Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã cẩm phả quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.1 KB, 153 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ - địa chất
-------------------

Đỗ Huy Toàn

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế
trên địa bàn thị xà cẩm phả - quảng ninh

Chuyên ngành : kinh tế công nghiệp
m số : 60.31.09

luận văn thạc sỹ kinh tế

Ngời hớng dẫn : pgs.ts Nguyễn §øc Thµnh

Hµ Néi - 2008


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học mỏ - địa chất
-------------------

Đỗ Huy Toàn

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế
trên địa bàn thị xà cẩm phả - quảng ninh

luận văn thạc sỹ kinh tế



Hà Nội - 2008


Mục lục
Mở đầu ... 1
Chơng 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng Ngân hàng 4
1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng Ngân hàng . 4
1.1.1. Đại cơng về Ngân hàng nói chung 4
1.1.2. Đại cơng về các nghiệp vụ tín dụng ngân hàng ... 27
1.2. Cơ sở thực tiễn trong hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại
Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp & phát triển Nông thôn Việt
Nam nói riêng . 44
1.2.1. Những thành tựu và những tồn tại trong hoạt động tín dụng tại các
Ngân hàng thơng mại Việt Nam.. 44
1.2.2. Những kết quả và những tồn tại trong hoạt động tín dụng ngân
hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam trong giai đoạn
(2002-2007) .. 52
Chơng 2: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thị x Cẩm Phả - Quảng Ninh
giai đoạn (2002 2007) ......65

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x hội của Thị x Cẩm Phả ảnh hởng
đến phát triển kinh tế của địa phơng .. 65
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .. 65
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- x hội..68
2.2. Phân tích thực trạng công tác tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp
& PTNT Cẩm Phả giai đoạn (2002-2007) 74
2.2.1. Khái quát vài nét về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn thị x Cẩm Phả ... 74

2.2.2. Kết quả đầu t tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Phả đối với
các ngành nghề kinh tế trên địa bàn giai đoạn (2002-2007) .. 85
2.2.3. Kết quả thực hiện chỉ tiêu tài chính giai đoạn (2002-2007) ....88


2.2.4. Những nhợc điểm, tồn tại trong hoạt tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp & PTNT Cẩm Phả giai đoạn (2002-2007) . 88
Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Cẩm Phả. 93
3.1. Một số định hớng và giải pháp phát triển kinh tế của Thị x Cẩm
Phả giai đoạn (2008 2012) ................................................................ 93
3.1.1. Những chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu .................................. 93
3.1.2. Nhiệm vụ và các giải pháp phát triển kinh tế Thị x Cẩm Phả giai
đoạn (2008-2012) ................................................................................. 94
3.2. Định hớng đầu t tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
Cẩm Phả và những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng giai
đoạn (2008-2012) . 99
3.2.1. Định hớng đầu t tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
Cẩm Phả giai đoạn (2008-2012) ... 99
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ... 99
3.3. Hiệu qu¶ kinh tÕ ……………………………………………….. 120
3.3.1. HiƯu qu¶ kinh tÕ trùc tiếp . 120
3.3.2. Hiệu quả gián tiếp 122
3.4. Một số kiến nghị ..129
3.4.1. Kiến nghị với Nhà nớc ... 130
3.4.2. Một số kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh . 135
3.4.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc ………………….. 139
3.4.4. Mét sè kiÕn nghÞ víi NHNo & PTNT Việt Nam .. 139
Kết luận .. 140
Tài liệu tham khảo



lời cam đoan.

Tôi xin cam đoan : Đề tài Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trên địa bàn
thị x Cẩm Phả -Quảng Ninh, là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Đợc
đa ra trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá quá trình hoạt động kinh
doanh ở đơn vị - các số liệu, kết quả là trung thực và cha đợc công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác giả

Đỗ Huy Toµn


danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.

ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã
ã

ã
ã
ã

TMCP
: Thơng mại cổ phần.
TPHCM
: Thành phố Hồ Chí Minh.
XHCN
: X hội chủ nghĩa
GDP
: Tổng sản phẩm trong nớc
NHTW
: Ngân hàng trung ơng.
NHTM
: Ngân hàng thơng mại.
TSCĐ
: Tài sản cố định.
NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn.
BHXH
: Bảo hiểm x hội.
CBCNV
: Cán bộ công nhân viên.
NHNN
: Ngân hàng nhà nớc.
HTX
: Hợp tác x .
DNNN
: Doanh nghiệp nhà nớc.

