Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chính sách xã hội đối với ngời lao động ở công ty cổ phần nghành than áp dụng cho công ty cổ phần than đèo nai tkv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 98 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất
----------------------

Lơng thị kim thanh

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chính sách xà hội
đối với ngời lao động ở Công ty cổ phần ngành than
áp dụng cho công ty cổ phần than đèo nai - tkv

Chuyên ngành

: Kinh tế công nghiệp

M số

: 60 31 09

Luận văn thạc sĩ kinh tế

ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Ngô Thế Bính

Hà Nội - 2008


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào.



Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2008

Lơng Thị Kim Thanh


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình vẽ
Mở đầu

1

Chơng 1- Tổng quan lý luận và thực tiễn về chính sách x

hội đối với Ngời lao động ở các công ty cổ phần
ngành than

4

1.1. Tổng quan lý luận về chính sách x hội

4

1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đối tợng của chính sách x hội


4

1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến việc xây dựng và thực hiện CSXH

7

1.2.Tổng quan thực tiễn xây dựng và áp dụng CSXH ở ngành than Việt Nam

14

1.2.1. Nhận định chung

14

1.2.2. Những đặc điểm của ngành Than Việt Nam có ảnh hởng đến thực
tiễn xây dựng và thực hiện CSXH đối với NLĐ

16

1.2.3. Tình hình xây dựng và thực hiện CSXH đối với Ngời lao động ở
ngành than

19

1.2.4. Thực hiện CSXH ở Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV

31

Chơng 2 - Giải pháp hoàn thiện chính sách x hội đối với
ngời lao động ở công ty cổ phần ngành than

2.1. Chế độ ốm đau

42
42

2.2. Chế độ thai sản

43

2.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

47

2.4. Chế độ hu trí

54

2.5. Quỹ Bảo hiểm x hội

59

2.6. Chế độ nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khoẻ

60

2.7. Trợ cấp thôi việc do Ngời sử dụng lao động chi tr¶

61



Chơng 3-Tổ chức thực hiện giải pháp hoàn thiện chính sách
x hội tại Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV

3.1. §iỊu chØnh chøc danh nghỊ

67
67

3.1.1. Chun mét sè chức danh cũ về chức danh chỉ đạo sản xuất trực tiếp
khai thác than lộ thiên có điều kiện lao động loại VI

68

3.1.2. Chuyển một số chức danh lái xe về chức danh Lái xe vận tải từ 7 tÊn
®Õn d−íi 20 tÊn” cã ®iỊu kiƯn lao ®éng loại IV

68

3.1.3. Chuyển một số chức danh lái xe về chức danh lái xe vận tải, có tải
trọng 20 tấn trở lên có điều kiện lao động loại V

69

3.1.4. Chuyển mét sè chøc danh sưa ch÷a vỊ chøc danh “ngi sửa chữa xe
cơ giới loại từ 10T trở lên và các loại xe chạy bằng bánh xích có
điều kiện lao động loại IV

69

3.1.5. Chuyển một số chức danh cũ thành chức danh Vận hành băng tải

than có điều kiện lao ®éng lo¹i IV
3.1.6.

70

Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh Chọc máng than có
điều kiện lao động loại IV

71

3.1.7. Chuyển một số chức danh sửa chữa máy mỏ về chức danh Sửa chữa,
bảo dỡng các thiết bị khai thác than có điều kiện lao động loại IV

71

3.1.8. Chuyển một số chức danh công nhân hàn thành chức danh Hàn điện,
hàn hơi có điều kiện lao động loại IV

72

3.1.9. Chuyển mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh “lÊy mÉu, hoá nghiệm
phân tích than có điều kiện lao động loại V

72

3.1.10. Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh Sàng tuyển thủ công
khai thác than thủ công ở mỏ lộ thiên điều kiện lao động loại IV

73


3.1.11. Chuyển một sè chøc danh cị thµnh chøc danh “Lµm vµ sưa chữa
đờng mỏ có điều kiện lao động loại V

73

3.1.12. Chuyển một số chức danh cũ về chức danh Bắn mìn lộ thiên có
điều kiện lao động loại V

74

3.1.13. Chuyển một số chức danh sửa chữa băng về chức danh sửa chữa
băng tải than có điều kiện lao động loại IV

74

3.1.14. Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh Sửa chữa cơ điện trên
các mỏ lộ thiên có điều kiện lao động loại IV

75


3.1.15. Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh Lái máy gạt, ủi có công
suất từ 180CV trở lên có điều kiện lao động loại V

75

3.1.16. Chuyển một số chøc danh cị vỊ chøc danh “L¸i m¸y xóc dung tích
gầu từ 4m3 trở lên có điều kiện lao động lo¹i V

76


3.1.17. Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh Lái máy xúc dung tích
gầu dới 4m3 có ®iỊu kiƯn lao ®éng lo¹i IV

76

3.1.18. Chun mét sè chøc danh vận hành bơm về chức danh Vận hành
máy bơm nớc dới moong có điều kiện lao động loại IV

77

3.1.19. Chuyển các chức danh nấu ăn về chức danh Nấu ăn trong các bếp
ăn tập thể từ 100 suất trở lên có điều kiện lao động loại IV

77

3.1.20. Chun mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh “L−u hoá các sản phẩm
cao su có điều kiện lao ®éng lo¹i IV

78

3.1.21. Chun mét sè chøc danh vỊ chøc danh Nhặt than, nhặt tạp chất
trên băng có điều kiện lao động loại IV

78

3.1.22. Chuyển một số chức danh thành chức danh Xúc dọn thủ công than
và tạp chất trên băng chuyền tải có điều kiện lao động loại IV

79


3.1.23. Chun mét sè chøc danh vỊ chøc danh “ Vận hành máy khoan sông
đơ. có điều kiện lao động loại V

79

3.1.24. Chuyển một số chức danh công nhân VH khoan về chức danh "Vận
hành khoan xoay cầu, khoan búa ép hơi" có điều kiện lao động loại V

80

3.1.25. Chuyển mét sè chøc danh cị vỊ chøc danh “L¸i xe cần trục từ 20 tấn
trở lên có điều kiện lao động loại IV

80

3.1.26. Chuyển một số chức danh cũ về chức danh giao nhận xăng, dầu tại
kho, trạm có điều kiện lao động loại IV

81

3.1.27. Chuyển một số chức danh công nhân rèn về chức danh Rèn thủ
công và rèn búa máy có điều kiện lao động loại IV

81

3.2. Hoàn thiện việc áp dụng CSXH trong Công ty

83


Kết luận và kiến nghị

89

Tài liệu tham khảo

90


Danh mục các chữ viết tắt

BHXH

:

