Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng ở các mỏ lộ thiên vùng cẩm phả, quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 112 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ-Địa chất

Đỗ như ý

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hữu hiệu
Nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng ở
các mỏ lộ thiên vùng cẩm phả, quảng ninh

Luận Văn Thạc sÜ kü thuËt

Hµ néi, 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học Mỏ-Địa chất

Đỗ như ý

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng ở các
mỏ lộ thiên vùng cẩm phả, quảng ninh

Chuyên ngành:

Điện khí hoá mỏ

MÃ số :

60.52.52


Luận Văn Thạc sĩ kỹ thuật

người hướng dÉn khoa häc:
PGS.TS Ngun Anh NghÜa

Hµ néi - 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những nội
dung trình bày trong luận văn do chính bản thân tôi thực hiện. Nội dung luận
văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đà được đăng ký và phê duyệt theo quyết
định số 165/QĐ-MĐC-ĐH&SĐH của Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa
Chất. Các số liệu, kết quả tính toán trong luận văn là trung thực.
Hà nội, Ngày 5 tháng 3 năm 2008
Tác giả luận văn

Đỗ Như ý


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa ---------------------------------------------------------------------------Lời cam đoan ---------------------------------------------------------------------------Mục lục ---------------------------------------------------------------------------------Danh mục các bảng --------------------------------------------------------------------Danh mục các hình vẽ, đồ thị --------------------------------------------------------Mở đầu ---------------------------------------------------------------------------------1
Chương 1. Tổng quan về hệ thống cung cấp điện ở các mỏ than lộ thiên
vùng cẩm phả, Quảng Ninh --------------------------------------------------------4
1.1. Khái quát đặc điểm sử dụng điện năng trong mỏ lộ thiên -------------------4
1.2. Hệ thống cung cấp điện ngoài mỏ ----------------------------------------------5
1.3. Trạm biến áp chính của mỏ -----------------------------------------------------5
1.4. HƯ thèng cung cÊp ®iƯn trong néi bé xÝ nghiệp mỏ ------------------------ 10
Chương 2. Nghiên cứu đánh giá tình trạng sử dụng điện năng ở các mỏ lộ

thiên ----------------------------------------------------------------------------------- 17
2.1. Đánh giá tình trạng sử dụng trang thiết bị điện của các mỏ lộ thiên ---- 17
2.2. Đánh giá hiện trạng mạng điện 6 kV ở các mỏ lộ thiên ------------------- 30
Chương 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng ở các mỏ
lộ thiên -------------------------------------------------------------------------------- 40
3.1. Tổ chức vận hành hợp lý các máy biến ¸p cđa tr¹m biÕn ¸p chÝnh 35/6 kV -- 40
3.2. Sử dụng cấp điện áp hợp lý của mạng điện ---------------------------------- 43
3.3. Các biện pháp nhằm nâng cao và ổn định hệ số công suất ---------------- 45
3.4. ứng dụng hệ trun ®éng ®iƯn tư céng st --------------------------------- 57
3.5. Sư dơng thiết bị chiếu sáng hợp lý-------------------------------------------- 70
Kết luận và kiến nghị ------------------------------------------------------ 75
Tài liệu tham khảo


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng được sự phát triển nhanh của nền kinh tế và tính cạnh tranh
trong sự hoà nhập của nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới thì đòi hỏi
các ngành năng lượng nói chung và khai thác than nói riêng phải đi trước một
bước để giảm chi phí sản xuất.
Hiện nay các mỏ lộ thiên chiếm tỷ trọng lớn trong công nghiệp khai
thác than mặt khác công nghệ khai thác mỏ lộ thiên hiện nay ngoại trừ khâu
vận tải chủ yếu bằng ô tô thì các khâu còn lại đều được cơ giới hoá, đều sử
dụng điện năng cho các máy móc hoạt động và lượng điện năng tiêu thụ
chiếm tỷ trọng lớn trong ngành công nghiệp khai thác mỏ. Trong giá thành
khai thác một tấn than chi phí điện năng chiếm một tỷ trọng đáng kể và với
mức tiêu thụ than trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng như hiện nay thì
việc đánh giá tình trạng sử dụng năng lực các trang thiết bị cơ điện để có

