có nhận xét gì về mùa nóng và lạnh
ở 2 bán cầu?


- Ngày 21-3 và 23-9 nơi nào nhận được
ánh sáng Mặt Trời nhiều nhất?


- Vào lúc này lượng ánh sáng và nhiệt ở 2
nửa cầu Bắc và Nam như thế nào?


- Nước ta có 4 mùa rõ rệt khơng? Tại sao?
-


Các mùa được tính theo mấy loại lịch?


Khác nhau như thế nào?


- Lưu ý cho học sinh : m lịch trễ hơn
dương lịch 45 ngày


-HS quan s¸t H24


- Nửa cầu Bắc
- Nhận nhiều nhất
do nửa cầu Bắc
ngã hẳn về phía
Mặt Trời


- Mùa nóng ở bán
cầu Bắc và mùa
lạnh ở bán cầu
Nam


- Nửa cầu Nam
- Nhận ít nhất do
chếch xa Mặt Trời
- Trái ngược nhau
- Xích đạo


- Lượng nhiệt và
ánh sáng ở 2 nửa
cầu Bắc và Nam
nhận được đều như
nhau



2) Hiện tợng các
mùa


-Khi chuyển động
trên quĩ đạo, trục
của Trái Đất bao
giờ cũng có độ
nghiêng khơng đổi
và hước về một
phía, nên hai nửa
cầu Bắc và Nam
luân phiên nhau
chúc và ngả về phía
Mặt Trời, sinh ra
các mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

4. Củng cố:


- Làm bài 5/26 sách giáo khoa
5. Dặn dò:


- Học thuộc bài
- Xem trước bài 9


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 11 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGAØY, ĐÊM DAØI



NGẮN THEO MÙA



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa


- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam
2. Kỹ năng:


- Xác định các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực Nam
- Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau dựa vào tự nhiên


3. Thái độ:


- Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa


- Hình 24 trang 28 sách giáo khoa


III) Tiến trình lên lớp:


1. n định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


a. Mô tả cuhyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời


b. Nêu hệ quả


Hoạt động 1


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 24 cho học sih quan sát
- Gọi học sinh lên bảng phân biệt đường
biểu hiện trục Trái Đất và đường phân
chia sáng tối


- Tại sao trục Trái Đất và đường phân
chia sáng tối khơng trùng nhau


- Học sinh quan sát
hình


- Học sinh lên bảng
phân biệt


1. Hiện tượng
ngày, đêm dài
ngắn ở các vĩ độ
khác nhau trên


Trái Đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV bæ sung


- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
với phiếu bài tập


<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>


Câu 1: Cho biết độ dài ngày đêm ở các
điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-6
rồi điền vào bảng sau


Địa điểm Độ dài
Ngày Đêm
A (vĩ độ ...)


B (vĩ độ ...)
C (vĩ độ ...)
A’ (vĩ độ ...)
B’ (vĩ độ ...)


Câu 2: Cho biết độ dài ngày, đêm ở
các điểm A, B, C, A’, B’ trong ngày
22-12 rồi điền vào bảng sau


Địa điểm Độ dài
Ngày Đêm
A (vĩ độ ...)


B (vĩ độ ...)
C (vĩ độ ...)


A’ (vĩ độ ...)
B’ (vĩ độ ...)


- Giáo viên sửa sai và chốt ý lại: Do
đường phân chia sáng tối không trùng với
trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa Bắc
và nửa Nam bán cầu có hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ


-Hs gi¶i thÝch


- Học sinh thảo luận
nhóm


Đại diện nhóm trả
lời


- Nhóm khác nhận
xét


chia sáng tối
khơng trùng với
trục Trái Đất nên
các địa điểm ở
nửa cầu Bắc và
nửa cầu Nam có
hiện tượng ngày
đêm dài ngắn
khác nhau theo vĩ
độ



Hoạt động 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sinh
- Ngày 22-6 và ngày 22-12 độ dài ngày


đêm của điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o<sub>33’ </sub>


Bắc và Nam của 2 nửa cầu sẽ như thế
nào?


- Vĩ tuyến 66o<sub>33’ Bắc và Nam là những </sub>


đường gì?


- Chốt ý và mở rộng: ở 2 cực Bắc và Nam
số ngày đêm dài suốt 24g kéo dài trong 6
tháng nên còn được gọi là đêm trắng vì
mặt trời chưa lặn đã mọc lên


-HS nªu


2) Ở hai miền cực,
số ngày có ngày,
đêm dài suốt 24 giờ
thay đổi theo mùa
Các địa điểm nằm
từ 66o<sub>33’ Bắc và </sub>


Nam đến 2 cực có


số ngày có ngày,
đêm dài 24 giờ dao
động theo mùa, từ 1
ngày đến 6 tháng


4. Củng cố:


- Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
- Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo có ngày, đêm như thế nào?


- Vào ngày 22-6 và 22-12 nơi nào trên Trái Đất có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
- Các điểm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài trong bao lâu


- Nêu 1 câu ca dao-tục ngữ nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
5. Dặn dị:


- Chuẩn bị bài 10


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 12 - Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG


CỦA TRÁI ĐẤT



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:



- Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi
(nhân). Mỗi lớp có đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. Kó năng:


-Học sinh có thể mơ tả cấu tạo Trái Đất trên hình vẽ


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa
- Hình 26, 27 phóng to


III) Tiến trình bài dạy:


1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


a. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
b. Hiện tượng gnày đêm dài ngắn khác nhau diễn ra như thế nào trên Trái Đất?


 Hoạt động 1:


T×m hiĨu cấu tạo bên trong của Trái Đất


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng



- Giáo viên treo hình 26 lên bảng cho học
sinh quan sát


- Hãy quan sát hình 26 và bảng trang 32
thảo luận câu hỏi: Cấu tạo bên trong của
Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm
của từng lớp?


-GV: Sửa sai và chốt ý lại


- Học sinh quan sát


- Học sinh thảo luận
theo nhóm


- Đại diện nhóm trả
lời


1) Cấu tạo bên
trong của Trái Đất
-Cấu tạo bên trong
Trái Đất gồm 3
lớp: vỏ Trái Đất,
lớp trung gian và
lõi


 Hoạt động 2:


T×m hiĨu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


- Vỏ Trái Đất rất mỏng nhưng lại là nơi
tồn tại các thành phần tự nhiên như:
khơng khí, nước, sinh vật… và là nơi con
người sinh sống


- Trên Trái Đất có những địa mảng nào?


- Giáo viên vừa chỉ hình vừa giảng thêm:
các mảng không đứng yên mà di chuyển
rất chậm. Các mảng có thể tách xa nhau
hoặc xơ vào nhau


-HS quan sát H27


-HS nêu


2 Cu to ca lp
v


Trái Đất
- Vỏ Trái Đất rất
mỏng nhưng lại
rất quan trọng vì
nó là nơi tồn tại
các thành phần
khác nhau của
Trái Đất như


khơng khí, nước,
sinh vật,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

xa nhau hoặc xơ
vào nhau


4. Củng cố:


- Vẽ cấu tạo bên trong Trái Đất.


- Cho học sinh lên bảng ghi chú và nêu đặc điểm
5. Dặn dò:


- Học bài
- Làm bài 3/33


*Rót kinh nghiÖm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 13 - Bài 11: THỰC HAØNH SỰ PHÂN BỐ


LỤC ĐỊA và ĐẠI DƯƠNG



TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:



Củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản
2. Kỹ năng:


Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng về đọc lược đồ, đọc bảng thống kê


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa
- Hình 28,29 phóng to
- Bản đồ tự nhiên thế giới


III) Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


a. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 33 sách giáo khoa
b. Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội lồi người?


3. Vào bài mới:


 Hoát ủoọng 1: Tìm hiểu diện tích các lục địa và các đại d ơng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 28 và bản đồ tự nhiên Thế
giới



- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại
dương ở nửa cầu Bắc?


- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại
dương ở nửa cầu Nam?


- Rút ra kết luaọn gỡ?


-HS nêu và rút ra kết
luận


1) Din tích các lục
địa và các đại d ơng


-Trên Trái Đất có
6 lục địa và 4 đại
dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GVbổ sung và chốt lại


chim 39,4%
Đại dương
chiếm 60,6%
- Nam bán cầu:
Lục địa
chiếm 19,0%
Đại dương
chiếm 81,0



 Hoạt động 2:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


- Nhìn vào bảng thống kê trang 34 và bản
đồ Thế giới trả lời các câu hỏi của sách
giáo khoa (thảo luận trong 5’)


- Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ bản đồ
vừa trả lời câu hỏi


- Giáo viên cần lưu ý cách học sinh chỉ vị
trí các lục địa, các đại dương trên bản đồ.
Nếu học sinh chỉ sai cần phải sửa sai lại
ngay cho học sinh


- Lục địa Á – u có
diện tích lớn nhất
nằm ở nửa cầu Bắc
Lục địa Oxtraylia
có diện tích nhỏ nhất
nằm ở nửa cầu Nam
Lục địa nằm hoàn
toàn ở bán cầu Bắc
là lục địa Á – Aâu,
lục địa Bắc Mĩ
Lục địa nằm hoàn
toàn ở bán cầu Nam
là lục địa Nam cực,


lục địa Oxtraylia


-Lục địa có diện
tích lớn nhất là lục
địa Á – u


-Lục địa có diện
tích nhỏ nhất là
lục địa Oxtraylia


Hoạt động 3:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


- Treo hình 29 cho học sinh quan sát
- Rìa lục địa gồm mấy bộ phận?


- Các bộ phận đó có độ sâu là bao nhiêu?
- Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ hình vừa
trả lời


- Gồm 2 bộ phận
Thềm lục địa và
sườn lục địa


- Thềm lục địa sâu:
0m -> 200m


Sườn lục địa sâu:


-200m -> -2500m


-Rìa lục địa có cấu
tạo gồm:


- Thềm lục địa:
sâu 0m -> -200m
- Rìa lục địa: sâu
-200m -> -2500m


Hoạt động 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhìn vào bảng thống kê trang 35 và
thảo luận các câu hỏi trong sách giáo
khoa


- Gọi học sinh lên bảng làm


-GV nhËn xÐt bỉ sung


ở rộng: Các đại dương trên thế giới đều
thông với nhau và được gọi chung là Đại
Dương Thế Giới. Để nối các đại dương
trong giao thông đường biển, con người
đã đào các con kênh để rút ngắn con
đường qua lại giữa 2 đại dương. Thế giới
có các kênh đào nổi tiếng là Xuyê và
Panama


-HS thảo luận và lên


bảng làm


-Trờn th gii cú 4
đại dương


Bắc Băng Dương
là đại dương nhỏ
nhất


Thái Bình Dương
là đại dương lớn
nhất


4. Củng cố:


- Trên bề mặt Trái Đất lục địa đa số tập trung ở bán cầu nào? Đại dương tập trung ở bán cầu
nào?