Bảo hiểm x hội

BLLĐ

:

Bộ luật lao động

BHYT

:

Bảo hiểm Y tế

CSXH


:

Chính sách x hội

HĐLĐ

:

Hợp đồng lao động

NSNN

:

Ngân sách Nhà nớc

NLĐ

:

Ngời lao động

NSDLĐ

:

Ngời sử dụng lao động

SXKD


:

Sản xuất kinh doanh

TKV

:

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ViÖt Nam


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1. Bảng phân tích số lợng lao động từ năm 2003 -2007

33

Bảng 1.2. Bảng tổng hợp thu, chi BHXH từ năm 2003 -2007

35

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp các chế độ NLĐ làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong Công ty đợc
hởng theo điều kiện lao động của nghề, công việc đang làm (áp
dụng trong nội bộ Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV)

83

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Trang
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống chính sách x hội

6

Hình 1.2. Sơ đồ thực hiện chính sách x hội ở ngành than

20

Hình 1.3. Sự biến đổi của chỉ số biến động liên hoàn và chỉ số biến động định
gốc theo thời gian

34


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành công nghiệp có
vai trò hết sức to lớn. Sự phát triển của công nghiệp trong những năm qua thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhu cầu t liệu sinh hoạt cho
nhân dân, tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy quá trình hiện đại hoá đất nớc. ở
nớc ta ngành than đóng vai trò là ngành trọng điểm của công nghiệp và cũng là
kinh tế cả nớc, cung cấp nhiên liệu cho hoạt động của các ngành công nghiệp khác
nh: khoáng sản, điện, xi măng... Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam đang sử dụng một lực lợng lao động lớn, nhân lực là nhân tố quyết định sự
phát triển sản xuất kinh doanh của ngành than. Tuy đ có nhiều sự quan tâm của
Đảng, Nhà nớc, ngành và địa phơng song các chính sách kinh tế, x hội đối với
ngời lao động ngành than còn những bất cập có thể và cần phải giải quyết.

Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV là doanh nghiệp thành viên thuộc Tập
đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, nhiệm vụ chính là khai thác than
lộ thiên, chế biến và tiêu thụ than. Việc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ, x héi mét
c¸ch đúng đắn là rất có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, đặc
biệt là trong giai đoạn hiện nay khi Công ty mới chuyển từ loại hình doanh nghiệp
100% vốn Nhà nớc sang Công ty cổ phần. Tuy không còn nắm 100% vốn điều lệ
nh trớc đây, nhng Nhà nớc vẫn nắm giữ trên 50% vốn và đóng vai trò chi phối
toàn bộ hoạt động của Công ty nên theo Luật doanh nghiệp (2005) Công ty vẫn đợc
gọi là Doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy, Công ty cổ phần Than Đèo Nai nhất thiết
phải cùng các doanh nghiệp nhà nớc trong ngành than không chỉ làm tốt vai trò
đầu tàu kinh tế mà còn phải gơng mẫu trong việc chấp hành các chính sách x hội
với ngời lao động.
Chính sách kinh tế và chính sách x hội luôn luôn có quan hệ tơng tác với
nhau, đồng thời phải đợc thờng xuyên xem xét điều chỉnh cho phù hợp với sự thay
đổi các điều kiện kinh tế - x héi cđa ®Êt n−íc, thËm chÝ cđa tõng vïng l nh thổ và
từng ngành sản xuất...Vì vậy, ngoài việc chấp hành các chính sách x hội đ ban
hành, các công ty nhà nớc nh Công ty Than Đèo Nai cũng có trách nhiệm đóng
góp vào việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách x hội đối với ngời lao ®éng


2
trong đó có ngời lao động của ngành than. Công việc này không chỉ dựa vào tình
cảm, ý chí mà phải xuất phát từ những luận cứ khoa học.
Theo chủ trơng của Nhà nớc, những năm gần đây một loạt các doanh nghiệp
nhà nớc đ tiến hành cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của doanh
nghiệp. Tuy nhiên sau quá trình sắp xếp cổ phần hoá việc đảm bảo quyền lợi, chế độ
cho NLĐ là công việc khá phức tạp. Để ngành than có cơ hội phát triển hơn sau khi
cổ phần hoá cần phải có chính sách x hội phù hợp, vì vậy việc tìm ra những bÊt cËp
trong gi¶i quyÕt CSXH cã ý nghÜa rÊt quan trọng để từ đó đề ra các giải pháp hợp lý
nhằm ổn định lao động và nâng cao tốc độ tăng trởng của ngành than. Việc xây

dựng chính sách x héi nãi chung cho ®Õn nay vÉn chØ n»m trong khuôn khổ t duy
của riêng các nhà hoạch định chính sách, ít đợc đề cập, tranh c i trong sách vở, lý
luận cũng là những khó khăn không nhỏ để tìm lời giải đâu là bất hợp lý? đâu là
giải pháp?
Tất cả những điều trình bày trên cho phép khẳng định việc chọn đề tài cho luận
văn: Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chính sách x hội đối với ngời lao động ở
Công ty cổ phần ngành than áp dụng cho Công ty cổ phần Than Đèo Nai TKV.là
hết sức cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng căn cứ khoa học cho những kiến nghị hoàn thiện chính sách x hội
đối với ngời lao động ở Công ty cổ phần ngành than áp dụng cho Công ty cổ phần
Than Đèo Nai TKV
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Chính sách x hội ở Công ty cổ phần đặc biệt là ở công ty khai thác than nh
Công ty cổ phần Than Đèo Nai, nơi Nhà nớc nắm giữ trên 50% vốn cổ phần, đ
đợc quy định tại Quyết định số 38/2007/QĐ - TTg ngày 29/3/2007 của Chính phủ
ban hành tiêu chí, danh mục và phân loại doanh nghiệp Nhà nớc.
4. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm các nội dung sau:
Chơng 1.Tổng quan lý luận và thực tiễn về chính sách x hội đối với ngời
lao động ở các Công ty cổ phần ngành than.