phương hướng đầu tư cho công tác khai thác trong thời gian tới; tìm các giải
pháp tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng giảm giá thành sản
xuất than là công việc hết sức cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tình trạng sử dụng các trang thiết bị cơ điện và lưới điện ở các
mỏ lộ thiên và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng nhằm giảm
giá thành sản phẩm.
3. Đối tượng nghiên cứu
Các mỏ lộ thiên lớn ở vùng Quảng Ninh (Cọc Sáu, Cao Sơn, Đèo Nai)
4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về hệ thống cung cấp điện ở các mỏ than lộ thiên vùng
Cẩm Phả, Quảng Ninh.


2

- Nghiên cứu đánh giá tình trạng sử dụng điện năng (của thiết bị và của
lưới) ở các mỏ lộ thiên.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng ở
các mỏ thiên
5. Phương pháp nghiên cứu
Thống kê, đo lường, thu thập số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu.
Tính toán các thông số phục vụ cho mục đích nghiên cứu trên cơ cở sử dụng
các thông tin thu thập được tại các mỏ, kết hợp với các thông số kinh nghiệm
của các nước có công nghiệp khai thác mỏ phát triển.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Nghiên cứu các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
điện năng ở các mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh, làm giảm giá thành
tấn than khai thác, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao mức sống cho
người lao động.

Với điều kiện cụ thể ở các mỏ lộ thiên Quảng Ninh và dựa trên cơ sở
các số liệu thu thập nội dung luận văn đạt được các kết quả sau:
Đánh giá tình trạng sử dụng năng lực trang thiết bị điện và của lưới điện
ở các mỏ lộ thiên và khả năng phục vụ trong tương lai.
Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng hiệu quả điện năng ở các
mỏ lộ thiên.
7. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được trình bày bao gồm:
- Có 3 chương; có 21 hình vẽ; có 35 bảng biểu.
Luận văn Thạc sĩ được thực hiện tại Bộ môn Điện khí hóa, Trường Đại
học Mỏ - Địa chất. Trong quá trình thực hiện tác giả nhận được sự chỉ bảo tận
tình của người hướng dÉn khoa häc PGS.TS. Ngun Anh NghÜa, cịng nh­
c¸c ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ giảng dạy của Bộ môn
Điện khí hóa Mỏ và Dầu khí. Để hoàn thành luận văn tác giả cũng nhận được


3

sự giúp đỡ nhiệt tình của Phòng Đại học và Sau đại học, các mỏ lộ thiên: Cọc
Sáu, Cao Sơn, Đèo Nai.
Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TS
Nguyễn Anh Nghĩa, người trùc tiÕp h­íng dÉn khoa häc, c¸c tËp thĨ, c¸ nhân,
các nhà khoa học và đồng nghiệp về những đóng góp quý báu trong quá trình
thực hiện đề tài.


