Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

skkn2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.05 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> A. phần mở đầu</b>
<b>1. Lý DO CHọN sáng kiến kinh nghiƯm</b>


Mĩ thuật là một trong những mơn nghệ thuật. Dạy học đã khó, dạy học
mĩ thuật càng khó hơn. Bởi ngoài việc dạy học sinh những kiến thức cơ bản thì
việc học mĩ thuật cịn phải đem lại niềm vui cho mọi ngời, làm cho mọi ngời
nhìn ra cái đẹp, thấy cái đẹp ở trong mình, và xung quanh mình trở nên gần
gũi đáng yêu hơn. đồng thời học mĩ thuật giúp mọi ngời tự tạo ra cái đẹp theo
ý mình, theo cách hiểu và các cảm xúc riêng của bản thân. Làm cho cuộc sống
thêm tơi vui hạnh phúc.


Trong môn mĩ thuật ở tiểu học có nhiều phân mơn: Vẽ theo mẫu, vẽ
trang trí, thờng thức mĩ thuật, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng. Trong đó vẽ theo
mẫu là một mơn cơ bản để rèn cho học sinh cách nhìn, cách vẽ, thói quen ớc
l-ợng, so sánh các tỷ lệ. Vì vẽ theo mẫu là theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm
thụ ở mỗi ngời về một đối tợng có thực ở trớc mặt nên nó giữ một vai trị quan
trọng với chất lợng bài vẽ sau này của học sinh.


Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng đối với phân môn vẽ theo mẫu ở
tiểu học để các em tập trung say mê học tập chứ không phải học với mục đích
đối phó. Từ thực tế giảng dạy ở trờng tiểu học Ninh Khánh và những trăn trở
về phân môn vẽ theo mẫu tơi đã tìm ra sáng kiến kinh nghiệm: Phơng pháp
<i><b>nâng cao chất lợng phân môn vẽ theo mu tiu hc. </b></i>


Qua đây tôi muốn tìm ra những giải pháp tối u nhằm nâng cao chất lợng
các bµi vÏ theo mÉu.


<b>2. mục đích u cầu của sáng kiến kinh nghiệm</b>


Điều tra, khảo sát thực tế việc dạy và học mơn Mỹ thuật nói chung và
phân mơn vẽ theo mẫu nói riêng ở trờng tiểu học Ninh Khánh, nhằm phát


hiện ra những khó khăn, trở ngại, những tồn tại của học sinh, giáo viên trong
q trình dạy học. Từ đó khái qt đợc một cách có căn cứ đặc điểm dạy học
mĩ thuật và phân môn vẽ theo mẫu ở trờng.


Đồng thời dựa trên những định hớng chung về phơng pháp giảng dạy
Mĩ thuật và phân môn vẽ theo mẫu làm cơ sở để đề ra một số phơng hớng,
biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lợng phân môn vẽ theo mẫu.


<b>3. khách thể nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu</b>
<b>* Khách thể nghiờn cu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Đối tợng nghiên cứu</b>


Vic ging dạy và học tập phân môn vẽ theo mẫu ở trờng Tiểu học Ninh
Khánh là đối tợng nghiên cứu chính.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu</b>


Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chơng trình giảng dạy mĩ thuật ở tiểu học,
cụ thể là phân môn vẽ theo mẫu ở trờng Tiểu học Ninh Khánh


Tìm hiểu tâm lý tiếp thu môn học mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ
theo mẫu nói riêng của học sinh Trêng tiĨu häc Ninh Kh¸nh


Sáng kiến kinh nghiệm tập trung nghiên cứu và đề xuất một số biện
pháp nâng cao chất lợng giảng dạy phân môn vẽ theo mu trng tiu hc
Ninh Khỏnh.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu</b>



- Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.


- Phơng pháp điều tra bằng trắc nghiệm và ®iỊu tra b»ng trß chun
( Pháng vÊn ).


- Phơng pháp thống kê: Phơng pháp này đợc sử dụng để sử lý các dữ
liệu thu thập trong quá trình khảo sỏt thc t.


<b>6. Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm</b>


Sáng kiến kinh nghiệm nhằm đóng góp thêm một số vấn đề lý luận và
thực tiễn cho việc đổi mới phơng pháp dạy và học phân môn vẽ theo mẫu ở
tr-ờng tiểu học Ninh Khánh.


