Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

phan dag BT chuong dien li hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI</b>



<b>A: BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ ION VÀ BT ĐIỆN TÍCH</b>


<i><b>Câu 1: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch: </b></i>
a) Trong 0,2 lit dung dịch có hịa tan 11,7 g NaCl


b) Dung dịch HNO3 10% (D = 1,054 g/l)


c) 250 ml dung dịch NaCl 0,1M trộn lẫn với 250ml dung dịch NaCl 0,2M


d) Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84g Na2SO4 và 212ml dung dịch có chứa 2,34 g NaCl và 671 ml H2O
<i><b>Câu 2: Trong một dung dịch chứa a (mol) Ca</b></i>2+<sub>, b (mol) Mg</sub>2+<sub>, c (mol) Cl</sub>-<sub>, d (mol) NO3</sub>


1) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d


2) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu


<i><b>Câu 3: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe</b></i>2+<sub> 0,1 mol ; Al</sub>3+<sub> 0,2 mol cùng 2 loại anion là Cl</sub>-<sub> x mol và SO4</sub>
2-y mol. Tính x; 2-y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn


<i><b>Câu 4: 500 ml một dung dịch chứa 0,1 mol K</b></i>+ <sub> ; x mol Al</sub>3+<sub> ; 0,1 mol NO3</sub>-<sub> và y mol SO4</sub>2-<sub>. Tính x; y biết khi cô cạn dung dịch</sub>
và làm khan thu được 27,2 g chất rắn.


<i><b>Câu 5: Hãy tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion Na</b></i>+<sub>;</sub>

NH

4



;

SO

4


2<i>−</i>



;

CO

3
2−


biết rằng khi cho A
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh quỳ ẩm và 4,3g kết tủa; còn khi cho A tác
dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí đktc.


<i><b>BT 6. Trộn dung dịch chứa Ba</b></i>2+<sub>; 0,04 mol Na</sub>+<sub>; 0,2 mol </sub>

<i>OH</i>

 <sub> với dung dịch chứa K</sub>+<sub>; 0,06 mol </sub>

<i>HCO</i>

3


; 0,05 mol
2
3


<i>CO</i>



thu
được m gam kết tủa. Tính m?


<i><b>BT 7. Trong dung dịch X có 0,02 mol Ca</b></i>2+<sub>; 0,05 mol Mg</sub>2+<sub>; </sub>

<i>HCO</i>

3


và 0,12 mol ion

<i>Cl</i>

 . Trong dung dịch Y có

<i>OH</i>

 ; 0,04
mol

<i>Cl</i>

 và 0,16 mol ion K+<sub>. Cho X vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng kết tủa thu được?</sub>


<i><b>BT 8. Dung dịch A có hồ tan 18g NaHSO4 và 13,375g NH4Cl. Dung dịch B chứa ion Ba</b></i>2+<sub>, 0,2mol </sub>

<i>NO</i>

3


, 0,35mol K+<sub>, 0,35mol</sub>



-OH

<sub>. Trộn dung dịch A với dung dịch B thu được m gam kết tủa và V lít khí ở đktc. Tính m và V?</sub>


<i><b>BT 9. Cho hỗn hợp chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng 0,1 mol. Cho hỗn hợp X vào nước (dư),</b></i>
đun nóng rồi cơ cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan Tính m?


<b>B: PHƯƠNG TRÌNH PHÂN TỬ, ION RÚT GỌN</b>


<i><b>Câu 1: Viết PTPT, PT ion rút gọn cho các phản ứng (nếu có) xảy ra giữa các cặp chất sau:</b></i>
1. FeSO4 + NaOH


2. Fe2(SO4)3 + NaOH
3. (NH4)2SO4 + BaCl2
4. NaF + HCl


5. NaF + AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

18. Ca(HCO3)2 + HCl
19. Ca(HCO3)2 + NaOH
20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
21. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2
22. KHCO3 + HCl
23. Cu(NO3)2 + Na2SO4
24. CaCl2 + Na3PO4
25. NaHS + HCl
26. CaCO3 + H2SO4
27. KNO3 + NaCl
28. Pb(NO3)2 + H2S
29. Mg(OH)2 + HCl
30. K2CO3 + NaCl


31. Al(OH)3 + HNO3
32. Al(OH)3 + NaOH
33. Zn(OH)2 + NaOH
34. Zn(OH)2 + HCl


<i><b>Câu 2: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:</b></i>


a. MgCl2 + ?  MgCO3 + ? c. Ca3(PO4)2 + ?  ? + CaSO4


b. ? + KOH  ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O


<i><b>Câu 3: Viết PTPT cho các PT ion rút gọn sau:</b></i>


a. Ag+<sub> + Br</sub>-<sub> </sub><sub></sub> <sub>AgBr</sub> <sub>e. CO3</sub>2-<sub> + 2H</sub>+<sub> </sub><sub></sub><sub> CO2 + H2O</sub>
b. Pb2+<sub> + 2OH</sub>- <sub></sub><sub> Pb(OH)2</sub> <sub>f. SO4</sub>2-<sub> + Ba</sub>2+<sub> </sub><sub></sub><sub> BaSO4</sub>
c. CH3COO-<sub> + H</sub>+<sub></sub><sub> CH3COOH</sub> <sub>g. HS</sub>-<sub> + H</sub>+ <sub></sub><sub> H2S</sub>
d. S2-<sub> + 2H</sub>+<sub> </sub><sub></sub><sub> H2S</sub> <sub>h. Pb</sub>2+<sub> + S</sub>2-<sub> </sub><sub></sub><sub> PbS</sub>
<i><b>Câu 4: Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích</b></i>
a, Na+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>- <sub>b, K</sub>+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO4 </sub>2-<sub>.</sub>
c, K+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, SO4 </sub>2-<sub>.</sub> <sub>d, HCO3</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, Cl</sub>