4

Chương 1
Tổng quan về hệ thống cung cấp điện ở các mỏ than

lộ thiên vùng cẩm phả, Quảng Ninh
1.1. Khái quát đặc điểm sử dụng điện năng trong mỏ lộ thiên
Các mỏ than lộ thiên công suất lớn ở nước ta hiƯn nay tËp trung ë vïng
CÈm Ph¶, Qu¶ng Ninh (các mỏ lộ thiên lớn ở vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh: Đèo
Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn). Hiện nay hệ thống cung cấp điện cho các mỏ lộ thiên
được lấy từ hệ thống điện quốc gia, bằng các đường dây 110 kV dẫn về các
trạm biến áp vùng 110/35/6 kV; từ các trạm biến áp vùng điện năng theo hai
tuyến đường dây 35 kV (một làm việc, một dự phòng) được dẫn về trạm biến
áp chính 35/6 kV của mỏ, các phụ tải điện trong mỏ sử dụng điện áp 6 kV cho
thiết bị cao áp, 380 V cho thiết bị hạ áp, 220 V cho chiếu sáng.
Tất cả các yếu tố trên quyết định đến việc lựa chọn hệ thống cung cấp
điện trong nội bộ xí nghiệp mỏ. Các phần tử chủ yếu của hệ thống bao gồm
trạm biến áp chính; trạm phân phối trung tâm; đường dây tải điện; trạm biến
áp di động và các điểm phân phối di động; điểm tiếp điện
So với các ngành công nghiệp khác, các thiết bị công nghệ khai thác lộ
thiên là những thiết bị có công suất lớn, di động thường xuyên, vận hành trong
điều kiện khắc nghiệt. Việc sử dụng hiệu quả các thiết bị này cũng như nâng
cao chất lượng cung cấp điện cho chúng sẽ giảm thiểu đáng kể chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Do đặc thù của ngành khai thác than như đà phân tích ở trên là hệ thống
cung cấp điện làm việc trong môi trường vi khí hậu khắc nghiệt ẩm ướt,
thường xuyên chịu mưa nắng, nên hệ thống cung cấp điện có một số đặc điểm
cơ bản như sau:
+ Các phụ tải điện ở mỏ gồm có các phụ tải loại I (trạm bơm thoát nước
chính, đường lò mở vỉa) và các phụ tải loại II (thường chiếm 80%), do vậy


5

khi tính toán công suất lựa chọn thiết bị và đường dây cung cấp phải thoả mÃn

điều kiện về độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải loại I và loại II.
+ Phụ tải phân bố không tập trung và di chuyển thường xuyên.
+ Mạng lưới cung cấp phải xây dựng bán cố định để có thể di chuyển đi
nơi khác được mỗi khi khoan nổ mìn.
+ Mạng lưới cung cấp chủ yếu là đường dây trên không kết hợp với một
ít các đoạn cung cấp cho các phụ tải cao áp trên công trường.
+ Thiết bị điện phải có độ bền cao về cơ và điện.
1.2. Hệ thống cung cấp điện ngoài mỏ
Hệ thống điện quốc gia cấp điện cho các trạm biến áp vùng bằng ít nhất
hai đường dây 220 - 110 kV.
Từ các trạm biến áp vùng cũng dùng ít nhất hai đường dây 35 kV để
cung cấp năng lượng cho các trạm biến áp chÝnh 35/6 kV cđa má. Víi hƯ
thèng cung cÊp ®iƯn như vậy sẽ thoả mÃn được điều kiện cung cấp tin cậy cho
các phụ tải loại I và loại II.
1.3. Trạm biến áp chính của mỏ
Trạm biến áp chính 35/6 kV của mỏ được xây dựng ở bên cạnh của
công trường khai thác, ở nơi đất đá ổn định gần với trung tâm phụ tải của mỏ,
thuận tiện cho việc cung cấp điện đến các phụ tải.
Mỗi mỏ có một trạm biến áp chính 35/6 kV gồm 2 máy biến áp làm
việc theo nguyên lý dự phòng nguội, luân phiên theo tuần. Sơ đồ nguyên lý
trạm 35/6 kV của các mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh được thể hiện
trên các hình từ 1.1 đến 1.3, các thông số kỹ thuật của các máy biến áp được
trình bày trong bảng 1.1.
Việc cung cấp điện của các mỏ lộ thiên lín ë vïng CÈm Ph¶, Qu¶ng
Ninh cơ thĨ nh­ sau:


6

* Công ty than Cọc Sáu.