- Bán cầu Bắc cịn được gọi là gì? Bán cầu Nam cịn được gọi là gì?
- Nêu cấu tạo của rìa lục địa


- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất?
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất?


5. Dặn dò:


- Học thuộc bài , lµm bµi tËp
*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:


Ngày dạy:


TiÕt 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA


NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC


HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



I) Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể


- Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn đối nghịch
nhau


- Hiểu được nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kó năng quan sát và mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh


II) Phương tiện dạy học:


- Sách giáo khoa
- Hình 31 phóng to
- Bản đồ thế giới


III) Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


a. Trên lớp vỏ Trái Đất phần lớn các lục địa tập trung ở bán cầu nào? Các đại dương tập


trung ở bán cầu nào?


b. Kể tên và xác định vị trí của từng lục địa trên bản đồ thế giới? Lục địa nào lớn nhất?
Lục địa nào nhỏ nhất?


3. Vào bài mới


 Hoaùt ủoọng 1: Tìm hiểu tác động của nội lực vaứ ngoái lửùc


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Cho học sinh đọc đoạn 1 trang 38 sách
giáo khoa


- Nơi cao nhất và thấp nhất trên bề mặt
Trái Đất là bao nhiêu?


- Mở rộng: nơi cao nhất đó là đỉnh núi
Everest thuộc dãy núi Himalaya cao
8848m cịn nơi thấp nhất đó là vực
Marian sâu khoảng 1100m


- Nội lực là gì? Có tác động gì? Ví dụ?


- Ngoại lực là gì? Gồm mấy quá trình?
Cho ví dụ?



- GV nhËn xÐt bỉ sung


- Tóm lại: q trình nội lực làm cho bề
mặt gồ ghề cịn q trình ngoại lực làm
giảm sự gồ ghề đó => đối nghịch nhau
- Mở rộng (nếu còn thời gian)


+ Nội lực = ngoại lực địa hình khơng
thay đổi


+ Nội lực > ngoại lực: địa hình càng gồ
ghề. Núi cao hơn, thung lũng sâu hơn
+ Nỗi lực < ngoại lực: địa hình bị san
bằng, hạ thp hn


- Hc sinh c bi
-HS nêu


- HS nêu và lÊy vÝ dơ


1)Tác động của nội
lực vaứ ngoái lửùc-


--Nội lực: là
những lực sinh ra
ở bên trong Trái
Đất. Tác động làm
cho bề mặt Trái
Đất thêm gồ ghề


- Ngoại lực: là
những lực sinh ra
ở bên ngoài trên
bề mặt Trái Đất.
Tác động làm san
bằng, hạ thấp địa
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Hoạt động 2: II) Núi lửa và động đất


Hoaùt đọng cuỷa giaựo viẽn Hoát ủoọng cuỷa hóc


sinh


Ghi b¶ng


- Cho học sinh quan sát hình 31 và thảo
luận các câu hỏi sau:


+ Khi nào thì sinh ra núi lửa?
+ Nêu cấu tạo của núi lửa?


+ Có mấy loại núi lửa? Đó là những
loại nào?


+ Núi lửa thường gây tác hại gì?
+ Tại sao quanh núi lửa lại có dân cư
đơng đúc?


-GV: Sửa sai và chốt ý lại



- Các em đã từng xem trên tivi hoặc qua
sách báo, vậy có em nào biết động đất là
hiện tượng gì?


- Động đất gây ra thiệt hại gì?
-GV bỉ sung


- Ngày nay để giảm thiệt hại do động đất
gây ra, con người phải làm sao?


- GV bỉ sung vµ chèt l¹i ý


- Học sinh quan sát
hình và thảo luận


- Đại diện nhóm trả
lời


-HS nªu


- HS béc lé


II) Núi lửa và
động đất


-Động đất và núi
lửa đều do nội lực
sinh ra



- Núi lửa là hình
thức phun trào
macma ở dưới sâu
lên mặt đất


- Động đất là hiện
tượng các lớp đất
đá gần mặt đất bị
rung chuyển


4. Củng cố:


- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
- Núi lửa là gì? Động đất là gì?


- Tác hại của núi lửa? Tác hại của động đất?
5. Dặn dò:


- Học thuộc bài
- Xem trước bài 13


- Sưu tầm những hình ảnh về núi lửa và động đất


*Rót kinh nghiÖm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 15- Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Kiến thức


- Học sinh cần nắm rõ khái niệm của nuùi


- Phân biệt được sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình núi già
và núi trẻ


- Trình bày sự phân loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vơi
2. Kỹ năng


- Xác định được một số núi già và núi trẻ
3. Thái độ


- Ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên
- Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước ta


II) Phương tiện dạy học


- Sách giáo khoa
- Hình 34,35 phóng to
- Phiếu bài tập


III) Tiến trình lên lớp


1.Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


- Thế nào là nội lực, ngoại lực? Ví dụ?


- Núi lửa là gì? Động đất là gì? Nêu tác hại của núi lửa và động đất


3. Vào bài mới


Hoạt động 1:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 34 lên bảng


- Hãy quan sát hình và mô taỷ nuựi
- GV nhận xét và chốt lại


- Cỏch tớnh độ cao tuyệt đối và cách tính
độ cao tương đối khác nhau như thế nào?
- GV : Độ cao tuyệt đối được tính bằng
khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới
mực nước biển. Độ cao tương đối được
tính bàng khoảng cách chênh lệch từ đỉnh
núi tới chân núi


Cho biết đỉnh núi A có độ cao tương đối


bao nhiêu, độ cao tuyệt đối là bao nhiêu?
- Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia
núi thành mấy loại? Đó là những loại
nào? cao l bao nhiờu?



- HS quan sát và
mô tả


-HS quan sát H34
-HS phân biệt


- HS tính


- HS nêu


1) Núi và độ cao
của núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cho học sinh lên bảng xác định các
vùng núi thấp, trung bình cao trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam


- GV chỉnh sửa và chốt lại ý
Hoạt động 2


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Treo hình 35 cho học sinh quan sát
- Dựa vào hình 35 và thơng tin trong sách
giáo khoa các em thảo luận phiếu bài tập


Hình thái Núi già Núi trẻ


Đỉnh


Sườn
Thung lũng


Nguyên
nhân
Ví dụ


- Giáo viên chốt lại


- Giáo viên chỉ cho học sinh thấy 2 ngọn
núi Xcangđinavi và Himalaya (Á)


- Thảo luận phiếu
bài tập


- Đại din nhúm
tr li


2) Núi già, núi trẻ


-Cn c v thời gian
thì người ta chia núi
ra làm 2 loại: núi
già, núi trẻ


Hoạt động 3:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh


Ghi b¶ng


- Gọi học sinh đọc mục 3/44 sách giáo
khoa


- Địa hình Cacxtơ là địa hình gì? VÝ dơ


- Mở rộng: Động Phong Nha có 7 cái nhất
thế giới: con sông ngầm đẹp nhất, cửa
hang cao vàrộng nhất, bãi cắt bãi đá
ngầm đẹp nhất, hồ nước ngầm đẹp nhất,
hang khô rộng đẹp nhất, hệ thống thạch
nhũ đẹp và kỳ ảo nhất và hang nước dài
nhất


- Học sinh đọc bài
- HS nêu khái nim
và lấy ví d


3)a hỡnh cỏcxt v
các hang động


- Địa hình núi đá và


được gọi là địa hình
Cacxtơ


4. Củng cố:


- Nêu cấu tạo của núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5. Dặn dị:
- Học thuộc bài
- Xem trước bài 14


- Oân tập từ bài 1-13. Viết những câu hỏi khó hiểu ra giấy


*Rót kinh nghiƯm


Ngày soạn:
Ngày dạy:


TiÕt 16 - Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



(Tiếp theo)



I) Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:


- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi
- Biết sự phân loại của đồng bằng, ích lợi của đồng bằng về cao nguyên


- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
2. Kỹ năng:


- Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn của Việt Nam và thế giới


II) Thiết bị dạy học:



- Sách giáo khoa


- Mô hình địa hình, cao nguyên và bình nguyên


III) Tiến trình lên lớp:


1. Oån định lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Núi là gì? Phân loại núi theo độ cao?


- So sáng cách đo của độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?
- So sánh núi già và núi trẻ


- Địa hình núi đá và có những đặc điểm gì?
3. Vào bài mới:


 Hoạt động 1:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Cho học sinh thảo luận câu hỏi sau:
Trình bày đặc điểm về độ cao, hình thức
và giá trị kinh tế của đồng bằng


- Giáo viên sửa sai và chốt lại



- HoÏc sinh thảo
luận




- Đại diện nhóm
trả lời


1) Bình nguyên
(đồng bằng
- Độ cao:


+ Độ cao tuyệt
đối: khoảng 500m
+ Độ cao tương
đối: dưới 200m
- Hình thái: có 2
loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Gói hóc sinh lẽn baỷng xaực ủũnh ủồng
baống sõng Hồng vaứ sõng Cửỷu Long trên
bản đồ thế gii ?


- GV nhận xét và chỉnh sửa kĩ năng chØ


- HS lên xác định


bằng phẳng do phù
sa các sơng lớn bồi


đắp ở các cửa sơng
(Hồng Hà, Cửu
Long, Sông Hồng)
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây
lương thực, thực
phẩm, nông nghiệp
phát triển dân cư
đông đúc


+ Tập trung
nhiều thành phố lớn


Hoạt động 2:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Ghi b¶ng


- Dựa vào mơ hình và thơng tin trong sách
giáo khoa thảo luận đặc điểm về độ cao,
hình thái và giá trị kinh tế của cao


nguyẽn, v i ? -Hoực sinh thao


luaọn và báo cáo
Nhóm 1 : CN
Nhãm 2 : §åi



+ Độ cao: độ
cao tuyệt đối >
500m


+ hình thái: bề
mặt tương đối bằng
phẳng, gợn sóng.
Sườn dốc (Tây
Tạng, Tây
Nguyên)


2) Cao nguyeõn , đồi


-CN :+ Độ cao:
độ cao tuyệt đối >
500m


+ hình thái: bề
mặt tương đối bằng
phẳng, gn súng


+Giá trị : trồng cây
công nghiệp và chăn
nuôi gia súc


- i : + caotng
i khụng


quá 200m, tập trung
thành vùng





-4) Củng cố


1 )Bỡnh ngun có mấy loại ? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ ?
2) Tìm điểm khác nhau giữa 3 dng a hỡnh trờn ?


5) Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 17

ôn tập học kì I



I- Mục tiêu bài học
1.Về kiÕn thøc:


-Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ( từ bài 8 đén bài 14 )
2. Về kĩ năng


- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề
II- Đồ dùng


- Các hình vẽ SGK
III- Các hoạt động
1.ổn định lớp


2.KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh



3. Bài mới


Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung


? Cho biết hớng , thời gian chuyển động của traid đất quanh MT
? Tại sao TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng
lạnhluân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm.


-Hs nªu
-Gv bỉ sung


? Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng
lớp?


? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ và nói rõ vai trị của nó đối với
đời sống của con ngời.


-Hs nªu
-Gv bỉ sung


? Néi lùc là gì? Ngoại lực là gì?


? Nờu tỏc hại của núi lửa và động đất ? Biện pháp đẻ hạn chế ?
-Hs nêu


-Gv bæ sung


? Núi là gì ? Phân loại núi theo độ cao?
? Núi già và núi trẻ khác nhau nh thé nào.



? Tìm điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao ngun
? Địa phơng em có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa
hình đó là gì ?


-Hs nªu
-Gv bỉ sung


Bài 8 : Sự chuyển động của
trái đất quanh mặt trời


Bµi 10 : Cờu tạo bên trong
của Trái Đất


Bi 12: Tỏc động của nội lực
và ngoại lực


Bµi 13 + 14 : Địa hình bè mặt


4- Về nhà


-ễn tp theo ni dung đó để kiẻm tra
- Chuẩn bị giấy để giờ sau kim tra


Ngày soạn
Ngày giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

I-Mục tiêu


1. Về kiến thức:



-Đánh giá lại viẹc nắm bắt kiến thức của hs qua nội dung ôn tập
2. Về kĩ năng:


- Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề
II- Nội dung


1.Trắc nghiệm ( 3 điểm )
2. Tự luận ( 7 diểm )
III- Các hoạt động


1.ổn inh lp
2.Phỏt


3. Thu bài về chấm
4. Về nhà


- Đọc trớc nội dung bài 33


<b>Ngày soạn</b>


<b>Ngày dạy</b>



Tiết 19- Bài 15


<b>CÁC MỎ KHOÁNG SẢN </b>



<b>I- MUẽC tiêu bài học</b>:


1-Kin thc :



-Hc sinh nắm được các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khống sản ,
ngun nhân hình thành các khống sản .


-Nhận thức khống sản khơng phải là nguồn tài ngun vơ tận phải biết khai thác hợp
lí .


2-Kỹ năng :


- Biết phân loại khống sản dựa vào cơng dụng của khoáng sản .
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khoáng sản ( hoặc các loại bản đồ khác của nước ta , của 1 vùng kinh tế nước
ta mà trong nội dung bản đồcó thể hiện phân bố khống sản )


-Các mẫu khoáng sản .
<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


1-Sửa bài thi học kì .
2-Giảng bài mới :


Hoạt ng ca thầy Hot ng ca trò Ghi bảng


Hoạt động 1


GV trình bày cho HS rõ khái
niệm khống vật là gì?


-u cầu HS xem mục 1 SGK
Giải quyết các vấn đề sau :



(coự theồ cho thaỷo luaọn nhoựm -HS đọ thông tin ở mục 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hay cho làm việc cá nhân )


<b>? </b>

Khống sản là gì ?Quặng là
gì ?

<b> </b>



<b>? </b>

Khoáng sản được phân ra
làm mấy nhóm ?Kể tên mổi
nhóm khống sản ? Dựa vào
đâu người ta chia ra các nhóm
khống sản ?


-GV bổ sung và đa ra kết luận


-GV cho HS quan sát bản đồ
khoáng sản Việt Nam


<b>? </b>

Kể tên và phân nhóm các
loại khống sản nước ta ?
Khống sản nước ta chủ yếu
thuộc nhóm nào ?


GV bổ sung và chốt lại
<i> Hoạt động 2</i>

<i><b> </b></i>



Cho học sinh quan sát các mẫu
khoáng sản ,sau đó kết hợp
kiến thức ở mục 2 SGK yêu
cầu giải quyết vấn đề sau:


(cho thảo luận nhóm )


<b>? </b>

Thế nào là mỏ nội sinh , mỏ
ngoại sinh ?


<b>? </b>

Phân các mẫu khoáng sản
đang quan sát thành 2 nhóm
mỏø nội sinh và mỏ ngoại sinh


<b>? </b>

Các mỏ ngoại sinh phần lớn
thuộc nhóm khoáng sản nào ?


<b>? </b>

Cả 2 loại mỏ nội sinh và
ngoại sinh có đặc điểm gì
khác nhau ?(q trình hình
thành )


Có đặc điểm gì giống nhau ?
( thời gian hình thành ). Do đó
khống sản có phải là nguồn
tài nguyên vô tận không ?
-Theo em phải sử dụng tài
nguyên này như thế nào cho
hợp lí ?


- GV nhËn xÐt bỉ sung vµ kÕt
luËn


-HS làm việc theo nhóm và
báo coá



-HS kể tên và phân loại


- HS quan sỏt v c thụng tin
trong SGK


- HS làm việc theo nhóm báo
cáo và bổ sung cho nhau


-Những khống vật và đá có
ích được con người khai thác
và sử dụng gọi là khống
sản .


-Dựa theo tính chất và cơng
dụng , các khống sản được
chia thành 3 nhóm : Khống
sản năng lượng ,khoáng sản
kim loại , và khoáng sản phi
kim loại .


II- Các mỏ khoáng sản nội
sinh và ngoại sinh :


- Mỏ nội sinh là những mỏ
hình thành do nội lực (Các
quá trình dịch chuyển mắc
ma lên gần bề mặt đất) .
-Mỏ ngoại sinh :được hình
thành do các quá trình ngoại


lực ( q trình phong hố ,
tích tụ. . . .)


-Các khống sản là những tài
ngun có hạn nên việc khai
thác và sử dụng phải hợp lí
và tiết kiệm .


3-Củng cố :


-Khống sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Nêu sự giống nhau và khác nhau của mỏ nội sinh , ngoại sinh ?
4- Dặn dò :


Xem lại kiến thức bài 5 “ cách biểu hiện địa hìnhlên bản đồ “ chuẩn bị tiết học sau thực
hànhvề bản đồ a hỡnh .


*Rút kinh nghiệm


<b>Ngày soạn </b>


<b>Ngày dạy</b>



Tiết 20 - Bài 16


<b> THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH</b>



<b> </b>

<b>CÓ TỈ LỆ LN</b>



<b>I- MUc tiêu bài học</b>:



1-Kin thc :


-Hc sinh nắm được khái niệm đường đồng mức
2-Kỹ năng :


Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ .
Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức .
Xác định độ cao địa hình dựa vào đường đồng mức


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Lược đồ địa hình trong SGK phóng to ,mơ hình núi và đường đồng mức làm từ nón lá(nếu có
)


-Bản đồ hay lược đồ địa hình có tỉ lệ lớn ( biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức hay thang
màu .


<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm trabài cũ :


Khoáng sản là gì ? có mấy nhóm khống sản ?Nêu cơng dụng của mỗi nhóm khống sản ?
Thế nào là khống sản nội sinh , khống sản ngoại sinh ? Nêu ví dụ cho mỗi loại ?


2- Thực hành :


Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của ø trò Ghi bảng


HĐ1



-GV yeõu cau HS quan sát
hình 44 SGK nhận xét :


<b>? </b>

Độ cao của địa hình trong
hình 44 được biểu hiện như
thế nào ? Như vậy có mấy
cách biểu hiện độ cao địa


-HS quan s¸t H44 SGK


I-Biểu hiện độ cao của địa
hình


-Đường đồng mức :là đường
nối những điểm có cùng độ
cao ở trên bản đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hình ?


GV nêu khái niệm cho HS
biết thế nào là đường đồng
mức , kí hiệu về độ cao của 1
đường đồng mức .


H§ 2


Cho HS thực hành qua thảo
luận nhóm , các nhóm thực
hành theo yêu cầu SGK
- GV nhËn xÐt bỉ sung vµ kết


luận


-HS nêu


-HS làm việc theo nhóm và
báo cáo


thang maøu .


II- Xác định độ cao 1 điểm ,
độ dốc của địa hình dựa vào
đường đồng mức :


-Xác định độ cao 1 điểm :
+Nằm trên 1 đường đồng mức
là độ cao của đường đồng
mức đó .


+ Nằm giữa 2 đường đồng
mức là trung bình cộng giữa 2
đường đồng mức đó .


+Độ dốc của sườn núi :
khoảng cách giữa 2 đường
đồng mức càng gần thì độ
dốc càng lớn .


3-Củng cố : Đường đồng mức là gì ? Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ thì ta biết đươc
những gì về hình dạng địa hình ?



4- Dặn dị : Làm bài tập thực hành về đường đồng mức trong tập thực hành địa lí (nếu có)
.Xem trước nội dung bài Lp v khớ .


*Rút kinh nghiệm


Ngày soạn
Ngày dạy


<b>Tit 21 - Bài 17 LỚP VỎ KH </b>



I- MUẽC <b>tiêu bài học</b>:


1-Kin thc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2-Kỹ năng :


Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , đọc được biểu đồ tỉ lệ cac thành
phần khơng khí


.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ Tự nhiên thế giới .


- Tranh vẽ các tầng cua lớp khí quyển .
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


1- ổn định tổ chức lớip


2-Kiểm tra bài cũ :


-Đường đồng mức là gì ? vì sao dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của


địa hình ?


3-Giảng bài mới :


Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cua trị Ghi bảng
<i> Hoạt động1</i>


Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
hình 45 SGK


<b>? </b>

Khơng khí được cấu tạo bởi
những thành phần nào ? Nêu tỉ
lệ của từng thành phần ?


<b>? </b>

Lượng hơi nước trong khơng
khí tuy nhỏ nhưng lại là nguồn
gốc phát sinh ra các hiện tượng
khí tượng gì ?


