Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an dai so 7 tu tiet 1 den tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.92 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 21/ 8/ 2012 Ngày dạy: 27/ 8/ 12 – 7C
<b>TiÕt 1 </b>–<b> tËp hỵp Q các số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Kiến thức:


+ Hc sinh nắm đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ


+ Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và
số hữu tỉ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc


<b>B. Chn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i>


.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i>Hoát ủoọng 1 <b> Giụựi thieọu baứi mụựi :</b></i>



Gv giới thiệu tổng quát về nội dung
chính của chương I.


Giới thiệu nội dung của bài 1.


<i>Hoạt động 2 :<b> Số hữu tỷ:</b></i>


Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ;
-2 ; -0,5 ; 21


3 ?


- Có thể viết được bao nhiêu phân số?


Hs viết các số đã cho dưới dạng phân
số:


2=2


1=
4
2=


6
3. .. .
<i>−</i>2=<i>−2</i>


1 =
<i>−</i>4



2 =
<i>−</i>6


3 .. .
<i>−0,5</i>=<i>−</i>1


2 =
<i>−</i>2


4 =
<i>−</i>3


6 . ..
21


3=
7
3=


14
6 =


28
12 . ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thế nào là số hữu tỉ?


Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông
qua các ví dụ vừa nêu.



- GV giới thiệu tập hợp Q.
- Làm ?1.


Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các
tập hợp số N, Z,Q?


<i>Hoạt động 3</i> : Biểu diễn số hữu tỷ trên
<i><b>trục số:: </b></i>


- GV treo baûng phụ hình trục số.
-Vẽ trục số ?


-Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ;
2;1; -2?


Dự đốn xem số 0,5 được biểu diễn
trên trục số ở vị trí nào ?


Giải thích ?


- Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, - Gv tổng
kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.


hoạt động nhóm bài 2/SGK-7.
- Gọi các nhóm lên kiểm tra
-Gv kiểm tra và đánh giá kết quả.


Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường
hợp số có mẫu là số âm.



- Hs: các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số, đó là
số hữu tỉ


?1.
?2.


HS trả lời


Hs vẽ trục số vào giấy nháp. Biểu diễn
các số vừa nêu trên trục số.


Hs nêu dự đốn của mình.


Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán
như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hoạt động 4:</i> So sánh hai số hữu tỷ:
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có :
hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x > y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về
cách so sánh.


Nêu ví dụ b?


Các nhóm thực hiện biểu diễn các số
đã cho trên trục số .



a/ -0,4 vaø <i>−</i><sub>3</sub>1<i>?</i>


Ta Hs viết được : -0,4 = <i>−</i><sub>5</sub>2 .
Quy


=> kq.


coù :


<i>−0,4</i>=<i>−2</i>


5 =
<i>−6</i>
15
<i>−</i>1


3 =
<i>−</i>5
15
Vì<i>−</i>5><i>−</i>6 =><i>−5</i>


15 >
<i>−</i>6
15
=><i>−</i>0,4<<i>−</i>1


3


Thực hiện ví dụ b.
b/ <i>−</i><sub>2</sub>1<i>;</i>0<i>?</i>



Ta có :




0=0


2
vì<i>−1</i><0=><i>−</i>1


2 <
0
2
=><i>−</i>1


2 <0 .


Hs nêu nhận xét:


Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số
0, các số không mang dấu trừ đều lớn
hơn 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Qua ví dụ b, em có nhận xét gì về các
số đã cho với số 0?


GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số
hữu tỷ âm.


Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.


?5 Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ
âm :


<i><b>IV. Cđng cè </b></i>


- Gọi HS làm miệng bài 1.


- C lp lm bi 4/SGK, bi 2/SBT.


<i><b>V. Dặn dò </b></i>


Học thuộc bài và giải các bài tập 3; 5 / 8 vaø 3 ; 4; 8 SBT.


D. Rút kinh nghiệm


<i><b>Ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>


Ngày soạn: 21/ 8/ 2012 Ngày dạy: 31/ 8/ 12 7C
<b>Tiết 2 </b><b> cộng, trừ số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ch¾c quy t¾c céng trõ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc
chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ


- K nng: Rốn k năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy
tắc chuyển vế


- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
<b>B. Chuẩn bị:</b>



- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n định lớp</b></i>


.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


III. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta
làm như thế nào?


Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải
là số nguyên dương .


Ví dụ : tính 3<sub>8</sub>+ 7


<i>−</i>12<i>?</i>


(Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện
cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
- Phép cộng các số hữu tỉ có các tính
chất nào của phép cộng phân số?


- Laøm ?1


- GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển


vế đã học ở lớp 6.


Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có


<b>1. Cộng trừ hai số hữu tỉ</b>


- HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp
dụng qui tắc cộng, trừ phân số.


x = <i><sub>m</sub>a</i> , y = <i><sub>m</sub>b</i>
(a, b, m є Z, m> 0)


x+y = <i><sub>m</sub>a</i> + <i><sub>m</sub>b</i> =


<i>a</i>+<i>b</i>


<i>m</i>


x-y = <i><sub>m</sub>a</i> - <i><sub>m</sub>b</i> =


<i>a− b</i>
<i>m</i>


Hs phải viết được :


3
8+


7
<i>−12</i>=



3
8+


<i>−</i>7
12


Hs thực hiện giải các ví dụ .


Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs
lên bảng sửa.


- Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
?1


a) 0,6+ <i><sub>−</sub></i>2<sub>3</sub> = 3<sub>5</sub> + <i>−</i><sub>3</sub>2 = <sub>15</sub><i>−</i>1
b) 1<sub>3</sub> -(-0, 4) = 1<sub>3</sub> + <sub>5</sub>2 = 11<sub>15</sub>


<b>2. Quy taéc chuyển vế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
- Gọi Hs đọc qui tắc ở SGK
- u cầu đọc VD.


- Làm ?2


(2 HS lên bảng)
Gv kiểm tra kết quả.



Giới thiệu phần chú ý :


Trong Q,ta cũng có các tổng đại số và
trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu
ngoặc để nhóm các số hạng một cách
tuỳ ý như trong tập Z.


sang vế kia của một đẳng thức ta phải
đổi dấu số hạng đó.


