Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Vat ly 9 Chuong II 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.26 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày giảng : /10/2011


<b> </b>

<b>Ch¬ng II: </b>


TiÕt 24 Bµi 21 - NAM CHÂM VĨNH CỬU
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Mô tả đợc từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực Bắc, </b>
Nam của nam châm vĩnh cửu. Biết đợc các từ cực nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau
Mô tả đợc cấu tạo va fhoạt động của la bàn.


* Kĩ năng: Xác định đợc cực của nam châm. Giải thích đợc hoạt động của la bàn
*Thái độ: Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác .


<b>II. Phơng pháp</b>


Vn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


<b>-</b> 2 thanh nam châm thẳng
<b>-</b> Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ
<b>-</b> Một nam châm chữ U


- Mt kim nam chõm t trên một mũi nhọn thẳng
đứng. 1 la bàn


- một giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của<sub>Trò</sub></b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Giới thiợ̀u Chương II và vào bài ( 5 )</b>’


- Giáo viên giới thiệu chương.


- Giáo viên ĐVĐ SGK, y/c HS dự đoán vấn đề - HS theo dõi và dự đốn vấn đề
<b>HĐ2: Tìm hiểu về từ tính của nam châm. ( 15 )</b>’


* GV tỉ chøc HS nhí l¹i kiÕn
thøc cị:


- Nam châm là vật có đặc điểm
ntn? (HS yếu-kém)


- Y/c HS đọc và thực hiện C1
- GV hớng cho HS làm TN loại
mạt sắt ra khỏi mùn gỗ


- Y/c HS thực hiện C2: đọc SGK
nắm cách làm TN, mục đích của
TN cần rút ra đợc điều gì?


- Qua các lần TN em rút ra đợc
nhận xét gì?


- Y/c HS nêu kết luận - Y/c HS
đọc tiếp phần thông tin ở SGK
và ghi nh



- GV giới thiệu thêm về các loại
nam châm ( cho HS quan sát các
loại nam châm)


- Qui c kớ hiệu tên cực từ, đánh
dấu bằng màu sơn các cực t
ca nam chõm.


- HS nhớ lại và trả
lời


- HS đọc và thực
hiện C1


- Suy nghÜ híng
lµm TN


- HS thực hiện C2,
đọc SGK và nắm
cách thực hiện
- HS nêu nhận xét
- Nêu kết luận
- HS đọc thông tin
ở SGK vầ ghi nhớ
- HS theo dõi,
quan sát các loi
nam chõm.


<b>I. Từ tính của nam châm</b>
1.Thí nghiệm



C1: Đặc điểm của nam châm:
- Nam châm hút sắt hay bị sắt hút
- Nam châm có hai cực bắc và nam
...


C2: Khi đã đứng cân bằng, kim
nam châm nằm dọc theo hớng
Nam - Bắc.


+ Khi đã đứng cân bằng trở lại,
nam châm vẫn chỉ hớng Nam - Bắc
nh cũ.


2. Kết luận (SGK-59)
Quy ớc:


Bất kì nam châm nào cũng có hai
từ cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ3: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm. (10 )</b>
- Yêu cầu HS dựa vào hình vÏ


21.3 SGK vµ các yêu cầu ghi
trong c©u C3, C4 lµm thÝ
nghiƯm theo nhãm.


- Híng dÉn HS thảo luận câu
C3, C4 qua kết quả thí nghiệm.
- Gọi 1 HS nêu kết luận về tơng


tác giữa các nam châm qua thí
nghiệm Yêu cầu ghi vở kÕt
luËn.


- HS làm thí
nghiệm theo nhóm
để trả lời câu C3,
C4.


- HS tham gia thảo
luận trên lớp câu
C3, C4.


- Nêu ra KL và ghi
vở


<b>II.T/tác giữa hai nam châm</b>
1.Thí nghiệm


C3: Đa cùc Nam cña thanh nam
châm lại gần kim nam ch©m 


Cùc Bắc của kim nam châm bị hút
về phía cùc Nam cña thanh nam
châm.


C4: Đổi đầu của 1 trong hai nam
châm rồi đa lại gần Các cùc
cïng tªn cđa hai nam châm đẩy
nhau, các cực khác tên hút nhau.


2.Kết luận: (SGK-59)


<b>HĐ4: Vận dụng </b><b> Củng cố (13 )</b>
- Yêu cầu HS nªu cÊu tạo và


hot ng Tác dụng của la
bn.


- Tơng tự hớng dẫn HS thảo luận
câu C7, C8.


- Với câu C7, GV có thể yêu cầu
HS xác định cực từ của các nam
châm có trong bộ thí nghiệm.
Với kim nam châm (không ghi
tên cực) phải xác định cực t nh
th no?


- HS tìm hiểu về la
bàn và trả lời câu
C6.


- Thảo luận trả lời
C7.


<b>III. Vận dụng</b>


C6: B phn chỉ hớng của la bàn là
kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí
trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim


nam châm luôn chỉ hớng Nam
-Bắc địa lí. La bàn dùng để xác
định phơng hớng dùng cho ngời đi
biển, đi rừng, xác định hớng nhà ...
C7: Đầu nào của nam châm có ghi
chữ N là cực Bắc. Đầu ghi chữ S là
cực Nam. Với kim nc phải dựa vào
màu sắc, kiểm tra.


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>’
<b>-</b> Học bài theo Ghi nhớ SGK. Đọc phần “Có thể em cha biết”
<b>-</b> Làm bài tập ở SBT t 21.1 n 21.6


<b>-</b> Đọc và nghiên cứu nội dung của bài 22: " Tác dụng từ của dòng điện - từ trờng"
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: /10/2011
Ngày giảng: /10/2011


TiÕt 25 Bµi 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Mơ tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.Trả lời đợc câu hỏi,</b>
từ trờng tồn tại ở đâu.Biết cách nhận biết từ trờng.


* Kĩ năng: Lắp đặt thí nghiệm. Nhận biết từ trờng
*Thái độ: Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác .
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm


<b>III.Chuẩn bị</b>


- 2 giá thí nghiệm


- 1 nguồn điện 3V hc 4.5V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1 công tắc


- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng40cm
- 5 đoạn dây nối


- 1 biÕn trë


- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0,1A
<b> VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


? BT 21.1 và 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm
của nam châm?


GV đặt vấn đề nh ở SGK


<b>HĐ2: Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện. ( 15 )</b>’
Phát hiện tính chất từ ca



dòng điện:


- Y/c HS nghiờn cu cỏch b
trớ TN trong hình 22.1 SGK
và đọc tồn bộ thơng tin của
mục 1


- Y/c HS nêu mục đích TN và
cách tiến hành


- GV phát dụng cụ cho các
nhóm và y/c các nhóm tiến
hành TN (GV đến các nhóm,
theo dõi và giúp đỡ)


- Gọi đại diện các nhóm trả
lời C1


- Trong TN trªn hiện tợng
xảy ra với kim nam ch©m
chøng tá ®iỊu g×?


- GV chốt KT và gọi HS đứng
tại chỗ nhắc lại kết luận


- HS theo dâi


- Cá nhân nghiên
cứu, đọc SGK nắm
TN



- HS nêu mục đích
TN


- HS nhËn dơng cơ
vµ lµm TN theo
nhãm nh mô tả trên
hình 22.1 SGK.
Thực hiện C1.


- Đại diện nhóm trả
lời C1


- HS rút ra kÕt ln
vỊ t¸c dơng từ của
dòng điện


<b>I. Lực từ</b>
1.Thí nghiệm


Hiện tỵng : kim nam châm lệch
khỏi vị trí ban đầu


<b>H3: Tìm hiểu từ trờng. (10 )</b>’
- GV nêu vấn đề: Kim NC


đặt dới dây dẫn thì chịu tác
dụng của lực từ. Có phải chỉ
có vị trí đó mới có lực từ t/d
lên kim NC hay không? Làm


thế nào để tr li c cõu hi
t ra?


? Nêu phơng án làm TN kiÓm
tra


- Bổ sung cho mỗi nhóm 1
thanh NC, y/c HS tiến hành
làm TN theo phơng án đã đề
xuất. GV đến các nhóm hớng
dẫn các em thực hiện C2, C3.
- Gọi đại diện 1 số nhóm trả


- HS đứng tại chỗ
đọc kết luận và hoàn
chỉnh vào vở.


- HS trao đổi vấn đề
mà GV đặt ra, đề
xuất phơng án TN
kiểm tra.


- TiÕn hµnh thí


<b>II.Từ trờng</b>


1.Thí nghiệm


<i>C2: Kim nam châm bị lệch khỏi </i>
h-ớng Nam-Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lời kết quả.


?Hin tợng xảy ra đối với
kim NC trong TN trên chứng
tỏ không gian xung quanh
NC, xung quanh dòng điện
có gì đặc biệt?


- Treo bảng phụ nội dung kết
luận ở SGK, yêu cầu HS đọc
kĩ kết luận và trả lời ?Từ
tr-ờng tồn tại ở đâu?


- GV chèt l¹i kiÕn thøc.


nghiƯm theo nhãm,
thùc hiện các câu
C2, C3.


- HS rót ra kÕt luËn


<b>2.KÕt luËn</b>


(SGK-.63,64)


3.C¸ch nhËn biÕt tõ trêng


Nơi nào trong khơng gian có
lực từ tác dụng lên kim nam châm


thì nơi đó có từ trờng


<b>H§4: VËn dơng </b>–<b> Cđng cè (13 )</b>’
- GV gỵi ý HS thùc hiƯn C4


C5, C6 và giới thiệu ln về
ơ-xtét và thí nghiệm của ơng
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả
lời


? Mô tả cách tiến hành TN
để phát hiện ra tác dụng từ
của dòng điện trong dây dẫn
thẳng.


<b>?Tõ trờng tồn tại ở đâu ?</b>
Cách nhận biết từ trờng
GV chốt lại nội dung ghi nhớ
ở SGK


- HS trả lời.


- HS theo dõi và ghi
vở.


- HS thực hiện theo
gợi ý cđa GV


- HS thùc hiƯn theo
gỵi ý cđa GV



III.VËn dụng:


C4: Đặt kim nam châm lại gần dây
dẫn, nếu kim lệch khỏi hớng
Nam-Bắc thì dây dẫn có dòng điện ch¹y
qua.


C5: Đó là thí nghiệm đặt kim nam
châm ở trạng thái tự do, khi đã
đứng yên, KNC luôn chỉ theo hớng
Nam-Bắc


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>’
Học bài theo Ghi nhớ SGK. Đọc phần “Có thể em cha biết”.
- Làm bài tập SBT 22.1 n 22.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn :28/10/2011
Ngày gi¶ng : 02/11/2011
<b> </b>


TiÕt 26 Bµi 23 : TỪ PHỞ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. Biết vẽ các</b>
đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm


* Kĩ năng: Nhận biết đợc cực của thanh nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam
châm thẳng, nam châm chữ U



*Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm .
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


GV: Một bộ thí nghiệm đờng sức từ (trong khơng gian)
Mỗi nhóm:


- 1 thanh nam ch©m thẳng
- 1 tấm nhựa trong cứng
- 1 ít mạt sắt, 1 bót d¹


Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng, bảng phụ nội dung 2 kết luận, tranh
minh họa Hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5, 23.6.


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>


HS1:Từ trờng tồn tại ở đâu?Cách nhận biết từ trêng?
HS2: Lµm bµi tËp 22.4 ë SBT


ĐVĐ: SGK-63


<b>- Tõ trêng tån t¹i ë mọi nơi, nhận </b>
biết từ trng bng mc th.



Đáp án: Dùng nam châm thử
<b>HĐ2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm. ( 15 )</b>


- Yêu cầu HS tự nghiên cứu
phần thÝ nghiÖm  Gäi 1, 2
HS nªu: Dơng cơ thÝ nghiệm,
cách tiến hành thí nghiệm.
- GV giao dụng cụ thí nghiệm
theo nhóm, yêu cầu HS lµm
thÝ nghiƯm theo nhãm. Lu ý


- HS nªu: Dơng cơ
thÝ nghiƯm, c¸ch
tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm.


<b>I. Từ phơ</b>
1. Thí nghiệm


- HS đọc phần 1. Thí nghiệm  Nêu
dụng cần thiết, cách tiến hành thí
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạt sắt dàn đều, không để
mạt sắt quá dày từ phổ sẽ rõ
nét. Không đợc đặt nghiêng
tấm nhựa so với bề mặt của
thanh nam châm.



- Yêu cầu HS so sánh sự sắp
xếp của mạt sắt với lúc ban
đầu cha đặt lên nam châm và
nhận xét độ mau, tha của các
mạt sắt ở các vị trí khác nhau.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
câu hỏi C1. GV lu ý để HS
nhận xét đúng thì HS vẽ đờng
sức từ sẽ chính xác.


- GV thơng báo kết luận SGK.
* Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh
từ phổ, ta có thể vẽ đờng sức
từ để nghiên cứu từ trờng. Vậy
đờng sức từ đợc vẽ nh thế
nào?


- HS hoạt động theo
nhóm, dùng tấm
nhựa phẳng và mạt
sắt để tạo ra từ phổ
của thanh nam
châm, qs hình ảnh
mạt sắt vừa đợc tạo
thành trên tấm nhựa
và trả lời C1.


- HS rót ra kÕt ln
vỊ sù s¾p xếp của
mạt sắt trong tõ


tr-êng cña thanh NC.
- HS theo dâi, ghi
chÐp vµo vë


- HS tiÕp thu, ghi
chÐp vµo vë.


C1. Các mạt sắt xung quanh nam
châm đợc sắp xếp thành những
đ-ờng cong nối từ cực này sang cực
kia của nam châm. Càng ra xa nam
châm, các đờng này càng tha.


2. KÕt luËn
(SGK- 63)


<b>HĐ3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ . (10 )</b>’
- Yêu cầu HS làm việc theo


nhóm nghiên cứu phần a)
h-íng dÉn trong SGK.


- GV y/c hs biểu diễn đờng
sức từ, va hớng dẫn thảo luận
chung cả lớp để có đờng biểu
đúng nh hình 23.2.


- GV lu ý sửa sai cho HS vì
HS thờng hay vẽ sai nh sau:
Vẽ các đờng sức từ cắt nhau,


nhiều đờng sức từ xuất phát từ
một điểm, độ mau tha đờng
sức từ cha đúng ...


- GV thông báo: Các đờng liền
nét mà các em vừa vẽ đợc gọi
là đờng sức từ.


- TiÕp tơc híng dÉn HS làm thí
nghiệm nh hớng dẫn ở phần b)
và trả lêi c©u hái C2.


- GV thơng báo chiều qui ớc
của đờng sức từ  Yêu cầu
HS dùng mũi tên đánh dấu
chiều của các đờng sức từ vừa
vẽ đợc.


- Dựa vào h/vẽ trả lời câu C3.
- Gọi HS nêu đặc điểm đờng
sức từ của thanh nam châm,
nêu chiều qui ớc của đờng sức
từ.


- GV thông báo cho HS biết
qui ớc vẽ độ mau, tha của các
đờng sức từ biểu thị cho độ
mạnh, yếu của từ trờng tại mỗi


- HS nghiªn cøu


SGK


- Các nhóm dựa vào
hình ảnh các đờng
mạt sắt, vẽ các đờng
sức từ của NC
thẳng(H23.2 ở SGK)
- Các nhóm thực
hiện theo yc của
GV.


- HS làm việc theo
nhóm xác định
chiều đờng sức từ và
trả lời câu hỏi


- HS ghi nhớ qui ớc
chiều đờng sức từ,
dùng mũi tên đánh
dấu chiều đờng sức
từ vào hình vẽ trong
vở.


- 1 HS lên bảng vẽ
và xác định chiều
đ-ờng sức từ của nam
châm.


- HS nêu đợc các kết
luận về các đờng sức


từ của thanh nam
châm.


- HS nêu và ghi nhớ
đợc đặc điểm đờng
sức từ của nam
châm thẳng và chiều
qui ớc của đờng sức


<b>II. §êng søc tõ</b>


1. Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.
- HS làm việc theo nhóm, dựa vào
hình ảnh các đờng mạt sắt, vẽ các
đ-ờng sức từ của nam châm thẳng.
- Tham gia thảo luận chung cả lớp


 Vẽ đờng biểu diễn đúng vào vở.


C2: Trên mỗi đờng sức từ, kim nam
châm định hớng theo một chiều
nhất định.


C3: Bên ngoài thanh nam châm, các
đờng sức từ đều có chiều đi ra từ
cực Bắc, đi vào cực Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm. từ, ghi vở.


<b>HĐ4: Vận dụng </b><b> Củng cố (13 )</b>


C4: Yêu cầu HS lµm thÝ


nghiệm quan sát từ phổ của
nam châm chữ U, từ đó nhận
xét đặc điểm đờng sức từ của
nam châm chữ U ở giữa 2 cực
và bên ngoài nam châm.


- Yêu cầu HS vẽ đờng sức từ
của nam châm chữ U vào vở,
dùng mũi tên đánh dấu chiều
của đờng sức từ.


- GV kiểm tra vở của 1 số HS
nhận xét những sai sót để HS
sửa chữa nếu sai.


- Yªu cầu cá nhân HS hoàn
thành câu C5, C6.


Với câu C6, cho HS các nhóm
kiểm tra lại hình ảnh từ phỉ
b»ng thùc nghiƯm.


<b>Củng cơ</b>


? Từ phổ là gì? Có thể thu đợc
từ phổ bằng cách nào?


? Các đờng sức từ có chiều nh


thế nào?


- Sau khi HS tr¶ lêi xong GV
chèt l¹i néi dung ghi nhí.


- HS vẽ đờng sức từ
của nam châm chữ
U vào vở, dùng mũi
tên đánh dấu chiều
của đờng sức từ.
- HS làm thí nghiệm
quan sát từ phổ của
nam châm chữ U
t-ơng tự nh thí nghiệm
với nam châm
thẳng. Từ hình ảnh
từ phổ, cá nhân HS
trả lời câu hỏi C4.
- HS hoàn thành câu
C5, C6.


2 HS lần lợt đứng tại
chỗ đọc nội dung
ghi nhớ


<b>III. VËn dông</b>
C4:


+ ở khoảng giữa hai cực của nam
châm chữ U, các đờng sức từ gần


nh song song với nhau.


+ Bên ngoài là những đờng cong nối
2 cực nam châm.


- Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
của nam châm chữ U vào vở.


- C¸ nhân HS hoàn thành cầu C5,
C6 vào vở.


C5: Đờng søc tõ cã chiỊu ®i ra ở
cực Bắc và đi vào cực Nam của nam
châm vì vậyđầu B của thanh nam
châm là cực Nam.


C6: HS vẽ đợc đờng sức từ thể hiện
có chiều đi từ cực Bắc của nam
châm bên trái sang cực Nam của
nam châm bên phải.