Bớc đầu đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy
và học tập phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh trờng tiểu học Ninh Khánh nói
riêng và các trờng tiểu học thuộc địa bàn Thành phố Ninh Bình nói chung.


Góp phần vào phong trào đổi mới phơng pháp dạy học mĩ thuật nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh.


<b> B. Néi dung</b>


<b>1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>


L một giáo viên đợc đào tạo chuyên ngành Mĩ thuật và trực tiếp đợc
giao nhiệm vụ giảng dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học tôi nhận thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vững kiến thức cơ bản ban đầu của phân môn này một cách vững vàng sẽ là


điều kiện và khả năng để phát huy các phân môn khác.


Vẽ theo mẫu ở tiểu học là một phân môn tạo nên ý thức quan sát để
cảm nhận cái đẹp, cái mĩ của sự vật hiện tợng. Đó sẽ là một trong những kiến
thức ban đầu quan trọng của chơng trình mĩ thuật tiểu học, và từ đây, sẽ dần
hình thành các kĩ năng cần thiết để giúp học sinh hoàn thành đợc các bài tập
theo chơng trình, và vận dụng những kiến thức ấy vào học tập, sinh họat hàng
ngày.


Kiến thức vẽ theo mẫu ở tiểu học, cũng nh các phân môn khác của bộ
môn mĩ thuật đều đợc thiết kế theo chơng trình đồng tâm từ dễ đến khó, đó
khơng phải là những mẫu vẽ, bài vẽ khó và địi hỏi trình độ cao siêu mà đợc
bắt đầu từ cách vẽ những nét thẳng, nét cong (đối với lớp 1), đến vẽ những đồ
vật thơng dụng nh cái xơ, cái phích, cái bát… (đối với lớp 4,5).


Vẽ theo mẫu là một phân môn mà học sinh đợc quan sát mẫu thực và
nhận xét mẫu để rồi mô phỏng lại mẫu một cách tơng đối giống thực. Tức là
học sinh sẽ hình thành đợc kiến thức cơ bản của môn mĩ thuật qua phân môn
vẽ theo mẫu này. Học sinh sẽ vẽ theo một phơng pháp cụ thể, đơn giản. Đó là
vẽ hình chung trớc (tổng thể mẫu), sau rồi mới vẽ chi tiết (các bộ phận nhỏ),
và chu trình vẽ này đều đợc vận dụng trong tất cả các phân môn của bộ mơn
mĩ thuật.


Nói tóm lại vẽ theo mẫu có thể là “kim chỉ nam” cho các phân mơn cịn
lại của bộ mơn mĩ thuật. Và đây sẽ là kiến thức cơ bản tạo đà để học sinh tiếp
tục khám phá và làm chủ cái đẹp trong chơng trình mĩ thuật đồng tâm ở các
cấp cao hơn , đặc biệt là biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sống hng ngy.


2. thực trạng



a) Những thuận lợi khi dạy phân m«n vÏ theo mÉu ë tiĨu häc


- Nội dung và chơng trình sách giáo khoa đổi mới theo hớng tích cực
hố ngời học, phát huy tính chủ động sáng tạo của ngời học.


- Kênh hình và kênh chữ của sách giáo khoa in màu đẹp phù hợp với
nội dung bài và với học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các vật mẫu trong các bài vẽ theo mẫu ở tiểu học là những khối cơ
bản, những vật dụng thờng ngày, hay những vật ở xung quanh dễ kiếm, dễ tìm
và phù hợp với điều kiện của địa phơng.


- X· héi, khoa học phát triển cao, các loại dụng cụ nguyên vật liệu cũng
có nhiều, đa dạng nhằm phục vụ cho học sinh trong các giờ mĩ thuật.


b) Những khó khăn khi dạy phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học


- Cha có phịng học chuẩn riêng cho mơn mĩ thuật. Vì vậy, học sinh chỉ
quan sát đợc 1 mẫu ở phía trên và mẫu ln cao hơn tầm mắt của học sinh.
Điều đó khiến cho giá trị thẩm mĩ bị giảm.


- Bộ tranh, đồ dùng trực quan vẫn cha đầy dủ.


- Một số phụ huynh vẫn coi nhẹ môn học này, cha có sự quan tâm sát
sao, cha chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho các em dẫn tới một số em
khơng có đồ dùng để hồn thành bài làm của mình.


- Một số học sinh vẫn cịn chép hình trong sách giáo khoa để vẽ chứ cha
quan sát vào mẫu bày để vẽ.



