Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 9 TIET 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 12
Tiết ct : 23
Ngày soạn:


Bµi dạy :

<b> </b>

<b>CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC</b>

<b> </b>



<b> NAM CHÂM VI</b>

<b>̃NH CỬU</b>

<b> </b>



<b>I. Mơc Tiªu</b>
1. KiÕn thøc


- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Xác định được các từ cực của kim nam châm


- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.


- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một
nam châm khác.


- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
- Biết sử dụng được la ban để tỡm hng a lớ.
2. Kĩ năng :


<b> [TH]. Nêu được </b>


Đưa một thanh nam châm vĩnh cửu lại gần các vật bằng sắt, thép ta thấy thanh nam châm hút
được sắt, thép.


Ta nói nam châm có từ tính, nam châm cịn hút được các vật làm bằng côban, niken,...
<b> [TH]. Nêu và xác định được</b>



Kim nam châm có hai cực là cực Bắc và cực Nam. Cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất gọi
là cực Bắc của kim nam châm, kí hiệu bằng chữ N, cực luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất gọi là
cực Nam của kim nam châm, kí hiệu bằng chữ S.


Mọi nam châm đều có hai cực là cực Bắc và cực Nam.
<b> [NB]. Nêu được</b>


Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy
nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.


<b> [VD]. Nêu và thực hiện được</b>


Đưa một đầu nam châm chưa biết tên cực lại gần cực Nam của thanh nam châm, nếu thấy
chúng hút nhau thì đó là cực Bắc của nam châm và đầu còn lại là cực Nam; nếu chúng đẩy nhau
thì đó là cực Nam của nam châm và đầu còn lại là cực Bắc.


<b> [TH]. Nêu được</b>


Bộ phận chính của la bàn là một kim nam châm có thể quay quanh một trục. Khi nằm cân
bằng tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam.


<b> [VD]. Sử dụng được là bàn để tìm hướng cửa của lớp học, hướng của phịng thí nghiệm,...</b>
Xoay la bàn sao cho kim nam châm trùng với hướng Bắc - Nam ghi trên mặt la bàn. Từ đó
xác định được hướng địa lí cần tìm.


3.Thái độ:


Rèn kỉ năng quan sát , yêu thích bộ mơn
4. GDMT :



<b>II. Chn bÞ</b>


GV : - 2 nam châm thẳng, 1 nam châm không ghi các từ cực, 1kim nam châm đặt trên mũi
kim thẳng đứng .


- 1 la bàn, 1 giá thí nghiệm , 1 sợi dây treo.
HS : Đọc và nghiên cứu trước bài 21 sgk
III. KiĨm tra bµi cị :


HS1 :
HS2 :
HS3 :


<b>IV. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>2</b> <b>Hoạt động 1: Tổ chức </b>


<b>tình huống học tập </b>
GV Tở chức tình h́ng
học tập như mở bài trong


sgk HS đọc sgk


<b>15</b> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu từ </b>
<b>tính của nam châm </b>
GV nam châm có đặc điểm
gì? Hãy nêu phương án loại
sắt ra khỏi hỗn hợp(sắt, gỗ)


GV yc hs trả lời C1


GV phát d/c TN cho các
nhóm hs →yc hs làm TN


GV cho hs đọc và làm TN
câu C2


- d/c : Kim NC và mũi kim


GV từ kết quả TN trên em
rút ra kết luận gì?


GV yc hs đọc thơng báo
sgk →nêu tên , kí hiệu,
màu sắc của các từ cực?


GV cho hs quan sát Hình
21.2 →nêu các loại NC


HS nhớ lại kiến thức
ở lớp 5,7→trả lời
HS trả lời C1


HS hđ nhóm làm
TN→Nêu kết quả TN
HS hđ nhóm làm
TN→Nêu hiện tượng
xảy ra



HS rút ra kết luận


HS đọc thông báo sgk
→nêu quy ước các từ
cực


HS quan sát và nêu
tên gọi


<b>I. Từ tính của nam châm :</b>
1. Thí nghiệm :


<b>C1 đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn vụn</b>
gỗ… Nếu thanh kim loại hút vụn sắt thí đó là
nam châm.


<b>C2 – khi đã đứng cân bằng kim nam châm </b>
nằm dọc theo hướng Bắc-Nam


- khi đã đứng cân bằng trở lại kim nam châm
chỉ theo hướng Bắc-Nam như cũ.


2. Kết luận :


- Bất kì nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi
để tự do, cực luôn chỉ hướng bắc gọi là cực
Bắc , cực luôn chỉ hướng nam gọi là cực Nam
*Quy ước các từ cực :


- Cực Bắc kí hiệu N (sơn màu đỏ)



- Cực Nam kí hiệu S (sơn màu xanh,trắng)
*Các loại nam châm : NC thẳng, NC chữ U,
kim nam châm …


<b>15</b> <b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu </b>
<b>tương tác giữa hai nam </b>
<b>châm .</b>


GV phát d/c TN cho các
nhóm hs


GV yc hs làm TN câu C3
C4 , nêu nhận xét


HS hoạt động nhóm
làm TN →nêu nhận


<b>II. Tương tác giữa hai nam châm :</b>
<b>1. Thí nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV hai NC đặt gần nhau
thì chúng tương tác với
nhau ntn?


GV yc hs rút ra kết luận về
sự tương tác của NC


xét



HS trả lời câu hỏi gv
HS rút ra kết luận


thanh NC


<b>C4 Đổi đầu một trong hai NC thì chúng đẩy </b>
nhau .


<b>2. Kết luận :</b>


<b> Khi hai nam châm đặt gần nhau các cực cùng</b>
tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .
<b>10</b> <b>*Hoạt động 4: Vận dụng</b>


GV: Hướng dẫn h/s lời câu
C5


GV: - Phát la bàn cho các
nhóm h/s


-Yêu cầu h/s quan sát nêu
cấu tạo và hoạt động của la
bàn?


GV: Hưỡng dẫn h/s trả lời
câu C7; C8


<b>HS: Trả lời câu C5</b>
HS Quan sát la bàn→
Trả lời câu C6



HS Trả lời câu C7,
C8


<b>III. Vận dụng</b>


<b>C5: Có thể ông tổ Xung Chi đã lắp trên xe </b>
một thanh NC


<b>C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim NC. </b>
Tại vì ở mọi điểm trên TĐ kim NC luôn chỉ
theo hướng Bắc – Nam


<b>C7: - Đầu ghi chữ N là cực Bắc, đầu ghi chữ </b>
S là cực Nam.


- Đầu sơn màu đỏ là cực Bắc, đầu sơn
màu xanh (trắng) là cực Nam.


<b>C8: Cực sát với cực ghi chữ N của NC Treo </b>
trên dây là cực Nam của NC


<b>V. Cñng cè : 3’ </b>


GV : gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk
<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ sgk, đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bt 21.1 ; 21.2 ; 21.3 ; 21.5 SBT



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×