Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.65 KB, 62 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày dạy:17- 08- 2011.</i>
<i>Tiết 1 </i>: Thờng thức mĩ thuật.
<i><b>1.Kin thc</b></i> : hs hiu v nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thut thi Trn
<i><b>2.Kỹ năng</b></i>: Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì
Trình bày khái quát về mĩ thuật thời TrÇn.
<i><b>3.Thái độ</b></i> : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân
trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
<b>ii.ChuÈn bÞ </b>
1) Gv: -Bộ đồ dùng dạy học MT 7
-Tranh vÒ mÜ thuËt thêi Trần phóng to
- Tài liệu tham khảo"Lợc sủ mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm
Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai
2) Hs:-Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Giấy , chì , mu , ty
<b>iii. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<b>1.n nh lp</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b> :? Chơng trình lớp 6 chúng ta tìm hiĨu mÜ tht thêi nµo( Thêi Lý )
<b>3. Bµi míi</b>:
<i><b>*.Đặt vấn đề</b></i> : Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối mĩ thuật thời Lý, Nhà Trần đã cho ngời tu
bổ và sửa sang lại khang trang hơn, các phù điêu, chạm khắc cũng linh hoạt và sống
động hợn
<i><b>*.TriÓn khai bµi</b></i> :
Hoạt động 1 : Bối cảnh xã hội thời Trần
? Nêu những biến động của xã hi Vit
Nam vào đầu thế kỉ XIII
?Tỡnh hỡnh KT-XH có gì thay đổi
?Thời Trần có sự kiện gì đặc biệt
+Quyền trị vì đất nớc từ nhà Lý chuyển
sang nhà Trần(Trần Cảnh lên ngơi)
+Nhìn chung cha có sự thay đổi lớn chế độ
trung ơng tập quyền đợc củng cố, mọi kỉ
c-ơng và thể chế đợc phát huy
+Ba lần đánh thắng Ngun Mơng, hào khí
dân tộc dâng cao, tạo sức bật cho Văn hố,
nghệ thuật trong đó có Mĩ Thuật.
Hoạt động 2 : Khái quát về mĩ thuật thời Trần
thuận lợi hơn thời Lý
?Những loại hình nghệ thuật nào xuất hiện
ở mĩ thuật thời Trần
? Trình bày nghệ thuật kiến trúc thời Trần
*Gv kết luận: ( Chiếu qua máy )
? Điêu khắc thời Trần phát triển nh thế nào
+ Mối quan hệ với quần chúng cởi mở hơn
và có sự giao lu văn hoá với các nớc lân
cận
+ Kin trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm..
<b>1. KiÕn tróc:</b>
<i>a) Kiến trúc cung đình </i>
Kinh Thành thăng Long đợc xây dựng li
n gin hn nhiu .
-Khu cung Điện Thiên TRờng, khu lăng mộ
An Sinh, Thành Tây Đô.
<i>b) Kiến truc phật giáo </i>
? Nêu một số tác phẩm điêu khắc của mĩ
thuật thời Trần
? Vỡ sao ngời ta phải chạm khắc trang trí
? Những hình chạm khắc nào thờng đợc đa
vào sử dụng
? nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần
- GV kết luận chung
-Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định )
-Tháp Bình Sơn (VÜnh Phóc )
* Kiến trúc chùa làng : đợc xây dựng ở
nhiều nơi thờ phật kết hợp với thờ thn .
<b>2.Điêu khắc và chạm khắc trang trí</b>
<i>a) Điêu khắc </i>
* Tợng tròn : Các pho tợng phật đợc tạc
bằng nhiều chất liệu đá và gỗ.
Tợng đá ở lăng mộ : Tợng quan hầu, tợng
các con thú ở lng Trn Hin Tụng (Qung
Ninh )
Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình )
Tơng s tử ở chùa Thông (Thanh Hoá)
* Những Bệ Rồng : ở chùa Dâu (Bắc Ninh)
<i>b) chạm khắc trang trí :</i>
Nhạc công, ngời chim và Rồng ở chùa Thái
Lạc (Gỗ )-Hng Yên
Trang trớ b ỏ hoa sen vi những hình
chạm rồng , hoa lá
*NGhệ thuật chạm khắc phổ biến và làm ra
các cơng trình trở nên đẹp hơn.
<b>3. NghƯ tht Gèm </b>
Xong gốm dày thơ và nặng hơn,đồ gốm gia
dụng phát triển mạnh, chế tác đợc gốm hoa
nâu và hoa lam, hoạ tiết trang trí trên gốm
chủ yếu là hoa sen , hoa cúc cách điệu.
*Kết luận :
Mĩ thuật thời trần giàu chất hiện thực hơn
MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn và vì
thế gần gũi với nhân dân lao động hơn.
<b>4. Cđng cè</b>
- XH thời Trần có gì thay đổi?
-nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? Vì sao nói mĩ thuật thời Trần giàu tính hiện thực?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em trả lời tốt
<b>5- Dặn dò:</b>
<i>Ngày dạy: 14-10-2011</i>
<i>Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật</i>
<b>I. Mục tiªu</b>
1<i><b>. KiÕn thøc</b></i>: Häc sinh hiĨu biÕt thªm mét sè công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần
- Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng nh chất liệu cđa mÜ tht thêi TrÇn.
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS có khả năng phân biệt mĩ thuật thời Trần với các thời khác, rèn luyện t
duy , phát triển khả năng phân tích khái qu¸t.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS yêu quý và bảo vệ những giá trị văn hoá của dân tộc.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.GV: Tranh ¶nh trong bé ĐDDH7
-Tài liệu tham khảo, tranh ảnh: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh,, Tợng Hổ
-Phiếu bài tập, phim trong, bút nét to, giấy Rôki, máy chiếu
2 HS : Soạn bài, Giấy, bút, tranh ảnh liên quan
<b>III.Tiến hành </b>
<b>1.n nh tổ chức </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề </b></i>: Dới sự lãnh đạo của nhà Trần nhân dân ta dần dần khôi phục lại nền kinh
tế và kéo theo đó là những khởi sắc về một nềm nghệ thuật độc đáo đặc biệt là mĩ thuật.
Đó là những khu lăng mộ kì vĩ , những tháp chùa linh thiêng, những bức tợng điêu khắc
cực kì tinh tế và sống động.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Khởi động
-GV phân lớp làm 4 nhóm
- Gv bật phim trong (hoặc treo bảng phụ )
? Tìm ra những công trình mĩ thuật thời
Trần và khoanh tròn lại
- Mỗi nhóm có 1' thảo luận , 1' trình bày, 1'
GV kết luận.
1.Tháp Bình Sơn
2.Khu Lam Kinh
3.Tợng Hổ
4.Chùa Keo
5.Phật Bà Quan Âm
6. Tiên nữ đầu ngời mình chim
7.Tợng Adi đà
9.Chïa Phæ Minh
Hoạt động 2 : Kiến trúc
- GV nêu u cầu,HS hoạt động theo nhóm
-Sư dung phiÕu bµi tËp
?Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện thơng qua
những cơng trình nào
?Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào
? Nêu đặc điểm của Tháp Bình Sơn
? Nêu đặc điểm của tháp Chùa
? Cấu trúc của chùa tháp
?Nêu những đặc điểm của khu lăng mộ An
Sinh
<b>1.Tháp Bình Sơn</b>
-Là loại kiến trúc phật giáo, dạng tháp
chùa, ở chùa Vĩnh Khánh, xà Tam Sơn,
huyện LËp Th¹ch, tØnh VÜnh Phóc.
-Tháp đặt ngay giữa sân 11 tầng,cao 15 m,
chất liệu : đất nung.
Đặc điểm : Mặt bằng hình vng , các tầng
đều trổ 4 mặt, tng di cao hn cỏc tng
trờn
-Là dạng lòng tháp, xây dựng thành một
khối trụ bằng gạch khấu mỏng,
-Lõi là 1 trụ rỗng , phía ngoài ốp 1 lớp gạch
vuông
-Trang trớ bng hoa vn súng nc, nhng
hỡnh nh p mt .
*Tháp Bình Sơnlà niềm tự hào kiến trúc cổ
Việt Nam.
<b>2. Khu lăng mộ An Sinh</b>
-Thuc loi kiến trúc cung đình là nơi an
nghĩ của vua và hồng tộc,đợc xây dựng ở
vùng Đơng Triều
-Kích thớc tơng đối lớn, bố cục đăng đối
quy tụ vào một điểm ở giữa. Một ngôi mộ
là một quả i .
-Trang trí : Chạm khắc nổi , phù điêu trang
trí bằng hoa văn sóng nớc
-Cỏc pho tng c gắn vào thành bậc, (tợng
quan hầu, con vật ở lăng Trần Hiến Tông )
Hoạt động 3: Điêu khắc và phù điêu trang trí
? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ đợc xây dựng
từ năm nào ở õu?Nờu c im ca "Tng
H"
? Nêu giá trị nghệ thuật cđa "tỵng Hỉ"
? Chùa Thái lạc đợc xây dựng từ khi nào
?nội dung của những bức chạm khắc
?Trình bày bố cục của những bức chạm
<b>1.Tỵng Hỉ</b>
-Đợc xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình
-Tợng Hổ có kích thớc nh thật dài 1,43m,
thân hình thon,bộ ức nở nang, bắp vế căng
trịn,đã lột tả đợc tính tình dũng mãnhcủa
vị chúa Sơn Lâm ngay cả trong t thế rất th
thái.
-Tợng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát có
chọn lọc và đợc sắp xếpmột cách vững
chải, chặt chẽ.
*Thơng qua hình tợng con Hổ các nghệ
nhân thời xa đã nắm bắt , lột tả tính cách
đ-ờng bệ lẫm liệt của thái s Trần Thủ Độ.
<b>2.Ch¹m khắc gỗ ở chùa Thái lạc </b>
-Chựa c xõy dng tại Hng n, bị h hỏng
khắc đó
?Ph©n tích bức " Tiên nữ đầu ngời mình
chim đang d©ng hoa"
*Gv cho HS xem những bức chạm khắc
?đặc điểm của bức chạm khắc
? Nêu đặc điểm nghệ thuật trong cách diễn
tả
?Em rót ra kÕt ln g× vỊ nghƯ tht trang
trÝ cđa cha «ng
những nhân vật trung tâm là vũ nữ hay
nhạc công, hoặc là con cim thần thoại
- Bố cục đợc sắp xếp cân đối nhn không
đơn điệu buồn tẻ.Các lỗ đục chạm với độ
nông sâu khác nhau cách tạo khối trịn mịn
của hình tợng tạo nên sụ êm đềm yên tĩnh
phù hợp với không gian mờ ảo của chùa
khiến cho các bức chạm khắc càng lung
linh sinh ng.