- Một số học sinh sắp xếp bài vẽ trên khuôn khổ giấy cha hợp lí.
<b>3. các biện pháp đã tiến hành sáng kiến kinh nghiệm</b>


<i><b>3.1 Công tác chuẩn bị cần thiết cho bài giảng.</b></i>
<i><b>a) Sự chuẩn bị đối với giáo viên.</b></i>


Giáo viên cần chủ động chuẩn bị hai nội dung cụ thể ú l:


Đồ dùng dạy học (mẫu vẽ, trực quan các bớc vẽ theo mẫu) và chuẩn bị
phơng pháp giảng dạy (theo từng bài, từng lớp).


<b>i vi vic chun bị đồ dùng dạy học của giáo viên:</b>


Vẽ theo mẫu là tả lại, mơ phỏng lại mẫu có thực ở trớc mắt bằng đờng
nét , hình mảng, đậm nhạt, màu sắc...qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm
của học sinh. Vì vậy việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên là hết
sức cần thiết và quan trọng.


<i>+ ChuÈn bÞ mÉu vÏ</i>


Sự chuẩn bị mẫu vẽ của giáo viên còn căn cứ theo thực tế của từng bài.
Do tiết học thờng đợc tổ chức ở tại lớp, sĩ số học sinh trong lớp đơng khiến
các em khó quan sát mẫu nếu bày một mẫu trên bảng. Do đó giáo viên có thể
chuẩn bị nhiều mẫu để cho học sinh họat động theo nhóm, tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên phải có khả năng thị phạm tốt bởi vì, học sinh rất thích và rất
“tâm phục”, “khẩu phục” khi giáo viên minh họa bảng đẹp và nhanh. Giáo
viên chuẩn bị tốt khả năng này, bài giảng của giáo viên sẽ rất hấp dẫn và hiệu
quả cao.



<i>+ Chuẩn bị đồ dùng trực quan</i>


- Giáo viên cần chuẩn bị cho bài giảng của mình những tranh vẽ các
b-ớc dựng hình, cách vẽ cụ thể, hoặc để quan sát nhận xét… Tất cả đều thể hiện
trên giấy khổ lớn để học sinh d quan sỏt


<b>* Đối với việc chuẩn bị phơng pháp giảng dạy của giáo viên:</b>


Mi phng phỏp giỏo dc của giáo viên tuy cùng nhằm cung cấp kiến
thức Nhng quan trọng hơn cả là khả năng cảm nhận của học sinh. Bởi lẽ học
sinh có thích thú thì mới chịu khó suy nghĩ, tìm tịi và thể hiện bằng cảm xúc
của mình. Vẽ có cảm xúc bao giờ cũng có hiệu quả cao. Vì thế dạy học mĩ
thuật nói chung và dạy vẽ theo mẫu nói riêng khơng đơn giản là dạy và học kĩ
thuật vẽ mà còn phải kết hợp với dạy và học cảm thụ thế giới quan xung
quanh. Bắt buộc, gò ép học sinh trong học mĩ thuật sẽ dẫn đến khn mẫu,
đồng điệu.


Do đó, khi dạy phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học giáo viên còn cần
phải chú ý những đặc điểm sau:


+ Tạo đợc khơng khí học tập tốt để học sinh háo hức chờ đón bài học.
+ Tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm tịi những vấn đề mà giáo
viên giảng giải.


+ Tỉ chøc bµi häc sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức
một cách tự giác.


+ Động viên khích lệ nhằm giúp học sinh làm bài bằng khả năng và
cảm xúc riêng.



Vic chun bị phơng pháp tốt cho giáo viên cũng không thể thiếu việc
sắp xếp, tổ chức giờ dạy thông qua giáo án, qua kế họach giảng dạy một cách
rõ ràng, cụ thể. Phơng pháp chủ đạo là lấy học sinh làm trung tâm và thầy giáo
là ngời hớng dẫn cũng đợc thể hiện rõ trên giáo án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Phơng pháp trực quan: Phơng pháp trực quan đợc thể hiện qua cách</i>
giáo viên trình bày nội dung, kiến thức của bài học qua vật thật, hình ảnh
...nhằm giúp học sinh hiểu bài đợc dễ dàng và vững chắc hơn.