-GV bổ sung và kết luận
<i> Hoạt động 2</i>


GV thuyết giảng : bao bọc bên
ngồi Trái Đất là lớp vỏ khí
cịn được gọi là khí quyển . lớp
vỏ khí này có độ dày như thế
nào ? cấu tạo ra sao thì hãy
quan sát hình 46 SGK


( GV cho làm việc theo nhãm



giải quyết vấn đề )


-Khí quyển được cấu tạo bời
những tầng nào ? Kể tên , nêu
độ dày , đặc điểm củqa mỗi
tầng khí quyển theo thứ tự từ
bề mặt đất lên cao .


<b>? </b>

Chúng ta đang sống trong
tầng khí quyển nào ? Những
hiện tượng thời tiết nào diễn ra
trong tầng này ?


<b>?</b>

Lớp ơdơn trong tầng khí


-HS quan sát H45


-HS nêu


-Hs quan sát H46 và thông tin
trong SGK


- Các nhóm làm việc báo cáo


I- Thaứnh phan cuỷa không khí
:


-Khí Nitơ chiếm 78% .
-Khí ô xy chiếm 21%



-Hơi nước và các khí khác :
1%.


II- Cấu tạo lớp vỏ khí :


-Lớp vỏ khí hay khí quyển là
lớp khơng khí bao quanh
Trái Đất .


-Lớp vỏ khí được chia
thành : tầng đối lưu, tầng
bình lưu , và


các tầng cao của khí quyển .
Mỗi tầng có những đặc điểm
riêng . Tầng đối lưu là nơi
xảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

quyển nào ? Có vai trị gì đối
với cuộc sống của chúng ta ?
-GV nhËn xÐt b sung và chốt
lại




<i> Hoạt động 3</i>


GV thuyết giảng : Tùy theo vị
trí hình thành và bề mât tiếp


xúc , mà tầng khơng khí dưới
thấp được chia thành các khối
khí


<b>? </b>

Bề mặt đát các nơi trên Trái
Dất có giống nhau về độ chiếu
sáng của mặt trời không ?
Nhiệt độ mỗi nơi như thế nào ?
Và sẽ tạo ra những khối khí
với nhiệt độ ra sao ?


-Dùa vµo bảng các khói khí, cho
biết:


N1 ? Khối khí nóng và khối khí
lạnh hình thành ở đâu ? Nêu
tính chất của mỗi loại


N2 ? Khi khớ i dng v khối
khí lục địa hình thành ở đâu ?
Nêu tính chất của mỗi loại
- GV bổ sung và kết luận


Gvthuyết giảng : các khối khí
được hình thành khơng đứng
yên , mà di chuyển đến nhiều
nơi làm cho thời tiết các nơi
chúng đi qua bị thay i


.



-HS làm việc theo nhóm và
báo cáo


III- Các khối khí :


-Khối khí nóng : hình thành
trên các vùng vĩ độ thấp , có
nhiệt độ tương đối cao
.-Khối khí lạnh : hình thành
trên các vùng vĩ độ cao , có
nhiệt độ tương đối thấp .
-Khối khí đại dương :hình
thành trên các biển và đại
dương . có độ ẩm lớn .


-Khối khí lục địa :hình thành
trên các vùng đất liền có tình
chất tương đối khơ .


3- Củng cố :


-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?


-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt động
sống của chúng ta?


-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí có vai trị tác động gì đến khí hậu ?
4- Dn dũ :



- Làm câu hỏi và bài tập SGK


-Xem trước bài 18 thời tiết và khí hậu qua nội dung hướng dẫn ở các câu hỏi trang 57 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 22 Bài 18


<b>THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ </b>


<b>NHIỆT KHễNG KH </b>



I- MUẽC <b>tiêu bài học</b>:


1-Kin thức :


-Học sinh nắm được 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu .


-Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì ? Ngun nhân làm cho mổi nơi có nhiệt độ khơng khí
khác nhau .


-Biết cách đo nhiệt độ khơng khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.
2-Kỹ năng :


-Biết cách đo nhiệt độ và tính nhiệt độ trung bình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ khí hậu thế giới (Hay bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7 thế giới )
- Các hình vẽ 48 .49 phóng to từ SGK


III- HOAẽT ẹỘNG TRÊN LễÙP :
1- ổn định lớp



2-Kiểm tra bài cũ :


-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?


-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt
động sống của chúng ta?


3-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy Hoạt động của ø trị Ghi b¶ng


<b> Hoạt động1</b>



<b>? </b>

Hàng ngày trong chương
trình truyền hình , sau chương
trình thời sự làphần dự báo
thời tiết , nội dung phần này
nói gì ?


<b>? </b>

Thực tế cuộc sống cho ta
thấy thời tiết giữa các ngày có
giống nhau khơng ?


<b>? </b>

Thời tiết là gì ?


<b>? </b>

Tại địa phương của em thời
tiết trong năm có mấy mùa?
Đó là mùa nào,trong thời gian
nào ? Ở những năm trước các
mùa có xuất hiện vào thời gian

này khơng?


-GV bỉ sung vµ kÕt ln


GV giaỷng giaỷi hieọn tửụùng mùa
đơng laọp ủi laọp lái caực
kieồu thụứi gian daứi ụỷ 1 ủũa


phương thì gọi là khớ haọu .
? Khì hậu là gì


GV bổ sung và kết luận


-HS nêu


- HS nêu khái niệm


I- Thi tit v khí hậu :


-Thời tiết : là sự biểu
hiện của các hiện tượng
khí tượng ở 1 địa
phương , trong một thời
gian ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Hoạt động 2</b>



<b>? </b>

Em hãy cho biết nhiệt độ
khơng khí vào ban ngày và
đêm ? Giải thích tại sao ?

-


GV giảng giải :


-? Nhiệt độ khơng khí là gì
? Nêu cách đo nhiệt độ khồg khí


( GV trình bày các cơng thức
tính cho HS ghi )


<b> Hoạt động 2</b>



Nhiệt độ khơng khí khơng chỉ
thay đổi theo thời gian mà cịn
tay đổi theo khơng gian lãnh
thổ


Quan sát hình 48 SGK nhận
xét nhiệt độ 2 nơi và giải thích
tại sao cùng trên bề mặt lục
địa mà 2 nơi này có nhiệt độ
khác nhau


Quan sát hình 49 SGK nhận
xét sự phân bố nhiệt theo vĩ độ
. Giải thích nguyên nhân sự
phân bố này ?


<b>? </b>

Tại sao vùng cực lại lạnh ,
vùng xích đạo nóng ?


-GV nhË xÐt bổ sung và kết luận


- Hs nêu và giải thích


-HS nêu và giải thích




-Nhittrung bỡnh ngy= tng nhit o trong ngày


số lần đo trong ngày


Nhiệt trung bình tháng =tổng nhiệt trung bình ngày
số ngày trong tháng


Nhiệt trung bình năm= tổng nhiệt độ trung bình các
thỏng


12


-HS quan sát


-Làm việc theo nhóm và báo cáo


II- Nhit khụng khớ
và cách đo nhiệt độ
khơng khí :



- Nhiệt độ khơng khí :
là nhiệt độ của lớp khí
quyển gần bề mặt
đất ,do nhiệt độ của bề
mặt đất tỏa nhiệt vào
khơng khí .


-Người ta đo nhiệt độ
khơng khí bằng nhiệt
kế , rồi tính ra nhiệt độ
trung bình ngày, tháng,
năm.


III- Sự thay đổi nhiệt độ
khơng khí


-Gần hay xa biển .
-Thay đổi theo độ cao :
lên cao 1000m nhiệt độ
giảm xuống từ 5o<sub>C đến </sub>


6o<sub>C</sub>


-Thay đổi theo vĩ độ :
càng lên vĩ độ cao nhiệt
độ càng lạnh dần .


3- Cuûng cố :


-Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?



- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?


4- Dặn dò : làm các bài tập trong SGK và xem trước bài Khí áp và gió trên Trái Đất .


Ngày soạn


Ngày dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT </b>



I- MUẽC <b>tiêu bài học:</b>


1-Kin thc :


-Hc sinh nắm được khái niệm khí áp , hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên
trái đất .


-Nắm đươc hệ thống các loại gió thường xun trên Trái Dất , đặc biệt gióTín phong ,
gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển .


2-Kỹ năng :


-Biết xem hay sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích hồn lưu
khí quyển .


.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ khí hậu thế giới ( loại có các đường đẳng áp hay có các khu áp chí tuyến , cận
cực ).



-Hình vẽ 50, 51 phóng to từ SGK .
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


1-Kiểm tra bài cũ :


-Thời tiết là gì ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?


- Sự thay đổi nhiệt độ không khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
2-Giảng bài mới :


Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoát ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng
Hot ng 1


GV trình bày : Khớ ỏp l sức ép


của lớp khơng khí lên bề mặt
đất .Khơng khí tuy nhẹ nhưng với
bề dày khí quyển bằng chiều cao
của lớp vỏ khí Thì sức ép của
khơng khí lên bế mặt đất là lớn .
Khí áp ở mỗi nơi trên bề mặt đất
khơng giống nhau . Do đó để biết
được khí áp 1 nơi người ta dùng
dụng cụ để đo khí áp gọi là áp
kế . GV giới thiệu cho HS mơ
hình của áp kế .


Yêu cấu HS quan sát hình 50 SGK
cho biết :



<b>? </b>

Các đai áp thấp nằm ở những vĩ
độ nào ?


<b>? </b>

Các đai áp cao nằm ở những vĩ
độ nào ?


-GV bổ sung và kết luận
Hoạt động 2


Gió là gì ?.


Ngun nhân nào làm phát sinh ra
gió trên bề mặt đất ?


-GV bỉ sung vµ kÕt ln
.


Cho HS quan sát hình 51 SGK
Nêu vấn đề và yêu cầu thảo luận


- HS nhắc lại chiều cao các
tầng khí quyển


-HS quan sát H50


-HS nêu


-HS tìm hiểu thông tin SGK



-HS nêu và giải thích


-HS quan sát H51


I- Khớ ỏp v cỏc ai khí áp
trên Trái Đất :


-Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái
Đất .


-Dung cụ để đo khí áp là
áp kế


-Khí áp được phân bố trên
bề mặt Trái Đất thành
các đai khí áp thấp và cao
từ xích đạo về cực như sau
:Aùp thấp xích đạo ( Vỉ độ
0 )


+Aùp cao chí tuyến ( Vỉ độ
30 )


+Aùp thấp cận cực ( vĩ độ
60


II- Gió và các hòan lưu
khí quyển :



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhóm


<b>? </b>

Trên Trái Dất có những loại gió
nào ?