Tại mỏ hiện đang vận hành TBA -35/6 kV-2x6300 kVA được cấp điện
từ 02 lộ ®­êng d©y 35 kV:
+ TuyÕn thø nhÊt: Tõ lé 374 - E51 Mông Dương - Cọc Sáu dùng dây
AC - 95 cã chiỊu dµi L = 15 km
+ Tun thø hai: Tõ lé 374 – Cäc 4 – Cäc S¸u dùng dùng dây AC 95 có chiều dài L = 15 km.
* Công ty than Cao Sơn.
Trạm biến áp 35/6 kV-2x6300 kVA được cung cấp bằng 02 lộ đường
dây 35 kV:
+ Tuyến thứ nhất: Khe Chàm Cao Sơn dùng dây AC - 70 có chiều
dài L = 1,32km
+ Tuyến thứ hai: Từ Mông Dương đến dùng dây AC - 70 có chiều dài
L=4,1km
* Công ty than Đèo Nai.
Nguồn điện cấp cho mỏ lấy từ trạm biến áp 35/6 kV-2x3200 kVA được
cấp điện từ 01 lộ đường dây 35 kV từ trạm cắt Cọc 4 đến.


7


8


9


10

Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật của các trạm biến áp 35/6 kV


STT

Tên mỏ

1

Cọc Sáu

3

Cao Sơn

2

Đèo Nai

MÃ hiệu

Số
lượng

BT - 6300
35/6,3
TM-6300
35/6,3
BAD 3200
35/6,3

Uđm, (kV)



Thứ

cấp

cấp

2

35

2
2

Tổn hao công
suất, (kW)

Un, %

I0, %

P0

Pn

6,3

69,2

24


7,5

35

6,3

9,4

46,5

7,5

9

35

6,3

5,4

29,5

7,5

4,5

3

Số lượng máy biến áp ở các trạm biến áp chính trong những năm gần

đây vẫn được giữ nguyên, công suất máy biến áp của mỏ Đèo Nai và Cao Sơn
được giữ nguyên, còn công suất của mỏ Cọc Sáu đà được thay thế từ hai máy
biến áp có công suất 4800 kVA bằng hai máy có công suất 6300 kVA.
Các thiết bị phân phối 6 kV của trạm gồm các tủ cao áp trọn bộ được
đấu trực tiếp vào cả hai phân đoạn của hệ thanh cái 6 kV, trong đó có một số
tủ cao áp để dự phòng. Với việc bố trí hệ thanh cái và tủ phân phối cao áp như
vậy sẽ tiện lợi cho việc vận hành các máy biến áp, dễ dàng thực hiện các hình
thức bảo vệ trong trạm biến áp.
1.4. Hệ thống cung cấp điện trong nội bộ xí nghiệp mỏ
1.4.1. Đặc điểm hệ thống cung cấp ®iƯn trong néi bé xÝ nghiƯp má
Nh­ ®· ph©n tÝch ở trên, đặc điểm của mỏ lộ thiên là các phụ tải thường
được bố trí rất phân tán trên diện rộng, công suất tiêu thụ của các phụ tải là rất
lớn, tổng chiều dài đường dây tải điện ở mỏ có thể đạt tới 50-60 km.
Sơ đồ cung cấp điện trong nội bộ mỏ được lựa chọn tuỳ thuộc vào hình
dạng và kích thước mỏ, độ sâu khai thác, sản lượng của mỏ và tính ổn định
của bờ tầng.


11

Hiện nay hệ thống cung cấp điện của tất cả các mạng điện 6 kV ở các
mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh đều có dạng hình tia và đều sử
dụng cách bố trí theo phương pháp dọc tầng. Cách bố trí như vậy là đơn giản
và linh hoạt cho việc đấu phụ tải vào mạng, nhưng tổng chiều dài lớn và độ tin
cậy cung cấp điện không cao so với cách bố trí mạch vòng bao quanh công
trường và các đường dây cắt ngang công trường để cung cấp trực tiếp cho các
phụ tải trên các tầng.
Sơ đồ lưới điện 6 kV của các mỏ lộ thiên trong năm 2007 được trình
bày trên các hình từ 1.4 đến 1.6; các sơ đồ thay thế được thể hiện ở các phụ
lục từ 1.4 đến 1.10.