DNNQD
: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ĐVT
: Đơn vị tính.


danh mục các bảng, biểu.
Trang
Bảng 1.1: Các kỹ thuật pháp lý cđa nghiƯp vơ tÝn dơng ……………………. 36
B¶ng 1.2: Quy m« vèn tù cã cđa mét sè NHTM trong khu vực . 47
Bảng 1.3: Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn của các NHTM Việt Nam 2000 -2007 .. 48
Bảng 1.4: Tốc độ tăng trởng tín dụng giai đoạn 2000-2007 . 50
Bảng 1.5: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của một số NHTM Việt
Nam tính đến cuối năm 2006 .. 51
Bảng 1.6: Tốc độ tăng trởng nguồn vốn giai đoạn 2002-2007 ... 56
Bảng 1.7: Tốc độ tăng trởng d nợ cho vay giai đoạn 2002-2007 57
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn theo thời gian 2002-2007 . 78
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn theo thành phần kinh tế 2002-2007 ... 79
Bảng 2.3: Tình hình d nợ thời kỳ 2002- 2007 ...................................................................... 82
Bảng 2.4: Cơ cấu d nợ theo thời gian 2002-2007 ................................................................. 82
Bảng 2.5: Kết quả cho vay ngành kinh tế công nghiệp 2002-2007 85
Bảng 2.6: Kết quả cho vay ngành kinh tế nông nghiệp 2002-2007 86
Bảng 2.7: Kết quả cho vay ngành kinh tế thơng mại dịch vụ 2002-2007 . 87
Bảng 2.8: Kết quả cho vay các lĩnh vực khác 2002-2007 ... 88
Bảng 2.9: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính 2002-2007 ... 88


danh mục các hình vẽ, đồ thị.
Trang
Hình 1.1: Tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán 2001-2007 . 45

Hình 1.2: Tèc ®é huy ®éng vèn cho nỊn kinh tÕ 2001-2007 .. 46
Hình 1.3: Tốc độ tăng trởng d nợ tín dơng cho nỊn kinh tÕ 2001-2007 …. 46
H×nh 1.4: BiĨu đồ tăng trởng nguồn vốn giai đoạn 2002-2007 ... 56
Hình 1.5: Biểu đồ tăng trởng d nợ cho vay giai đoạn 2002-2007 ... 57
Hình 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT Cẩm Phả . 75
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 2002-2007 78
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 2002-2007 ............ 80
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu d nợ theo thời gian 2002-2007 . 83
Hình 3.1: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.101
Hình 3.2 : Sơ đồ bố trí mạng lới phòng giao dịch mới của NHNo & PTNT Cẩm Phả...117



1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt
Nam l nh đạo và khởi xớng và l nh đạo. Kinh tế Quảng Ninh nói chung và
Thị x Cẩm Phả nói riêng không ngừng phát triển toàn diện về chiều rộng lẫn
chiều sâu, năng suất lao động công nghiệp không ngừng tăng, nông nghiệp,
lâm nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ cũng ngày càng khởi
sắc. Trong thành quả của sự nghiệp đổi mới này, tín dụng Ngân hàng đ đóng
một vai trò quan trọng góp phần tạo nên những thành quả đó.
Cẩm Phả là một thị x có nhiều tiềm năng to lớn về đất đai rừng biển, là
nơi tập trung nhiều mỏ than lớn nhất vùng Đông bắc, là nơi đ và đang có nhiều
dự án công trình lớn của các tập đoàn kinh tế đang triển khai nh nhà máy xi
măng Cẩm Phả, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả, sắp tới là nhà máy nhiệt điện
Mông Dơng, các khu công nghiệp đang quy hoạch nh khu công nghiệp tại
phờng Quang Hanh, x Cộng Hoà...

Trong những năm qua, các Ngân hàng thơng mại của ngành ngân hàng
nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Cẩm Phả nói
riêng đ có nhiều cố gắng trong hoạt động tín dụng, quan tâm mở rộng cho
vay phát triển kinh tế trên địa bàn thị x Cẩm Phả. Tuy nhiên, hiệu quả đạt
đợc vẫn còn ở mức độ hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh của
địa phơng.
Thực tế này đặt ra sự cần thiết phải nghiên cứu một cách sâu sắc hơn
các vấn đề tín dụng và hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với phát
triển kinh tế Trên cơ sở đó đa ra những giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu
quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị x
Cẩm Phả, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế
của các cấp bộ Đảng, chính quyền địa phơng trong giai đoạn 2010 - 2015.


2

Từ những yêu cầu và nhiệm vụ trên, học viên xin chọn đề tài: Nghiên
cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với
phát triển kinh tế trên địa bàn thị x Cẩm Phả - Quảng Ninh làm luận văn
tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Luận giải trên phơng diện lý luận và thực tiễn về sự cần thiết khách quan
của tín dụng Ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
Qua đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Cẩm Phả - Quảng Ninh giai đoạn 2002 2007, luận văn
nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng
đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị x Cẩm Phả.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
* Đối tợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các vấn đề chủ yếu: Cơ
sở lý luận, thực trạng về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển Nông thôn Cẩm Phả đối với phát triển kinh tế trên địa bàn TX Cẩm
Phả giai đoạn 2002 2007. Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong thời gian tới.
* Phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động tín dụng ngân hàng là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, sâu
và rất phức tạp, đợc thực hiện bởi rất nhiều ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Riêng phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung đi sâu phân tích hoạt động tín
dụng của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn Việt Nam,
có xét riêng đến Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Thị x Cẩm Phả.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Làm rõ về cơ sở lý luận cũng nh luận giải cơ bản những vấn đề về
hiệu quả tín dụng Ngân hàng, nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Cẩm Phả - Quảng Ninh giai ®o¹n 2002 – 2007.


