Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

giao an tin 10 giam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.01 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1, Tiết 1


<b>CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>
<b>BÀI 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC</b>
<b> 1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết tin học là một nghành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
riêng. biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.


- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội.
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính


- Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống.
<b>b) Kỹ năng </b>


- Biết loài người đang tiến đến một nền văn minh đó là nền văn minh thơng tin
<b>c) Thái độ</b>


- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học, ham hiểu biết.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>
Khơng kiểm tra
b) Nội dung bài mới



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển của tin
học


GV: Những nghành nào phát triển sớm nhất?
HS: trả lời


+ Ngành công nghiệp điện năng, điện thoại,
radio,…


GV: Động lực để ngành Tin học được hình
thành và phát triền?


HS: Trả lời


GV: Bổ sung và chốt lại


GV:Ngành Tin học có những đặc thù gì? Máy
tính có phái là đối tượng để nghiên cứu?
HS: Trả lời


GV: Hãy kể tên một số ứng dụng của Tin học
trong đời sống xã hội?


HS: trả lời ngành Y tế, giao thông, truyền
thơng, trường học, ...


* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính và vai trị
của MTĐT



GV: Kể tên một số đặc tính của MTĐT?


<b>1. Sự hình thành và phát triển của tin học.</b>
- Lịch sử phát triển xã hội loài người đang ở nền
văn minh thơng tin vì vậy thơng tin được coi là
một dạng tài nguyên. Nhu cầu khai thác, xử lý
thơng tin ngày càng cao máy tính ra đời và trở
thành công cụ đáp ứng nhu cầu về khai thác tài
ngun thơng tin


- Ngành Tin học có những đặc thù riêng đó là
nghiên cứu và phát triển các ứng dụng không tách
rời với sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
- Máy tính vừa là cơng cụ vừa là đối tượng nghiên
cứu của con người.


<b>2. Đặc tính và vai trị của máy tính điện tử.</b>
<b>* Đặc tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại


- ví dụ 1 đĩa mềm đường kính 8,89cm có thể
lưu nội dung một quyển sách dày 400 trang.
GV: Tin học có những ảnh hưởng nào trong
cuộc sống?


HS: Trả lời



GV: Máy tính có vai trị như thế nào trong
cuộc sống ngày nay?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại


* Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Tin học và
thuật ngữ tin học


GV: Giới thiệu một số thuật ngữ được sử
dụng trong Tin học


HS: nghe, ghi bài


GV: Qua những nội dung tìm hiểu ở trên, ta
có thể khái niệm về Tin học


GV: Kết luận khái niệm Tin học
HS: Nghe giảng, ghi bài


ngày càng được nâng cao.


- Là thiết bị tính tốn có độ chính xác cao.


- Khả năng lưu trữ thông tin lớn trong khoảng
không gian nhỏ.


- Giá thành máy tính ngày càng hạ, gon nhẹ, tiện


sử dụng.


- Các máy tính có thể liên kết với nhau tạo thành
mạng máy tính, tạo khả năng thu thập xử lý, trao
đổi thơng tin.


<b>* Vai trị</b>


- Máy tính là công cụ lao động của con người, hỗ
trợ con người về mặt tính tốn, con người khơng
ngừng cải tiến cơng cụ để đáp ứng nhu cầu lưu
trữ, tìm kiếm và xử lí thơng tin một cách có hiệu
quả


<b>3. Thuật ngữ tin học</b>


- Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là:
+ Informatics


+ Informatique
+ Computer Science
<i><b>* Khái niệm Tin học</b></i>


<i>Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là</i>
<i>phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên</i>
<i>cứu cấu trúc, tính chất của thơng tin, phương</i>
<i>pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền</i>
<i>thơng tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau</i>
<i>của đời sống xã hội.</i>



<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Lịch sử hình thành và phát triển của nghành khoa học tin học
- Đặc tính ưu việt của MTĐT


d) Hướng dẫn học ở nhà


- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3, 4, 5 SGK- T6
- Đọc trước bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần 1, Tiết 2


<b>BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thơng tin và mã hố thơng tin cho máy
tính.


- Biết dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính


- Biết đơn vị đo lượng thơng tin là Bit và các đơn vị bội của bit.
- Biết các hệ đếm cơ số 2 và 16 trong biểu diễn thơng tin


<b>b) Kỹ năng </b>


- Bước đầu mã hố được thông tin đơn giản thành dãy bit.
<b>c). Thái độ</b>



- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy nêu những đặc tính và vai trị của tin học?
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thơng tin và dữ
liệu


GV: Các em biết được những gì qua sách,
báo, TV....


HS: thơng tin


GV: Vậy thơng tin là gì?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại KN


GV : Làm thế nào để phân biệt giữa các sự vật
hiện tượng?



HS: Thuộc tính của đối tượng.


GV: Những thơng tin đó con người có được là
nhờ vào quan sát. nhưng với máy tính chúng
có được những thơng tin đó là nhờ đâu. Đó là
nhờ thơng tin được đưa vào máy tính.


GV: Trình bày KN dữ liệu
HS: Nghe giảng, ghi bài


* HĐ2: Tìm hiểu đơn vị đo lượng thơng tin
GV: Như chúng ta đã biết để xác định khối
lượng một vật người ta sử dụng đơn vị: g, kg,
tạ... và tương tự như vậy để xác định độ lớn


<b>1. Khái niệm về thông tin và dữ liệu</b>


- KN: Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự
vật của thế giới khách quan và các hoạt động của
con người trong đời sống xã hội.


VD: Các thơng tin về an tồn giao thông, thi tốt
nghiệp THPT...


- Thông tin về một đối tượng là tập hợp các thuộc
tính về đối tượng đó, được dùng để xác định đối
tượng, phân biệt đối tượng này với đối tượng
khác.


- Dữ liệu là các thơng tin được đưa vào máy tính


dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của một lượng thông tin người ta cũng sử
dụng đơn vị đo.


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Giới thiệu những đơn vị bội của bit.
HS: Nghe giảng, ghi bài


* HĐ3: Tìm hiểu các dạng thông tin


GV: Hãy nêu các dạng thông tin thường
dùng?


HS: Trả lời câu hỏi:


GV: Lấy ví dụ các dạng thơng tin sau:
Thơng tin dạng văn bản?


Thơng tin dạng hình ảnh?
Thông tin dạng âm thanh?
HS: Trả lời


Thông tin dạng văn bản: Sách báo,…


Thơng tin dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh, ảnh,


Thơng tin dạng âm thanh: Bài hát, tiếng nói,..


* HĐ4: Tìm hiểu mã hố thơng tin trong máy
tính


GV: Vậy thơng tin được đưa vào máy tính
như thế nào?


HS: Mã hóa
GV: Chốt lại


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: trình bày và hướng dẫn cách sử dụng
bảng mã ASCII


- Đơn vị đo thông tin là bit. Bit là phần nhỏ nhất
của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí hiệu
0 hoặc 1.


Các đơn vị đo thông tin


1 byte = 8 bit


1KB = 1024 byte


1MB = 1024 KB


1GB = 1024 MB


1TB = 1024 GB



1PB = 1024 TB


<b>3. Các dạng thông tin.</b>


* Thông tin được chia làm hai loại:
- Loại số: Số nguyên, số thực,..
- Thông tin loại phi số:


+ Dạng văn bản
+ Dạng hình ảnh
+ Dạng âm thanh


<b>4. Mã hóa thơng tin trong máy tính</b>


- Để máy tính có thể xử lý được, thơng tin cần
phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi
như vậy gọi là mã hóa thơng tin.


- Vd: Thơng tin gốc: ABC
Thơng tin mã hóa:


01000001 01000010 01000011


- Để mã hóa thơng tin dạng văn bản ta chỉ cần mã
hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa,
mã hóa được 28<sub> = 256 kí tự</sub>


- Hiện nay, đã sử dụng bộ mã Unicode sử dụng 2
byte để mã hóa 216<sub>=65536 ký tự</sub>



<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Nhắc lại KN thông tin và dữ liệu; Đơn vị dùng để đo thông tin là Bit; một số dạng thông tin
thường gặp


<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và đọc trước mục 5 bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 2, Tiết 3


<b>BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiếp)</b>
<b> 3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu khái niệm thơng tin, đơn vị đo thơng tin. Lấy ví dụ minh hoạ?
- Thơng tin có các dạng cơ bản nào?


b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1: Tìm hiểu biểu diễn thơng tin
loại số trong máy tính


GV : Giới thiệu qua về các hệ đếm
thường dùng trong đời sống hàng ngày
và trong tin học



HS : Nghe giảng, ghi bài


GV : Trình bày cơng thức tổng qt
biểu diễn số trong hệ đếm thập phân,
nhị phân và hexa.


HS : Nghe giảng, ghi bài


GV: Đưa ra một số VD minh hoạ
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài
GV: Đưa ra một vài VD, gọi HS đứng
tại chỗ trình bày.


HS: Trả lời


* HĐ2: Tìm hiểu cách biểu diễn số
trong máy tính


GV: Cách biểu diễn số nguyên như thế
nào?


HS: Trả lời


GV: Bit nào dùng để biểu diễn dấu của
số nguyên?


GV: Bổ sung, chốt lại
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Đưa ra một số VD


Vd: -127 = 111111112


<b>5. Biểu diễn thơng tin trong máy tính</b>
<i><b>a. Thơng tin loại số</b></i>


<i><b>* Hệ đếm</b></i>


Cuộc sống hàng ngày: thập phân 0, 1, ..., 9
Trong tin học:


Nhị phân: 0, 1


Hexa: 0, 1, 2, ..., 9, A, B, C, D, E, F
<b>- Biểu diễn số trong các hệ đếm</b>


<b>N=dnbn<sub>+dn-1b</sub>n-1<sub>+...+d0b</sub>0<sub>+d-1b</sub>-1<sub>+...+d-mb</sub>-m<sub>.</sub></b>


Trong đó:
+ 0<=di<b


+ b: Là có số hệ đếm


- Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Vd: 125 có thể biểu diễn:


125 = 1x102 <sub>+ 2x10</sub>1<sub> + 5x10</sub>0
- Hệ nhị phân: 0, 1


Vd: 125 =



1x26<sub>+1x2</sub>5<sub>+1x2</sub>4<sub>+1x2</sub>3<sub>+1x2</sub>2 <sub>+ 0x2</sub>1<sub>+1x2</sub>0<sub> =</sub>
11111012


- Hệ hexa: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và A, B, C, D, E, F
<b>(A = 10; B = 11; C = 12; D = 13; E = 14; F = 15</b>


Vd:


125 = 7x161<sub>+13x16</sub>0<sub> = 7D16</sub>
* Biểu diễn số trong máy tính
<i><b>- Biểu diễn số nguyên</b></i>


- Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 3 byte, 4 byte để biểu
diễn số nguyên có dấu hoặc khơng dấu. Các bit của 1
byte có 8 bit được đánh dấu từ phải sang bắt đầu từ 0.
- Một byte có thể biểu diễn các số ngun khơng dấu có
giá trị từ 0  255


- Một byte có thể biểu diễn các số nguyên có dấu từ
-127  127. Bit 7 là bit dấu trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

127 = 11111112


HS: Quan sát, ghe giảng, ghi bài
GV: cho biết công thức biểu diễn số
thực:


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại



GV: Đưa ra một số VD và giải thích
thành phần trong cơng thức


HS: Quan sát, ghe giảng, ghi bài
* HĐ3: Tìm hiểu thơng tin loại phi số
GV: Thông tin loại phi số có máy
dạng? Lấy VD minh hoạ


HS : Trả lời


GV: Yêu cầu HS đọc và học SGK
phần in nghiêng.


<i><b>Biểu diễn số thực</b></i>


- Mọi số thực đều có thể được biểu diễn dưới dạng


<i>±</i> Mx10 <i>±</i> K<sub> 0.1</sub> <sub>M<1 (</sub><i><sub>dấu phẩy động</sub></i><sub>)</sub>
Trong đó: M là phần định trị


K là phần bậc
VD 1: 1234.56 = 0.123456x104
VD 2 : Vd: 0.007 = 0.7x10-2
<i><b>b. Thông tin loại phi số</b></i>


<b>- Dạng văn bản: Mã hóa ký tự và thường sử dụng bộ</b>
mã ASCII hoặc Unicode.


<b>- Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải mã</b>


hóa thành các dãy bit.


<b>* Nguyên lý mã hóa nhị phân SGK 13</b>


Ví dụ: biểu diễn xâu ABC


01000001 01000010 01000011


<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Biểu diễn thơng tin trong máy tính.
+ Loại số: Hệ nhị phân, thập phân, hexa.
+ Loại phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh


<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Đọc trước Bài tập và thực hành 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần 2, Tiết 4


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1</b>


<b>LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HĨA THƠNG TIN</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính: Hiểu khái niệm thơng tin, dữ liệu, các đơn
vị đo thông tin.



- Sử dụng bộ mã ASCII để mã hố được xâu kí tự, số ngun
<b>b) Kỹ năng </b>


- Biết sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu ký tự, số nguyên.
- Biết biểu diễn số trong các hệ đếm.


- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
<b>c). Thái độ</b>


- Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án.</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


Kết hợp kiểm tra trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức lý thuyết.
GV: Thơng tin là gì?


HS : trả lời


GV: Để phân biệt đối tượng này với đối tượng
khác người ta dựa vào đâu?



HS trả lời: tập hợp các thuộc tính của đối
tượng.


HS ghi bài


GV: Dữ liệu là gì?
HS trả lời.


GV: Để xác định độ lớn của một lượng thơng
tin người ta dùng gì?


HS trả lời: đơn vị đo thông tin.
GV : Tin học dùng hệ đếm nào?
HS: trả lời


GV : Cách biểu diễn số ngun và số thực
trong máy tính?


HS trả lời.


GV: Trình bày VD minh hoạ


<b>1. Các khái niệm</b>


* Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật
của thế giới khách quan và các hoạt động của con
người trong đời sống xã hội.


<i>⇒</i> Thông tin về một đối tượng là một tập hợp


các thuộc tính về đối tượng.


* Dữ liệu là thơng tin đã được mã hóa và đưa vào
máy tính.


Các đơn vị đo thơng tin: byte, KB, MB, GB, TB,
PB.


* Biểu diễn số trong các hệ đếm


N=dnbn+dn-1bn-1+...+d0b0+d-1b-1+...+d-mb-m.


* Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ b (b là hệ 2
hoặc 16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


* Hoạt động 2 : Chữa bài tập


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ý a
SGK-T16


HS suy nghĩ và trả lời


GV: Gọi HS lên bảng biểu diễn thơng tin. (có
thể quy ước Nam = 1, Nữ = 0 hoặc ngược lại)
HS : Lên bảng biểu diễn thông tin


GV: Yêu cầu đọc kỹ đề bài, đứng tại chỗ trả
lời



HS: tra phụ lục SGK trang 169 và trả lời.
GV: Ghi đáp án lên bảng


GV: Yêu cầu HS mã hoá số nguyên -27
HS: trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Gọi HS lên bảng mã hoá số nguyên -27
về dãy Bit


HS: Lên bảng


GV: Nhận xét, đánh giá


GV: Chia lớp thanh 3 nhóm, mỗi nhóm 1 ý
HS: Thảo luận theo nhóm


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết
quả


VD:


<b>2. Bài tập</b>


<b>a. Tin học, máy tính</b>
<b>a1. C, D</b>



<b>a2. B</b>


<b>a3. 1101011100</b>


<b>b) Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải</b>
<b>mã</b>


b1) “VN” – 010110 01001110


“Tin” – 01010100 01101001 01101110
b2) Dãy bit "01001000 01101111 01100001"
tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự - Hoa.
<b>c) Biểu diễn số nguyên, số thực</b>


c1) Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất
bao nhiêu byte?


Cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 byte có thể mã hóa
các số nguyên từ - 127 đến 127.


c2) Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy
động.


11005; 25.879; 0.000984
11005 = 0.11005x105


25.879 = 0.25879x102
0.000984 = 0.984x10-3
<b>c) Củng cố, luyện tập</b>



- Nhắc lại KN thông tin và dữ liệu; Đơn vị dùng để đo thông tin
- Hệ đếm trong tin học và cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và đọc trước Bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần 3, Tiết 5
<b>Tiết 6</b>


<b>§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 1)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.


- Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
<b>b) Kỹ năng </b>


- Nhận biết được bộ phận CPU, bộ nhớ trong
<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu (nếu có), hoặc tranh CPU, bộ nhớ </b>
trong, bộ nhớ ngoài.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>



<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>
- Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1 (10'): Tìm hiểu hệ thống tin
học


GV: Trình bày KN về hệ thống tin học
HS: ghi bài


GV: Hệ thống tin học gồm máy thành phần?
Thành phần nào là quan trọng nất?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại


* Hoạt động 2 (10'): Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc
máy tính


GV: Mọi máy tính đều có một sơ đồ cấu trúc
như sau (kết hợp thuyết trình và trình chiếu)


HS: vẽ cấu trúc của một máy tính


GV: Các mũi tên chỉ việc trao đổi thông tin
giữa các bộ phận.



* Hoạt đông 3 (10'): Tìm hiểu cụ thể các bộ
phận của máy tính- Bộ xử lý trung tâm


GV: Giới thiệu bộ phận CPU (kết hợp thuyết
trình và trình chiêu)


<b>1. Khái niệm hệ thống tin học</b>


- Hệ thống tin học dung để nhập, xử lý, xuất,
truyền và lưu trữ thơng tin


- Hệ thống máy tính gồm ba thành phần:


 Phần cứng: Máy tính và các thiết bị liên quan.
 Phần mềm: Gồm các chương trình.


 Sự quản lý và điều khiển của con người.


<b>2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính</b>


<b>3. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central</b>
<b>Processing Unit).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS: Quan sát CPU và nghe giảng
GV: Cho biết chức năng của CPU?
HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài



GV: Giới thiệu các phép tốn dùng trong máy
tính


Phép tính số học: + ; - ; x ; :


Lôgic: OR (hoặc); AND (và); NOT (phủ
định).


Quan hệ: = ; > ; <
HS: Nghe giảng


GV: Giới thiệu thanh ghi và bộ nhớ đệm
HS: Nghe giảng, ghi bài


* Hoạt động 4 (10'): Tìm hiểu bộ nhớ trong và
bộ nhớ ngoài


GV: Khi đang làm việc trên máy tính để giữ
lại những kết quả đã làm được thì ta làm gì?
HS: lưu lại (ghi lại).


GV: Bộ nhớ được chia thành hai loại: Bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài.


GV: Giới thiệu bộ nhớ trong bằng tranh minh
hoạ (kết hợp thuyết trình và trình chiêu)
HS: Quan sát ROM và RAM và nghe giảng
GV: Hãy cho biết chức năng của bộ nhớ
trong?



HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài


việc thực hiện chương trình
- CPU gồm 2 thành phần chính:


+ Bộ điều khiển CU (Control Unit): quyết định
các thao tác phải làm bằng cách tạo ra các tín hiệu
điều khiển.


+ Bộ số học/lôgic ALU (Arithmetic/Logic Unit):
thực hiện hầu hết các phép tính quan trọng trong
máy tính.


- Ngồi hai bộ phận nói trên, bên trong CPU cịn
có một số thanh ghi (register) và bộ nhớ đệm
(cache).


<b>4. Bộ nhớ trong</b>


- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng để ghi dữ
liệu và chương trình trong thời gian xử lý.


- Bộ nhớ trong được chia làm hai loại là ROM và
RAM.


* ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ cố định


chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu ra mà
không cho phép ghi dữ liệu vào.


* RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy
cập ngẫu nhiên. Là bộ nhớ có thể đọc và ghi dữ
liệu.


<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Từ sơ đồ cấu trúc của máy tính, nhắc lại chức năng của bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ trong.
<b>- Phân biệt RAM và ROM</b>


ROM RAM


- Là bộ nhớ trong


- Thông tin do nhà sản xuất đưa vào. Chỉ có
thể đọc thơng tin trên ROM


- Khơng thể xóa, khơng mất đi kể cả tắt máy
hoặc mất điện


- Là bộ nhớ trong


- Đọc, ghi dữ liệu trong thời gian xử lý (người
sử dụng đưa vào).


- Thông tin, dữ liệu sẽ mất đi nếu mất điện
hoặc tắt máy.



<b>d) Hướng dẫn học ở nhà (1')</b>


- Học bài và đọc trước mục 5, 6 Bài 3


<b>e) Rút kinh nghiệm:...</b>
...
Trường THPT Vân Khánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết chức năng thiết bị chính của máy tính.


- Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
<b>b) Kỹ năng </b>


- Nhận biết được các bộ phận bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra
<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu (nếu có), hoặc tranh CPU, bộ nhớ</b>
trong, bộ nhớ ngoài.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính, cho biết chức năng của CPU?
b) Nội dung bài mới



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1 (10'): Tìm hiểu chức năng của Bộ
nhớ ngồi


GV: Hãy cho ví dụ một vài bộ nhớ ngoài?
HS: Trả lời


Đĩa mềm (đĩa A), đĩa cứng, đĩa CD, USB.


GV: Nêu điểm khác biệt giữa bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.


HS: Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính
đang hoạt động, cịn dữ liệu bộ nhớ ngồi có thể tồn
tại khi máy tính đang hoạt động.


GV: Giới thiệu học sinh xem ổ cứng, đĩa mềm, CD,
USB giải thích các chức năng và cách sử dụng.
HS: Nghe giảng, ghi bài


* Hoạt động 2 (10'): Tìm chức năng thiết vào
GV: Hãy cho ví dụ một vài thiết bị vào?
HS: Các thiết bị: Bàn phím, chuột, máy quét.
GV: Giới thiệu cơ bản về bàn phím và chuột
HS: nghe giảng, ghi bài


GV: Giới thiệu chức năng của máy quét và webcam
HS: Nghe giảng, ghi bài



* Hoạt động 3 (15'): Tìm hiểu chức thiết bị ra
GV: Thiết bị ra là thiết bị có nhiệm vụ ngược lại
với thiết bị vào? Vậy theo em thiết bị ra dùng để
làm gì?


HS: Nghiên cứu, trả lời câu hỏi.


<b>5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)</b>


- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ
liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.


- Bộ nhớ ngồi của máy tính thường là đĩa
cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
(Xem hình 14: Bộ nhớ ngồi).


<b>6 .Thiết bị vào (Input Device)</b>


Thiết bị vào dung để đưa thơng tin vào máy
tính


a) Bàn phím (keyboard)


Xem hình 15: Bàn phím máy tính.
b) Chuột: (Mouse)


(Xem hình 16)


c) Máy qt: (Scanner)


(Xem hình 17)


d) Webcam


Là camera kỷ thuật số, dung để thu hình
truyền trực tuyến qua mạng.


<b>7. Thiết bị ra (Output Device)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Kết luận.


GV: Hãy cho ví dụ một vài thiết bị ra?
HS: Các thiết bị: Màn hình, máy in, loa…


GV: Để được màn hình có chất lượng thì phải phụ
thuộc vào yếu tố nào?


HS: Hai yếu tố: Độ phân phải, chế độ màu.


GV: Màn hình có độ phân giải càng cao thì hình
ảnh càng sác nét và đẹp.


GV: (giới thiệu) màn hình máy tính có cấu tạo
tương tự như màn hình ti vi.


GV: Máy in có chức năng như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Em hãy cho biết máy chiếu có chức năng như
thế nào?



HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Em hãy cho biết loa và tai nghe đưa loại dữ
liệu dạng nao ra ngồi?


GV: Có thể xem mơđem là một thiết bị hỗ trợ cho
cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính


tính.


a) Màn hình (Monitor)
+ Độ phân giải:


Số lượng điểm ảnh trên màn hình. Ví dụ
màn hình có độ phân giải 640x480.


+ Chế độ màu: các màn hình có thể có 16
hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu
khác nhau.


b) Máy in: (Printer)
(Xem hình 19)


c) Máy chiếu (Projector)
(Xem hình 20a)


d) Loa và tai nghe: (Speaker and
Headphone)



(Xem hình 20b, 20c)
e) Modem


* Hoạt động 1 (25'): Tìm hiểu ngun lý hoạt động
của máy tính


GV: Máy tính phải có phần mềm mới hoạt động
được, phần mềm còn được gọi là chương trình.
Trương trình là gì?


HS: thảo luận và trả lời
GV nhận xét, chốt lại


GV: Khi xử lí dữ liệu, máy tính xử lí đồng thời một
dãy bit chứ khơng xử lí từng bit. Dãy bit như vậy
được gọi là <i>từ máy </i>và được lưu trữ trong một ô
nhớ<i>.</i> Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit
phụ thuộc kiến trúc từng máy.


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các
dây dẫn gọi là các tuyến (bus). Mỗi tuyến có một số
đường dẫn, theo đó các giá trị bit có thể di chuyển
trong máy. Thông thường số đường dẫn dữ liệu
trong tuyến bằng độ dài từ máy.


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày nguyên lý Phôn Nôi- man


HS: Ghi bài


<b>8. Hoạt động của máy tính</b>


<i><b>* Nguyên lý điều khiển bằng chương</b></i>
<i><b>trình:</b></i>


<i>Máy tính hoạt động theo chương trình.</i>
- Chương trình là một dãy các lệnh. Thông
tin về một lệnh bao gồm:


+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
+ Mã của thao tác


+ Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
<i><b>* Nguyên lý lưu trữ chương trình</b></i>


<i>Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã</i>
<i>nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ</i>
<i>liệu khác.</i>


<i><b>* Nguyên lý truy cập theo địa chỉ</b></i>


<i>Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được</i>
<i>thực hiện thơng qua địa chỉ nơi lưu trữ.</i>
<i><b>* Nguyên lý Phôn nôi - man</b></i>


<i>Mã hố nhị phân, Điều khiển bằng chương</i>
<i>trình, Lưu trữ chương trình và Truy cập</i>
<i>theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung</i>


<i>gọi là nguyên lí Phơn Nơi-man.</i>


<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Là nơi dữ liệu được xử lý.
- Có dung lượng nhỏ.


- Lưu trữ dữ liệu lâu dài.
- Có dung lượng lớn.
- Nhắc lại chức năng của một số thiết bị liên quan trong máy tính


- Nhắc lại: Máy tính gồm mấy bộ phận, cho biết chức năng các bộ phận đó?


+ CPU: là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. CPU bao gồm: Bộ
điều khiển CU, Bộ số học/lơgic, ngồi ra cịn có Thanh ghi,Cache.


+ Bộ nhớ trong: thực hiện và lưu trữ dữ liệu đang được xử lí. Bộ nhớ trong bao gồm: ROM, RAM
+ Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory): dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong .
+ Thiết bị vào (input device): dùng để đưa thơng tin vào máy tính.


+ Thiết bị ra (Output Device) : dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
- Nhắc lại Ngun lý Phơi – Nơi-man.


<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Học bài và đọc trước Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trường THPT Vân Khánh
Ngày soạn...


Ngày dạy:...


Tuần 4, Tiết 7


<b>BÀI TẬP</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Ôn lại các kiến thức đã học của các bài trước và vận dụng để làm các bài tập
<b>b) Kỹ năng </b>


- Nắm vững các kiến thức và khác sâu lý thuyết.
<b>c). Thái độ</b>


- Làm bài một cách nghiêm túc
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án, máy tính</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra 15 phút </b>


<b>* Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)</b>
<b>Câu 1: Thơng tin là</b>


A. hình ảnh, âm thanh


B. hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó.
C. các văn bản là số liệu



D. dữ liệu của máy tính


<b>Câu 2: Để biểu diễn một kí tự trong bộ mã ASCII cần sử dụng</b>


A. 8 byte B. 1 bit


C. 1 byte D. 2 byte


<b>Câu 3. Trong hệ đếm Hexa (hệ đếm cơ số 16) người ta dùng bộ kí tự nào</b>
A. 0, 2, 3, 4, ...., 9 B. 0, 1, …, 9, A, B, C, D, E, F
C. 1, …, 9, A, B, C, D, E, F, G D. 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F
<b>Câu 4</b><sub>: Số 110101(2) được biểu diễn dạng thập phân là số nào sau đây: </sub>


A. 106 B. 105


C. 55 D. 53


<b>* Tự luận (6 điểm)</b>


Câu 5: Biểu diễn số trong các hệ đếm khác nhau:


<b>a) 11101102 = ?10</b> <b>b) 3910 = ?2</b>
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Củng cố kiến thức lý thuyết


GV: Chia nhóm, phát phiếu học tập
HS: Thảo luận, báo cáo kết quả



GV: Nhận xét, đưa ra kết quả đúng nhất
Câu 1: A


* Ôn tập kiến thức lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 3: D


Câu 4: E


Câu 5: A


Câu 6: C


Câu 7: B


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là khơng chính xác.</b>
A. Tốc độ máy tính ngày càng tăng.
B. Giá thành máy tính ngày càng tăng.
C. Dung lượng đĩa cứng ngày càng tăng.
D. Dung lượng bộ nhớ ngày càng tăng.
<b>Câu 3: Hãy chọn phát biểu chính xác nhất về</b>
chức năng của CPU


A. Thực hiện các phép tính số học và
lôgic.


B. Điều khiển, phối hợp các thiết bị của
máy tính thực hiện đúng chương trình đã định



C. Điều khiển thiết bị ngoại vi
D. A và B.


E. A và C


<b>Câu 4: Bộ nhớ trong bao gồm</b>
A. thanh ghi và ROM
B. cache và ROM


C. thanh ghi và RAM
D. thanh ghi và Cache.
E. RAM và ROM.
<b>Câu 5: ROM là bộ nhớ dùng để</b>


A. Chứa các chương trình hệ thống được
hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường
không thay đổi được.


B. chứa các dữ liệu quan trọng.
C. chứa hệ điều hành MS - DOS.
D. B và C.


<b>Câu 6: Khác nhau bản chất giữa bộ nhớ ROM và</b>
RAM là:


A. Bộ nhớ ROM có tốc độ truy cập cao
hơn.


B. Bộ nhớ ROM không thể truy cập ngẫu
nhiên, trong khi RAM có thể truy cập ngẫu nhiên



C. Người dùng không thể thay đổi nội
dung của bộ nhớ ROM.


D. A và C.


<b>Câu 7: Những phát biểu nào dưới đây về bộ nhớ</b>
ngoài là đúng.


