Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.35 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : UA - ƯA</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-HS đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng.
-Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Luyện nĩi từ 2- 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng
-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1<b>.KTBC</b> :
<b>2.Bài mới</b>:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ua,
ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ua
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
Có vần ua, muốn có tiếng cua ta
làm thế nào?
Cài tiếng cua.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng
cua.
Gọi phân tích tieáng cua.
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “cua
bể”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học.
CN 1em
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm c đứng trước vần ua.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng cua.
Gọi đánh vần tiếng cua, đọc trơn
từ cua bể.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưa (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần
<b>Tieát 2</b>
HD viết bảng con : ua, cua bể, ưa,
ngựa gỗ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia.
Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Cà chua, nô đùa, tre nứa,
xưa kia.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
từ.
Đọc sơ đồ 2:
Gọi đọc tồn bảng.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
<b>Tieát 2</b>
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị
cho bé.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
<b>Tieát 3</b>
Luyện nói :Chủ đề “Giữa trưa”
CN 2 em
Giống nhau : a cuối vần.
Khác nhau : u và ư đầu vần.
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
chua, đùa, nứa, xưa.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ua, ưa.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu: mua, dừa.
4 em đánh vần tiếng mua, dừa đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7
thống câu hỏi giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề.
<b>4.Củng cố</b> : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
Tồn lớp.
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận
xét, HS bổ sung.
<b>Môn : TNXH</b>
<b>BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ
maïnh.
-Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.
-Các loại thức ăn hằng ngày.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.KTBC</b> : Hỏi tên bài cũ :
<b>3.Bài mới</b>:
Cho Học sinh khởi động bằng trò
chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
<b>Hoạt động 1</b> :
Kể tên những thức ăn đồ uống
hằng ngày.
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và
tự kể. GV ghi những thức ăn đó
lên bảng.
Bước 2: Cho Học sinh quan sát
hình trang 18 và trả lời các câu
hỏi trong hình.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ
mạnh, các em cần ăn nhiều loại
thức ăn để có đủ các chất đường,
đạm, béo, khoáng … cho cơ thể.
HS trả lời nội dung bài học trước.
HS nêu lại tựa bài học.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
<b>Hoạt động 2</b> :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh
Hướng dẫn học sinh quan sát
hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của
cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học
tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức
khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ
để học tập tốt ta phải làm gì?
<b>Hoạt động 3</b> :
Thảo luận cả lớp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để
học sinh thảo luận, nội dung như
SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi
đói và uống khi khát Ăn nhiều
loại thức ăn như cơm, thịt, cá,
trứng, rau, hoa quả … hằng ngày
ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa,
tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
<b>4.Củng cố</b> :
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu
kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình,
bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Chiều thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011
<b>ĐẠO ĐỨC:</b> <b> </b>
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ thương yêu chăm sóc
- Trẻ em co sbổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Học sinh biết yêu quý gia đình của mình
- u thương kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Sách bài tập Đạo đức 1.
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Hát tập thể
2. Bài cũ :
- Tuần qua cô dạy các em bài gì?
- Kể những người trong gia đình mình?
- Đối với cha mẹ chúng ta phải làm gì?
- Đối với ông bà chúng ta phải cư xử như
thế nào?
- Nhận xét
3. Luyện tập :
a. Khởi động: Trò chơi: Đổi nhà
- Đại diện các tổ chơi trò chơi
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em thấy thế nào khi khơng có một mái
nhà?
+ Em sẽ ra sao khi khơng có một mái nhà?
Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và
những người trong gia đình che chở, u thương,
chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo.
b. Hoạt động 1: Cho đóng vai tiểu phẩm
“Chuyện bạn Long”
- Các vai: Long, mẹ Long và các bạn
- Sau khi học sinh đóng vai - Cho học
sinh nhận xét
- Giáo viên đưa ra câu hỏi - Thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn khơng vâng lời
cha mẹ?