3
Chơng 2. Giải pháp hoàn thiện chính sách x hội đối với ngời lao độngôơr
công ty cổ phần ngành than.
Chơng 3. Tổ chức thực hiện giải pháp hoàn thiện CSXH tại Công ty cổ phần
Than Đèo Nai - TKV.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể đặt ra ở các chơng nêu trên tác giả đ

sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau:
- Đứng trên quan điểm hệ thống để xem xét một cách toàn diện các vấn đề
của lý luận xây dựng và thực hiện các chính sách x hội ở Việt Nam, từ đó phát hiện
ra những thiếu sót, bất cập để có đề xuất, giải pháp.
- Vận dụng những nguyên tắc, quy định xây dựng các văn bản pháp luật để
giải quyết những sai sót trong hệ thống văn bản CSXH đ đợc phát hiện.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở nghiên cøu chÝnh s¸ch x héi vËn dơng lý ln
cđa c¸c học thuyết kinh tế phân tích những yếu tố và nhân tố tác động có ảnh hởng
đến công tác giải quyết chính sách x hội cho ngời lao động.
- ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đa ra một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện
và đồng bộ hóa hệ thống văn bản về chính sách x hội.
Luận văn đ hoàn thành với 90 trang đánh máy, 03 bảng biểu, 03 hình và
danh mục 27 tài liệu tham khảo.
Tác giả đề nghị đợc bảo vệ luận văn này trớc Hội đồng chấm luận văn
Thạc sỹ kinh tế Trờng Đại học Mỏ - Địa chất.
Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, dới sự hớng dẫn tận tình của PGS. TS. Ngô Thế Bính. Qua đây, tác giả xin
đợc gửi tới PGS lời cảm ơn sâu sắc.
Nhân dịp này tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các
PGS. TS và những cán bộ giảng dạy của Khoa Kinh tế - Trờng Đại học Mỏ - Địa
chất, của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đ có nhiều ý kiến
đóng góp giúp tác giả hoàn thành luận văn này.


4

Chơng 1
Tổng quan lý luận và thực tiễn
về chính sách x hội đối với ngời lao động

ở các công ty cổ phần ngành than
1.1. Tổng quan lý luận về chính sách xà hội
1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ và đối tợng cđa chÝnh s¸ch x· héi
1.1.1.1. Kh¸i niƯm vỊ chÝnh s¸ch xà hội
Để đa ra định nghĩa chính xác về chính sách x hội, trớc hết cần phải hiểu
rằng chính sách là những quy định cụ thể để thực hiện mục tiêu đợc đề ra bởi chủ
thể quản lý nào đó tác động đến đối tợng quản lý nhất định. Với chủ thể quản lý là
Nhà nớc thì chính sách đợc hiểu là những quy định do Nhà nớc ban hành dới
hình thức văn bản pháp luật.
Theo chính sách là những cách thức tác động của Nhà nớc vào các lĩnh vực
của đời sống x hội để đạt đợc mục tiêu định hớng. Chính sách điều chỉnh những
quan hệ ít mang tính ổn định, mềm dẻo, linh động. Chính sách có tác động nhanh và
kịp thời, mạnh mẽ, toàn diện đến cả nhận thức thái độ và hành vi của các chủ thể bị
tác động. Đặc biệt, chính sách điều chỉnh động cơ, tạo động lực cho hành vi, hoạt
động của các cá nhân và từng nhóm đối tợng cụ thể. Chính sách có vai trò định
hớng cho các hoạt động kinh tế - x hội; khuyến khích các hoạt động kinh tế - x
hội theo định hớng; phát huy những mặt tốt của nền kinh tế thị trờng và hạn chế
những tiêu cực của nó; tạo sự cân đối trong phát triển; kiểm soát và phân phối nguồn
lực cho quá trính phát triển; tạo lập môi trờng thích hợp cho các hoạt động kinh tế x hội, giúp cho các thực thể vận động phát triển theo đúng quy luật; phối hợp hoạt
động giữa các cấp độ, các bộ phận để tạo nên tính hệ thống chặt chẽ trong quá trình
vận động của thực thể.
Theo Bách khoa toàn th Việt Nam, CSXH là một bộ phận cấu thành chính
sách chung của một chính đảng hay chính quyền nhà nớc trong việc quản lý các
vấn đề x hội. CSXH bao trùm mọi mặt của cuộc sống con ngời, điều kiện lao
động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp và quan


5
hệ x hội. Nh định nghĩa tại [10], CSXH là các quan điểm, chủ trơng đợc thể chế
hoá để tác động vào các quan hệ x hội nhằm giải quyết những vấn đề x hội, góp

phần thực hiện công bằng x hội, tiến bộ và phát triển con ngời.
Xét một cách tổng quát chính sách x hội là những quy định của pháp luật để
giải quyết các vấn đề x hội nhằm tác động trực tiếp vào con ngời, điều chỉnh quan
hệ, lợi ích giữa con ngời với con ngời và con ngời với x hội.
1.1.1.2. Đối tợng của CSXH
Cũng từ những định nghĩa trên cho phép tác giả xác định đối tợng của
CSXH là những mối quan hệ cần đợc điều chỉnh bằng pháp luật, nảy sinh giữa con
ngời víi con ng−êi, gi÷a con ng−êi víi x héi khi xảy ra ốm đau, tai nạn, rủi ro,
khó khăn ...bất thờng trong lao động và sinh hoạt; đó chính là sự bảo vệ của x hội
đối với những thành viên của mình bằng một loạt chính sách x hội nhằm chống đỡ
sự hẫng hụt về kinh tế và x hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bƯnh nghỊ nghiƯp, thÊt nghiƯp, tµn tËt, ti giµ
vµ chÕt, kẻ cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ...
Với đối tợng nêu trên, CSXH không điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh
vực trả lơng, cũng không bó hẹp trong lĩnh vực Bảo hiểm x hội. Có thể gọi CSXH
là chính sách bảo đảm an sinh x hội.
1.1.1.3. Nhiệm vụ của CSXH
Với đối tợng nêu trên ngoài nhiệm vụ phân phối lại thu nhập nhằm tạo ra sự
hài hoà về lợi ích giữa các tầng lớp trong x hội, CSXH còn có những nhiệm vụ, nội
dung và cách tạo nguồn nh sau:
- Bảo hiểm: tạo ra nguồn hỗ trợ cần thiết bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị ốm đau, thất nghiệp, nghỉ hu...
- Cứu trợ: sự giúp đỡ của Nhà nớc và x hội về thu nhập và các điều kiện
sinh sống bằng các hình thức và biện pháp khác nhau cho mọi thành viên của x hội
khi họ lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, không đủ khả năng tự lo đợc cuộc
sống tối thiểu của bản thân và gia đình: trẻ mồ côi; ngời già không nơi nơng tựa;
ngời nghèo vùng sâu, vùng xa; ngời tàn tật; nạn nhân chất độc màu da cam...