A. Là bộ nhớ đặt bên ngoài hộp máy.
B. Là bộ nhớ lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ
trợ bộ nhớ trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu 8: A


Câu 9: A


D. A và B đều sai.


<b>Câu 8: Phát biểu nào sau đây là hợp lí nhất về</b>
chức năng của bộ nhớ RAM.


A. Dùng để lưu trữ dữ liệu và chương
trình trong thời gian máy làm việc.


B. Dùng để lưu trữ chương trình trong thời
gian máy làm việc.


C. Dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài.
D. B và C đều đúng



<b>Câu 9: Lệnh máy tính khơng chứa các thành phần</b>
nào sau đây


A. Địa chỉ của chính lệnh máy.
B. Mã của thao tác cần thực hiện.
C. Địa chỉ của ô nhớ tốn hạng.
D. Địa chỉ của ơ nhớ kết quả.
<b>c) Củng cố, luyện tập: thông qua các câu hỏi và bài tập nhấn mạnh một số ý quan trong.</b>
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học: Xem trước bài thực hành số 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuần 4, Tiết 8


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (Tiết 1)</b>
<b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị như: bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa,
cổng USB,…..


<b>b) Kỹ năng </b>


- Nhận biết được các bộ phận của máy tính
- Biết bật/ tắt máy tính, màn hình, máy in
- Làm quen với bàn phím, chuột


<b>c). Thái độ</b>



- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phịng máy.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, Giáo án, máy tính</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Không kiểm tra
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Giới thiệu các bộ phận chính của máy tính.
- Gv: Tại phịng máy tính, hướng dẫn cho học
sinh quan sát nhận biết các bộ phận của máy
tính.


- HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi bài


GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời một số thiết
bị liên quan tới máy tính


HS: Trả lời


- Gv: Để có thể làm việc được với máy tính
thì đầu tiên ta phải đăng nhập vào hệ thống.
- HS: Nghe giảng



- Gv: Thao tác trên máy, yêu cầu học sinh
quan sát


- HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


- Gv: Trước khi ra khỏi hệ thống cần phải
đóng tất cả các cửa sổ đang mở.


- Gv: Thao tác trên máy yêu cầu học sinh
quan sát.


- HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


- Gv: Yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác
trên.


* Nội dung thực hành
A. Làm quen với máy tính


- Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị
khác: Màn hình, bàn phím, máy in, nguồn điện,
cáp nối, cổng USB, máy chiếu, Modem, Hub.


- Vào ra hệ thống:


+ Cách khởi động máy tính:


Nhấn nút khởi động trên máy tính, máy tính khởi
động xuất hiện màn hình Windows



+ Cách ra khỏi hệ thống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS: Thực hành theo yêu cầu.
<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Nhắc lại một số thiết bị liên bị liên quan tới máy tính,
- Nhắc lại thao tác mở/ tắt máy.


<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và đọc trước mục b, c của Bài tập thực hành 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần 5, Tiết 9


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (Tiết 2)</b>
<b>LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Kết hợp kiểm tra trong nội dung học thực hành
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1 (25'): Tìm hiểu bàn phím và
thực hành một số phím trên bàn phím


GV: Dựa vào kiến thức phân biệt các nhóm
phím.



HS: quan sát và phân biệt


GV: Hướng dẫn mở một chương trình ứng
dụng( Word, Notepad), yêu cầu hs gõ 1 đoạn
(không dấu) bất kỳ trong bài đọc thêm 3
HS: Quan sát và thực hành theo hướng dẫn
GV: Hướng dẫn thêm thao tác lưu nội dung
vừa gõ vào từ bàn phím


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài và thực
hành theo hướng dẫn


* Hoạt động 2 (15'): Thực hành với thiết bị
chuột


GV: Giới thiệu và hướng dẫn thực hành các
thao tác sử dụng chuột.


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Hướng dẫn học sinh kích hoạt một cửa
sổ thư mục trên màn hình nền bằng cách nháy
đúp chuột hoặc nháy chuột phải chọn Open
trên Menu.


HS: Quan sát, ghi nhớ và thực hành theo yêu
cầu


<b>B. Sử dụng bàn phím.</b>



* Quan sát các nhóm phím trên bàn phím:
- Phím số: Các chữ số từ 0,…,9


- Phím kí tự: Các chữ cái từ A,…,Z
- Phím chức năng từ F1,…,F12
- Phím điều khiển Enter, Ctrl, Alt,…
- Phím xố Delete, BackSpace.
- Phím di chuyển


- Home, End


+ Mở 1 chương trình ứng dụng.
+ Gõ 1 dòng văn bản tùy chọn.


+ Cách đánh ký tự in hoa, từ ký tự thường chuyển
sang ký tự hoa.


+ Ấn phím S, sau đó giữ phím Ctrl và ấn S(Ctrl –
S) xuất hiện hội thoại.


<b>C. Sử dụng chuột</b>
* Thao tác với chuột:


+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí trên mặt
phẳng. Chuột có thể di chuyển mọi hướng theo
yêu cầu của người dung.


+ Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón
tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Hướng dẫn học sinh thoát khỏi cửa sổ
hiện hành bằng một số thao tác với bàn phím
và chuột


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài và thực
hành theo nội dung hướng dẫn


+ Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh 2 lần liên
tiếp.


* Thoát khỏi cửa sổ trong Windows:
+  File  Exit (File  Close)


+ Nháy nút Close tại góc trên bên trái màn hình.
+ Nháy chuột phải vào chương trình ở thanh cơng
việc  Close.


+ Alt + F4
<b>c) Củng cố, luyện tập</b>


- Nhắc lại một số thiết bị liên bị liên quan tới máy tính,


- Nhắc lại thao tác mở/ tắt máy; một số thao tác với chuột và bàn phím
<b>d) Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài và đọc trước bài 4 Bài toán và thuật toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần 5, Tiết 10



<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.


- Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên) và bằng sơ đồ khối
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Xác định được Input và Output cho các bài toán


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê.
<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, phòng máy chiếu (nếu có), bảng phụ.</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra kết hợp trong trong giờ học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



* HĐ1 (20’) Tìm hiểu khái niệm về bài tốn
GV: Em hãy cho một ví dụ về bài toán trong
toán học?


HS: Trả lời


GV: Bài toán trong toán học và bài tốn trong
tin học có gì khác nhau?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung


GV: Trình bày khái niệm bài tốn
HS ghi bài


GV: Bài tồn gồm mấy phần?
HS: Trả lời, ghi bài


GV: Trình bày một số VD, yêu cầu HS xác
định Input và Output?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét và chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài


<b>1. Khái niệm về bài toán</b>
<b>Vd1: Giải phương trình: </b>


ax + b = 0


Giả thiết: Hai số nguyên a và b
Kết luận: Kết luận nghiệm của PT.


<b>a. Khái niệm</b>


- Là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để
từ thơng tin đưa vào (Input) tìm được thơng tin ra
(Output).


- Bài tốn trong tin học gồm:
<b>Input: Thơng tin vào</b>


<b>Output: Dữ liệu ra</b>


<b>b. Ví dụ: Xác định Input và Output của các bài</b>
toán sau.


<b>Vd2: Giải phương trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* HĐ2 (20’): Tìm hiểu khái niệm bài tốn
GV: Muốn máy tính đưa ra được Output từ
Input cần phải có chương trình, muốn có
chương trình ta cần có thuật tốn. Vậy thuật
tốn là gì?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Hãy cho biết thuật tốn có mấy cách để
diễn đạt?


HS: Trả lời, ghi bài


GV: Giới thiệu các khối qui ước dùng trong
thuật tốn (Trình chiếu kết hợp thuyết trình)
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


Input: Hai số nguyên dương M, N
Output: UCLN (M,N).


<b>Vd4: Kiểm tra số ngun dương N có phải là số</b>
ngun tố khơng?


Input: Số nguyên dương N


Output: Kết luận N có phải là số
ngun tố khơng.


<b>Vd5: Tính tổng của N số nguyên dương đầu tiên.</b>
Input: Số nguyên dương N


Output: Tổng của N số nguyên
dương đầu tiên


<b>2. Khái niệm thuật tốn</b>



- Việc chỉ ra tường minh một cách tìm Output của
bài toán gọi là thuật toán.


- Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu
hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác
định sao cho sau khi thực hiện day thao tác ấy, từ
Input của bài tốn ta nhận được Output cần tìm
<b>- Thuật tốn có hai cách</b>


<b>+ Cách 1: Liệt kê các bước</b>
<b>+ Cách 2: Sơ đồ khối</b>


<b>Khối qui ước dùng trong thuật tốn</b>


 Hình thoi thể hiện thao tác so sánh;
 Hình chữ nhật thể hiện các phép tính tốn;
 Các mũi tên quy định trình tự thực hiện
các thao tác;


 Hình ơ van thể hiện thao tác nhập, xuất
dữ liệu.


<b>c) Củng cố luyện tập</b>


- Nhắc nhở lại khái niệm bài toán và khái niệm về thuật toán.
- Xác định Input và Output của các bài toán sau:


<i>S</i>=1+1


2+


1
3+<i>…</i>+


1


<i>N −</i>1+
1


<i>N</i>


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 12</b>


<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (Tiết 2)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.



- Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên) và bằng sơ
đồ khối


- Hiểu thuật tốn tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện mơ phỏng thuật tốn tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên.


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt
kê.


<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, phòng máy chiếu (nếu có), bảng phụ một số</b>
ví dụ về thuật toán.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Trình bày khái niệm bài tốn. Cho biết INPUT và OUTPUT cho bài tốn xác định tính Axit
hoặc Kiềm của của một dung dịch.


b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



* HĐ1 (25'): Tìm hiểu thuật tốn Tìm giá trị
lớn nhất của một dãy số ngun


GV: Trình bày u cầu bài tốn Tìm giá trị
lớn nhất của một dãy số nguyên


GV: Nhắc lại Input và Output của bài tốn?
HS: Trả lời, ghi bài


GV: Trình bày ý tưởng bài tốn (thuyết trình
kết hợp trình chiếu mơ phỏng)


HS: Quan sát, nghe giảng


GV: Trình bày và giải thích thuật tốn theo


<b>2. Khái niệm thuật tốn (tiếp)</b>


* Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số
<b>nguyên</b>


- Xác định bài toán


+ Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên
a1,..., aN.


+ Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số.
<b>- Ý tưởng (SGK- T33)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cách liệt kê


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Giải thích mũi tên ← được dùng để gán
giá trị


VD: x ← a+b


HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày thuật tốn bằng sơ đồ khối (kết
hợp trình chiếu và thuyết trình)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Lấy VD mô phỏng thuật tốn
HS: Nghe giảng, ghi bài


* HĐ 2 (10'): Tìm hiểu tính chất của thuật
tốn


GV: Hãy cho biết các tính chất của thuật
toán?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài



GV: Yêu cầu HS đọc SGK tính chất của thuật
tốn tìm giá trị lớn nhất Max.


<b>+ C1: Liệt kê các bước</b>
<b>B1: Nhập N và dãy a1,…, an ;</b>
<b>B2: Max← a1, i ← 2;</b>


<b>B3: Nếu i > N thì đưa ra giá thi Max rồi kết thúc;</b>
<b>B4: B4.1. Nếu ai > Max thì Max ← ai;</b>


B4.2. i ← i + 1 rồi quay lại bước 3;


<i>Ghi chú: </i> Mũi tên ← trong thuật toán được dùng
để gán giá trị


<b>+ C2: Thuật toán diễn tả bằng sơ đồ khối</b>


- Ví dụ mơ phỏng thuật toán trên với N = 7 và dãy
A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15


<i><b>* Các tính chất của thuật tốn</b></i>


<i>+ Tính dừng</i>: Thuật tốn phải kết thúc sau một số
hữu hạn lần thực hiện các thao tác;


<i>+ Tính xác định</i>: Sau khi thực hiện một thao tác
thì hoặc là thuật tốn kết thúc hoặc là có đúng
một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo;
<i>+ Tính đúng đắn:</i> Sau khi thuật toán kết thúc, ta
phải nhận được Output cần tìm.



<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại khái niệm bài toán và khái niệm về thuật toán, các đặc trưng của thuật tốn.
- Mơ phỏng thuật tốn trên với N = 9 và dãy A: 8, 5, 7, 11, 9, 12, 17, 14, 6


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


- Về nhà học bài và đọc trước ví dụ kiểm tra tính nguyên tố


<i>Dãy A</i> 5 1 4 7 6 3 15


<i>i</i> 2 3 4 5 6 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 13</b>


<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 3)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.


- Biết cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và bằng sơ đổ khối.
- Hiểu thuật tốn kiểm tra tính ngun tố của một số nguyên dương.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện mô phỏng thuật tốn kiểm tra tính ngun tố của một số nguyên dương.


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê từng
bước.


<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, phòng máy chiếu (nếu có), bảng phụ một số</b>
ví dụ về thuật tốn.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ (10')</b>


- Viết thuật tốn cho bài tốn Kiểm tra tính Axit hoặc kiềm của một dung dịch?
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ 1 (20'): Tìm hiểu thuật tốn kiểm tra
tính ngun tố của một số nguyên dương.


GV: Hãy nhắc lại Input và Output?
HS: Trả lời


GV: Yêu cầu HS đọc SGK
HS: Đọc SGK


GV: Số nguyên tố là số như thế nào?
HS: Trả lời


GV: Trình bày thuật tốn theo cách liệt kê
(trình chiếu kết hợp thuyết trình)


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn</b>


* Ví dụ 1:<i> Kiểm tra tính nguyên tố của một số </i>
<i>nguyên dương</i>


<i><b> Xác định bài toán</b></i>


<i>- Input:N</i> là một số nguyên dương;


- <i>Output:</i> "<i>N </i>là số nguyên tố" hoặc "N khơng là
số ngun tố".