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>’
- Làm bài tập 23.1 n 23.5 SBT.


- Đọc phần có thể em cha biết.


- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 24- T trường của ớng dây có dòng điện chạy qua
Rót kinh nghiệm:


Ngày soạn : 04/11/2011


Ngày giảng : 08/11/2011


Tiết 27 Bµi 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: So sánh đợc từ phổ của ống dây có dịng diện chạy qua với từ phổ của</b>
thanh nam châm thẳng. Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây. Vận dụng quy
tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua khi biết
chiều dịng điện.


* Kĩ năng: Làm từ phổ của từ trờng ống dây có dịng điện chạy qua. Vẽ đờng sức từ
của từ trờng ống dây có dịng điện đi qua.


*Thái độ: Thận trọng khéo léo khi làm thí nghiệm
<b>II. Phơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.Chuẩn bị</b>


1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn
1 nguồn điện 6V


Tranh minh hoạ H24.3, 24.4,24.5,24.6
1 ít mạt sắt


1 cụng tc, 3 on dây dẫn, 1 bút dạ
<b> VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


HS: Làm thế nào để tạo ra từ phổ của NC thẳng, biểu
diễn từ trờng của NC thẳng trên hình vẽ


ĐVĐ: Tõ néi dung kiĨm tra bµi cị GV hỏi: Từ trờng
của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ
tr-ờng của thanh NC thẳng không?


- Rắc một ít mát sắt lên tấm bìa, đặt
nam châm lên va gõ nhẹ.


<b>HĐ2: Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua. (15 )</b>’
- GV yc HS đọc nội dung mục


1 ë SGK tr. 65.


- Dao dụng cụ TN cho các
nhóm HS và yc các nhóm tiến
hành TN, quan sát từ phổ đợc
tạo thành, thảo luận nhóm để
thực hiện C1( đồng thời GV
đến từng nhóm, theo dõi và
giúp đỡ các nhóm có HS yếu,
lu ý các em qs phần từ phổ ở
bên trong ng dõy.


? Đờng sức từ của ống dây có
dòng điện chạy qua có gì khác


với NC thẳng


- Hng dn HS dùng các knc
nhỏ đặt trên trục thẳng đứng
có giá đặt nối tiếp nhau trên 1
đờng sức từ(Lu ý 2 phần đờng
sức từ ở ngồi và ở trong lịng
ống dây tạo thành1 đờng cong
khép kín)


- Yc HS trao đổi nhóm và trả
lời C3.


- HS ®oc SGK


- HS nhận dụng cụ
và tiến hành làm TN
để tạo ra và qs từ
phổ của ống dây có
dịng điện chạy qua.
Trả lời C1


- Vẽ 1 số đờng sức
từ của ống dây ngay
trên tấm nhựa. Thực
hiện nội dung C2.
- Đặt các kim nam
châm nối tiếp nhau
trên 1 đờng sức từ,
vẽ mũi tên chỉ chiều


các đờng sức từ ở
ngoài và trong lịng
ống dây.


- Tr¶ lêi C3.


<b>I. Từ phổ, đờng sức từ của ống</b>
<b>dây có dịng điện chạy qua.</b>


1. ThÝ nghiƯm


Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm
nhựa có luồn các vòng dây co dong
iờn chay qua.


C1:


+ Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây
có dòng điện chạy qua và bên ngoài
thanh nam ch©m gièng nhau.


+ Khác nhau: Trong lịng ống dây
cũng có các đờng mạt sắt đợc sắp
xếp gần nh song song với nhau.
C2: Đờng sức từ ở trong và ngoài
ống dây tạo thành những đờng cong
khép kín.


C3: Dựa vào thơng báo của GV, HS
xác định cực từ của ống dây có


dịng điện trong thí nghiệm.


2. Kết luận
(SGK- 65)
<b>HĐ3: Qui tắc nắm tay phải (10 )</b>’
- GV nêu vấn đề: Từ trờng do


dòng điện sinh ra, vậy chiều
đờng sức từ có phụ thuộc vào
chiều dịng điện hay không?
- GV tổ chức cho HS làm TN
để kiểm tra dự đoán(GV hớng
dẫn HS làm)


- Yc HS rút ra kl, khẳng định
điều dự đoán trên.


- HS theo dõi vấn đề
và đa ra dự đốn.
- Các nhóm tiến
hành làm TN kiểm
tra.


- Rót ra kÕt ln


<b>II. Qui t¾c n¾m tay ph¶i</b>


1.Chiều đờng sức từ của ống dây có
dịng điện chạy qua ph thuc vo
yu t no?



a,Dự đoán:


b,ThÝ nghiƯm kiĨm tra:
c, KÕt ln:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Treo bảng phụ H24.3 ở SGK
và hớng dẫn cả lớp đều nắm
tay phải và thao tác nh ở
H24.3. Sau đó cho HS phát
biểu quy tắc.


- GV chốt lại quy tắc và gọi 2
HS lần lợt đứng tại chỗ đọc qt.
- Yc HS làm việc cá nhân, áp
dụng quy tắc nắm tay phải để
xác định chiều đờng sức từ
trong lòng ống dây có dịng
điện chạy qua khi cơ đổi chiều
dòng điện ở H24.3


- Gäi 1 HS lên làm ở bảng,
GV hớng dẫn thêm hs khac.
- Gọi HS nhận xét bài làm của
bạn, GV chốt l¹i


- HS nghiên cứu
H24.3 trên bảng phụ
để hiểu rõ quy tắc
nắm tay phải, phát


biểu quy tắc.


- HS theo dâi vµ ghi
vë.


- HS thùc hiÖn cá
nhân vào vở nháp, 1
em lên bảng thực
hiện.


- HS nhận xét


chạy qua các vòng dây.


2.Quy tắc nắm tay phải
( SGK - 66)


Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho
bốn ngón tay hớng theo chiều dòng
điện chạy qua các vòng dây thì
ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của
đờng sức từ trong lịng ống dây.


<b>H§4: VËn dơng </b>–<b> Cđng cè (13 )</b>’
- Yc HS lÇn lợt làm các c©u


C4,C5, C6 ë SGK.


- HD hs vận dụng kiến thức
trong bài và bài trớc để nêu


đ-ợc các cách khác nhau để xác
định từ cực của ống dây.


Vận dụng quy tắc nắm tay
phải để làm C5,C6


<b>III. VËn dụng:</b>
C4:


C5:
C6:


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>


<b>-</b> Hc thuc ni dung ghi nhớ ở SGK, vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định
chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều của dòng điện.


<b>-</b> Làm bài tập ở SBT từ 24.1 đến 24.5.
<b>-</b> Đọc phần có th em cha bit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn : 07/11/2011
Ngày gi¶ng :10/11/2011
<b> </b>


TiÕt 28 Bµi 25 - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * KiÕn thøc: </b>Mô tả được cấu tạo của nam châm điện va nêu được lõi sắt có vai trò


lam tăng tác dụng từ. Giải thích được hoạt động của nam châm điện



* Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các
dụng cụ đo điện.


*Thái độ: Thực hiện an tồn về điện, kiên trì, chính xác .
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị


1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.
1 la bàn hoặc kim n/c đặt trên giá thẳng đứng
1 giá thí nghiệm, 1 biến trở


1 nguồn điện 3 đến 6V


1 ampe kÕ cã GH§ 1,5A và ĐCNN 0,1A


1 cụng tc in, 5 on dõy dn
1 lõi sắt non và 1 lõi thép có thể đặt
va trong lũng ng dõy


1 ít đinh ghim bằng sắt


Bng phụ H25.3, 25.4 ở SGK
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


ĐVĐ: T¹i sao 1 cuén dây có dòng điện chạy qua
quấn quanh 1 lõi sắt non lại tạo thành 1 nam châm
điện? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh
cửu?


- HS theo dõi, hs nêu cụ thể 1 ứng
dụng của nam châm điện.


<b>HĐ2: S nhiễm từ của sắt và thép. ( 15 )</b>
- Yc HS làm việc cá nhân, qs


hình 25.1sgk


? Nờu mục đích của TN?
- Làm việc theo nhóm để tiến
hành TN


- Hớng dẫn hs bố trí TN: Để
cho knc đứng thăng bằng ri


- Quan sát, nhận
dạng các dụng cụ và
cách bố trí TN trong
H25.1 sgk.


- Nªu râ TN này
nhằm qs cái gì?


- Các nhóm bố trí và
tiến hµnh TN theo


<b>I . Sù nhiƠm tõ cđa s¾t, thÐp</b>
1, ThÝ nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mới đặt cuộn dây sao cho trục
knc song song với mặt ống
dây. Sau đó mới đóng mạch
điện.


<b>? Gãc lƯch cđa knc khi cuén</b>
d©y cã lâi săt ,thép và khi
không có lõi sắt,thép có gì
khác nhau?


- GV y/c cỏ nhân làm việc với
SGK và nghiên cứu hình 25.2
?Nêu mục ớch TN?


- GV yc các nhóm tiến hành
làm TN và q/s


? Có hiện tợng gì xảy ra với
đinh sắt khi ngắt dòng điện
chạy qua èng d©y?


- Yc đại diện nhóm đứng lên
trả lời C1



- GV nêu vấn đề:


?Nguyên nhân nào đã làm
tăng tác dụng từ của ống dây
có dịng điện chạy qua?


?Sù nhiƠm tõ cđa s¾t non và
thép có gì khác nhau?


- GV thông báo kÕt luËn ë
sgk, yc hs ghi chép vào vở.


yêu cầu sgk.


- Quan sát góc lệch
của knc khi cuén
d©y cã lâi sắt và khi
cuộn dây không cã
lâi s¾t, rót ra nhËn
xÐt.


- Quan s¸t, nhận
dạng các dụng cụ và
cách bố trí TN trong
H25.2sgk


- Các nhóm tiến
hành lµm TN vµ qs
hiƯn tỵng.



- Đại diện nhóm
đứng lên trả lời C1


- Hs rót ra kÕt ln
vỊ sù nhiƠm tõ của
sắt vàthép


- Hs nêu kết luận ở
sgk


KQ: Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dòng điện.
- St, thộp, niken, coban va cac võt
liờu từ khác đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ.


b) Thí nghiệm H25.2


KQ: Khi ngắt điện, lõi sắt non mất
hết từ tính cịn lõi thép thì vẫn giữ
đợc từ tính.


2, KÕt luËn


- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác
dụng từ của ống dây có dịng điện.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết
từ tính cịn lõi thép thỡ vn gi c
t tớnh.



<b>HĐ3: Tìm hiểu nam châm điện. (10 )</b>’


- GV y/c hs đọc sgk và thực
hiện C2.


? Nờu chu ý đọc và nêu ý
nghĩa của dịng chữ nhỏ.


? Có những cách nào để làm
tăng lực từ của nam châm
điện?


- GV chèt lại, ghi bảng, hs ghi
vở.


- Y/c HS làm việc theo nhãm
tr¶ lêi C3


- Hs đọc sgk và trả
lời C2 vờ̀


- cấu tạo


- ý nghĩa của các
con số trên vòng
dây.


- Hs nªu các cách
làm tăng lực từ của
nam châm.



- HS theo dõi và ghi
vở.


- Th¶o luËn nhãm
tr¶ lêi C3.


<b>II. Nam châm điện</b>
C2.


+ Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn
trong có lõi sắt non.


+ Cỏc con số (1000 - 1500) ghi
trên ống dây cho biết ống dây có
thẻ sử dụng với số vịng dây khác
nhau tùy theo cách chọn để nối hai
đầu ống dây với nguồn điện.


+ Dßng ch÷ 1A-22. Dòng điện


định mức 1A,Điện trở lớn nhất
22 .


* Có thể làm tăng lực từ của nam
châm điện lên 1 vật bằng cách:
+Tăng cờng độ dòng in chy
qua cỏc vũng dõy


+Tăng số vòng của ống dây



C3:Nam châm b mạnh hơn a, d
mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.
<b>HĐ4: VËn dơng </b>–<b> Cđng cè (13 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C6


- GV chỉ định 1 số Hs yếu
đứng tại chỗ phát biểu, qua đó
rèn luyện cách sử dụng các
thuật ngữ vật lí cho Hs


- Nếu cịn thời gian y/c Hs tìm
thêm cịn có cách nào để làm
tăng lực từ của nam châm điện
nữa khơng?


lµm C4,C5,C6 Ýt
phót.


- Hs yếu-kém đứng
tại chỗ trả lời, Hs
d-ới lớp nhận xét, bổ
sung.


- Hs đọc phần có thể
em cha biết để trả
lời.


thanh nam châm thì mũi kéo bị


nhiễm từ và trở thành một nam
châm. Vì kéo đợc làm bằng thép
nên sau khi khơng cịn tiếp xúc với
nam châm nữa, nó vẫn giữ đợc từ
tính lâu dài.


C5: Muốn nam châm điện mất hết
từ tính ta chỉ cần ngắt dịng điện đi
qua ống dây của nam châm.Để tìm
hiểu cách khác (ngoài 2 cách đã
học) để có thể tăng lực từ của nam
châm điện.


C6: Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện
cực mạnh bằng cách tăng số vòng
dây và tăng cờng độ dòng điện đi
qua ống dây.


- ChØ cần ngắt dòng điện đi qua
ống dây là nam châm điện mất hết
từ tính.


- Cú thể thay đổi tên từ cực của
nam châm điện bằng cách đổi
chiều dòng điện qua ống dây.


<b>Néi dung tích hợp</b>


GV : Nêu các biện pháp bảo


vệ môi trêng?


HS : Thảo luận, cử đại diện trả
lời


<i><b>- Các biện pháp bảo vệ môi trường:</b></i>


<i>+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi, vụn</i>
<i>sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt</i>
<i>làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.</i>


<i>+ Lồi chim bồ câu có một khả năng đặc biệt, đó là có thể</i>
<i>xác định được phương hướng chính xác trong khơng gian. Sở</i>
<i>dĩ như vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu có các hệ</i>
<i>thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ</i>
<i>trường trái đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu</i>
<i>trong mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì</i>
<i>vậy, bảo vệ mơi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng</i>
<i>điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.</i>


<b>H§5: Híng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’


- Häc vµ lµm bµi tập 25 (SBT). Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bµi tËp vµo vë bµi tËp.
- Đọc trước bai 26: ng dng cua nam chõm iờn.


Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :11/11/2011
Ngày gi¶ng :14/11/2011
<b> </b>



TiÕt 29 Bµi 26 - ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
<b>I. Mơc tiªu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Kĩ năng: Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. Rèn kỹ năng suy
nghĩ, lập luận.


*Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động , trung thực trong làm thí nghiệm.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị


- 1 ống dây điện khoảng 100 vịng, đờng
kính của cuộn dây cở 3cm


- 1 gi¸ thÝ nghiƯm, 1 biÕn trë
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc điện


- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A


- 1 nam châm hình chữ U
- 5 đoạn dây nối


- 1 loa in cú thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo
bên trong gồm ống dây, nam châm, màng
loa


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


? Nam châm điện đợc cấu tạo nh thế nào?
Làm bài tập 27.1 ở sbt.


ĐVĐ: Làm TN với chuông điện. NC đợc chế tạo
khơng mấy khó khăn và ít tốt kém nhng lại có vai trị
và đợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng nh kỹ
thuật. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số ứng
dụng của NC


<b>HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện. ( 15 )</b>’
- Yc hs đọc phần TN và qs


h×nh 26.1 ë sgk


- Hớng dẫn các nhóm mắc
mạch điện theo sơ đồ H26.1
sgk, lu ý hs khi treo ống dây
phải lồng vào 1 cực của nam
châm hình chữ U, khi di
chuyển con chạy của biến trở
phải nhanh và dứt khốt.


<b>?Có hiện tợng gì xảy ra với</b>
ống dây trong 2 trờng hợp, khi
có dịng điện chạy qua khơng
đổi và khi dịng điện trong ống


dây biến thiên?


- GV chèt kiÕn thøc vµ ghi
b¶ng, yc hs ghi vë.


- Híng dÉn hs tìm hiểu cấu tạo
của loa điện, yc mỗi hs chỉ ra
c¸c bé phËn chÝnh của loa
điện trên hình 26.2 sgk


- Yc hs đọc thông tin ở sgk và
trả lời câu hỏi sau:


<b>?Quá trình biến đổi dao động</b>
điện thanh trong loa điện diễn
ra nh thế nào?(Hs khá-giỏi
trình bày vừa kết hợp chỉ trên
hình vẽ)


- Quan sát hình và
đọc thông tin ở sgk
- Các nhóm mắc
mạch điện nh mơ tả
sơ đồ hình 26.1 sgk,
tiến hành TN và qs
hiện tợng.


- Hs trao đổi trong
nhóm về kết quảTN
thu đợc, rút ra kết


luận, cử đại diện
phát biểu, thảo luận
chung cả lớp.


- §äc th«ng tin ë
sgk, 1 hs lªn bảng
chỉ trên mẫu vật các
bộ phận chÝnh cđa
loa ®iƯn


- Hs dựa vào sgk để
trả lời.(Hs khá trả
lời trơc, hs yếu nhắc
lại)


<b>I. loa ®iƯn</b>


1, Ngun tắc h/động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác
dụng từ của nam châm lên ống dây
khi có dịng điện chạy qua.


a, ThÝ nghiƯm:
b, KÕt ln:


Khi có dịng điện chạy qua ống dây
chuyển động.


Khi cờng độ dòng điện thay đổi,
ống dây dịch chuyển dọc theo khe


hở gia 2 cực của nam châm.


2. CÊu t¹o của


loa điện


Gồm: 1 ống dây L, 1 nam châm
mạnh E, 1 mµng loa M.


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ. (10 )</b>’


- GV tổ cho hs làm việc với
sgk và nghiên cứu hình 26.3
sgk để trả lời câu hỏi sau:
? Rơ le điện từ là gì?


? H·y chØ ra bé phËn chđ u
cđa R¬ le điện từ và tác dụng
của mỗi bộ phận?


- GV treo hình vẽ phóng to
26.3sgk yc hs giải thích trên
hình vẽ hoạt động của rơ le
điện từ?


? Tìm hiểu hoạt động của
chuông báo động ?



- Yc hs đọc nội dung mục 2 ở
sgk


- GV treo hình phóng to 26.4
ở sgk, yc hs lên bảng chỉ trên
hình vẽ các bộ phận chính của
chng báo động.


- Gọi hs khác lên mơ tả hoạt
động của chng khi cửa mở,
cửa đóng?


HS: Làm việc cá
nhân đọc sgk, tìm
hiểu sơ đồ hình 26.3
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Đọc và thảo
luận trả lời C1


- Hs đọc va nghiên
cứu


- Hs nờu các bộ
phọ̃n chính của
chuụng báo động.
- Hs khác lên mô tả
hoạt động của
chng khi cửa mở,
cửa đóng



<b>II. Rơ le điện từ</b>


- Rơ le điện từ là thiết bị tự động
đóng ngắt mạch điện.


