Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tham luan ve cong tac van dong hoc sinh vung kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tham luận về phòng, chống học sinh bỏ học</b>
<b>THAM LUẬN</b>


Về vai trò của của Giáo viên trong việc ngăn chặn học sinh bỏ học và vận động
học sinh bỏ học trở lại lớp


<b> I/ Những thuận lợi và khó khăn:</b>


<b> 1. Về thuận lợi: có 4 thuận lợi cơ bản sau</b>


1-Ban chỉ đạo xã hoạt động luôn ổn định, hội họp đúng lệ kỳ nhằm đánh giá
kết quả hoạt động trong thời gian qua và đề ra kết quả hoạt động trong thời gian tới
đạt hiệu quả cao hơn.


2-Luôn được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên kịp thời của Đảng ủy, Ủy
Ban, BCĐ xã, huyện, lãnh đạo Phòng giáo dục.


3-Công tác xã hội hoá giáo dục luôn được Ban chỉ đạo, Hội khuyến học,
Đảng ủy, Ủy ban và các Ban ngành xã quan tâm, chú trọng trong kế hoạch hoạt
động và vận động được ngày càng nhiều các tổ chức cá nhân đến ủng hộ.


4-Công tác phổ cập giáo dục luôn được Ban giám hiệu và tập thể giáo viên
trường xác định đây là công tác quan trọng trong mục tiêu phát triển giáo dục và
nâng cao dân trí trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện cuộc vận
động xây dựng nông thôn mới và xu thế hội nhập toàn cầu của Đảng và Nhà nước
ta nói chung và của địa phương nói riêng, nên mỗi cán bợ giáo viên đều thể hiện
vai trò là một cộng tác viên phổ cập, là cầu nối tốt với chuyên trách phổ cập.


<b>2. Về khó khăn: có 4 khó khăn</b>


1- Địa bàn xã kéo dài giáp với nhiều xã, xã khơng có trường Trung học phổ


thông, học sinh nghèo thường xuyên đi, đến bất thường , nên việc quản lí học sinh
thiếu ổn định.


2-Các đối tượng ngoài nhà trường hoặc có nguy cơ bỏ học đa số là các em
diện gia đình nghèo, các em phải đi làm thuê hoặc bán vé số phụ giúp gia đình,
hoặc các em là lao đợng chính trong gia đình. Bên cạnh đó mợt số em học yếu,
nghỉ học lâu các em còn mặc cảm, e ngại không chịu đi học.


3-Mợt số hợ gia đình nghèo, khó khăn khơng có ý muốn cho con tiến thân
bằng con đường học vấn hoặc có mợt số hợ gia đình kinh tế đầy đủ và có nhiều
phương tiện làm ăn thì muốn cho con nghỉ học để quản lí, sử dụng phương tiện làm
ăn phát triển kinh tế gia đình.


4- Mợt số hợ gia đình chỉ lo bận rộn với công việc chưa xác định được tầm
quan trọng của học vấn đối với tương lai con em mình. Do đó, cha mẹ các em
chưa thật sự quan tâm đến việc học, vơ tình tạo cho các em lơ là việc học, học yếu
và có thể bỏ học.


<b>II/ Nguyên nhân học sinh bỏ học:</b>


Trong thời gian qua, chúng ta cũng thường đi tìm nhiều nguyên nhân học sinh bỏ
học, nhưng hôm nay tôi xin được trình bày lại mợt số ngun nhân căn cơ nhất dẫn
đến học sinh bỏ học như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2- Do mợt số hợ gia đình quá lơ là, thiếu sự quan tâm theo dõi đến việc học
của các em; dường như gia đình giao toàn bợ trách nhiệm cho nhà trường.


3- Các em bỏ học là do học lực yếu kém. Các em chưa nhận thức đúng
mục đích, đợng cơ học tập.



4- Mợt số em do hoàn cảnh khó khăn, nên các em phải tạm nghỉ. Khi quay
lại trường, các em không theo kịp chương trình học tập, dẫn đến chán nản bỏ học.


<b>III/ Một số biện pháp ngăn chặn học sinh bỏ học:</b>


Qua tìm hiểu và nắm được những nguyên nhân chính dẫn đến học sinh bỏ học,
chúng tơi xin đưa ra 7 biện pháp ngăn chặn học sinh bỏ học và vận động học sinh
bỏ học trở lại lớp như sau:


1- Phối hợp với Ban chỉ đạo xã tuyên truyền nâng cao nhận thức của gia
đình và cộng đồng về vai trò của giáo dục. Vận động các gia đình tạo điều kiện cho
con em được đi học và thường xuyên quan tâm đến việc học của con em. Phối hợp
chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hợi giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém; tham
mưu với Ban giám hiệu nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên, giúp các em
có học lực yếu kém có khả năng theo kịp chương trình trên lớp.