<i><b> Ý tưởng</b>:</i> SGK
<b>Thuật tốn</b>


<i><b>a) Cách liệt kê</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV:


<i>+ Biến i nhận giá trị nguyên thay đổi trong</i>
<i>phạm vi từ 2 đến </i> N<i> + 1 và dùng để kiểm</i>


<i>tra N có chia hết cho i hay khơng</i>


<i>+ [x]: Kí hiệu phần nguyên của x, là số</i>
<i>nguyên lớn nhất khơng vượt q x.</i>


GV: Giới thiệu thuật tốn bằng sơ đồ khối
(trình chiếu kết hợp thuyết trình), yêu cầu HS
đọc và nghiên cứu SGK- T37


HS: Quan sát, nghe giảng


* HĐ2 (7'): Tìm hiểu ví dụ mơ phỏng cho
thuật tốn


GV: Gọi HS giải thích từng bước với ví dụ
mơ phỏng và kết luận bài tốn


HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Kết luận


<i><b>B2: Nếu N = 1 thông báo N không nguyên tố, kết </b></i>
thúc;


<i><b>B3: Nếu N < 4 thông báo N là nguyên tố rồi kết </b></i>
thúc;



<i><b>B4: i ←2;</b></i>


<i><b>B5: Nếu i > </b></i> N thì thơng báo N là nguyên tố, kết


thúc;


<i><b>B6: Nếu N chia hết cho i thì thơng báo N khơng </b></i>
ngun tố rồi kết thúc;


<i><b>B7: i ← i +1 rồi quay lại B5.</b></i>
<i><b>b. Sơ đồ khối</b></i>


<i><b>SGK- T37</b></i>


- Ví dụ mơ phỏng các bước thực hiện thuật toán
trên.


<i>Với N </i>= 29 ( 29  5<sub>)</sub>


<i>i</i> 2 3 4 5 6


<i>N/i</i> 29/2 29/3 29/4 29/5
<i>Chia hết</i>


<i>không?</i>


Khôn
g



Khôn
g


Khôn


g Không


a) 29 là số nguyên tố


<i>Với N </i>= 45 ( 45  6<sub>)</sub>


<i>i</i> 2 3


<i>N/i</i> 45/2 45/3


<i>Chia hết</i>
<i>không?</i>


Không Chia hết
b) 45 không là số nguyên tố


<b>c) Củng cố luyện tập (7’)</b>


- Hệ thống lại các trình tự của một bài tốn


- Mơ phỏng thuật tốn kiểm tra tính nguyên tố với N= 35 và N= 70 (chia lớp 4 nhóm)
+ Nhóm 1, 3: Kiểm tra tính nguyên tố N= 35;


+ Nhóm 2, 4: Kiểm tra tính nguyên tố N= 70
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


- Học bài theo nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 14</b>


<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (Tiết 4)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài toán và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật tốn.
- Biết biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và bằng sơ đổ khối.
- Hiểu thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện mơ phỏng thuật tốn sắp xếp bằng tráo đổi.


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê từng
bước.


<b>c). Thái độ</b>



- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, phịng máy chiếu (nếu có), bảng phụ một số</b>
ví dụ về thuật tốn.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ 1 (25'): Tìm hiểu thuật toán sắp xếp
bằng tráo đổi


GV: Hãy xác định Input và Output?
HS: Trả lời


GV: Trình bày ý tưởng bài tốn
HS: Nghe giảng, ghi bài


GV: Đưa ra cách sắp xếp trong một hàng khi
tập trung (thấp đứng trên cao đứng dưới)


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn (tiếp)</b>
<b>* Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp bằng tráo đổi</b>



<i><b> Xác định bài toán</b></i>


- Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,..., aN.
- Output: Dãy A được sắp xếp lại thành dãy không
giảm.


<i><b> Ý tưởng</b></i>


<i>- </i> Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu
số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau.
Việc đó được lặp lại, cho đến khi khơng có sự đổi
chỗ nào xảy ra nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Trình bày thuật tốn theo cách liệt kê
(trình chiếu kết hợp thuyết trình)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Hãy cho biết tính dừng, tính đúng đắn
của thuật tốn trên?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét và đánh giá


GV: Giới thiệu thuật tốn bằng sơ đồ khối
(trình chiếu kết hợp thuyết trình). Yêu cầu
HS nghiên cứu thêm SGK- T39



HS: Quan sát, nghe giảng


* HĐ 2 (15'): Thực hiện ví dụ mơ phỏng cho
thuật tốn (trình chiếu kết hợp thuyết trình)
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


<i>a) Cách liệt kê</i>


B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..., aN;
B2: M ← N;


B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp
rồi kết thúc;


B4: M ← M – 1, i← 0;
B5: i ← i + 1;


B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;


B7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
B8: Quay lại bước 5.


<i>b) Sơ đồ khối</i>
- SGK- T39


<b>* Ví dụ mơ phỏng các bước thực hiện thuật toán </b>
<b>trên.</b>


- Với N = 6 và dãy A gồm 6 số hạng:



3 5 9 8 1 7


<b>c) Củng cố luyện tập (3’)</b>


- Kết luận tính chất của thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 15</b>


<b>§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 5)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.
- Biết biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước và bằng sơ đổ khối.
- Hiểu thuật tốn tìm kiếm


<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện mơ phỏng thuật tốn tìm kiếm tuần tự.



- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê từng
bước.


<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, phịng máy chiếu (nếu có), bảng phụ một số</b>
ví dụ về thuật tốn.


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ (5')</b>


- Trình bày khái niệm thuật toán. Các khối qui ước dùng trong thuật toán?
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ 1 (25'): Tìm hiểu bài tốn tìm kiếm tuần
tự


GV: Giải thích ví dụ cụ thể về bài tốn tìm
kiếm (VD SGK- T 40)


HS: Nghe giảng


GV: Xác định bài tốn tìm kiếm tuần tự?


HS: Trả lời


GV: Trình bày ý tưởng bài tốn, u cầu HS
đọc và tìm hiểu thêm SGK- T40


HS: Nghe giảng


GV: Trình bày thuật tốn theo cách liệt kê


<b>3. Một số ví dụ về thuật tốn (tiếp)</b>
<b>* Ví dụ 3: Thuật tốn tìm kiếm tuần tự</b>


<i><b>Xác định bài toán</b></i>


-<i> Input:</i> Dãy A gồm N số nguyên đôi một khác nhau
a1, a2,..., aN và số nguyên k;


-<i> Output:</i> Chỉ số i mà ai = k hoặc thơng báo khơng
có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k.


<i><b>Ý tưởng</b>:</i> SGK- T40


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(trình chiếu kết hợp thuyết trình)
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Hãy cho biết ba tính chất của thuật tốn
tìm kiếm tuần tự?


HS: Trả lời



GV: Nhận xét và đánh giá


GV: Trình chiếu thuật tồn bằng sơ đồ khối
và gọi HS đứng tại chỗ trình bày thuật tốn.
HS: Đọc thuật toán


GV: Nhận xét, bổ sung
HS: Nghe giảng


* HĐ 2 (10'): Thực hiện ví dụ mơ phỏng cho
thuật tốn (trình chiếu kết hợp thuyết trình)
Với k = 2 và N = 10


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Gọi HS mơ phỏng ví dụ thuật tốn k= 6
và N = 10.


HS: Trả lời


GV (): Yêu cầu HS đọc và tự nghiên cứu
thuật tốn tìm kiếm nhị phân


HS: Đọc SGK


<i>a) Cách liệt kê</i>


B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,..., aN và khoá k;
B2: i ← 1;



B3: Nếu ai = k thì thơng báo chỉ số i, rồi kết thúc;
B4: i ← i + 1;


B5: Nếu i > N thì thơng báo dãy A khơng có số
hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;


B6: Quay lại bước 3.


<i>b) Thuật tốn diễn đạt bằng sơ đồ khối</i>
- SGK- T41


<i><b> Ví dụ mơ phỏng thuật tốn</b></i>


k = 2 và N = 10


A 5 7 1 4 <b>2</b> 9 8 11 25 51


i 1 2 3 4 <b>5</b> - - - -


-Với i = 5 thì a5 = 2.


k = 6 và N = 10


A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51


i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11


Với mọi i từ 1 đến 10 khơng có ai có giá trị bằng
6.



* Ví dụ thuật tốn tìm kiếm nhị phân
SGK- T42, 43


<b>c) Củng cố luyện tập (3’)</b>


- Nhắc lại một số kiến thức của bài:


+ Khái niệm bài toán, bài toán gồm hai phần (In put và Outout).


+ Khái niệm thuật tốn, có hai cách để diễn đạt thuật toán (Liệt kê các bước và sơ đồ khối).
+ Các đặc trưng của thuật toán.


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>
- Học bài theo nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 16</b>


<b>BÀI TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>



- Củng cố kiến thức khi học về bài toán và thuật toán:


+ Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.
+ Biết biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước hoặc bằng sơ đổ khối.
- Hiểu một số thuật toán đơn giản.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê từng
bước.


- Thực hiện mơ phỏng được thuật tốn.
<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên.</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ 1 (5'): Chữa Bài 4 SGK-T44



GV: Hướng dẫn HS dựa vào thuật toán tìm giá
trị lớn nhất Max


GV: Gọi HS đứng tại chỗ chỉ ra các bước cần
thay đổi trong thuật tốn tìm giá trị nhỏ nhất
Min của một dãy số nguyên


HS: Nghe giảng, trả lời


* HĐ 2 (5'): Chữa Bài 6 SGK-T44


GV: Hướng dẫn HS dựa vào thuật toán sắp xếp
bằng tráo đổi thành dãy tăng dần


GV: Gọi HS đứng tại chỗ chỉ ra các bước cần
thay đổi trong thuật toán sắp xếp dãy số thành


<b>Bài 4 SGK- T44</b>
B2: Min ← a1; ...


B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị Min rồi KT
B4.1: ai < Min thì Min ← ai


<b>Bài 6 SGk- T44</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

dãy giảm dần


HS: Nghe giảng, trả lời


* HĐ 3 (20'): Chữa Bài 5 SGK- T44



GV: Hãy xây dựng thuật tốn giải phương trình
bậc hai bằng cách liệt kê và sơ đồ khối


HS: Tìm hiểu yêu cầu của bài tốn
GV: Chia lớp thành 6 nhóm


- Nhóm 1, 3: xây dựng thuật tốn theo cách liệt


- Nhóm 2, 4: Xây dựng theo sơ đồ khối


HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm báo
cáo kết quả


GV: Nhận xét và đánh giá


<b>Bài 5 SGK- T44</b>
<i><b>- Xác định bài toán:</b></i>


+ Input: Hệ số a, b, c (a, b ≠ 0)


+ Output: Trả lời nghiệm của phương trình
<i><b>- Thuật tốn</b></i>


<i>+ Cách 1: Liệt kê các bước</i>
<i><b>B1</b></i>: Nhập các hệ số a, b, c;


<i><b>B2</b></i>: delta = b*b - 4*a*c ;



<i><b>B3</b></i>: Nếu delta > 0 thì
x1 = (-b + sqrt(delta))/(2*a)


x2 = (-b - sqrt(delta))/(2*a) và thơng báo phương
trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 rồi kết
thúc.


<i><b>B4:</b></i> Nếu delta = 0 thì x = -b/(2*a); thơng phương
trình có nghiệm kép x rồi kết thúc;


<i><b>B5:</b></i> Thơng báo phương trình vơ nghiệm rồi kết
thúc;


<i>+ Cách 2: Sơ đồ khối</i>


* HĐ 4 (10')


GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện VD mơ
phỏng thuật tốn


HS: lên bảng


GV: Nhận xét, đánh giá


- Ví dụ mơ phỏng thuật tốn với các bộ Input:
+ 5, 4, 3 (delta < 0)


+ 2, 6, 3 (delta > 0)
+ 2, 4, 2 (delta = 0)
<b>c) Củng cố luyện tập (3’)</b>



+ Khái niệm thuật toán;


+ Xây dựng thuật toán có hai cách: Liệt kê các bước và sơ đồ khối.
+ Các đặc trưng của thuật toán.


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>
- Học bài theo nội dung bài học.


- Làm Bài 7 SGK- T44


§óng


Sai
NhËp a, b, c


x1 = (-b + sqrt(delta))/(2*a)
x2 = (-b - sqrt(delta))/(2*a)
Delta > 0


Delta b*b 4*a*c


Thông báo nghiệm
x1, x2 råi kÕt thóc


Sai


Delta = 0 <sub>§óng</sub>


x = -b/(2*a) <sub>nghiƯm x rồi kết </sub>Thông báo


thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

10A ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 17</b>


<b>BÀI TẬP (Tiếp)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Củng cố kiến thức khi học về bài toán và thuật toán:


+ Biết khái niệm bài tốn và thuật tốn, các đặc trưng chính của thuật toán.
+ Biết biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê các bước hoặc bằng sơ đổ khối.
- Hiểu một số thuật toán đơn giản.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê từng
bước.


- Thực hiện mơ phỏng được thuật tốn.
<b>c). Thái độ</b>



- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kiểm tra kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ 1 (25'): Chữa bài 7 SGK
GV: Hãy cho biết Input và Output?
HS: HS trả lời


GV: Đưa ra ý tưởng cho bài toán
HS: Nghe giảng, ghi bài


<b>Bài 7 SGK-T44</b>
<i><b>- Xác định bài toán</b></i>


+ Input: Dãy N số nguyên a1, a2, ..., aN;


+ Output: Số số hạng trong dãy A có giá trị bằng
0.



<i><b>- Ý tưởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận rồi báo
kết quả vào phiếu học tập


- Nhóm 1, 3: xây dựng thuật tốn theo cách
liệt kê


- Nhóm 2, 4: Xây dựng theo sơ đồ khối


HS: Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm báo
cáo kết quả


GV: Nhận xét và đánh giá


GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện mơ
phỏng thuật tốn trên


* HĐ 2 (15'): Kiểm tra đánh giá cuối bài
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận rồi báo
kết quả vào phiếu học tập


HS: Thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả
vào phiếu học tập


GV: Gọi đại diện một nhóm báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả


GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại
HS: Nghe giảng, ghi bài



GV: Gọi HS lên bảng mơ phỏng thuật tốn.
HS: Lên bảng


GV: Nhận xét, đánh giá


<b>- Thuật toán</b>


<i>+ C1: Liệt kê các bước</i>


<b>B1: Nhập N, và các số hạng a1, a2, ..., aN;</b>
<b>B2: i ← 1; k ← 0;</b>


<b>B3: Nếu ai = 0 thì k ← k + 1;</b>
<b>B4: i = i + 1;</b>


<b>B5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc;</b>
<b>B6: Quay lại B3.</b>


+ C2: Sơ đồ khối
<i><b>- Mơ phỏng thuật tốn</b></i>


+ Với N = 6 và các số hạng 0, 6, 8, 0, 7
+ Với N = 8 và các số hạng 3, 1, 0, 5, 0, 0, 7, 0
<b>* Kiểm tra đánh giá cuối bài</b>


- Bài tốn: Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
+ Hãy xây dựng thuật toán theo cách liệt kê hoặc
sơ đồ khối



<i>Cách 1: Liệt kê các bước</i>
Bước 1: Nhập N;


Bước 2 : Gán S ← 0, i ← 0;


Bước 3 : Nếu I > N thì Đưa ra Tổng S, kết thúc;
Bước 4 Gán S ← S + i;


Bước 5 Gán i ← i + 1, rồi quay lại bước 3.
+ VD mơ phỏng thuật tốn, với N= 5 và
N = 8


<b>c) Củng cố luyện tập (2’)</b>


- Nhắc lại một số kiến thức của bài:


+ Khái niệm bài toán, bài toán gồm hai phần (Input và Outout).
+ Khái niệm thuật tốn;


+ Thuật tốn có hai cách để diễn đạt: Liệt kê các bước và sơ đồ khối.
+ Các đặc trưng của thuật toán.