3

Định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng
đối phát triển kinh tế tại thị x Cẩm Phả - Quảng Ninh trong thời gian tới.
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài.
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 03 chơng:
+ Chơng 1: Tổng quan về hoạt động tín dụng Ngân hàng.
+ Chơng 2: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Cẩm Phả, Quảng Ninh giai đoạn 2002-2007.
+ Chơng 3: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế Thị x Cẩm Phả.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Để đạt đợc mục tiêu và nhiệm vụ trên, các phơng pháp đợc sử dụng gồm:
Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để phân tích và

nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn.
Ngoài ra còn kết hợp phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp
điều tra khảo sát phân tích, so sánh tổng hợp, mô hình hóa để nghiên cứu.
Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, minh họa, rút ra kÕt ln.
7. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa luận văn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu tham
khảo cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế, thực hiện các chiến
lợc huy động vốn và cho vay đối với phát triển kinh tế trên địa bàn thị x
Cẩm Phả.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu
tham khảo trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học chuyên ngành tài
chính, lu thông tiền tệ và tín dụng.
8. Cấu trúc của luận văn.
Luận văn gồm 126 trang, đợc chia làm 3 chơng, hình vẽ, bảng biểu, tài
liệu thống kê và một vài ý kiến trong quá trình thu thập tài liệu viết luận văn, lời
cảm ¬n...


4

Chơng 1
tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng
1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.1.1. Đại cơng về Ngân hàng nói chung.
1.1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển ngành Ngân hàng.
* Trên thế giới:
Nghề ngân hàng là một nghề cổ xa. Trong thời thợng cổ, các nghiệp
vụ đổi tiền, cho vay và các nghiệp vụ ngân hàng khác đ đợc thực hiện vào
khoảng năm 2000 trớc công nguyên tại cổ thành Babylone. Các hoạt động ấy
đợc thực hiện ngay tại các đền thờ vì 3 lý do:

+ Đền thờ là nơi an toàn nhất, có hầm, có tủ sắt, khó bị trộm cớp.
+ Đền thờ là nơi thiêng liêng, đợc nhân dân kiêng nể, không dám xâm phạm.
+ Đền thờ là trung tâm khu vực thơng mại của thành phố.
Các hoạt động ngân hàng nói trên đợc tiếp tục qua nhiều thế kỷ tại các
nớc ven biển Địa Trung Hải, tại La M , Hy Lạp, Trung Đông và tại các đô
thị lớn rải rác trên con đờng tơ lụa, nối liền Trung Đông và Trung Hoa.
Có một số ý kiến cho rằng vào đầu thế kỷ thứ 12, đ có một cơ quan
mệnh danh là Banco de Venezia (ngân hàng Venise) ở Italia đợc lập vào
năm 1172. Sự thật thì cơ quan đó chỉ đợc thiếp lập để phát hành công trái của
chính quyền Venise để tài trợ các cuộc chiến lúc ấy. Ngoài việc trên, có thể
coi nh việc tạo tín dụng ngân hàng đầu tiên, Banco de Venezia không làm
một nghiệp vụ nào khác (nh nhận ký ngân, cho vay ....) vì vậy, tuy mệnh
danh là Banco, nhng không thể coi là ngân hàng đợc.
Trớc thế kỷ 15, ngời ta không thấy có một sự cơ cấu hay cơ quan
đợc xem nh là một ngân hàng thùc sù theo quan niƯm ngµy nay, nÕu chóng
ta quan niệm nhiệm vụ chính của ngân hàng là thu nhận ký ngân, dùng các
khoản ký ngân ấy để cho vay, đổi tiền, thu chi tiền cho khách hàng ...


5

M i đến đầu thế kỷ 15 (1401), mới có một cơ quan trên thế giới đợc
xem nh là một ngân hàng thực sự, theo quan điểm ngày nay, đó là Banca di
Barcelone ở Tây Ban Nha. Và sau đó ít năm (1409), một cơ quan thứ hai,
Banco di Valencia (ngân hàng Valence), cũng đợc thiết lập ở Tây Ban Nha.
Hai cơ quan Banca di Barcelone và Banco di Valencia có thể đợc coi nh hai
ngân hàng đầu tiên trên thế giới vì hai cơ quan đó đ thực hiện phần lớn các
nghiệp vụ của những ngân hàng ngày nay; thu nhËn ký th¸c, cÊp tÝn dơng (
cho vay), thu và xuất ngân cho khách hàng, giữ bảo vật cho khách hàng v.v...
Đến thời kỳ Phục hng, ở Âu Châu, nền thơng mại phát triển, nhất là