- Đọc qui tắc.
- Đọc VD.


- HS lên bảng laøm.
? 2


a. x - 1<sub>2</sub> = - <sub>3</sub>2
x = - <sub>3</sub>2 + 1<sub>2</sub>
x = <sub>6</sub>1


b. <sub>7</sub>2 – x = - 3<sub>4</sub>
-x = - 3<sub>4</sub> - <sub>7</sub>2
-x = - 29<sub>28</sub>


x = 29<sub>28</sub>


* Chú ý : Đọc SGK


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>



- Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế.
- Hoạt động nhóm bài 8, bi 9a, b, bi 10.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Hoùc kyừ caực qui tắc.


- Làm bài 6 ; 7 ; 9c,d/SGK, bài 15, 16/SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày 23 tháng 8 năm 2012</b></i>


Ngày soạn: 25/ 8/ 2012 Ngày dạy: 03/ 9/ 12 - 7C
<b>Tiết 3 </b><b> nhân, chia số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh </b>
hiểu khái niƯm tØ sè cđa hai sè h÷u tØ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng


- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n định lớp</b></i>


.


………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng
qt.


2. Phát biểu quy tắc chuyển vế


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như
phép nhân hai phân số .


Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số:
“tích của hai phân số là một phân số có
tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu”
Viết cơng thức tổng qt quy tắc nhân


<b>1. Nhân hai số hữu tỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hai số hữu tỷ ?


p dụng tính <i>−</i><sub>5</sub>2.4
9<i>?</i>


5



9.(<i>−1,2</i>)<i>?</i>


Hs thực hiện phép tính.Gv kiểm tra kết
quả.


- Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ.
HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất
giao hốn, kết hợp, nhân với 1, nhân
với số nghịch đảo.


Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm
nghịch đảo của <sub>3</sub>2<i>?−</i>1


3 <i>?</i> của2 ?


Y/c hs nhắc lại chia hai phân số ?
Công thức chia hai số hữu tỷ được thực
hiện tương tự như chia hai phân số
- GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công
thức chia hai số hữu tỉ.


Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính?
- Gọi hai HS làm ?/SGK


CT : Với : <i>x</i>=<i>a</i>


<i>b; y</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> , ta coù :



<i>x</i>.<i>y</i>=<i>a</i>


<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>c</i>
<i>b.d</i>


<i><b>VD : </b></i> <i>−</i><sub>5</sub>2.4
9=


<i>−8</i>
45


<b>2. Chia hai số hữu tỉ</b>


Hai số gọi là nghịch đảo của nhau
nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo
của <sub>3</sub>2 là 3<sub>2</sub> , của <i>−</i><sub>3</sub>1 là -3, của 2
là 1<sub>2</sub>


Với : <i><sub>x</sub></i><sub>=</sub><i>a</i> <i>y</i>
<i>b; y</i>=


<i>c</i>


<i>d</i>(¿0) , ta coù:



<i>x</i>:<i>y</i>=<i>a</i>


<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>
<i>b</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chú ý :</b></i>


Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số
thơng qua một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :


0<i>,12</i>


3,4 , và đây chính là tỷ số của hai


số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12
: 3,4.


Viết tỷ số của hai số 3<sub>4</sub> và 1,2 dưới
dạng phân số ?


Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ
số của 3<sub>4</sub> và 1,2 về dạng phân số .
<i><b>HS lấy VD : Tỷ số của hai số 1,2 và</b></i>
2,18 là <sub>2</sub>1,2<i><sub>,</sub></i><sub>18</sub> hay 1,2 : 2,18.



Tỷ số của 3<sub>4</sub> vaø -1, 2 laø


3
4
<i>−</i>1,2=


<i>−</i>3


4,8 ø hay
3


4 :(-1,2)


Y/c hs lấy thêm 1 số VD?


<i><b>VD : </b></i> <sub>12</sub><i>−</i>7:14
15=


<i>−</i>7
12 .


15
14=


<i>−</i>5
8


<i><b>* Chú ý: sgk</b></i>


<i><b>KH : </b></i> <i>x<sub>y</sub></i> hay x : y



<i><b>IV. Cñng cè</b></i>


- Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ?
- Hoạt ng nhúm bi 13,11/SGK.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Hc qui tc nhõn, chia hai số hữu tỉ.


- Xem lại bài gia trị tuyệt đối của một số nguyên (L6).
- Làm bài 12,16/SGK ;17,19,21 /SBT-5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày 30 tháng 8 năm 2012</b></i>


Ngày soạn: 25/ 8/ 2012 Ngày dạy: 07/ 9/ 12 7C


<b>Tiết 4 </b>–<b> giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. </b>
<b>Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b>


<b>A. Môc tiªu</b>


- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ vụựi mói


xQ, thì x 0, x=-xvµx x. vµ lµm tốt các phép tính với các số thập
phân


- K năng: Có kỹ năng xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


<i><b>- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình. Có ý thức vận dụng</b></i>


tính chất các phép tốn về số hữu tit để tính tốn hợp lí


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lớp</b></i>


.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nhận các giá trị ra sao?
2. Tính |<i>a</i>| = 23


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- Cho Hs nhắc lại khái niệm GTTĐ của
số nguyên a.


- Tương tự hãy phát biểu GTTĐ của số
hữu tỷ x.


Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỷ.



<b>1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giải thích dựa trên trục số ?
- Làm ?1


- Hs phải rút được nhận xét.


- Làm ?2


<b>? 1</b>


a/ Nếu x = 3,5 thì x= 3,5
Nếu <i>x</i>=<i>−4</i>


7 =><i>x</i>=
4
7


b/ Nếu x > 0 thì x= x
Nếu x < 0 thì x = - x
Nếu x = 0 thì x = 0
Với mọi x є Q, ta ln có
| x | 0,| x | = |- x | ,
| x | x


Ta coù :


 x neáu x  0
x = 



 -x neáu x < 0


<b>?2</b>.


a) x = <i>−</i><sub>7</sub>1
<i>⇒</i> | x | = 1


7


b) x = <sub>7</sub>1
<i>⇒</i> <sub>| x | = </sub> 1


7


c) x = -3 1<sub>5</sub>
<i>⇒</i> | x | = 3 1<sub>5</sub>
d) x = 0 <i>⇒</i> <sub>| x | = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Trong thực tế khi cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân ta áp dụng qui tắc như
số nguyên


- Hs: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân ta viết chúng dưới dạng phân số
thập phân rồi áp dụng qui tắc đã biết về
phân số.