<i>* Phơng pháp gợi mở: Đợc thể hiện qua những câu hỏi phù hợp với học</i>
sinh nhằm động viên, kích thích hoạt động, tìm kiếm, khám phá, giúp các em
suy nghĩ và tìm tịi...nâng cao chất lợng bài vẽ bằng khả năng của mình.


<i>* Phơng pháp tổ chức trị chơi: Giáo viên tổ chức, hớng dẫn các hoạt</i>
động dạy và học mang tính trị chơi tạo tâm trạng phấn khởi, tăng hứng thú
học tập cho học sinh với những nội dung nh: Vui chơi tìm hiểu nội dung bài
học, vui chơi để ôn luyện,...


<i><b>b) Sự chuẩn bị đối với học sinh.</b></i>


+ Việc xem bài trớc là công việc đầu tiên của học sinh. Từ đó, học sinh
sẽ tìm hiểu mẫu ở nhà (nếu có) hoặc mẫu tơng tự, sẽ tạo đợc thói quen chủ
động cho học sinh . Cũng có những bài học sinh cần chuẩn bị mẫu cá nhân để
giờ thực hành học sinh làm việc một cách độc lập. Việc chuẩn bị này giúp học
sinh t duy nhanh hơn, so sánh dễ dàng hơn và đặc biệt tiếp thu bài cũng nhanh
hơn.


+ Việc chuẩn bị đồ dùng học tập cũng là một yếu tố rất cần thiết đối với
học sinh. Bởi vì, cũng nh thầy nếu chuẩn bị thiếu mẫu thì khơng phải là dạy vẽ
theo mẫu, còn trò nếu thiếu đồ dùng học tập cũng coi nh là khơng phải học


mĩ thuật.


ViƯc chuẩn bị tốt của giáo viên và của học sinh cho bài học vẽ theo
mẫu sẽ đem lại hiệu quả cao cho tiÕt häc.


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


Giới thiệu bài là một khâu vô cùng quan trọng nó giúp cho việc tạo
hứng thú và lơi cuốn học sinh say mê học tập ngay từ phút ban đầu. Có thể
giới thiệu bài trực tiếp hoặc giới thiệu bài gián tiếp, có thể giới thiệu bài bằng
bài hát, đọc thơ, hay câu đố....


<i>+ Giíi thiƯu bµi gián tiếp:</i>


Ví dụ: Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh tranh vẽ theo mẫu của hoạ sĩ
hoặc học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Em có thích vẽ đợc mẫu đẹp nh vậy không?
- Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em.


<i>+ Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp:</i>


VÝ dơ:



Cho học sinh quan sát mẫu sẽ vẽ. Giáo viên đặt câu hỏi:


-

<i> Tên của vật mẫu?</i>


<i>- Công dụng của vật mÉu trong cc sèng cđa chóng ta ?</i>



<i>- ích lợi của vật mẫu. Vậy thái độ của chúng ta đối với vật mẫu?</i>
<i>Các em có thích vẽ vật mẫu này khơng? Hơm nay cơ sẽ hớng dẫn các em.</i>


<i>+ Giíi thiệu bài bằng bài hát:</i>
Ví dụ: Bài 15 mĩ thuật 1


Học sinh hát bài Lý cây xanh dân ca Nam bé.


Giáo viên có thể mở bài: các em vừa hát bài cái cây rất hay. Vậy các em có
thích vẽ một cái cây rất đẹp khơng. Hơm nay cơ sẽ hớng dẫn các em.


Cịn rất nhiều cách giới thiệu bài khác nhau...tuỳ thuộc vào từng bài
học. Tâm lý trẻ là “ Học mà chơi, chơi mà học” vì thế trong mỗi tiết dạy giáo
viên phải tạo khơng khí phấn khởi, vui vẻ, khơi dậy sự chú ý, chờ đón của học
sinh ngay từ phút đầu.


<i><b>b) Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét</b></i>


Đây là hoạt động rất quan trọng, hoạt động này giúp học sinh nhận ra
cấu trúc, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu.


Hầu hết các mẫu vẽ ở tiểu học đều là những hình vẽ đơn giản, giáo viên
giới thiệu mẫu và hớng dẫn quan sát, so sánh tối đa từ 5 7 phút thì địi hỏi giáo
viên phải có lời giảng cũng nh yêu cầu cô đọng, dễ hiểu và phải thực tế.