- Cả lớp hát
- Gia đình em
- Học sinh trả lời
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Học sinh phân vai đóng
- Học sinh nhận xét
* Giải lao:
c. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ
quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lịng?
Kết luận:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống
cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,
chăm sóc, dạy bảo.
- Trẻ em có bổn phận u q gia đình,
kính trọng, lễ phép, vâng lời ơng bà, cha
mẹ.
Trị chơi: Vâng lời mẹ
4. Dặn dị:
- u thương chăm sóc
- Học thật giỏi, thật ngoan.
THỂ DỤC:
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-HS đọc được: ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
-Viết được: ia, ua, ưa ; từ và câu ứng dụng .
-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Khỉ và Rùa”.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn như SGK.
-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạtruyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
2.Bài mới:
Hôm nay chúng ta ôn tập các bài
đã học trong tuần. Đó là những
vần gì?
GV treo bảng ôn như SGK.
HS nêu ua, ưa.
Gọi đọc âm, vần.
Ghép chữ và đánh vần tiếng.
Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
Tiết 2
HD viết bảng con :
Mùa dưa, ngựa tía.
Luyện viết vở TV
GV thu vở 9 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Tiết 3
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.
<i>Gió lùa kẽ lá</i>
<i>Lá khẽ đua đưa</i>
<i>Gió qua cửa sổ</i>
<i>Bé vừa ngũ trưa.</i>
Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong
câu.
Gọi đọc trơn tồn câu:
Luyện nói : Chủ đề “Khỉ và Rùa”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcaûm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi đọc bài.
Học sinh đọc.
Lớp quan sát ghép thành tiếng.
Tru, trua, trưa, …
6 em
Nghỉ giữa tiết
Tồn lớp
Hs luyện viết
Quan sát làm theo yêu cầu của GV.
CN 4 em, nhóm.
CN 2 em, ĐT
Ôn tập
2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 em.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của GV.
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : OI - AI</b>
<b>I.Mục tiêu </b>:
-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần oi, ai.
-Biết đọc viết đúng các vần oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-Nhận ra được vần oi, ai trong tất cả các tiếng có chứa vần oi, ai.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút
ra vần oi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oi.
Lớp cài vần oi.
GV nhận xét
HD đánh vần 1 lần.
Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm
thế nào?
Cài tiếng ngói.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng
ngói.
Gọi phân tích tiếng ngói.
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “nhà
ngói”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn
HS nêu :Ôn tập.
HS cá nhân 6 -> 8 em
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ng đứng trước vần oi và
thanh sắc trên đầu vần oi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ngói
từ nhà ngói.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ai (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
Tiết 2
HD viết bảng con : ua, cua bể, ưa,
ngựa gỗ.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết
Tiết 3
Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Ngà voi, cái còi, gà mái,
bài vở.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
từ.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyeän câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.
Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa
Luyện nói : Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá,
le le”.
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : o và a đầu vần
3 em
Nghĩ giữa tiết
Toàn lớp viết
Nghĩ giữa tiết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
voi, còi, mái, bài.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần oi, ai.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu.
4 em đánh vần tiếng bói, đọc trơn
tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 7 em,
đồng thanh.
<b>TOÁN (TIẾT 30):</b>
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép tính cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ chữ ghép lớp 1
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Giáo viên ghi bảng:
2 + 2 = 1 + 3 = 3 + 1 =
2 + 1 =
Gọi học sinh lên bảng điền dấu, lớp làm
bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong pvi 5:
Giáo viên ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh lấy 1 que tính -
Lấy thêm 4 que tính - Hỏi: Vậy em có
mấy que tính?
- Giáo viên đính bảng: 1 que 4 que -
Hỏi: Vậy 1 thêm 4 là bao nhiêu?