- Yêu cầu Hs đọc SGK nghiên cứu ví dụ
- Làm ?3.



- Trong <i>thực hành</i> ta thường cộng trừ
nhân hai số thập phân <i>theo các quy tắc</i>
<i>về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự</i>
<i>như đối với số nguyên</i>


- Với x, y  Q, ta có :


(x : y)  0 nếu x, y cùng dấu .
( x : y ) < 0 nếu x,y khác dấu .


- Làm ?3.


a) -3,116 + 0,263


= - ( 3,116 – 0,263)
= -2,853


b) (-3,7).(-2,16)
= +(3,7.2,16)
= 7,992


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>


- Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD.<b> </b>


- Nhắc lại các quy tắc các phương pháp tính cộng trừ nhân chia các số thập
phân giống như các phép tính cộng trừ nhân chia các số nguyên mà các em ó
hc lp 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>V. Dặn dò</b></i>



- Tieỏt sau mang theo máy tính


- Học thuộc bài , giải các bài tập 18,19,20,21/SGK;19; 20; 27; 31 /8 SBT.


D. Rót kinh nghiệm


<i><b>Ngày 30 tháng 8 năm 2012</b></i>


Ngày soạn: 03/ 9/ 2012 Ngày dạy: 14/ 9/ 12 7C
<b>Tiết 5 </b><b> lun tËp</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính
trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng


- Thái độ: Phát triển t duy qua các dạng tốn tìm GTLN, GTNN. HS làm quen
vi mỏy tớnh b tỳi


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>



.

<i><b>II. Kiểm tra bµi cị</b></i>


- Viết quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỷ ? Tính : <i>−</i><sub>8</sub>3+ 5


12<i>?</i>
7
9.


<i>−</i>5
14 <i>?</i>


- Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Tìm : -1,3?  3<sub>4</sub>  ?


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Cho HS ghi đề bài


Yêu cầu Hs thực hiện các bài tính theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhóm.


Các nhóm tiến hành thảo luận và giải
theo nhóm.


Vận dụng các cơng thức về các phép
tính và quy tắc dấu để giải.



Các nhóm nhận xét và cho ý kiến .


Trong bài tập tính nhanh, ta thường
dùng các tính chất cơ bản của các
phép tính.


Ta thấy : 2,5 .0,4 = 1
0,125.8 = 1


=> dùng tính chất kết hợp và giao
hốn .


ta thấy cả hai nhóm số đều có chứa
thừa số <sub>5</sub>2 , do đó dùng tình chất
phân phối .


¿


1/<i>−</i>2


5 <i>−</i>
<i>−3</i>
11 =


<i>−22</i>+15


55 =


<i>−7</i>


55
2/<i>−</i>5


9 :
<i>−7</i>
18 =
<i>−5</i>
9 .
<i>−</i>18
7 =
<i>−10</i>
7
3/<i>−</i>7


12 :
5
18=
<i>−7</i>
12 .
18


5 =<i>−2,1</i>
4/2


3+
3
4.(


<i>−4</i>
9 )=


2
3+
<i>−</i>1
3 =
1
3
5/2 3


11 . 1
1


12.(<i>−2,2</i>)=<i>−</i>5
5
12
6/ (¿3


4<i>−</i>0,2).(0,4<i>−</i>
4
5)=


<i>−</i>11
50


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tương tự cho bài tập 3.


Ta thấy: ở hai nhóm số đầu đều có
thừa số <i>−</i><sub>5</sub>3 , nên ta dùng tính phân
phối . sau đó lại xuất hiện thừa số


3



4 chung => lại dùng tính phân phối


gom 3<sub>4</sub> ra ngồi.


Gọi HS lên bảng trình bày


HS khác nhận xét
GV chữa bài như bên


Cho HS nghiên cứu bài toán và nêu


(¿<i>−2,5 . 0,38 . 0,4</i>)<i>−</i>[0<i>,</i>125 .3<i>,</i>15 .(<i>−8</i>)]


1/¿=(<i>−</i>2,5 . 0,4 . 0<i>,38</i>)<i>−</i>[0<i>,125 .</i>(<i>−</i>8). 3<i>,15</i>]
¿<i>−</i>0<i>,38−</i>(<i>−</i>3<i>,15</i>)=2<i>,</i>77


2/<i>−</i>2


5 .
7
9+
<i>−2</i>
5 .
2
9
¿<i>−2</i>


5 .

(


7

9+


2
9

)

=


<i>−</i>2
5
3/11


18 .
7
12 <i>−</i>
7
12.
<i>−</i>7
18
¿ 7


12.

(


11
18<i>−</i>


<i>−</i>7
18

)

=


7
12
4/1


8.


<i>−</i>3
5 +
<i>−3</i>
5 .
5
8+
3
4.
<i>−</i>8
5
¿<i>−3</i>


5 .

(


1
8+


5
8

)

+


3
4.


<i>−</i>8
5


¿3


4.

(


3
5+


<i>−8</i>
5

)

=


<i>−</i>3
4


<b>3. Bài 22/ 16/</b>:


Ta có:


0,3 > 0 ; <sub>13</sub>4 > 0 , vaø <sub>13</sub>4 >0,3 .


<i>−</i>5


6 <0<i>;−</i>1
2


3<0<i>;−</i>0<i>,</i>875<0 và :
<i>−1</i>2


3<<i>−</i>0<i>,</i>875<
<i>−</i>5


6 .


Do đó :


<i>−</i>12



3<<i>−</i>0. 875<
<i>−5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cách thực hiện


Gọi HS lên bảng trình bày


Gv kiểm tra kết quả của mỗi nhóm,
yêu cầu mỗi nhóm giải thích cách
giải?