thơng mại với phơng Đông. Các thơng gia, nhất là các thơng gia tại các
hải cảng giao thiệp thơng mại với phơng Đông, nhận thấy rằng cần có
những cơ quan chuyên môn để giải quyết những vấn đề liên quan đến việc tài
trợ nền thơng mại, nên họ xúc tiến việc tổ chức các cơ quan chuyên nghiệp
về ngân hàng nh: Banco di Realto (Venise, 1587), ngân hàng Amsterdam(Hà
lan, 1609), ngân hàng Hambourg( Đức,1619) v.v...
Từ thế kỷ 17 đến nay, hệ thống ngân hàng phát triển mạnh ở các nớc
Châu Âu, nhất là về nưa sau thÕ kû 19, song song víi cc c¸ch mạng kỹ
nghệ, phát triển kinh tế và thơng mại. Các kỹ nghệ gia cần tìm vốn để lập các
nhà máy lớn, các thơng gia cũng cần tìm vốn để lập những xí nghiệp thơng
mại xuất nhập khẩu to lớn. Các ngân hàng là nguồn cung cấp vốn cho các kỹ
nghệ gia và thơng gia. Vì vậy hệ thống ngân hàng đ phát triển mạnh tại các
quốc gia Châu Âu và tại các thuộc địa của họ.
* ở Việt Nam:
ở Việt Nam, trớc khi ngời Pháp đến nớc ta, nhân dân Việt Nam
cha biết ngân hàng là gì, nền kỹ nghệ và thơng mại phải nói là cha hình
thành. Tiểu công nghệ tại các làng xóm thờng là hoạt động gia đình, sản xuất
ít, không cần nhiều vốn. Thơng mại trong nớc cũng nh quốc tế, không có
gì đáng kể. Mậu dịch quốc doanh không có vai trò lớn. Dân trong n−íc phÇn


6

lớn là nghèo nàn, không có sức mua để mua sắm hàng ngoại; vả lại hàng
ngoại của phơng Tây thời ấy cũng không thích hợp với đời sống của nhân
dân ViƯt Nam. N−íc ta chØ giao dÞch nhiỊu víi Trung Quốc (nhập sách vở,
thuốc bắc,v.v... thì trả bằng vàng, bạc). Giao dịch nhiều với các thơng gia
phơng Tây thờng chỉ có triều đình (vua, hoàng thân quốc thích) và các vị
đại quan, nhập khẩu súng ống hay các xa xỉ phẩm (đồ sứ, đồ trang sức, đồng
hồ...), thì trả bằng vàng, bạc hay trao đổi bằng các sản phẩm nội địa (lụa,

đờng, hồ tiêu, yến sào, quế v.v...).
Mặt khác, dân nghèo không d tiền, không có bảo vật cần gửi tại các
nơi chắc chắn, không có những vụ chuyển ngân ra nớc ngoài. Vì vậy, cha
cần thiết có các cơ quan làm những dịch vụ ngân hàng.
Từ giữa thế kỷ thứ 19, nớc Pháp sang xâm chiếm nớc ta và ®Õn ci thÕ
thÕ kû 19, nỊn ®« hé coi nh− đ thiết lập xong. Nớc ta trở thành một thị trờng
độc chiếm của sản phẩm Pháp. Các thơng gia Pháp, lập tại các đô thị Việt Nam
những xí nghiệp xuất nhập khẩu lớn: Xi măng, giấy, thuốc lá, sợi, đờng, rợu,
v.v... Thực dân Pháp còn lập các đồn điền lớn (cao su, cà phê, chè...).
Các hoạt động kinh tế của ngời Pháp phát triển rất rộng, nên ngời
Pháp phải lập các ngân hàng để hỗ trợ các hoạt động ấy. Từ lúc đầu, có hai
ngân hàng Pháp đợc thiết lập, trụ sở chính tại chính quốc, nhng chi nhánh
lại đặt khắp các đô thị lớn ở Việt Nam, đó là Ngân hàng Đông Dơng (Banque
de Ifndochine), Pháp Hoa ngân hàng ( Banque Franco chinoise).
Ngân hàng Đông Dơng là cơ quan tài chính lớn nhất của chính quyền
và tài phiệt Pháp. Ngoài độc quyền phát hành tiền tệ nh một ngân hàng trung
ơng, Ngân hàng Đông Dơng còn là một ngân hàng kinh doanh và thơng mại
lớn nhất: Ngân hàng Đông Dơng đ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế
ngời Pháp ở Đông Dơng. Ngoài ra, ngân hàng Đông Dơng còn cấp vốn cho
các công ty địa èc.


7

Ngân hàng quan trọng thứ hai của Pháp là Pháp Hoa ngân hàng, đợc
thành lập để hỗ trợ các việc giao dịch thơng mại giữa Pháp, Đông Dơng và
Trung Quốc, và một vài nớc á Đông ( Nhật, Thái Lan...).
Ngoài các ngân hàng của Pháp, các nớc Châu Âu có quyền lợi kinh tế
ở á Đông, nhất là nớc Anh, cũng có thiết lập các Ngân hàng tại các hải cảng
Việt Nam (Sài Gòn, Hải Phòng). Thí dụ: Các chi nhánh của hai ngân hàng:

The chartered Bank và The Hongkong and Shanghai Banking Corporation.
Trung Hoa d©n qc cịng cã mở tại các hải cảng Việt Nam chi nhánh
các ngân hàng: Trung Quốc ngân hàng và giao thông ngân hàng.
Từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, hoạt động ngân hàng đều ở trong
ngời ngoại quốc.
Phải đến năm 1927, ë miỊn Nam ViƯt Nam, mét nhãm kinh tÕ tài chính
Việt Nam mới lập tại Sài Gòn một ngân hàng, lấy tên là An Nam ngân hàng,
với vốn hoàn toàn của Việt Nam, hỗ trợ nhiều nhất cho các hoạt động nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam, vì dới thời Pháp thuộc, nền ngoại thơng
thờng là độc quyền của ngời Pháp.
M i về sau này, vào khoảng năm 1949-1950, một ngân hàng Việt Nam
thứ hai đợc thành lập có tên là Việt Nam công thơng ngân hàng.
Phải đợi ®Õn sau khi n−íc ta hoµn toµn ®éc lËp, hƯ thống ngân hàng Việt
Nam mới phát triển mạnh mẽ để tài trợ cho các hoạt động kinh tế của đất nớc.
Năm 1954, sau sự ra đi của ngời Pháp, nhà nớc Việt Nam tiếp quản khu
vực ngân hàng ở miền Bắc. Hai miền của đất nớc có hai hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng nớc ngoài ở lại miền Nam. Chi nhánh của các ngân
hàng này cùng với các ngân hàng Việt Nam ở miền Nam hoạt động ở miền
Nam cho đến năm 1975.
Đến giữa năm 1971, ở miền Nam đ có 30 ngân hàng Việt Nam, mà số
chi nhánh đ lên tới 100. Các ngân hàng Việt Nam lớn nhất là : Việt Nam thơng
tín (vốn của chính quyền miền nam), Việt Nam Công thơng ngân hàng, Sài Gòn


8

ngân hàng, Đại Nam ngân hàng, Kỹ thơng ngân hàng (Ngân hàng quân
đội),v.v...
Ngoài ra một số ngân hàng ngoại quốc (Mỹ, Thái Lan, Nhật, Hàn
Quốc) cũng thiết lập các chi nhánh ở Việt Nam.

Năm 1975, sau khi thống nhất đất nớc, các chi nhánh ngân hàng nớc
ngoài đ rút đi. Hệ thống ngân hàng cả nớc đ đợc hoà nhập và ngân hàng
nhà nớc Việt Nam đóng vai trò tổ chức duy nhất làm trung gian tài chính
ngắn hạn trong nớc. Các chi nhánh của ngân hàng nhà nớc đ trở thành
khâu trung gian giữa quá trình lập kế hoạch của ngân sách với các xí nghiệp
quốc doanh, đảm bảo việc chuyển các nguồn vốn đợc phân bổ xuống tới các
cơ sở kinh tế theo kế hoạch nhà nớc và chuyển nộp lại các khoản lợi nhuận
từ các cơ sở kinh tế vào ngân sách. Các nguồn vốn đợc phân bổ một cách
hành chính dựa trên các u tiên kinh tế đợc xác định trên qúa trình lập kế
hoạch kinh tế quốc dân. Vai trò chung gian tài chính đợc chuyển từ chỗ
phân bổ dựa trên cơ sở đánh giá tình hình hoạt động trong quá khứ và tiềm
năng tơng đối của ngời vay, đồng thời cân đối các nhu cầu khác nhau đối
với các số vốn hạn chế sang vai trò đảm bảo để vốn phân bổ qua quá trình
lập kế hoạch nhà nớc đợc sử dụng đúng mục đích. Số lợng khách hàng
đ thu hẹp lại chỉ còn các đơn vị kinh tế quốc doanh thuộc chính quyền
trung ơng và địa phơng, khu vực dân c công nghiệp và kinh doanh buôn
bán t nhân nằm ngoài khu vực kinh tế kế hoạch hoá tập trung bị gạt ra
ngoài quan hệ phân bổ vốn của ngân hàng nhà nớc. Do vậy, nhiều yếu tố
then chốt trong hoạt động ngân hàng, bao gồm hầu hết nhứng yếu tố của
quá trình quản lý rủi ro không còn thích hợp nữa, vì các họat động của mỗi
chi nhánh ngân hàng nhà nớc đợc thực hiện theo những chỉ thị nghiệp vụ
chính xác nhằm đảm bảo sự hoạt động thống nhất và nhất quán vốn nằm
dới sự kiểm soát của cơ quan trung ơng khác.
Cho tới năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm một ngân
hàng nhà nớc trung ơng đảm đơng vai trò là tổ chức duy nhất cung cấp