- Giáo viên: 1 thêm 4 được 5, ta viết như
sau: 1 +4 = 5 . Giáo viên ghi bảng
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên gắn bảng: 3 con vịt gắn
thêm 2 con vịt - Hỏi: Có mấy con vịt?
Vậy 3 thêm 2 được bao nhiêu?
- Giáo viên : 3 thêm 2 được 5. Gọi học sinh
đọc
- Giáo viên gắn bảng:
- Học sinh làm bảng
- 5 que
- 1 thêm 4 được 5
- Học sinh đọc: 1 cộng 4 bằng 5
- có 5 con vịt
- Cho học sinh nhìn tranh - đặt đề tốn
- Hỏi: vậy 2 thêm 3 là mấy
- Giáo viên ghi: 2 + 3 = 5
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên đính bảng: 1 cái mũ - đính
thêm 4 cái . Hỏi: Vậy có tất cả mấy cái
mũ?
- Vậy 1 thêm 4 được bao nhiêu?
- Giáo viên ghi: 1 + 4 = 5
- Gọi học sinh đọc
* Phân tích cấu tạo 5:
- Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Bên phải có mấy chấm trịn?
+ Bên trái có mấy chấm trịn?
Vậy có tất cả mấy chấm?
Vậy: 5 gồm mấy và mấy
* Tương tự: với 3 chấm tròn và 2 chấm tròn
Giáo viên ghi: 5 = 2 + 3
5 = 3 + 2
Giáo viên ghi bảng:
4 + 1 = 5 5 = 2 + 3
3 + 2 = 5 5 = 3 + 2
2 + 3 = 5 5 = 1 + 4
1 + 4 = 5 5 = 4 + 1
- An có 2 bơng hoa. Lan có 3
bơng hoa. Hỏi 2 bạn có bao
nhiêu bơng hoa?
- 2 thêm 3 là 5
- Học sinh đọc
- 5 cái mũ
- 1 thêm 4 được 5
- Học sinh đọc
- 1 chấm
- 4 chấm
- 5 chấm
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc
- Đó là phép cộng trong phạm vi 5
<b>Tiết 2</b>
3. Thực hành:
a. Bài 1 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh đọc phép tính . Giáo viên
ghi bảng
- Gọi học sinh làm bài theo tổ
- Nhận xét
b. Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên ghi
bảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính.
cột đọc: 4 2 2 3 1 1
+ + + + + +
1 2 3 2 4 3
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
c. Bài 3 :
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bảng ghép
- Gọi 2 học sinh ghép bảng
d. Bài 4:
- Giáo viên treo tranh vẽ
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình
- Điền phép tính đúng
- Nhận xét
4. Dặn dị:
* Giải lao :
- Tính kết quả
- Học sinh làm bảng con
Tổ 1, 2: cột 1, 2
Tổ 3, 4: cột 3, 4
- Tính
- Lớp làm bảng con
- Điền số
- Học sinh ghép
- Học sinh điền:
Chiều thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Mó Thuật</b>
<b>BÀI : HÌNH VNG - HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-Giúp HS nhận biết hình vng và hình chữ nhật.
-Biết cách vẽ các hình trên.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Một hình vng, hình chữ nhật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy …
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập
của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi
GV giới thiệu một số đồ vật có
dạng hình vng, hình chữ nhật.
Cái bảng đen có hình gì?
Viên gạch bông hình gì?
Gọi học sinh nêu thêm một số đồ
vật có dạng hình chữ nhật, hình
vng mà em biết?
Cho học sinh quan sát và nhận
dạng các hình ở SGK.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình :
GV vừa nói vừa vẽ, học sinh thực
hành theo ở giấy nháp.
Cho vẽ hình CN có chiều dài 8 ơ
vở, rộng 6 ơ vở.
Hình vng có cạnh 6 ô vở.
Học sinh thực hành :
GV theo dõi uốn nắn những học
sinh yếu giúp các em hoàn thành
bài vẽ của mình.
Thu bài chấm.