*Bức "Tiên nữ dâng hoa "
-Hia tiờn n u ngời mình chim đợc chạm
khắc cân đối đầu hơi nghiêng về phía sau,
-Khoảng khơng gian xung quanh diễn tả
hoa và mây, các hình sắp xếp cân đối.
*Kết luận : đạt đến trình độ cao về bố cục
và cách diễn tả.
<b>4.Cñng cè </b>
?Mĩ thuật thời Trần có điểm nào tiến bộ hơn MT thời Lý
(Phong phú đồ sộ hơn, đặc biệt là kiến trúc phật giáo.
-Hình tợng bệ rồng có vẻ khoẻ khoắn hơn uốn kuợn theo nhịp điệu thắt túi
-Chạm khắc đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật về bố cục cũng nh cỏch din t)
<b>5.Dặn dò </b>
-chun b bi 9 Kim tra một tiết Trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Giấy, chì, màu, ty, phỏc tho nột.
<b>Iv. Rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: 25- 08- 2011.</i>
<i>TiÕt 3:VÏ Theo mÉu. </i>
<b>i. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kin thc: </b></i>HS bit cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: HS vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cầu
<i><b>3. Thái độ</b></i> : HS hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu
<b>ii. Chun b :</b>
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH7
- Các bớc vẽ tranh theo mẫu cái cốc và quả
- Bài mẫu của học sinh lớp trớc
2. Giấy, chì, màu, tẩy
<b>iii. HOạT ĐộNG DạY HọC</b>
<b>1- n nh t chc</b>
<b>2-Kim tra bài cũ</b>
? Trình bày đơi nét về mĩ thuật thời Trần
<b>3- Bµi míi</b>
*
<i><b>*. TriĨn khai bµi</b></i>
Hoạt động 1 : Quan sát-nhận xét
-GV cho HS xem mẫu
? MÉu vÏ cđa chóng ta hôm nay gồm
những vật nào
Gv đa ra cách đặt mẫu
? Trong những bố cục sau, bố cục nào hợp
lí và cân đối hơn cả.?vì sao
-GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh mẫu
_ GV gợi ý : Khung hình chung của mẫu là
khung hình gì
?Hình dáng cái cốc nh thế nào ,chiều
ngang cốc bằng mấy phần chiều cao
?Đáy cốc hình gì
?Vị trí của quả so với cốc
+Gồm 1 cái cốc và cái qủa
+Hỡnh G b cc p v hợp lí hơn cả. Vì
quả và cốc đặt cân đối thuận mắt hài hồ.
+ Cịn hình A Bố cục lêch lên phía trên,
hình B lêch xuống dới, hình D lệch sang
phải, hình D lệch sang trái, Hình E qủa
nằm sau cốc..
+ Khung hình chung chữ nhật đứng
+ChiÒu ngang cèc b»ng 3/4 chiÒu cao
+Đáy cốc hình e líp
+ Quả nằm trớc cốc và bằng 1/2 cái cốc
Hot ng 2 : Cỏch vẽ
? Nêu cách ớc lợng tỉ lệ của 2 mẫu vt cỏi
cốc và quả
?Cỏc bc c bn ca bài vẽ theo mẫu thông
thờng đã học ở lớp 6
- Gv kÕt luËn Và treo ĐDDH MT 7 về các
bớc bài vè theo mẫu
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc bài
vẽ theo mẫu cái côc và quả
B1- Dựng khung hình chung và riêng
B2-Xác định tỉ lệ bộ phn
B3-Phác hình bằng nét thẳng.
B4-V chi tit hon thin bài vẽ.
-GV cho häc sinh xem một số bài vẽ mẫu
Hot ng 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
- Híng dÉn mét vµi nét trực tiếp lên bài của
những em vẽ yếu
- Vẽ theo mẫu cái cốc và quả (Vẽ hình )
- Chất liệu: Chì đen
<b>4. Cñng cè:</b>
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục,đờng nét, hình vẽ
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyn khớch nhng bi
v kộm cht lng.
<b>5.Dặn dò :</b>
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 3- Tạo hoạ tiết trang trí
- Giấy, chì, màu, tẩy
<b>iv. RúT KINH NGHIệM</b>
<i>Ngày dạy:07- 09- 2011.</i>
<i>Tiết 4: VÏ trang trÝ</i>
<b>i. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>: HS hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí,và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của hoạ tiết
trang trÝ.
<i><b>2.Kỹ năng </b></i>: HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và nghệ thuật trang trí là áp dụng các hoạ tiết
để làm đẹp thêm các đồ vật cần trang trí .
<i><b>3.Thái độ </b></i>: HS yêu quý nghệ thuật trang trí dân tộc.
<b>ii. Chun b</b>
1.GV: - Tài liệu tham khảo"Chạm khắc dân gian ViÖt Nam"
- Tranh ¶nh vỊ hoa l¸ chim thó
- 1 sè bµi trang trí học sinh.
.2. HS: -Su tầm một số hoạ tiết trang trÝ
- GiÊy chì, mẫu thật
iii.HOạT ĐộNG DạY HọC
<b>1-n nh t chc</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ</b> : NhËn xÐt mét sè bµi vÏ theo mÉu
<b>3- Bµi míi</b>
<i><b>*. Đặt vấn đề</b></i>: Trang trí là nghệ thuật tạo ra cái đẹp, một điểm cơ bản và quan trọng của
trang trí là tạo ra hoạ tiết. hạo tiết càng cách điệu cao, càng sáng tạo thì bài trang trí càng
có giá trị.
<i><b>*.TriĨn khai bµi: </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
? GV cho HS xem các hoạ tiết trang trí
(Đây là các hình ảnh của thiên nhiên và
cuộc sống đã trở thành hoạ tiết trang trí)
? Làm thế nào để các hình ảnh này có hình
dáng cân đối , hài hồ, tự nhiên mà sống
động.
? Những hình ảnh nào thờng dùng để to ra
ho tit
?Hình dáng hạo tiết có nguyên nh hình ảnh
thật không
?HÃy so sánh hình ảnh thật với ho¹ tiÕt sư
dơng trong trang trÝ
_Gv cho Hs xem những hoạ tiết trang trí
đẹp đợc đơn giản và cách điệu
+ Đơn giản và cách điệu các ho tit ú.
-Hoa lá chim muông, thú vật, hoa văn sóng
nớc, mây trời
-Cnh sinh hot ỏnh đàn, múa hát
2. Hình dáng hoạ tiết
-Thay đổi so với hình ảnh thật.Khi đa vào
trang trí đã đơn giản và cách điệu.
Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết trang trí
? muốn có nhng ho tit trang trớ ta phi
làm gì
?Nờu cỏc bớc tạo một hoạ tiết trang trí
_ GV treo đồ dùng cho HS xem các bớc bài
tạo hoạ tiết trang trớ.
_ Gv minh hoạ bảng cho Hs thấy
+Nghiên cứu các hoạ tiết thật(Mẫu thật vật
thật)
B1 : Đơn giản mẫu thật
-Phác khung hình, vẽ nét chính
Hot động 3: Thực hành
_Gv bao quát lớp ,hớng dẫn cho những em
vẽ còn yếu.
-Tạo một vài hoạ tiết trang trí
-Màu tuỳ ý
<b>4. Cñng cè: </b>
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về bố cục, nét vẽ, hoạ tiết đã cách điệu hay cha?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài
vẽ kém chất lng.
<b>5.Dặn dò : </b>
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chun b bi 4- ti tranh phong cnh
-ảnh chụp các tranh phong cảnh hoặc phong cảnh ở tờ lịch.
- Giấy, chì, màu, tẩy
<i>Ngày dạy: 14-09-2011</i>
<i>Tiết 5+6 : Vẽ tranh.</i>
<b>i. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kin thc: </b></i>HS hiu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông
qua cảm thụ và sáng tạocủa ngời vẽ.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: HS biết chọn , cắt và vẽ đợc một tranh phong cảnh theo ý thích
<i><b>3. Thái độ</b></i> : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc.
<b>ii. Chuẩn bị :</b>
1 GV: Tranh mÜ thuËt §DDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt cảnh
- Các bớc vẽ tranh phong cảnh
- Bài mẫu của học sinh lớp trớc
2. Giấy, chì, màu, tẩy
<b>iii. HOạT ĐộNG dạy học </b>
<b>1- n nh t chc</b>.
<b>2-Kiểm tra bài cũ</b>
Kiểm tra §å dïng häc tËp cđa häc sinh.
<b>3- Bµi míi</b>
*
<b> </b><i><b>Đặt vấn đề</b></i>: Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm
xúc và tài năng của ngời vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục
<i><b>*. TriĨn khai bµi :</b></i>
-GV cho HS xem những bức tranh phong
cảnh thiên nhiên
? Vẽ tranh phong cảnh là vẽ cảnh gì
? Phong cảnh ở nông thôn có giống với
thành phố không
? Trình bày nội dung của những bức tranh
trên
? Bố cục của những bức tranh trên nh thế
nào
? Hình vẽ và màu sắc ra sao
-GV cho HS xem nh÷ng bøc tranh mÉu cđa
Hs năm trớc.
-L v tt c nhng cnh vt m mỡnh nhìn
thấy và cảm nhận đợc.
-Phong cảnh mỗi vùng miền đều khác nhau
và thay đổi theo thời gian
- Néi dung: Phong phú, đa dạng , vẽ về
cảnh núi non, sông nớc, cảnh sinh hoạt của
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
-Hình vẽ mềm mại, màu sắc tơi tắn, mang
đậm nét riêng của mỗi miền quê.
Hot ng 2 : Cách vẽ
Gv giới thiệu dụng cụ ngắm cảnh nh trong
SGK và hớng dẫn cho HS cách ngắm cảnh.
? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phải làm nh
thế nào
? Nêu các bớc cơ bản của bài vẽ tranh
phong cảnh
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc bài
vẽ tranh phong cảnh
*Chọn và cắt cảnh
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và
mảng phụ)
B2- Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các chi
tiết phụ khác cho phù hợp
B3-Vẽ màu Theo cảm xúc và sáng tạo.
Bớc 1: Tìm bố cục
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu
của hoạ sÜ
Bớc 3: Vẽ màu
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha c
- Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của
những em vẽ yếu
- Vẽ trang trí một bức tranh phong c¶nh
-KÝch thíc: 18x25 cm
- ChÊt liƯu: T ý
<b>4. Cđng cè:</b>
- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vÏ tốt, và những bài vẽ cha tốt
- Yêu cầu học sinh nhËn xÐt vỊ
?Bè cơc cđa bµi vÏ nh thế nào
?Đờng nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh
?Màu sắc của các bức tranh nh thÕ nµo
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài
v kộm cht lng.
<b>5.Dặn dò : </b>
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 5 - Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
- Mỗi tổ chuẩn bị một lọ hoa mẫu
<b>iv. RúT KINH NGHIệM</b>
<i>Ngày dạy: 21-09-2011</i>
<i>Tiết 7: vẽ trang trí.</i>
<b>i. Mục tiêu</b>
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số lọ hoa đơn giản
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của cha ông.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV:- Một số lọ hoa đẹp, màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng
- đồ dùng cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
-Bµi vÏ cđa học sinh năm trớc
2. HS :- Su tầm tranh ¶nh cđa c¸c lä hoa
- Giấy, chì, màu, tẩy
<b>iii.HOạT §éNG d¹y häc</b>
<b>1.ổn định tổ chức : </b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị : </b>Thu vµ nhËn xÐt bµi "vÏ tranh phong cảnh"
<b>3.Bài mới :</b>
<i><b>*.t vn </b></i>: Cuc sng càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con ngời càng cao .Từ
thời Lý -Trần, Lê, các lọ hoa đợc làm bằng nhiều chất liệu và chạm trổ rất đẹp. Ngày nay
hình dáng cáclọ hoa khơng ngừng đa dạng, cách trang trì nâng cao với đờng nét tinh tế
và sắc sảo.
<i><b>*. TriÓn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1 :Quan sát - nhận xét
- GV cho HS xem một số lọ hoa có hình
dáng khác nhau
? Em có nhận xét gì về hình dáng của các
lọ hoa
? Cấu tạo của chúng nh thế nào
?Về bố cục, cách sắp xếp và bố trí các hoạ
?Ho tit c vẽ theo lối tả thực hay cách
điệu
- GV cho hs xem mét sè bµi trang trÝ mÉu
- GV kết luận, bổ sung
1.Hình dáng: phong phú, đa dạng. To nhá
réng hĐp, cao thÊp kh¸c nhau
_ Gồm miệng lọ, cổ lọ, thân lọ, đáy lọ.
- Hoạ tiết rải u khp l
- Bố cục chặt chẽ có trọng tâm
- Hoạ tiết đa dạng tinh tế
-Màu sắc hài hoà lµm nỉi bËt lä hoa cÇn
trang trÝ
* Mỗi lọ hoa đều có một cách trang trí
riêng tạo nên đặc trng cho nó đồng thời phù
hợp với mục đích sử dụng.
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
? Trớc khi trang trớ l hoa ta phi lm gỡ
?Trình bày cách tạo dáng lọ hoa
?Nêu các bớc của bµi vÏ trang trÝ
-GV cho häc sinh xem mét sè bµi trang trÝ
lä hoa cđa häc sinh líp tríc
1<b>. Tạo dáng</b>
B1-Tìm chu vi của lọ hoa (Hình vuông,
hình tròn, hình chữ nhật)
B2- K trc i xứng
B3- Phác hình
B4- VÏ h×nh chi tiÕt
<b>2. Trang trÝ </b>
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV ra bài tập, HS thực hành
- Gv ra yêu cầu thi vẽ nhanh vẽ đẹp giữa 4
nhóm
- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
- Mỗi nhóm chọn 5 bi v p nht
chm trong tit hc
-Tạo dáng vµ trang trÝ mét lä hoa
- GiÊy A4
- Màu : Sáp, nớc
<b>4.Củng cố </b>
- GV thu một só bài vẽ của học sinh( 4-5) bài, yêu cầu hs nhận xét về bố cục, hình dáng,
màu s¾c cđa lä hoa
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khớch nhng em
v cha c.
<b>5.Dặn dò </b>: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà và chuẩn bị tiết sau
<b>iv. RóT KNH NGHIƯM</b>
<i>Ngµy dạy:30-09-2011. </i>
<i>Tiết 8 : vẽ theo mẫu</i>
(TiÕt 1)
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh biết đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí, biết đợc cách vẽ
một số lọ hoa và quả đơn giản.
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc hình gần với mẫu
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục ng nột, mu sc.
<b>ii.Chun b:</b>
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trớc
- Bài mẫu của hoạ sĩ
2.HS : giấy, chì, màu, tẩy
<b>iii.HOạT ĐộNG dạy học </b>
<b>1.n nh t chc </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>3.Bµi míi :</b>
<i><b>*.Đặt vấn đề </b></i>: Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung
,thơng qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm
xúc của con ngời .(gv ghi bảng)
<i><b>*. TriÓn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
GV yêu cầu HS 4 nhóm lên bày 4 bộ mẫu
?Khung hình chung của mẫu là khung hình
gì
?Khung hình riêng của lọ và quả là khung
hình gì
?Nêu vị trí của lọ và quả
?Tỉ lệ của quả so với lọ
? ánh sáng chiếu lên mẫu từ hớng nào
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển
nh thế nào
?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất
-Khung hỡnh : chữ nhật đứng
-Lọ hình CNĐ, quả hình cầu
-Quả nằm trc l
-Từ phải sang trái
-Chuyển nhẹ nhàng
-Lọ đậm hơn quả
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
- GV minh hoạ bảng, hoặc treo đồ dùng
dạy học
*Gv minh hoạ bảng hoặc treo tranh đã
chuẩn bị sẵn
*GV cho HS xem mét sè bài mẫu của học
B1- Dng khung hình chung và riêng
B2- Xác định tỉ lệ bộ phận
B3-Phác hình bằng nét thẳng
B4- Vẽ chi tiết
Hot ng 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
nhng em v cha c
-HD một vài nét lên bµi häc sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v nhng bi
tt.
Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
(vẽ hình )
<b>4.Củng cố:</b> -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhËn xÐt vỊ,
-? Bè cơc cđa mÉu nh thế nào
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kÕt luËn bæ sung )
<b>5.Dặn dò :</b>
<i>Ngày dạy: 07-10-2011.</i>
<i>Tiết 9: vẽ theo mẫu</i>
( Tiết 2)
<b>iii.HOạT ĐộNG D¹Y HäC </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>: Kiểm tra bài và dụng cụ của các em
<b>2.KiĨm tra bµi cị </b>: Nhận xét về hình dáng và bố cục của một sè bµi
<b>3.Bµi míi </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>Tiết trớc chúng ta đã vẽ hình lọ hoa và quả , hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu cách vẽ màu .
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về màu sắc của mẫu
-Gv yêu cầu học sinh đặt mẫu nh (T1)
-Gv nhận xét và chỉnh li mu cho ỳng
nh T1
?Màu sắc của lọ nh thế nào
? Mùa sắc của quả nh thế nào
? Màu của quả so với lọ nh thế nào
?Độ chuyển màu trên lọ và quả nh thế nào
-L cú mu m v ti
-qu cú mu vng ,
-Màu của quả sáng h¬n lä
-Màu trên 2 vật mẫu đó chuyển một cách
nhẹ nhàng
- Gv cho HS xem các bớc tiến hành bài vẽ
theo mẫu (bài màu )
? Trình bày các bớc của một bài vẽ theo
mÉu
-GV yêu cầu học sinh phân tích các bớc
trên đồ dùng dạy học
*Gv cho häc sinh xem mét số bài vẽ mẫu
của học sinh năm trớc
B1 : Phân mảng
B2: Vẽ màu theo mảng
B3: So sỏnh màu của mẫu để hoàn thành
bài vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
nhng em v cha c
-HD một vài nét lên bµi häc sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
<b>4.Cñng cè </b>
-GV thu tõ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-? Bố cục của mẫu nh thế nào
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không
- ?Màu sắc của bài vÏ so víi mÉu nh thÕ nµo
-(GV kÕt ln bỉ sung )
<b>5.Dặn dò :</b>
- Vễ nhà tiếp tục đặt một bộ mẫu v
-Chuẩn bị bài 8- Một số công trình tiêu biĨu cđa mÜ tht thêi TrÇn
- Su tÇm tranh ảnh mĩ thuật thời Trần
<b>iv. RúT KINH NGHIệM</b>
<i>Ngày dạy: 21-10-2011</i>
<i>TiÕt 10: KiĨm tra 1 tiÕt</i>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS tran trí đợc một đồ vật có dạng hình chữ nhật
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS yêu thích việc trang trí đồ vật
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.GV:
- Đề bài
- Mt s bài mẫu về trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật
2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>III. Néi dung kiÓm tra </b>
-Ra đề: Vẽ một bài trang trí dồ vật có dạng hình chữ nhật
<b>C. đáp ỏn v biu im.</b>
<i><b>Loại giỏi ( 9-10 điểm )</b></i>
- Hình ảnh chọn lọc sinh động , phù hợp với nội dung.
- Sáng tạo trong sắp xếp bố cục. Hình mảng chặt chẽ.
- Lựa chọn gam màu phù hợp với nội dung bài vẽ.
<i><b>Loại khá ( 7 </b></i><i><b> 8 điểm ).</b></i>
- Bố cục bài vẽ hợp lí.
- Hỡnh nh thể hiện đợc nội dung trang trí.
- Vẽ màu nổi bt c trng tõm bi v.
<i><b>Loại trung bình ( 5 </b></i><i><b> 6 điểm ).</b></i>
- Bố cục bài vẽ rời rạc.
- Hình ảnh cha thể hiện rõ nội dung chủ đề.
- Màu sắc thiếu đậm, nhạt.
<i><b>Lo¹i u kÐm ( díi 5 điểm )</b></i>
- Khụng t nhng yờu cu trờn.