12


13


14


15

1.4.2. Phụ tải 6 kV
Phụ tải điện 6 kV ở các mỏ lộ thiên như máy xúc, máy bơm nước, máy
khoan.v.v..thông thường là những thiết bị tiêu thụ điện năng lớn.
Các số liệu về phụ tải điện 6 kV của các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả,
Quang Ninh, trong năm 2007 được thống kê trong các phụ lục 1.11.3. Dựa trên
các số liệu thu thập được, có thể xác định được công suất đặt của các phụ tải 6
kV, kết quả được trình bày trong các bảng 1.2, 1.3, 1.4.
Bảng 1.2 Phụ tải điện 6 kV mỏ Cọc Sáu
Máy biến áp

Động cơ máy xúc

Động cơ cao áp

6/0,4 kV

-5A, 4.6, 10


khác

Năm
khảo sát

Số
lượng

Tổng công
suất định
mức, kVA

Tổng công

Số
lượng

suất định
mức, kVA

Số
lượng

Tổng công
suất định
mức, kVA

2004


60

13805

18

5814

7

5727

2005

61

13410

18

5814

7

5727

2006

59


12387

18

5814

7

5727

2007

62

14895

20

6563

4

3575

Bảng 1.3 Phụ tải điện 6 kV mỏ Cao Sơn
Máy biến áp

Động cơ máy xúc

Động cơ cao áp


6/0,4 kV

-5A, 8A

khác

Năm
khảo sát

Số
lượng

Tổng công
suất định
mức, kVA

Số
lượng

Tổng công
suất định
mức, kVA

Số
lượng

Tổng công
suất định
mức, kVA


2004

56

15275

16

8246

-

-

2005

65

17640

18

8550

-

-

2006


57

14369

17

8350

-

-

2007

57

15825

18

8725

-

-


16


Bảng 1.4 Phụ tải điện 6 kV mỏ Đèo Nai

Năm
khảo sát

Máy biến áp
6/0,4 kV

Động cơ máy xúc
-5A

Động cơ cao áp
khác

Tổng công
Tổng công
Tổng công
Số
Số
suất định
suất định
suất định
lượng
lượng
mức, kVA
mức, kVA
mức, kVA
2004
39
7690

12
3876
2005
37
7480
12
3876
2006
38
7480
13
4035
2007
42
8810
15
4688
Trong đó công suất biểu kiến định mức của động cơ cáo áp được tính theo
Số
lượng

công thức:
S dm

Pdm

cos dm .dm

(kVA)


Qua số liệu thống kê trong các bảng 1.2 đến 1.4 cho thấy, phụ tải 6 kV
trong các năm khảo sát có thay đổi nhưng không đáng kể.
Nhận xét:
1. Hệ thống cung cấp điện của các mỏ lộ thiên được trải trên diện rộng
có tổng chiều dài tương đối lớn và hiện tại tồn tại nhiều cấp điện áp: 35 kV; 6 kV,
0,4 kV; 0,23 kV.
2. Trạm biến áp chính của mỏ gồm hai máy biến áp, hệ thống cung cấp
điện cao và trung áp gồm hai tuyến đường dây đảm bảo tính cung cấp điện
liên tục.
3. Phụ tải điện của các mỏ từ năm 2004 đến 2007 không có biến động
lớn, đặc biệt là số lượng máy xúc hầu như không thay đổi.
4. Mạng điện 6 kV của các mỏ có khoảng cách từ trạm biến áp chính
đến cực phụ tải xa nhất không lớn (Cọc Sáu 4,2 km; Cao Sơn 6,3 km; Đèo Nai
4,1 km). Sơ đồ lưới điện 6 kV được xây dựng theo hình tia dọc tầng, do đó số
xuất tuyến từ trạm biến áp chính 35/6 kV tương đối nhiều.