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)</b>
- Ôn tập nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 19</b>


<b>§5. NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm ngơn ngữ máy tính, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao
- Biết ưu điểm, nhược điểm của các ngơn ngữ lập trình


- Biết khái niệm chương trình dịch
<b>b) Kỹ năng</b>


- Biết phân loại được một số ngôn ngữ lập trình thơng dụng
<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.


- Thấy được sự phong phú của các loại ngơn ngữ lập trình ;
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>
- Không kiểm tra


b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (5’): Tìm hiểu khái niệm ngơn ngữ lập
trình


GV: Sau khi chúng ta đã diễn tả thuật toán
dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối máy tính
vẫn chưa thể trực tiếp thực hiện thuật tốn? Vì
vậy chúng ta cần phải đi diễn tả thuật tốn
bằng một ngơn ngữ để máy tính hiểu và thực
hiện được. Ngơn ngữ đó gọi là ngơn ngữ lập
trình.


GV: Trình bày khái niệm ngơn ngữ lập trình.
HS: Nghe giảng, ghi bài


* HĐ2 (10’) Tìm hiểu ngôn ngữ máy


GV: Sau khi học xong bài 2, em hiểu ngôn
ngữ máy như thế nào?


<b>* Khái niệm ngôn ngữ lập trình</b>


- Ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết
chương trình máy tính.


- Ngơn ngữ lập trình được chia thành: Ngơn ngữ
máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao.



<b>1. Ngôn ngữ máy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS: Trả lời


GV: Cho biết ưu điểm và nhược điểm của
ngôn ngữ máy?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại.


HS: Nghe giảng, ghi bài.


* HĐ2 (10’): Tìm hiểu hợp ngữ


GV: Hợp ngữ là một trong những ngôn ngữ
phát triển để khắc phục những nhược điểm
của ngôn ngữ máy, hãy chỉ ưu điểm và nhược
điểm?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung


GV: Vậy theo các em thì ngơn ngữ này có
được dùng phổ biến không?


HS trả lời


* HĐ3 (1): Tim hiểu ngôn ngữ bậc cao



GV: Để máy tính có thể thực hiện được một
chương trình viết bằng hợp ngữ thì chương
trình đó phải dịch ra ngôn ngữ máy nhờ
chương trình hợp dịch.


GV: Trình bày khái niệm ngôn ngữ bậc cao.
HS: Nghe giảng, ghi bài.


GV: Và cũng như chương trình được viết
bằng hợp ngữ, chương trình được viết bằng
ngơn ngữ bậc cao cũng cần phải dịch sang
ngơn ngữ máy nhờ chương trình dịch


HS: Nghe giảng


tối ưu hố khả năng của máy


<i>Nhược điểm:</i> Ngơn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều
vào phần cứng, chương trình viết mất nhiều cơng
sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh


<i>⇒</i> Ngơn ngữ này khơng thích hợp với số đơng
người lập trình


<b>2. Hợp ngữ</b>


- Là ngơn ngữ kết hợp ngơn ngữ máy với ngôn
ngữ tự nhiên (thường là từ viết tắt của tiếng Anh)
để thực hiện các lệnh.



<i>- Nhược điểm:</i> vẫn cịn phức tạp.


<i><b>Ví dụ</b></i>: để cộng giá trị chứa trong hai thanh ghi có
tên là AX và BX, có thể dùng một lệnh của hợp
ngữ nh sau:


<b>ADD AX, BX</b>


trong đó ADD (tiếng Anh có nghĩa là cộng) là kí
hiệu phép cộng và kết quả đợc quy ớc đặt vào
thanh ghi AX.


<i>⇒</i> Ngơn ngữ này chỉ thích hợp với những nhà
lập trình chun nghiệp


<b>3. Ngơn ngữ bậc cao</b>


- Các câu lệnh của chương trình gần gũi với ngơn
ngữ tự nhiên


- Là ngơn ngữ ít phụ thuộc vào loại máy, chương
trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng
cấp.


<i>⇒</i> Ngơn ngữ này thích hợp với phần đơng
người lập trình


- Một số ngơn ngữ bậc cao: Pascal, C, C++<sub>, Visual</sub>
Basic,...



<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại ưu điểm và nhược điểm của các ngôn ngữ lập trình
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 20</b>


<b>§6. GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài tốn trên máy tính: Xác định bài tốn; Lựa
chọn hoặc thiết kế thuật tốn; Viết chương trình; Hiệu chỉnh; Viết tài liệu.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Nắm được các bước và nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài tốn trên
máy tính


<b>c). Thái độ</b>



- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.


- Thấy được sự phong phú của các loại ngôn ngữ lập trình ;
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Trình bày khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Học sử dụng máy tính thực chất là học
cách giao cho máy tính việc mà ta muốn nó
làm.


* HĐ1(5’): Tìm hiểu bước xác định bài toàn
GV: Các em đã biết cách xác định bài toán,
vậy hãy nhắc lại khi xác định bài toán cần
phải xác định những thành phần nào?


HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận


GV: Hãy xác định bài toán trên?


HS: làm bài


* HĐ2 (20’): Tìm hiểu Lựa chọn hoặc thiết kế
thuật tốn


GV: Bước này là bước quan trọng nhất để giải


<b>1. Xác định bài toán</b>


Là việc đi xác định Input và Output.
Input: đầu vào


Output: đầu ra


Ví dụ: Xác định Input và Output của bài toán: ax2
+ bx + c = 0 với a 0.


Input: a, b, c với a 0.


Output: kết luận nghiệm của pt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

một bài tốn trên máy tính


GV: Trong các loại tài ngun, người ta quan
tâm nhiều nhất đến thời gian vì đó là dạng tài
nguyên không tái tạo được.


HS: Nghe giảng


GV: Khi thiết kê thuật tốn ta quan tâm những


gì?


HS: Trả lời
GV: Chốt lại


GV: Chúng ta đã được học những cách diễn tả
thuật tốn nào?


HS: trả lời


GV: Trình bày ý tưởng cho bài toán và yêu
cầu HS học SGK


GV: Gọi HS đứng tại chỗ đọc và giải thích
thuật tốn tìm ƯCLN


GV: nhận xét.


GV: Giải thích thuật tốn bằng sơ đồ khối,
u cầu HS học SGK


HS: Quan sát, nghe giảng
GV: Lấy VD mơ phỏng


* HĐ3 (5’): Tìm hiểu bước viết chương
GV: Khi viết chương trình ta nên chọn một
ngơn ngữ lập trình hoặc một phần mềm
chuyên dụng thích hợp với thuật tốn. Viết
chương trình trong ngơn ngữ nào thì cần phải
tuân theo đúng quy định ngữ pháp của ngơn


ngữ đó.


HS: Nghe giảng, ghi bài


* HĐ4 (5’): Tìm hiểu bước hiệu chỉnh và viết
tài liệu


GV: Sau khi thực hiện xong một bài toán ta
thử lại bằng cách đưa vào một số bộ Input bất
kỳ, nếu khi đó máy trả lại cho ta KQ không
đúng ta phải sửa lại chương trình của mình
thành đúng, q trình đó gọi là hiệu chỉnh.


<i><b>a. </b><b>Lựa chọn thuật tốn</b></i>


- Một bài tốn có thể được giải bằng nhiều thuật
toán khác nhau nhưng một thuật tốn chỉ giải một
bài tốn nào đó.


- Khi thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán ngời ta
th-ờng quan tâm đến các tài nguyên nh thời gian
thực hiện, số lợng ô nhớ,...


- Một tiêu chí khác đợc rất nhiều ngời quan tâm là
cần thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán sao cho việc
viết chơng trình cho thuật tốn đó ít phức tạp.
<i><b>b. Din t thut ton</b></i>


<i><b>Ví dụ:</b></i> Tìm ƯCLN của hai số nguyên dơng



<i>Xỏc nh bi toỏ: </i>SGK- 48


ý tởng: SGK- T48


<i><b>Thuật toán</b></i>


<i>- Thuật toán diễn tả bằng cách liƯt kª</i>


B1: NhËp <i>M</i>, <i>N</i>;


B2: Nếu <i>M</i> = <i>N</i> thì lấy giá trị chung này làm
ƯCLN rồi chuyển đến bớc 5;


B3: NÕu <i>M</i> > <i>N</i> th× <i>M</i> = <i>M</i> - <i>N</i> råi quay l¹i bíc
2;


<i>B4: N</i> = <i>N</i> - <i>M</i> rồi quay lại bớc 2;
B5: Đa ra kết quả ƯCLN; Kết thúc.


<i>- Thut toỏn din t bng sơ đồ khối</i>.
<b>SGK- T49</b>


<b>3. Viết chương trình</b>


- Là việc lựa chọn ngôn ngữ và sử dụng ngôn ngữ
để lập trình


- Khi chọn ngơn ngữ lập trình nào thì phải tn
theo các quy định ngữ pháp của ngơn ngữ đó.
- Chương trình dịch chỉ có thể phát hiện và báo


lỗi về mặt ngữ pháp chứ không thể phát hiện được
cái sai của thuật tốn.


<b>4. Hiệu chỉnh</b>


- Đó chính là q trình kiểm thử chương trình đã
viết, sửa sai về mặt ngữ pháp, thuật toán.


<b>5. Viết tài liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HS: Trả lời câu hỏi.


<b>c) Củng cố luyện tập (3’)</b>


- Nhắc lại các bước giải bài tốn trên máy tính


- Trong các bước cần quan trọng nhất là bước lựa chon hoặc thiết kế thuật toán
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Lớp</b> Ngày dạy <b>Sĩ số</b> <b>Tên HS vắng</b>
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….



<b>Tiết 21</b>


<b>§7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH</b>
<b>§8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết khái niệm phần mềm;


- Biết phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


- Biết được các ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
<b>c). Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.


- Thấy được sự phong phú của các loại ngơn ngữ lập trình ;
<b>2 Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>
- Không kiểm tra


b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần mềm máy
tính


GV: Hơm trước ta đã biết giải một bài tốn
trên máy tính cần phải thực hiện các bước
như thế nào, sau khi thực hiện xong các
bước đó ta thu được một sản phẩm chính đó
là Phần mềm máy tính.


GV: vậy ta có những loại phần mềm máy tính
nào?


GV: Một máy tính cá nhân dù đơn giản thì
cũng gồm đủ các bộ phận tối thiểu: có bộ xử lí
trung tâm, có màn hình, bàn phím và đặc biệt
phải có một bộ chương trình để giúp ta giao


<b>A. Phần mềm máy tính</b>


Sản phẩm thu được của việc giải một bài tốn trên
máy tính là một phần mềm máy tính.


<b>1. Phần mềm hệ thống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: Vậy phần mềm hệ thống là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.



GV: Chúng ta đã gặp rất nhiều phần mềm
máy tính như: soạn thảo văn bản, xử lí ảnh,
trị chơi, quản lí học sinh, lập thời khố biểu,
quản lí chi tiêu cá nhân,... Những phần mềm
như thế được gọi là các <i>phần mềm ứng dụng.</i>
Vậy phần mềm ứng dụng là gì?


HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.


GV: Phần mềm ứng dụng được chia làm 3
loại phần mềm chính đó là: phần mềm đặt
hàng; phần mềm cơng cụ; phần mềm tiện ích.
Em hiểu thế nào về 3 loại phần mềm trên?
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Kết luận.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu những ứng dụng của
tin học


GV: Mục tiêu của Tin học là khai thác thông
tin có hiệu quả nhất phục vụ cho mọi mặt hoạt
động của con người. Do đó ở bất kì lĩnh vực
hoạt động nào cần xử lí thơng tin thì ở đó Tin
học đều có thể phát huy tác dụng.


HS: Nghe giảng



GV: Gọi HS đứng tại chỗ lấy ví dụ về ứng
dụng của Tin học trong từng lĩnh vực


HS: Đọc sách, trả lời


<b>2. Phần mềm ứng dụng</b>


- Phần mềm ứng dụng là phần mềm máy tính
được phát triển để giải quyết những việc thường
gặp hàng ngày.


Phần mềm ứng dụng được chia thành các loại sau:
+ Phần mềm đặt hàng. Ví dụ: phần mềm quản lí
tiền điện thoại của bưu điện, phần mềm kế
toán, ...


+ Phần mềm công cụ: để hỗ trợ cho việc làm ra
các sản phẩm phần mềm khác. Vụ các phần mềm
hỗ trợ tổ chức dữ liệu, phát hiện lỗi lập trình và
sửa lỗi (debugger),...


+ Phần mềm tiện ích: giúp ta làm việc với máy
tính thuận lợi hơn, ví dụ các phần mềm sao chép
dữ liệu, sửa chữa đĩa hỏng, tìm và diệt virus,...
+ Phần mềm được thiết kế dựa trên những yêu
cầu chung của rất nhiều người chứ không phải
của một người hay một tổ chức cụ thể nào. Ví dụ
Microsoft Word, WordPerfec, Internet Explorer,
Netscape Navigator, AutoCad, Jet Audio hay
Mpeg, ...



<b>B. những ứng dụng của tin học.</b>
<i><b>1. Giải cỏc bài toỏn khoa học kỹ thuật</b></i>
VD: Thiết kế kiến trỳc, thiết kế logo,...
<i><b>2. Hỗ trợ việc quản lý</b></i>


VD: QL điểm HS, QL bỏn hàng,...
<i><b>3. Tự động hoỏ điều khiển</b></i>


VD: Điều khiển tầu phúng tầu vũ trụ, điều khiển
dõy truyền sản xuất, ...