1. Cấu tạo va hoạt động của rơle
điện t.


- Cấu tạo: bộ phận chủ yếu là một
nam châm điện và một thanh sắt
non.


- C ch hot động: Khi đóng khố
K có dịng điện do mạch điện 1 cung
cấp chạy trong cuộn dây của NC
điện làm cho NC hút thanh sắt
xuống chạm vào thanh sắt phía dới.
Mạch điện của động cơ M đợc đóng
mạch và có dịng điện do mạch 1
cung cấp chạy qua đ/c M làm đ/c
hoạt động.


2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện
từ: Chuông báo động


H26.4 (SGK-71)


<b>HĐ4: Vận dụng </b>–<b> Củng cố (13 )</b>’
- GV tổ chức cho hs trao đổi



trên lớp để tìm đợc lời giải tốt
nhất cho C3,C4.


?Nam châm điện đợc ứng
dụng trong thực tế nh thế nào?
<b> ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc</b>
hoạt động của loa điện?


<b> GV chèt kiÕn thøc ghi nhí ë</b>
sgk cho c¶ líp.


Gọi 1 đến 2 hs nhắc lại nội
dung ghi nhớ ở sgk.


- Hs đứng tai chỗ trả
lời, dới lớp trao đổi
nhận xét, thống
nhất.


<b>III. vËn dơng</b>


C3:Đợc, vì khi đa nam châm lại gần
vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự
động hút mạt sắt ra khỏi mắt,


C4: Khi dòng điện qua động cơ vợt
quá mức cho phép, tác dụng từ của
nam châm điện mạnh lên, thắng lực
đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy
thanh sắt S làm cho mạch điện tự


động ngắt.


<b>H§5: Híng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’
- Häc thuéc néi dung ghi nhí ë sgk


- Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện, chuông điện?
- Làm bài tập ở sbt từ 26.1 đến 26.4


- Đọc và nghiên cứu bài:Lực điện tõ”


? Nam châm có tác dụng từ lên dịng điện hay khơng?
?Biết làm thí nghiệm để xác định iu trờn?


?Nắm nội dung của quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ khi biết chiều đ ờng sức
từ và chiều dòng điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn :14/11/2011
Ngày giảng :17/11/2011
<b> </b>


Tiết 30 Bµi 27 - LỰC ĐIỆN TỪ
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây</b>
dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trờng. Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu
diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều
đ-ờng sức từ và chiều dòng điện.


* Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. Vẽ
và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.



*Thái độ: Cẩn thận, trung thực, u thích mơn học
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt ng nhúm
III.Chun b


1 nam châm chữ U
1 nguồn điện 6V


1dõy dẫn AB bằng đồng F =2,5mm
l =10cm


1 biÕn trë loại 20 2A
1 công tắc, 1 giá thí nghiệm


1 ampe kế GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A
Cả lớp:


1 bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 SGK
Chuẩn bị vẽ hình ra bảng phụ cho phần
vận dụng câu C2, C3, C4


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra (5 )</b>



HS: Mô tả thí nghiệm ơ xtét chứng tỏ dòng điện có
tác dụng từ?


ĐVĐ: Tõ néi dung kiĨm tra bµi cị ta thấy dòng
điện tác dụng lực lên nam châm, ngợc lại nam châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự
đoán thế nào?


<b>HĐ2: TN về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện. (10 )</b>
GV: Yêu cầu hs quan sát hình


v trong sgk. Gọi đại diện 1 hs
cho biết để tiến hành TN cn
nhng dng c gỡ ?


GV : Yêu cầu hs th¶o luËn tr¶
lêi C1.


GV: Quan sát hs lắp mạch
điện. Lưu ý để thanh đồng
nằm sâu trong lòng nam châm
chữ U và không chm vo
nam chõm.


GV: Thông báo: Lực quan sát
thấy trong TN gọi là lực điện
<b>từ. Y/c hs tù rót ra KL.</b>


HS: Tìm hiểu sơ đồ


trong sgk. Đại diện
1 hs phát biểu.


- Hs theo dõi tiến
hành TN và qs hiện
tợng trả lời C1


- T TN đã làm mỗi
cá nhân rút ra kết
luận


- Hs tiÕp thu vµ ghi
chÐp vào vở.


<b>I. tác dụng của từ trờng lên dây</b>
<b>dẫn có dòng điện.</b>


1.Thí nghiệm:
(Bảng phụ H27.1)
a) Tiến hành


- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ
trờng của một nam châm.


b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác
dụng của một lực nào đó.


2. KÕt luËn



Từ trờng tác dụng lên đoạn dây
dẫn AB có dịng điện chạy qua đặt
trong từ trờng (không // với đờng
sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ
(kí hiợ̀u: <i><sub>F</sub></i> <b><sub>)</sub></b>


<b>HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.(20 )</b>
- ChuyÓn ý: Tõ kết quả các


nhúm ta thấy dây dẫn AB bị
hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực
của nam châm tức là chiều của
lực điện từ trong TN của các
nhóm khác nhau? Theo các
em chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Cần làm TN như thế nào để
kiểm tra điều đó?


- GV hưíng dẫn hs thảo luận
tiến hành TN kiểm tra và sửa
chữa nÕu cÇn.


- Yc hs tiến hành làm TN để
kiểm tra.


? Qua 2 TN chúng ta rút ra
đ-ợc kết luận gì?


- GV chốt kiến thức, ghi bảng,


yc hs ghi vở.


Chuyn ý: Vậy làm thế nào để
xác định chiều lực điện từ khi
biết chiều dòng điện chạy qua
dây dẫn và chiều của đờng sức
từ?


- Yc hs đọc thông báo ở mục
2: quy tắc bàn tay trái.


- GV treo H27.2 yc hs kết hợp
hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn
tay trái và đứng tại chỗ trả lời.
- Sau đó cho hs vận dụng quy
tắc bàn tay trái để đối chiếu
với chiều chuyển động của


- Hs theo dõi vấn đề.


- Hs nªu dự đoán
- Hs có thể nêu cách
tiến hành TN kiÓm
tra


- Hs tiÕn hµnh lµm
TN theo nhãm
- Hs nªu kÕt luËn
chung



- Hs theo dâi vµ ghi
vë.


- Cá nhân hs tìm
hiểu quy tắc bàn tay
trái trong sgk


- Hs theo dõi hớng
dẫn của Gv để ghi
nhớ và vận dụng quy
tắc ngay tại lớp,1 hs
đứng tại chỗ trả lời.
- HS vận dụng để
kiểm tra


<b>II. chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ, quy tắc</b>
<b>bàn tay trái.</b>


1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


a, Thí nghiệm


- TH1: Đổi chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn AB


- TH2: i chiu đờng sức từ của
nam châm.


Þ AB chuyển động theo chiỊu



ng-ỵc víi chiỊu ë TN1.


b) Kết luận: Chiều của lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn AB phụ
thuộc: Chiều dòng điện chạy trong
dây dẫn và chiều đờng sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái


Đặt bàn tay trái sao cho các
đ-ờng sức từ hớng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
hớng theo chiều dịng điện thì
ngón tay cái chỗi ra 900 <sub>chỉ chiều </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dây dẫn AB trong TN đã quan
sát đợc ở trên.


<b>H§4: VËn dơng </b>–<b> Cđng cè (8 )</b>
- GV hớng dẫn hs lần lợt làm


các câu C2, C3, C4.


- Gäi hs lên bảng làm vào
bảng phơ, díi líp làm vào
nháp, theo dâi nhËn xÐt bæ
sung.


(Yc hs chỉ ra đợc cách làm)
- GV chốt lại.



<b>Cñng cè: </b>


<b> ? ChiỊu cđa lùc ®iƯn tõ phơ </b>
thc vµo u tè nµo?


? Quy tắc bàn tay trái dùng
để làm gì? Hãy phát biểu quy
tắc bàn tay trái?


- HS hoạt động cá
nhân,


đại diện lên bảng
làm vào bảng phụ gv
đã chuẩn bị.


- Hs theo dâi ghi vë.


<b>III. VËn dụng </b>


C2: Trong đoạn dây dẫn AB dòng
điện ®i tõ B-> A.


C3: §êng søc tõ cđa NC có chiều
từ dới đi lên trên.


C4:


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhµ (2 )</b>’



- Học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm bài tập 27.1 đến bài 27.5 ở SBT.
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 28: Động cơ điện một chiều


? Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>


TiÕt 31 Bµi 28 - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ </b>
điện một chiều. Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. Phát hiện sự
biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.


* Kĩ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực
điện từ. Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều


*Thái độ: Có tác phong cẩn thận, chính xác.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


1 mơ hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 6V
1 nguồn điện 6V


Cả lớp: Hình vẽ 28.2 phóng to
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>



1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


HS1: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát
biểu quy tắc bàn tay trái?


HS2: Lµm bµi tËp 27.3 ë sbt ? Cã lùc tõ tác dụng
lên cạnh BC của khung dây không? Vì sao?


GV chốt lại khi dây dẫn đặt song song với đường
sức từ thì khơng có lực từ tác dụng lên dây dẫn.


ĐVĐ: Nếu đa liên tục dịng điện vào trong khung
dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay
trong từ trờng của nam châm, nh thế ta sẽ có 1 động
cơ điện <i>→</i> bài mới.


<b>HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. ( 20 )</b>’
- Gv phát mơ hình động cơ


điện 1 chiều cho các nhóm
- Yc hs đọc sgk phần 1 kết
hợp với quan sát mơ hình chỉ
ra các bộ phận của động cơ
điện một chiều.( treo tranh vẽ
mơ hình cấu tạo đơn giản lên


bảng)


- GV chèt l¹i và ghi bảng.


- Cỏ nhõn hs c sgk
kt hợp với qs mơ
hình trả lời


<b>I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt</b>
<b>động của động cơ điện một</b>
<b>chiều</b>


1, Các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều


+ Khung d©y dÉn
+ Nam ch©m
+ Cổ góp điện
* Tìm hiểu nguyên tắc hoạt


ng của động cơ điện một
chiều.


- Yc hs đọc phần thông báo và
nêu nguyên tắc hoạt động của
động cơ điện một chiều.


- Yc hs trả lời câu C1
- Tiếp tục thực hiện C2.



- Hs đọc phần thông
báo và trả lời.


- Cá nhân hs thực
hiện C1: VËn dơng
quy t¾c bàn tay trái
- HS nêu dự đoán


2, Hot động của động cơ điện
một chiều


Dựa trên tác dụng của từ trờng
lên khung dây dẫn có dịng điện
chạy qua đặt trong từ trờng.


C1.
C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yc hs lµm TN kiểm tra dự
đoán(C3)


? Qua phn I hãy nhắc lại các
bộ phận chính của động cơ
điện một chiều? Nó hoạt động
theo nguyên tắc nào?


- GV chèt lai kết luận


hiện tợng xảy ra.
- Các nhóm tiến


hành TN kiểm tra dự
đoán


- HS đứng tại chỗ
nhắc lại.


- Hs ghi vµo vë


quay.
3, KÕt luËn


- Bộ phận đứng yên đợc gọi là
Stato: Nam châm.


- Bộ phận quay (rôto): Khung dây
dẫn có dòng điện ch¹y qua.


- Khi đặt khung dây dẫn ABCD
trong từ trờng và cho dòng điện đi
qua khung, dới tác dụng của lực
điện từ khung dây sẽ quay.


Nội dung tích hợp môi trường


<i>- Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ</i>
<i>đưa điện vào roto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện</i>
<i>kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác</i>
<i>nhân sinh ra khí NO, NO2, có mùi hắc. Sự hoạt động của</i>
<i>động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của</i>
<i>các thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây</i>


<i>nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.</i>


<i>- Biện pháp bảo vệ mơi trường:</i>


<i>+ Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện</i>
<i>xoay chiều.</i>


<i>+ Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị</i>
<i>thu phát sóng điện từ.</i>


<b>HĐ3: Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện. (5')</b>
? Khi hoạt ng ng c


chuyển hoá năng lợng từ dạng
nào sang dạng nào?


- Gv chốt lại và ghi b¶ng.
(Còn một phần nhiệt năng)


- Điện năng chuyển
hoá thanh cơ năng.
- Hs theo dâi, ghi
vë.


<b>III. phát hiện sự biến đổi năng</b>
<b>lợng trong động cơ điện</b>


<b> Khi động cơ điện một chiều</b>
hoạt động, điện năng đợc chuyển
hoá thành cơ năng.



<b>H§4: VËn dơng </b>–<b> Cđng cè (13 )</b>’
- GV tổ chức cho hs làm việc


cá nhân trả lời câu hái C5, C6,
C7 vµo vë häc tËp


- GV hớng dẫn hs trao đổi trên
lớp rồi thống nhất đáp án


Bai 28.2: Hình vẽ cắt ngang
một khung dây dẫn có dòng
điện chạy qua được đặt trong
từ trường. Ban đầu hai cạnh
của khung dây có vị trí 1. Do
lác dụng của lực điện từ
khung quay lần lượt qua các


- Cá nhân hs trả lời
vào vở, hs tham gia
thảo luận trên lớp
hoàn thành các câu
hỏi đó.


C6: Vì nam châm
iờn tạo ra tõ trêng
m¹nh hơn.


- Hs lam bai 28.2
SBT



-


<b>IV.VËn dông</b>


C5: Quay ngợc chiu kim ng
h.


C6: Vì nam châm vĩnh cửu không
tạo ra từ trờng mạnh nh nam châm
điện.


C7:ng cơ điện xoay chiều nh:
quạt điện, động cơ trong máy
khâu. máy bơm,tủ lạnh, máy
giặt ...


Động cơ một chiều có mặt trong
phần lớn các bộ phận quay của đồ
chơi trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vị trí 2, 3, 4, 5, 6.


a) Biểu diễn lực điện từ tác
dụng lên các vị trí trên.


b) Tại vị trí 6, lực điện từ có
lam khung quay không ? ....
c) Giả sử khi đã vượt qua vị
trí thứ 6, đổi chiều dòng điện


trong khung hiện tượng gì sảy
ra ?


<b>Củng cơ</b>


? Nêu nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của động cơ điện
một chiều?


So sánh với động c in k
thut?


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>
- Học bài và làm bài tập 28 ở SBT


- Kẻ sẵn báo cáo thực hành (tr 81 - SGK) và trả lời phần 1 vào vở.
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 29/11/2010
Ngày giảng : 01/12/2010
<b> </b>


Tiết 30 Bµi 29- <b>THùC HàNHChế tạo nam châm vĩnh cữu,</b>
<b> nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> * Kiến thức: Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết</b>
một vật có phải là nam châm hay khơng. Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực
của ống dây có dịng điện chạy trong ống dây.



* Kĩ năng: Lắp các dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm. Xử lý và báo cáo kết
quả thực hành theo mẫu.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an toàn trong sử dụng
các thiết bị điện trong thí nghiệm. Rèn tinh thần hợp tác trong nhóm.


<b>II. Phơng pháp</b>


Vn ỏp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị


- 1 ngn ®iƯn 3V và 1 nguồn điện 6V


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- ng dõy A khoảng 200 vịng, quấn sẵn trên ống nhựa có đờng kính cỡ 1cm


- ống dây B khoảng 300 vịng, quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong, đờng kính cỡ 5cm,
trên mặt ống có kht một lỗ trịn, đờng kính 2mm.


- 2 đoạn chỉ nilon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm
- 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm


- 1 bỳt dạ để đánh dấu


Mỗi HS: Kẽ sẵn một báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK, trong đó đã trả lời đầy đủ
các câu hỏi của phần 1. Trả lời câu hỏi (tr 81)


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:



<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 8 )</b>’


? KiÓm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra phần lí
thuyÕt trong mÉu b¸o c¸o.


- Gọi hs lần lợt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi ở
phần lí thuyết, dới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
Sau đó gv chốt lại đáp án, hs ghi nh kin thc.


<b>I. Chuẩn bị </b>
1. Trả lời c©u hái:
- C1:


- C2:
- C3:


2. Dụng cụ TN: sgk
<b>HĐ2: Mục đích, nội qui và hớng dẫn nội dung thực hành . (5 )</b>’
- GV nêu mục đích, nội qui


tiÕt thùc hµnh


- Y/c HS đọc SGK nắm nội
dung của tiết thực hành


- GV chốt lại nội dung


- HS theo dõi



- Đọc SGK nắm
thông tin, nội dung
thực hành


<b>HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành. (25 )</b>
- GV phát dông cô cho c¸c


nhóm, hớng dẫn các nhóm bố
trí dụng cụ, chú ý cho HS đặt
đồng thời các đoạn dây trong
ống dây trong khoảng thời
gian từ 2-3 phút


- Theo dõi, giúp đỡ, và hớng
dẫn HS đọc và ghi các thông
tin vào bảng


- y/c HS hoàn thành báo cáo
thực hành


- HS nhËn dông cô ,
bè trÝ dông cơ theo
híng dÉn cđa GV
-HS tiÕn hµnh , ghi
kết quả vào bảng
-Tính toán kết quả
và hoàn thành b¸o
c¸o



<b>II. Nội dung thực hành</b>
1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu
a) Mắc mạch điện vào ống dây
A tiến hành chế tạo nam châm từ 2
đoạn dây thép và đồng.


b) Thử từ tính xem đoan kl nào
đã trở thành NC.


c) Xác định tên từ cực của NC
va c ch to.


- BCKQ vào bảng


2. Nghiệm lại từ tính của ống dây
có dòng điện chạy qua.


<b>HĐ4: Rút kinh nghiệm giờ thực hành. (5 )</b>
-Y/c HS nép b¸o cáo thực


hành, thu dọn dụng cụ


-GV nhn xột ý thức, thái độ,
tác phong làm việc của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>


- Xem trc bài tập ở bài 31:”Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và qt bàn tay trái”
để tiết sau làm bài tập. Yc trả lời? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Quy tắc nắm
tay phải dùng để làm gì? Hãy phát biểu qt đó? Biết vận dụng 2 qt trên vào giải bài tập.


Rút kinh nghim:


<b> </b>


<b>BáO CáO</b>


Thực hành : chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của
ống dây có dòng điện chạy qua


Họ và tên : Lớp: 9A Trờng THCS Hoàng Đồng
<b>1. Trả lời câu hỏi</b>


C1: Lm th no cho một thanh thép nhiễm từ


C2: Có những cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay cha ?


C3: Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dịng điện chạy qua và chiều dòng
điện trong các vòng dây bằng mt kim nam chõm.


<b>2. Kết quả chế tạo nam châm vÜnh cưu</b>
B¶ng 1


KÕt quả
Lần


thí nghiệm


Thời gian làm
nhiễm từ



(phút)


Th nam chõm. Sau khi ng
cõn bng, on dõy dn nm


theo phơng nào ?


on dõy nào đã
thành nam châm


vÜnh cưu ?