Bài tốn này ta áp dụng kiến thức
nào? Với mỗi ý ta nên chọn số nào để
làm số so sánh trung gian?


Gọi HS lên bảng thực hiện


<b>4. Bài 23/ 16/</b>:


a) Vì 4<sub>5</sub> < 1 và 1 < 1,1 nên:
4<sub>5</sub><1<1,1


b) Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 neân :
- 500 < 0, 001


c) Vì <i><sub>−</sub>−</i>12<sub>37</sub><12


36=
1
3=



13
39<


13


38 nên


<i><sub>−</sub>−12</i><sub>37</sub><13


38


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


Nhắc lại cách giải các dạng tốn trên.


<i><b>V. DỈn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

D. Rút kinh nghiệm


<i><b>Ngày 06 tháng 9 năm 2012</b></i>
Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 6 </b><b> luỹ thừa của một số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Kiến thức:


+ HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.



+ Nắm vững các qui tắc nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy
thừa.


- Kĩ năng: Coự kyừ naờng vaọn duùng caực kieỏn thửực vaứo tớnh toaựn.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lớp</b></i>


.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


1. Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?


2. Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD.


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-GV: Đặt vấn đề.


Tương tự đối với số tự nhiên hãy ĐN
lũy thừa bậc n(n N,n > 1) của số hữu


tỉ x.


-GV: Giới thiệu các qui ước.
- Yêu cầu Hs làm ?1


Gọi Hs lên bảng.


<b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>


-Hs: lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là
tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa
số bằng x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV : Cho a N,m,n N
m n thì:


am<sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>
am<sub>: a</sub>n<sub> = ?</sub>


-Yêu cầu Hs phát biểu thành lời.
Tương tự với x Q,ta có:


xm<sub> . x</sub>n<sub> = ?</sub>
xm<sub> : x</sub>n<sub> = ?</sub>
-Laøm ?2


x1<sub> = x, x</sub>0<sub> = 1.</sub>


- Nếu x = <i>a<sub>b</sub></i> thì :
xn<sub> = ( </sub> <i>a</i>



<i>b</i> )n =
<i>a</i>
<i>b</i> .


<i>a</i>
<i>b</i> .


<i>a</i>
<i>b</i> ...


<i>a</i>
<i>b</i>


= an<sub>/b</sub>n
Laøm ?1
(-0,5)2<sub> = 0,25</sub>
(- <sub>5</sub>2 )2<sub> = -(</sub> 8


125 )


(-0,5)3 <sub>= -0,125</sub>
(9,7)0<sub> = 1</sub>


<b>2. Tích và thương của hai luỹõ thừa</b>
<b>cùng cơ số</b>


-Hs : phát biểu.



am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n
am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n
xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n
-Laøm ?2


a.(-3)2 <sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>2+3<sub> = (-3)</sub>5
b. (-0,25)5<sub> : (-0,25)</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tính : 23<sub> . 2</sub>2<sub>= ?</sub>


(0,2)3<sub> . (0,2) </sub>2<sub> ?</sub>
45<sub> : 4</sub>3<sub> ?</sub>


<sub>(</sub>

2<sub>3</sub>

<sub>)</sub>

5:

(

2
3

)



3


=<i>?</i>


- Tinh (32<sub>)</sub>4<sub> ? [(0,2)</sub>3<sub>}</sub>2<sub> ?</sub>
Xem : 32<sub> = A , ta coù : </sub>
A4<sub> = A.A.A.A , hay :</sub>
32<sub> = 3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.3</sub>2<sub> = 3</sub>8


-GV:Yêu cầu HS laøm nhanh ?3 vào
bảng.



- Đặt vấn đề: Để tính lũy thừa của lũy
thừa ta làm như thế nào?


- Làm nhanh ?4 vào sách.
-GV đưa bài tập điền đúng sai:
1. 23 <sub>. 2</sub>4<sub> = 2</sub>12


2. 23 <sub>. 2</sub>4<sub> = 2</sub>7


- Khi nào thì am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m.n


-HS: (0,2)3<sub>.(0,2)</sub>2


= (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2)
= (0,2)5<sub>.</sub>


Hay : (0,2)3<sub> . (0,2 )</sub>2 <sub>= (0,2)</sub>5


<b>3. Luỹ thừa của luỹ thừa</b>


- Theo hướng dẫn trên Hs làm vào
bảng.


[(0,2)3<sub>]</sub>2<sub> = (0,2)</sub>3<sub>.(0,2)</sub>3
= (0,2)6


- Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số
mũ.



( xm<sub>)</sub>n <sub> = x</sub>m.n


(

32

)



5


:

(

2
3

)



3


(

23.
2
3.
2
3.
2
3.
2
3

)

:

(



2
3.
2
3.
2
3

)


2
3.
2

3=

(



2
3

)



2


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>


- Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai
lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa.


- Hot ng nhúm bi 27,28,29/SGK.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Làm bài 30,31/SGK, 39,42,43/SBT.


D. Rót kinh nghiƯm


<i><b>Ngµy tháng năm 201</b></i>


Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 7 </b><b> luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Kin thc


+ Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một


thương .


+ Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác .
- Thái độ: Say mê học tập


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lớp</b></i>


.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


1. Nêu định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. Tính:

(

25

)



3


<i>?</i>


2. Viết cơng thức tính tích , thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Tính

<sub>(</sub>

1<sub>3</sub>

<sub>)</sub>

3.

(

1


3

)




2


=?;

(

3


5

)



5


:

(

3
5

)



4


=<i>?</i>


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Yêu cầu Hs giải bài tập ?1.
Tính và so sánh :


a/ (2.5)2<sub> và 2</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> ?</sub>


<b>1. Luỹ thừa của một tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

b/

<sub>(</sub>

1<sub>2</sub>.3
4

)



3



<i>;</i>

(

1
2

)



3


.

(

3
4

)



3


<i>?</i>


Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét ?