<i>Ngày dạy:28-10,04-11-2011 </i>
<i>Tiết 11+12:Vẽ tranh</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kin thức: </b></i>HS hiểu về đề tài cuộc sống quanh em (thờng có những hoạt động gì , cách
thể hiện ra sao )
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: HS vẽ đợc một tranh về đề tài cuộc sống
<i><b>3. Thái độ</b></i> : HS trân trọng , u q cuộc sống mà mình có.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,
- Các bớc vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em
- Bài mẫu của học sinh lớp trớc
2.HS
Giấy, chì, mµu, tÈy
<b>III. TiÕn hµnh </b>
<b>1- ổn định tổ chức</b>
<b>2-KiĨm tra bµi cị </b>
<b>3- Bµi míi</b>
*
<b> </b><i><b>Đặt vấn đề</b></i>: Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống.Chính vì thế, cuộc
sống trong đời thờng vốn dĩ đã phong phú đợc đa vào tranh lại càng sinh động và hấp
dẫn hơn.
<i><b>*. TriĨn khai bµi :</b></i>
*GV treo § D DH Mt 7
?Những hoạt động gì đang diễn ra quanh
cuộc sống của chúng ta
?Tr×nh bày cách sắp xếp bố cục của những
bức tranh trªn
? Nhận xét về hình vẽ của các bức tranh đó
? Màu sắc của các bức tranh trên nh thế
nào
*Gv giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có
màu sắc đẹp và nổi bật.
+Hoạt động diễn ra trong gia đình,trong
nhà trờng và ngồi Xã hội vô cùng phong
phú đa dạng.
+Bố cục sinh động hấp dẫn
+Hình vẽ mang tính khái qt, về con ngời
nhng li c th v hot ng
+Màu sắc tuỳ theo cảm xóc cđa ngêi vÏ.
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Sau khi t×m bè cục ta phải làm gì
? Nêu các bớc cơ bản của bài vẽ tranh
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc bài
vẽ tranh phong cảnh
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và
mảng phụ)
B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các
chi tiết phụ khác cho phù hợp)
B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo).
Bớc 1: Tìm bố cục
cđa ho¹ sÜ
Bớc 3: Vẽ màu
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
- Híng dÉn mét vµi nÐt trùc tiếp lên bài của
những em vẽ yếu
- V mt bức tranh đề tài cuộc sống quanh
-KÝch thíc: 18x25 cm
- ChÊt liƯu: T ý
<b>4-Cđng cè:</b>
- GV thu mét sè bµi vÏ cđa häc sinh ( 4-5 bµi) Cã bµi vÏ tèt, và những bài vẽ cha tốt
- Yêu cầu học sinh nhËn xÐt vỊ
?Bè cơc cđa bµi vÏ nh thÕ nào
?Đờng nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh
?Màu sắc của các bức tranh nh thế nµo
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài
vẽ kộm cht lng.
<b>5.Dặn dò : </b>
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Giấy, chì, màu, tẩy
<b>IV. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: 16-11-2011.</i>
<i>Tiết 13+14: vẽ theo mẫu</i>
<b>I. Mục tiêu</b>
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Hs Vẽ đợc hình gần với mẫu
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đờng nét.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.GV: -Tranh mÉu vÒ Êm và bát
-Các bớc bài vẽ ấm tích và cái bát, tranh của HS năm trớc
2. HS : Su tầm ảnh chụp
-Giấy chì, màu tÈy
<b>III.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b> *.Đặt vấn đề : </b></i>
-Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngồi mục đích sử dụng cịn
có mục đích trang trí . Hơm nay cơ giới thiệu với các em 2 vật mẫu cơ bản: Đó là cái ấm
tích và cái bát.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Gv cho Hs lên đặt mẫu
? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của
bạn và nêu khung hình chung của mẫu là
khung hình gì
? Nªu vị trí của các vật mẫu
? So sánh chiều ngang và chiều cao của cái
bát
? Cái ấm gồm có mấy phần
? Thân ấm hình gì
?Cổ ấm, vòi ấm, vai Êm h×nh g×
?MiƯng Êm h×nh g×
?Quai Êm nh thÕ nµo
? Cho biÕt trong2 vËt mÉu, vËt nµo sáng
hơn .
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu tõ híng
nµo
- Cách t mu phự hp
- Khun hình chung của mẫu là khung hình
vuông
-Cỏi bỏt ng trc, m ng sau
-Chiu cao bng 3/4 chiu ngang
-3 phn:
+Thâm ấm hình trụ
c m hỡnh chóp cụt, vịi ấm cong khơng
đều , vai ấm hỡnh chúp ct
+Miệng ấm hình e lip
+Quai ấm cong
+Cái bát sáng hơn cái ấm
+Tù phải sang trái
Hot ng 2 : Cách vẽ
+Gv : Hãy nêu cách vẽ bài cái ấm tích và
c¸i b¸t.
*Gv cho HS xem những bài mẫu của HS
năm trớc.
B1: Dựng khung hình chung và riêng(cái
ấm ntn, bát ntn)
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (Bát bằng
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích ng viờn cỏc em
-vẽ theo mẫu cái ấm tích và c¸i b¸t
-ChÊt liƯu : ch× than
<b>4.Cđng cè </b>
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhËn xÐt vỊ :
? Bè cơc cđa bµi vÏ
? H×nh vÏ nh thÕ nào
? So sánh với mẫu thật
-Gv kÕt ln nhËn xÐt bµi vÏ cđa hs
-Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên nhng em v kộm
<b>5.Dặn dò </b>
-Chuẩn bị tiết sau
-Tập vẽ đậm nhạt
-Chì, tẩy
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 15: Vẽ trang trí</i>
<b>i. Mục tiêu</b>
1<i><b>. Kin thc</b></i>: Giỳp hc sinh hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Biết cách tạo ra chữ trang trí và sử dụng chúng.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí bng ch ca cha ụng.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV:
-Các kiểu chữ trang trí,cách tạo và sử dụng chữ trang trí.
-Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 7
2 HS : GiÊy, bót, vë ghi
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>I.ổn định tổ chức </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>III.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>MNhằm làm cho nội dung sách báo đợc hấp dẫn hơn ngời ta dùng chữ
trang trí. Vậy chữ trang trí dùng nh thế nào, làm cách nào để tạo ra chữ trang trí thì hơm
nay cơ và các em sẽ cùng nhiên cứu.
<i><b>*. TriĨn khai bµi</b></i>
*Gv cho Hs quan sát các chữ cái hoặc chữ
trang trí
?Hình dáng của các chữ nh thế nào
?Nêu cách tạo chữ trang trí
+GV minh hoạ các kiểu chữ
* GV kết luận : Chữ trang trí trên báo
th-ờng chân phơng ,ngay ngắn dễ đọc, đề bài
các bài hát thờng bay bớm, chữ trong
quảng cáo thờng cách điệu mnh.
*Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa trên
các kiểu chữ thông thờng
*Cách tạo :
-Kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ
-Thêm hoặc bớt các chi tiết phụ
-Sa lại hình dáng chữ nhng vẫn giữ đợc
nét đặc thù của chúng
-Cách điệu chữ cái đầu hay ở giữa tuỳ theo
hình tợng, ý nghĩa của từ đó.
Hoạt động 2: Cách sử dụng chữ trang trí
*Gv gợi mở Hs phân tích các bớc tạo chữ
trang trÝ
? Cã mÊy bíc tiÕn hµnh tạo chữ trang trí
*Gv treo ĐD yêu cầu HS phân tích các bớc
B1: chọn kiểu chữ trang trí
B2: Xác định kích thớc vị trí của dịng chữ
B3: Phác bằng bút chì hình dáng, vị trí nét
điều chnh b cc cht ch
B4: Vẽ màu cho các con ch÷
Hoạt động 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha đợc
-HD mét vài nét lên bài học sinh
-GV t ra yờu cu cao hơn đ/v những bài
tốt.
_VÏ trang trÝ 2 tõ " Trêng Em"
-KÝch thíc:khỉ 18x 25cm
-ChÊt liƯu : T ý
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhËn xÐt vỊ,
-? Bè cơc cđa mÉu nh thế nào
-? Kiểu chữ ,cách trang trí nh thế nào
- ?Màu sắc của chữ trang trí
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích nhng
em v cha tt.
<b>5.Dặn dò (2'):</b>
- Vễ nhà tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ
-Chuẩn bị bài 14-Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
-Su tầm tranh m thut Vit Nam
<i>Ngày dạy:07-12-2011 </i>
<i>Tiết 16+17 : vẽ tranh</i>
(Kiểm tra học kì i)
1<i><b>. Kin thc</b></i>: Giỳp hc sinh hiu về tranh đề tài tự chọn phong phú nội dung và hình
thức .
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc tranh đề tài tự chọn
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý cuộc sống quanh mình
<b>ii.Chun b:</b>
1.GV:
- Đề bài
- Mt s bi mu về đề tài tự chọn
2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>iii.Tiếnỉtình kiểm tra </b>
<b>1.ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số
<b>2. Néi dung kiÓm tra </b>
-Ra đề: Vẽ tranh đề tài tự chọn
Kích thớc : 18 x25 cm
Mµu : Tuú chän
<b>3. Thu bài và dặn dò (2')</b>
- chuẩn bị tiết 18- Vẽ trang trí bìa lịch treo tờng
-Su tầm tranh về bìa lịch treo tờng
Đáp án - BiĨu ®iĨm
Néi dung râ ràng : 3điểm
Bè côc chuÈn : 3điểm
Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
Màu sắc tơi sáng : 2điểm
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 18 : vẽ trang trí</i>
<b>I. Mục tiªu</b>
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Trang trí đợc bìa lịch treo tờng để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS hiểu ứng dụng của mĩ thut trong i sng hng ngy.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
1.GV: Bìa lich treo tờng ,tranh, các bớc bài trang trí bìa lịc treo tờng
-Tranh ảnh bìa lÞch
2 HS : GiÊy, chì , tẩy
-Su tầm tranh ảnh bìa lịch treo tờng
<b>III.HOạT ĐộNG DạY HọC </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngồi mục đích để
biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho căn phịng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ
theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần .
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Gv ch HS quan sát một số bìa lich treo
t-ờng
?Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết
?Hình dáng chung của bìa lịch treo tờng
?Nội dung của bìa lịch treo tờng vẽ v ch
gỡ
?Các hình ảnh trên bìa lịch nh thế nào
? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ
và các hình ảnh trên bìa lịch
?Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần
? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch
*Gv kl: Bìa lịch treo tờng có cơng dụng rất
lớn đối với cuộc sống của chúng ta.