<b>? </b>

Mỗi loại gió bắt nguồn từ đai áp
nào , thồi đến đai áp nào ?


<b>? </b>

Từ đai áp thấp xích đạo đến đai
áp thấp 60 o<sub> sự hoạt động của gió </sub>


tại sao tạo nên hồn lưu khí quyển
GV giải thích cho học sinh rỏ
Tại xích đạo nhiệt độ nóng tạo ra
các dịng thăng khơng khí .Lên
cao dịng khí tỏa ra di chuyển vế 2
bán cầu Trái Đất .


Đến vỉ tuyến 30 tại đây tác động
của lực coriolit đủ lớn làm các
dịng khí giáng xuống bề mặt đất
tạo ra áp cao chí tuyến ,tại


đâykhông khí


Di chuyển 1 phần về xích đạo ,
1phần về vĩ tuyến 60 khép kín
vịng tuần hồn khơng khí .


- HS làm việc theo nhóm và


báo cáo


aựp thaỏp .


-Giú Tín phong : là gió
hoạt động liên tục trong
năm thổi từ đai áp cao chí
tuyến về đai áp thấp xích
đạo .


- Gió Tây ơn đới là gió
thổi từ đai áp cao chí
tuyến về đai áp thấp tại vĩ
độ 60 o


-Sự chuyển động của
khơng khí giữa các đai khí
áp tạo thành hồn lưu khí
quyển của Trái Đất


3- Củng cố :


-Trình bày sự phân bố các đại khí áp trên Trái Dất ?
-Cho biết sự phân bố gió Tín phong và gió Tây ?


4-Dặn dị :lam các bài tập trongSGK và chun b xem trc ni dung bi 2


Ngày soạn
Ngày dạy



Tiết 24 Bài 20


<b> HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ . MƯA </b>



<b>I- MUẽC tiêu bài học</b>:


1-Kin thc :


-Năm c khái niệm độ ẩm khơng khí , độ bão hồ hơi nước trong khơng khí và hiện


tượng ngưng tụ hơi nước .


-Biết cách tính lượng mưa trong ngày , tháng , và năm , lượng mưa trung bình năm .
2-Kỹ năng :


-Biết đọc biểu đồ lượng mưa , bản đồ phân bố mưa .
Độ ẩm khơng khí , mưa và sự phân bố lượng mưa
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khí hậu thế giới .


-Biểu đồ lượng mưa phóng to từ SGK
<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


1- ổn định lớp


2-Kiểm tra bài cũ :


-Ve õvà trình bày lên bảng sự phân bố các đai khí áp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3-Giảng bài mới :


Hoát ủoọng cuỷa thầy Hoaùt ủoọng cuỷa ứ troứ Ghi bảng
Hoạt động1


<b>? </b>

Tỉ lệ hơi nước trong khơng khí là
bao nhiêu % ,được cung cấp từ những
nguồn nào ?


GV giảng giải : lượng hơi nước được
tính băng gram chứa trong 1m3<sub> khơng</sub>


khí gọi là độ ẩm khơng khí . Trong
mỗi thời gian nhất định khơng khí
chứa 1 lượng hơi nước nhất định .
người ta dùng ẩm kế để đo lượng hơi
nước thực tế trong khơng khí .


-u cầu HS quan sát bảng thống kê
lượng hơi nước tối đa trong không khí
trang 61 SGK


Cho biết :


<b>? </b>

Khả năng chứa hơi nước trong
khơng khí có phải là vơ hạn ?


<b>? </b>

Lượng hơi nước tối đa trong khơng
khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? như
vậy điều kiện nào có thể cho khơng

khí chứa được nhiều hơi nước ?
-GV b sung và chốt lại


<i>. Hoạt động 2</i>


GV giảng giải :


Khơng khí đang ở 30o<sub>C và đạt đến độ</sub>


bão hoà 30g/m3<sub> nhưng vẫn tiếp tục </sub>


nhận hơi nước từ các nguồn làm cho
khơng khí thừa ẩm . Hoặc đang ở độ
bão hồ khơng khí lại tiếp xúc với
khối khí lạnh vừa mới di chuyển đến
làm nhiệt độ giảm xuống ( ví dụ giảm
xuống 20o<sub>C) trong khi lượng hơi nước </sub>


đang có vẫn là 30 g/m3<sub> , như vậy </sub>


khơng khí bây giờ trở nên thừa ẩm
.Lúc này hơi nước trong khơng khí sẽ
ngưng tụ lại thành hạt nước


Nếu các hạt nước có kích thước nhỏ
được ngưng tụ trên cao sẽ tạo thành
mây , trong trường hợp các hạt nước
này do qúa trình chuyển động trên
mây làm kíchthước lớn dần lên sẽ rơi
xuống đất tạo thành mưa .



<b>? </b>

Người ta đo lượng mưa và biểu
hiện lượng mưa ở 1 nơi như thế nào ?


- HS đọc thông tin SGK


-HS nªu


-HS quan sát bảng thống
kê lượng hơi nước tối đa
trong khơng khí trang 61
SGK


- HS nªu


I- Hơi nước và độ ẩm
khơng khí :


-Nguồn cung cấp chính
hơi nước trong khơng khí
là nước trong biển và
đại dương .


-Lượng hơi nước có
trong khơng khí gọi là
độ ẩm khơng khí .


-Khơng khí có chứa một
lượng hơi nước nhất
định . Khơng khí càng


nóng , càng chứa được
nhiều hơi nước . Khơng
khí bão hồ hơi nước khi
nó chứa 1 lượng hơi
nước tối đa .


II- Mưa và sự phân bố
lượng mưa trên Trái Đất
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Yêu cầu HS quan sát hình 52 và 53
trong SGK .


-GV giới thiệu qua cách sử dụng
thùng đo mưa .


Yêu cầu HS xem mục 2-a trong SGK
và phát biểu cách tính lượng mưa
tháng, năm, lượng mưa trung bình
năm.


Dựa vào bảng thống kê lượng mưa
TP Hồ Chí Minh (trang 63 SGK ) yêu
cầu HS tính lượng mưa cả năm .
- GV nhËn xÐt bỉ sung


-Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố
lượng mưa trên thế giới :


<b>? </b>

Những khu vực có lượng mưa dưới

200mm thuộc vĩ độ nào ?


<b>? </b>

Những khu vực có lượng mưa từ
1000mm-2000mm , thuộc vĩ độ nào ?


<b>? </b>

Phần lớn lục địa Trái đất có lượng
mưa khoảng bao nhiêu ?


<b>? </b>

Nhận xét về sự phân bố lượng mưa
trên th gii ?


- GV bổ sung và kết luận


-HS nêu


-HS quan sát và tìm thông
tin SGK


- HS nêu cách tính và tính


-HS quan sát H54 và nhận
xét


- S phân bố mưa : trên
Trái Dất , lượng mưa
phân bố khơng đều từ
xích đạo về 2 cực


3- Củng cố :



-Độ bão hồ trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào ?


-Những khu vực co ùlượng mưa lớn trên thế giới thường cónhững điều kiện gì về nhiệt độ và
vị trí ?


4- Dặn dị :Làm bài tập trong SGK , xem bài đọc thêm v cho bit v hin tng sng mự .


Ngày soạn
Ngày d¹y


Tiết 25 Bài 21


<b> THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ </b>



<b>NHIỆT ĐỘ – LƯỢNG MƯA</b>

<b> </b>
<b>I- MC tiêu bài học</b>:


1-Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2-Kỹ năng :


-Biết cách đọc , khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của
một địa phương được thể hiện trên bản đồ .


.II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK .
<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP </b>


1- ổ định lớp



2-Kiểm tra bài cũ :


-Trong những diều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa ?
-Biểu đồ lượng mưa ở 1 địa điểm cho ta biết những điều gì ?


3-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và ø Hoạt động của ø trò Ghi b¶ng


<b>Hoạt động 1:GV giới thiệu cấu </b>
trúc , nội dung của 1 biểu đồ khí hậu
và hướng dẫn học sinh đọc và phân
tích biểu đồ .


GV trình bày cho học sinh rõ để
biểu hiện đặc điểm về chế độ nhiệt
và mưa ở 1 nơi thì từ các số liệu đã
đo đạc thống kê người ta đã vẽ
thành biểu đồ khí hậu như hình 55
trong SGK biểu đồ này còn gọi là
biểu đồ nhiệt độ lượng mưa .


-Yêu cầu HS Xem mục 1 trong SGK
và thực hiện các yêu cầu của sách .
-ùGV tổng kết :


-Yêu cầu HS xem và làm các yêu
cầu của mục 2 SGK :



-GV hướng dẫn HS cách xác định
các giá trị về nhiệt độ


trên cơ sở xác định trên đường đồ
thị các giá trị cực đại và các giá trị
cực tiểu là bao nhiêu vào thời gian
nào ? và cách tính biên độ nhiệt.
-GV hướng dẫn cách xác định giá trị
vế lượng mưa trên cơ sở chon giá trị
cực đại và cực tiểu vào thời gian
nào ? tương ứng với mùa nào ở Bắc
bán cầu ? Cách tính chênh lệch
lượng mưa


Hs quan s¸t H55 và
trả lời theo yêu cầu
của SGK


- HS c yêu cầu mục
2


1-Những yếu tố đợc biểu hiện
trên biểuđồ


+ Nhiệt độ : được biểu hiện
bằng đường đồ thị và để xem
các giá trị về nhiệt độ thì phải
xem trục biểu hiện đơn vị là


o<sub>C</sub>



+Lượng mưa :được biểu hiện
bằng hình cột , có 12 cột cho
biểu hiện lượng mưa của 12
tháng . Lượng mưa trong mỗi
tháng tưởng ứng với chiều cao
của cột . giá trị về lượng mưa
xem ở trục có đơn vị là mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

sau :


+Nhiệt độ giữa các tháng có chênh lệch hay
khơng ? chênh lệch là bao nhiêu ? ( nói rỏ
lớn hay nhỏ ) thang mùa hè (tháng nóng
nhất ) vào tháng nào ? Tháng mùa đông
( tháng lạnh nhất ) là tháng nào ? Kết luận
chung về nền nhiệt


+ Lượng mưa : lượng mưa giữa các tháng như
thế nào ? ( mưa tập trung hay mưa rải đều
các tháng . Tháng cao điểm mưa là vào mùa
nào ? Chênh lệch giữa tháng khô và tháng
mưa là bao nhiêu


mm ? Kết luận chung về chế độ mưa .