Gv hướng dẫn cách chứng minh :
(x.y)n<sub> = (x.y) . (x.y)……..(x.y)</sub>
= (x.x….x). (y.y.y….y)


= xn<sub> . y</sub>n<sub> </sub>


<i><b> Yêu cầu hs giải bài tập ?3.</b></i>
a/


<i>−2</i>¿3
¿
¿


(

<i>−2</i>3

)




3


<i>;</i>¿


b/ 10<sub>2</sub>55 <i>;</i>

(



10
2

)



5


<i>?</i>


Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì
về luỹ thừa của một thương ?


Viết cơng thức tổng qt .


(

12.
3
4

)



3
=

(

3


8

)



3
=27



512


(

12

)



3


.

(

3
4

)


3
=1
8.
27
64=
27
512
=>

(

1


2.
3
4

)



3
=

(

1


2

)



3


.

(

3

4

)



3


Hs : muốn nâng một tích lên một luỹ
thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ
thừa rồi nhân kết quả với nhau .


Giải các ví dụ Gv nêu , ghi bài giải vào
vở .


<i><b>VD :</b></i>




(

13

)



5


.35=

(

1


3. 3

)



5
=1


0<i>,</i>125. 8¿3=1


¿



0<i>,</i>125¿3 .83=¿
¿


(3.7)3<sub> = 3</sub>3<sub>.7</sub>3<sub>=27.343= 9261</sub>


<b>2. Luỹ thừa của một thương</b>


(

<i>−2</i>3

)



3


=<i>−</i>8


27
<i>−</i>2¿3


¿


<i>−</i>2¿3
¿
¿33


¿
¿
¿
¿
¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Làm bài tập ?4 .



Hs viết cơng thức vào vở .
Với x , y  Q, m,n  N, ta có :


<b> </b>


<i>y</i>


(

<i>xy</i>

)


<i>n</i>


=<i>x</i>
<i>n</i>


<i>yn</i>(¿0)


Làm bài tập ?4 xem như ví dụ . ?4


722


242 = (
72
24 )


2 <sub>= 3</sub>2<sub> = 9</sub>


(<i>−</i>7,5)3


(2,5)3 =

(



<i>−7,5</i>


2,5

)



3


= (-3)3
= -27


153


27 =
153


33 = 5


3<sub> = 125</sub>


<i><b>IV. Cñng cè</b></i>


- Nhắc lại quy tắc tìm luỹ thừa của một thương ? luỹ thừa của một tích .
- Làm bài tập áp dng ?5 ; 34 /22.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Hc thuc cỏc quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một
thương. - Làm bài tập 35; 36; 37 / 22 .


D. Rót kinh nghiệm


<i><b>Ngày tháng năm 201</b></i>



Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 8 </b>–<b> lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Kiến thức: Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc
tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa,
tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thái độ: Tích cực tham gia xây doing bài, hăng say học tp


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>


.

<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


III. Bài míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Gv nêu đề bài .


Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ?


Dùng công thức nào cho phù hợp với
yêu cầu đề bài ?


So saùnh ?


Gv nêu đề bài .


Yêu cầu Hs viết x10<sub> dưới dạnh tích ?</sub>
dùng cơng thức nào ?


<b>1. Baøi 38/ 22/</b>:


Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là
bội của 9 .


Dùng cơng thức tính luỹ thừa của một
luỹ thừa .


(am<sub>)</sub>n<sub> = a</sub>m.n


Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
a/ Viết các số 227<sub> và 3</sub>18<sub> dưới dạng các</sub>
luỹ thừa có số mũ là 9 ?


227 <sub>= (2</sub>3<sub>)</sub>9<sub> = 8</sub>9
318<sub> = (3</sub>2<sub>)</sub>9<sub> = 9</sub>9


b/ So sánh : 227<sub> và 3</sub>18


Ta có: 89<sub> < 9</sub>9<sub> nên : 2</sub>27 <sub>< 3</sub>18



<b>2. Bài 39/ 23/</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv nêu đề bài.


Yêu cầu các nhóm thực hiện


Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm
của các nhóm.


? Với dạng tốn này chúng ta sẽ thực


Cho x Q, x # 0 .
Viết x10<sub> dưới dạng :</sub>


a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có
một thừa số là x7<sub>:</sub>


x10<sub> = x</sub>7<sub> . x</sub>3
b/ Luỹ thừa của x2<sub> :</sub>
x10 <sub>= (x</sub>5<sub>)</sub>2


c) x10<sub> = x</sub>12<sub> : x</sub>2


<b>3. Baøi 40/ 23</b>: Tính


Các nhóm tính và trình bày bài giaûi
a)

<sub>(</sub>

3<sub>7</sub>+1


2

)




2


=

(

13


14

)



2


=13


2


142=


169
196


b)

<sub>(</sub>

3<sub>4</sub><i>−</i>5
6

)



2


=

(

<i>−1</i>


12

)



2


=(<i>−</i>1)



2


122 =
1
144


c) 54.204


254. 45=
1004.
1005 =


1
100 ’


d)


(

<i>−10</i>3

)



5


.

(

<i>−6</i>
5

)



4


=

(

<i>−</i>10 .(<i>−</i>6)


3 . 5

)




4


.<i>−</i>10
3


(4)4.<i>−</i>10


3 =
<i>−640</i>


3


caùc nhóm nêu nhận xét kết quả của
mỗi nhóm .


<b>4. Bài 42/ 23/</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hiện như thế nào?