+ Lịch treo tờng, lịch để bàn, lịch cá nhân
+Chữ nhật, hình vng, hỡnh trũn
+phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con
ngời, ch©n dung...
+Sinh động hấp dẫn
+Cách sắp xếp các hình ảnh không theo
một nguyên tắc nhất định.
+Bè côc gåm 3 phÇn :
- Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng.
-Màu sắc phù hợp với mục đích của ngời
sử dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí
? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm
g×
?Xác định khn khổ bìa lịch nh thế nào
?Nêu các bớc bài trang trí bìa lịch
B1 : Xác định khn khổ bìa lịch
B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày
tháng)
*Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trớc
Hot ng 3 : Thc hnh
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
-VÏ trang trÝ mét b×a lich treo tờng hình
dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm )
-Màu sắc tuỳ ý
<b>4.Củng cố </b>
? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-?Hình dáng của tờ lịch nh thế nào
? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch
- ?Màu sắc của tờ lịch
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích nhng
em v cha tt.
<b>5.Dặn dò </b>
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 19 : vẽ theo mẫu</i>
<b>i. Mục tiêu</b>
1<i><b>. Kin thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Hs kí hoạ đợc một số đồ vật, con vật dáng ngời, dáng cảch đơn giản.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh.
<b>ii.Chun b:</b>
1.GV: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nớc...
-Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh.
2. HS : Su tầm tranh kí hoạ
-Giấy chì, mµu tÈy
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
Khi x©y dùng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ
nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ nh thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học
(Gv ghi bảng )
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Kí hoạ
? Thế nào là kí hoạ
?Mục đích của kí hoạ là gỡ
? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác
nhau
? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ
*Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với
1.<b>Kh¸i niƯm</b>
- Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những
nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại
cảm xúc của ngời vẽ.
2<b>. Mục đích </b>
Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh,
--Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm t liệu sáng
tác tranh.
*Giống : đều nhìn mẫu để vẽ lại
*Khác : vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để
vẽ , vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh
hình nhiều lần cho giống với mẫu.
*Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ
theo mẫu. Vẽ nhanh, lợc bỏ những chi tiết
đơn giản.
2<b>.Chất liệu để kí hoạ</b>
-Bót ch×, bót dạ, bút sắt
-mực nho, màu nớc, màu bột.
nhiều chất liệu khác nhau làm t liệu cho các
t¸c phÈm.
* GV cho HS xĐm mét sè t¸c phÈm kÝ hoạ
?cách vẽ kí hoạ nh thế nào
*Gv minh hoạ trên bảng
* GV cho HS xem một số tranh kí hoạ của
hs năm trớc .
B1: Chn hỡnh dỏng đẹp, tiêu biểu
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính
B4: Vẽ chi tiết
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con
vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong cảnh
bất kì
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
-vẽ kí hoạ đồ vật, con vật, dáng ngời ,
phong cảnh bất kì
-Chất liệu : chì than hoặc màu nớc
<b>4.Củng cố </b>
- Gv thu một số bài và yêu cầu c¸c em nhËn xÐt vỊ :
? Bè cơc cđa tranh kÝ ho¹
? So s¸nh víi mÉu thËt
-Gv kÕt luËn nhËn xÐt bµi vÏ cña hs
-Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viờn nhng em v kộm
<b>5.Dặn dò </b>
-Xem trớc cách vẽ tranh kí hoạ ngoài trời
-Tập vẽ kí hoạ chân dung bạn, kí hoạ phong cảnh ( nhóm ngời, họp chợ ...)
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 20 : vẽ theo mẫu</i>
<b>iii.thực hành kí hoạ </b>
<b>1.n định tổ chức : </b>Dẫn HS ra ngoài trời
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b> Nêu cách vẽ kí hoạ ? Vẽ kí hoạ nhằm mục đích gì?
<b>3.Bµi míi </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>
Tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ kí hoạ , hơm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ
ngoài trời .
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh ngồi
trêi
?Cách chọn và cắt cảnh ra sao
? Nhn xét về những hoạt động của con
ng-ời
? Hình dáng của những con ngời đó nh thế
nào
+Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tơi sáng
+Hoạt động của con ngời phong phú đa
dạng : cấy cày, hop chợ, mua bỏn ...
+Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ..
Hot ng 2: cách vẽ
? Nhắc lại các bớc bài vẽ kí hoạ thơng
th-ờng B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểuB2: So sánh tỉ lệ các bộ phận
B3: Vẽ bao quát các nét chính
B4: Vẽ chi tiết
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con
vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong
cảnh bất kì
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
-Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật,
ng-ời, phong cảnh)
<b>4.Cñng cè </b>
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhËn xÐt vỊ :
? Bè cơc cđa bµi kÝ hoạ
? Hình vẽ nh thế nào
? m nhạt trên bài đã giống mẫu thật hay cha
-Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
<b>5.Dặn dò </b>
- Tiếp tục vẽ tranh chân dung
-Chun bị bài 20 -Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng
-Phác thảo nét, giấy, chì màu tẩy...
-Su tầm tranh ảnh về các đề tài môi trờng.
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>TiÕt 21: thêng thøc mÜ thuËt</i>
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX
đến năm 1954
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS nắm bắt đợc những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV: Tµi liƯu tham khảo, ĐDDH MT 7
Tranh ảnh tham khảo,su tầm
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>
Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật
Việt Nam hiện đại.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh lịch sử Việt Nam
? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiện gì ở nớc ta
?T×nh h×nh kinh tÕ, chính trị xà hội nh thế
nào
?nm 1930, s kiện gì làm thay đổi phong
?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc
ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm nào
? năm 1925 trờng CĐMTĐD ra đời nhằm
mục đích gì
?Khi TDP quay trở lại xâm lợc nớc ta các
hoạ sĩ đã làm gì
*Năm 1958 TDP nổ súng xâm lợc nớc ta tại
cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối 2 tay
dâng nớc ta cho giặc .
- Đời sống nhân dân lầm than cực khổ
*Năm 1930, Đảng CXộng Sản Việt Nam ra
đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu
chống giặc cứu nớc.
*1945: Cách mạng tháng Tám thành công
đa nớc ta từ thân phận nô lệ trở thành
những ngời làm chủ đất nớc độc lập dân
chủ.
+Nhằm đào tạo các hoạ sĩ tay sai cho thực
dân Pháp.
Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật
? Mĩ thuật VN thời kì này chia làm mấy
giai đoạn , đó là những giai đoạn này
?Đặc điểm của giai đoạn này là gì
?Kể tên những tác phẩm nổi tiếng trong
giai on ú
? Sự kiện nổi bật của giai đoạn này là gì
? Nội dung của những tác phẩm trong giai
đoạn 1
?c im ca giai on 2 l gỡ
? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng của giai
đoạn 2
?Nờu c im ni bt ca giai on 3
? Kể tên những tác phẩm xuất sắc nhất của
giai đoạn này
.
? Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , cỏc
ho s ó lm gỡ
1.<b>Giai đoạn 1:</b>
-T cui th k XIX n nm 1930
-Chịu ảnh hởng của nghệ thuật trung Hoa
và Pháp
-Tác phẩm :
Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn
Miến)
-Trng CMTD ra i đào tạo các hoạ sĩ
trẻ nh : Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh,
Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trần
Văn Cn.
-Chất liệu Sơn dầu
*Phn ỏnh khỏ phong phỳ cuc sng sinh
động hấp dẫn và đầy khó khăn của nhân
dân ta trong phong trào đấu tranh chống
giặc.
2<b>. Giai đoạn 2:</b>
T nm 1930 n nm 1945
-Phong cách đa dạng, hiện thực pha lÃng
mạn.
-Chất liệu sơn dầu, sơn mài
-Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai
thiếu nữ và em bé, (Tô NGọc Vân) ; Chơi ô
ăn quan, rửa rau cầu ao(Nguyễn Phan
T nm 1945 n nm 1954
-MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt là thể loại
cổ động v kớ ho
-Tháng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân làm
Hiệu Trởng trờng CĐMTĐD mở những
cuộc triển lÃm mĩ thuật lớn về nội dung và
thể loại.
-Cỏc ho s tham gia chiến đấu với những
tác phẩm tiêu biểu :
Dân quân phù lu(Nguyễn T Nghiêm) ; Du
Kích Tập Bắn , Cuộc họp(Nguyễn Đỗ
Cung) ;
Bát Nớc(Sỹ Ngọc) ;
Bác hồ ở Bắc Bộ Phủ (Tô NGọc Vân ) ;
TrËn TÇm Vu
đặc biệt kí hoạ phát trin mnh.
<b>4.Củng cố </b>
? Nêu những nét chính của Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954
<b>5.Dặn dò </b>
-Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: 16-1-12</i>
<i>Tiết 22: Thêng thøc mÜ thuËt</i>
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh biết đợc vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi
tiếng của một số hoạ sĩ.
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và
trình bày đợc đơi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ .
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , u kính, tơn
trọng nhng tỏc phm m thut ca cha ụng.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV:
-Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam
-ĐDDH MT 8, Tranh minh ho¹,
2 HS : Vë ghi, giÊy, bót.
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị </b>
<b>3.Bµi míi </b>
Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu .
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Khởi động
GV chia lớp làm 4 nhóm, đa ra mt s tỏc
giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu
? HÃy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất
liệu sao cho phù hợp.
1.Bình Văn-SD-lê văn Miến
2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-SD-Tô Ngọc Vân
3.Em Thuý -SD-Trần Văn Cẩn
4.Du kích tập bắn -MB-Nguyễn Đỗ Cung
5.Bát Nớc -Lụa- Sỹ Ngọc
6.Bác Hồ với thiếunhi 3 miền
Trung-nam-Bắc-Máu-Diệp Minh Châu
Hot ng 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trờng nào
? Ơng chun vẽ tranh gì
? Kể tên những bức tranh mà em biết
? Trình bày về giá trị nội dung và nghệ
thuật của các bức tranh đó
? Ông đợc nhà nớc trao tặng giải thởng gì
? Trình bày những nét khái quát về cuộc
đời hoạ sĩ Tô NGọc Vân
? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ
thuật của các tác phẩm của Tơ Ngọc Vân
? Trình bày những nét khái qt về cuộc
đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
<b>1.Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh </b>
* (1892-1984), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh
-TN CĐMTĐD và nổi tiếng về tranh lụa.