LÇn 1 LÇn 2 LÇn 3


on dõy ng
on dõy thộp


<b>3. Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>
Bảng 2


Kết quả
Lần


thí nghiệm


Có hiện tợng gì xảy
ra với nam châm khi


úng cụng tc K ?



Đầu nào
của ống dây
là cực Bắc ?


Dựng mi tờn cong kớ
hiu chiều dòng điện
chạy trong các vòng dây


ở một đầu nhất định
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(đổi cực nguồn điện)
Ngày soạn : 21/11/2011
Ngày giảng : 24/11/2011
<b> </b>


TiÕt 32 Bµi 30 - <b>Bµi tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và</b>
<b>quy tắc bàn tay trái</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> * KiÕn thøc: - </b>Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U
va của ớng dây có dòng điện chạy qua.


- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây
khi biết chiều dòng điện va ngược lại.


- Vận dụng được quy tắc ban tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây
dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ
(hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên.



* Kĩ năng: Rèn kỹ năng suy luận lơgíc, vận dụng đợc kiến thức vào thực tế.
*Thái độ: Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhúm
III.Chun b


Mô hình khung dây trong từ trờng của nam
châm.


Ghi sẵn đầu bài trên máy chiếu.


- Bài tËp 1 cã thĨ chn bÞ cho HS dới
dạng phiếu học tập.


- Bài 2: Vẽ sẵn hình 30.2


Mỗi nhóm học sinh:


1 ng dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng,


F = 0.2mm


1 thanh nam châm, 1 công tắc
1 Sợi dây mảnh dài 20cm


1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V,
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>



1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra (8 )</b>’


HS1: Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Hãy
phát biểu lại quy tắc đó?


HS2: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy
phát biểu lại quy tắc đó?


Sau khi hs trả lời xong, gv gọi hs dới lớp nhận xét, bổ
sung, sau đó gv chốt lại.


<b>I. Các kiến thức cần nắm </b>


1, Từ trờng của nam châm và tác
dụng của của các cực từ:


2, Quy tắc bàn tay trái :
3, Quy tắc nắm tay phải:


4, Kí hiệu dòng điện và chiều dòng
điện:


<b>HĐ2: Bài tập. (30 )</b>
Bài 1: Vẽ được đường sức từ


của nam châm thẳng, nam


châm hình chữ U va của ớng
dây có dòng điện chạy qua.


a) - Hs1: Chiều đờng


søc từ đi vào ở cực S
(Nam) đi ra ở cực N


Bµi 1:Vẽ được đường sức từ của


nam châm thẳng, nam châm hình
chữ U va của ớng dây có dòng điện
chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

S N
b)


c) K
A B


(B¾c)
<b>-</b> Hs2 :


- Hs3: Chiều đờng
sức từ tuân theo quy
tắc nắm bàn tay phải
đi vào ở cực S


(Nam) ®i ra ë cùc N
(B¾c)



b)


c) K
A B



Bµi 2: (SGK-82)


Treo thanh nam châm gần một
ống dây. Đóng mạch điện.
a) Có hiện tợng gì xảy ra với
thanh nam châm ?


b) Đổi chiều dòng điện. Có
hiện tợng gì xảy ra với thanh
nam châm ?


c) Làm TN kiểm tra


? Bài tập đề cập đến những
vấn đề gì?


? Chúng ta cần sử dụng những
kiến thức nào để giải bài này?
- Gv chốt lại qt nắm tay phải,
xđ từ cực của ống dây khi biết
chiều đờng sức từ, tơng tác
giữa 2 nam châm.



- Xác định chiều
đ-ờng sức từ và tên
các từ cực của ống
dây có dịng in
chy qua.


- Nam châm bị hút
vào ống d©y


- Dùng qt nắm tay
phải để xđ chiều
đ-ờng sức từ trong ống
dây, từ đó xđ tên các
từ cực của ống dây,
xét tơng tác giữa
ống dây và nam
châm, nêu hiện
t-ợng.


- §ỉi chiỊu dòng
điện chạy qua các
vòng dây thì nam
châm bị đẩy.


Bài 2: (SGK-82)


Treo thanh nam châm gần một ống
dây. Đóng mạch ®iÖn.





A
B




N S N


K +


a) Nam châm bị hút vào ống dây
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua
các vịng dây thì nam châm bị đẩy
, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của
nam châm hớng về phía đầu B của
ống dây, thì nam châm bị hút vào
ống dây.


Bµi 3: (SGK-83)


Xác định chiều lực điện từ,
chiều dòng điện, chiều đờng
sức từ và tên các cực của nam
châm.


- GV chiếu nội dung bài 2 trên
máy chiếu,gọi 2 Hs đọc bài


? Nêu yc bài tập? Bài tập cho
biết điều gì?


- Y/c hs hoạt động cá nhân
làm vào phiếu, gv gọi 3 em
lên bảng làm.


- GV yc hs nhËn xÐt, bổ sung
- Gv chốt lại bài giải mẫu, yc
hs hoàn thµnh vµo vë.


- Hs đọc bài và trả
lời


- HS lµm bài và trình
bày vào phiếu häc
tËp, 3 hs lên bảng
thực hiện


- Hs theo dõi, nhận
xét, bỉ sung, hoµn
thµnh vµo vë.


Bµi 3: (SGK-83)
a)


S



N


b)


S N
<i>F</i>


c)


<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bµi 4: (SGK-83)


- Treo tranh nội dung bt3, yc 1
n 2 hs c


- Gọi 1 hs lên bảng làm, dới
lớp làm vào bảng nháp


- Gv gọi hs dới lớp nhận xét,
bổ sung


- Gv chốt lại, yc hs hoàn thành
vào vë.


- Gv đa mô hình của khung
dây đặt trong từ trờng của nam
châm giúp hs hình dung mặt
phẳng của khung dây (H30.3)
tơng ứng với khung dây mơ


hình.


-HS qs, đọc nội
dung bài tập 3.


- 1 hs lên bảng thực
hiện, cả lớp làm vào
bảng nh¸p.


- Hs díi líp nhËn
xÐt, bỉ sung.


- Hs hoµn thµnh vµo


- Hs theo dâi mô
hình của khung dây


Bài 4: (SGK-83)
a, bảng phụ:


b, CỈp lùc F1, F2 lµm cho khung


quay theo ngợc chiều kim đồng hồ
c, Khi lực F1, F2 có chiều ngợc lại.


Muốn vậy, phải đổi chiều dòng
điện trong khung hoặc i chiu t
trng.



<b>HĐ3: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>


? Rút ra các bớc chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay
trái?


<b>-</b> Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập


<b>-</b> Nắm vững các qui tắc và kiến thức về nam châm.
<b>-</b> Làm các bài tập có ở SBT tõ bµi 30.3, 30.4, 30.5.
<b>-</b> Xem tríc bµi 31: Hiện tợng cảm ứng điện từ
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 27/11/2011
Ngày giảng : 29/11/2011
<b> </b>


Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I
<b>I. Mơc tiªu </b>


* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vọ̃n dụng định luật Ơm, định lụ̃t Jun-Lenxơ và bài
tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thọ̃n chính xác trong khi lam bai.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


- Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I va chương II


- Hệ thống đáp án: va bai tập vận dụng


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


A


B


c


D


N

S



C


O


O’


F
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 8 )</b>’


Kết hợp kiểm tra trong bai



<b>H§2: Ơn tập lý thuyết . (20 )</b>’
- GV ghi tóm tắt lên bảng.


1.Phát biểu nội dung định ḷt
Ơm? Viết cơng thức? Đơn vị
các đại lượng trong cơng thức?
2. Định ḷt Ơm cho đoạn
mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song va các mối liên
quan


3. Điện trở của các dây dẫn có
cùng tiết diện va được lam từ
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thế nao với chiều dai mỗi dây
4. Điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dai va được lam từ
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thế nao với tiết diện của dây?
5.Viết công thức tính điện trở
của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các
đại lượng trong công thức?


6. Biến trở la gì? Sử dụng biến
trở như thế nao?


Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu


điện thế đặt vao hai
đầu dây va tỉ lệ
nghịch với điện trở
của dây.


<b>Công thức</b>: I =
<i>U</i>


<i>R</i>


- HS đứng tại chỗ
trả lời, dưới lớp
theo dõi bổ sung.
3.Dây dẫn cùng
loại vật liệu


<i>ρ</i><sub>1</sub>=ρ<sub>2</sub> <sub>, cùng tiết </sub>
diện S1 = S2 thì điện


trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dai


của dây <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>l</i>1
<i>l</i>2 .


4. Điện trở của dây


dẫn có cùng chiều
dai l1 =l2 va được


lam từ cùng loại vật
liệu <i>ρ</i><sub>1</sub>=<i>ρ</i><sub>2</sub> tỉ lệ
nghịch với tiết diện


của dây <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>S</i>1
<i>S</i>2 .


5.Công thức tính
điện trở của vật dẫn:


<i>R=ρ</i> <i>l</i>
<i>S</i>


HS nói rõ các đại


<b>I. Lý thut</b>
1.Định ḷt Ơm:
Cơng thức: I =


<i>U</i>
<i>R</i>


Trong đó U la hiệu điện thế, đo


bằng vôn, kí hiệu la V; I la cường
độ dòng điện. đo bằng ampe, kía
hiệu la A; R la điện trở, đo bằng
ôm, kí hiệu la Ω.


2.Đoạn mạch nối tiếpR1nt R2:


I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ =


R1 + R2;


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


Đoạn mạch song2<sub> R</sub>


1//R2:


I = I1 + I2; U = U1= U2
1


<i>R</i>=


1


<i>R</i>1



+ 1


<i>R</i>2 ;


<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1


3.Dây dẫn cùng loại vật liệu


<i>ρ</i><sub>1</sub>=ρ<sub>2</sub> <sub>, cùng tiết diện S</sub><sub>1</sub><sub> = S</sub><sub>2</sub><sub> thì </sub>
điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với


chiều dai của dây <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>l</i>1
<i>l</i>2 .


4. Điện trở của dây dẫn có cùng
chiều dai l1 =l2 va được lam từ


cùng loại vật liệu <i>ρ</i>1=<i>ρ</i>2 tỉ lệ


nghịch với tiết diện của dây
<i>R</i><sub>1</sub>



<i>R</i>2


=<i>S</i>1
<i>S</i>2 .


5.Công thức tính điện trở của vật


dẫn: <i><sub>R=</sub><sub>ρ</sub></i> <i>l</i>


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

7.Công thức tính công suất
điện?


8.Công thức tính công của
dòng điện?


9.Phát biểu nội dung định luật
Jun Len-xơ? Viết công thức?
Đơn vị các đại lượng trong
công thức?


-Mối liên quan giữa Q va R
trong đoạn mạch mắc nối tiếp,
song song như thế nao?


10. Nam châm điện có đặc
điểm gì giớng va khác nam
châm vĩnh cửu?



11.Từ trường tồn tại ở đâu?
Lam thế nao để nhận biết được
từ trường? biểu diễn từ trường
bằng hình vẽ như thế nao?
12.Lực điện từ do từ trường
tác dụng lên dòng điện chạy
qua dây dẫn thẳng có đặc điểm
gì?


13. Trong điều kiện nao thì
xuất hiện dòng điện cảm ứng?


lượng trong công
thức.


- Đại diện trả lời,
dưới lớp bổ sung.
- HS nêu công thức,
gv chốt lại va ghi
bảng.


- HS đứng tại chỗ
phát biểu, nêu ct va
kí hiệu các đại
lượng trông ct.
+ R1 nt R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2



=<i>R</i>1


<i>R</i>2 ; +


R1//R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1


- HS trả lời


12. Từ trường tồn tại
ở xung quanh nam
châm , xung quanh
dòng điện.


Dùng kim nam
châm để nhận biết
từ trường (SGK-
62)


Biểu diễn từ trường
bằng hợ̀ thụ́ng đờng
sức từ.


<b>Quy tắc nắm tay </b>


<b>phải (SGK - 66): </b>
Xác định chiều
®-êng sức từ của ớng
dây khi biết chiều
dòng điện.


12.Quy tắc ban tay
trái.SGK -74.
13. Điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm


điện để điều chỉnh cường độ dòng
điện trong mạch.


7.Công thức tính công suất điện:


P <sub>=U.I =I</sub>2<sub>.R = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> ;
+ R1 nt R2 có P = P P1 2


+R1 // R2 có P = P P1 2


8. A = P <sub>.t = U.I.t.</sub>


+ R1 nt R2 có A = A1 + A2;


+ R1 // R2 có A = A1 + A2.


9. Định luật Jun-Lenxơ:


Q=I2<sub>.R.t (J)</sub>


(I la cường độ dòng điện, đo bằng
ampe(A).Rla điện trở đo bằng
Ôm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo
bằng Jun)


Q= 0,24 I2<sub>.R.t (calo)</sub>


+ R1 nt R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2 ;


+ R1//R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1


10.-Giống nhau:
.Hut sắt


.Tương tác giữa các từ cực của hai
nam châm đặt gần nhau.



-Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu
cho từ trường ổn định.


+Nam châm điện cho từ trường
mạnh.


11. Từ trường tồn tại ở xung quanh
nam châm , xung quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận biết
từ trường (SGK - 62).


Biểu diễn từ trường bằng hợ̀ thụ́ng
đờng sức từ.


<b>Quy tắc nắm tay phải : Xác định </b>
chiờ̀u đờng sức từ của ụ́ng dõy khi
biờ́t chiờ̀u dòng điợ̀n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ng SGK - 89


<b>HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành. (20 )</b>’
<b>B i 1à</b> <b>: Đặt hai ống dây giống</b>


nhau AB va CD (bên trong
có lõi sắt) rất gần nhau, mỗi
ống dây được nối với một
nguồn điện như trên hình vẽ.
Đóng hai khoá K1 va K2 để



dòng điện chạy vao hai cuộn
dây. Nêu hiện tượng xảy ra?
Giải thích hiện tượng đó.


A B C D


+ _
K


+ _
K


1 2


- Áp dụng quy tắc
nắm tay phải .


- hiện tượng : hai
ống dây AB va CD
hut nhau.


các cực từ trái tên
gần nhau sẽ hut
nhau.


- Các cực từ trái tên
gần nhau sẽ hut
nhau.


<b>B i 1à</b> <b>: Xác định được chiờ̀u dòng</b>


điợ̀n chạy trong mỗi cuộn dõy
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải để
xác định được chiờ̀u đờng sức từ
trong lòng ụ́ng dõy AB ( Đầu A la
cực S, đầu B la cực N )


- Tương tự với ống dây CD ( Đầu
C la cực S, đầu D la cực N )


- Hiện tượng : hai ống dây AB va
CD hut nhau.


- Giải thích được do tương tác từ
nên các cực từ trái tên gần nhau sẽ
hut nhau.


<b>B i 2à</b> <b>: Cho sơ đồ mạch điện</b>
như hình vẽ. Trong đó hiệu
điện thế của nguồn điện la
U=12V, biến trở lam bằng dây
có điện trở suất


 = 1,2 . 10-6 Ωm, dai 20m va


tiết diện 0,5 mm2<sub>. Các bóng</sub>


đèn giống nhau va đều có ghi
6V- 3W.


a. Tính điện trở lớn nhất


RMN của biến trở.


b. Đặt con chạy C ở trung
điểm của MN rồi đóng khoá
K. Tính cường độ dòng điện
trong mạch chính.


c. Đóng khoá K. Di chuyển
con chạy C đến vị trí sao cho
các đèn sáng bình thường.
Tính giá trị điện trở của phần
biến trở tham gia vao mạch
điện.


- Hs tóm tắt


- Điện trở lớn nhất
của biến trở:


<i>MN</i>
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>



- Khi con chạy ở
trung điểm của MN:


2


<i>MN</i>
<i>b</i>


<i>R</i>


<i>R</i> 


- Điện trở của mỗi
đèn:


2


1 2 <i>dm</i>


<i>dm</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>P</i>
 
- Điện trở của toan
mạch:


1


2
<i>b</i>


<i>R</i>



<i>R R</i> 


- Khi hai đèn sáng
bình thường:

<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>d</i>
<i>P</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


- Cường độ dòng
điện trong mạch


<b>B i 2à</b> <b>: </b>


a, Điện trở lớn nhất của biến trở:
6


6
20


1, 2.10 . 48( )
0,5.10
<i>MN</i>
<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>
 

   


b, Khi con chạy ở trung điểm của
MN:


- Phần điện trở tham gia vao
mạch:Rb =


48


2 2


<i>MN</i>
<i>b</i>


<i>R</i>


<i>R</i>  


= 24()


- Điện trở của mỗi đèn:
2 2
1 2
6
12
3


<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>U</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>P</i>
   
()
- Điện trở của toan mạch:


1 <sub>24 6 30</sub>
2


<i>b</i>
<i>R</i>


<i>R R</i>    


()


- Cường độ dòng điện trong mạch


chính: R


<i>U</i>
<i>I</i> 


=
12


30<sub> = 0,4 (A)</sub>



c, Khi hai đèn sáng bình thường:
- Cường độ định mức của mỗi
đèn:
3
6
<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>d</i>
<i>P</i>
<i>I</i>
<i>U</i>
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chính: I = 2.Idm


- Điện trở của toan


mạch la: ' I


<i>U</i>
<i>R</i> 


chính: I = 2.Idm = 1 (A)


- Điện trở của toan mạch la:


12
'



I 1


<i>U</i>


<i>R</i>  


=12


- Điện trở phần biến trở tham gia
vao mạch la:


1
'


12


' 12


2 2


<i>b</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> 


6


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>



- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ
tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?


- Nếu HS không có phơng án trả lời đúng  GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so
sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh  HS phát hiện đợc: Từ
tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần
nắm đợc để có thể giải thích đợc sự phân bố đờng sức từ ở nam châm trong bài sau.
- ễn theo nội dung trờn


- Tiết sau kiểm tra theo đề chung của Phong
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 28/11/2011
Ngày giảng : 01/12/2011
<b> </b>


Tiết 34 ƠN TẬP HỌC KỲ I
<b>I. Mơc tiªu </b>


* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vọ̃n dụng định luật Ơm, định lụ̃t Jun-Lenxơ và bài
tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thọ̃n chính xác trong khi lam bai.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


- Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I va chương II


- Hệ thống đáp án: va bai tập vận dụng


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>H§1: KiĨm tra ()</b>
Kết hợp kiểm tra trong bai


<b>H§2: Ơn tập lý thuyết . (10 )</b>’


- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1.Phát biểu nội dung định ḷt
Ơm? Viết cơng thức? Đơn vị
các đại lượng trong cơng thức?
2. Định ḷt Ơm cho đoạn
mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song va các mối liên
quan


3. Điện trở của các dây dẫn có
cùng tiết diện va được lam từ
cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ
thế nao với chiều dai mỗi dây


4.Công thức tính công suất
điện?