Gọi HS lên bảng thực hiện


Tìm tất cả n є N:


2.16 2n<sub> 4</sub>
9.27 3n<sub> 243</sub>


a) 16<sub>2</sub><i>n</i>=2
=> 2n<sub> = 16 : 2</sub>
=> 2n<sub> = 8</sub>


=> n = 3


b) <sub>81</sub>(<i>−</i>3)<i>n</i> = -27
<i>⇒</i> <sub>(-3)</sub>n <sub>= 81.(-27)</sub>


<i>⇒</i> <sub>(-3)</sub>n <sub>= (-3)</sub>7


<i>⇒</i> n = 7
c) 8n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4</sub>


<i>⇒</i>

(

8
2

)



<i>n</i>
= 4
<i>⇒</i> 4n = 41


<i>⇒</i> n = 1


<b>5. Baøi 46/SBT/</b>:
a. 2.16 2n<sub> 4</sub>
<i>⇒</i> <sub> 2.2</sub>4<sub> 2</sub>n<sub> 2</sub>2
<i>⇒</i> <sub> 2</sub>5<sub> 2</sub>n<sub> 2</sub>2
<i>⇒</i> 5 n 2


<i>⇒</i> n <sub>є</sub> {3; 4; 5}
b. 9.27 3n<sub> 243</sub>
<i>⇒</i> <sub> 3</sub>5<sub> 3</sub>n<sub> 3</sub>5
<i>⇒</i> <sub> n = 5 </sub>



<i><b>IV. Cñng cè</b></i>


Nhắc lại các cơng thức tính luỹ thừa đã học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho Hs làm các bài tập sau:


- Làm bài tập 43 /23 ; 50; 52 /SBT .


D. Rót kinh nghiệm


<i><b>Ngày tháng năm 201</b></i>


Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 9 </b>–<b> tØ lƯ thøc</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- KiÕn thøc:


+ Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được định nghĩa tỷ lệ thức,
các tính chất của tỷ lệ thức .


+ Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không biết lập các tỷ lệ thức
dựa trên một đẳng thức .


- Kỹ năng: Caồn thaọn chớnh xaực trong tớnh toaựn. Bieỏt quy lá về quen
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cụng vic


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>


.

<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


1. Tæ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
2. Hãy so sánh: 10<sub>15</sub> và 1,8<sub>2,7</sub>


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Đặt vấn đề: hai phân số 10<sub>15</sub> và


1,8


2,7 baèng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ta nói đẳng thức: 10<sub>15</sub> = 1,8<sub>2,7</sub>
Là một tỉ lệ thức.


Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD.


- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức.



- Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ
của tỉ lệ thức?


Yêu cầu làm ?1


Để xem các tỉ số đó có lập thành tỉ lệ
thức khơng ta cần kàm gì?


- Cho HS hoạt động theo nhóm (2 HS):
1 HS cho 1 tỉ số bất kì HS cịn lại phải
cho 1 tỉ số khác để 2 tỉ số này lập được
1 TLT?


- HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ
số <i>a<sub>b</sub></i> = <i>c<sub>d</sub></i>


* Định nghĩa: sgk/ 24/
Nêu nội dung định nghĩa
a, b, c, d : là số hạng.
a, d: ngoại tỉ.


b, c : trung tỉ.


HS: Tính giá trị xủa mỗi tỉ số rồi so
sánh


- Làm ?1 theo nhóm khoảng 2 phút
a) <sub>5</sub>2 :4 = <sub>10</sub>1 ; 4<sub>5</sub> : 8 = <sub>10</sub>1


<i>⇒</i> 2



5 :4 =
4
5 : 8


b) -32
1


:7 = <i>−</i>21


-2 <sub>5</sub>2 : 7 1<sub>5</sub> = <i>−</i><sub>3</sub>1


<i>⇒</i> <sub> -3</sub>1<sub>2</sub><sub>:7 -2</sub> <sub>5</sub>2 <sub>: 7</sub> 1<sub>5</sub>


(Không lập được tỉ lệ thức)


HS Thực hiện yêu cầu của GV theo
nhóm 2 người


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Đặt vấn đề: Khi có <i>a<sub>b</sub></i> = <i>c<sub>d</sub></i> thì
theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có:
a.d=b.c.Tính chất này cịn đúng với tỉ lệ
thức khơng?


Gv nêu ví dụ trong SGK .


Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ nêu trong
SGK, sau đó rút ra kết luận ?


Gv hướng dẫn cách chứng minh tổng


quát : Cho <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> , theo ví dụ trên, ta


nhân hai tỷ số với tích b .d :


<i>a</i>


<i>b</i>.(<i>b</i>.d)=
<i>c</i>


<i>d</i>.(<i>b</i>.<i>d</i>)=><i>a</i>.<i>d</i>=<i>b</i>.c


- Laøm ?2.


Từ tỷ lệ thức <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d</i> ta rút ra được:


a.d = b.c , ngược lại nếu có a.d = b.c , ta
có thể lập được tỷ lệ thức <i>a<sub>b</sub></i>=<i>c</i>


<i>d?</i>


<i><b>VD : Lập các tỷ lệ thức có thể được từ</b></i>
đẳng thức : 6 .63 = 9 .42?


- HS: Tương tự từ tỉ lệ thức


<i>a</i>


<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i> ta có thể suy ra


a.d = b.c


- Laøm ?2.


- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ
thức :


Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ
lệ thức sau:


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>d</i> ;
<i>a</i>
<i>c</i> =


<i>b</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>b</i> =


<i>c</i>


<i>a</i> ;
<i>d</i>
<i>c</i> =


<i>b</i>
<i>a</i>


Giaûi<i>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6
9=


42
63<i>;</i>


6
42=


9
63 <i>;</i>


63
9 =


42
6 <i>;</i>


63


42=


9
6
<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


- Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
- Hoạt động nhóm bài 44,47/SGK


- Trả lời nhanh bi 48.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Hc thuc cỏc tớnh cht của tỉ lệ thức.
- Làm bài 46/SGK,bài 60,64,66/SBT.


D. Rót kinh nghiệm


<i><b>Ngày tháng năm 201</b></i>


Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 10 </b>–<b> lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ
thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.



- Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thớch mụn hc.
<b>B. Chun b:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>


.

<i><b>II. Kiểm tra bài cị</b></i>


1. Nêu định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
2. Làm bài 66/SBT.


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Cho Hs đocï đề và nêu cách làm bài


<b>1. Baøi 49/ 26/ </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi lần lượt hai Hs lên bảng, lớp nhận
xét.


Cho HS đọc đề bài


Yêu cầu Hs làm nhanh (chỉ rõ trung tỉ,


ngoại tỉ)


nhau không,nếu bằng nhau thì ta lập
được tỉ lệ thức.