- *Tác phẩm :
-Chơi ô ăn quan
-Lên Đồng
-Rưa rau cÇu ao
*Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị
chất phác, chân thực.
*Ngh thut : Tranh l s kt hợp bút pháp
trang trí phơng Đơng và kĩ thuật dựng hình
châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại v duyờn
dỏng ỏ ụng.
*Đợc nhà nớc truy tặng giải thởng HCM về
văn học nghệ thuật.
<b>2. Tô NGọc Vân </b>
*Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang,
Hng Yên , TN CĐMTĐD và làm HiƯu
Tr-ëng trêng MÜ tht kh¸ng chiÕn.
ơng vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên
dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác,
dũng cảm.
*Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm
mại đáng yêu, diễn tả đợc chiều sâu tâm
hồn của nhân vật.
*Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ,Hai
thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con
nghé-quả thực...
*Năm 1996- ông đợc truy tặng giải thởng
HCM về văn học nghệ thuật.
<b>3. NguyÔn Đỗ Cung </b>
(1912-1977) Làng Xuân Tảo-Từ Liêm- Hà
Nội.
-TN MTD tham gia kháng chiến,và mở
lớp đào tạo các hoạ s tr.
? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ
thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ
Cung
?Khỏi quỏt v cuc i ca HS Dip Minh
Chõu
? Kể tên những tác phẩm của ông mà em
biết
?Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hå Víi
thiÕu nhi 3 miỊn Trung- Nam -B¾c"
* đợc nhà nớoc trao tặng giải thởng HCM
về văn học Ngh thut.
<b>4.Diệp Minh Châu</b>
(1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre ,
*Tác phẩm : Võ Thị Sáu, Hơng Sen,Bác Hồ
với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc...
+Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp
gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi .
*Đợoc trao tặng giải thởng HCM về Văn
học- nghệ thuật.
<b>4.Củng cố </b>
? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên
?Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
?Đây là ơ chữ có 19 chữ cái : là đích đến của các hoạ sĩ kháng chiến.
<b>G I ¶ i</b> <b>T</b> <b>h</b> <b>ë</b> <b>n g h å</b> <b>c h</b> <b>Ý</b> <b>m</b> <b>i</b> <b>n h</b>
<b>5.Dặn dò </b>
-Chun b tit sau, Su tầm đĩa tròn
-Mỗi tổ chuẩn bị một đĩa tròn ứng dụng và một đĩa trịn cơ bản.
-Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét.
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 23 : vẽ trang trí</i>
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Vẽ trang trí đợc một đĩa trịn cơ bản và một đĩa tròn ứng dụng.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý đồ vật, trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ơng.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV: Tranh trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng
- Vật mẫu thật. bài mẫu của HS năm trớc
-Các bớc bài vẽ trang trí đĩa tròn
-Bài mẫu của GV
2 HS : Su tầm tranh trang trí đĩa trịn, đĩa thật
-Giấy, chì, màu ,tẩy
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>I.ổn định tổ chức </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sĩ Diệp Minh Châu?
<b>III.Bµi míi </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề :</b></i>
-GV cho HS quan sát những chiếc đĩa tròn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng : Để giúp các em
phân biệt đợc đĩa trịn cơ ản và đĩa trịn ứng dụng hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài
22-trang trí đĩa trịn.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV treo ĐDDH lên bảng
? Em hãy cho biết 2 loại đĩa tròn trên bảng
thuộc loại đĩa tròn nào
?Phân biệt sự khác nhau của 2 loại đĩa trịn
đó về bố cục, hoạ tiết và màu sắc
*GV kết luận về đĩa tròn
+2 loại đĩa trịn cơ bản và đĩa trịn ứng
dụng
*VỊ
bè
cục
TT ứng dụng
-Tự do,phá
thế,không theo
nguyên tắc nào
TT cơ bản
-Theo nguyên
tắc đối xứng,
xen kẻ,lặp lại.
*Về
hoạ
tiết
*Màu
sắc
-Tự do, hình vẽ
tuỳ thích
-Tự do, phù
hợp với së
thÝch
-Theo một
nguyên tắc nhất
định
? Mét bài vẽ trang trí thông thờng gồm có
mấy bớc
GV HD cho Hs xem các bớc bài trang trí
đĩa trịn cơ bản và đĩa tròn ứng dụng
*GV cho HS xem một số bài trang trí đĩa
tròn cơ bản và ứng dụng của HS năm trc
1.Tìm bố cục
2.Vẽ hoạ tiết
3.Tô màu
Hot ụng 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha c
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV t ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
-vẽ trang trí một đĩa trịn có đờng kính 16
cm (cơ bản )
-Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp
<b>4.Củng cố </b>
? Em có nhận xét gì bố cục bài trang trí
?Hình vẽ , hoạ tiết trong đĩa tròn nh thế nào
? Màu sắc của các đĩa trịn trên ra sao
- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tun dơng những em vẽ tốt.
<b>5.DỈn dß </b>
- Vẽ trang trí một đĩa trịn ứng dụng.
-Chuẩn b tit sau
-Phác nét
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 24:vẽ theo mẫu</i>
(Tiết 1)
<b>i. Mục tiêu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh nắm bắt đợc hình dáng, màu sắc của lọ hoa và quả
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc hình tơng đối giống mẫu
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trớc
2.HS : giấy, chì, màu, tẩy
<b>iii.hot ng dy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề </b></i>: Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung
,thơng qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm
xúc của con ngời .Bài 6-7 đã nghiên cứu hình dáng cũng nh màu sác của lọ hoa và
quả.Hôm nay cô và các em sẽ nghiên cứu kĩ hơn màu sắc và vẻ đẹp của chúng.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
sao cho híp lÝ
?Khung h×nh chung cđa mÉu
?Khung hình riêng của lọ và quả là khung
hình gì
?Nêu vị trí của lọ và quả
?Tỉ lệ của quả so với lọ
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển
?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng nhất
-Khung hỡnh : ch nht ng
-L hình CNĐ, quả hình cầu
-Quả nằm trớc lọ
-Chuyển nhẹ nhàng
-Lọ đậm hơn quả
Hoạt động 2 : Cách vẽ
? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu
- GV minh hoạ bảng, hoặc treo đồ dùng
dạy học
*Gv minh hoạ bảng hoặc treo tranh đã
chuẩn bị sẵn
*GV cho HS xem một số bài mẫu của học
sinh năm trớc
B1- Dựng khung hình chung và riêng
B2- Xác định tỉ l b phn
B3-Phác hình bằng nét thẳng
B4- Vẽ chi tiÕt
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha đợc
-HD mét vài nét lên bài học sinh
-GV t ra yờu cu cao hơn đ/v những bài
tốt.
VÏ theo mÉu lä hoa và quả
(vẽ hình )
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
-? Bố cục của mẫu nh thế nào
-? Hình vẽ có giống mÉu hay kh«ng (GV kÕt ln bỉ sung )
<b>5.Dặn dò</b>
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 25 :vẽ theo mẫu</i>
( Tiết 2)
<b>iii.thùc hµnh vÏ mµu </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>: Kiểm tra bài và dụng cụ của các em
<b>2.KiĨm tra bµi cũ </b>: Nhận xét về hình dáng và bố cục cđa mét sè bµi
<b>3.Bµi míi </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề : </b></i>Tiết trớc chúng ta đã vẽ hình lọ hoa và quả , hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu cách vẽ màu
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về màu sắc của mẫu
-Gv yêu cầu học sinh đặt mẫu nh (T1)
-Gv nhận xét v chnh li mu cho ỳng
nh T1
?Màu sắc của lọ nh thế nào
? Mùa sắc của quả nh thế nào
? Màu của quả so với lọ nh thế nào
?Độ chuyển màu trên lọ và quả nh thế nào
?Màu sắc của phông nền nh thế nào
-L cú màu vàng đất và tối
-quả có màu vàng ,
-Mµu cđa quả sáng hơn lọ
-Mu trờn 2 vt mu ú chuyn mt cỏch
- Nền màu xanh lam nhạt , phông màu tím
lạnh nhạt
Hot ng 2 : Cỏch vẽ màu
- Gv cho HS xem các bớc tiến hành bi v
theo mẫu (bài màu )
? Trình bày các bíc cđa mét bµi vÏ theo
mÉu
-GV u cầu học sinh phân tích các bớc
trên đồ dùng dạy học
*Gv cho häc sinh xem mét sè bµi vÏ mÉu
của học sinh năm trớc
B1: Phân mảng
B2: Vẽ màu theo m¶ng
B3: So sánh màu sắc của mẫu để hoàn
thành bài vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bi
tt.
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cÇu HS nhËn xÐt vỊ,
-? Bè cơc cđa mÉu nh thế nào
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không
- ?Màu sắc của bài vẽ so với mẫu nh thÕ nµo
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những
em v cha tt.
<b>5.Dặn dò </b>
- V nh tip tục đặt một bộ mẫu đẻ vẽ
-Chuẩn bị tiết sau
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 26 : Thờng thức mĩ thuật</i>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu về sự ra đời của nền mĩ thuật phục hng
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Biết cách t duy khái quát các giai đoạn phát triển mĩ thuật phục hng
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Trân trọng yêu mến các nền văn hoá nhân loại trong đó có mĩ thuật phục
h-ng.
<b>ii.Chn bÞ:</b>
1.GV: Mĩ thuật thế giới, tranh của Lê Ô na Đờ Vanh Xi
-Đồ dùng dạy học mt7, phim trong.
2.HS: Bút nét to , giấy rô ki
<b>iii. Hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới</b>
<i><b>*.Đặt vấn đề :</b></i>
Mĩ thuật ý thời kì phục hng có mối quan hệ mật thiết với mĩ thuật cổ và mĩ thuật trung
cố, đặc biệt là nền văn hoá Hy lạp, La Mã cổ đại. Các nớc này đã từng phát triển đến
đỉnh caovà đóng góp nhiều cho kho tàng mĩ thuật nhân loại.