5.Công thức tính công của
dòng điện?



6.Phát biểu nội dung định luật
Jun Len-xơ? Viết công thức?
Đơn vị các đại lượng trong
công thức?


-Mối liên quan giữa Q va R
trong đoạn mạch mắc nối tiếp,
song song như thế nao?


<b>Công thức</b>: I =
<i>U</i>


<i>R</i>


- HS đứng tại chỗ
trả lời, dưới lớp
theo dõi bổ sung.
3.Dây dẫn cùng
loại vật liệu


<i>ρ</i><sub>1</sub>=ρ<sub>2</sub> <sub>, cùng tiết </sub>
diện S1 = S2 thì điện


trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dai


của dây <i>R</i>1


<i>R</i>2



=<i>l</i>1
<i>l</i>2 .


HS nói rõ các đại
lượng trong công
thức.


- HS đứng tại chỗ
phát biểu, nêu ct va
kí hiệu các đại
lượng trông ct.


+ R1 nt R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2 ; +


R1//R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1



- HS trả lời


<b>I. Lý thut</b>
1.Định ḷt Ơm:
Cơng thức: I =


<i>U</i>
<i>R</i>


2.Đoạn mạch nối tiếpR1nt R2:


I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ =


R1 + R2;


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


Đoạn mạch song2<sub> R</sub>


1//R2:


I = I1 + I2; U = U1= U2
1


<i>R</i>=



1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> ;
<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1


3.Công thức tính điện trở của vật


dẫn: <i><sub>R=</sub><sub>ρ</sub></i> <i>l</i>


<i>S</i>


4.Công thức tính công suất điện:


P <sub> =U.I =I</sub>2<sub>.R = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> ;
+ R1 nt R2 có P = P1 + P2


+R1 // R2 có P = P1 + P2.


5. A = P <sub>.t = U.I.t.</sub>



+ R1 nt R2 có A = A1 + A2;


+ R1 // R2 có A = A1 + A2.


6. Định luật Jun-Lenxơ:
Q=I2<sub>.R.t (J)</sub>


(I la cường độ dòng điện, đo bằng
ampe(A).Rla điện trở đo bằng
Ơm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo
bằng Jun)


Q= 0,24 I2<sub>.R.t (calo)</sub>


+ R1 nt R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2 ;


+ R1//R2:


<i>Q</i><sub>1</sub>
<i>Q</i>2


=<i>R</i>2
<i>R</i>1



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Bài 1: Một đoạn mạch gồm ba</b>
điện trở R1 = 3 <i>Ω</i> ; R2 = 5


<i>Ω</i> ; R3 = 7 <i>Ω</i> được mắc


nối tiếp với nhau. Hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch la
U = 6V.


a)Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch.


b)Tính hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở.


? Nêu công thức tính Rtđ ?


? Để tính được hiệu điện thế
hai đầu mỗi điện trở ta cần
biết yếu tố nao ?


Hs tóm tắt va nê u
hướng giải


1 2 3


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>
U1 = I. R1



U2 = I. R2


U3 = I. R3


Bai 1:


a) Điện trở tương đương của mạch:
1 2 3


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


= 3 + 5 + 7 = 15 <i>Ω</i>


b) Cường độ dòng điện trong mạch


chính: <i>td</i>


U 6


I = = = 0, 4A
R 15


Ma mắc nối tiếp nên I bằng
nhau. Nêu ta có hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở la:


<i>U</i><sub>1</sub>=I.<i>R</i><sub>1</sub>=0,4 .3=1,2<i>V</i>


<i>U</i><sub>2</sub>=I.<i>R</i><sub>2</sub>=0,4 .5=2<i>V</i>
<i>U</i>3=<i>I</i>.<i>R</i>3=0,4 .7=2,8<i>V</i>


<b>B i 2à</b> <b>: Một ấm điện loại</b>
220V-880W được mắc vao
hiệu điện thế U = 220V để đun
sôi 1,5l nước từ nhiệt độ ban


đầu la 200<sub>C hiệu suất của ấm</sub>


la 95%.


a) Tính thời gian đun sôi nước,
biết nhiệt dung riêng của nước
la c = 4200J/kg.K


b)Mỗi ngay đun sôi 3l nước
bằng ấm nói trên thì trong 30
ngay phải trả bao nhiêu tiền
điện, biết giá điện la
700đ/kW.h


? Tính thời gian đun sôi nước
bằng công thức nao ?


? Có nghĩa la ta phải tính QTP


? Tính QTP ntn khi biết H ?


? Vậy phải tính Q1 hay Qc/ích ?



? Điện năng ma bếp tiêu thụ
thụ tình theo cơng thức nao ?


- Hs tóm tắt
U = 220V


ấm: 220V-880W
V1 = 1,5l


Þ m = 1,5 kg
t10 =200C


t20 =1000C


H = 95%


c = 4200J/kg.K
V2 = 3l


t = 30 ngay


1kW.h = 700đồng
a) t1 = ?


b) T = ? đồng
<i>Q</i>
<i>t =</i>
P
.100%


<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>
<i>Q</i>


A = Q. t


<b>B i 2à</b> <b>: </b>


a) Nhiệt lượng cần cung cấp để
đun sôi nước ( nhiệt lượng có ích )
Q1 = m.c. ( t20 – t10 )


= 1,5.4 200(100 - 20)


Q1 = 504 000 (J)


<b>-</b> Nhiệt lượng bếp cần cung cấp


( nhiệt lượng toan phần ) :
Từ
.100%
<i>i</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>
<i>Q</i>



Þ Q = .100%


Q =


504000
100%


95% <sub>=530526,3 (J) (1)</sub>


Đồng thời : Q = P <sub>. t ( 2 )</sub>


Do bếp được sử dụng ở


U = Udm = 220V


nên P <sub> = </sub><i>P</i><sub>đm</sub><sub> = 880W</sub>


Từ ( 1 ) va ( 2 ) ÞP . t = Q


Þ
530526,3
663
800
<i>Q</i>
 
<i>t =</i>


P (s)



Thời gian đun sôi nước la:t = 663 s
b/ Điện năng ma bếp tiêu thụ trong
30 ngay : vì V2 = 2V1


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

= 6 189,4 (ụng)
<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>


- ễn theo nội dung trên


- Tiết sau tiếp tục ôn theo cac dang trờn
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 03/12/2011
Ngày giảng : 06/12/2011
<b> </b>


Ôn thêm ƠN TẬP HỌC KỲ I
<b>I. Mơc tiªu </b>


* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vọ̃n dụng định luật Ơm, định lụ̃t Jun-Lenxơ và bài
tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thọ̃n chính xác trong khi lam bai.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


- Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I va chương II


- Hệ thống đáp án: va bai tập vận dụng


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>H§2: Ơn tập lý thuyết . (10 )</b>’


- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1.Công thức tính công suất
điện?


5.Công thức tính công của
dòng điện?


6.Phát biểu nội dung định luật
Jun Len-xơ? Viết công thức?
Đơn vị các đại lượng trong
công thức?


<b>Công thức</b>: I =
<i>U</i>


<i>R</i>


- HS đứng tại chỗ
trả lời, dưới lớp


theo dõi bổ sung.
3.Dây dẫn cùng
loại vật liệu


<i>ρ</i><sub>1</sub>=ρ<sub>2</sub> <sub>, cùng tiết </sub>
diện S1 = S2 thì điện


trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dai


của dây <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>l</i>1
<i>l</i>2 .


HS nói rõ các đại
lượng trong công
thức.


<b>I. Lý thuyÕt</b>


1.Công thức tính công suất điện:


P <sub> =U.I =I</sub>2<sub>.R = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> ;
+ R1 nt R2 có P = P1 + P2



+R1 // R2 có P = P1 + P2.


2. A = P .t = U.I.t.


3. Định luật Jun-Lenxơ:
Q=I2<sub>.R.t (J)</sub>


(I la cường độ dòng điện, đo bằng
ampe(A).Rla điện trở đo bằng
Ơm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo
bằng Jun)


Q= 0,24 I2<sub>.R.t (calo)</sub>


4. Quy tắc nắm tay phải : Xác định
chiờ̀u đờng sức từ của ụ́ng dõy khi
biờ́t chiờ̀u dòng điợ̀n.


5 .Quy tắc ban tay trái.(SGK -74)
<b>H§3: Bài tập . (33 )</b>’


Câu 1: cho mạch điện như
hình vẽ. Ampe kế có điện trở
không đáng kể, vôn kế có điện
trở rất lớn.


Biết R1 = 4 <i>Ω</i> ; R2 = 20 <i>Ω</i> ;


R3 = 15 <i>Ω</i> . Ampe kế chỉ 2A.



a) Tính điện trở tương
đương của mạch.


b) Tính hiệu điện thế giữa
hai điểm MN va số chỉ của
vôn kế.


c) Tính công suất tỏa nhiệt
trên từng điện trở.


d) Tính nhiệt lượng tỏa ra
trên toan mạch trong thời gian
3 phut ra đơn vị Jun va calo.


? Hãy tính điện trở tương


- Hs tóm tắt


R1 = 4 <i>Ω</i> ;


R2 = 20 <i>Ω</i> ;


R3 = 15 <i>Ω</i> .


RA = 0 <i>Ω</i> .


IA = 2A


t = 3ph = 180s
a) Rtđ = ?



b) UMN = ?


c) P1 <sub>= ? ;</sub>P2 <sub>= ?</sub>


Câu 1:


a) Điện trở tương đương của R2 va


R3:


2 3
2,3


2 3


R .R 20.15


R = = = 8, 57W


R + R 20 + 15


Điện trở tương đương của cả mạch
<i>R=R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2,3</sub>=4+8<i>,</i>57=12<i>,</i>57<i>Ω</i>
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm MN


<i>td</i>
MN


U = I.R = 2.12, 57 = 25,14(V)



Số chỉ của vôn kế
2,3 2,3


U = I.R = 2.8, 57 = 17,14(V)


c) Hiệu điện thế hai đầu R1


U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14


= 8V


Công suất tỏa nhiệt trên từng điện
trở: P1 =


2 2
1
1


U 8


= = 16(W)


R 4


2


P <sub> = </sub>


2 2



2,3
2


U 17,14


= = 14, 69(W)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đương ?


? Tính hiệu điện thế giữa hai
điểm MN?


? Số chỉ của vôn kế ?


3


P <sub>= ?</sub>


d) Q = ? (J) và calo
UMN = I.Rtđ


U2,3 = I. R2,3


3


P <sub> = </sub>


2 2



2,3
3


U 17,14


= = 19, 58(W)


R 15


d) t = 3ph = 180s


Nhiệt lượng tỏa ra trên toan mạch
2<sub>. .</sub> <sub>2 .12,57.180 9050, 4( )</sub>2


<i>Q I R t</i>   <i>J</i>


Tính bằng calo: Q = 0,24. 9050,4
= 2172


<b>Bài 7: Xác định các yếu tố</b>
chưa biết trong các trường
hợp sau:


.


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>
- ễn theo nội dung trên


- Tiết sau Kiểm tra học kỳ I
Rót kinh nghiệm:



Ngày soạn : 04/12/2011
Ngày giảng : 08/12/2011
<b> </b>


Ôn thêm ƠN TẬP HỌC KỲ I
<b>I. Mơc tiªu </b>


* Kiến thức: Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vọ̃n dụng định luật Ơm, định lụ̃t Jun-Lenxơ và bài
tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thọ̃n chính xác trong khi lam bai.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


- Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I va chương II
- Hệ thống đáp án: va bai tập vận dụng


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của<sub>Trò</sub></b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra (5')</b>


- Viết hệ thức của định luật Jun- Len Xơ
<b>S</b>



<b>N</b>


<b>F</b>


<b>S</b>


<b>N</b>


a) b)


+
<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đơn vị của định luật Jun- Len Xơ


<b>H§2: Ơn tập lý thuyết . (37 )</b>’
<b>Bµi tËp 1. Một bếp điện khi </b>


hoạt động bình thường có điện


trở la 60 va cường độ dòng


điện qua bếp la 2A.


a) Tính nhiệt lượng ma bếp toả
ra trong 1 giây


b) Dùng bếp điện trên để đun
sôi 0,75l nước từ nhiệt độ ban


đầu la 350<sub>C, thì thời gian đun la </sub>


20 phut. Coi rằng nhiệt lượng


cung cấp để đun sơi nước là có
ích, tính hiệu suất của bếp.
c) Một ngày sử dụng bếp điện
này 5 giờ. Tính tiền điện phải
trả cho việc sử dụng bếp trong
30 ngày,giá 1 kW.h là 750 đ


c. Công suất toả nhiệt của bếp


2


I .R


P = <sub>= 22. 60 = 240 W</sub>


- Điện năng mà bếp tiêu thụ.
A = <b>P</b>.t =240.30.5 = 36000 W.h
= 36 kW.h


- Tiền điện phải trả :
T = 36.750 = 27000 đồng.
ĐS: a. Q = 240 J.


b.H = 71,09%; c.T = 27000 ñ


- hs đọc đầu bai


va tóm tắt bai
toán.


- NL mà bếp


tỏa ra trong 1s :
Q = I2<sub>.R.t</sub>


- NL mà bếp
tỏa ra trong
20ph :


- .100%


<i>I</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>


- Nhiệt lượng
cần cung cấp
để đun sôi
nước


Qi = m.c.( t20 -


t10)



<b>Bµi tËp 1. </b>


Tóm tắt : R = 60 , I = 2A;


V = 0,75 l -> m = 0,75 kg.t10 = 35 0C


t0


2 = 100 0C ; c = 4200 J/kg.K


a. t = 1s , Q = ? J
b. , H = ? %
c. T = ? đồng


<b>Giải</b>


a. NL mà bếp tỏa ra trong 1s :
Q = I2<sub>.R.t= 22. 60. 1 = 240 J </sub>


b. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong
thời gian 20 phút: ( Qtp)


Qtp = I2<sub>.R.t’ =22 . 60. 1200 </sub>


= 288000 J


- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun
sôi nước : (Qi)



Qi = m.c.( t20 - t10)


= 0,75. 4200. 65 = 204750 J
- Hiệu suất của bếp :


204750


.100% .100% 71,09%
288000


<i>I</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài tập 2:</b>


1. Xác định cực của nam châm
theo quy ước: Vao Nam ra bắc


2.


? Sử dụng kiến thức nao để
lam bai nay ?


3.Hãy xác định cực của ống
dây và cực của kim nam châm
trong các trường hợp sau:



- Hs quy ước đi
Vao ở cực Nam
đi ra ở cực bắc.


- bằng quy tắc
nắm ban tay
phải


1. Hãy xác định cực của nam châm
trong các trường hợp sau:


2. Hãy xác định đường sức từ của
từ trường ống dây đi qua kim nam
chân trong trường hợp sau.AB là
nguồn.


3.Hãy xác định cực của ống dây và
cực của kim nam châm trong các
trường hợp sau:


<b>HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (3')</b>
- Hoc va lam lai bai trờn


Ngày soạn : 12/12/2011
Ngày gi¶ng : 15/12/2011
<b> </b>


Ơn thêm ÔN TẬP HỌC KỲ I
<b>I. Mơc tiªu </b>



* Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
* Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vọ̃n dụng định luật Ơm, định lụ̃t Jun-Lenxơ và bài
tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thọ̃n chính xác trong khi lam bai.
<b>II. Phơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III.ChuÈn bÞ</b>


- Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I va chương II
- Hệ thống đáp án: va bai tập vận dụng


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của<sub>Trò</sub></b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiến thức cần nhớ ( 0 )</b>’


Kiểm tra trong bai


<b>H§2: Lun tËp ( 35 )</b>’
Bai 1:Một bếp điện có ghi


220V–1000W được sử dụng với
hiệu điện thế 220V để đun sôi
2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu la
20o<sub>C thì mất một thời gian la</sub>



14phut 35 giây.


1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết
nhiệt dung riêng của nước la
4200J/kg.K.


2/ Mỗi ngay đun sôi 5lít nước ở
điều kiện như trên thì trong 30
ngay sẽ phải trả bao nhiêu tiền
điện cho việc đun nước nay.
Cho biết giá 1kWh điện la
800đồng


GV gọi hs đọc va tóm tắt


? Tính hiệu suất bằng công thức
nao


Hs thực hiện
Tóm tắt bếp
(220V-1000W)
U = 220V
t1 = 20oC,


t2= 100oC


V=2,5l
-> m=2,5kg


t =14phut 35 giây


= 875s


1/ c =4200J/kg.K
.H=?


2/ V=5


L/1ngay;30 ngay
800đồng / 1kwh
T=?


HS


1<sub>.100%</sub>
<i>Q</i>


<i>H</i>
<i>Q</i>


<i>Q</i><sub>1</sub>=m.<i>c</i>.<i>Δt</i>


*/Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện
thế 220V đung với hiệu điện thế
định mức của bếp nên công suất
điện của bếp la 1000W.


1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước:


<i>Q</i><sub>1</sub>=m.<i>c</i>.<i>Δt</i> <sub>(với</sub>



<i>Δt=</i>100<i>−</i>20=80<i>oC</i> )
= 2,5. 4200. 80 = 840 000J
Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
Q = I2<sub>.R.t = P.t </sub>


= 1000. 875 = 875 000J
Hiệu suất của bếp:


1<sub>.100%</sub> 840000<sub>.100% 96%</sub>
875000


<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>


  


2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngay
luc bây giờ:


Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J
(vì 5l = 2. 2,5l)


Điện năng tiêu thụ trong 30 ngay:A
= Q’.30 = 1750000. 30


= 52500000J = 14,6kWh
T = 14,6. 800 = 11680 đồng.


Bai tập 2


Cho mạch điện như hình vẽ:
Ampe kế có điện trở không
đáng kể, vôn kế có điện trở rất
lớn.


Biết R1 = 4 <i>Ω</i> ; R2 = 20 <i>Ω</i> ;


R3 = 15 <i>Ω</i> . Ampe kế chỉ 2A.


a/ Tính điện trở tương đương
của mạch.


b/ Tính hiệu điện thế giữa hai


<b>HS </b>


R2// R3// V ntR1


1 2,3


<i>R</i> <i>R</i>  <i>R</i>


Bai tập 2


1/ Điện trở t/đ của R2 va R3


<i>R</i><sub>2,3</sub>= <i>R</i>2.<i>R</i>3
<i>R</i>2+<i>R</i>3



=20 . 15


20+15=8<i>,</i>57<i>Ω</i>


Điện trở tương đương của cả mạch
<i>R=R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2,3</sub>=4+8<i>,</i>57=12<i>,</i>57<i>Ω</i>


b/ Hiệu điện thế giữa hai điểm MN
<i>U</i><sub>MN</sub>=I.<i>R</i>=2. 12<i>,</i>57=25<i>,</i>14<i>V</i>
Số chỉ của vôn kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

điểm MN va số chỉ của vôn kế.
c/ Tính công suất tỏa nhiệt
trên từng điện trở.


d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên
toan mạch trong thời gian 3 phut
ra đơn vị Jun va calo.