6


Các chính sách xà hội

Chính sách
Cứu trợ xà hội

Chính sách Bảo
hiểm xà hội

C/s cứu trợ đối với
trẻ mồ côi, ngời
già không nơi
nơng tựa

Bảo hiểm x hội
bắt buộc

Chính sách giá cả

C/s đối với ngời
nghèo, vùng sâu,
vùng xa, đồng bào
các dân tộc thiểu số

Bảo hiểm x hội tự
nguyện

Chính sách thuế

Chính sách đối với

ngời cao tuổi

C/s đối với nạn
nhân chất độc màu
da cam

Bảo hiểm thất
nghiệp

Các chính sách
khác

Chính sách đối với
bà mẹ và trẻ em

Các chính sách
khác

Các chính sách
khác

Chính sách tiền
lơng

Các chính sách
uu đÃi xà hội

Các chính sách
dịch vụ xà hội


C/s u đ i đối với
gia đình liệt sỹ, gia
đình có công giúp
đỡ Cách mạng

Chính sách y tế

Các chính sách
khác

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống các chính sách xà hội

Chính sách dạy
nghề

Các chính sách
khác

Các chính sách
khác

Chính sách việc
làm

Chính sách giáo
dục

Chính sách dân số

Các chính s¸ch

kh¸c


7
- Ưu đ i: cơ chế u đ i x hội là nét riêng trong hệ thống CSXH Việt Nam.
Cơ chế này nhằm đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần cho hai nhóm ngời chủ
yếu, gồm những ngời ® cã c«ng søc ®ãng gãp cho vËn mƯnh cđa đất nớc, công
cuộc cách mạng của dân tộc, sự nghiệp của công đồng (thơng bệnh binh và những
ngời hởng chính sách nh thơng bệnh binh; những ngời tham gia kháng chiến
và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam; gia đình liệt sỹ; gia đình có công giúp
đỡ Cách mạng) và nhóm ngời đ và sẽ cung cấp sức lao động quý báu cho nền
kinh tế x hội (ngời cao tuổi; bà mẹ và trẻ em)
- Vận động: tổ chức và vận động toàn x hội tham gia vào quá trình thực hiện
các CSXH, đặc biệt là những hoạt động dạy nghề dành cho ngời khuyết tật, chăm
sóc sức khoẻ cho ngời bị tai nạn lao động, phòng chống các tệ nạn x hội (Ma tuý,
mại dâm, HIV/AISD)
Từ khái niệm, đối tợng và nhiệm vụ của CSXH đ đợc phân tích ở trên, cho
phép tác giả mô tả CSXH nh là một hệ thống với các chính sách bộ phận nh sơ
đồ ở Hình 1.1. Sơ đồ có tính lý thuyết bởi vì có những chính sách đợc áp dụng ở
Việt Nam nhng không có trên thế giới hoặc ngợc lại; cũng có những chính
sách đang đợc nghiên cứu, bổ sung cha đợc thể chế hoá bằng các văn bản
pháp luật ở nớc ta.
1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến việc xây dựng và thực hiện CSXH
1.1.2.1. Nhân tố chính trị
Với những đặc thù riêng, chính sách nói chung, chính sách x hội nói riêng và
pháp luật tác ®éng ®Õn ®êi sèng x héi theo c¸c møc ®é khác nhau, nhng chúng có
mối quan hệ gắn kết, phối hợp, hỗ trợ cho nhau cùng phát huy tác dụng đối với các
hoạt động kinh tế - x hội. Chính sách x hội và pháp luật gắn bó biện chứng chặt
chẽ với nhau, có mối quan hệ nhân quả và chÕ −íc lÉn nhau. ë n−íc ta, th«ng
th−êng, sau khi Nhà nớc ban hành các chính sách x hội mới trên cơ sở định hớng

chính sách của Đảng, chính sách này đợc thực thi thông qua việc cụ thể hoá thành
các quy phạm pháp luật. Nh vậy, một chính sách mới đợc ban hành đồng thời tạo
nên một lĩnh vực ®iỊu chØnh míi cđa hƯ thèng ph¸p lt.


8
Chính sách là một hình thái của pháp luật, vì vậy chính trị có ảnh hởng to
lớn đến CSXH. Khi nói đến chính trị có nghĩa là nói đến Nhà nớc. Là một bộ phận
quan trọng của kiến trúc thợng tầng, Nhà nớc phục vụ những lợi ích của giai cấp
chiếm địa vị thống trị về kinh tế trong x héi. VÝ dơ: trong x héi t− b¶n chđ nghÜa
cã hai giai cấp mâu thuẫn và đối kháng nhau là giai cấp t sản và giai cấp vô sản,
trong đó giai cấp t sản là giai cấp chiếm hữu những t liệu sản xuất chủ yếu và
sống bằng sự bóc lột lao động làm thuê của giai cấp công nhân; vì vậy các CSXH
phục vụ cho lợi ích của giai cấp t sản. Ngợc lại, trong quá trình phát triển x hội
loài ngời sẽ trải qua giai đoạn phát triển quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, đó tức là
giai đoạn phát triển x hội chủ nghĩa. Tơng ứng với giai đoạn phát triển này có kiểu
Nhà nớc mà giai cấp l nh đạo là giai cấp công nhân. Đây là Nhà nớc của dân, do
dân và vì dân - một kiểu Nhà nớc mới, tiến bộ; vì vậy CSXH luôn tác động vào các
yếu tố cấu thành cơ cấu x hội, tác động vào quá trình sản xuất và tái sản xuất nhằm
thực hiện tiến bộ và bình đẳng x hội
Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển
TBCN và trong đổi mới đang chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trờng. Đó là một
x hội quá độ với một nền kinh tế đang chuyển đổi, cả mô hình phát triển, cơ cấu
lẫn cơ chế quản lý và các chính sách điều tiết. Trong lòng x hội cũng đang diễn ra
những biến đổi sâu sắc về cơ cấu giai cấp, giai tầng, tầng lớp, nhóm x hội và các
thế hệ...về sự phân hoá, về u thế của nhóm vợt trội và một bộ phận khôg nhỏ dân
c (nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa) đang chậm phát triển
thậm chí còn có cả sự thua thiệt trong phát triển. Chính vì vậy, điều tiết và điều
chỉnh các đối tợng và các quan hệ x hội bằng cơ chế và chính sách tác động theo
nguyên lý công bằng x hội là cấp bách và vô cùng cần thiết. Sự tác động qua lại

giữa kinh tế và chính sách nhất thiết phải phụ thuộc vào yếu tố chính trị, tiêu biểu
và trực tiếp nhất là thể chế nhà nớc, các chế định pháp luật, bao gồm cả những chế
tài nhất là trong điều kiện Nhà nớc pháp quyền. Chính trị tham dự vào đời sống x
hội, định ra phơng hớng phát triển kinh tế và quản lý x hội hợp lý, đúng đắn để
chính trị trở thành lực đẩy chứ không phải là lực cản đối với phát triển.