9

toàn bộ các dịch vụ ngân hàng nội địa (các khoản tín dụng ngắn hạn), đợc bổ

sung hai ngân hàng chuyên doanh:
+ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, thành lập 1963 có chi nhánh tại
trên 10 thành phố, độc quyền cho vay đối với các giao dịch xuất nhập khẩu
(kể cả quản lý ngoại hối) và các nghiệp vụ liên quan về cơ bản không có hoạt
động trong nớc.
+ Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam, đợc thành lập 1958 nhằm
cung cấp vốn dài hạn cho các công trình công cộng và các dự án hạ tầng cơ sở
và cấp vốn mua các thiết bị cho các xí nghiệp quốc doanh trên cơ sở các
nguồn vốn phân bổ của nhà nớc và chính quyền địa phơng.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam cho đến năm 1988 là hệ thống ngân
hàng một cấp, sản phẩm của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Vào năm 1988, Việt Nam đ tiến hành những bớc khởi đầu nhằm đổi
mới hệ thống tài chÝnh - tiỊn tƯ qua viƯc thµnh lËp hƯ thèng ngân hàng hai cấp,
thông qua việc tạo ra hai ngân hàng thơng mại quốc doanh từ hai vụ ngân
hàng nhà nớc nh một cách tăng cờng quyền tự chủ trong quản lý và trách
nhiệm để tạo ra một sự cạnh tranh nào đó trong hoạt động. Sự phân chia đó
dựa trên cơ cấu nội bộ trớc đây của ngân hàng nhà nớc:
+ Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc tạo ra từ vụ tín dụng công
thơng nghiệp của ngân hàng nhà nớc. Do các khách hàng của khu vực công
nghiệp và thơng nghiệp chủ yếu ở các đô thị, mạng lới chi nhánh gồm 30
chi nhánh tỉnh và 60 chi nhánh cấp huyện đ đợc chuyển sang ngân hàng
Công thơng Việt Nam.
+ Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập từ vụ tín
dụng nông nghiệp của ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Do phần lớn khách
hàng nông nghiệp ở khu vực nông thôn, nên 440 chi nhánh tại các vùng nông
thôn đ chuyển sang cho ngân hàng phát triển nông nghiệp.


10


Hai ngân hàng chuyên doanh (ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và
ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam) vẫn tiếp tục tồn tại nhng không còn
giữ sự độc quyền nh trớc đây.
Ngoài ra, nhiều tổ chức tín dụng nhỏ đ đợc thành lập và nhận tiền
gửi, gồm các ngân hàng cổ phần, các quỹ tín dụng thành thị. Quy chế quản lý
không đợc phát triển kịp tốc độ thành lập các tổ chức tín dụng, kết qủa là
nhiều đơn vị trong số đơn vị nhận tiền gửi mới này đ gặp khó khăn.
Vào cuối những năm 80, Việt Nam đ tiến hành cải cách hệ thống ngân
hàng. Cải cách lần này là rất sâu rộng, đợc thể chế bằng các pháp lệnh về
ngân hàng có hiệu lực từ 01/10/1990.
Những điểm nổi bật là:
- Tách ngân hàng trung ơng ra khỏi hệ thống ngân hàng thơng mại.
Từ nay ngân hàng nhà nớc chịu trách nhiệm về việc chính sách tiền tệ, giám
sát và điều tiết hệ thống ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc không tiến hành các
hoạt động ngân hàng mang tính chất thơng mại, kể cả vịec huy động và phân
bổ trực tiếp các nguồn vốn. Các chức năng này sẽ do các ngân hàng thơng
mại và tổ chức tài chính thực hiện.
- Đa dạng hoá các tổ chức. Các biện pháp cải cách trong Pháp lệnh về
ngân hàng dự kiến sẽ tạo ra các ngân hàng tổng hợp và các tổ chức tài chính
quốc doanh và t nhân cung ứng những dịch vụ hạn chế, đợc bổ sung bởi các
ngân hàng quốc doanh chuyên doanh. Ngân hàng công thơng và ngân hàng
phát triển nông nghiệp Việt Nam sẽ là các ngân hàng thơng mại tổng hợp
chủ yếu. Các tổ chức tài chính cung ứng các dịch vụ hạn chế hiện nay bao
gồm các hợp tác x tín dụng nông thôn và đô thị và các tổ chức này đợc dựa
dần vào sự giám sát của ngân hàng nhà nớc.
- Đa dạng hoá sở hữu, các biện pháp cải cách dự kiến sẽ hình thành 04
ngân hàng thơng mại quốc doanh, một loạt ngân hàng công t hợp doanh,
các ngân hàng t nhân và các tổ chức tài chính khác. Hàng loạt ngân hàng nhỏ