- Lần lượt Hs lên bảng trình bày.
a. <sub>5</sub>3,5<i><sub>,</sub></i><sub>25</sub> = 350<sub>525</sub> = 14<sub>21</sub>


<i>⇒</i> <sub> Lập được tỉ lệ thức.</sub>


b. 39 <sub>10</sub>3 : 52 <sub>5</sub>2 = 3<sub>4</sub>
2,1: 3,5 = 21<sub>35</sub> = 3<sub>5</sub>


Vì 3<sub>4</sub> 3<sub>5</sub> <i>⇒</i> Ta không lập
được tỉ lệ thức.


c. <sub>15</sub>6<i>,51<sub>,19</sub></i> = 3<sub>7</sub> = 3:7


<i>⇒</i> <sub> Lập được tỉ lệ thức.</sub>


d. -7: 4 <sub>3</sub>2 = <i>−</i><sub>2</sub>3
<i><sub>−</sub></i>0,9<sub>0,5</sub> = <i>−</i><sub>5</sub>9


Vì <i>−</i><sub>2</sub>3 <i>−</i><sub>5</sub>9 <i>⇒</i> Ta không lập
được tỉ lệ thức


<b>2. Baøi 61/ SBT/ </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
Hướng dẫn cách giải :



Xem các ô vuông là số chưa biết x, đưa
bài tốn về dạng tìm thành phần chưa
biết trong tỷ lệ thức .


Sau đó điền các kết quả tương ứng với
các ô số bởi các chữ cái và đọc dịng
chữ tạo thành.


- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.


Cho HS đọc đề bài và trình bày cách
thực hiện yêu cầu của bài toán


Gọi hS lên bảng thực hiện


c) 0,875; -3,63


<b>3. Bài 50/ 27/</b>:


- HS làm việc theo nhóm.


B. 1<sub>2</sub>:31
2=


3
4:5


1
4 .



I . (<i>−15</i>):35=27 :9<i>−</i>63¿


N. 14 : 6 = 7 : 3


H. 20 : (-25) = (-12) : 15
T. 2,4<sub>6</sub> = 5,4


13<i>,</i>5 ; Ö.


<i>−</i>4,4
9,9 =


<i>−</i>0<i>,</i>84
1<i>,</i>89


Y. 4<sub>5</sub>:12
5=2


2
5:4


1
5 .


EÂ’ . <i>−</i><sub>0</sub>0<i><sub>,</sub>,</i><sub>91</sub>65=<i>−</i>6 .55


9<i>,17</i> .


U. 3<sub>4</sub>:11


4=1


1


5:2 ; L.
0,3
2,7=


0,7
6,3


Ô . 1<sub>2</sub>:11
4=1


1
3:3


1


3 ; C. 6:27=16:72


Tác phẩm : Binh thư yếu lược .
- Gọi lần lượt các em lên trình bày.


<b>4. Bài 69/SBT/</b>:


a) x2<sub> = (-15).(-60) = 900</sub>


<i>⇒</i> x = <i>±</i> 30



b) – x2<sub> = -2</sub> 8


25 =
<i>−</i>16
25
<i>⇒</i> <sub> x = </sub> <i>±</i> 4


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gọi HS đọc đề bài


Gọi HS lên bảng thực hiện câu a, b


Cho HS đocï đề bài


Cho HS nêu cách thực hiện rồi lên bảng
thực hiện


a) 2x = 3,8. 2 <sub>3</sub>2 : 1<sub>4</sub>
2x = 608<sub>15</sub>


x = 304<sub>15</sub>
b) 0,25x = 3. 6


5


: 1000
125


1<sub>4</sub> x = 20


x = 20: 1<sub>4</sub>
x = 80


<b>6. Baøi 51/27/</b>:
1,5. 4,8 = 2. 3,6


Lập được 4 tỉ lệ thức sau:


1,5
2 =


3,6
4,8 ;


1,5
3,6 =


2
4,8
4,8


2 =
3,6
1,5 ;


4,8
3,6 =


2
1,5



- Hoạt động nhóm.


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


Kiểm tra 15 phút:


1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có từ các đẳng thức sau(4đ)
a. 7.(-28) = 4. (-49) b. 0,36. 4,25 = 0,9 . 1,7
2. Tìm x biết:(4đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Cho a,b,c,d 0.Từ tỉ lệ thức <i>a<sub>b</sub></i> = <i>c<sub>d</sub></i> hãy suy ra tỉ lệ thức: <i>a− b<sub>a</sub></i> =


<i>c d</i>


<i>c</i> (2ủ)
<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Xem lại các bài tập đã làm.


- Chuẩn bị tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”.


D. Rót kinh nghiƯm


<i><b>Ngµy tháng năm 201</b></i>


Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 11 </b><b> tính chất cđa d·y tØ sè b»ng nhau</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>



- KiÕn thøc: HS nắm vững tính chất của dÃy tỉ số bằng nhau.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ
lệ.


- Thái độ: Say mê môn học, lễ phép với thầy cô.
<b>B. Chun b:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>


.

<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


1. Hóy nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
2. Bài tập: Cho tỉ lệ thức 2<sub>4</sub> = <sub>6</sub>3 .


Hãy so sánh các tỉ số 2<sub>4</sub>+<sub>+</sub>3<sub>6</sub> và 2<sub>4</sub><i>−3<sub>−6</sub></i> với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- Yêu cầu Hs xem lại bài tập phần kiểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tra bài cũ.


Nếu ta có <i>a<sub>b</sub></i> = <i>c<sub>d</sub></i> thì ta suy ra được
các tỉ số nào bằng nhau?


- Cho HS đọc phần chứng minh trong
SGK và tương tự cho các em hoạt động
nhóm chứng minh tính chất mở rộng cho
dãy tỉ số bằng nhau.


- Cho HS phát biểu thêm các tỉ số khác
bằng với các tỉ số trên


GV nêu VD áp dụng:
Tìm hai số x và y biết :
<i>x</i><sub>3</sub>=<i>y</i>


5 và x + y = 16.