.
<i>MN</i>


<i>U</i> <i>I R</i>


c/ Hiệu điện thế hai đầu R1


U1 = UMN–U2,3= 25,14 –17,14 = 8V


Công suất tỏa nhiệt trên từng đ/trở


P1 = <i>U</i>1


2


<i>R</i><sub>1</sub>=


82


4=16<i>W</i>


P2 =


<i>U</i>2,3
2


<i>R</i><sub>2</sub> =


17<i>,</i>142


20 =14<i>,</i>69<i>W</i>


P3 =


<i>U</i>2,32


<i>R</i><sub>3</sub> =


17<i>,</i>142


15 =19<i>,</i>58<i>W</i>



d, t = 3ph = 180s


Nhiệt lượng tỏa ra trên toan mạch
<i>Q=I</i>2.<i>R</i>.<i>t</i>=22.12<i>,</i>57 .180=9050<i>,</i>4<i>J</i>
Tính calo: Q = 0,24. 9050,4 = 2172
Bai tập 3


Xác định các yếu tố chưa biết
trong từng trường hợp sau :


Bai tập 3


Vận dụng quy tắc nắm tay phải va
quy tắc ban tay trái


<b>H§3: Hướng dẫn về nhà ( 2 )</b>’
- Lam lại những bai trên : ễn k kim tra hoc ky


Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 27/12/2011
Ngày giảng : 29/12/2011
<b> </b>


TiÕt 35 Bµi 30 - <b>Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<b> * Kiến thức: Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để</b>


tạo ra dịng điện cảm ứng. Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây đãn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam chõm in.


* Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an tồn trong sử dụng
các thiết bị điện trong thí nghim. Rốn tinh thn hp tỏc trong nhúm.


<b>II. Phơng pháp</b>


Nờu va giải quyờ́t vn , thc hnh, hot ng nhúm
<b>III.Chun b</b>


Mỗi nhóm:


1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED
1 thanh nam châm


Gv: - 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- NC điện
- Một nguồn


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’



? Sử dụng quy tắc ban tay trái xác định chiều chuyển
động của khung dây trong từ trường.


ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng
nguồn điện là pin hoặc ácquy. Có trờng hợp nào
khơng dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện
đợc không?


<b>HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của điamô ở xe đạp. (5 )</b>’
- Y/c HS quan sát hình 31.1


SGk và quan sát đi namô đã
tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận
chính của đinamơ


GV: Bộ phận nào làm cho đèn
xe đạp phát sáng?


Y/c HS dự đoán hoạt động
của bộ phận chính nào của
đinamơ gây ra dịng điện.
- Dựa vào dự đốn của hs gv
đặt vấn đề sang phần 2.


- Hs quan sát hỡnh
va chỉ ra các bộ
phọ̃n chính.
HS: Đèn xe đạp
sáng nhờ điamô xe
đạp (Nam chõm)


HS: Thảo luận
nhóm, suy nghĩ trả
lời câu hỏi của giáo
viên.


<b>I. Cấu tạo và hoạt động của </b>
<b>điamô ở xe đạp</b>


1. CÊu t¹o


Gồm 1 NC và một cuộn dây.
2. Hoạt động: Khi quay núm của
điamơ thì NC quay theo => ốn
sỏng.


<b>HĐ3: Tìm hiểu cac cách dùng nam ch©m để tạo ra dòng điện . (20 )</b>’
* Tìm hiểu cách dïng nam


châm vĩnh cửu để tạo ra dòng
điện


- Y/c hs đọc TN 1, nêu dụng
cụ cần thiết, và các bớc tiến
hành TN.


- GV phát dụng cụ và y/c các
nhóm thực hiện theo nhóm,
lu ý cuộn dây dẫn phải đợc nối
kín, động tác nhanh, dứt khốt
- Gọi đại diện nhóm mơ tả rõ


ràng từng t/h TN tơng ứng yc
của C1, Các nhóm khác theo
dõi nhận xét bổ sung.


- Y/c HS đọc C2 nêu dự đoán
và thực hiện TN kiểm tra dự
đoán theo nhóm.


- Cá nhân đọc SGK
TN1, nắm dụng cụ
và cách thực hiện.
- Các nhóm nhận
dụng cụ , nhóm
tr-ởng hd các bạn
trong nhóm làm TN.
- Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác
theo dõi nhận xét.
- Hs đọc và nêu dự
đốn, sau đó các
nhóm làm TN để
kiểm tra dự đoán


<b>I. Dùng nam châm để tạo ra </b>
<b>dòng điện</b>


1.Dïng nam ch©m vÜnh cưu.
- TN1:


C1: Trong cn d©y dẫn xuất hiện


dòng điện cảm ứng khi:


+ Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
C2: Trong cuộn dây có xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


<i>Nhận xét 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Qua 2 lần thực hiện TN các
em có nhận xét gì?


- GV cht lại và cho HS ghi vở
* Tìm hiểu cách dùng nam
châm điện để tạo ra dòng
điện:


- Tơng tự GV cho HS đọc
thông tin ở SGK nắm dụng cụ
và cách thực hiện đối với TN 2
- Y/c HS tin hnh TN 2 theo
nhúm


- GV HD cách mắc dụng cụ và
cách quan sát cho HS


- HD HS thảo luËn C3


?Qua TN 2 em cã nhËn xÐt g×



- HS nêu nhận xét
- Hs theo dõi và ghi
vở


- HS đọc SGK nắm
thông tin


- HS tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm theo nhãm
- HS th¶o luËn C3
- HS lại nêu nhận
xét


- HS theo dõi vµ ghi


đầu cuộn dây đó hoặc ngợc lại.


2. Dïng nam châm điện
TN 2:


C3: Dòng điện xuất hiện:


+ Trong khi đóng mạch điện của
NC điện.


+ Trong khi đóng mạch điện của
NC điện.


<i>NhËn xÐt 2:</i>



Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây
dẫn kín trong thời gian đóng hay
ngắt mạch điện của nam châm
điện, nghĩa là trong thời gian dòng
điên của nam châm biến thiên.
<b>HĐ4: Tìm hiểu hiện tợng cảm ng in t. (5')</b>


- Gv thông báo cho HS hiện
t-ợng cảm ứng điện từ


<b>? Qua TN1 và TN 2 em cho</b>
<i><b>biÕt khi nµo thì xuất hiện</b></i>
<i><b>dòng điện cảm ứng ?</b></i>


-Y/c HS trả lời C4: hs nêu dự
đoán, gv làm TN cho cả lớp qs


- HS nêu lại hai
tr-ờng hợp trên.


- HS trả lời, xem gv
biểu diễn TN kiểm
tra.


<b>III. Hiện tợng cảm øng ®iƯn tõ</b>
Dòng điện xuất hiện trong
tr-ờng hợp nh trên gọi là dòng điện
<i><b>cảm ứng, và hiện tợng xuất hiện</b></i>
dòng điện cảm ứng là hiện tợng


<i><b>cảm ứng điện từ.</b></i>


<b>HĐ4: Vận dụng - củng cố. (8 )</b>
GV: Có những cách nào có


th dựng nam chõm để tạo ra
dịng điện.


- Dịng điện đó đợc gọi là dịng
điện gì ?


Ngồi hai cách trong sgk, có
thể nêu thêm các cách khác
nh cho NC điện chuyển động,
cho nam châm quay trớc cuộn
dây.


HS : Th¶o ln tr¶ lêi


- Cho NC chuyển
động tương đới vi
ụng dõy va ngc
lai.


Toàn lớp, suy nghĩ
câu trả lời của giáo
viên.


- Dong iờn cảm
ứng



<b>IV. VËn dơng </b>


C4: Trong cn d©y cã dòng điện
cảm ứng xuất hiện.


C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra
dong iờn cm ng.


<b>HĐ5: Hớng dẫn vỊ nhµ (2 )</b>’
- Häc bµi theo ghi nhí + vë ghi


- Đọc phần có thể em cha biết


- Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm hoc


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn : 01/01/2012
Ngày giảng : 03/01/2012
<b> </b>


TiÕt 36 Bµi 31 - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên</b>
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam
châm điện. Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng
điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn
kín. Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.


* Kĩ năng: Gii c mt sụ bai tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm



ứng. Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những
trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dòng điện cảm ứng.


* Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, rèn tinh thần hợp tác trong nhóm.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>


* Giáo viên


- Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của
một nam châm hoặc tranh phóng to hỡnh
32.1.


- Kẻ sẵn b¶ng 1 (SGK) ra bảng phụ hoặc
phiếu học tËp.


* Học sinh


- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED hoặc có
thể thay bằng 1 điện kế chứng minh (in k
nhy).


- 1 thanh nam châm có trục quay vuông gãc
víi thanh, 1 trơc quay quanh trơc kim nam
ch©m.


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 8 )</b>’


? Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín.


? Có trờng hợp nào mà NC chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây khơng xuất
hiện dịng điện cảm ứng.


- GV hớng dẫn và cùng HS kiểm tra lại những trờng hợp HS nêu hoặc GV có thể gợi ý
kiểm tra trờng hợp nam châm chuyển động quanh quanh trục của nam châm trùng với trục
của ống dây  để khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hiện dòng điện cảm ứng? Bài mới


<b>H2: S biến đổi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. (10 )</b>’
- Y/c Hs đọc thông tin SGK


GV thông báo thêm


- HD Hs s dng mụ hình đếm
số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của của cuộn dây dẫn
khi khi nam châm ở xa và lại
gần cuộn dây để trả lời C1
- Gv hớng dẫn Hs yếu,kém
thảo luận C1 để rút ra nhận
xét về sự biến thiên số đờng


sức từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây.


- Gäi hs yÕu, kÐm tr¶ lêi C1
- Gv chèt l¹i néi dung nhËn
xÐt 1 và ghi bảng, yc hs theo
dõi và ghi vở.


* ? Khi đa một cực của NC lại
gần hay xa đầu một cuộn dây
dẫn kín thì trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vậy sự xuất hiện của dòng
điện cảm ứng có liên quan gì
đến sự biến thiên số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây hay không?


- Hs đọc thông tin ở
SGK


-Hs thùc hiện theo
hớng dẫn của GV và
trả lêi C1.


- Hs thảo luận C1 để
rút ra nhận xét.
- Hs yếu - kém trả
lời, hs dới lớp theo
dõi, nhận xét câu trả


lời.


- Hs theo dâi ghi vë.


<b>I. Sự biến đổi số đờng sức từ</b>
<b>xuyên qua tiết diện của cuộn</b>
<b>dây.</b>


C1:
nhËn xÐt:


Khi đa một cực của nam châm lại
gần hay ra xa đầu một cuộn dây
dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc
giảm (biến thiên).


<b>H§3: §iỊu kiƯn xt hiện dòng điện cảm ứng. (15 )</b>
Tìm mối quan hệ giữa sự tăng


hay gim ca s ng sc t
qua tiết diện S của cuộn dây
với sự xuất hiện dòng điện
cảm ứng  điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng.


GV: yêu cầu cá nhân HS trả
lời câu C2 b»ng viÖc hoàn
thành bảng 1



GV: hng dn HS đối chiếu,
tìm điều kiện xuất hiện dịng
điện cảm ứng  Nhận xét 1.
GV: trả lời câu C4.


- GV híng dÉn HS thảo luận
câu C4 Nhận xét 2


? Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể
đa ra kÕt ln chung vỊ ®iỊu
kiƯn xuất hiện dòng điện cảm
ứng là gì?


- Hs hot ng theo
nhóm, làm vào bảng
nhóm câu C2


- C¸c nhãm theo
dâi, nhËn xÐt.


- Hs thảo luận
nhóm, để tìm điều
kiện xuất hiện dịng
điện cảm ứng


-HS th¶o ln tr¶ lêi
C4


-HS rót ra kÕt ln.



HS: Nờu điều kiện
xuất hiện dòng điện
cảm øng


HS: HS tự nêu đợc
kết luận về điều kiện


<b>II. §iỊu kiƯn xt hiện dòng điện</b>
<b>cảm ứng</b>


C2:


nhn xột 1: Dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín
đặt trong từ trờng của một nam
châm khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C4:


NhËn xÐt 2:


+ Khi ngắt mạch điện, cờng độ
dòng điện trong nam châm điện
giảm về 0, từ trờng của nam châm
yếu đi, số đờng sức từ biểu diễn từ
trờng giảm, số đờng sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây giảm, do đó
xuất hiện dịng điện cảm ứng.
+ Khi đóng mạch điện, cờng độ
dòng điện trong nam châm điện


tăng, từ trờng của nam châm mạnh
lên, số đờng sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện
dịng điện cảm ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

xt hiện dòng điện
cảm ứng. Ghi vở kết
luận này


diện S của cuộn dây dẫn kín biến
thiên thì trong cuộn dây xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


<b>HĐ4: Vận dụng - cđng cè. (10 )</b>’
- GV híng dÉn HS tr¶ lêi các


câu vận dụng C5, C6


- Gv gọi hs đứng tại chỗ trả
lời, hs dới lớp theo dõi, nhận
xét bổ sung.


- Sau đó Gv chốt lại.


? Làm thế nào để nhận biết
đ-ợc mối quan hệ giữa số đờng
sức từ và dòng điện cảm ứng?
? Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng?



- Khi quay núm của
đinamô xe đạp, nam
châm quay theo...
- Hs nhọ̃n xột
- Hs ghi vở


<b>III. VËn dông</b>


C5: Khi quay núm của đinamô xe
đạp, nam châm quay theo. Khi một
cực của nam châm lại gần cuộn
dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây tăng, lúc đó
xuất hiện dịng điện cảm ứng. Khi
cực đó của nam châm ra xa cuộn
dây thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc
đó cũng xut hin dũng in cm
ng.


C6: Tơng tự câu C5.
<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2 )</b>


<b>-</b> Đọc phần có thể em cha biÕt


<b>-</b> Làm các bài tập trong SBT từ 32.1 đến 32.4.


<b>-</b> Hớng dẫn hs về nhà chuẩn bị đề cơng ôn tập chuẩn bị cho tiết sau ôn tập hc k 1vi
ni dung:



Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 06/01/2012
Ngày giảng : 10/01/2012
<b> </b>


Tiết 37 Bµi 33 - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * KiÕn thøc: </b>Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng


điợ̀n một chiờ̀u. Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng có
chiều ln phiên thay i


<b> * Kĩ năng: </b>Nhõn biờt dong điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số


đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng ma chuyển sang giảm, hoặc
ngược lại đang lam giảm ma chuyển sang tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, u thích mơn học.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị


GV: 1 bộ thí nghiệm phát hiện dịng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có
mắc hai bóng đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam


châm


HS: - Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào
mạch điện


- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- Một mơ hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm.


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5)</b>


?Y/c Hs nêu lại điều kiện xuất hiện của dòng điện
cảm ứng?


V: Ta bit cú th dựng nam châm để tạo ra dòng
điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều
kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng
không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái
chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện
xuất hiện dịng điện cảm ứng?  Bài mới


-HS nh¾c lại kiến thức cu
-Theo dõi


<b>HĐ2: Chiu cua dong iờn cảm ứng . (15’)</b>
-Y/c HS lµm TN h×nh 33.1



theo nhóm quan sát kĩ hiện
t-ợng xảy ra để trả lời C1


-GV y/c HS so sánh sự biến
thiên của số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện của cuộn
dây dẫn kín trong hai trờng
hợp.


-Y/c HS nhớ lại cách sử dụng
đèn LED đã học ở lớp 7


Từ đó cho biết chiều dịng
điện cảm ứng trong hai trờng
hợp trên có gì khác nhau


-Y/c HS đa ra kết luận


- Gọi hs yếu nhắc lại kết luận
? Tìm hiểu khái niệm dòng
điện xoay chiều.


-Y/c cá nhân HS đọc mục 3
SGk, tìm hiểu khái niệm dòng
điện xoay chiều


- GV liên hệ với dòng ®iƯn
xoay chiỊu trong thùc tÕ.



-HS làm TN theo
nhóm, quan sát hiện
tợng và trả lời C1
-HS quan sát kĩ TN,
mơ tả chính xác TN
so sánh đợc.


-HS nhớ lại cách
dùng đèn LED ó
hc.


-HS nêu kết luận
-HS nhắc lại


-HS c SGK tìm
hiểu khái niệm dịng
điện xoay chiều.
-HS nêu đợc khái
niệm dũng in
xoay chiu.


<b>I. Chiều của dòng điện c¶m øng</b>
1,ThÝ nghiƯm


2, KÕt ln


Khi số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của một cuộn dây dẫn
kín tăng thì dịng điên cảm ứng
trong cuộn dây có chiều ngợc với


chiều dòng điện cảm ứng khi số
đ-ờng sức từ xuyờn qua tit din ú
gim.


3, Dòng điện xoay chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>H§3: Cách tạo ra dòng điện cảm ứng . (18)</b>
-GV gọi HS đa ra cách tạo ra


dũng in cảm ứng đã học ở
tiết trớc


-y/c HS đọc SGK và thực hiện
TN 1


-Y/c nªu nhËn xÐt vỊ chiỊu
cđa dßng ®iƯn xt hiƯn trong
cn d©y.


-GV chèt lại: khi cho nam
châm quay tríc cn d©y dÉn
kÝn cã thể tạo ra dòng ®iƯn
xoay chiỊu.


-Y/c HS đọc tiếp TN 2 và thực
hiện


-Y/c HS tr¶ lêi C3


?Tõ hai TN trªn em cã nhËn


xÐt g× ?


- GV chốt lại và ghi bảng.
- GV có thể liên hệ thực tế:
Dòng điện trong mạng điện
sinh hoạt là dòng điện xoay
chiều. Trên các dụng cụ sử
dụng điện thờng ghi AC 220V.
AC là chữ viết tắt có nghĩa là
dịng điện xoay chiều, hoặc
ghi DC 6V, DC có nghĩa là
dịng điện 1 chiều khơng đổi.


-HS nhắc lại kiến
thức cũ


-HS đọc SGK và
thực hiện TN1


-HS nhËn xÐt


-HS chó ý theo dâi.


-HS đọc và thực
hiện tiếp TN 2


-HS tr¶ lêi C3


-HS rót ra kÕt ln
-HS ghi vµo vë.



<b>II. Cách tạo ra dòng điện xoay</b>
<b>chiều</b>


1,Cho nam ch©m quay tríc cuén
d©y:


2,Cho cuén d©y dÉn quay trong tõ
trêng


C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1
sang vị trí 2 thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây tăng. Khi cuộn dây từ vị trí 2
quay tiếp thì số đờng sức từ giảm.
Nếu cuộn dây quay liên tục thì số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng
điện cảm ứng xuất hiện trong
cuộn dây là dòng điện xoay
chiu.