<i><b>4. Truyền thụng</b></i>


VD: Chớnh phủ điện tử, truyền hỡnh trực tuyến,...
<i><b>5. Cụng tỏc văn phũng</b></i>


VD: Lập kế hoạch, tổng hợp phõn tớch,...
<i><b>6. Trớ tuệ nhõn tạo</b></i>


VD: tạo ra cỏc robot thụng minh,...
<i><b>7. Giỏo dục</b></i>


VD: Đào tạo từ xa, giỏo ỏn điện tử,...
<i><b>8. Giải trớ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
- Những ứng dụng tin học trong cuộc sống.



<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>
- Học bài theo nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 22</b>


<b>§9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.


- Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hóa.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Học sinh biết được một số cơ hội và thách thức để phát triển tin học.
- HS biết những điều nên và không nên trong khai thác thông tin
<b>c). Thái độ</b>


- Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy
tính.



<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Hãy kể tên một số ứng dụng của tin học, lấy ví dụ?
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1(10’): Tìm hiểu về những ảnh hưởng
của tin học với sự phát triển của xã hội.


GV: Hiện nay có thể nói ai khơng theo dõi
thường xuyên các thông tin liên quan đến
lĩnh vực tin học sẽ cảm thấy bị lạc hậu.
GV: Tin học được ứng dụng ở những đâu?
HS: trả lời


GV: Em hãy cho biết ảnh hưởng của tin học
đối với sự phát triển của xã hội ngày nay là
như thế nào?


HS: trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
HS: ghi bài.



* HĐ2 (15’): Tìm hiểu đặc trưng của xã hội


<b>1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển</b>
<b>của xã hội</b>


- Tin học được áp dụng trong mọi lĩnh vực của xã
hội.


- Tin học giúp phát triển kinh tế và nâng cao dân
trí.


- Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược
lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tin học hóa.


GV: Thế nào là xã hội tin học hoá?
HS: trả lời câu hỏi.


GV: Kết luận
HS: ghi bài.


VD: Thương mại điện tử, truyền hình trực
tuyến.


VD: Làm việc theo các dây chuyền tự động
hoá.


* HĐ3 (10’): Tìm hiểu về văn hóa pháp luật


trong tin học hóa.


GV: Chúng ta đang sống trong thời đại xã hội
tin học hố, vậy em đã biết thế nào là có văn
hố trong xã hộ tin học hoá, pháp luật quy
định những gì trong xã hội tin học hố?
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Kết luận
HS: ghi bài.


GV: Ý thức, trách nhiệm của các em trong xã
hội thông tin?


HS: trả lời, tự ghi bài


GV: Một HS tự ý chơi Game trong giờ thực
hành Tin học thì có văn hố hay khơng?
HS: Trả lời câu hỏi


<b>2. Xã hội hoá tin học</b>


- Các hoạt động chính của xã hội trong tin học sẽ
được điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy
tính thơng tin lớn, liên kết các vùng lãnh thổ và
giữa các quốc gia với nhau.


- Tạo ra phương thức giao dịch mới hiệu quả, tiết
kiệm thời gian.



- Làm thay đổi suy nghĩ tác phong làm việc của
con người, năng suất lao động tăng, con người tập
trung vào lao động trí óc.


- Nâng cao chất lượng cuộc sống: vì các thiết bị
dùng trong sinh hoạt đều hoạt động theo chương
trình điều khiển.


<b>3. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học</b>
<b>hoá</b>


- Trong xã hội tin học hố thì thơng tin là tài sản
chung của mọi người <i>⇒</i> con người cần có ý
thức bảo vệ thơng tin.


- Cần phải có những quy định, điều luật để bảo vệ
thông tin và xử lý nghiêm tội phạm phá hoại
thông tin.


- Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có ý thức, tác
phong làm việc khoa học và có trình độ phù hợp
với xã hội thông tin.


<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội
- Các ứng dụng và tiện ích của tin học trong xã hội


- Những điều nên và không nên trong khai thác thơng tin và sử dụng máy tính.
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>



- Học bài theo nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 23</b>


<b>BÀI TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Hiểu và nắm được các ngôn ngữ lập trình.


- Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài tốn trên máy tính
- Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng


- Biết những ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện được một số bước để giải bài tốn đơn giản trên máy tính.
- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


- Có nhận thức mới về tổ chức và tiên hành các hoạt động
<b>c). Thái độ</b>



- Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy
tính.


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (30’): Chữa một số bài tập
GV: Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV: Trả lời


GV: Nhận xét và chỉnh sửa:


a b c


1 và
4


2 và
6



3 và
5


<b>1. Chữa một số bài tập</b>


<i><b>Câu1: Hãy ghép mỗi đặc điểm ở cột bên phải với ngơn</b></i>
ngữ lập trình tương ứng ở cột bên trái.


a) Ngôn ngữ
máy


b) Hợp ngữ
c) Ngơn ngữ bậc
cao


1) Máy có thể trực tiếp hiểu được
2) Phải có chương trình hợp dịch
sang ngôn ngữ máy.


3) Gần với ngôn ngữ tự nhiên
4) Các lệnh là các dãy bit.


5) Có tính độc lập với từng loại
máy cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


GV: Nhận xét và chỉnh sửa (chọn d)



GV:Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


GV: Nhận xét và chỉnh sửa
GV:Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


a)


GV:Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


GV:Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


a)


GV:Gọi HV lên trả lời câu hỏi.
HV:Trả lời


a)


* HĐ2 (10’): Chữa bài kiểm tra


GV: Chỉ một số tồn tại trong bài kiểm
tra, đặc biệt phần tự luận cho câu 11
HS: Nghe giảng, ghi chép


viết hơn.



<i><b>Câu 2: Khi viết chương trình người lập trình khơng</b></i>
nhất thiết phải làm gì?


a) Tổ chức dữ liệu (vào/ra);


b) Dùng các câu lệnh để mô tả các thao tác;
c) Thường xuyên kiểm tra và phát hiện lỗi;
d) Vẽ sơ đồ khối;


<i><b>Câu 3: Cho số nguyên dương N và dãy số nguyên</b></i>
dương A: a1,a2,a3....an. Tìm số trong dãy có tổng các
ước số là lớn nhất. Hãy Xác định Input và Output của
bài tốn?


Ví dụ: N=5, dãy là: 12, 10, 15, 8, 14. (Trả lời là 12).
<i><b>Câu 4: Trong biểu thức A= ((((1?2)?3)?4)?5, hãy thay</b></i>
dấu (?) bằng một trong ba phép tính cộng, trừ, nhân
(“+”, “-“, “*”) sao cho giá trị biểu thức đã cho bằng số
nguyên N cho trước. Tính số các biểu thức có thể tạo
ra.


<i><b>Câu 5: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia</b></i>
hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Hãy cho biết
có bao nhiêu năm nhuận trong khoảng thời gian từ năm
1 đến năm 2000.


<i><b>Câu 6: Giả sử có chương trình kiểm tra tính ngun tố</b></i>
của số nguyên dương nhập từ bàn phím. Em hãy cho
biết không nên chọn giá trị nào trong các phương án
dưới đây:



a) Số –5; e) Một vài số nguyên tố
b) Số 2; f) Số 1;


c) Số 3; g) Một vài hợp số;
d) Số nguyên lớn bất kỳ;


<i><b>Câu 7: Có một chương trình giải bài tốn:</b></i>


“Nhập từ bàn phím ba số nguyên dương a, b, c. Kiểm
tra xem ba số này có thể là ba cạnh của một tam giác
hay không?”.


Em hãy nêu một vài bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm định
tính đúng đắn của chương trình đó.


<i><b>Câu 8:</b></i>Trong những phần mềm sau đây, phần mềm nào
là phần mềm hệ thống?


a) Hệ điều hành Window XP;
b) Chương trình Turbo Pascal 7.0;


c) Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word;
d) Chương trình quét và diệt virút Bkav.
<b>2. Chữa bài kiểm tra 1 tiết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

2. C


3. B



4. A


5. 1- b; 2- c; 3- d; 4- a


6. A- S; B- Đ


7. Nhị phận; chương trình; địa chỉ; Phơn Nôi-man


8. C


9. - Điền đúng tên các bộ phân và chiều mũi tên


10.


a. 1101002 = 1*25<sub> + 1*2</sub>4<sub> +0*2</sub>3<sub> + 1*2</sub>2<sub> + 0*2</sub>1<sub> + 0*2</sub>0
= 32 + 16 + 0 + 4 + 0 + 0
= 5210


b. 5CD16 = 5*162<sub> + 12*16</sub>1<sub> + 13*16</sub>0
= 1280 + 192 + 13
= 148510


11


- Vẽ đúng sơ đồ thuật toán


<b>Nhập a</b>


<b>N ← N + 1</b>



<b>N >100 </b>


<b>S ← S + 1/(a+ N) </b>


<b>Đưa ra S rồi kết </b>
<b>thúc</b>
<b>S ← S + 1/(a+ N) </b>


Đ
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại mọt số khái niệm cơ bản về ngơn ngữ lập trình, ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao
- Phân biệt loại phần mềm máy tính;


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 24</b>


<b>CHƯƠNG II. HỆ ĐIỀU HÀNH</b>
<b>§10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>



- Biết khái niệm hệ điều hành.


- Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành.
- Phân loại hệ điều hành.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Nắm được kĩ năng làm việc với thư mục, tệp.
<b>c). Thái độ</b>


- Tính khám phá, tìm hiểu các hệ điều hành
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phòng máy chiếu (nếu có)</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV: Để sử dụng và khai thác máy tính có
hiệu quả con người điều khiển máy tính nhờ
một hệ thống chương trình có tên là hệ điều
hành. Vậy hệ điều hành là gì?


* HĐ 1(15’): Tìm hiểu khái niệm hệ điều


hành.


GV: Em hãy kể tên những hệ điều hành mà
em biết?


HS trả lời: MS-DOS, Window 95, Window
98, Window XP, Unix, Lunix,...


GV: Yêu cầu HS đọc và học SGK khái niệm
HĐH


HS: Đọc, học SGK


GV: Trình bày vai t rị của HĐH
HS: ghi bài.


<b>1. Khái niệm hệ điều hành (OS: Operating</b>
<b>System)</b>


<i><b>Khái niệm: </b>Hệ điều hành là tập hợp các chương</i>
<i>trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm</i>
<i>vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng và máy</i>
<i>tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều</i>
<i>phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt</i>
<i>chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác</i>
<i>chúng một cách thuận tiện và tối ưu</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* HĐ2 (20’): Tìm hiểu chức năng và thành
phần của HĐH



GV: Cho biết chức năng của HĐH?
HS: Trả lời


GV: Chốt lại
HS ghi bài.


VD: Nhận diện thiết bị ngoại vi,...


VD: Chống phân mảnh, dọn rác ổ cứng, lưu
trữ dự phòng, ...


GV: Khi giao tiếp với HĐH, người dùng
thường hay sử dụng hình thức nào?


HS: Trả lời


VD: - Sử dụng câu lệnh được thực hiện
trong OS MS-DOS:


Tạo thư mục: MD


Trở về thư mục gốc: CD\
- Sử dụng cửa sổ, bảng chọn, biểu tượng,
nút lệnh trong HĐH WINDOWS


GV: Chốt lại


HS: Nghe giảng, ghi bài.
* HĐ3 (3’): Phần loại HĐH



GV: Gií thiệu ba loại hệ điều hành, yêu cầu
HS tự ngiên cứu SGK


- HĐH thường được lưu trữ dưới dạng modul độc
lập trên bộ nhớ ngoài.


<b>2. Các chức năng và thành phần của hệ điều</b>
<b>hành</b>


<i><b>a. Chức năng</b></i>


- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
- Cung cấp tài nguyên cho các chương tình và tổ
chức thực hiện chúng.


- Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngồi, cung
cấp các cơng cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
- Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị
ngoại vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả.
- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.


<i><b>b. Thành phần</b></i>


- Là các chương trình tương ứng để đảm bảo thực
hiện các chức năng trên.


+ Cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng
và hệ thống thông qua một trong hai cách: Sử dụng
câu lệnh hoặc thông qua cửa sổ, biểu tượng, bảng
chọn



+ Tổ chức thơng tin trên bộ nhớ ngồi lưu trữ tìm
kiếm và cung cấp thơng tin cho các chương trình xử
lý khác.


<b>3. Phân loại hệ điều hành</b>
Có ba loại chính sau:


<i>* Đơn nhiệm một người dùng</i>
<i>* Đa nhiệm một người dùng</i>
<i>* Đa nhiệm nhiều người dùng</i>
<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại khái niệm HĐH, vai ntrò của HĐH;
- Phân biệt các chức năng


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 25</b>


<b>§11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>



- Hiểu được khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp;
- Hiểu được khái niệm thư mục và cây thư mục.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn
- Đặt được tên tệp, thư mục, đường dẫn


<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập phòng máy</b>
chiếu


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>
<b>3. Tiến trình bài dạy</b>


<b>a) Kiểm tra bài cũ</b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (20’): Tìm hiểu tệp và qui tắc đặt tên
tệp


GV: Đưa vào máy tính một số thơng tin (văn


bản, hình ảnh, video, ..). Đó là tệp dữ liệu.
Vậy tệp dùng để làm gì? Khái niệm tệp?
HS: Trả lời


GV: Chốt lại


GV: Cho biết ở hai tệp trên đâu là phần tên và
đâu là phần mở rộng?


HS trả lời.


GV: Trình bày qui tắc đặt tên tệp trong HĐH
MS- DOS và HĐH WINDOWS


HS: Quan sát, ghe giảng, ghi bài.


<b>1. Tệp và thư mục</b>
<i><b>a. Tệp và tên tệp</b></i>
<i>* Khái niệm</i>


- Tệp, còn được gọi là tập tin, là một tập hợp các
thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn
vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có một
tên để truy cập.


<i>- </i>Tên tệp gồm hai thành phần:
<b><Phần tên>[.< Phần mở rộng>]</b>
VD: Tin hoc 10.doc; Toan10.doc,...
<i>* Quy tắc đặt tên tệp:</i>



<b>Trong MS-DOS </b> <b>Trong Windows</b>
- Không dùng các ký


tự đặc biệt trong tên
tệp như: \ / : * ? " ,<


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV: Gọi hai học sinh lên bảng, yêu cầu viết 3
tên tệp hợp lệ được quản lý trong MD- DOS
và WINDOWS


HS: Lên bảng


GV: Nhận xét, và đánh giá


GV: Chia lớp thành 4 nhóm, trình chiếu yêu
cầu


HS: Thảo luận theo nhóm, báo cáo kết quả
vào phiếu học tập


GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và
nhận xét nhóm chéo nhóm của mình


HS: Nhận xét


GV: Đánh giá kết quả đúng nhất


GV: Thực hiện trên máy (sử dụng HĐH
WINDOWS) tạo một vài thư mục, tệp lưu trữ
trên bộ nhớ ngoài



HS: Quan sát, ghe giảng


* HĐ2 (10’): Tìm hiểu thư mục
GV: Thư mục dùng để làm gì?
HS: Trả lời câu hỏi.