- Giáo viên bầy mẫu vật: Lớp học thờng đông cho nên giáo viên nên
bầy mẫu vào giữa lớp và kê bàn ghế theo hình chữ u để học sinh nào cũng có


cự ly gần với mẫu, và đảm bảo các em đợc quan sát mẫu 100%, khơng có hiện
tợng học sinh này quan sát “mẫu” tại “gáy” học sinh ngồi trớc mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ: Khi hớng dẫn các em quan sát để tìm ra hình chung của mẫu.
Giáo viên nên dùng thớc kẻ chặn hai chiều, theo chiều ngang và chiều dọc.
Lúc đó học sinh sẽ đợc cụ thể hố hình chung của mẫu là hình học gì? Bằng
phơng pháp này học sinh sẽ nhận xét nhanh hơn và hiệu quả hơn, tỉ lệ hình dễ
chuẩn xác hơn.


- Khi đặt câu hỏi quan sát cần sử dụng những cụm từ ít chun mơn (từ
khó) mà sử dụng những cụm từ đơn giản nhng dễ hiểu nh:


Đối với từ khó: Các em cho biết tỷ lệ của vật mẫu nh thế nào ? Thay
bằng cụm từ dễ hơn: Em hãy so sánh xem chiều cao của mẫu với chiều ngang
của mẫu? Khi giáo viên đặt câu hỏi nh vậy thì học sinh sẽ tập trung vào so
sánh, nhận xét và đa ra kết quả ngay.


Học sinh thờng hay vẽ ngay mà khơng quan sát mẫu kĩ. Vì vậy giáo
viên cần tổ chức các hoạt động nh trò chơi tạo hình, thi vẽ về những đồ vật có
hình dáng, cấu trúc tơng tự. Giáo viên cũng có thể cầm mẫu xoay mọi phía để
học sinh dễ quan sát, nhận xét cấu trúc của mẫu.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.</b></i>


<i><b>a. Híng dÉn häc sinh t×m khung h×nh chung cđa mÉu.</b></i>


Khung hình chung có nghĩa là hình của mẫu vẽ đợc chứa chọn vẹn bên
trong khung hình ấy. Khi xác định bố cục của bài vẽ chiếm bao nhiêu giấy tức
là khung hình chung sẽ chiếm từng ấy. Khi vẽ khung hình chung học sinh chủ
động đợc tỉ lệ với trang giấy là điều mà mỗi giáo viên chúng ta ai cũng rất


cần.


Khi giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ khung hình chung cần đặc biệt chú
ý tới tỷ lệ (tức là chiều rộng so với chiều cao)


<i><b>b. Hớng dẫn về bố cục (cách sắp xếp): </b></i>


ở phần hớng dẫn này giáo viên thờng hớng dẫn qua loa, không cơ bản
và nhất quán khiến cho các em hay vẽ nhỏ quá (phổ biến) và vẽ lệch trang
giấy.


Để khắc phục nhợc điểm này của các em giáo viên nên treo trực quan
cách sắp xếp khung hình trong khuôn khổ giấy.


Vớ d giỏo viờn cú thể cho học sinh quan sát: Một bài vẽ đẹp, một bài
vẽ nhỏ (hoặc to quá), một bài vẽ lệch sang trái ( hoặc phải). Một bài vẽ lên
cao phía trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Điều đó sẽ dẫn đến kết quả học sinh khi vẽ phải nghĩ ngay tới bài đẹp
nhất để bắt trớc hay làm theo. Nh vậy, tránh đợc hiện tợng học sinh vẽ theo sự
sắp xếp tự do khơng có chuẩn mực nào cả.


<i><b>c. Híng dÉn häc sinh vÏ ph¸c b»ng nÐt th¼ng:</b></i>


ở<sub> bớc này giáo viên nên yêu cầu học sinh : Tìm ra vị trí các bộ phận</sub>
của mẫu, sau đó phác hình bằng nét thẳng. Khi phác hình phải dùng bút chì vẽ
phác nhẹ tay để tạo thành nét mờ. Nên phác nét thẳng bằng tay không nên
dùng thc.


<i><b>d. Hớng dẫn hoàn thành bài (vẽ mô phỏng giống mÉu): </b></i>



Đích cuối cùng của bài vẽ theo mẫu đối với học sinh tiểu học là mơ
phỏng đợc mẫu. Chính vì điều đó mà giáo viên phải sử dụng những phơng
pháp phù hợp để các em thích thú, các em yếu lấy đó làm lời động viên, khích
lệ và có hứng thú học tập hơn. Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tơ màu
chỉnh sửa hình sao cho giống mẫu đối với học sinh lớp 1, 2, 3 hoặc vẽ đậm
nhạt với học sinh lớp4, 5.