Nhận xét bài vẽ của học sinh
5.Củng cố : Hỏi tên bài.
Nêu cách vẽ hình vng, hình chữ
nhật.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
Hình CN.
Hình vuông.
Cái bàn của cô hình CN,…
HS thực hành ở giấy nháp.
HS thực hành ở vở tập vẽ.
Học sinh nêu cách vẽ hình CN, hình
vuông.
6.Dặn dị: Bài thực hành ở nhà.
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP:
<b>Môn : Hát</b>
<b>BÀI : LÝ CÂY XANH</b>
<b>I.Mục tieâu</b> :
-HS biết hát đúng giai điệu bài hát Lý cây xanh là một bài dân ca
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ
-Biết quý trọng, biết giúp bạn…
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …
-GV thuộc bài hát, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh hát trước lớp.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi tựa
*Dạy bài hát “Lý cây xanh”
GV hát mẫu.
GV tập hát từng câu.
Chú ý những tiếng có luyến.
Sửa sai cho các em.
GV hát và gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp động tác phụ hoạ
Hát, nhún chân, tay, thân, mình.
Gọi nhóm hát, nhóm gõ phách
3.Thực hành :
Gọi CN học sinh hát.
GV chú ý để sửa sai.
HS neâu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài học sinh nhắc lại
Lắng nghe GV hát mẫu.
Lớp theo dõi nhẫm theo.
Lớp chú ý lắng nghe.
Cả lớp lắng nghe.
Cả lớp hát theo.
Gọi CN hát, nhóm
Gọi HS hát và vỗ nhịp theo
phách.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Tập hát ở nhà.
Lớp hát và gõ phách.
Nêu tên bài.
Hát đồng thanh lớp.
Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : ÔI - ƠI</b>
<b>I.Mục tieâu </b>:
-Giúp học sinh hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.
-Biết đọc viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Nhận ra được vần oi, ai trong tất cả các tiếng có chứa vần oi, ai.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lễ hội.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút
ra vần ôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ơi.
Lớp cài vần ơi.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em.
N1 : ngà voi . N2 : bài vở.
3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm
thế nào?
Cài tiếng ổi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
Gọi phân tích tiếng ổi.
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ổi, đọc trơn từ
trái ổi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
Dạy từ ứng dụng.
Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ
chơi.
Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Cái chổi, thổi cịi, ngói
mới, đồ chơi.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
<b>Tieát 2</b>
HD viết bảng con : ôi, trái ổi, ơi,
bơi lội.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
<b>Tiết 3</b>
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng
Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ổi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : ô và ơ đầu vần
3 em
Nghỉ giữa tiết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
chổi, thổi, chơi, mới.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết.
Nghỉ giữa tiết
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố
mẹ.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
4 em đánh vần tiếng chơi, với đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7
em, đồng thanh.
HS luyện nói theo hướng dẫn của
GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.
Toàn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận
xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
<b>TOÁN (TIẾT 31):</b>
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép cộng
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ chữ ghép lớp 1
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Giáo viên ghi bảng:
5 = 3 + 5 = 2+ 3 + = 5 4 + = 5
Gọi 4 học sinh lên bảng lớp, lớp làm
bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
2. Luyện tập:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề
- Phép cộng trong phạm vi 5
- Học sinh làm bảng
- Giáo viên ghi bảng
2 + 3 = 3 + 2
4 + 1 = 1 + 4
- Cho học sinh nhận xét phép tính
b. Bài 2: Tương tự bài 1 - Chú ý hướng dẫn học
sinh viết các số thẳng cột
2 1 3 2 4
+ + + + +
2 4 2 3 1
<b>Tiết 2</b>
c. Bài 3:
- Gọi học sinh nêu cách tính
2 + 1 + 1 =
Vậy 2 + 1 + 1 = 4
- Tương tự hướng dẫn các bài còn lại
d. Bài 4 :
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên ghi bảng
3 + 2 . . . 5
- Giáo viên: có thể điền ngay dấu khơng
cần phải ghi kết quả tính
* Trị chơi: Viết phép tính
3. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài sau: Số 0 trong phép cộng
- Khi đổi chỗ các số trong phép
cộng thì kết quả khơng đổi
- 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng
4
- Điền dấu >, <, =
- Học sinh làm bảng con
- Các nhóm thi đua nhau nhìn
tranh điền phép tính
Chiều thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011
THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN(TIẾT 1)
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b> Giúp học sinh biết
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
- Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản
- Học sinh: Hai tờ giấy màu, hồ, kéo, giấy, vở thủ công
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học
sinh và nhận xét
2. Bài mới :
- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu và hỏi:
+ Cây có hình dáng như thế nào?