9
1.1.2.2. Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế đợc hiểu theo hai khía cạnh:
- Trình độ phát triển của nền kinh tế;
- Đờng lối chính sách phát triển kinh tế của Nhà nớc.
Nền kinh tế thấp kém khó có điều kiện để giải quyết đầy đủ các nhiệm vụ của
CSXH. §−êng lèi chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ nÕu chØ dựa thuần túy vào các quy
luật thị trờng sẽ coi nhĐ CSXH. Ngµy nay, nhiỊu qc gia coi CSXH cịng là chính
sách có tác động tích cực huy động các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh
tế. Đối với nớc ta một chính sách tốt đợc hiểu là chính sách đáp ứng mục tiêu:
Dân giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh
Tuy nhiên, đờng lối phát triển kinh tế ở nớc ta dựa vào sự đa dạng hoá các
thành phần kinh tế cũng phải chấp nhận một bộ phận các doanh nghiệp không thuộc
khu vực Nhà nớc cha kiểm soát đợc việc chấp hành các CSXH.
Theo [1], một trong những đặc điểm cơ bản của CSXH lµ sù thèng nhÊt biƯn
chøng cđa nã víi chÝnh sách kinh tế. Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật
chất để thực hiện CSXH và ngợc lại, sự hợp lý, công bằng và tiến bộ đợc thực hiện
qua CSXH lại tạo ra những động lực mạnh mẽ để thực hiện các mục tiêu kinh tế
nhằm làm cho dân giàu, nớc mạnh. CSXH phải đạt đợc mục đích ®em l¹i ®êi sèng
tèt ®Đp cho con ng−êi, mang l¹i sự công bằng, dân chủ cho mỗi con ngời, không
theo chủ nghĩa bình quân. Trong điều kiện của kinh tế hàng hoá có cơ cấu nhiều
thành phần, CSXH phải hớng tới sự công bằng x hội, đảm bảo sự bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành phần kinh tế trớc pháp luật. CSXH phải vừa

củng cố và phát triển những giai cấp cơ bản nh công nhân, nông dân, vừa quan
tâm thích đáng đến lợi ích và phát huy tiềm năng của các tầng lớp, các nhóm dân
c khác.
Theo [1], CSXH bao giờ cũng chịu sự chi phối và ràng buộc của các điều
kiện kinh tế. Đây lµ mèi quan hƯ quan träng cã tÝnh quy lt trong toàn bộ hệ thống
chính sách chung của một Nhà nớc nhằm bảo đảm sự vận động và phát triển của
một x hội nhất định. Giữa chính sách kinh tế và chính sách chính trị, x hội trớc
hết có sự thèng nhÊt biƯn chøng vµ sù phơ thc lÉn nhau.Nh»m đạt đợc những yêu


10
cầu và những mục tiêu kinh tế, chính trị nhất định, trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ
lịch sử khác nhau Nhà nớc áp dụng những chính sách và biện ph¸p kinh tÕ kh¸c
nhau. ChÝnh s¸ch cã thĨ mang tÝnh chất đờng lối, chiến lợc lâu dài, có thể mang
tính chất sách lợc ngắn hạn. CSKT đợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện kinh
tế - x hội của đất nớc và và những xu hớng phát triển của x hội nhằm bảo đảm
sự vận động và phát triển của một x hội nhất định. Giữa chính sách kinh tế và chính
sách chính trị, x hội trớc hết có sù thèng nhÊt biƯn chøng vµ sù phơ thc lÉn
nhau. Mỗi giai đoạn của sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải có những chính sách x
hội tơng ứng với khả năng và điều kiện của nó. Tuy nhiên, bản thân chính sách x
hội cũng có sự độc lập tơng đối với những điều kiện kinh tế và chính sách kinh tÕ.
Thùc tÕ cđa viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch x hội ở nhiều nớc cho thấy, chính vì
không giải quyết tốt những vấn đề x hội mà ở một giai đoạn nào đó, mặc dù kinh tế
có phát triển, nhng đời sống x hội vẫn không ổn định, con ngời vẫn không thoả
m n với những nhu cầu của chính mình. Ngợc lại, cũng có những giai đoạn nhất
định, mặc dù kinh tế phát triển cha cao, nhng do nhiều vấn đề x hội đợc giải
quyết hợp lý, mọi ngời vẫn phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động xây dựng x
hội. Về phơng diện này, sự phân biệt ranh giới giữa chính sách x hội với chính
sách kinh tế cũng rất quan trọng không khác gì việc nhận thức đúng đắn sự thống
nhất giữa chúng.

Thực tiễn của quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay đ chứng tỏ việc:phân
phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và
thông qua phúc lợi x hội đ có tác dụng khơi dậy tính năng động và chủ động x
hội của mọi tầng lớp dân c, mọi thành phần kinh tế tạo nên ®éng lùc to lín thóc
®Èy kinh tÕ - x héi phát triển; kinh tế nớc ta đ đạt tốc độ tăng trởng khá cao liên
tục trong nhiều năm, đời sống của đại đa số nhân dân dợc cải thiện rõ rệt. Riêng
thời kỳ 1991 - 2000, GDP tăng gấp đôi, đồng thời tỷ lệ nghèo đói giảm còn một nửa
(từ 60% xuèng 32% theo chuÈn quèc tÕ); tuy vËy, do xuất phát điểm thấp nên hiện
nay về cơ bản nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp với trên 63% lực lợng lao động
x hội tập trung trong các ngành nông - lâm - ng nghiệp; công nghiệp còn nhỏ bé,
dịch vụ cha phát triển; nền kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng x héi chđ nghÜa chËm