<b>Hoạt động 2 : đọc và phân tích 2 biểu đồ khí </b>
hậu của 2 nơi ở 2 bán cầu . Xác định biểu đồ
nàothuộc bán cầu Bắc , Nam .



Cho học sinh làm việc cá nhân hoặc thảo
luận nhóm


-Điền vào bảng theo yêu cầu trong SGK
-Yêu cầu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa
ở tại 2 biểu đồ A và B .


-Yêu cầu HS làm câu hỏi 5 trong SGK :
GV hướng dẫn :


-Căn cứ vào tháng nóng nhất : nếu là các
tháng 6-<sub></sub>9 , tháng lạnh nhất :nếu là các tháng
11<sub></sub>2 thì đây là biểu đồ ở Bắc bán cầu , còn
ngược lại là biểu đồ nam bán cầu .


-Cắn cứ vào hình dạng đường đồ thị : Nếu
đường đồ thị cong lên thì biểu đồ này ở bắc
bán cầu , nếu đồ thị võng xuống thì biểu đồ
này ở nam bán cầu .


Chú ý căn cứ vào lượng mưa ta khơng xác
định chính xác được là biểu đồ bỏn cu no
?


-HS làm việc theo
nhóm và báo c¸o


3- Củng cố :


-Phân tích 1 biểu đồ khí hậu thì chúng ta phải phân tích như thế nào ?



-Căn cứ vào đâu ta có thể xác định được biểu đồ thuộc bán cầu nào của Trái Đất
4- Dặn dò :


-Về nhà xem lại bài thực hành ngày hôm nay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 26 Bài 22


<b> CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT </b>



<b>I- MUẽC tiêu bài học</b>:


1-Kin thc :


-Hc sinh nm được vị trí, đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt
đất .


-Học sinh nắm được vị trí , đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất .
2-Kỹ năng :


Đọc và phân tích tranh vẽ minh hoạ về các đới khí hậu .
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khí hậu thế giới .
-Hình 58 phóng to từ SGK


<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>



<b>1- ổn định lớp</b>


2-Kiểm tra bài cũ : không
3-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy Hoạt động của ø trò Nội dung bổ sung


Hoạt động 1


Gvyêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :


<b>? </b>

vào ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng
12 mặt trời chiếu thẳng góc với bề mặt đất
tại vĩ độ nào ?


<b>? </b>

Các vòng cực là những đường vĩ độ
nào ?


GV giảng giải :


-Chí tuyến là đường giới hạn những khu
vực từ chí tuyến đến xích đạo trong năm
có thời gian d8ược mặt trời chiếu thẳng
góc


-Vịng cực là đường giới hạn khu vực có
hiện tượng ngày kéo dài suốt 24 giờ .
Quan sát hình 58 cho biết đối với các đai
khí hậu thì chí tuyến và vịng cực là


những đường như thế nào ?


-GV bổ sung và chốt lại
Hoạt động 2


Cho HS quan sát tranh 58 và nội dung kiến
thức qua kênh chữ trong mục 2 của SGK
GV cho HSø thảo luận nhóm , điền kết qủa
thảo luận vào bảng sau theo phiu hc tp


- HS nhắc lại


HS nêu


-HS quan sát tranh 58
và nội dung kiến thức
trong mục 2


I- Các chí tuyến và
các vịng cực trên Trái
Đất :


-Các chí tuyến là
những đường có ánh
sáng mặt trời chiếu
vng góc với mặt đất
vào các ngày hạ chí
(22 tháng 6 ) và ngày
đơng chí (22 tháng
12 )



-Các vịng cực :là giới
hạn của khu vực có
ngày và đêm dài 24
giờ .


-Các chí tuyến và
vịng cực cũng là ranh
giới của các vành đai
nhiệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Đới
khí
hậu


Vị trí
của
đới


Nhiệt


độ Lượngmưa Gió chủ
yếu
Nhiệt


đới
ƠN
hồ
Đới
lạnh



u cầu học sinh dựa vào kiến thức đã
học gỉi thích các vấn đê sau :


<b>? </b>

Vì sao đới nhiệt đới có nhiệt độ gần như
nóng quanh năm , và gió thường xuyên
trong đới là gió Tín phong ?


<b>? </b>

Vì sao đới ơn hồ nhiệt độ có phân hố
rõ rệt 4 mùa : xn,hạ thu , đơng và gió
thường xun là gió Tây .


<b>? </b>

Vì sao đới lạnh có nhiệt độ lạnh quanh
năm, lượng mưa rất ít trong khi khu vực
này lại có nhiểu biển bao bọc ?


Cho HS quan sát bản đồ khí hậu thế giới
và xác định :


<b>? </b>

Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?


<b>? </b>

Các nước Nhật Bản , Anh, Hoa kì , và
đảo Grơn lan nàm trong những đới khí hậu
nào ?


<b>? </b>

Ranh giới các đới trên bản đồ có khác gì
so với hình 58 ?


GV giảng giải :Trên thực tế do sự phân bố
lục địa và đại dương , sự phân bố nhiệt


có sự khác nhau ở 2 nơi này nên làm
đường ranh giới giữa các đới khơng phải là
những đường song song với xích đạo .
-GV chốt lại nội dung


- HS làm việc theo nhóm
và b¸o c¸o


-Đới nóng :vị trí nằm
giữa 2 đường chí
tuyến bắc và nam.
Quanh năm nóng ,
gió thường xun thổi
trong khu vực là gió
Tín phong , lượng mưa
trung bình trên


1000mm.


-Đới ơn hồ : vị trí từ
đường chí tuyến đến
vịng cực ở mỗi bán
cầu .Khu vực có lượng
nhiệt trung bình, đơng
Gió thường xuyên
trong khu vực là gió
Tây , lượng mưa
khoảng
500mm-1000mm .



- Đới lạnh : Vị trí từ
vòng cực cho đến cực
ở mỗi bán cầu : Lượng
nhiệt thấp , nhiệt độ
lạnh quanh năm . Gió
thường xun là gió
đơng cực , lượng mưa
dưới 500mm.


3- Củng cố :


-Các chí tuyến và vịng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?
- Nêu vị trí và đặc điểm từng đới khí hậu ?


4- Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tiết 27


<b>ÔN TẬP </b>



I- MUẽC tiêu bài học


1-Kin thc :


-H thng hoỏ lại các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 22. Biết mối quan hệ nhân
qủa giữa các hiện tượng địa lí .


2-Kỹ năng :


-Biết đọc bản đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ khí hậu thế giới
-Biểu đồ khí hậu .


- Bảng thống kê số liệu về khí hậu TP Hồ Chí Minh .
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


1-Kiểm tra bài cũ:


-Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?
- Nêu vị trí và đặc điểm từng đới khí hậu ?


2-Giảng bài mới :


Baøi 15 :


-Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ?
-Phân biệt các nhóm khoáng sản ?


Bài 16 :
-Thế nào là đường đồng mức ?


-Dựa vao đường đồng mức để xác định độ cao 1 điểm ,độ dốc
của sườn núi .


Kỹ năng : xác định độ cao 1 điểm , độ dốc địa hình núi dựa
vào đường đồng mức .


Bài 17:



-Lớp vỏ khí là gì ? Gồm có mấy tầng ? Neu đặc điểm mỗi
tầng ?


-Cho biết trên Trái Đất có những khối khí nào ?


Kỹ năng :Đọc biểu đồ về thành phần cấu tạo khơng khí , sơ
đồ các tầng khí quyển .


Baøi 18 :


-Thời tiết là gì ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?
-Thế nào là nhiệt độ khơng khí 1 nơi ? Sự phân bố nhiệt phụ
thuộc vào các yếu tố nào ?


Kỹ năng :biết tính nhiệt độ trung bình ngày,tháng,năm . Quan
sát


Bài 19 :


-Khí áp là gì ? Nêu sự phân bố khí áp trên Trái Đất ?
-Gió là gì ? Nêu ngun nhân phát sinh gió ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 20 :
Thế nào là độ ảm khơng khí ?


Thế nào là khơng khí bão hồ hơi nước ? Cho biết nhiệt độ
tac động gì đến độ ẩm khơng khí ?


Khi nào hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành nước ? Sự


ngưng tụ này tạo ra hiện tương gỉ ?


Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất như thế nào ?
Kỹ năng


-Biết tính lượng mưa tháng , năm và lượng mưa trung bình
năm


-Biết đọc và phân tích biểu đồ mưa .


-Biết đọc và phân tích bản đơ, lược đồ phân bố mưa trên
thế giới .


Baøi 21 :


-Biết phân tích về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 1 nơi thơng
qua biểu đồ khí hậu ,nhận xét và xác định kiểu khí hậu
thơng qua biểu đồ .


-Biết lập lại bảng thống kê số liệu thơng qua biểu đồ khí
hậu , từ bảng thống kê đã lập nhận xét đánh giá vế thời tiết
của biểu đồ .


-Biết xác định biểu đồ khí hậu thuộc khu vực bán cầu nào
trên Trái Đất .


Bài 22 :


-Các chí tuyến và vòng cữc là những ranh giới của các vành
đại các đới khí hậu nào ?



-Nêu vị trí và đặc điểm của từng đới khí hậu trên Trái Đất ?
Kỹ năng :


Đọc và phân tích tranh lược đồ về sự phân bố các đới khí
hậu trên Trái Đất .


Dặn dò : Học sinh học kỹ các yeu cầu của nội dung ôn về kiến thức và kỹ năng cua ngày
hôm nay tuần sau làm bài kiểm tra 1 tiết .


Tieát 28 Bài Kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

I- Mục tiêu bài học:


1-Kin thc :


Cỏc kiến thức trọng tâm đã ôn tập
2-Kỹ năng :


Biết đọc bản đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ.,cách tính lượng mưa


II-Nội dung đề kiểm tra (đề mang tính chất gợi ý GV có thể ra đề kiểm tra khác tuỳ theo điều
kiện và trình HS ca trng


Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 30 Bài 23


<b>SÔNG VÀ HỒ </b>




<b>I- MUẽC tiêu bài học</b>:


1-Kin thc :


-Bit khỏi nim sụng, phụ lưu , chi lưu , hệ thống sông ,lưu vực sông , lưu lượng , chế
độ nước sông


- Biết khái niệm Hồ , nguyên nhân hình thành 1 số hồ .
2-Kỹ năng :


-Phân tích tranh , bảng thốngkê số liệu
<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Mơ hình hệ thống sông .
-Tranh ảnh các loại hồ
-Bản đồ tự nhiên thế giới .
<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


1- Sửa bài kiểm tra 1 tiết .
2- Giảng bài mới :


Hoaùt ủoọng thầy Hoát ủoọng troứ Ghi bảng
Hoạt động 1


-Yêu cầu HS quan sát mục 1 và hình 59 thảo
luận nhóm giải quyết các vấn đề sau :


<b>? </b>

Sông là gì ? Hệ thống sông gồm các thành
phần nào ?