11

có sở hữu hỗn hợp nhà nớc - t nhân, một vài ngân hàng 100% vốn t nhân.
Các hợp tác x tín dụng đô thị là các tổ chức t nhân hoàn toàn.
- Sự tham gia của nớc ngoài. Các cải cách dự kiến cho phép một số
ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam dới hình thức chi nhánh, ngân
hàng liên doanh mới thành lập hoặc các ngân hàng con hoàn toàn thuộc quyền
sở hữu của ngân hàng mẹ ở nớc ngoài.
- Tăng cờng sự tự chủ và độc lập. các biện pháp cải cách dự kiến sẽ tạo ra
sự tự chủ và độc lập cao hơn ở hai cấp ngân hàng. Trớc tiên, trong việc thực thi
chính sách tiền tệ và giám sát, điều tiết tổng thể hệ thống tài chính, các cải cách
sẽ làm tăng tính tự chủ và độc lập của ngân hàng nhà nớc. Thứ hai, các ngân
hàng thơng mại quốc doanh dự kiến sẽ hoạt động một cách độc lập và tự chủ
hơn trong quan hệ đối với chính phủ cũng nh ngân hàng nhà nớc.
- Tăng cờng cạnh tranh. Mặc dù không thể đề cập trực tiếp, rõ ràng là
các biện pháp cải cách sẽ tạo ra một hệ thống tài chính cạnh tranh. Các biện
pháp đợc thực hiện đ chấm dứt sự độc quyền của ngân hàng ngoại thơng
Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ ngoại thơng và các giao dịch về ngoại hối.
Các giải pháp mới không dành cho ngân hàng đầu t xà xây dựng Việt Nam
sự độc quyền đối với cho vay dài hạn. Sự khuyến khích tích cực đối với việc
thành lập các ngân hàng cổ phần t nhân và lĩnh vực hoạt động dành cho các
ngân hàng nớc ngoài cũng nhấn mạnh mục tiêu khuyến khích sự phát triển
của một môi trờng tài chính cạnh tranh.
Trên nhiều phơng diện, cho đến nay những các cải cách về ngân hàng
của Việt Nam theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế trong nớc và quốc
tế là khá táo bạo so với các nền kinh tế khác. Tất nhiên, những cải cách này
vẫn còn mới và tác động của chúng vẫn cha đợc cảm nhận một cách đầy đủ.
Bắt nhịp với sự phát triển của đất nớc, trong những năm qua số lợng
các ngân hàng không ngừng phát triển và lớn mạnh. Tính đến cuối năm 2007,
tại Việt Nam đ có 74 ngân hàng trong đó có 04 ngân hàng thơng mại nhà



12

nớc, 01 ngân hàng chính sách x hội, 36 ngân hàng thơng mại cổ phần, 05
ngân hàng liên doanh, 28 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Với tổng quy mô
vốn điều lệ lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng, cụ thĨ bao gåm:
* HƯ thèng c¸c tỉ chøc tÝn dơng nhà nớc bao gồm:
- Ngân hàng Chính sách x hội Việt Nam:
Trụ sở chính: 68 đờng Trờng Chinh, Đống Đa, Hà Nội.
Vốn điều lệ : 5.988 tỷ đồng.
Đợc thành lập theo quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 01/09/1995.
- Ngân hàng Công thơng Việt Nam
Trụ sở chính: 108 Trần Hng Đạo, Hà Nội.
Vốn điều lệ: 7.554 tỷ đồng.
Đợc thành lập theo quyết định số 285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996.
- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Trụ sở chính: 191 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Vốn điều lệ: 7.490 tỷ đồng.
Đợc thành lập theo quyết định số 287/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996.
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trụ sở chính: Số 2 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
Vốn điều lệ: 10.400 tỷ đồng.
Đợc thành lập theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996.
- Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
Trụ sở chính: Số 9 Võ Văn Tần Qn 3 – TP Hå ChÝ Minh.
Vèn ®iỊu lƯ: 744 tỷ đồng.
Đợc thành lập theo quyết định số 769/TTg ngày 18/9/1997.
- Ngân hàng phát triển Việt Nam
Trụ sở chính: 25 A Cát Linh, Hà Nội.

Vốn điều lệ: 5.000 tỷ đồng
Đợc thành lập theo quyết định số 108/QĐ-TTg ngày 15/05/2006.


13

* Hệ thống các ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị, bao gồm 33
ngân hàng:
- Ngân hàng TMCPAn Bình: Vốn điều lệ 2.300 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Bắc á: Vốn điều lệ 400 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu: Vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Gia Định: Vốn điều lệ 444 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Hàng Hải : Vốn điều lệ 1.400 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Kiên Long: Vốn điều lệ 580 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Kỹ Thơng: Vốn điều lệ 2.521 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Miền Tây: Vốn điều lệ 200 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Nam Việt: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Nam á: Vốn điều lệ 575,9 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh: Vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội: Vốn điều lệ 1.400 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Phơng Nam: Vốn điều lệ 1.434 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Phơng Đông: Vốn điều lệ 1.111 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Quân Đội: Vốn điều lệ 1.547 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Quốc tế: Vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn: Vốn điều lệ 1.970 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn công thơng : Vốn điều lệ 1.020 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn thơng tín: Vốn điều lệ 4.449 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Thái Bình Dơng: Vốn điều lệ 553 tỷ đồng.

- Ngân hàng TMCP Việt Nam thơng tín: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Việt á: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng,
- Ngân hàng TMCP xt nhËp khÈu: Vèn ®iỊu lƯ 2.800 tû ®ång.


14

- Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrtolimex: Vốn điều lệ 200 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP á Châu: Vốn điều lệ 2.630 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đông Nam á: Vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đông á: Vốn điều lệ 553 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đại Dơng: Vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đại Tín: Vốn điều lệ 504 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đại á: Vốn điều lệ 500 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Đệ Nhất: Vốn điều lệ 300 tỷ đồng.
- Ngân hàng TMCP Ngoại thơng: Vốn điều lệ 12.000 tỷ đồng.
* Hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn, bao gồm 1
ngân hàng:
- Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên
Trụ sở chính: 248, Trần Hng Đạo, Phờng Mỹ Xuyên, TX Long
Xuyên, Tỉnh An Giang.
Vốn điều lệ: 500 tỷ đồng.
Số đăng ký kinh doanh: 0022/NHGP ngày 12/09/1992.
* Hệ thống ngân hàng liên doanh tại Việt Nam, bao gồm 5 ngân hàng:
- Ngân hàng Indovina bank:
Địa chỉ: 39 Hàm Nghi, Quận 1, TPHCM.
Số giấy phép: 135/GP-SCCI, ngày cấp 21/11/1990.
Vốn điều lệ: 50 triệu USD.
- Ngân hàng shinhanvina bank:
Địa chỉ: 39 Hàm Nghi, QuËn 1, TPHCM.