Hoạt động 1: các giai đoạn phát triển của mĩ thuật ý thời kì phục h ng
-Trải qua hơn 10 thế kỉ chịu sự thống trị hà
khắc của nhà thờ,thiên chúa giáo, NT châu
? Nêu sự ra đời của quốc gia Hy Lạp, La
Mã
? Lóc nµy níc ý nh thế nào
?Em hiểu gì về khái niệm phục hng
?Ngời ta chi thời kì này làm mấy giai đoạn
? Nêu đặc điểm của giai đoạn này
? đặc điểm nghệ thuật của hội hoạ giai
đoạn này là gì
? Trung tâm nghệ thuật đặt ở đâu
?Kể tên những hoạ sĩ tiêu biểu của giai
đọan này
? Đặc điểm chính của nghệ thuật giai đoạn
này là g×
? Giai đoạn này có đặc điểm gì nổi bật
? Những hoạ sĩ tài năng của giai đoạn này
l ai
? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của 3
*õy l 3 đại diện tiêubiểu của giai đoạn
Đại Phục Hng.
* Hy Lạp nằm bên bờ biển Địa Trung Hải
có sự hình thành nhà nớc chiếm hữu nơ lệ
từ rất sớm và điển hình, là quốc gia có thời
kì hng thịnh nhất về văn hoá trong thế giới
cổ đại Phơng Tây.
*La Mã là một miền Công Xã ở trung bán
đảo ý, sau đó đánh chiếm Hy Lạp nhng lại
bị nghệ thuật của Hy Lạp chinh phục.
*Lúc này, ý đang là nớc phát triển trở
thành một quốc gia hùng mạnh, giai cấp t
sản đang lên, mang t tởng nhân văn mới, đề
cao giá trị vật chất và tinh thần của con
ng-ời.
<b>1.Kh¸i niƯm </b>: Phục hng là hồi phục lại
những giá trị văn hoá thời Hy Lạp, La MÃ.
<b>2.Các giai đoạn phát triển : </b>
a)Giai đoạn I.đánh dấu những bớc ngoặt cơ
bản: Hoạ sĩ Xi ma buy và ngoiừ học trò nổi
tiếng Giốt Tơ.
-VÏ theo sù tÝch kinh th¸nh
*Khỏt khao mt cuc sng lớ tng vn ti
cỏi p hon thin v hon m.
b) Giai đoạn II.- Giai đoạn Tiền Phục Hng
-Thành phố Phơ lô răng xơ
-Điển hình là các hoạ sĩ Ma dắc xi ô vµ Bèt
ti xen li .
-Dùng đề tài tơn giáo với các nhân vật
trong thần thoại các đề tài lịch sử để tạo
nên khung cảnh hiện thực và con ngời thời
bấy giờ.
c) Giai đoạn III- Giai đoạn Đại Phục Hng
-là giai đoạn hng thịnh nhất trong thời kì
phục hng là đỉnh cao của nghệ thuật sáng
tạo, đạt đến sự cân bằng trong sáng và mẫu
mc.
- Trung tâm nghệ thuật là Rô Ma
-Ho s : Lờụna vanh xi, Mikenlng gi,
Rafael
+Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng
Hot ng 2 : c điểm của mĩ thuật ý thời kì phục h ng
hng là gì
? Đặc điểm con ngời trong các phẩm hội
hoạ có gì khác với con ngêi trung cæ
+Các nhà điêu khắc khai thác vè các chủ đề
tôn giáo, các nhân vật trong thần thoại hoặc
kinh thánh, để tạo nên khung cảnh hiện
thực và con ngời đơng thời.
+Tỉ lệ con ngời cân đối, biểu hiện nội tâm
sâu sắc, sống động và chân thực
+ DiÔn tả ánh sáng chiều sâu theo luật xa
gần của kh«ng gian
+Xu hớng nghệ thuật hiện thực, đạt đến
đỉnh cao ca s mu mc.
<b>4.Củng cố </b>
-Gv treo đd yêu cầu HS sắp xếp các hoạ sĩ theo từng thời kì
1.Giai đoạn I qua từng giai đoạn Bèt ti xen li ; Lª ô na ; Giốt Tô ; Mi ken lăng
2.Giai ®o¹n II Ra fa el ; Xi ma buy
3.Giai đoạn III thể của một bạn
-Gv đánh giỏ nhn xột b sung
<b>5.Dặn dò </b>
+Học thuộc bài
+Chuẩn bị tiết sau
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 27:Thờng thøc mÜ thuËt</i>
<b>i. Mục tiêu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu thêm về tác giả, tác phẩm của mĩ thuật ý thời kì phục
h-ng
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : Biết cách phân tích đợc một số tác phẩm , cuộc đời và sự nghiệp của các tác
giả tiêu biểu.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của phơng Tây.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV: -Tranh t liệu trong Đ D DH MT8, tranh phục hng của một số hoạ sĩ
2 .HS : Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki
<b>iii.hoạt đọng dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị : </b>Nhắc lại các giai đoạn Mĩ thuật thời phục hng ?
<b>3.Bµi míi </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề </b></i>: Mĩ thuật ý thời phục hng để lại những ấn tợng sâu sắc trong lịng ngời
xem. Hơm nay cơ cùng các em nghiên cứu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của
các tác phẩm đó.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác giả tiêu biểu
? Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Lê
ô na đờ Vanh xi
? Lê ôna sử dụng chất liệu gì
?Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông
mà em biết
?Nêu xuất thân của Mi ken lăng giơ
? Kể tên những tác phẩm của ông mà em
biết
? Nêu những hiểu biết của em vỊ Ra fa el
? Ơng chun vẽ về đề tài gì
<b>1.Hoạ sĩ Lê Ơ Na đờ Vanh Xi </b>
(1452-1520)
-Là nhà giải phẫu học,di truyền học vĩ đại
tìm ra Luật xa gần
-Là Hoạ sĩ bậc thầy trong việc sửdụng sơn
dầu
-Hỡnh ảnh con ngời mẫu mực và sống động
-*Tác phẩm : Đức mẹ và chúa hài đồng
-nàng Mô na li za, Ba n vnh bit
<b>2.Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ </b>
(1475-1564)
-Là nhà điêu khắc , hoạ sĩ, vừa là nhà thơ
và kiến trúc s nổi tiÕng .
- TP phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn
của thời đại
*TP: Đa Vít,Mơi dơ, Nơ lệ, Ngày phán xét
cuối cùng, Bình minh và hồng hơn, ngày
và đêm.
3
<b> .Ra Fa El </b>
(1483-1520)
-Là hoạ sĩ trẻ tài cao, từng trang trí cho nhà
thờ , cụ thể là điện Va ti Căng
*TP : Trng hc Aten , Nng Ma Do Na..
_Ngời phụ nữ dịu dàng điềm đạm đầy tính
nhân văn.
? Nội dung của bức tranh đó
? Chất liệu của tợng Đa vít
? Nªu néi dung của bức tợng Đa vít
? Tỉ lệ con ngời ra sao
? Bức tranh nói lên điều gì
? Bức tranh c v õu
? Nêu giá trị nghệ thuật của bøc tranh.
-Sáng tác năm 1503, Diền tả ngời phụ nữ
dịu dàng đôn hậu, (con ngời là trung tâm
của vũ trụ)
2. <b>§a vÝt</b>
-Chất liệu đá cẩm thạch, cao 5,5m biểu
hiện sức mạnh của con ngời .
-Tỉ lệ mẫu mực, hài hồ cân xứng giữa nội
dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn
chỉnh trong tác phẩm .
3.<b>Trờng học Aten</b>
-ND: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của
các nhà t tởng Platon và Arits tốt.
-Bc tranh v ở trên tờng, mô tả sự rực rỡ
của thời đại Hồng Kim trong lịch sử văn
hố nhân loại.Các nhân vật đại diện cho trí
tuệ của lồi ngời .
<b>4.Cđng cè </b>
? Trình bày một số hoạ sĩ và tác phẩm mĩ thuật phục hng ý
?Hoạ sĩ Ra fa el đợc mệnh danh là gì
<b>5.DỈn dò </b>
-Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau
-Giấy, chì, màu, tẩy
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 28 : vẽ trang trí</i>
(kiểm tra 1 tiết)
1<i><b>. KiÕn thøc</b></i>: Giúp học sinh hiểu về trang trí đầu báo tờng, biết cách trang trí đầu báo
t-ờng
2. <i><b>K nng</b></i> : Trang trí đợc một đầu báo tờng của lớp
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS biết vận dụng TT đầu báo tờng để trình bày đợc trong các cơng việc cụ
thể nh bảng quảng cáo, thành tích, trang trí sổ tay...
<b>ii.Chn bÞ:</b>
1.GV: Tranh trang trí đầu báo tờng
-Minh hoạ một vài đầu báo đơn giản
-Các bớc bài trang trí đầu báo tờng
2 HS : Giấy, chì, tẩy, màu ,
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề:</b></i> Trang trí là một công việc quan trọng của những nguờinghệ nhân. ở lứa
tuổi các em có thể trang trí đợc những tranh đơn giản nh đĩa trịn, khăn tay.... Hơm nay
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét
? Gv cho hs xem một số tờ báo tng
? Báo tờng là gì
? Trỡnh by b cục của một đầu báo tờng
? Tên tờ báo đợc vit nh th no
? Màu sắc của tờ báo ra sao
? Hình minh hoạ nhằm mục đích gì
* GVkết luận và chuyển hoạt động.
Gv cho Hs xem một số tranh minh hoạ
+ Báo tờng là tờ báo treo,dán trên tờng ...
cơ quan đơn vị, nhà máy... phản ảnh các
hoạt động của đơn vị hay cơ sở đó.
+Tªn tờ báo : thờng viết to hơn, rõ ràng
hơn,chữ phăng hoặc chữ ba ton
+Tờn n v , s bỏo, ngy thỏng nm ra
i.
+Hình minh hoạ nội dung, huy hiệu "Măng
non, Chim, hoa..."
Hot ng 2: Cỏch trang trớ
? Muốn trang trí một đầu bỏo tng ta phi
làm gì
?Nêu các bớc bài vẽ trang trí
GV minh hoạ trên ĐDDH
-GV giới thiệu cho HS xem một số tranh
mẫu của HS năm trớc.
Hot động 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
nhng em v cha c
-HD một vài nét lên bµi häc sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
-Gv cã thĨ híng dÉn trùc tiÕp lªn bài HS.