+ Cây cịn có các bộ phận nào?
+ Thân cây màu gì?
+ Tán lá màu gì?
+ Em nào cho biết thêm đặc điểm của cây mà em
nhìn thấy?
Giáo viên: Khi xé, dán tán lá cây em có thể chọn
màu mà em biết, em thích
* Giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Xé tán lá cây tròn:
- Lấy giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh
dấu, vẽ và xé 1 hình vng có cạnh 6 ơ ra khỏi tờ
giấy màu
- Từ hình vng xé 4 góc - Chỉnh sửa cho giống
hình tán lá cây
+ Xé tán lá cây dài:
Lấy giấy màu xanh đậm (hoặc vàng), lật mặt
sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình chữ nhật
có cạnh dài 8 ơ, ngắn 5 ơ (H3)
Từ hình chữ nhật xé 4 góc, khơng cần xé đều
nhau (H4a) - Chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây
(H4b)
b.Xé hình thân cây
- Lấy giấy màu (nâu) lật mặt sau, đếm ô, đánh
dấu, vẽ và xé 1 hình chữ nhật có cạnh dài 6 ơ,
ngắn 1 ơ. Sau đó xé tiếp 1 hình chử nhật khác có
cạnh dài 4 ơ, ngắn 1 ơ (H5)
c. Dán hình
- Sau khi xé xong hình tán lá và cây - Giáo viên
- Học sinh để các đồ dùng thủ cơng
lên bàn.
+ Cây có hình dáng khác nhau, cây
to, nhỏ, cao , thấp
+ Thân cây, tán lá cây
+ Màu nâu
+ Màu xanh
+ Những tán lá cây có màu sắc
khác nhau
làm thao tác bơi hồ và lần lượt dán ghép hình
thân cây, tán lá.
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn (H6a)
- Dán phần thân dài với tán lá dài (H6b)
3. Thực hành:
- Cho học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh và 1 tờ
giấy màu (đậm) nâu - đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé
- Trong khi học sinh thực hành, Giáo viên có thể
nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá,
thân cây cho các học sinh còn lúng túng
4. Nhận xét - Dặn dò:
- Việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng
- Tinh thần học tập, vệ sinh an tồn
* Đánh giá sản phẩm:
* Dặn dị: Chuẩn bị giấy màu, giấy nháp, bút chì,
bút màu
Bài sau: Xé, dán hình ngơi nhà
- Học sinh theo dõi
- Học sinh lấy giấy và xé, dán theo
qui trình giáo viên hướng dẫn
GDKNS:
Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
<b>TOÁN:</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b> giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được phép cộng 1 số với số 0, cho kết quả là chính số đó. Biết
thực hành tính trong trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
1. Giáo viên: Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Bộ chữ ghép lớp 1
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
- Giáo viên ghi bảng:
3 + 2 . . . 5 2 + 3 . . . 3 + 2
3 + 1 . . . 5 1 + 3 . . . 3 + 2
Gọi 2 học sinh lên bảng lớp
Lớp làm bảng con: 2 + 1 + 1 =
1 + 3 + 1 =
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ghi bảng
- Gọi học sinh đọc đề
- Cho học sinh lấy ra 3 que tính, sau đó lấy
thêm 0 que tính nữa. Như vậy em có mấy
que tính?