<i><b>Hoạt động 3:</b><b>Hớng dẫn học sinh thực hành</b></i>


Phần thực hành chúng ta nên dành 2/3 tiết học để các em thể hiện bài.
Lâu nay giáo viên vẫn thờng xuyên để học sinh thực hành một cách tự do
thoải mái, nhiều khi coi giờ thực hành của học sinh là giờ nghỉ giải lao của
giáo viên. Nếu quan niệm nh vậy là sai nghiêm trọng, trong lúc học sinh làm
bài thì giáo viên phải tập trung theo dõi chỉ dẫn cụ thể từng em. Chú ý tới cách
vẽ và xem các em có vẽ theo góc độ của mình ngồi hay khơng. Yếu tố ấy sẽ
khẳng định đợc học sinh có làm việc độc lập hay tự vẽ không. Đối với vẽ theo
mẫu, việc vẽ theo mẫu là rất quan trọng cho nên giáo viên cần hớng dẫn học
sinh ngay khi thấy các em làm bài thực hành có chiều hớng cha đúng.


+ Tríc hÕt, gi¸o viên nêu yêu cầu của giờ thực hành
- Học sinh vẽ mẫu vào vở tập vẽ ( hoặc giấy A4)


+ Giáo viên đến từng bàn quan sát học sinh làm bài. Giáo viên gợi ý, hớng
dẫn cho học sinh khi cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong chơng trình mĩ thuật ở tiểu học các bài vẽ theo mẫu sẽ đợc nâng dần
ở mức cao hơn theo đơn vị bài và lớp. Nên đòi hỏi kiến thức và cách thực hành
cũng tăng dần lên: nếu ở lớp 1 chỉ vẽ đơn giản là nét cong, nét thẳng, hình tam
giác ….và học sinh cũng chỉ vẽ mô phỏng mẫu một cách đơn giản, giáo viên


cũng không yêu cầu cao đối với học sinh. Nhng đối với lớp 5 thì bài mẫu đã
khó hơn và u cầu vẽ các bớc cũng cần có trình độ cao hơn.


+ Giáo viên hớng dẫn cá nhân: Việc hớng dẫn cá nhân rất quan trọng
trong thời gian thực hành của học sinh. Phần hớng dẫn học sinh đã nắm đợc
bài một cách tơng đối đầy đủ, tuy nhiên tới giờ thực hành các em sẽ không
tránh khỏi những sai sót, cũng nh gặp phải một số vớng mắc, chính vì vậy việc
hớng dẫn cá nhân là rất cần thiết.


Giáo viên cần tôn trọng ý tởng vẽ của học sinh khơng vì lý do nào đó
mà giáo viên áp đặt kiến thức cho học sinh. Không làm mất tập trung t tởng
làm bài của học sinh, không làm học sinh mất tự tin khi vẽ bài. Chú ý quản lý
lớp không để học sinh bàn luận nhiều, giờ học sẽ không mô phạm. Tuy vậy
giáo viên cũng không đợc đi ra khỏi lớp, không ngồi tại một chỗ.


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá bài của học sinh</b></i>


Mục đích của phơng pháp nhận xét và đánh giá bài của học sinh là phải
có thầy, có trị cùng nói nên điểm mạnh để học sinh phát huy, và điểm yếu để
các em khắc phục. Do đó tiếng nói của thầy cũng đóng một vai trị quan trọng
khi nhận xét bài của học sinh:


+ Qua một loạt ý kiến của nhiều học sinh, giáo viên đã tập hợp đợc mặt
mạnh và yếu của học sinh để đa ra nhận xét quyết định của mình, giáo viên
cần nhấn mạnh những lời nhận xét của học sinh mang tích chất tích cực để
khích lệ nhiều em khác tham gia vào phần này trong các lần sau. Đồng thời
nhận xét bài của học sinh theo hớng khích lệ là chính. Nếu học sinh đã tìm ra
những yếu điểm bài của bạn thì giáo viên cần khéo léo nhận xét một cách tích
cực tuy là khen nhng lại là chê.