11
đợc thể chế hoá đồng bộ; chất lợng tăng trởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế còn u kÐm. Trong lÜnh vùc ph¸t triĨn x héi, nhiỊu chính sách đ ban
hành cha đợc thực hiện tốt, một số chính sách còn thiếu, cha đồng bộ hoặc còn
những điểm bất cập. Đời sống của một bộ phận dân c, nhất là vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số và miền núi... còn nhiều khó khăn. Khoảng cách giàu nghèo
giữa các tầng lớp dân c, giữa nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi và miền ngợc
có xu hớng ngày càng xa. Điều đó chứng tỏ rằng, kinh tế tăng trởng cao nhng
chất lợng sống không đợc cải thiện tơng ứng; để tăng trởng đi cùng với cải
thiện chất lợng cuộc sống cần làm sao để mọi ngời dều đợc hởng thành quả của
tăng trởng; bên cạnh đó, x hội cần có những biện pháp bảo hiểm trong tình huống
một số ngời phải gánh chịu rủi ro dù khách quan hay chủ quan trong quá trình
tăng trởng kinh tế.
Theo [10] thành tựu tăng trởng kinh tế trong quá trình đổi mới đ cho phép
Nhà nớc có thêm những điều kiện cần thiết để thực hiện các chính sách x hội Đến
lợt mình, các chính sách này lại tác động đáng kể đến tăng trởng và phát triển
kinh tế.

Yasusuke Murakami, một nhà nghiên cứu x hội của Nhật Bản đ khẳng định
tầm quan trọng của việc thực hiện song song chính sách tăng trởng và CSXH nhằm
loại bỏ những ảnh hởng tiêu cực của quá trình phát triển.
Theo quan điểm của các nhà lý luận, khi xuất hiện tăng trởng cao, sự thay
đổi trong x hội là điều không thể tránh khỏi. Nó bao trùm nhiều khía cạnh của đời
sống x hội nh cách sống, tâm lý, quan điểm sống, công việc, giải trí, quan hệ gia
đình, cộng đồng, di chuyển, môi trờng văn hoá và chính trị. Không thể duy trì đợc
sự phát triển nếu không cân đối đợc các chính sách phát triển và CSXH.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta đ thực hiện nhiều biện
pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của DNNN. Một trong những biện
pháp đó là sắp xếp, cổ phần hoá các doanh nghiệp, tạo ra sức cạnh tranh và động lực
phát triển mạnh mẽ đồng thời xây dựng cơ chế quản lý năng động cho các DNNN.
So với tổng số doanh nghiệp của cả nớc đang hoạt động, số DNNN tuy chỉ chiếm
3,6% nhng đ chiếm 32,7% tài sản; 54,9% tổng số vốn; 51,1% tài sản cố định;


12
38,8% doanh thu...; bên cạnh việc tổ chức SXKD có hiệu quả, nhìn chung các
DNNN luôn chú trọng công tác thực hiện CSXH, đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc
sống cho NLĐ; trích nộp ngân sách đầy đủ, không để nợ đọng BHXH...
Khác với các DNNN, tại các khu chế xuất, khu công nghiệp và các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, theo thống kê cha đầy đủ của Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, đến hết 30/5/2008 trên cả nớc đ xảy ra 330 cuộc đình công
và ngừng việc tập thể. Qua tìm hiểu, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đình công bắt
nguồn từ quyền lợi NLĐ: doanh nghiệp nợ lơng NLĐ, nợ đọng BHXH dẫn đến các
chế độ của NLĐ không đợc giải quyết...
Thực hiện tốt CSXH lµ nghÜa vơ cđa toµn x héi; song thùc tÕ cho thấy, bên
cạnh các DNNN luôn quan tâm đến quyền lợi của NLĐ, thực hiện nghiêm túc và
đầy đủ các quy định của BLLĐ cũng nh CSXH thì tình trạng vi phạm lại xảy ra
ngày càng nhiều đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh

nghiệp vừa và nhỏ.
1.1.2.3. Nhân tố tổ chức
Đó là trình độ bộ máy hoạch định và thực thi chính sách x hội. Hiện nay,
phần lớn những ngời hoạch định và thực thi chính sách trên cơ sở kinh nghiệm và
quá trình học tập không bài bản; điều đó dẫn đến những mâu thuẫn không đáng có
xảy ra giữa ngời lao động, các doanh nghiệp và các cơ quan pháp luật; Việc giải
quyết các CSXH phải đảm bảo khách quan, công bằng và bình đẳng giữa mọi tầng
lớp trong x hội; vừa giữ vững mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ đ đợc đề ra, vừa
linh hoạt vận dụng vào trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Để giải quyết vấn đề
này, đòi hỏi trong một tơng lai gần nớc ta phải đào tạo một đội ngũ cán bộ lập
pháp chuyên nghiƯp.
1.1.2.4. Nh©n tè trun thèng
Trun thèng cđa d©n téc ta: Lá lành đùm lá rách; Thơng ngời nh
thể thơng thân ; Uống nớc nhớ nguồn... là nền tảng đạo lý để nhiều CSXH
đi vào cuộc sống, bất luận hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn. Từ xa đến
nay, tinh thần tơng thân, tơng ái của dân tộc ta đ sớm nảy nở và phát huy cao


13
độ. Năm 1945, dới sự l nh đạo của Đảng, nhân dân ta đ phá kho thóc bị Nhật
chiếm, chia cho ngời nghèo ngăn chặn nạn đói đ làm hơn 2 triƯu ng−êi chÕt.
Sau khi thµnh lËp chÝnh phđ ViƯt Nam Dân chủ Cộng hoà, Đảng ta đ luôn chú
trọng đến các chính sách đảm bảo an sinh x hội: phát động phong trào nhờng
cơm, sẻ áo, phát động hũ gạo tiết kiệm để trợ giúp những ngời nghèo đói.
Trong cải cách ruộng đất những ngời nghèo, tàn tật, neo đơn đợc chia ruộng,
giảm tô. Tháng 11/1954 Hội đồng chính phủ đ thành lập Ban cứu tế x hội ở
Trung ơng và địa phơng. Tháng 8/1965 Hội đồng chính phủ ban hành Thông t
157/CP về cứu trợ đột xuất; tháng 11/1966 ban hành Thông t 202/CP về chính
sách với ngời già không nơi nơng tựa, trẻ mồ côi, tàn tật. Tháng 9/1985, Hội
đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 236/HĐBT quy định lại chế độ cứu trợ