- Giáo viên đính bảng 3 que tính - Hỏi:
+ Bên trái có bao nhiêu que tính?
+ Bên phải có bao nhiêu que tính?
Vậy 3 que tính thêm 0 que tính là mấy que
3 thêm 0 được mấy?
Ta viết như sau: 3 + 0 = 3
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên đính hình vẽ lên bảng và nói:
“Lồng thứ nhất có 0 con chim, lồng thứ 2
có 3 con chim. Hỏi cả hai lồng có bao
nhiêu con chim?
0 con chim thêm 3 con chim được mấy con
chim?
Ta viết như sau: 0 + 3 = 3
Giáo viên đính bảng: 3 chấm trịn
Hỏi:
+ Bên trái có bao nhiêu chấm trịn?
+ Bên phải có bao nhiêu chấm trịn?
cả 2 nhóm có bao nhiêu chấm?
Vậy nhìn vào hình vẽ em cho cơ biết:
3 + = 3
+ 3 = 3
3 + 0 = 0 + 3
- Giáo viên chỉ bảng - gọi học sinh đọc:
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3
- Giáo viên: Em có nhận xét gì về phép tính:
3 + 0 = 3
0 + 3 = 3
- Học sinh làm bảng
- 1 học sinh đọc đề
- 3 que tính
- 3 que
- 0 que
- 3 que tính
- 3
- Học sinh đọc
- 3 con chim
- 0 thêm 3 được 3
- Học sinh đọc
- 3 chấm
- 0 chấm
- 3 chấm
3 + 0 = 3
0 + 3 = 3
<b>Tiết 2:</b>
3. Thực hành:
a. Bài 1:
- Cho h c sinh nêu yêu c uọ ầ
- Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên ghi bảng
- Nhận xét
b. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên ghi bảng - Hướng dẫn học sinh
viết số phải thẳng cột với nhau
- Nhận xét
c. Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên ghi đề lên bảng
* Trò chơi: (bài tập số 4)
- Giáo viên gắn tranh lên bảng - Gọi học sinh lên
nhìn tranh . Viết phép tính thích hợp vào ơ trống
* Trị chơi: Vi tính
4. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
* Giải lao:
- 3 học sinh làm bảng
- Lớp làm bảng con
- Tính
- 2 học sinh làm bảng
- Lớp làm bảng con
- 2 học sinh lên bảng
- Lớp làm bảng con
- Đại diện mỗi tổ 1 em lên điền
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : UI - ƯI</b>
<b>I.Mục tieâu </b>:
-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần ui, ưi.
-Biết đọc viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Nhận ra được vần ui, ưi trong tất cả các tiếng có chứa vần ui, ưi.
-Đọc được các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
Viết bảng con.
HS nêu :Ôn tập.
HS cá nhân 6 -> 8 em.
3 em.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút
ra vần ui, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ui.
Lớp cài vần ui.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
Có ui, muốn có tiếng núi ta làm
thế nào?
Cài tiếng núi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng
núi.
Gọi phân tích tiếng núi.
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “đồi
núi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn
từ đồi núi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi q,
ngửi mùi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm n đứng trước vần ui và
thanh sắc trên đầu âm u.
Toàn lớp
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng núi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : u và ư đầu vần
3 em
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
4 em, ĐT nhóm.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ui, ưi.
CN 2 em.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Tiết 2
HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi,
gửi thư.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Tieát 3
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui
quá.
Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi giúp học sinh nói
tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
Nghỉ giữa tiết
4 em đánh vần tiếng gửi, đọc trơn
tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 7 em,
đồng thanh.
HS luyện nói theo học sinh của GV.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.
Tồn lớp
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận
xét bổ sung.