Sè giÊy phÐp: 135/NH-GP, ngµy cÊp 04/01/1993.
Vèn điều lệ: 30 triệu USD
- Ngân hàng vidpublic bank:
Địa chỉ: 53 Quang Trung, Hµ Néi.
Sè giÊy phÐp: 01/NH-GP, ngµy cÊp 25/03/1992.


15

Vốn điều lệ: 20 triệu USD.
- Ngân hàng vinasiam:
Địa chỉ: Sè 2 – Phã §øc ChÝnh, QuËn 1, TPHCM.
Sè giÊy phép: 19/NH-GP , ngày cấp 20/04/1995.
Vốn điều lệ: 20 triệu USD
- Ngân hàng Việt Nga:
Địa chỉ: 85 Lý Thờng Kiệt, QuËn Hoµn KiÕm, Hµ Néi.
Sè giÊy phÐp: 11/GP-NHNH, ngµy cÊp 30/10/2006.
Vốn điều lệ 30 triệu USD.
* Hệ thống chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam, bao gồm:
- ABN Amro Bank ( Hà Lan) , vốn điều lệ: 15 triƯu USD.
- ANZ ( óc) , vèn ®iỊu lƯ: 20 triƯu USD.
- Bank of china (Trung qc), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Bank of tokyo misubishiufj (NhËt), vèn ®iỊu lƯ: 45 triƯu USD.
- Bankok bank ( Th¸i Lan), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Bnp ( Ph¸p ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Calyon ( Ph¸p ), vèn điều lệ: 20 triệu USD.
- Chinfoncom. bank ( Đài Loan), vèn ®iỊu lƯ: 30 triƯu USD.
- Citibank ( Mü ), vèn ®iỊu lƯ: 20 triƯu USD.
- Cathay united bank ( Đài Loan ), vốn điều lệ: 15 triệu USD.
- Deustche bank ( Đức), vốn điều lệ: 15 triệu USD.

- Chinatrustcom. bank ( Đài loan), vốn điều lệ: 15 triệu USD.
- Fenb ( Mü ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD,
- First commercial bank ( Đài Loan), vốn điều lệ: 15 triƯu USD.
- Hongkongshanghai bankking coropration ( Anh ), vèn ®iỊu lÖ: 15 triÖu USD
- Jp morgan Chase Bank ( Mü ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Korea exchage bank ( Hàn Quốc ), vốn điều lệ: 15 triệu USD.


16

- Lao- viet bank ( Lào), vốn điều lệ: 2,5 triƯu USD.
- May bank ( Malaysia), vèn ®iỊu lƯ: 15 triệu USD.
- Mega international commercial. Co ( Đài Loan ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Mizuho corporate bank ( NhËt ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Natexis ( Pháp ), vốn điều lệ: 15 triệu USD.
- Ocbc ( singapore), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Shinhan bank ( Hàn Quốc ), vốn điều lệ: 15 triệu USD.
- Standard chartered bank (Anh ), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Sumitomo mitssui banking corporation ( Nhật bản ), vốn điều lƯ: 15
triƯu USD.
- United overseas bank ( Singapore), vèn ®iỊu lƯ: 15 triƯu USD.
- Woori bank ( Hµn qc), vèn điều lệ: 15 triệu USD.
* Ngoài ra tại Việt Nam còn có 52 văn phòng đại diện Ngân hàng
nớc ngoài đang hoạt động.
1.1.1.2. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò, nội dung hoạt động của ngân hàng
trong nền kinh tế.
* Khái niệm về ngân hàng:
Ngành ngân hàng ngày nay phát triển một cách phi thờng: số lợng
ngân hàng rất lớn, các nghiệp vụ ngân hàng trở lên phong phú, phức tạp, số tài
khoản tại ngân hàng ngày càng gia tăng mạnh mẽ, sự tập trung ngân hàng làm

cho những số rất tiền lớn lao do một số ngân hàng nắm giữ.
Trớc tình trạng đó, các chính quyền của các nớc đều rất quan tâm đến
hoạt động của ngân hàng, thờng xuyên ®Ị cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ị: c¸c ban gi¸m
®èc cã đợc khách hàng tín nhiệm không? có đủ khả năng quản trị ngân hàng
không? có nghĩ đến lợi ích của quốc gia và nhân dân, hay chỉ tìm quyền lợi
ích kỷ riêng t, có hại đến hệ thống tiền tệ, tài chính, kinh tế của quốc gia. Do
đó, các quốc gia đều chính thức định nghĩa ngân hàng và ấn định những
luật lệ về việc hành nghề ngân hàng, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của


×