thờng xuyên ở các cơ sở tập trung. Từ khi thực hiện đổi mới theo cơ chế thị
trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa, Nhà nớc ta càng quan tâm thực hiện
các CSXH: chính sách cứu trợ, chính sách bảo trợ x hội đối với những ngời
nghèo khó, tàn tật....
1.1.2.5. Nhân tố hội nhập
CSXH ngày nay có ở tất cả các nớc, tuy chính sách có thể đúng ở nơi này
nhng khó có thể áp dụng đợc ở nơi khác hoặc cùng một néi dung song chÝnh s¸ch
cã sù kh¸c nhau do sù khác nhau về trình độ văn hoá, kinh tế, lối sống của từng
quốc gia nhng cũng không ít chính sách đ đợc toàn cầu hoá dới hình thức Công
ớc quốc tÕ. Trong xu thÕ héi nhËp hiƯn nay, nhiỊu vÊn ®Ị c¸c qc gia cã tiÕng nãi
chung, cã thĨ chia sẻ kinh nghiệm để xây dựng và thực hiện CSXH; đây là nhân tố
cơ bản ảnh hởng lớn đến quá trình xây dựng CSXH ở Việt Nam.
1.1.2. Những nhân tố ảnh hởng đến việc xây dựng và thực hiện CSXH
Đối với mỗi quốc gia, việc hoạch định chính sách đúng đắn sẽ tạo ra những
động lực thúc đẩy to lớn cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Việc hoạch định
những chính sách vĩ mô thiếu cơ sở lý luận và thực tế sẽ rơi vào vòng xoáy của sự trì
trệ trên các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong xu thÕ héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ, một
trong những yêu cầu không thể thiếu đợc của nớc ta là phải hoàn thiện và đồng bộ


14
hệ thống chính sách x hội; theo tác giả điều đó đòi hỏi các nhà hoạch định chính
sách và pháp luật phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Coi trọng việc tập hợp các thông tin pháp luật liên quan đến việc hoạch định
các chính sách để tránh mâu thuẫn, chồng chéo và để các văn bản đợc xây dựng
trên nền tảng hệ thống chính sách tơng đối ổn định;
- Quan tâm đến sự hài hoà các lợi ích bằng việc dự liệu các tác động trớc
mắt và ảnh hởng lâu dài của chính sách đối với bản thân đối tợng đợc thụ hởng
và tới toàn x hội trên cơ sở tính toán cụ thể các biện pháp nhằm giảm thiểu việc gây
mâu thuẫn, xung đột x hội do chính sách chỉ đáp ứng lợi ích cho một số bộ phận

trong x hội;
- Quan tâm đến việc đảm bảo đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện để đạt đợc
mục chính sách;
- Tính đến mặt trái của chính sách, không để chính sách bị lợi dụng nhằm
hạn chế những thiệt hại về vật chất và tinh thần; củng cố niềm tin của quần chúng
nhân dân vào chính sách pháp luật của Nhà nớc;
- Tính toán thời điểm công bố chính sách một cách hợp lý nhất;
- Đào tạo lực lợng tham gia xây dựng và thực thi chính sách.
Bất cứ quốc gia nào cũng đều đặt con ngời là trọng tâm cđa chÝnh s¸ch x
héi; chÝnh s¸ch x héi cã mèi quan hệ chặt chẽ với chính sách kinh tế, thể chế chính
trị và văn hoá của đất nớc, vì vậy chính sách x hội phản ánh một cách trung thực,
khách quan điều kiện kinh tế - x hội tại thời điểm cụ thể và dự báo xu thế, khả năng
phát triển trong tơng lai. Hiểu biết về chính sách x hội để có những điều chỉnh cho
phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc là nhiệm vụ quan trọng của các nhà
hoạch định chính sách.
1.2.Tổng quan thực tiễn xây dựng và áp dụng CSXH ở ngành than Việt Nam
1.2.1. Nhận định chung
Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức. Nhà nớc đảm bảo và không ngừng phát huy qun lµm chđ vỊ mäi


15
mặt của nhân dân, xây dựng đất nớc giàu mạnh, thùc hiƯn c«ng b»ng x héi,
mäi ng−êi cã cc sèng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện. Qua các thời kỳ phát triển nớc ta đ có Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp
năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và hiện nay là hiến pháp năm 1992 đ đợc sửa
đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội
khoá X, kỳ họp thứ 10.

Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Quốc hội đ thể chế hoá
đờng lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hoá các quy định của
Hiến pháp nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 về lao động, về sử
dụng và quản lý lao động thông qua Bộ luật lao động. BLLĐ đợc Quốc Hội nớc
CHXHXNVN khoá IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ
01/01/1995; sửa đổi bổ sung lần thứ nhất theo Luật sửa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa
BLL§ do Qc héi khoá X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02/4/2002; có hiệu lực từ
ngày 01/01/2003; sửa đổi bổ sung lần thø hai theo Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu
cđa Bé lt lao ®éng do Qc héi kho¸ XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày
29/11/2006; có hiệu lực từ ngày 01/7/2007.
Trong BLLĐ đ đợc xác lập những quyền và lợi ích mà Nhà nớc sẽ bảo vệ,
đó là: quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của ngời lao động, đồng thời bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối
quan hệ lao động đợc hài hoà và ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo và tài
năng của ngời lao động trí óc và lao động chân tay, của ngời quản lý lao động,
nhằm đạt năng suất, chất lợng và tiến bộ x hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ,
hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động. Trong BLLĐ cũng có các quy định điều
chỉnh quan hệ lao động giữa ngời lao động làm công ăn lơng với ngời sử dụng
lao động và các quan hệ x hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.
Với quan điểm con ngời chiếm vị trí trung tâm của mọi suy t về đờng lối
phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; sau khi Cách
mạng tháng 8 thành công Nhà nớc đ ban hành và thực hiện gần nh đầy đủ các
chế độ cần có của CSXH mà các quốc gia trên thế giới đang thực hiện; các CSXH
này không những đảm bảo công bằng, tiến bộ x hội, góp phần phát triển con ngời


16
theo xu hớng phát triển của thời đại mà còn có những nét rất riêng, sáng tạo phù
hợp với điều kiện và truyền thống của dân tộc Việt Nam (xem Hình 1.1)
Tuy nhiên, do ảnh hởng của chiến tranh liên miên, kinh tế - x hội không ổn