<i>a</i>
<i>b</i> =


<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>


<i>b</i>+<i>d</i> =


<i>a − c</i>


<i>b− d</i>


Tham khảo cách giải và hoạt động
nhóm chứng minh tương tự.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>e</i>
<i>f</i>=<i>k</i>
=><i>a</i>=bk<i>;c</i>=dk<i>;e</i>=fk .


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


bk+dk+fk


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i> =<i>k</i>


<i>a − c</i>+<i>e</i>


<i>b −d</i>+<i>f</i>=


bk<i>−</i>dk+fk


<i>b − d</i>+<i>f</i> =<i>k</i>



=><i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>e</i>
<i>f</i> =


<i>a</i>+<i>c</i>+<i>e</i>


<i>b</i>+<i>d</i>+<i>f</i>=


<i>a −c</i>+<i>e</i>


<i>b − d</i>+<i>f</i>


Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau,
ta có :


<i>x</i><sub>3</sub>=<i>y</i>


5=
<i>x</i>+<i>y</i>


3+5


Thay tổng x + y bằng 16, được :


<i>x</i>


3=


16


8 =2 =><i>x</i>=6
<i>y</i>


5=
16


8 =2 =><i>y</i>=10


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV cho HS bieát ý nghóa của dãy tỉ số
và cách viết khác của dãy tỉ số.


- Làm ?2


<b>2. Chú ý</b>


- HS: Lắng nghe.
- Laøm ?2.


Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C
lần lượt làa,b,c.


Ta coù: <i>a</i><sub>8</sub> = <i>b</i><sub>9</sub> = <sub>10</sub><i>c</i>


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.


- HS làm bài 55,56/SGK.


- Hoạt động nhóm bi 57/SGK.


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Hoùc tớnh chaỏt.


- Laứm baứi 58/SGK ; 74,75,76/SBT.


D. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: / 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 12 </b><b> luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Kiến thøc: Cđng cè c¸c tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè bằng nhau.


- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các
số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài to¸n vỊ chia tØ lƯ


- Thái độ: HS có lịng say mê học toán, ham học hỏi.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lớp</b></i>



.
………
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 76/SBT.


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


HS đọc đề bài và nêu cách làm
Gọi hai HS lên bảng làm 60a,b.


<b>1. Baøi 60/ 31/ </b>:


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào tập.
a) ( 1<sub>3</sub> .x) : <sub>3</sub>2 = 1 3<sub>4</sub> : <sub>5</sub>2


( 1<sub>3</sub> .x) : <sub>3</sub>2 = 4 3<sub>8</sub>
1<sub>3</sub> .x = 4 3<sub>8</sub> . <sub>3</sub>2
1<sub>3</sub> .x = 5 <sub>24</sub>1
x = 15 1<sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lớp nhận xét.


- Cho Hs đọc đề bài 79/SBT và cho biết
cách làm.



x = 1,5


- Hs : đọc đề và nêu cách làm.
- Hoạt động nhóm.


Bài 79/SBT
Ta có :


<i>a</i>
2 =


<i>b</i>
3 =


<i>c</i>
4 =


<i>d</i>
5


= <sub>2</sub><i>a</i>+<sub>+</sub><sub>3</sub><i>b</i>+<sub>+</sub><sub>4</sub><i>c</i>+<sub>+</sub><i>d</i><sub>5</sub> = <sub>14</sub><i>−</i>42 = -3


<i>⇒</i> a = -3.2 = -6


b= -3.3 = -9
c = -3.4 = -12
d = -3.5 = -15
Bài 61/SGK
Tacó :



<i>x</i>
8 =


<i>y</i>
12 =


<i>z</i>
15 =


<i>x</i>+<i>y − z</i>


8+12−15


= 10<sub>5</sub> = 2


<i>⇒</i> x = 16


y = 24
z = 30
Baøi 62/SGK


<i>x</i>
2 =


<i>y</i>
5 = k


<i>⇒</i> x = 2k ; y = 5k
x.y = 2k.5k = 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cho Hs đoc đề bài


61,62/SGK và cho biết cách làm.
- Cho Hs tìm thêm các cách khác nữa.


- Hs đọc đề bài 63/SGK


- GV hướng dẫn trước khi hoạt động
nhóm


Hướng dẫn bài 63: gọi k là tỷ số chung
của dãy trên, ta có x = bk, c = dk , thay


<i>⇒</i> x = 2, y = 5


x = -2, y = -5


- Hs đọc đề


- Nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động nhóm.


- làm bài 64/SGK


Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần
lượt là a,b,c,d.


Ta coù :


<i>a</i>


9 =


<i>b</i>
8 =


<i>c</i>
7 =


<i>d</i>
6 =


<i>b− d</i>


8<i>−</i>6 = 35
<i>⇒</i> a = 35.9 = 315


b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245
d = 35.6 = 210


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b và c vào tỷ số cần chứng minh .So
sánh kết quả và rút ra kết luận


- Hoạt động nhóm.
- Làm bài 64/SGK.


<i><b>IV. Cđng cè</b></i>


Nhắc lại phương pháp làm các dạng bài treõn



<i><b>V. Dặn dò</b></i>


- Xem li tt c cỏc bi tp đã làm.
- Làm bài 81,82,83/SBT, 59, /sgk.


- Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vơ hạn tuần
hồn »


D. Rót kinh nghiƯm


<i><b>Ngµy tháng năm 201</b></i>


Ngày soạn: 18/ 8/ 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 1 </b><b> tập hợp Q các số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Kiến thức:


+ Hc sinh nắm đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ


+ Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và
số hữu tỉ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc


<b>B. Chn bÞ:</b>



- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n định lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>
<i><b>IV. Cng c</b></i>


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


D. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 18/ 8/ 2012 Ngày dạy:


<b>Tiết 1 </b><b> tập hợp Q các số hữu tỉ</b>
<b>A. Mục tiªu</b>


- KiÕn thøc:


+ Học sinh nắm đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ


+ Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và
số hữu tỉ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thn trong cụng vic



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh lp</b></i>


.

<i><b>II. Kiểm tra bµi cị</b></i>


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<i><b>IV. Cng c</b></i>


<i><b>V. Dặn dò</b></i>


D. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×