Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DL 3 N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài học này sách giáo khoa trình bày theo lối quy nạp giản đơn (từ</b>
<b>thí nghiệm rút ra định luật), không thuật lợi để giáo viên tổ chức hoạt động</b>
<b>giải quyết vấn đề.</b>


<b>Dưới đây là một gợi ý để giáo viên tham khảo</b>


<b>Định luật III Newton là định luật có mức độ tổng qt cao, nó khơng</b>
<b>những chỉ đúng trong trường hợp tương tác trực tiếp mà còn trong các loại</b>
<b>tương tác gián tiếp (cách bức) khác nhau: tương tác hấp dẫn, tĩnh điện, tĩnh</b>
<b>từ ... mà học sinh sẽ được mở rộng phạm vi áp dụng hơn khi học các phần</b>
<b>kiến thức khác. Để học sinh thấy rõ tầm quan trọng và mức độ tổng quát</b>
<b>của định luật này cần phải vận dụng sau bài học cho nhiều tương tác trực</b>
<b>tiếp khác mà kết quả không những chỉ làm biến đổi vận tốc của vật mà còn</b>
<b>gây biến dạng. Những bài học ở các phần sau đó (điện, từ, hấp dẫn) cần</b>
<b>phải quay lại định luật này để mở rộng phạm vi áp dụng của định luật.</b>
<b>1- Tình huống: Cho học sinh phân tích một số hiện tượng thực tế (đá banh,</b>
<b>chèo thuyền…) và nhận thấy: Lực tương tác giữa các vật có tính tương hỗ</b>
<b>và có quan hệ mật thiết với nhau.</b>


<b>2- Câu hỏi (vấn đề):</b> <b>Vậy lực tác dụng và phản lực có mối quan hệ với nhau</b>
<b>như thế nào (về phương, chiều, điểm đặt và độ lớn)?</b>


<b>Về phương, chiều, điểm đặt của phản lực có thể xác định dễ dàng, cịn độ</b>
<b>lớn thì khó hơn.</b>


<b>Kinh nghiệm cho thấy kết quả tương tác là rất khác nhau: ô tô va</b>
<b>chạm các phương tiện cá nhân, người… hậu quả là khác nhau, cho ta cảm</b>
<b>nhận vật có khối lượng lớn hơn tác dụng lực lớn hơn khi va chạm vơi các</b>
<b>vật nhỏ hơn. </b>


<b>3- Giả thuyết:</b> <b>nghiêng về lực và phản lực có độ lơn khác nhau tùy thuộc</b>


<b>vào tương tác cụ thể (vì trong thực tế người ta hay chú ý đến kết quả, hậu</b>
<b>quả của tương tác, do đó dẫn tới nhu cầu phải xác định bằng thực nghiệm</b>
<b>tương quan giữa lực và phản lực để thay đổi kiến thức kinh nghiệm khơng</b>
<b>đúng này của học sinh.</b>


<b>4- Xây dựng phương án thí nghiệm: Để xác định độ lớn lực và phản lực thì </b>
<b>cần phân tích:</b>


<b>Vật 1 tác dụng lên vật 2 làm nó chuyển động có gia tốc:</b>


⃗<i><sub>F</sub></i>


12=<i>m</i>2<i>a</i>
<i>→</i>


2=


(⃗<i>v</i>2<i>−</i>⃗<i>v</i>02)
<i>Δt</i>


<b>Vật 2 tác dụng lên vật 1 làm nó chuyển động có gia tốc:</b>


⃗<i><sub>F</sub></i>


21=<i>m</i>1<i>a</i>
<i>→</i>


1=


(⃗<i>v1−</i>⃗<i>v01</i>)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Vậy để xác định hai lực phải xác định được vận tốc tức thời của cả</b>
<b>hai vật ngay trước và sau khi chúng tương tác. Điều này về phương diện</b>
<b>thực nghiệm là rất khó thực hiện.</b>


<b>Nên xét trường hợp đơn giản, nếu ban đầu hai vật đứng yên (tương</b>
<b>tác sẽ xảy ra do vật bị biến dạng) và lực tương tác giữa hai vật chỉ gây biến</b>
<b>đổi chuyển động của chúng mà không gây ra biến dạng, sau tương tác giả</b>
<b>sử tạo ra điều kiện cho hai vật chuyển động thẳng đều (ma sát trên mặt</b>
<b>phẳng chuyển động là rấr nhỏ, hay hai vật lúc đầu ở trên một độ cao nào</b>
<b>đó, sau tương tác hai vật văng ra theo phương ngang) thì trong trường hợp</b>
<b>này có thể suy luận đơn giản:</b>