định, thay đổi qua nhiều thời kỳ dẫn đến tình trạng, nội dung các CSXH có tính ổn
định không cao, đôi lúc còn chạy theo việc giải quyết các nhu cầu x hội trơc mắt
chứ cha có tính ổn định lâu dài. Mặt khác, do cơ chế quản lý kinh tế - x hội nên
có thời gian dài CSXH đợc bao cấp miễn phí từ nguồn ngân sách Nhà nớc nên
cha đảm bảo cho mäi ng−êi, mäi tÇng líp trong x héi. Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay (
kinh tÕ thÞ tr−êng, kinh tÕ t nhân phát triển mạnh, hội nhập quốc tế) đòi hỏi các
CSXH ở nớc ta phải nhanh chóng hoàn thiện, đảm bảo mục tiêu lâu dài về cả số
lợng, nội dung, nguồn huy động), chấm dứt tình trạng phân tán manh mún và
không hợp lý (Bảo hiểm y tế); nhập nhằng, cha xác định rõ ràng (u đ i x hội);
lỏng lẻo, cha chặt chẽ (cứu trợ x hội).
CSXH có nội dung và phạm vi áp dụng trong cả nớc nên trong khuôn khổ
luận văn này tác giả xin đi sâu phân tích những bất cập cụ thể trong quá trình thực
hiện chính sách BHXH bắt buộc ở Công ty cổ phần ngành than với ví dụ cụ thể tại
Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV.
1.2.2. Những đặc điểm của ngành Than Việt Nam có ảnh hởng đến thực tiễn
xây dựng và thực hiện CSXH đối với NLĐ
Kể từ khi thành lập Tổng Công ty than Việt Nam (Năm 1994), ngành than đ
liên tục bứt phá để hình thành một hệ thống t duy kinh tế và quản lý sản xuất, kinh
doanh mới. Năm 2005, Thủ tớng Chính phủ có Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg
ngày 26/12/2005 thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và
Quyết định số 228/2006/QĐ-TTg ngày 11/10/2006 phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt
động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. Sau
khi chuyển sang vận hành theo mô hình Tập đoàn , TKV đ có sự phát triển vợt
bậc trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt đ xoá bỏ đợc mối liên kết
hành chính giữa Tổng Công ty với các doanh nghiệp thành viên và giữa các doanh
nghiệp thành viên với nhau.


17
Theo số liệu thống kê; tính đến 30/9/2007, Công ty mẹ -Tập đoàn Công

nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, bao gồm Cơ quan quản lý điều hành Công ty
mẹ - Tập đoàn và 16 đơn vị hạch toán phụ thuộc nằm trong cơ cấu công ty mẹ:
* 61 công ty con, công ty liên kết, bao gồm:
- 08 con Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mô hình
công ty mẹ- công ty con;
- 46 công ty con Tập đoàn nắm giữ trên 51% vốn điều lệ ;
- 02 công ty con- đơn vị sự nghiệp (các trờng cao đằng nghề);
- 04 công ty liên kết;
* Lao động có mặt: 113.980 ngời; nữ: 24.226 ngời;
Trong đó: LĐHĐ không xác định thời hạn: 102.595 ngời;
LĐHĐ có thời hạn: 11.385 ngời;
Gồm: Khối SXKD than: 83.205 ngời; nữ: 16.567 ngời;
Khối sản xuất khoáng sản: 6.188 ngời; nữ: 1.964 ngời;
Khối sản xuất cơ khí: 3.896 ngời; nữ: 916 ngời;
Khối sản xuất điện: 1.196 ngời; nữ: 344 ngời;
Khối SXKD khác: 19.495 ngời; nữ: 4.435 ngời.
* Chất lợng đội ngũ cán bộ và CNKT:
- Cán bộ KHKT, chuyên môn, nghiệp vụ: 31.105 ngời
Trên đại học: 208 ngời;
Đại học, cao đẳng các loại: 18.362 ngời.
Trung học các loại: 12.535 ngời.
- Chất lợng đội ngũ CNKT các loại: 76.199 ngời. Trong đó nữ: 10.264 ngời.
- Phân theo bậc thợ:
Bậc 1: 5.551 ngời. Bậc 2: 5.602 ng−êi. BËc 3: 16.246 ng−êi.BËc 4: 24.367
ng−êi. BËc 5: 14.412 ng−êi. BËc 6: 8.290 ng−êi. BËc 7: 1.731 ng−êi;
- Phân theo trình độ văn hoá: Trung học cơ sở: 31.296 ngời;
Trung học phổ thông: 44.903 ngời;
- Phân theo tuổi ®êi: D−íi 25 ti: 17.069 ng−êi;
Tõ 25-35 ti: 27.610 ng−êi



18
Tõ 36 - 45 tuæi: 22.828 ng−êi
Tõ 46 - 55 tuæi: 8.499 ng−êi
Tõ 56 - 60 tuæi: 193 ng−êi.
- Lao động khác: 6.676 ngời.
Với tiềm năng về trữ lợng lớn, nguồn năng lợng than có tầm quan trọng
đặc biệt đối víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cả quá khứ, hiện tại và trong
tơng lai. Vì vậy, mỗi yếu tố của nền kinh tế nh lạm phát, tăng trởng, chiến lợc
phát triển kinh tế, các chính sách x hộiđều có ảnh hởng nhiều chiều đến ngành
than, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các ngành khác vốn là khách hàng tiêu
thụ của ngành than. Trong những năm gần đây, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của
ngành luôn đạt và vợt kế hoạch, sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, đời sống
ngời lao động đ đợc cải thiện nhiều về cả vật chất và tinh thần. Căn cứ các quy
định của Pháp luật và Điều lệ của Tập đoàn, TKV đ cụ thể hoá các cơ chế quản lý
lao động, tiền lơng, tạo ra cơ sở pháp lý để các Công ty thống nhất thực hiện đảm
bảo việc giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động đợc phù hợp với các điều
kiện kinh tế, x hội của ngành nh:
- Quy chế Quản lý lao động, tiền lơng của Công ty mẹ - Tập đoàn Công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành tại Quyết định số 650/QĐ-HĐQT
ngày 27/3/2007 của Hội đồng Quản trị TKV;
- Quy chế Quản lý Tổ chức quản lý công tác Đào tạo bồi dỡng cán bộ, công
nhân kỹ thuật của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ban hành tại
quyết định số 663/QĐ-HĐQT ngày 27/3/2007 của Hội đồng Quản trị TKV;
- Quy chế quản trị chi phí, giá thành, giá mua, giá bán trong Tập đoàn ban
hành tại quyết định số 171/QĐ-HĐQT ngày 15/11/2005 của Hội đồng Quản
trị TKV;
- Quy chế Thi đua - Khen thởng ban hành tại Quyết định số 607/QĐ-HĐQT
ngày 20/3/2007 của Hội đồng Quản trị TKV;
- Nội quy kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất trong Công ty mẹ - Tập

đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tại Quyết định số 373/QĐ-NTX
ngày 15/02/2007 của Tổng giám đốc TKV;


×