GV: Kết luận.


GV: Trình chiếu Hình 30 SGK- T66, giải
thích chi tiết thư mục và tệp


HS: Quan sát, nghe giảng


GV: Mở cửa sổ quản lý tệp Explore trong
WIN chỉ rõ cho HS thấy một tổ chức thư
mục cụ thể.


HS: Quan sts, ghe giảng


VD: Cùng trong thư mục gốc SETUP có thể
chứa các thư mục con và tên tệp sau không?
WinXP; WinXP; nguyen.txt; nguyen.doc
HS: trả lời


* HĐ3 (10’): Tìm hiểu đường dẫn


GV: Thế nào là đường dẫn? Đường dẫn đầy
đủ?



HS: trả lời
GV: Chốt lại


HS: Nghe giảng, ghi bài


> | ....


- Phần tên: không quá
8 ký tự.


- Tên tệp không được
chứa dấu cách, bắt
đầu tên tệp không
được là một chữ số.
- Phần mở rộng có
thể có hoặc khơng.
Nếu có khơng q 3
ký tự.


| ....


- Phần tên: không quá
255 ký tự


- Phần mở rộng có thể
có hoặc khơng và
được hệ điều hành
dùng để phân loại tệp.
<i>* Cho các tên tệp, hãy xác định tên tệp hợp lệ trong</i>
<i>HĐH MS- Dos và HĐH Windows</i>



1) vi du.pas
2) a1?.txt
3) tinhoc.exe
4) Anh 1.jpg
5) toan1/5.doc


6) THPT HAM YEN.txt
7) La xanh*.Mp3


8) Van ban hanh chinh.Doc
9) Baitap.Doc


10) Tinhoc10.txt


<i><b>b. Thư mục</b></i>


<i>* Tổ chức thư mục</i>


- Để quản lý các tệp được dễ dàng, Hệ điều hành tổ
chức lưu trữ tệp trong các thư mục. Mỗi đĩa có một
thư mục đuợc tạo tự động, được gọi là thư mục gốc.
- Trong mỗi thư mục, có thể tạo các thư mục khác,
chúng được gọi là thư mục con. Thư mục chứa thư
mục con gọi là thư mục mẹ. Như vậy, mỗi thư mục
có thể chứa tệp và thư mục con.


- Trong một thư mục không chứa các tệp trùng tên
và các thư mục con trùng tên.



- Tên của thư mục được đặt theo quy tắc phần tên
của tệp


<i>* Đường dẫn (Path)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: Gọi HS lên bảng viết đường dẫn
HS: lên bảng viết đường dẫn


GV: Nhận xét và đánh giá


GV: Yêu cầu HS về nhà đọc thêm mục 2
SGK- 66, 67


GIAO TOI.MP3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Lớp</b> Ngày dạy <b>Sĩ số</b> <b>Tên HS vắng</b>
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 26</b>


<b>§12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>



<b>a) Kiến thức</b>


- Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống
- Hiểu được các thao tác xử lí: Sao chép, di chuyển, xố tệp, đổi tên, tạo và xoá thư mục.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện được các lệnh thông dụng
- Hiểu được các thao tác với tệp và thư mục.
<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phịng máy chiếu (nếu có)</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (5’): Tìm hiểu các cách nạp HĐH
GV: Muốn nạp được HĐH cần có điều kiện
gì?


HS: trả lời



GV: Trình bày các cách thức nạp hệ điều hành
(kết hợp thao tác trên máy tính).


HS: quan sát, nghe giảng, ghi bài.


* HĐ2 (5’): Tìm hiểu cách giao tiếp với HĐH
GV: Thao tác cách tạo thư mục trên
MS-DOS và trên Windows (kết hợp thực hiện trực
tiếp trên máy và thuyết trình)


HS: Quan sát, nghe giảng và ghi bài
VD: HS quan sát hình 31 SGK- T 69


GV: Sử dụng máy chiếu để chỉ cho HS biết
biểu tượng, bảng chọn, nút lệnh.


HS: quan sát.


* HĐ3 (20’): Giới thiệu các thao tác với thư


<b>1. Nạp hệ điều hành</b>


- Muốn nạp hệ điều hành ta cần: Có đĩa khởi động là
đĩa chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều
hành.


- Thực hiện một trong các thao tác sau:
+ Bật nguồn (nút Power) khi máy đang tắt;
+ Nhấn nút Reset (nếu máy đang hoạt động);



+ Tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete nếu máy bị treo.
<b>2. Cách làm việc với HĐH</b>


- Người sử dụng có thể đưa u cầu hoặc thơng tin
vào hệ thống bằng hai cách sau:


<i><b>+ Cách 1: Sử dụng các lệnh (command)</b></i>


Cách sử dụng lệnh thì người sử dụng phải nhớ rất
nhiều câu lệnh và phải thao tác nhiều. Nhưng nó cho
tốc độ thực hiện lệnh nhanh.


VD: C:\ cd Tin hoc 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày thao tác đổi tên tệp và thư mục
(kết hợp thuyết trình và thao tác trực tiếp trên
máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày thao tác sao chép và di chuyển
tệp và thư mục (kết hợp thuyết trình và thao
tác trực tiếp trên máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài



GV: Trình bày thao tác di chuyển tệp và thư
mục (kết hợp thuyết trình và thao tác trực tiếp
trên máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày thao tác xố tệp và thư mục
(kết hợp thuyết trình và thao tác trực tiếp trên
máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


GV: Trình bày thao tác xem nội dung tệp và
thư mục (kết hợp thuyết trình và thao tác trực
tiếp trên máy)


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


* HĐ4 (10’): Tìm hiểu cách ra khỏi hệ thống
GV: Đóng tất cả các chương trình đang hoạt
động. Thốt khỏi hệ thống bằng một trong ba
cách.


HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài


<i><b>- Tạo thư mục và tệp mới:</b></i>
→ File→ New→ Folder
Nhập tên mới rồi ấn Enter


<i><b>- Đổi tên thư mục hoặc tệp tin:</b></i>


C1:


+ Bấm chuột vào tệp hoặc thư mục
+ Bấm tiếp một lần nữa


+ Nhập tên mới rồi ấn <sub></sub>
C2:


+ Chon tệp hoặc thư mục cần đổi tên
+ → File → Rename → Tên mới <sub></sub>
<i><b>- Sao chép tệp/thư muc:</b></i>


+ Chọn têp/ thư mục cần sao chép
+ Thực hiện một trong các cách:
C1: → Edit→ Copy


C2: → Biểu tượng copy trên thanh cơng cụ
+ Đưa chuột đến vị trí cần sao chép thực hiện:
C1: → Edit → Paste


C2: →Paste trên thanh công cụ
<i><b>- Di chuyển tệp/thư mục</b></i>


+ Chọn tệp/thư mục cần di chuyển
+ Thực hiện các cách sau:


C1: → Edit → Cut


C2: → Cut trên thanh cơng cụ



+ Đưa con trỏ đến vị trí cần di chuyển thực hiện:
C1: → Edit →P aste


C2: Paste trên thanh cơng cụ
<i><b>- Xố têp/thư mục</b></i>


+ Chọn tệp/thư mục cần xố
+ Nhấn phím Delete → Yes
<i><b>- Xem nội dung tệp:</b></i>


+C1: Nháy kép chuột và tên thư mục, tệp;
+ C2: Nháy chuột phải → Open;


+ C3: Đánh dấu thư mục, tệp → nhấn phím Enter;
<b>3. Ra khỏi hệ thống</b>


- Trước khi ra khỏi hệ thống phải thực hiện thốt khỏi
các chương trình hiện hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GV: Sau khi đã thực hiện xong các cơng việc
và muốn thốt khỏi hệ thống thì ta có thể làm
những cách nào?


HS: trả lời


GV: Kết luận (kết hợp thao tác trên máy và
thuyết trình)


HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi bài



- C3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4;


* Hệ điều hành có các chế độ ra khỏi hệ thống như
sau:


- Shut Down (Turn Off): Chế độ này hệ điều hành
dọn dẹp hệ thống sau đó tắt


→ Star → Turn Off Computer → Turn Off


- Stand By: Chế độ tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng
nhất


<i><b>- Hibernate: Chế độ này sau khi lưu toàn bộ trạng</b></i>
thái đang làm việc vào đĩa cứng, thiết lập lại toàn bộ
trạng thái đang làm việc.


<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại các thao tác khởi động HĐH, làm việc với HĐH và thoat khỏi hệ thống
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 27</b>



<b>BÀI TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Củng cố lại các khái niệm tệp, quy tắc đặt tên tệp; khái niệm thư mục và cây thư mục.
- Cách giao tiếp với hệ điều hành.


<b>b) Kỹ năng</b>


- Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn, đặt được tên tệp, thư mục, đường dẫn;
- Hiểu được các thao tác với tệp và thư mục.


<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phịng máy chiếu (nếu có)</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (10’): Chữa Bài 1



GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
HS lên bảng làm bài


GV: Mời HS nhận xét
GV: nhận xét và sửa chữa


HS ghi bài


* HĐ2 (10’): Chữa Bài 2
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
HS: lên bảng làm bài


Bài 1. Các tên tệp nào sau đây là đúng và tệp nào
đúng trong windows nhưng không đúng trong
MS-DOS


Tin hoc 10.doc
123.jpg



setup.exe


donxinnghiphep.doc


nguyen1.pas
ucln.cpp
anh!.mpg


toiyeuvienam.DAT


tile%.xls


<b>Lời giải</b>


- Các tên đúng: Tin hoc 10.doc, 123.jpg, setup.exe,
donxinnghiphep.doc, nguyen1.pas, ucln.cpp,
hanhkhucngayvadem.dat.


- Các tên chỉ đúng trong MS-DOS: setup.exe,
nguyen1.pas, ucln.cpp.


<b>Bài 2: Có các tệp sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: nhận xét và sửa chữa


HS ghi bài.


* HĐ3 (5’): Chữa Bài 3


GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS: Trả lời


GV: Gọi 1 HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và sửa chữa.


* HĐ4 (5’): Chữa Bài 4


GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi



GV nhận xét


* HĐ5 (10’): Chữa Bài 7 SGK- T71


GV: Gọi HS lên bảng chỉ ra đường dẫn đến
các tệp happybirthday.mp3, EmHocToan.zip
HS: lên bảng làm bài


GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: nhận xét và sửa chữa


dep.jpg, mai mai mot tinh yeu.mp3.


- Trong đó tệp có đi: .mp3 là tệp ca nhạc, .doc là
tệp văn bản, .jpg là tệp ảnh.


- Em hãy tạo các thư mục để chứa các tệp trên sao
cho khoa học nhất?


<b>Lời giải</b>


<b>Ca nhac: hay hat len.mp3, my love.mp3 mai mai mot</b>
tinh yeu.mp3


<b>Van ban: bai 1.doc, kt 1 tiet.doc, khoa luan.doc</b>
<b>Picture: anh nen.jpg, phuong thuy.jpg, </b>


anh dep.jpg



Bài 3: Em hãy cho biết liệu có tồn tại đồng thời 2
tệp sau được khơng?


Khơng Có
1. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC




C:\LOP10\HOCKY1\VAN.DOC


 


2. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC


C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC


 


3. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC


và C:\LOP10\TOAN.DOC  


4. C:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC


A:\LOP10\HOCKY1\TOAN.DOC


 



<b>Bài 4: Khi giao tiếp với HĐH Windows thì người ta</b>
sẽ đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng cách
nào?


<b>Bài 7 SGK- T71</b>


- Đường dẫn tới tệp: Happybirthday.mp3
C:\Downloads\luu\Happybirthday.mp3
- Đường dẫn tới tệp: EmHocToan.zip
C:\Downloads\EmHocToan.zip


<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại cách đặt tên tệp, thư mục, xác định được đường dẫn đến tệp và thư mục.
- Một số thao tác với thư mục và tệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 28</b>


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3</b>
<b>LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>



- Nắm được các cách nạp và thoát khỏi hệ điều hành;
- Biết chức năng cơ bản của chuột và bàn phím;
- Biết các ổ đĩa trong máy tính và cổng USB.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Khởi động HĐH bằng một số cách;


- Khởi động và thốt khỏi một chương trình phần mềm bằng nhiều cách.
- Thao tác được với chuột và nhận biết được một số phím trên bàn phím;
- Nhận biết được các ổ đĩa trong máy tính và biết sử dụng cổng USB.
- Thoát khỏi hệ điều hành đúng cách;


<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
- Có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phịng máy tính</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung thực hành
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (10’): Thực hành thao tác nạp và ra


khỏi hệ thống


GV: Thực hành mẫu thao tác nạp HĐH
HS: Quan sát, ghi nhớ


GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo nội
dung hướng dẫn.


HS: Thực hành


<i><b>a) Vào/ra hệ thống</b></i>


<i><b>a1)</b></i> <i>Đăng nhập hệ thống</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV: Hướng dẫn HS các thao tác ra khỏi
hệ thống và yêu cầu HS thực hành


HS: Thực hành theo nội dung hướng dẫn
GV: Quan sát và hướng dẫn lại cho nhóm
thực hành chưa chính xác.


* HĐ2 (20’): Thao tác với chuột và bàn
phím


GV: Giới thiệu các thao tác cơ bản của
chuột (kết hợp thuyết trình và thao tác trực
tiếp với chuột)


HS: Quan sát, nghe giảng ghi bài



GV: Yêu cầu HS mở một số cửa sổ và
thốt khỏi cửa sổ đó bằng các cách đã học
HS: Thực hành theo yêu cầu


GV: Giới thiệu một số phím chính trên


<i>Màn hình đăng nhập</i>


+ Nhập tên và mật khẩu vào ô tương ứng rồi nhấn
phím Enter hoặc nháy chuột lên nút OK để đăng
nhập hệ thống.


+ Nháy đúp chuột lên một số biểu tượng ở màn hình
nền.


<i><b>a2)</b></i> <i>Ra khỏi hệ thống</i>
Thực hiện theo các bước sau:


 Nháy chuột chọn nút Start ở góc trái, bên dưới
trên màn hình nền.


 Chọn Turn Off (hoặc Shut Down).


<i>Ra khỏi hệ thống</i>
 Chọn tiếp một trong các mục sau (h. 35):
<b>- Stand by để tắt máy tạm thời;</b>


<b>- Turn off (hoặc Shut Down) để tắt máy;</b>
<b>- Restart để nạp lại hệ điều hành;</b>



<b>- Hibernate để lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc</b>
hiện thời trước khi tắt máy.


