Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bai 1 Dinh li Ta let trong tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP §1,2 </b>





<b>I – MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả)


- Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song,
bài tốn chứng minh.


- Thái độ: Hs biết cách trình bày bài toán.
<b>II – CHUẨN BỊ : </b>


- GV: Thước, êke, com pa, thước đo độ.
Bảng phụ (vẽ các hình 16, 17)


- Hs : Ơn định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Ta lét.
Bảng nhóm, bút bảng trắng.


III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)</b>
Hs1: - Phát biểu định lí Talét
đảo? (5đ)


- Giaûi bài 6a (sgk) (5đ)
Hs2: - Phát biểu hệ quả của
định lí Talét (5đ)



- Giải bài 7a (sgk) (5đ)


Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra
(ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ
13a, 14a)


Gọi Hs lên bảng


Kiểm tra vở bài tập vài Hs


Cho Hs nhận xét câu trả lời và bài
làm ở bảng


Đánh giá cho điểm


Hs đọc yêu cầu đề kiểm tra


Hai Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả
lớp làm vào vở bài tập:


6a) Ta coù AM<sub>MC</sub> =BN


NC=
1


3 nên
MN//AB (đlí Talét đảo)


AM<sub>MC</sub> <i>≠</i>AP



PB neân PM // BC
7a) MN//BC  AM<sub>AB</sub> =MN


BC hay
9,5


9,5+28=


8
<i>x⇒x</i>=


37<i>,</i>5. 8


9,5 =31,58
Tham gia nhận xét câu trả lời và bài
làm trên bảng


Tự sửa sai (nếu có)
<b>Hđ 2 : Luyện tập – 33’ </b>


<b>Bài tập 10 (trg 63 sgk) – 17’ </b>
A




d B’ H’ C’


B H C
ABC ; AH  BC ;


d//BC


Gt (d) cắt AB tại B’; AC taïi
C’; AH taïi H’


AH’= 1/3AH; SABC = 67,5
Kl a) AH<sub>AH</sub><i>'</i>=<i>B' C '</i>


BC
b) SAB’C’ = ?


Nêu bài tập 10, vẽ hình 16 lên
bảng. Gọi Hs tóm taét Gt-Kl


Vận dụng kiến thức nào để cminh
câu a?


Aùp dụng hệ quả định lí Talét vào
những  nào? Trên hình vẽ có
những đoạn thẳng nào ssong?
Có thể áp dụng hệ quả của định lí
Talét vào những tam giác nào (có
liên quan đến KL) ?


Gọi một Hs trình bày ở bảng
Cho Hs nhận xét, sửa sai…
Yêu cầu Hs hợp tác làm bài tiếp
(câu b) (2Hs làm trên bảng phụ)
Từ số liệu Gt cho, hãy tính



AH<i>'</i>
AH <i>⇒</i>


<i>B ' C '</i>
BC


Hãy nhớ lại cơng thức tính S và


Đọc đề bài, vẽ hình vào vở
Một Hs ghi Gt-Kl ở bảng
Đáp: vận dụng hệ quả đlí Talét.
Hs thảo luận nhóm, trả lời và giải
a) Aùp dụng hệ quả định lí Talét:
AHB  AH<sub>AH</sub><i>'</i>=<i>B' H '</i>


BH (1)
AHC  AH<sub>AH</sub><i>'</i>=<i>H ' C '</i>


HC (2)


<i>→</i>AH<i>'</i>


AH =


<i>B ' H '</i>


BH =


<i>H ' C '</i>



HC
¿<i>B ' H '</i>+<i>H ' C '</i>


BH+HC =
<i>B ' C '</i>


BC hay
AH<i>'</i>


AH =


<i>B ' C '</i>


BC


b) Từ Gt AH’= 1/3AH 
AH<sub>AH</sub><i>'</i> =1


3 


<i>B ' C '</i>
BC =


1
3
mà SAB’C’ = ½ AH’.BC


SABC = ½ AH.BC



Tuần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các số liệu vừa tìm được để tìm
SAB’C’


Theo dõi Hs làm bài.
Kiểm bài làm vài Hs


Nhận xét, sửa hồn chỉnh bài làm
ở bảng phụ nhóm


Do đó:
<i>S</i><sub>AB</sub><i><sub>' C '</sub></i>


<i>S</i><sub>ABC</sub> =


1


2AH<i>'</i>.<i>B' C '</i>
1


2AH . BC


=AH<i>'</i>


AH .