-Vẽ trang trí một đầu báo tờng mà em thích
-Kích thớc : Giấy A2
-Màu nớc, hoặc màu bột
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xÐt vÒ:
-? Nội dung của bài trang trí trên nh thế nào?tên tờ báo đã phù hợp cha
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ nh thế nào , đã làm nổi rõ nội dung tờ báo hay cha
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em làm cha c
<b>5.Dặn dò </b>
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bµi vÏ
-Chuẩn bị bài 29- đề tài an tồn giao thông
-Su tầm tranh ti an ton giao thụng
-Soạn bài, phác thảo nét
-Giấy, chì,màu, tẩy.
<i>Ngày dạy: </i>
<i>Tiết 29+30:vẽ tranh</i>
<b>i. Mục tiêu</b>
1<i><b>. Kin thc</b></i>: Giỳp học sinh hiểu về luật an tồn giao thơng, thấy đợc ý nghĩa an tồn
giao thơng là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi ngời.
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc tranh về an tồn giao thơng theo ý thích
3. <i><b>Thái độ:</b></i> Có ý thức chấp hành nghiêm túc luật lệ an tồn giao thơng.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>
1.GV:
-Bài vẽ của học sinh về đề tài an toàn giao thông
-Tranh của các hoạ sĩ
-Các bớc bài vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.
2.HS : giấy, chì, màu tẩy
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề :</b></i>
- Hằng ngày chúng ta chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông nh đèn xanh- qua đờng,
đèn đỏ- dừng lại Khơng đi hàng 2, 3 khơng phóng nhanh vợt ẩu. Tuy nhiên có trờng hợp
khơng chấp hành đúng luật lệ ATGT nên gây ra những tai nạn đáng tiếc.Vậy là HS ngay
từ khi ngồi trên ghế nhà trờng chúng ta phải làm gì để chấp hành luật lệ ATGT?
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
-?GV cho HS chơi trò chơi : sắp xếp các
tranh ATGT sau theo 2 Nội dung
-Chấp hành luật lệ
-Không chấp hành lt lƯ
? ThÕ nµo lµ ATGT
?VÏ tranh ATGT lµ vÏ về nội dung gì
?Nêu bố cục của các bức tranh sau
? Hình vẽ trong tranh nh thế nào
? Nhận xét về màu sắc của tranh ATGT
+ 1,3.5
+2, 4, 5,7,8
1.Kh¸i niƯm :
Là pháp lệnh của nhà nớc để mọi ngời dân
thực hiện góp phần XD kỷ cơng đất nớc và
đảm bảo CS bình yên của mỗi con ngời.
-Phản ánh các hoạt động của các PTGT ,
những ngời XD và bảo vệ GT trên các
tuyến đờng GT.
2.Bố cục: chặt chẽ, hợp lí
-Hình vẽ sinh động
-mµu sắc linh hoạt, hài hoà.
? Nờu cỏc bớc của bài vẽ tranh đề tài
-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho häc sinh xem mét sè tranh mÉu
cđa häc sinh líp tríc
* GV: Các em có thể chọn cho mình một
nội dung để thể hin
1.Tìm bố cục
2.Vẽ hình
3. Vẽ màu
Hot ụng 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
nhng em v cha c
-HD một vài nét lên bài häc sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ATGT
-Kớch thc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhËn xÐt vỊ:
-? Bè cơc cđa bài vẽ
-? Hình vÏ nh thÕ nµo
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em lm cha c
<b>5.Dặn dò </b>
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị tiết sau.
-Giấy, chì, màu, tẩy.
<b>iv. rút kinh nghiệm</b>
<i>Ngày dạy : 04-04-2012</i>
<i>Tiết 31: vẽ trang trí</i>
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học,chọn các vật khác nhau để
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS trang trí đợc một loại hình cơ bản, và các vật dụng khác.
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS yêu q các đồ vật, các hình trang trí .
<b>ii.Chun b:</b>
1.GV:
- Đề bài
- Một số bµi mÉu vỊ trang trÝ tù do.
2 HS : GiÊy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>iii.hoạt dộng dạy học </b>
<b>1.n định tổ chức </b>
<i><b>2. TriĨn khai bµi </b></i>
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-G cho Hs xem một số tranh trang trí của
+ C¸ch trang trÝ?
+ Màu sắc?
+ Hiệu quả trang trí?
Hot ng 2 : H ớng dẫn HS cách trang trí
GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách trang trí
các hình cơ bản?
- Kẻ các trục đối xứng.
- Dựa vào trục để phác cỏc mng chớnh
ph.
- Vẽ hoạ tiết vào mảng chính phụ.
- Tìm đậm nhạt rồi vẽ màu.
-Gv minh ho lờn bảng cách trang trí một
số đồ vật nh: Đĩa, lọ cắm hoa ….
GV: Gợi ý để học sinh chọn loại bài trang
trí theo ý thích và phù hợp với khả năng
của mình.
GV: Gợi ý học sinh chọn hoạ tiết, tìm màu,
cách sắp xếp hoạ tiết để bài v hiu qu
hn.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
III. Thực hành.
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cÇu HS nhËn xÐt vỊ:
-? Bè cơc cđa bµi vÏ
-? Hình vẽ nh thế nào , hoạ tiết đã phù hợp với bố cục hay cha
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích nhng
em lm cha c
<b>5.Dặn dò (</b>
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài sau
-Giấy chì, màu, tẩy
-Keo dán, giấy Rô ki
<i>Ngày gi¶ng: 11-04-2012</i>
<i> 18-04-2012.</i>
TiÕt 32+33: vÏ tranh
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu về đề tài trò chơi dân gian, biết đợc một số trò chơi dân
gian
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc một tranh đề tài trò chơi dân gian
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS yêu quý những nét văn hoá TT, t ho v TT t nc.
<b>II. chun b</b>
1, Giáo viên
- Tranh mÉu su tÇm
- Tranh của học sinh năm trớc
<b>III. hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>
* TriĨn khai bµi
hoạt động giáo viên hoạt đông học sinh
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tỡm v
chn ni dung ti
+ Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu
và phân tích
Hot ng 2: Hng dn hc sinh cỏch v
+ Chơi khăng
+ Nhảy dây
+ Chơi bi
+ Bịt mắt bắt dê...
- Gồm 4 bớc
b1: tỡm v chọn nội dung đề tài
b2: Tìm bố cục
? Em h·y kÓ tên những trò chơi quen
thuộc
+ Giáo viên hớng dẫn tìm hình ảnh của
trò chơi
+ Giỏo viờn hng dn hc sinh chn ch
Giáo viên vẽ thị phạm lên bảng
+ Giáo viên theo dõi và góp ý để học
sinh chọn đúng đề tài
+ Giáo viên chọn 1 sè bµi tèt dán lên
bảng dể học sinh nhận xét
+ Giáo viên cho điểm sau
Hot ng 3: Hng dn học sinh làm bài
Häc sinh tù nhËn xÐt vµ so sánh
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhËn xÐt vỊ:
-? Bè cơc cđa bµi vÏ
-? Hình vẽ nh thế nào , hoạ tiết đã phù hợp với bố cục hay cha
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em lm cha c
<b>5.Dặn dò </b>
-Giấy chì, màu, tẩy
-Keo dán, giấy Rô ki
<b>iv. rút kinh nghiệm . </b>
<i>Ngày dạy: 25-04-2012</i>
<i>TiÕt 34:vÏ tranh</i>
(KiĨm tra häc k× II)
<b>i. Mơc tiªu</b>
1<i><b>. Kiến thức</b></i>: Giúp học sinh hiểu biết về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
2. <i><b>Kỹ năng</b></i> : HS vẽ đợc tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè
3. <i><b>Thái độ:</b></i> HS yêu thích những ngày nghỉ hè, quý những hoạt động lành mạnh và bổ
ích, tích cực tham gia hoạt động hè.
<b>ii.ChuÈn bÞ:</b>
1.GV:
-Bài vẽ của học sinh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
-Tranh của các hoạ sĩ
-Các bớc bài vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
2.HS : giấy, chì, màu tẩy
<b>iii.hoạt động dạy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3.Bài mới </b>
<i><b>*.Đặt vấn đề :</b></i>
- Những ngày nghỉ hè đã mang lại cho chúng ta những niềm vui và những hoạt động bổ
ích. Hơm nay tơi sẽ hớng dẫn cho các em cách mô tả lại các HĐ đó bằng những nét vẽ.
<i><b>*. TriĨn khai bµi </b></i>
-?GV cho HS xem những bức tranh hoạt
động trong những ngày hè
? Trong những ngày nghỉ hè , em đã làm
gì, tham gia vào những hoạt động gì
?Nªu bè cục của các bức tranh sau
? Hình vẽ trong tranh nh thế nào
? Nhận xét về màu sắc của tranh ATGT
+Đá cầu nhảy dây, xem phim, tập thể dục
buổi sáng
+ Tham gia tình nguyện lên vùng cao, ®i du
lÞch,
+ Bố cục: Hợp lí, chặt chẽ có mảng
chính,mảng phụ rõ ràng,cụ thể
+Hình vẽ sinh động, chắc kho
+Màu sắc : hài hoà, tuỳ theo sở thích của
ngêi vÏ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
-GV treo b¶n phơ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho học sinh xem một số tranh mÉu
cđa häc sinh líp tríc
* GV: Các em có thể chọn cho mình một
nội dung để thể hiện
1.T×m bố cục
2.Vẽ hình
3. Vẽ màu
Hot ụng 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em v cha c
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài hoạt động trong những
ngày ngh hố.
-Kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
<b>4.Củng cố </b>
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xÐt vỊ:
-? Bè cơc cđa bµi vÏ
-? Hình vẽ nh thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao
<b>5.Dặn dò </b>
<i>Ngày giảng:</i>
<i>Tiết 35:</i>
<b>i. Mục tiªu</b>
+ GV và HS thấy đợc kết quả dạy và học
+ Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hớng phấn đấu cho năm học tới.
<b>ii.hình thức tổ chức </b>
* Trng bày
<b>iii.Chuẩn bị</b>
<b>1.GV: </b> Bi mu p
<b>2.Hs: </b> Bài đạt điểm giỏi
<b>iv.Tiến hành:</b>
1.ổn định lớp:(1')
2.Trng bày
+ GV cho HS d¸n tranh lên giấy Rô ki theo từng phan môn cụ thể
+HS chia thành các nhóm xem tranh
+Thuyết trình về tranh m×nh xem