3, Kết luận


Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện
cảm øng xoay chiỊu xt hiƯn khi
cho nam ch©m quay tríc cuộn dây
hay cho cuộn dây quay trong từ
tr-ờng.



<b>HĐ4: Vn dụng . (5’)</b>
-GV HD HS tr¶ lêi C4


HS: đọc phần "Có thể em cha
biết".


- Nếu đủ thời gian GV cho
HS làm bài 33.2 (SBT). Bài tập
này chọn phơng án đúng nhng
GV yêu cầu giải thích thêm tại
sao chọn phơng án đó mà
không chọn các phơng án
khác  Nhấn mạnh điều kiện
xuất hiện dịng điện cảm ứng
xoay chiều.


- HS tr¶ lêi C4 theo


HD của GV <b>III. Vọ̃n dụng</b><sub>C4: Yêu cầu nêu đợc: Khi khung </sub>
dây quay nửa vịng trịn thì số đờng
sức từ qua khung dây tăng. Trên
nửa vòng trong sau, số đờng sức từ
giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn
thứ 2 sáng.


<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2’)</b>
- Làm bài tập 33.1 đến 33.4 ở sách bài tập


- Xem trớc bài 34: “Máy phát điện xoay chiều”
- Hớng dẫn bài 33.2 (Chọn đáp án D)



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngµy soạn : 06/01/2012
Ngày giảng : 12/01/2012
<b> </b>


TiÕt 37 Bµi 34 - MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ</b>
ra đợc rôto và stato của mỗi loại máy. Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều. Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.


<b> * Kĩ năng: Quan sát, mơ tả trên hình vẽ. Thu nhận thơng tin từ SGK.</b>
*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, u thích mơn học.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị


GV: mơ hình máy phát điện xoay chiều.
Hình 34.1, 34.2 sgk phóng to.
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Ni dung ghi bng</b>
<b>H1: Kim tra ( 5)</b>


- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.



- Nờu hot ng của đinamơ xe đạp  Cho biết máy
đó có thể thắp sáng đợc loại bóng đèn nào?


ĐVĐ: Dịng điện xoay chiều lấy ở lới điện sinh hoạt
là HĐT 220V đủ để thắp đợc hàng triệu bóng đèn
cùng 1 lúc  Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát
điện ở nhà máy điện có điểm gì giống và khác nhau?


 Bµi míi


- Cho NC chuyển động tương đụ́i
so với ụ́ng dõy va ngược lại.
- Đinamơ xe đạp có thể thắp sáng
đợc loại bóng đèn cụng suất nhỏ


<b>HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. (5’)</b>
- Gv thông báo: Chúng ta đã


biết cách tạo ra dịng điện
xoay chiều, dựa trên cơ sở đó
ngời ta chế tạo ra hai loại máy
phát điện xoay chiều có cấu
tạo nh hình 34.1và 34.2


2 lo¹i máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo nh hình 34.1
và 34.2.


- HS theo dâi



-HS quan sát hình và
mơ hình trả lời C1.
Yêu cầu chỉ đợc trên
mơ hình 2 b phn
chớnh.


- Cá nhân HS suy


<b>I. Cấu tạo và hoạt ng ca mỏy</b>
<b>phỏt in xoay chiu</b>


1, Quan sát


(Hvẽ H34.1 và 34.2)


C1: Cuộn dây và nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV treo h×nh 34.1; 34.2
phóng. Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ kÕt hỵp víi quan sát
mô hình máy phát điện trả lời
câu C1.


- Híng dÉn HS th¶o luËn tr¶
lêi C1,C2.


Sau khi GV híng dÉn xong
gäi HS yÕu tr¶ lêi,



? Loại máy phát điện nào cần
có bộ góp điện? Bộ góp điện
có td gì? Vì sao khơng coi bộ
góp điện là bộ phận chính?
? Vì sao các cuộn dây của
máy phát điện lại đợc quấn
quanh lõi sắt?


? Hai loại máy trên đều có cấu
tạo khác nhau nhng nguyên
tắc hoạt động có khác nhau
hay khụng?


? Nh vậy 2 loại máy ta võa xÐt
ë trªn cã các bộ phận chính
nào?


- GV chốt lại và ghi bảng.


nghĩ trả lời:


+ Loại máy cã cuén
d©y dÉn quay. Bé
gãp ®iƯn chØ gióp
lÊy dòng điện ra
ngoài dễ dàng hơn.
+ Để tạo từ trờng
mạnh hơn.


+ Hot động đều


dựa vào hiện tợng
cảm ứng điện từ.
- HS trả lời và ghi
kt lun vo v.


khuyên và thanh quét.


H34.2: Rôto là nam châm. Sta to là
cuộn dây.


C2: Khi nam chõm hoc cun dây
quay thì số đờng sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây dẫn luân phiên
tăng, giảm <i>→</i> thu đợc dòng điợ̀n
xoay chiờ̀u trong các máy trên khi
nối 2 cực của máy với các dụng cụ
tiêu thụ điện.


2, KÕt luËn


Các máy phát điện xoay chiều
đều có hai bộ phận cấu tạo chớnh l
nam chõm v cun dõy.


<b>HĐ3: máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật. (20)</b>
-Y/c HS tự nghiên cứu phần II,


sau đó gọi 1, 2 HS nêu những
đặc điểm kĩ thuật của máy
phát điện xoay chiều trong kĩ


thuật


- y/c HS nêu cách làm quay
máy phát điện


- HS nghiên cứu
SGK và nêu 1 số đặc
điểm kĩ thuật


- HS đứng tại chỗ trả
lời.


<b>II. máy phát điện xoay chiều</b>
<b>trong kĩ thuật</b>


1, Đặc tính kĩ thuật


- Cờng độ dòng điện: 2000A
- U xoay chiều:25000V
- Tần số: 50Hz


2, Cách làm quay máy phát điện.
có thể dïng m¸y nỉ, tuabin nớc,
cánh quạt gió


<b>HĐ4: Vn dung - Cung cụ . (5)</b>
- Yêu cầu HS thu thËp th«ng


tin ở bài để trả lời C3



- Gäi HS tr¶ lêi, c¶ líp theo
dâi, nhËn xét, bổ sung.


?Trong mỗi loại máy phát điện
xoay chiều, rôto là bộ phận
nào, stato là bộ phận nào?
?Vì sao bắt buéc ph¶i cã 1 bé
phËn quay thì máy mới phát
điện?


? Tại sao máy lại phát ra dòng
điện xoay chiều?


Sau khi HS trả lời xong GV
chốt kại kiến thức ghi nhớ của
toàn bài. Gọi 1 đến 2 HS yếu,
kém nhc li.


- Cá nhân HS suy
nghÜ tr¶ lêi C3.
- HS theo dâi câu trả
lời.


- sụ ng sức
từ xuyên qua cuộn
dây dẫn kín biến
thiên.


-



<b>III.VËn dông</b>


C3: Đinamô xe đạp và máy phát
điện ở nhà máy điện


- Gièng nhau: §Ịu có nam châm
và cuộn d©y dÉn, khi mét trong 2
bộ phËn quay th× xt hiƯn dòng
điện xoay chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>HĐ5: Hớng dẫn vỊ nhµ (2’)</b>
- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK


- Làm bài tập ở SBT từ 34.1 đến 34.4
- Đọc thêm phần “Có thể em cha biết”


- Xem trớc bài 35: “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều, đo cờng độ và hiệu điện
<b>thế xoay chiều”</b>


Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
Nhận biết đợc kí hiệu của ampe k v vụn k xoay chiu


Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 14/01/2012
Ngày giảng : 16/01/2012
<b> </b>


<b>TiÕt 39 Bµi 35 - CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐI ỆN XOAY CHIỀU </b>
<b> ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dịng điện xoay chiều.</b>
- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo
cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.


<b> * Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ.</b>


*Thái độ: Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. Hợp tác trong hoạt
động nhúm.


<b>II. Phơng pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Đối với GV:


- 1 ampe kÕ xoay chiỊu; 1 v«n kÕ xoay chiỊu.
- 1 bút thử điện, 8 sợi dây nối.


- 1 búng ốn 3 V có đui; 1 cơng tắc.


- 1 ngn ®iƯn 1 chiỊu 3V - 6V; 1 ngn ®iƯn
xoay chiỊu 3V - 6V


* Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh
cửu đủ nặng (200g - 300g).



- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V;
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5’)</b>


+ Dịng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so vi
dũng in mt chiu.


+ Dòng điện 1 chiều có những tác dụng gì?


<b>V: Liu dũng in xoay chiu cú tác dụng gì? Đo</b>
cờng độ và hiệu điện thế của dũng in xoay chiu
nh th no?


<b>HĐ2: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. (10)</b>
GV : làm 3 thÝ nghiƯm biĨu


diƠn nh hình 35.1, yêu cầu
? Quan sát thí nghiệm và nêu
rõ mỗi thí nghiệm dòng điện
xoay chiều có tác dụng gì?
GV: Ngoài 3 tác dụng trên,
dòng điện xoay chiều còn có
tác dụng gì?



- GV thông báo dòng điện xc
trong lới điện sinh hoạt có
HĐT 220 V nên td sinh lý rất
mạnh, gây nguy hiểm chết
ng-ời nên phải hÕt søc cÈn thËn
khi sư dơng.


- GV chun ý sang mơc II


- Hs quan s¸t
- Hs : tác dụng từ ,
quang , nhiờt.


Hs: Thảo luõn nhóm
và trả lời


- HS trả lời: tác
dụng sinh lý v× nó
có thể gây chết ngời.


<b>I. Tác dụng của dòng điện xoay</b>
<b>chiều.</b>


+ Thí nghiệm 1: dòng điện có tác
dụng nhiệt.


+ ThÝ nghiÖm 2: dòng điện xoay
chiều có tác dụng quang.


+ ThÝ nghiƯm 3: Dßng điện xoay


chiều có tác dụng từ.


Dòng điện xoay chiỊu cã t¸c
dơng nhiƯt, tác dụng từ và tác dụng
quang..


Dòng điện xoay chiều còn có tác
dụng sinh lý


<b>HĐ3: Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. (10)</b>
- Yêu cầu HS dự đoán


- GV y/c HS nêu bố trí TN
kiểm tra điều dự đốn, nếu HS
khơng trả lời đợc thì hớng dẫn
các em bố trí TN nh hình 35.2
và 35.3 SGK và cho HS tiến
hành TN, quan sát hiện tợng
-Y/c HS thảo luận trả lời C2
Gọi HS yếu-kém trả lời, y/c cả
lớp nhận xét.


? Qua TN trên em có kết luận
gì?


- GV chốt lại và ghi bảng.


- HS dự đoán


- HS bè trÝ TN vµ


thùc hiƯn, quan sát
hiện tợng xảy ra.
- HS trả lêi c¶ líp
nhËn xÐt.


- HS nªu kÕt luËn
- HS ghi chép vào
vở.


<b>II. Tác dơng tõ cđa dòng điện</b>
<b>xoay chiều.</b>


1. Thí nghiệm


C2: Trng hp s dụng dịng điện
khơng đổi, nếu lúc đầu cực N của
thanh nam châm bị hút thì khi đổi
chiều dịng điện nó sẽ bị đẩy và
ngợc laị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2. KÕt luËn


Khi dòng điện đổi chiều thì lực
từ của dịng điện tác dụng lên nam
châm cũng đổi chiều.


<b>HĐ4: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều. (10’)</b>
? Tìm hiểu các dụng cụ đo,


cách đo cờng độ dòng điện và


hiệu điện thế của dòng điện
xoay chiều:


- Gv thực hiện các TN ở các
mục a, b, c của mục 1 và yêu
cầu HS quan sát để rút ra nhận
xét.


- GV tổ chức HS thảo luận để
rút ra kết luận


- GV giíi thiƯu tiÕp gi¸ trị
hiệu dụng cho HS nắm.


- HS quan s¸t c¸c
TN của GV thực
hịên rút ra nhËn xÐt.
- HS th¶o ln theo
HD cđa GV


- HS chó ý theo dâi.


<b>III- Đo cờng độ dòng điện và</b>
<b>hiệu điện thế của mạch điện</b>
<b>xoay chiều.</b>


1. Thí nghiệm
2. kÕt luËn


+ Đo hiệu điện thế và cờng độ


dịng điện xoay chiều bằng vơn kế
và ampe kế .


KÝ hiƯu lµ AC (hay ~)


+ Kết quả đo khơng thay đổi khi ta
đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào
ổ lấy điện.


<b>H§4: Vận dụng - Củng cơ . (5)</b>
- GV hớng dẫn HS trả lời C3,


C4.


?Dòng điện xoay chiều có
những tác dung gì?


?Vôn kế và ampekế xoay
chiều có kí hiệu thế nào?
?Mắc vào mạch điện nh thế
nào?


- HS trả lời C3, C4 <b>IV. Vận dụng</b>C3: Sáng nh nhau. Vì hiệu điện thế
hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều tơng đơng với hiệu điện thế
của dòng điện một chiều cú cựng
giỏ tr.


C4: Có xuất hiện dòng điện cảm
ứng.



<b>HĐ5: Híng dÉn vỊ nhµ (2’)</b>
- Häc bµi theo vë ghi


- Làm bài tập ở SBT từ 35.1 đến 35.5
- Đọc thêm phần “Có thể em cha biết”


- Xem tríc bµi 36: Truyền tải điện năng đi xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn : 27/01/2012
Ngày giảng : 31/01/2012
<b> </b>


<b>TiÕt 40 Bµi 36 - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>
<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * Kiến thức: Lập đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây</b>
tải điện. Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì
sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây


<b> * Kĩ năng: Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ.</b>


*Thái độ: Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an tồn. Hợp tác trong hoạt
động nhóm.


<b>II. Ph¬ng ph¸p</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>



* §èi víi GV:


- 1 ampe kÕ xoay chiỊu; 1 v«n kÕ xoay chiỊu.
- 1 bót thử điện, 8 sợi dây nối.


- 1 búng ốn 3 V có đui; 1 cơng tắc.


- 1 ngn ®iƯn 1 chiỊu 3V - 6V; 1 ngn ®iƯn
xoay chiỊu 3V - 6V


* Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh
cửu đủ nặng (200g - 300g).


- 1 nguồn điện 1 chiều 3V - 6V;
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V - 6V
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5’)</b>


HS1: Nêu các tác dụng của dòng điện xoay
chiều? Khi dịng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng
lên dây dẫn có chiều nh thế nào?


HS2: Viết các công thức tính công suất của dòng


điện ?


ĐVĐ: ở các khu dân c thờng có trạm biến thế.
Trạm biến thế dùng để làm gì?


+ Vì sao ở trạm biến thế thờng ghi kí hiệu nguy
hiểm không lại gần?


+ Ti sao ng dây tải điện có hiệu điện thế lớn?
Làm thế có lợi gì? Bài mới


p

= U.I,

p

= <i>I</i>2.<i>R</i> ,

p

=
<i>U</i>2


<i>R</i> ,

p

= <i>A<sub>t</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV thông báo: Truyền tải điện
năng từ nơi sản xuất tới nơi
tiêu thụ bằng đờng dây truyền
tải. Dùng dây dẫn có nhiều
thuận lợi hơn so với việc vận
chuyển các dạng năng lợng
khác nh than đá, dầu lửa ...
GV nêu câu hỏi: Liệu tải điện
bằng đờng dây dẫn nh thế có
hao hụt, mất mát gì dọc đờng
khơng?


GV: thơng báo nh SGK.. Yêu


cầu HS tự đọc mục 1 trong
SGK, trao đổi nhóm tìm cơng
thức liên hệ giữa công suất
hoa phí và P, U, R.


HS: đại diện nhóm lên trình
bày lập luận để tìm cơng thức
tính Phf. GV: hớng dẫn thảo


luận chung cả lớp đi đến công
thức tớnh Phf = <i>R</i>.<i>P</i>


2


<i>U</i>2


-Hs: chú ý lắng nghe
GV thông b¸o.


- Hs đọc thơng tin
suy nghĩ và trả lời.


- HS trao đổi nhóm
thực hiện y/c của
GV


- HS thực hiện theo
các gợi ý của GV
- Hs tự đọc mục 1,
thảo luận nhóm tìm


cơng thức tính cơng
suất hao phí theo P,
U, R theo các bớc:


<b>I. Sù hao phí điện năng trên </b>
<b>đ-ờng dây truyền tải điện.</b>


1.Tớnh điện năng hao phí trên đờng
dây tải điện.


+ C«ng st của dòng điện:
P = U.I I = <i>P</i>


<i>U</i> (1)


+ Công suất toả nhiệt (hao phÝ):
Phf = I2.R (2)


+ Tõ (1) vµ (2)  C«ng st hao
phÝ do táa nhiƯt: Phf =


<i>R</i>.<i>P</i>2
<i>U</i>2


<b>HĐ3: Cách làm giảm hao phí. (10’)</b>
- Y/c các nhóm trao đổi để trả


lời các câu hỏi C1, C2, C3
- Gọi đại diện nhóm trả lời,
GV hớng dẫn thống nhất cả


lớp


GV gợi ý HS vận dụng các
cơng thức về điện trở để phân
tích về u thế của mỗi cách.
GV có thể nói thêm nếu làm
bằng chất có p nhỏ nh Bạc thì
rất đắt tiền khơng chịu nổi.
? Vậy cách nào lợi hơn?


- Gv thông báo thêm, máy
tăng U chính là máy biến thế,
có cấu tạo rất đơn giản, ta sẽ
xét ở bài sau.


- GV chèt lại và ghi bảng.


- HS thảo luận nhóm
trả lời.


C1: giảm R hoặc
tăng U


C2: <i>R=p</i> <i>l</i>


<i>S</i> , chất
làm dây đã chọn
tr-ớc, l không đổi, phải
tăng S(S lớn, đắt
tiền, nặng, dễ gảy,


phải có hệ thống cột
điện lớn, tổn thất
lớn)


C3:Tăng U, p sẽ
giảm rất nhiều.Phải
chế tạo máy tăng U
- Qua đó HS rút ra
đợc kt lun, thng
nht v ghi v.


<b>2. Cách làm gi¶m hao phÝ</b>


C1: Có hai cách làm giảm hao phí
trên đờng dây truyền tải là cách
làm giảm R hoặc tăng U.


C2: BiÕt R = <i>ρ</i>. <i>l</i>


<i>S</i> , chất làm dây
đã chọn trớc và chiều dài đờng dây
không đổi, vậy phải tăng S tức là
dùng dây có tiết diện lớn, có khối
lợng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy,
phải có hệ thống cột điện lớn. Tổn
phí để tăng tiết diện S của dây còn
lớn hơn giá trị điện nng b hao
phớ.