<i>B ' C '</i>


BC



(

AHAH<i>'</i>

)



2


=

(

1


3

)



2


=1


9


 SAB’C’ = 1/9 SABC = 1/9.67.5 = 7,5
(cm2<sub>) </sub>


Nhận xét bài lảmở bảng.
<b>Bài tập 11 : (trg 63 sgk) – </b>


15’
A


M K<sub> N</sub>


E I<sub> F</sub>
B H C
Gt: ABC , BC = 15cm


AH  BC; I, K AH
IK = KI = IH


EF//BC; MN//BC;
SABC = 27 cm2
Kl: a) MN = ? ; EF = ?
b) SMNEF = ?


Yêu cầu Hs đọc bài 11 sgk
Vẽ hình lên bảng, gọi Hs tóm tắt
Gt-Kl


Hỏi: có nhận xét gì về độ dài các
đoạn thẳng AK, AI, AH?


Bằng cách nào có thể tính được
MN và EF?


Hướng dẫn Hs thực hiện câu b:
Em có thể áp dụng kết quả câu b)
bài 10 để tính được


<i>S</i><sub>AMN</sub>
<i>S</i>ABC


=

(

AK


AH

)



2



 SAMN
<i>S</i><sub>AEF</sub>


<i>SABC</i>=

(


AI
AH

)



2


 SAEF


Rồi vận dụng tính chất 2 về dtích
đa giác để tính SMNFE


Gọi một Hs thực hiện ở bảng.
Cho Hs nhận xét, hoàn chỉnh bài ở
bảng.


Hỏi: Cịn cách nào khác để tính
SMNFE?


Yêu cầu Hs về nhà tính theo cách
này rồi so sánh kết quả.


Hs đọc đề bài


Nêu tóm tắt Gt-Kl, vẽ hình vào vở.
Đáp: AK = KI = IH



 AK = 1/3 AH; AI = 2/3AH
Thực hiện như câu a) bài 10 ta tính
được MN = 1/3BC và EF = 2/3BC
Hs giải câu b theo hướng dẫn của Gv:
Gọi diện tích của các tam giác AMN,
AEF, ABC là S1, S2 và S. áp dụng kquả
câu b) bài 10, ta có:


<i>S</i><sub>1</sub>
<i>S</i> =

(



AK
AH

)



2


=1


9<i>⇒S</i>1=
1
9<i>S</i>
<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i> =

(


AI
AH

)



2


=4



9<i>⇒S</i>2=
4


9<i>S</i>


 S2 – S1 = <i>S</i>

(

<sub>9</sub>4<i>−</i>1<sub>9</sub>

)

=1<sub>3</sub> S = 90
Vaäy SMNFE = 90 cm2


Hs lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài.
Suy nghĩ, trả lời: Có thể tính AH  KI
là đường cao của hình thang MNFE.


<b>Hđ : Hướng dẫn học ở nhà (2’) </b>


- Học bài: Nắm vững định lí Talet (thuận, đảo) hệ quả của định
lí Talet


- Làm bài tập 12, 13 (tr 64 sgk)


Hs nghe dặn


Ghi chú vào vở bài tập


§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC


CỦA TAM GIÁC




<b>I – MUÏC TIEÂU :</b>



– Kiến thức: Hs nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
trường hợp AD là tia phân giác của góc A.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Kỹ năng: Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh
hình học).


– Thái độ: Có ý thức nhận dạng tam giác đồng dạng.
<b>II – CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Thước, compa, êke, thước đo độ.
Bảng phụ (hình 20, 21) , phấn màu.


Ôn lại cách vẽ đường phân giác bằng compa.
- Hs : Thước, êke, compa.


Bảng nhóm, bút bảng trắng.


Ơn lại tính chất đường phân giáctrong tam giác.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Hđ 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
1) Phát biểu hệ quả định lí
Talét. (4 đ)



2) Cho hình vẽ. Hãy so sánh tỉ
số DB<sub>DC</sub> và BE<sub>AC</sub> (BE//AC)?
(6 đ)


A


B C
E


Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra
Gọi Hs lên bảng


Kiểm tra vở bài tập vài Hs
Cho Hs nhận xét câu trả lời và
bài làm ở bảng


Đánh giá cho điểm


Hs đọc yêu cầu đề kiểm tra


Một Hs lên bảng trả lời và làm bài, cả
lớp làm vào vở bài tập 2):


Do BE//AC nên theo hệ quả định lí
Talét ta có:


DB<sub>DC</sub>=BE


AC



Tham gia nhận xét câu trả lời và bài
làm trên bảng


Tự sửa sai (nếu có)
<b>Hđ 2 : Giới thiệu bài mới–2’</b>


<b>§3. Tính chất đường phân giác </b>
<b>của tam giác </b>


Nếu AD là phân giác của góc
BAC thì ta sẽ có được điều gì?
Đó là nội dung bài học hôm nay


Hs nghe giới thiệu và ghi bài
<b>Hđ 3 : Định lí – 15’</b>


1. <b>Định lí :</b>
(sgk)
A
B D C


E


Gt ABC, AD phân giác
cuûa BAC


D  BC
Kl DB<sub>DC</sub>=AB



AC


Cho Hs làm ?1 trang 65. treo
bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 (vẽ
ABC có AB = 3 đvị, AC = 6 đvị,
 = 1000<sub>) </sub>


Gọi một Hs lên bảng vẽ tia phân
giác AD, rồi đo độ dài DB, DC
và so sánh các tỉ số


Kết quả trên vẫn đúng với mọi
tam giác. Ta có định lí


Cho Hs đọc định lí (sgk)
Cho Hs vẽ hình và ghi tóm tắt
Gt-Kl


Đưa lại hình vẽ kiểm tra bài cũ :
Nếu AD là phân giác góc Â. Hãy
so sánh BE và AB. Từ đó suy ra
điều gì?


Để cminh định lí cần vẽ thêm
đường nào?


Yêu cầu một Hs chứng minh
miệng bài toán. Gv uốn nắn và
yêu cầu cả lớp tự ghi vào vở .



A
1000


3 6


B D C
Hs đo độ dài 2đoạn DB và DC trên
hình , tính các tỉ số và so sánh –>


DB
DC=


AB
AC


Hs đọc định lí sgk


Lên bảng vẽ hình và ghi Gt-Kl
Nếu AD là phân giác  thì BÊD =
BÂD (= DÂC)


 ABE cân tại B  AB = BE
maø DB<sub>DC</sub>=BE


AC<i>⇒</i>
DB
DC=


AB


AC


Từ B vẽ đthẳng ssong với AC cắt AD
tại E.


Hs chứng minh miệng


Cả lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài chứng
minh vào vở.


<b>Hđ4: Chú ý – 8’ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. <b>Chú yù : </b>


Định lí vẫn đúng đối với tia
phân giác của góc ngồi của
tam giác


A
E’


D’ B C
AD là tia pgiác của góc ngồi
tại A


 <i>D ' B</i>
DC =


AB



AC (AB  AC)


Lưu ý Hs: Định lí về đường phân
giác của một tam giác vẫn đúng
đối với tia phân giác của góc
ngồi của tam giác


Treo bảng phụ vẽ hình 22 – giới
thiệu: trên hình có ABC và AD’
là tia phân giác của góc ngồi tại
đỉnh A (với AB  AC)


Gọi Hs ghi tỉ lệ thức liên quan
Lưu ý  có 3 góc trong nên có 3
đường phân giác.


Chú ý nghe – hiểu.
Ghi bài vào vở
Vẽ hình 22 vào vở


Dựa vào định lí để ghi tỉ lệ thức:
<i><sub>D ' C</sub>D' B</i>=AB


AC
<b>Hñ5: Luyện tập – 13’ </b>


<b>?2</b> Cho ABC có AD là tia
phân giác của  (hvẽ)



a) Tính x/y.


b) Tính x khi y = 5
(hình vẽ 23 sgk)


Treo bảng phụ vẽ hình 23 cho Hs
thực hiện ?2 theo nhóm


Theo dõi Hs thực hiện
Kiểm bài làm một vài Hs


Cho các nhóm trình bày và nhận
xét chéo


Gv sửa sai (nếu có)


Thực hiện ?2 theo nhóm (mỗi nhóm
cùng dãy giải 1 bài) :


?2 a) <i>x<sub>y</sub></i>=3 .5


7 . 5=
7
15
b) x = 2,3


?3 HF = 5,1  x = 3 + 5,1 = 8,1
Đại diện nhóm trình bày, Hs nhóm
khác nhận xét



Tự sửa sai
<b>Hđ6 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)</b>


- Học bài: nắm vững định lí đường phân giác của tam giác
- Làm bài tập 15, 16, 17 (trang 68 sgk)


Hs nghe daën


</div>

<!--links-->

×