17

Chương 2
Nghiên cứu đánh giá tình trạng sử dụng điện năng ở
các mỏ lộ thiên

2.1. Đánh giá tình trạng sử dụng trang thiết bị điện của các mỏ lộ thiên
2.1.1. Tình hình tiêu thụ điện năng
Trong các năm từ 1999 tới nay ngành than không ngừng được phát
triển, mức độ cơ giới hoá và tự động hoá ngày càng được tăng cao, sản lượng
khai thác than không ngừng được nâng cao và mở rộng, do đó lượng điện năng
tiêu thụ của các xí nghiệp khai thác than không ngừng tăng lên và tỷ trọng
điện năng trong giá thành một tấn than càng cao, việc sử dụng hiệu quả điện

năng nhằm giảm giá thành sản phẩm, nâng cao mức sống của cán bộ công
nhân viên ngày càng có ý nghĩa cấp thiết.
Từ kết quả thống kê điện năng tiêu thụ và sản lượng than của mỏ có thể
xác định được suất tiêu thụ điện năng của các mỏ trong các năm gần đây. Kết
quả tính toán về suất tiêu thụ điện năng ở các mỏ lộ thiên vùng Cẩm Phả,
Quảng Ninh được thống kê trong bảng 2.1, trong đó sản phẩm gồm than và đất
cần quy đổi thành than tương đương về điện năng tiêu thụ.

Bảng 2.1 Suất tiêu thụ điện năng của các mỏ
TT

Tên mỏ

1

Suất tiêu thụ điện năng (kWh/T)
2003

2004

2005

2006

Công ty than Cao Sơn

16,49

15,46


10,74

13,74

2

Công ty than Cọc Sáu

11,00

9,27

10,02

12,42

3

Công ty than §Ìo Nai

7,23

6,38

6,29

6,48


18


Qua kết quả thống kê trong bảng 2.1 có thể có một vài nhận xét như sau:
+ Suất tiêu thụ điện năng của các mỏ dao động trong phạm vi lớn, do
khác nhau về mức độ cơ giới hoá, độ sâu khai thác, kích thước và sản lượng
của mỏ
+ Suất tiêu thụ điện năng trong khoảng thời gian 2003-2005 ổn định và
giảm dần, do công tác tổ chức sản suất và khả năng sử dụng thiết bị ngày càng
hợp lý hơn.
+ Suất tiêu thụ điện năng trong năm 2006 ở các mỏ tăng cao hơn so với
các năm trước do khả năng các mỏ khai thác ngày càng xuống sâu.
Để đánh giá tình trạng sử dụng trang thiết bị điện ở các mỏ lộ thiên
vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh có thể xác định công suất tính toán dựa trên biểu
đồ phụ tải ngày điển hình và theo phương pháp hệ số yêu cầu.
2.1.2. Công suất tiêu thụ thực tế của các mỏ xác định theo phương pháp
biểu đồ phụ tải
Biểu đồ phụ tải được xây dựng trong mùa mà các xí nghiệp sản xuất với
cường độ cao nhất trong thời gian theo dõi liên tục trong 7 ngày.
Điện năng tiêu thụ trung bình ở các mỏ trong những năm gần đây được
thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2 Năng lượng tiêu thụ trung bình trong ngày và công suất tiêu thụ
thực tế của các mỏ trong những năm gần đây
Tên mỏ
Cọc Sáu
Cao Sơn
Đèo Nai

Thông số

Năm


Wa, (kW.h/ngày)

2004
25446

2005
36504

2006
61992

2007
73079

Stt, (kVA)

2673

2955

3041

3537

Wa, (kW.h/ngày)

70269

95136


95894

96896

Stt, (kVA)

3364

4309

4567

4590

Wa, (kW.h/ngày)

40728

45300

49314

53702

Stt, (kVA)

1890

2162


2378

2618


19

Theo kết quả thống kê trong bảng 2.2 cho thấy: Lượng điện năng tiêu
thụ và công suất tiêu thụ thực tế năm sau cao hơn năm trước, cho dù tình trạng
trang thiết bị điện của các mỏ trong các năm gần đây không có biến động
đáng kể. Lượng điện năng tiêu thụ tăng là do tăng sản lượng, tăng năng lực
sản xuất. Điều đó có nghĩa là năng lực của trang thiết bị điện còn tiềm tàng và
có thể đáp ứng được yêu cầu khi sản lượng khai thác tăng trong những năm
tiếp theo.
Để đánh giá tình trạng sử dụng năng lực trang thiết bị điện hiện tại ở
các mỏ sẽ dựa trên cơ sở tính toán cụ thể biểu đồ phụ tải ngày điển hình năm
2007 là năm có năng lực cao nhất. Số liệu điện năng tác dụng và phản kháng
tiêu thụ trong năm 2007 của các mỏ được thống kê trong bảng 2.3.
Bảng 2.3 Điện năng tiêu thụ thực tế các mỏ
Mỏ Cọc Sáu
Ngày