<b>? </b>

Phụ lưu là gì ?vị trí ở đâu ? giữ vai trị gì
trong hệ thống sơng ?


<b>? </b>

Chi lưu là gì ? vị trí ở đâu ? Giữ vai trị gì
trong hệ thống sơng ?


-GV nhËn xÐt bỉ sung


GV trình bày trên mơ hình giới thiệu cho HS
biết lưu vực sông và đường chia nước .


Gvgiảng giải cho HS khái niệm ve àlưu lượng
nước và chế độ dịng chảy của sơng .


-u cầu HS quan sát bảng thống kê về lưu
vực và lưu lượng nước sụng Hng v sụng


-HS quan sát
và thảo luận


- HS b¸o c¸o


I- Sơng và lượng nước sơng :


-Sơng là dòng nước chảy
thường xuyên và tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa .
-Phụ lưu là những dòng chảy
nhỏ nhận nước và đổ nước


vào sơng chính .


-Chi lưu là những nhánh sông
nhỏ bắt nguồn từ sơng chính
và đổ nước ra biển .


Sơng chính cùng với các chi
lưu , phụ lưu hợp thành hệ
thống sơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Mê Công .


Cho HS tự làm việc cá nhân để giải quyết
câu hỏi sau :


<b>? </b>

Sông Hồng và sông MêCông khác nhau ở
những đặc điểm nào ?


<b>? </b>

Nhu vậy đặc điểm của 1 con sông được thể
hiện qua các yếu tố nào ?


<b>? </b>

Bằng những hiểu biết thực tế củaem , em
hãy cho biết về những lợi ích của sơng .
-GV b sung và chốt lại


Hoạt động 2


Cho HS quan sát hình 60 SGK ( hay các tranh
sưu tập về hồ nếu có ) kết hợp xem nội dung
mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau :



<b>? </b>

Hồ là gì ? Hồ khác với sông ở đặc điểm
nào ?


<b>? </b>

Hãy kể tên hồ nhân tạo mà em đã biết ? hố
này được đào với mục đích gì ?


- GV nhận xét bổ sung và chốt lại


GV ging giải cho HS rỏ về nguồn gốc hình
thành các loi h


- HS quan sát
và làm việc
theo cá nhân


-HS nêu


-HS quan sát
H60 và thông
tin SGK


-HS thảo
luậnn và báo
cáo


cho mt con sụng gi là lưu
vực sông .


-Đặc điểm của một con sông


thể hiện qua lưu lượng và chế
độ chảy của nó .


II- Hoà :


-Hồ là các khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu trong
đất liền .


- Hồ có nhiều nguồn gốc
hình thành khác nhau :
+ Hồ hình thành từ vết tích
của khúc sơng ( Hồ Tây ).
-Hồ miệng núi lửa ( Hồ Xn
Hương ).


+ Hồ nhân tạo ( hồ Trị
An . .. )


3- Củng cố :


- Thế nào là sông? Chỉ trên bản đồ về các thành phần của hệ thống sông Hồng ( phụ lưu là
các sông nào ? , chi lưu là các sông nào )


-Đặc điểm của 1 con sông được thể hiện qua yếu tố nào ?
-H« àlà gì ? Hồkhác với sơng ở đặc điểm nào ?


4- Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn


Ngày dạy


Tiết 31 Bài 24


<b>BIN VAỉ I DNG </b>



<b>I- MUẽC tiêu bài häc:</b>


1-Kiến thức :


-Biết được độ muối của nước biển , đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển , đại
dương có độ muối .


-Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của chúng .
2-Kỹ năng :


-Biết đọc và phân tích bản đồ các dịng biển , tranh
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Tranh ảnh sóng thủy triều
<b>III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-ỉn ®inh líp


2- Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là sông? Chỉ trên bản đồ về các thành phần của hệ thống sông Hồng ( phụ lưu là
các sông nào ? , chi lưu là các sông nào )


-Đặc điểm của 1 con sông được thể hiện qua yếu tố nào ?


-Ho àlà gì ? Hồkhác với sông ở đặc điểm nào ?


3- Giảng bài mới :


Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi b¶ng


<b> Hoạt động 1</b>



<b>? </b>

Nước biển và nước sơng co ùđặc điểm
gì khác biệt ?


<b>? </b>

Vì sao nước biển lại mặn ?


-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ tự
nhiên thế giới xác định vị trí các đại
dương và nhận xét .


<b>? </b>

Các đại dương có diện tích thế nào ?
Các biển và đại dương có thơng với
nhau không


GV giảng giải : Biển và đại dương đều
lưu thông với nhau và hợp thành một
lớp nước mặn duy nhất phủ trên bề mặt
Trái Đất được gọi chung là đại


dương.Đây là nơi tiếp nhận caực chaỏt


-HS nêu



-HS quan sát và trả lời


I- mui nước biển
và đại dương :


Nứoc biển và đại
dương thơng với nhau .
Độ muối trung bình
của biển là 35o<sub>/</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

khống được nước mưa hồ tan từ trên
các lục địa rồi đổ dồn xuống . Qua hàng
triêu năm của sự tích lủy này làm cho
độ mặn của biển càng tăng lên . Độ
mặn trung bình hiện nay là 35o<sub>/</sub>


oo


GV yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị
trí của biển Hồng Hải biển Chết và Ban
tích rồi cho HS thơng tin về độ mặn
của Hồng Hải 43o<sub>/</sub>


oo ,biển chết 260o/oo


Ban Tích 31o<sub>/</sub>
oo


<b>? </b>

Dựa vào bản đồ giải thích tại sao có
sự chênh lệch về độ mặn này ? (do

lượng bốc hơi, mưa , nguồn nứoc sông
đổ ra )


-GV bổ sung chốt lại
Hoạt động 2


GV yêu cầu HS quan sát tranh 61 cho
biết đây là tranh của hiện tượng gì ?
GV giảng giải bản chất của sóng là
hiện tượng dao động tại chổ của mặt
nước do tác động của gió lên mặt nước (
ví như hịn đá rơi xuống mặt nước tạo
sóng )


-Cho hs quan sát tranh 62 và 63 cho biết
hiện tượng gì trong tranh ? Mực nước ở
hiện tượng này trong tranh có gì khác
biệt


Mực nước ở mổi tranh diễn ra vào thời
gian nào trong ngày ?


GV chốt ý:hiện tượng mực nước lên
xuống có chu kỳ trong 1 ngày đêm gọi
là hiện tượng thủy triều .


GV giảng giải nguyên nhân phá sinh
hiện tượng thủy triều do sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái Dất
.



-Cho Hsquan sát hình 64 cho biết đâylà
hình gì ?


<b>? </b>

Các dỏng biển là gì ? Chảy ở đâu ?
Có khác với dịng sơng khơng ?
GV giảng giải : dịng biển được hình
thành do tác động của gió , chênh lệch
độ mặn , nhưng phần lớn các dịng biển
hình thành do gió .


-u cầu HS quan sát hình 64 cho biết
ở bán cầu bắc có những dịng biển
nào ?


Mổi dịng biển có hướng chảy trùng với


-HS chỉ bản đồ và giải
thích


-HS nªu


-HS quan sát H63 và giải
thích


-HS quan sát H64 và trả lêi


- HS xác định và nêu tính
chất





-II- Sự vận động của
nước biển và đại
dương :


-Sóng : là hiện tượng
dao động của bề mặt
nước biển. Sóng được
phát sinh chủ yếu
dotác động của gió lên
bề mặt nước .


-Thủy triều : là hiện
tượng dao động của
mực nước biển ,là hiện
tượng mực nước biển
dâng lên và hạ xuống
có chu kì trong 1
ngày . Nguyên nhân
phát sinh do lực hút
của mặt trăng , mặt
trới đối với Trái Đất .
-Các dòng biển :là
nhữngdòng nước chảy
trong biển và đại
dương . Nguyên nhân
phát sinh do tác động
của gió , chênh lệch
nhiệt độ , độ muối


,mực nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hướng gió thường xun nào ?


Về tính chất dịng biển có mấy loại ?
GV trình bày khái qt về ảnh hưởng
của dịng biển đến khí hậu .


3-Củng cố:


-Nước biển có những hình thức vận động nào ? Nêu nguyên nhân tạo ra các hình thức vận
động đó?


- Em hãy kể ích lợi của mổi hình thức vận động của biển đến hoạt động kinh tế và đời sống
con người .


4-D ặn dò :Làm các bài tập trong SGK, xem lại hình 64 và học bài kỹ phần các dong biển
chuẩn bị tit sau thc hnh .


Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 32 Bài 25


<b> THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC</b>


<b>DỊNG BIỂN TRONG I DNG </b>



I- MUC tiêu bài học:


1-Kin thức :



-Biết ảnh hưởngcủa dịng biển đến khí hậu .
2-Kỹ năng :


-Xác định vị trí hướng chảy của các dịng biển , mối quan hệ giữa các dòng biển với
khí hậu của vùng nó chảy qua .


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ tự nhiên thế giới .
-Hình 65 phóng to trong SGK
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1- Kiểm tra bài cũ :


-Nước biển có những hình thức vận động nào ? Nêu nguyên nhân tạo ra các hình thức
vận động đó?


-Dựa vào đâu người ta chia thành các dịng biển nóng , lạnh ?Kể tên và xác định vị trí
hướng chảy vài dịng biển trên bản đồ ?


2- Giảng bài mới :


Hoạt động thầy và trò Nội dung bổ sung
Trước hết GV xác định trên bản đồ các dịng biển nóng và


lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương .


HS theo dõi và điền bổ sung tên các dòng biển trong SGK
Hoạt động 1 : HS làm việc cá nhân dựa theo yêu cầu của
phiếu học tâp :



Đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Thái
Bình
Dương


Tên
dòng
biển


Vị trí
xuất
phát,.
Hướng
chảy


Tên
dòng
biển


Vị trí
xuất
phát,.
Hướng
chảy
Đại


Tây
Dương



Học sinh dựa vào các yêu cầu câu hỏi của SGK để quan sát
bản đồ và trả lời câu hỏi .