<b> </b> ⃗<i><sub>F</sub></i>


12=




<i>v</i><sub>2</sub>
<i>Δt</i>=


<i>S</i><sub>2</sub>
<i>Δt</i>
<b> </b>


<b> </b> ⃗<i><sub>F</sub></i>


21=





<i>v</i><sub>1</sub>
<i>Δt</i>=


<i>S</i><sub>1</sub>


<i>Δt</i> <b> </b>


<b>Vậy, so sánh lực và phản lực bây giờ quy về so sánh tỷ số </b> <i>m</i>1


<i>m</i>2 <b> và </b>
<i>S</i><sub>2</sub>
<i>S</i>1
<b>5- Lựa chọn phương án và tiến hành thí nghiệm xác định xác định tỷ số</b>


<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i>1 <b> và so sánh với tỷ số </b>
<i>m</i><sub>1</sub>


<i>m</i>2 <b> (cân các vật). Muốn vậy muốn xác định</b>
<b>được bằng thí nghiệm các tỷ số trên đề qua đó xác định được tỷ số của các</b>
<b>gia tốc hay vận tốc tức thời của các vật ngay sau khi tương tác thì phải làm</b>
<b>thế nào để sau tương tác các vật chuyển động đều. Về mặt thức nghiệm có</b>
<b>thể dùng các cách sau:</b>


<b>- Cho hai vật (có thể biến dạng</b>
<b>đàn hồi: gắn vào một trong hai</b>
<b>vật một lò xo chẳng hạn) tương</b>


<b>tác trên một mặt phẳng nằm</b>
<b>ngang gần như khơng có ma</b>
<b>sát. Từ tương quan khối lượng</b>
<b>của chúng tính ra tương quan</b>
<b>quãng đường chuyển động đều</b>
<b>mà chúng đi được sau cùng một</b>
<b>khoảng thời gian sau khi chúng</b>
<b>tương tác. Chặn hai đầu máng</b>
<b>ở các vị trí cuối các quãng</b>
<b>đường tương ứng, nếu hai vật</b>


Hình 8 – 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>chạm vào vật chắn gần như cùng lúc thì có thể kết luận về sự bằng nhau</b>
<b>của lực và phản lực. </b>


<b>(Hình 8 – 1)</b>


<b>- Nâng tương tác lên một độ cao nào đó để sau tương tác hai vật bắn ra</b>
<b>theo phương ngang. Xác định tầm xa của chúng từ đó suy ra vận tốc ném</b>
<b>ngang, cũng là vận tốc mỗi vật thu được sau khi tương tác. (hình 8 – 2)</b>
<b>- Cho hai vật tương tác trên đệm khơng khí, từ tương quan khối lượng của</b>
<b>chúng tính ra tương quan quãng đường chuyển động đều mà chúng đi được</b>
<b>sau cùng một khoảng thời gian sau khi chúng tương tác. Dùng các sensor</b>
<b>thời gian, quãng đường để xác định với độ chính xác cao các đại lượng</b>
<b>tương ứng này. (Tuy nhiên cách này mặc dù rất hiện đại chính xác nhưng</b>
<b>có nhiều bất cập: các thiết bị thí nghiệm đi kèm như thiết bị khử ma sát…</b>
<b>có cấu tạo và nguyên lý họat động khá phức tạp, để hiểu nó là rất khó</b>
<b>khắn với trình độ học sinh phổ thơng, trong khi tất cả là để phục vụ để mơ</b>
<b>tả một hiện tượng có nguyên lý rất đơn giản, hơn nữa, thực tế còn cho thấy</b>


<b>những thiết bị này thu hút sự chú ý của học sinh còn mạnh hơn nhiều bản</b>
<b>thân hiện tượng mà giáo viên muốn họ chú ý vào, vì thế hiệu quả của các</b>
<b>thí nghiệm tương tự như thí nghiệm này thường không như mong muốn. Xu</b>
<b>hướng chế tạo các thiết bị thí nghiệm ngày càng có độ chính xác cao, hiện</b>
<b>đại, phức tạp đang ngày càng bị các nhà nghiên cứu giáo dục và giáo viên</b>
<b>phản đối, ngày nay, xu hướng thuyết phục hơn là quay về với các thí</b>
<b>nghiệm đơn giản, tự nhiên và chấp nhận những ảnh hưởng không thể loại</b>
<b>trừ làm cho hiện tượng khơng hồn tồn rõ nét hay độ chính xác của các</b>
<b>phép đo khơng cao, nhưng học sinh có thể được dẫn dắt từ kết quả đó để</b>
<b>ngoại suy ra trường hợp lý tưởng).</b>


<b>6- Rút ra kết luận về các lực tương tác trực tiếp giữa hai vật (mà kết quả</b>
<b>tương tác được giới hạn là chỉ gây ra sự biến đổi vận tốc)</b>


<b>7- Vận dụng cho trường hợp thực tiễn: tương tác gây ra cả biến dạng. Rút</b>
<b>ra kết luận về các lực tương tác cho trường hợp lực tượng tác gây ra cả</b>
<b>biến dạng và biến đổi vận tốc. Phát biểu định luật.</b>


<b>Vận dụng cho các tương tác gián tiếp (hấp dẫn, tĩnh điện, tĩnh từ sẽ học</b>
<b>sau)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×