<b>b) Thao tác với chuột</b>
Stand


by


Restart
Turn


Off


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: Yêu cầu HS mở một của sổ bất kỳ và
sử dụng một số phím có thể giao tiếp với
cửa sổ đó.


HS: Thực hành theo ND hướng dẫn
* HĐ3 (10): Làm quen với USB và cổng
USB


GV: Giới thiệu cách sử dụng cổng USB
(kết hợp thuyết trình và thao tác trên máy
GV)


HS: Quan sát, ghi nhớ, ghi bài.


- Di chuyển chuột;
- Nháy chuột;



- Nháy nút phải chuột;
- Nháy đúp chuột;
- Kéo thả chuột.
<b>c) Bàn phím</b>


Nhận biết một số loại phím chính:


- Phím kí tự/số, nhóm phím số bên phải,...
- Phím chức năng như: F1, F2,...


- Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt, Shift,...
- Phím xố: Delete, BackSpace.


- Phím di chuyển: các phím mũi tên, Home, End,...


<i><b>d) Ổ đĩa và cổng USB</b></i>


- Quan sát ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD,...


- Nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng
USB như thiết bị nhớ flash, chuột, máy in,...


<b>c) Củng cố luyện tập (4’)</b>


- Nhắc lại các cách nạp HĐH; mở các chương trình có trong máy tính; Thốt khỏi cửa sổ
hiện hành; thốt khỏi hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Lớp</b> Ngày dạy <b>Sĩ số</b> <b>Tên HS vắng</b>
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….



10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 29</b>


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4</b>


<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Biết các thao tác cơ bản trong giao tiếp với hệ điều hành Windows 2000, Windows XP,…
như thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chon, …


<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện được các thao tác vào/ra hệ thống
- Nhận biết các biểu tượng trên màn hình làm việc
- Thay đổi kích thước cửa sổ,…


<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
- Có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất phịng máy.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>



<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phịng máy tính</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung thực hành
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (5’): Nhận biết các đối tượng trên
màn hình nền


GV: Giới thiệu về màn hình nền


HS: Quan sát và ghi nhớ một số đối tượng
chính trên màn hình nền


* HĐ2 (5’): Làm quen với nút Start
GV: Nháy nút Start để làm gì?
HS: Trả Lời


GV: Thao tác thực hiện và giải thích chức
năng


HS: Quan sát, nghe giảng


<b>1. Màn hình nền</b>



- Bảng chọn Start: Chứa các chương trình cài đặt
- Thanh cơng việc Task bar: Chứa nút Start và các
chương trình đang hoạt động


<b>2. Nút Start</b>


Nháy chuột lên nút Start để mở bảng chọn Start và
cho phép thực hiện:


- Mở các chương trình cài đặt trong hệ thống


- Kích hoạt các biểu tượng như My Computer, My
<b>Documents</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* HĐ3 (10’): Tìm hiểu các thành phần
trên của sổ


GV: Giới thiệu trên màn hình máy chiếu
giúp hs nhận biết được các thành phần của
cửa sổ


HS: Quan sát, nghe giảng
GV: Yêu cầu HS thực hiện
HS: Thực hành


* HĐ4 (10’): Tìm hiểu biểu tượng


GV: Giới thiệu một số biểu tượng trên
màn hình



HS: Quan sát để nhận biết


GV: Thao tác thực hiện và giải thích một
số thao tác với biểu tượng


HS: Quan sát, nghe giảng
GV: Yêu cầu HS thực hiện


HS: Thực hành, rồi quan sát kết quả


* HĐ5 (5’): Tìm hiểu bảng chọn trong cửa
sổ thư mục


GV: Thao tác thực hiện và giải thích một
số chức năng chứa trong bảng chọn
HS: Quan sát, nghe giảng


GV: Yêu cầu HS thực hiện
HS: Thực hành


* HĐ 6 (5’): Thực hành tổng hợp


GV: Hướng dẫn thực hiện thao tác tác
xem ngày giờ hệ thống và tiện ích tính
toán


HS: Quan sát, nghe giảng và thực hành


<b>3. Cửa sổ</b>



- Nhận biết các thành phần của cửa sổ:


+ Thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh trạng thái,
thanh bảng chọn, thanh cuộn dọc, thanh cuộn ngang
+ Các nút điều khiển cửa sổ


- Thay đổi kích thước cửa sổ:


+ C1: Dùng các nút điều khiển trên góc trên, bên phải
cửa sổ


+ C2: Dùng chuột để thay đổi kích thước cửa sổ.
- Di chuyển cửa sổ:


+ Đưa con trỏ về thanh tiêu đề. Kéo và thả đến vị trí
cần đến


<b>4. BiĨu tỵng</b>


* Một số biểu tượng chính trên màn hình
* Một số thao tác với biu tng


- Chọn: Nháy chuột vào biểu tợng


- Kớch hot: Nháy đúp chuột vào biểu tợng
- Đổi tên:


+ Nháy chuột vào biểu tợng
+ Nháy tiếp một lần n÷a


+ Nhập tên mới rồi ấn Enter


- Di chuyển: Bấm và giữ nguyên phím trái chuột rồi
kéo đến vị trí mới rồi thả chuột


- Xố: Chon biểu tượng rồi ấn phím Delete


- Xem thuộc tính: Bẫm chuột phải rồi chọn mục
Propetites.


<b>5. Bảng chọn</b>


- Làm quen với một số bảng chọn trong cửa sổ thư
mục:


<b>+ File: Chứa các lệnh như tạo mới, mở, đổi tên, tìm</b>
kiếm tệp, thư mục.


<b>+ Edit: Chứa các lệnh soạn thảo như sao chép, cắt,</b>
dán...


<b>+ View: chọn cách hiển thị các biểu tượng của cửa</b>
sổ.


<b>6. Tổng hợp</b>


* Xem ngày giờ của hệ thống:


- Chọn Start → Setting → Control Panel rồi nháy đúp
vào biểu tượng Date and time để xem ngày giờ hệ


thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thao tác xem ngày giờ hiện tại, thực hiện
tính giá trị biểu thức sau:


127*5 – 15*8 + 24/3


<b>c) Củng cố luyện tập (2’)</b>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học về một số thao tác về cửa sổ, bảng chọn trên hệ điều
hành windows


<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 31</b>


<b>BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5</b>
<b>THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong hệ điều hành Windows 2000, Windows XP,...
- Thực hiện một số thao tác với tệp và thư mục



- Khởi động được một số chương trình cái đặt trong hệ thống.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện được các thao tác vào/ra hệ thống


- Thực hành các thao tác cơ bản về tệp tin và thư mục


- Biết cách khởi động chương trình đã được cái đặt trong hệ thống
<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
- Có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất phòng máy.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên, phịng máy tính</b>
<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung thực hành
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


* HĐ1 (5’): Tìm hiểu thao tác Xem nội
dung thư đĩa/ mục


GV: Hướng dẫn giúp hs biết cách xem


nội dung thư mục


HS: Quan sát và làm theo hương dẫn
* HĐ2 (33’): Tìm hiểu các thao tác về tệp


<b>1. Xem nội dung thư đĩa/ mục</b>


Để xem nội dung ổ đĩa/thư mục ta kích hoạt vào ổ
đia/thư mục đó.


- Kích hoạt biểu tượng My Computer trên màn hình
để xem các biểu tượng


- Xem nội dung ổ đĩa: Kích hoạt vào ổ đĩa
- Xem nội dung thư mục: Kích hoạt thư mục
<b>2. Các thao tác về tệp và thư mục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

và thư mục


Gv: Hướng dẫn giúp hs biết cách tạo thư
mục, đổi tên thư mục, sao chép, di
chuyển, xóa, khơi phục tệp tin và thư mục


HS: Chú ý quan sát và làm theo hướng
dẫn của GV:


GV: Hướng dẫn hs cách di chuyển tệp/thư
mục


HS: Làm theo hướng dẫn của GV:


GV: Hướng dẫn hs cách xoá tệp/thư mục


HS: Làm theo hướng dẫn của GV:
GV: Hướng dẫn hs cách tìm kiếm


HS: Làm theo hướng dẫn của GV.


→File→New→Folder
Nhập tên mới rồi ấn Enter
<i>b) Đổi tên thư mục:</i>


<b>- Đổi tên thư mục hoặc tệp tin</b>
C1:


+ Bấm chuột vào tệp hoặc thư mục
+ Bấm tiếp một lần nữa


+ Nhập tên mới rồi ấn <sub></sub>
C2:


+ Chon tệp hoặc thư mục cần đổi tên
+ → File→ Rename→Tên mới <sub></sub>
<i>c) Sao chép tệp tin và thư mục</i>
<b>c1) Sao chép tệp/thư muc:</b>
+ Chọn têp/thư mục cần sao chép
+ Thực hiện một trong các cách:
C1: →Edit→Copy


C2: →Biểu tượng copy trên thanh công cụ
+ Đưa chuột đến vị trí cần sao chép thực hiện:


C1: →Edit →Paste


C2: →Paste trên thanh công cụ
<b>C2) Di chuyển tệp/thư mục</b>
+ Chọn tệp/thư mục cần di chuyển
+ Thực hiện các cách sau:


C1: →Edit →Cut


C2: →Cut trên thanh công cụ


+ Đưa con trỏ đến vị trí cần di chuyển thực hiện:
C1: →Edit →Paste


C2: Paste trên thanh cơng cụ
<i>C3) Xóa tệp tin hoặc thư mục</i>
<b>- Xoá têp/thư mục</b>


+ Chọn tệp/thư mục cần xố
+ ấn phím Delete → Yes


<i>C4 ) Tim kiếm tệp tin hoặc thư mục</i>
<i>) Tim kiếm tệp tin hoặc thư mục</i>
<b>- Tìm kiếm thư mục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Luyện tập: Yêu cầu hs hãy tạo một thư mục mới có tên là Dữ liệu?
<b>d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Lớp</b> Ngày dạy <b>Sĩ số</b> <b>Tên HS vắng</b>
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….



10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….
10A… ..../..../ 2011 .…/ ….


<b>Tiết 33</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>a) Kiến thức</b>


- Ơn lại các kiến thức về tin học, thơng tin và dữ liệu


- Ôn lại các kiến thức về cấu trúc máy tính, cách giải và viết thuật tốn của các bài tốn;
- Ơn lại các kiến thức về phần mềm máy tính;


- Ơn lại các kiến thức về hệ điều hành, tệp, thư mục, thao tác với tệp và thư mục.
<b>b) Kỹ năng</b>


- Thực hiện được một số thao tác trên hệ điều hành
<b>c) Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, tích cực, hợp tác.
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS</b>


<b>a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên.</b>


<b>b) Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi,…</b>


<b>3. Tiến trình bài dạy</b>
<b>a) Kiểm tra bài cũ </b>


- Kết hợp trong nội dung bài học
b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV:Tin học là gì?
HS: Trả lời câu hỏi


GV:Thơng tin là gì?


HS: Thơng tin là các dữ kiện về sự vật
hiện tượng trong cuộc sống


GV:Có những đơn vị đo lượng thông tin
nào?


HS: Đơn vị đo lượng thông tin là Bit,
Byte, KB, MB, GB,..


<b>1. Giới thiệu về tin học</b>


- Tin học là một ngành khoa học, có nội dung và
phương pháp nghiên cứu riêng


- Tin học vừa là công cụ vừa là phương pháp nghiên


cứu


<b>2. Thông tin và dữ liệu</b>


- Thông tin là các dữ kiện về sự vật hiện tượng trong
cuộc sống


- Dữ liệu là các thơng tin được đưa vào trong máy
tính


- Đơn vị đo lượng thông tin là Bit, Byte, KB, MB,
GB,..


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV:Bộ nhớ ngoài gồm những thiết bị
nào?


HS: Đĩa mềm, đĩa cứng, thiết bị nhớ, đĩa
CD,..


GV:Tác dụng của bộ nhớ trong là gì?
HS: Trả lời câu hỏi


GV:Thuật tốn là gì?
HS:Trả lời câu hỏi như sau:


GV:Ngơn ngữ lập trình là gì?


HS: Ngơn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng
để viết chương trình



GV:Giải bài tốn trên máy tính thực hiện
qua những bước nào?


HS: Trả lời câu hỏi


GV:Phần mềm máy tính là gì?


HS: Phần mềm máy tính là chương trình
viết bằng ngơn ngữ lập trình


GV:Hệ điều hành là gì?


HS: Hệ điều hành là tập hợp các chương
trình thành một hệ thống


- Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, ổ đĩa, máy quét,..
- Thiết bị ra gồm: Màn hình, ổ đĩa,


- B nh ngo i: ộ ớ à Đĩa m m, ề đĩa c ng, thi t b nh ,ứ ế ị ớ
a CD,..


đĩ


- Bộ nhớ trong: ROM, RAM
- Bộ xử lý trung tâm CPU
<b>4. Thuật toán</b>


- Thuật toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp
xếp theo một trình tự sao cho sau khi thực hiện dãy
thao tác ấy, từ input ta thu được Output



-Những thuật tốn đã học:
+ Tìm số lớn nhất


+ Kiểm tra số nguyên tố
+ Sắp xếp


+ Tìm kiếm


<b>5. Ngơn ngữ lập trình</b>


- Ngơn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết
chương trình


- Những ngơn ngứ lập trình: Ngơn ngứ máy, hợp ngữ,
ngơn ngữ lập trình bậc cao


<b>6. Giải bài tốn trên máy tính</b>


- Để giải bài tốn trên máy tính ta thực hiện qua 5
bước:


+ Xác định bài toán


+ Lựa chọn và thiết kế thuật tốn
+ Viết chương trình


+ Hiệu chỉnh chương trình
+ Viết tài liệu



<b>7. Phần mềm máy tính</b>


- Phần mềm máy tính là chương trình viết bằng ngơn
ngữ lập trình


- Phần mềm máy tính gồm: Phần mềm hệ thống, phần
mềm ứng dụng


<b>8. Hệ điều hành</b>


-Hệ điều hành là tập hợp các chương trình thành một
hệ thống


- Tên tệp trong hệ điều hành được đặt theo quy định
của hệ điều hành


<b>9. Tệp và quản lý tệp</b>
- Tệp và tờn tệp
- Thư mục


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV: Khái niệm tệp, thư mục, đường dẫn,
qui tắc viết tên tệp?


HS: Trả lời


GV: Nhắc lại các thao tác với tệp và thư
mục (thuyết trình kết hợp thực hiện trên
máy tính)


- Cỏc thao tỏc quản lý tệp thường dựng


<b>10. Thao tác với tệp và thư mục</b>
- Tạo thư mục


- Đổi tên thư mục
- Sao chép tệp/thư muc:
- Di chuyển tệp/thư mục
- Xóa tệp tin hoặc thư mục
- Tim kiếm tệp tin hoặc thư mục
<b>c) Củng cố luyện tập (5’)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×