Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cau ca mua thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU CÁ MÙA THU</b>


<b>(THU ĐIẾU)</b>



<i><b>Nguyễn Khuyến</b></i>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Hướng dẫn học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu và tâm
hồn thanh tao của nhân vật trữ tình. Thấy được sự tinh tế tài hoa trong cách
miêu tả cảnh thiên nhiên, cách bộc lộ tâm trạng của tác giả.


<b>B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


-Sách GK, sách GV
-Thơ Nguyễn Khuyến
-Giáo án lên lớp cá nhân


<b>C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>


Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn
học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


Đọc diễn cảm bài thơ Tự tình (bài số 2)


<b>2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>
<b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1.TIỂU DẪN</b>


Hs đọc Sgk


Chỉ ra nội dung chính của phần tiểu dẫn ?


+Chùm thơ thu của Nguyễn khuyến gồm ba bài: Thu điếu, thu ẩm và thu
vịnh.


+Cả ba bài thơ đều thể hiện được những sắc thái riêng của mùa thu ở nông
thôn đồng bằng Bắc Bộ.


Hs đọc Sgk và nêu được các ý sau đây:


<b>2.VĂN BẢN</b>
<b>v Vị trí và đề tài:</b>


Chùm thơ thu đều viết về đề tài mùa thu.


Mùa thu là đề tài quen thuộc của thi ca phương Đơng (Đỗ Phủ có tám bài...)
Theo em? chùm thơ thu được tác giả viếtvào thời điểm nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chùm thơ thu được sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã cáo quan, về ẩn tại quê
nhà.


Căn cứ vào các ý thơ:


“Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” (Thu vịnh)


“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được” (Thu điếu)
“Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” (Thu ẩm)
Nêu bố cục bài thơ?


<b>vBỐ CỤC</b>


+Cách 1: Bố cục truyền thống (4 phần)
+Cách 2: Ba phần 2-4-2


Hai câu đầu:giới thiệu cảnh câu cá mùa thu


Bốn câu tiếp: Cảnh thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
Hai câu cuối: Tâm sự của tác giả.


Xác định chủ đề của bài thơ?


<b>vCHỦ ĐỀ:</b>


Bài thơ miêu tả cảnh thu ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời bộc lộ tâm sự kín
đáo của tác giả trước thời cuộc.


<b>II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.</b>
<b>1.CẢNH THU</b>


Xác định điểm nhìn miêu tả cảnh thu của tác giả?
+Điểm nhìn:


Từ ao thu lạnh lẽo, nhà thơ quan sát và ghi lại cảnh thu.
Cảnh thu được miêu tả bằng những chi tiết nào?



+Cảnh thu:


-Sóng biếc gợn rất nhẹ


-Một chiếc lá vàng rụng theo gió khẽ khàng
-Trời thu xanh, cao, mây lơ lửng.


-Các lối đi vào làng tre mọc xanh tốt


Gam màu chủ đạo của cảnh thu trong bài thơ?
+Sắc màu:


Màu xanh của sóng -> sóng biếc


Màu xanh của tre -> ngõ trúc quanh co
Màu xanh của trời -> trời xanh ngắt


Có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá rụng, khẽ đưa vèo theo chiều gió.


<b>Âm thanh của cảnh thu?</b>


+Âm thanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tâm trạng của tác giả được thể hiện đằng sau bức tranh mùa thu ấy như thế
nào?


<b>2.TÌNH THU</b>


+Tình cảm thiết tha, gắn bó với q hương làng cảnh Việt Nam
+Một tấm lịng u nước thầm kín, nhưng gợi chút buồn



Theo em vì sao tác giả lại buồn?


+Từng làm quan, nhưng trở về ẩn tại quê nhà có tài năng nhưng chưa giúp
được gì cho dân cho nước, bi kịch của người tri thức Nho học


+Nỗi buồn ấy giúp ta hiểu được nhân cách thanh tao của cụ “Tam nguyên
Yên Đổ”...


& Chia nhóm, cho học sinh thảo luận:


<b>III.TỔNG KẾT</b>


+Điểm khác nhau trong ba bài thơ thu?


Khác nhau ở điểm nhìn cảnh thu của nhân vật trữ tình.
+Điểm giống nhau:


-Hình ảnh bầu trời thu
-Gió thu


-Tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình
-Tài năng trong cách sử dụng ngôn từ.
Hướng dẫn Hs thảo luận


Cái hay của nghệ thuật dùng từ ngữ trong bài thơ ?


<b>1LUYỆN TẬP </b>


+Tả sắc màu



+Tả cử động, chuyển động


+Sử dụng ngôn từ tinh tế tài hoa...


<b>4 Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×