2 - Phối hợp với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp phân loại học sinh
có nguy cơ bỏ học để có giải pháp khắc phục kịp thời đối với từng trường hợp cụ
thể.


3 - Tham mưu với Ban giám hiệu trường đẩy mạnh đổi mới phương pháp
dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy. Tập
trung thực hiện tốt nội dung “3 đủ”: đủ sách vở, đủ ăn, đủ mặc, giúp học sinh có
hoàn cảnh khó khăn được đến trường.


4 - Tham mưu với các Cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể cùng quan tâm
chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của địa phương. Từ đó, huy đợng các
nguồn lực và các lực lượng tích cực vận đợng học sinh đi học, học sinh bỏ học trở
lại trường, hỗ trợ những gia đình khó khăn để con em được đến trường.



5- Tham mưu với Ban giám hiệu phát huy vai trò của Giáo viên chủ nhiệm
lớp, thường xuyên quan tâm, chăm sóc giúp đỡ đợng viên các em học sinh có học
lực yếu, kém, đối với những em này chúng ta cần hạn chế tối đa vấn đề trách phạt,
vì đây là những đối tượng dễ bị mặc cảm với bạn bè, thầy cô và dễ nghỉ học nhất.
Nếu đã nghỉ học thì cũng là đối tượng khó vận đợng ra lớp nhất.


6-Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh, sớm phát hiện những học
sinh khó khăn, có nguy cơ bỏ học, không để học sinh bỏ học nhiều ngày rồi mới
tìm hiểu vận đợng. Giáo viên chủ nhiệm cần có kinh nghiệm để bám sát đối tượng
HS, khơng chỉ hiểu trình đợ tiếp thu của HS mà còn hiểu tâm lý HS.


7 - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực của các
tổ chức cá nhân và xã hội để hỗ trợ cho học sinh nghèo, học sinh có nguy cơ bỏ
học.


<b>IV/ Mợt sớ biện pháp vận động học sinh bỏ học ra lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Thực hiện tốt công tác phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm khi có học sinh
bỏ học. Tìm hiểu ngay lí do bỏ học và điều kiện, hoàn cảnh gia đình, bản thân các
em để cùng đưa ra biện pháp vận động và tiến hành vận động. Động viên bạn bè
của những em nầy cùng đi để vận động các em ra lớp.


2/ Phối hợp với Trưởng xóm, Đảng viên, Hợi đồng nhân dân phụ trách xóm
và các thành viên Ban chỉ đạo phụ trách theo xóm cùng vận đợng. Tuỳ theo tình
hình có thể tìm hiểu và vận đợng ngay trong buổi họp xóm để cùng có nhiều bà
con trong c̣c họp hỗ trợ thuyết phục, vận động.


3/ Nếu học sinh bỏ học là con em của các hội viên Hội nông dân, Hội cựu
chiến binh, Hội phụ nữ ở các ấp… Thì cần phối hợp ngay Đoàn thể đó để vận đợng
và Đoàn thể đó có hướng hỗ trợ cho các em.



4 / Khi vận động không hiệu quả thì Giáo viên lập ngay danh sách học sinh
bỏ học gởi Ban chỉ đạo xã; để Ban chỉ đạo xã chỉ đạo và phối hợp với các thành
viên Ban chỉ đạo xã cùng các Ban ngành, đoàn thể xã tiếp tục vận động.


5/ Người vận động còn phải nhạy bén trong vận đợng tình huống từ mối
quan hệ ngoại giao với những người xung quanh, người thân của các em, hoặc từ
những người có uy tín xung quanh nơi em ở để đến gia đình của các em, thông qua
trò chuyện, trao đổi để vận động.


6/ Chuyên trách phổ cập làm tham mưu thường xuyên với Ban giám hiệu,
Ban chỉ đạo xã, hội khuyến học xã thực hiện ngày càng tốt hơn công tác xã hội hoá
giáo dục; để khi vận động các em ra lớp, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh mỗi em mà
có nguồn hỗ trợ kịp thời.


<b>V/ Kiến nghị:</b>


- Đề nghị nên sớm cấp tiền ăn cho học sinh nội trú vì đây là bữa ăn hàng
ngày của các em và là nguồn động viên giúp cho các em theo học lâu dài đồng thời
cũng tác động rất lớn đến việc hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học.


- Cần có giải pháp quản lý chặt hơn việc con em đồng bào tự do bỏ đi lao
động ở Trung Quốc.


</div>

<!--links-->

×