Ví dụ: Nếu một bài vẽ có bố cục lệch sang một bên khiến bài vẽ cha
cân đối. Vấn đề cần chê ở bài này là vẽ lệch về bố cục nhng giáo viên sẽ phải
tìm đợc cái đợc của bài đó để nhận xét theo kiểu: Em đã biết cách vẽ, nhng
nếu em vẽ hình vẽ của mình vào giữa trang giấy thì bài vẽ của em sẽ đẹp hơn
nhiều. Với lời nhận xét nhẹ nhàng đó học sinh sẽ khơng cảm thấy chán nản
mà lần sau sẽ cố gắng vẽ đẹp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chê bai bài của học sinh một cách thiếu tâm lý, nhận xét áp đặt, không để học
sinh có tiếng nói đối với sản phẩm của mình. Và cái đợc nhất đó là sau tiết
học các em lại thích học tiếp ngay, các em có đầy hứng thú để đón chờ mơn
học.


<i><b>Hoạt đơng 5 : Củng cố giờ học bằng trị chơi phù hợp mang tính giáo dục </b></i>
Việc dạy mĩ thuật ở tiểu học nói chung và dạy vẽ theo mẫu nói riêng
việc cung cấp một số trị chơi để các em giải trí đồng thời khắc sâu kiến thức
bài giảng là rất cần thiết. Nhng ở đây là chúng ta cần chú ý tới một số trò chơi
phù hợp với các bài vẽ theo mẫu. Để tiến hành phần này giáo viên cũng cần
chuẩn bị cho trò chơi một cách chu đáo đợc cụ thể qua giáo án của giáo viên


Trong dạy phân môn vẽ theo mẫu giáo viên có thể tổ chức một số trị
chơi sau : Thi vẽ, ghép hình, thi đố, thi hỏt,...


Ngoài ra giáo viên có thể tổ chức nhiều trò chơi khác tham khảo ở sách
150 trò chơi tiểu học.


Ví dơ:


<i><b> Trị chơi Ghép hình</b></i>“ ” . Trị chơi này sẽ ghép những hình là chính mẫu
vẽ buổi hơm đó.



+ Chuẩn bị: Hai hình vẽ mẫu vật tiết dạy đó đợc cắt làm nhiều mảnh,
một đồng hồ bấm giây, 2 bảng từ, những hình bị cắt nhỏ phải đợc gắn nam
châm để gắn dính lên bảng từ đợc, giáo viên phải chuẩn bị độ dính của nam
châm trớc khi tiết học bắt đầu để tránh tình trạng nam châm khơng cịn dính
khiến các em tham gia chơi bị lúng túng, mất thời gian.


Chuẩn bị một số quà nhỏ cho học sinh đủ đợc 4 nhóm chơi.


+ Yêu cầu: Giáo viên phải chuẩn bị hai bộ mẫu đã vẽ sẵn và cắt theo
hình rích rắc để học sinh tìm và ghép lại thành mẫu mà bài vừa mới vẽ. Đối
t-ợng chơi theo nhóm (hai nhóm, 2 em một nhóm), có thể giáo viên chọn một
nhóm nam và một nhóm nữ hoặc nhóm nam nữ đều đợc.


Khi bắt đầu chơi giáo viên sẽ bấm giờ để xem đội nào hoàn thành trong
thời gian ngắn hơn đội đó sẽ thắng, thởng đội thắng bằng phần quà nhỏ, khích
lệ đội thua bằng tràng pháo tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Chơi: Giáo viên cho hai đội chuẩn bị xong và hô “bắt đầu” học sinh
theo khẩu lệnh để chơi khi đó giáo viên đồng thời bấm giờ ln để xác định
đội nào hồn thành sớm hơn. Sau một thời gian nhất định hai nhóm sẽ hồn
thành trị chơi nếu có một đội thắng và một đội thua thì theo nh dự định để
trao q, cịn trờng hợp hai đội cùng hồn thành xong một lúc thì giáo viên
chủ động trao quà cho cả hai nhóm và đề nghị lớp tuyên dơng các bạn. Nếu
cịn nhiều thời gian giáo viên có thể cho học sinh chơi nhiều lần.


Đổi mới cách dạy, cách học tạo khơng khí vui tơi hồn nhiên, nhẹ nhàng
và sinh động trong mỗi giờ vẽ theo mẫu là điều mà mỗi giáo viên chúng ta đều
quan tâm đến và việc tạo ra khơng khí ấy thì việc tổ chức những trị chơi này
sẽ góp phần vào tiết giảng thành cơng hơn. Thơng qua các họat động trị chơi,
học sinh đợc củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học về phõn mụn v


theo mu.