C3: Tăng U, công suất hao phí sẽ


giảm rất nhiỊu (tØ lƯ nghÞch víi
U2<sub>). Ph¶i chÕ tạo máy tăng hiệu</sub>


điện thÕ.


*Kết luận: Muốn giảm hao phí
trên đờng dây truyền tải cách đơn
giản nhất là tăng hiệu điện thế.
<b>HĐ4: Vận dụng. (10)</b>


GV hớng dẫn HS thảo luận và
trả lời C4,C5


?Vỡ sao có sự hao phí điện
năng trên đờng dây tải điện?
? Nêu cơng thức tínhđiện
năng hao phí trên đờng dây tải


-HS tr¶ lêi vËn dơng
C4, C5


<b>II. VËn dơng</b>


C4: Vì công suất hao phÝ tØ lệ
nghịch với bình phơng hiệu điện
thế nên hiệu điện thế tăng 5 lần thì
công suất hao phí giảm 52<sub> = 25 lần.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

điện?



? Chn bin phỏp nào có lợi
nhất để giảm cơng suất hao
phí trên đờng dây tải điện?


thế để giảm hao phí trên đờng dây
truyền tải, tiết kiệm, giảm bớt khó
khăn vì dây dẫn quá to, nặng.
<b>HĐ5: Hớng dẫn về nhà (2’)</b>


- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em cha biết.
- Làm bài tập ở SBT


- Xem trớc bài Máy biến thế
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 30/01/2012
Ngày giảng : 02/02/2012
<b> </b>


<b>TiÕt 41 Bài 37 - MAY BIN TH</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


* KiÕn thøc:


- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng dây
khác nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung


- Nêu đợc cơng dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu
dụng theo cơng thức <i>U</i>1



<i>U</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà
khơng hoạt động đợc với dịng điện một chiều không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Biết vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng
trong kĩ thuật.


* Thỏi :


- Rèn luyện phơng pháp t duy suy diễn một cách lô gic trong phong cách học lí và áp
dụng kiến thức vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống.


<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III. Chuẩn b:</b>


HS: 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng.
1 nguồn ®iƯn xoay chiỊu 0-12V.


1 v«n kÕ xoay chiỊu 0-15V


Sơ đồ hình 37.1 ở sgk, bảng phụ của bảng 1 sgk tr.101
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>



1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 5 )</b>’


? Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào
làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện?
Biện pháp nào tối u nhất?


GV đặt vấn đề vào bài nh ở sách giáo khoa.
HS chú ý lắng nghe.


<b>HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế . (12 )</b>’
- Y/c HS đọc SGK nắm


th«ng tin mơc 1.


- GV treo hình 37.1 và máy
biến thế lo¹i nhá y/c häc
sinh quan sát nêu các bộ
phận cấu tạo của máy biến
thế


?S vòng dây của 2 cuộn
giống hay khác nhau?*
?Lõi sắt có cấu tạo ntn?*
Dịng điện từ cuộn dây này
có sang cuộn dây kia đợc
khơng? Vì sao?



- GV thơng báo thêm lõi sắt
gồm nhiều lớp sắt silic ép
cách điện với nhau mà
không phải là 1 thỏi đặc.
- GV chốt lại kiến thức, y/c
hs nhắc lại, ghi vở.


- Y/c HS dự đoán hoạt động
của máy biến thế bằng cách
trả lời C1 ở sgk


- Y/c HS làm TN kiểm tra
theo nhóm nh đã phân cơng
- Qua kết quả TN hớng dẫn
HS nhận xét.


- Y/c HS tr¶ lêi C2 (h/s
kh¸)


- HS đọc thông tin ở
SGK


- Quan sát tranh và
máy biến thế nhỏ, nêu
các bộ phận cấu tạo
của máy biến thế.
- Dây và lõi sắt đều
bọc chất cách điện, nên
dòng điện của cuộn sơ


cấp không truyền trực
tiếp sang cuộn thứ cấp.
- HS dự đốn hoạt
đơng của máy biến thế
C1: Bóng đèn sáng


<i>→</i> cã xuÊt hiện
dòng điện ở cuộn thø
cÊp


- HS tiÕn hµnh TN theo
nhãm vµ rót ra nhËn
xÐt.


- HS tr¶ lêi C2
- Rót ra kÕt ln


<b>I. Cấu tạo và hoạt động của máy</b>
<b>biến thế</b>


1.CÊu t¹o


CÊu t¹o cđa m¸y biÕn thÕ gåm hai
bé phËn chÝnh:


- Hai cuộn dây dẫn có số vịng
khác nhau, đặt cách điện với nhau
- Một lõi sắt (hay thép) pha silic
chung



2. Nguyên tắc hoạt động


3. KÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Qua TN trªn em cã kết
luận gì?


- GV chốt lại kiến thức và
y/c h/s ghi vở.


- Hs theo dõi ghi chép
vào vở.


của máy biến thế một hiệu điện thế
xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thø
cÊp xuÊt hiÖn mét hiƯu ®iƯn thÕ
xoay chiỊu.


<b>HĐ3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điên thế của máy biến thế: (10 )</b>’
- GV bố trí dụng cụ TN là


m¸y biÕn thÕ, cho HS lªn
quan sát và hớng dẫn HS
ghi sè vßng của các cuộn
dây vào bảng 1


- GV tiến hành TN cho HS
quan sát vµ rót ra kết quả
ghi vào bảng



- Y/c HS trả lêi C3


- Qua tr¶ lêi y/c HS rót ra
kÕt ln


-Y/c HS đọc tiếp thông tin
ở SGK.


- HS lên quan sát và
ghi số liệu vào bảng 1
- HS quan sát TN của
GV.


- HS thảo ln nhãm
tr¶ lêi C3


- HS rót ra kÕt luËn


<b>II. Tác dụng làm thay đổi hiu</b>
<b>in th ca mỏy bin th</b>


1. Quan sát


Bảng1: (sgk)


2. Kết luận


hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn
dây của máy biến thế tỉ lệ với số
vòng dây của mỗi cuộn:



<i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


<b>H 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện. (9')</b>
- Y/c HS quan sát hình 37.2


SGK để hiểu cách lắp đặt
máy biến thế ở hai đầu
đ-ờng dây tải điện và các nơi
cung cấp phân phối..


- HS quan s¸t t×m hiĨu
ë sgk


<b>III. Lắp đặt máy biến thế ở hai</b>
<b>đầu đờng dây tải điện</b>


- Dùng máy biến thế lặp ở đầu
đ-ờng dây tải điện tăng hiệu điện thế.
- Trớc khi đến nơi tiêu thụ thì dùng
máy biến thế hạ hiệu điện thế.
<b>HĐ5: Vận dụng- Củng cụ (7')</b>


- Y/c h/s làm vào vở nháp,
gv theo dõi, giúp đỡ h/s
yếu- kém,



- Díi líp theo dâi, nhËn
xÐt, gv chèt l¹i.


- Trêng hợp thứ 2 y/c h/s về
nhà làm.


Cung cụ:


- Gi 3 h/s của 3 đối tợng
trả lời.


? Em h·y nªu công thức
trong bài học?


? Qua kết quả em có nhËn
xÐt g×?


GV chèt lai néi dung ghi
nhí cđa bµi häc


- HS lµm vËn dơng C4
theo hd của GV vào
giấy nháp.


- HS tiÕp tôc hoàn
thành phần còn lại .


h/s dới lớp nhận xét,



<b>IV. VËn dông</b>
C4:


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1
<i>n</i>2


<i>⇒n</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2<i>n</i>1
<i>U</i>1


=6 . 4000


220 <i>≈</i>109


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Học bài theo ghi nhớ và vở ghi
- Đọc thêm phần có thể em cha biết.
- Làm bài tập ở SBT từ 37.1 đến 37.4
- Chuẩn bị cho tiết sau luyợ̀n từp.
Rỳt kinh nghim:


Ngày soạn : 29/11/2010
Ngày giảng : 01/12/2010
<b> </b>


TiÕt 30 Bài 29- <b>THựC HàNHChế tạo nam châm vĩnh cữu, </b>
<b>nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng ®iƯn</b>


<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * KiÕn thøc: </b>


<b> - </b>

Luyện tập vận hanh máy phát điện xoay chiều. Nhận biết loại máy (Máy nam
châm quay hoặc cuộn dây quay). Các bộ phận chính của máy.Cho máy hoạt động, nhận
biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vao chiều quay.


- Cang quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy cang cao.
* Luyện tập vận hanh máy biến thế.


- Nghiệm lại công thức của máy biến thế <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 .Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu


của cuộn thứ cấp khi mạch hở.Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.


* Kĩ năng: Rốn ki năng vận dụng máy phát điện va máy biến thế . Biết tìm tòi thực tế
để bổ sung vao kiến thức học ở lí thuyết.


*Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an toàn trong sử dụng
các thiết bị điện trong thí nghiệm. Rèn tinh thn hp tỏc trong nhúm.


<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
<b>III.Chuẩn bị</b>



-1 máy phát điện xoay chiều nhỏ. – 1 bóng đèn 3V có đế.
-1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi rõ số vòng dây.
-1 vôn kế xoay chiều 0-12V. -Dây nối: 10 dây.


-1 nguụ̀n điợ̀n xoay chiờ̀u 6V-Máy biờ́n áp hạ áp, 1 ổ điợ̀n di động
<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>


1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 8 )</b>’


-HS1: Hãy nêu bộ phận
chính va nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện
xoay chiều.


+Khi rôto quay, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện
cảm ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-HS2: Hãy nêu cấu tạo va
nguyên tắc hoạt động của
máy biến thế.


-HS3: Vẽ sơ đồ TN ở hình
38.1.


-HS4: Vẽ sơ đờ TN ở hình
38.2



hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất
hiện một hiệu điện thế xoay chiều.


HS3:


HS 4:


<b>HĐ2: Mục đích, nội qui và hớng dẫn nội dung thực hành . (5 )</b>’
-Phõn phụ́i máy phát điợ̀n,


các phụ kiện.


-Yêu cầu HS mắc mạch điện
theo sơ đồ.


-Yêu cầu HS trả lời câu C1,
C2.


-GV nhận xét hoạt động
chung của các nhóm rồi yêu
cầu HS tiến hanh tiếp.


-HS: +Hoạt động
nhóm.


+Vận hanh có đèn
sáng thì báo cáo GV
kiểm tra.



+Ghi câu trả lời C1,
C2 vao bản báo cáo.
- GV phát dụng cụ TN, giới


thiệu qua các phụ kiện.
- Giới thiệu sơ đồ hoạt động
của máy biến thế.


- Theo dõi HS tiến hanh TN.


- Yêu cầu lập tỉ số:
<i>n</i><sub>1</sub>


<i>n</i>2


va <i>U</i>1


<i>U</i>2


rồi nhận xét.


- Lam lại TN như trên
nhưng rut một phần lõi sắt ở
máy biến thế ra. So sánh
hoạt động của máy biến thế
so với luc trước.


- Yêu cầu HS báo cáo kết
quả - GV đối chiếu kết quả.



KQ đo


LầnTN <sub>(vòng)</sub>n1 <sub>(vòng)</sub>n2 <sub>(vôn)</sub>U1 <sub>(vôn)</sub>U2
1 200 400 3V


2 200 400 6V
3 400 200 6V


-HS trong nhóm trao đổi C3, HS trả lời C3 vao báo cáo.
-Máy biến thế hoạt động kém hơn, công thức nghiệm của
máy biến thế khơng còn đung nữa


<b>H§3: Híng dÉn HS thùc hµnh. (20 )</b>’
<b>V</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Sơ đờ TN ở hình 38.1.
C1: Khi máy quay cang
nhanh thì hiệu điện thế ở
hai đầu dây ra của máy
cang <i>lớn</i>. Hiệu điện thế
lớn nhất đạt được la <i>6V</i>.
C2: Khi đổi chiều quay của
máy thì <i>đèn vẫn sáng, kim </i>
<i>vôn kế vẫn quay</i>.


● KẾT QUẢ THỰC HÀNH:
<b>1. Vận hành máy phát điện đơn </b>
<b>giản</b>:


<b>2.Vận hành máy biến thế.</b>


<b> - </b>Sơ đờ TN ở hình 38.2.


KQ đo


Lần TN n1(vòng) n2(vòng) U1(vòng) U2(vòng)


1 200 400 3V 6V


2 200 400 6V 12V


3 400 200 6V 3V


C3: Quan hệ giữa số đo hiệu điện thế ở hai đầu hai cuộn dây của máy biến thế va số vòng


của các cuộn dây: <i>Số đo các hiệu điện thế tỉ lệ với số vòng của các cuộn dây ( với một sai</i>


<i>số nhỏ).</i>


●BIỂU ĐIỂM :


<b>Câu 1: 3 điểm.(Vẽ sơ đồ: 1 điểm, trả lời C1: 1 điểm, trả lời C2: 1 điểm)</b>


<b>Câu 2: 4 điểm.(Vẽ sơ đồ: 1 điểm, điền kq vao bảng 1: 1,5 điểm; trả lời C3: 1,5 điểm)</b>
Ý thức TN: 3 điểm.


<b>H§5: Híng dÉn vỊ nhµ (2 )</b>’


1. Qua bai TH em có nhận xét gì ? Kết quả thu được so với lí thuyết có giống nhau
không?



2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bai tổng kết chương II: Điện từ học. HS chuẩn bị ra vở bai tập,
lam trước phần I t kim tra.


Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn : 05/12/2012
Ngày giảng : 07/12/2012
<b> </b>


TiÕt 42 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
<b>V</b>
<b>2 </b>


~



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. Mơc tiªu </b>


<b> * KiÕn thøc: </b>Ôn tập va hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực


từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế. Luyện tập thêm
va vận dụng các kiến thức vao một số trường hp c th.


* Kĩ năng: Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.


*Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiờ́p thu kiờ́n thức đó học.
<b>II. Phơng pháp</b>


Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị



HS trả lời các câu hỏi của mục “tự kiểm tra” trong SGK.


<b>VI. Hoạt động dạy và học</b>
1) ổn định tổ chức
2) Bài dạy:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra ( 0’)</b>


Kết hợp trong bai


<b>H§2: Trao đơi kết quả tư kiểm tra . (22’)</b>
GV hướng dẫn hs trao đổi


kết quả tự kiểm tra đã
chuẩn bị ở nha.


1: ….lùc tõ …. kim nam
ch©m


2: C


3: …trái ... đờng sức
từ ....ngón tay giữa ..ngón
tay cái chỗi ra 900…


4: D


5: …cảm ứng xoay
chiều ..số đờng sức từ


xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên.
6: Treo thanh nam châm
bằng một sợi chỉ mềm ở
chính giữa để cho thanh
nam châm nằm


ngang.Đầu quay về hớng
bắc địa lý là cực bắc của
thanh nam chõm


7: Quy tắc SGK


8:Giống: Có hai bộ phận
chính là nam câm và
cuộn dây


Khác: Một loại rô to là


- Hs lần lượt
nêu phương án
trả lời của
mình cho từng
câu hỏi.


- Bổ xung
những phần
thiếu va sửa
chữa những
câu sai.



- Đầu quay về
hớng bắc địa lý
là cực bắc của
thanh nam
châm


Gièng: Cã hai
bé phËn chÝnh


1.Muốn biết ở một điểm A trong không gian
có từ trường hay không, ta lam như sau: Đặt


tại A một kim nam châm, nếu thấy có <i>lực từ</i>


tác dụng lên <i>kim nam châm</i> thì ở A có từ


trường.
2.C.


3. Quy tắc ban tay trái. (SGK/ 74).
4.D.


5. Khi khung dây dẫn kín quay trong từ
trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong


khung dây xuất hiện một dòng điện <i>cảm ứng</i>


<i>xoay chiều vì </i>



<i>số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của</i>
<i>cuộn dây biến thiên.</i>


6. Đặt kim nam châm tự do-kim nam châm
định theo hướng Bắc Nam địa lí, đầu quay
về hướng Bắc địa lí la từ cực Bắc của kim


nam chõm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

cuộn dây, một loại rô to
là nam châm


9: Là nam châm và khung
dây


là nam câm và
cuộn dây


Khác: Một loại
rô to là cuộn
dây, một loại
rô to là nam
châm


+


-8. Giống nhau: Có hai bộ phận chính la nam
châm va cuộn dây dẫn.


<b> Khác nhau: Một loại có Rôto la cuộn dây,</b>


một loại có Rôto la nam châm.


9. Hai bộ phận chính la nam châm va khung
dây dẫn.


- Khung quay được vì khi ta cho dòng điện
một chiều vao khung dây thì từ trường của
nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những
lực điện từ lam cho khung quay.


<b>H§3: Luyện tập vận dụng kiến thức cơ bản. (21’)</b>
HÖ thèng ho¸ mét sè kiÕn


thøc, so s¸nh lùc tõ cđa
nam ch©m và lực từ dòng
điện trong một sè trêng
hỵp


GV: Nêu cách xác định
lực từ do một thanh nam
châm tác dụng lên cực
Bắc một thanh nam châm
và lực điện từ của thanh
nam châm đó tác dụng
lên dịng điện thẳng.
GV: So sánh lực từ do
nam châm vĩnh cửu với
lực từ do nam châm điện
chạy bằng dòng điện
xoay chiều tác dụng lên


cực Bắc của một kim nam
châm


GV: Nêu qui tắc tìm
chiều đờng sức từ của
nam châm vĩnh cửu và
của nam châm điện chạy
bằng dịng điện một
chiều.


HS: th¶o ln,
cư ngêi tr¶ lêi.


lùc tõ do nam
ch©m vÜnh cưu


nhỏ hơn lùc tõ


do nam châm
điện .


- Võn dng
quy tắc ban tay
trái.


10. Cho hình vẽ


Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng
lên điểm N của dây dẫn.



11. a. Để vận tải điện năng đi xa người ta
phải dùng máy biến thế để giảm hao phí do
hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.


b. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu
dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở 2
đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí
vì toả nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi bao
nhiêu lần?


c. <i>n</i><sub>1</sub>=4400 vòng, <i>n</i><sub>2</sub>=120 vòng,
<i>U</i>1=220<i>V</i> . <i>U</i>2=?


12.Giải thích vì sao không thể dùng dòng
điện không đổi để chạy máy biến thế.


13.Trường hợp nao khung dây không xuất
hiện dòng điện xoay chiều? Hãy giải thích
tại sao?


a. Khung dây quay quanh trục PQ nằm
ngang.


b. Khung dây quay quanh trục AB thẳng


<b>-N</b>
+
+



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-đứng.


- GV chuẩn kiến thức.
<b>H§4: Híng dÉn về nhà (2 )</b>


- Ôn toàn bộ kiến thức của chơng
- Hoàn thành các bài tập vào vở.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×