Kết luận :


1-Hầu hết các dịng biển nóng ở 2 bán cầu xuất phát từ
vùng vỉ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao .


2-Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ
cao chảy về vùng vĩ độ thấp.


Hoạt động 2 : Cả lớp làm việc dưới sự hướng dẫn Của GV.
HS dựa vào lược đồ hình 65 trả lời các câu hỏi trong SGK .
-Các điểm A,B ,C,D có nhiệt độ bao nhiêu?


_ Mỗi điểm trên có các dịng biển nào chảy qua ?
-Vì sao điểm D có nhiệt độ nóng nhất ?


- Vì sao điểm A có nhiệt độ lạnh nhất ?


-Vì sao cả 3 điểm này cùng nằm trên 1 vỉ độ nhưng lại có
khí hậu khỏc nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 33 Bài 26


<b> ĐẤT,CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT </b>




I- MUC tiêu bài học


1-Kin thc :


-Bit khỏi nim v t ( hay thổ nhưỡng ) các thành phần của đất cũng như các nhân
tố hình thành đất .


- Hiểu tầm quan trọng của độ phì đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm
cho độ phì đất tăng hay giảm .


2-Kỹ năng :


-Phân tích tranhvề phẩu diện của đất
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Tranh vẽ lại về phẩu diệncủa 1 loại đất
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


1- Kiểm tra bài cũ :không
2- Giảng bài mới :


Hoát ủoọng thầy Hoát ủoọng troứ Ghi bảng
Hoạt động 1


Yeâu cầu Hs quan sát hình 66 trong
SGK nhận xét :


<b>? </b>

Đây là hình gì ? Nội dung hình là
gì ?


<b>? </b>

Từ nội dung của hình hãy phát
biểu khái niệm lớp đất là gì ?


-GV bổ sung và chốt lại



Hoạt động 2


Dựa vào nội dung mục 2 SGK hãy cho
biết các thành phần chính của thổ
nhưỡng ?


?Đặc điểm của c¸c thành phần này:


về cấu tạo , màu sằc ,kích thước hạt .
GV giảng giải về thành phần cịn lại
của đất la ønước và khơng khí , tuy
khơng lớn nhưng lại rất cần thiết cho
sự phát triển thực vật vì thế trong
nông nghiệp biện pháp cày xới đất và
tưới nước là rấtcần thiết cho năng suất
cao .


- HS quan s¸t H66


- HS nhận xét và nêu
khái niệm


- HS c thông tin


SGK và nêu


I- Lớp đất trên bề mặt các
lục địa :


-Trên bề mặt Trái Đất có
một lớp vật chất mỏng . Đó
là lớp đất ( còn gọi là thổ
nhưỡng ).


II-Thành phần và đặc điểm
của thổ nhưỡng :


Lớp đất nào cũng có hai
thành phần chính : thành
phần khống và thành phần
hữu cơ.


-Chất khóang chiếm tỉ lệ
lớn ,gồm các hạt khóng có
kích thước to nhỏ khác
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Hoạt động 3


Quan sát mục 3 SGK cho biết các
nhân tố hình thành đất ?


GV giảng giải :



-Đá mẹ là nguồn gốc chính phát sinh
ra đất . dưới tác động của các yếu tố
ngoại lực lớp đá bị phong hoá thành
các lớp vật chất xốp vở vụn mang
theo các vật chất khoáng đặc trưng
cho loại đá đó . Mỗi loại đá phong
hố cho ra mỗi loại đất như đá bazan
cho đất đỏ bazan,


đá vôi cho đất đá vôi . . .


- Sinh vật :nguồn gốc tạo ra chất hữu
cơ cho đất làm tăng độ phì và góp
phần làm thay đổi tính chất vật lí của
đất . Xác sinh vật chết sẽ bị phân hũy
và tích tụ nhiều năm trong đất . Do đó
trong sản xuất để tăng độ phì cho đất
người ta dùng biện pháp bón phân
xanh phân chuồng cho đất ( có thể GV
thay phần giảng giải này bằng phương
pháp nêu vấn đề tại sao người tabón
phân xanh và phân chuồng để làm
tăng năng suất cây trồng )


-Khí hậu giữ vai trị là tác nhân gây ra
sự phong hoá đávà xác sinh vật . KHí
hậu nóng ẩm sẽ làm tốc độ phong hoá
diễn ra nhanh và mạnh hơn .


- HS đọc mục 3 và nêu <sub>xaựm .ẹãy laứ nguồn cung caỏp </sub>



thức ăn dồi dào cho thực
vật .


-Nước và khơng khí trong
đất.


III- Các nhân tồ hình thành
đất


-Đá mẹ :nguồn gốc sinh ra
thành phần khóang trong
đất .-Sinh vật : nguồn gốc
sinh ra thành phần hữu cơ
trong đất.


Khí hậu :tác động phân giải
chất khống và chất hữu cơ
trong đất .


3- Củng cố :


-Đất là gì ? đất có các thành phần chính nào ?
- Nêu những nhân tố hìnhthành đất .


4-Dặn doø :


Làm các bài tập trong SGK , xem trước nội dung bài 27 theo hướng dẫn của câu hỏi trong
SGK .



Ngày soạn
Ngày dạy


Tiết 34 Bài 27


<b> LỚP VỎ SINH VT.CC NHN T NH</b>


<b>HNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

I- MUẽC <b>tiêu bài häc</b>:


1-Kiến thức :


-Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật .


-Aûnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực,động vật trên Trái Đất và
mối quan hệ giữa chúng .


- Aûnh hưởngtích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật , và sự
cần thiết bảo vệ chúng .


2-Kỹ năng :


-Quan sát , nhận xét tranh ảnh về các lồi động thực vật ở các miền khí hậu khác
nhau .


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Các tranh ảnh về các lồi thực ,động vật ở các miền khí hậu khác nhau .
-Tranh hoạt động con người có ảnh hưởng đến phân bố động thực vật
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:



1-Kiểm tra bài cũ :


-Đất gồm những thành phần nào ?
-Các nhân tố nào hình thành đất ?
2-Giảng bài mới :


Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi b¶ng


<b> </b>

<b>Hoạt động 1</b>


<b>? </b>

Trong các lớp vỏ các em đã học ( lớp vỏ
khí, lớp thủy quyển, lớp đất đá ) thì lớp nào
có sự sống sinh vật ?


Các sinh vật sống đạ tạo nên lớp vỏ sinh
vật . Lớp vỏ này ảnh hửơng lớn đến sự hình
thành phát triển thế giới tự nhiên trên bề
mặt đất .


-GV bổ sung và chốt lại
Hoạt động 2


Cho học sinh quan sát các hình 67 ,68, 69, 70
và kết hợp xem nội dung mục 2 SGK GV
cho học sinh thảo luận nhóm để bổ sung
kiến thức vào phiếu học tập sau


Phiếu học tập
Cảnh



quan Khí hậu Đặc điểm
thực vật


Đặc
điểm
động vật
Rừng


mưa
nhiệt đới
Đồng cỏ
nhiệt i


HS nêu


- HS quan sát và thảo
luận


I-Lp v sinh vật :
Các sinh vật sống
trên bề mặt Trái
Đất tạo thành lớp
vỏ sinh vật .Sinh
vật có mặt trong
lớp khơng khí. Lớp
thủy quyển và lớp
đất đá.


II- Các nhân tố tự


nhiên có ảnh hưởng
đến sự phân bố
thực, động vật :
-Đối với thực vật :
+Khí hậu là yếu
tốcó ảnh hưởng rõ
rệt đến sự phân bố
các lồi thực vật .


dịa hình , đất cũng
có ảnh hửong phân
bố thực vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoang
mạc
nhiệt đới
Đài
nguyên


<b>? </b>

Các cảnh quan ở tranh 69 và 70 có khí hậu
khác nhau như thế nào ? Từ đó hệ thực vật ở
đây có đặc điểm nào khác nhau ?


<b>? </b>

Cùng là khí hậu nóng , nhưng chỉ khác
nhau về lượng mưa thì thực vật của 3 cảnh
quan trên hình 67,68,70 có những đặc điểm
gì ?


<b>? </b>

Sự phân bố và phát triển của thực vật phụ
thuộc vào các yếu tố nào của khí hậu ?


<b>? </b>

Động vật tuy có khả năng đi chuyển
nhưng có phụ thuộc vào khí hậu khơng ? Vì
sao các tranh 68,69,70 lại thể hiện sự phụ
thuộc động vật vào khí hậu ?


GV bỉ sung vµ giảng giải : động vật có mội


quan hệ với thực vật vì thực vật cung cấp
thức ăn cho loài vật ăn thực vật, loài này lại
là thức ăn cho động vật ăn thịt . Trong
chuổi thức ăn này thực vật cỏ ảnh hưởng đến
phân bố động vật do đó gián tiếp động vật
chịu ảnh hưởng khí hậu .


Hoạt động 3


Yêu cầu HS xen mục 3 SGK cho biết con
người có hành động gì làm phân bố lại hệ
động thực vật trên Trái Dất ?


Nêu dẫn chứng vài loại cây trồng vật nuôi
nào mà địa phương của em đang có được
mang từ quốc gia khác n ?


-GV bổ sung và chốt lại


- HS báo cáo


-HSc mục 3 và nêu



nhờ khả năng di
chuyển động vậtít
chịu ảnh hưởng khí
hậu .


-Thực vật và động
vật : thực vật là
nguồn thức ăn cho
phần lớn các loài
động vật , nên sự
phân bố thực vật có
ảnh hưởng sự phân
bố động vật .


III-Aûnh hưởng con
người đối với sự
phân bố thực, động
vật trên Trái Đất :
-Mang các


gióngthực vật động
vật đi các nơi , mở
rộng sự phân bố
của chúng .


-Khai thác, săn bắt
làm thu hẹp nơi
sinh sống của các
loài động thực vật .


3-Củng cố : Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật trên Trái Dất ?
Tác động nào của con người ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật trên Trái
Đất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tiết 35 Bài ôn tập


<b> ÔN TẬP </b>



I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦu:
1-Kiến thức :


-Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức về lớp vỏ khí , lớp thủy quyển , lớp đất và lớp sinh vật .
2-Kỹ năng :


Củng cố lại các kỹ năng đọc và phân tích bản đồ ,lược đồ , tranh ảnh bảng thống kê số liệu ,
biểu đồ


II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Bản đồtự nhiên , các tranh về cảnh quan , sóng thủy triều . . .
III- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


</div>

<!--links-->

×