<b>4. hiệu quả của sáng kiến kinh nghiÖm</b>


Qua thời gian giảng dạy đợc áp dụng phơng pháp mới với sáng tạo của
thầy và hoạt động tích cực của học sinh cùng với một số phơng pháp tổ chức
trị chơi hợp lý. Tơi đã nhận thấy học sinh rất hứng thú và ham thích mơn học.
Chất lợng các bài vẽ theo mẫu đợc nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh vẽ bài đẹp,
gần giống mẫu tăng khá cao.


Dới đây là bảng khảo sát chất lợng thực thực tế qua hai năm trực tiếp
giảng dạy đối với học sinh trờng tiểu học Ninh Khánh.


Cơ thĨ nh sau:


Năm học Khèi Tæng sè
häc sinh


Học sinh vẽ bài p gn ging mu


Số lợng %


2009 - 2010
(Cha áp dụng s¸ng
kiÕn kinh nghiƯm )


1 107 35 32,7


2 91 38 41,7



3 83 37 44,5


4 104 48 46,1


5 98 46 46,9


2010 - 2011
(ĐÃ áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm )


1 103 52 <b>50,4</b>


2 107 65 <b>60,7</b>


3 93 60 <b>64,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5 106 75 <b>70,7</b>


<b>C. KÕt luËn</b>


Với phơng pháp dạy vẽ theo mẫu trên học sinh sẽ có hứng thú và u
thích phân mơn này hơn. Từ đó chất lợng phân mơn vẽ theo mẫu cũng tăng lên
rõ rệt.


Bên cạnh đó học sinh học đợc cách quan sát, cách vẽ hình từ bao quát
đến chi tiết, từ đơn giản đến phức tạp. Nắm đợc cách vẽ mẫu và cách vẽ đậm
nhạt bằng màu và bằng chì.


Ngồi ra cịn giúp học sinh phát triển khả năng ghi nhớ và mơ phỏng
hình. Nắm đợc cách vẽ hình khối cơ bản và biết sao chép thiên nhiên theo ý


của mình qua các bài vẽ hoa, lá và vẽ cây...


Trên cơ sở đó cung cấp cho học sinh một số kiến thức ban đầu về mĩ
thuật, giúp các em tạo ra cái đẹp bằng cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận
riêng `góp phần xây dựng môi trờng thẩm mĩ cho xã hội. Đồng thời tạo điều
kiện cho học sinh học các môn học khác có hiệu quả hơn. Một bộ phận học
sinh có năng khiếu, sở trờng có thể học tiếp các ngành nghề có liên quan đến
mĩ thuật.


Khơng chỉ với học sinh mà bản thân tôi cũng nh đợc nâng lên từ những
kiến thức ấy, hiểu biết hơn về mĩ thuật. Tiết học nào học sinh cũng reo hị chào
đón cơ giáo nhiệt tình, hăng say nghe cơ giáo giảng bài, thích thú khi cơ u
cầu vẽ bài. Điều đó làm tơi thấy mình yêu nghề, mến trẻ và tâm huyết với
nghề nghiệp của mình hơn.


<b>D. kiến nghị đề xuất</b>


§Ĩ thùc hiện thành công sáng kiến kinh nghiệm này trớc hết ngời giáo
viên phải có năng lực, sáng tạo, yêu nghề và thật tâm huyết với nghề.


Trong cỏc tit dy phi chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng dạy học nhất là
tranh ảnh đồ dùng trực quan.


Đối với học sinh phải chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng học tập ( bút chì, tẩy ,
màu giấy vẽ hoặc vở vẽ…


Đối với nhà trờng tạo điều kiện đầu t về cơ sở vật chất, về phòng học đủ
tiêu chuẩn và các trang thiết bị nh: Giá vẽ, mẫu vẽ, máy chiếu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua bài viết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các cấp lãnh đạo đã


tổ chức cho giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm của mình. Đây là
một cơ hội để giáo viên chúng tôi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ.


Tơi rất mong nhận đợc sự quan tâm nhận xét, tham gia góp ý kiến của
các đồng chí lãnh đạo cũng nh của các bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh
nghiệm của tơi có hiệu quả cao hơn.


<i><b> Ninh bình, ngày 26 tháng 4 năm 2011</b></i>
<b> Ngêi viÕt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×