Wtd

Mỏ Cao Sơn
Wpk

(kWh) (kVArh)

Ngày


Mỏ §Ìo Nai

Wtd

Wpk

(kWh)

(kVArh)

Ngµy

Wtd

Wpk

(kWh) (kVArh)

19/2/07

75307

24319

12/2/07

94125

24319


05/3/07 53732

16465

20/2/07

76479

25372

13/2/07

96839

25372

06/3/07 54332

28064

21/2/07

75199

26481

14/2/07

97654


21764

07/3/07 57451

22725

22/2/07

67590

18396

15/2/07

97150

18396

08/3/07 58026

24587

23/2/07

71585

25297

16/2/07


98402

25297

09/3/07 54143

20470

24/2/07

74660

27146

17/2/07

91917

27146

10/3/07 56032

28064

25/2/07

73579

24344


18/2/07 107260

24844

11/3/07 57565

22459

TB

73486

24479

TB

97621

23877

TB

55897

23262

trong đó: Wtd năng lượng tác dụng, (kWh); Wpk năng lượng phản
kháng, (kVArh); TB năng lượng trung bình trong 7 ngày.
Qua kết quả tính toán ở trên có thể sẽ xác định được biểu đồ phụ tải

ngày điển hình của các mỏ Cọc Sáu, Cao Sơn và Đèo Nai, kết quả được trình
bày trên các hình từ 2.1 ®Õn 2.4.


20

Bảng 2.4 Phụ tải ngày điển hình mỏ Cọc Sáu
Giờ ®o

P (kW)

Q (kVAr)

Giê ®o

P (kW)

Q (kVAr)

1

2570

294

13

2182

970


2

4018

2052

14

1785

798

3

3855

1591

15

2142

1183

4

4004

1428


16

2376

1282

5

4062

2310

17

4209

511

6

3689

1523

18

4620

1680


7

3486

1526

19

3160

735

8

2075

644

20

2913

1020

9

2576

462


21

2786

490

10

3710

465

22

2618

427

11

3787

861

23

2571

1245


12

2122

476

24

2263

371

P(kW), Q(kVAr)
5000

=4620 (kW)
Pmax

Ptb =3066 (kW)

=2310 (kVAr)
Qmax

Qtb =1014 (kVAr)
Pmax

4500
4000
3500


Ptb

3000
P

Qmax

2500
2000
1500

Qtb

1000

Q

500
t(h)
0

1

2

3 4

5


6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

H×nh 2.1 Biểu đồ phụ tải ngày điển hình mỏ Cọc Sáu


21

Bảng 2.5 Phụ tải ngày điển hình mỏ Cao Sơn
Giờ ®o
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5500

P (kW)

3895
4200
4123
4406
4026
3700
2200
4020
4758
4900
5312
4600

Q (kVAr)
2125
2603
1510
1902
1405
1700
1462
1890
2200
1900
1705
2000

Giê ®o
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Pmax=5400 (kW)
=2603 (kVAr)
Qmax

P(kW), Q(kVAr)

P (kW)
4802
3313
3705
3400
4510
5400
4005
3978
3812
3000
2774
4000

Pmax

Q (kVAr)
2405
1512
2367
1700
2212
2005
1300
1900
1400
1617
1100
2145

Ptb =4035 (kW)
Qtb =1836 (kVAr)

5000
4500

Ptb

4000
3500
3000

P
Qmax


2500
Qtb

2000

Q

1500
1000
500

t(h)
0

1

2

3 4

5

6 7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

H×nh 2.2. Biểu đồ phụ tải ngày điển hình mỏ Cao S¬n



×