<b>-C: BÀI TẬP VỀ pH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH</b>


<i><b>Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau: </b></i>


a. H2SO4 0,00005M b. NaOH 0,0001M. c. HNO3 1,26%, D= 1,12 g/ml.
<i><b>Câu 2:. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.</b></i>


b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml.



<i><b>Câu 3: </b></i>Một dung dịch chứa 0,01 mol Cu2+<sub>, 0,02 mol Al</sub>3+<sub>, 0,02 mol Cl</sub>-<sub>, 0,04 mol SO</sub>


42- và H+ trong 0,4 lít. ( bỏ qua sự thủy


phân của của ion Cu2+<sub> và Al</sub>3+<sub>) . Tính pH của dung dịch. </sub>


<i><b>Câu 4: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể</b></i>
tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu?


<i><b>Câu 5: Tính pH của dung dịch thu được khi cho:</b></i>


a. 1 lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M.
b. 50 ml dd HCl 0,12 M với 50 ml dd NaOH 0,1M.


c. Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M
<i><b>Câu 6: Tính nồng độ các ion trong các dung dịch: </b></i>


a,HNO3, pH = 4 , b. H2SO4 , pH= 3 c,KOH, pH= 9 d, Ba(OH)2, pH=10


<i><b>Câu 8: a. Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A. </b></i>
Tính pH của dung dịch A.


<i><b> b. Cho 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 tác dụng với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1 thì thu được dung dịch </b></i>
B. Tính pH của dung dịch B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 10: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10</b></i>


<i><b>Câu 11: Tính thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M.</b></i>


<i><b>Câu 12: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl</b></i>


0,0125M), thu được dung dịch X. Xác định giá trị pH của dung dịch X.


<i><b>Câu 13: Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp </b></i>
Ba(OH)2 và KOH 1M.


<i><b>Câu 14: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 </b></i><b>a</b> mol , thu được <b>m</b>


gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có thể tích 500 ml và có pH = 12. Tính <b>m</b> và <b>a</b>.


<i><b>Câu 15: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M ; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A. Lấy 300</b></i>
ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để khi
trộn với 300 ml dung dịch A được dung dịch có pH = 2.


<i><b>Câu 16: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải pha loãng dung dịch trên bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd HCl có</b></i>
pH = 6.


<i><b>Câu 17: Cho dung dịch NaOH có pH = 13. Cần pha lỗng dung dịch đó bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có</b></i>
pH = 10.


<i><b>Câu 18: Pha lỗng 10 ml dung dịch HCl với H2O thành 500 ml dung dịch có pH = 2. hãy tính nồng độ molcủa HCl trước khi</b></i>
pha và pH của dung dịch đó.


<i><b>Câu 19: Thêm từ từ 10 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của</b></i>
ion H+<sub> trong A và pH của dung dịch A.</sub>


Phải thêm vào 2 lít dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu được:
- Dung dịch có pH = 2. - Dung dịch có pH = 12.


<i><b>Câu 20: Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H2SO4 có pH = 3. Cần pha lỗng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng</b></i>
dung dịch NaOH có pH = 12 để thu được dung dịch mới có pH = 5.



<b>D: BÀI TẬP VỀ ĐỘ ĐIỆN LI </b>

<i>α</i>

<b> VÀ KCB CỦA DUNG DỊCH AXIT VÀ BAZ Ơ YẾU ( 11 NÂNG CAO)</b>


<i><b>Câu 1: Dung dịch HClO 0,2M có nồng độ H</b></i>+<sub> bằng 0,008M. Tính độ điện li </sub>

<i><sub>α</sub></i>

<sub>của HClO trong dung dịch.</sub>
<i><b>Câu 2: Tính pH</b></i>của dung dịch CH3COOH 0,01M biết

<i>α</i>

= 4,25%.


<i><b>Câu 3</b>:</i> Tính hằng số phân li của CH3COOH biết rằng độ điện li của axit trong dung dịch 0,1 M là 1,32%.
<i><b>Câu 4: Tính độ điện li </b></i>

<i>α</i>

:


- axit HClO (hipoclorơ) trong dung dịch 0,2M biết Ka = 4.10-8<sub>.</sub>
- HCOOH nếu dung dịch 0,46%( D = 1) của axit đó có pH =3.
<i><b>Câu 5</b>:</i> Tính pH:


- dung dịch axit flohiđric HF 0,1 M biết hằng số phân li là 6,8.10-4<sub>. </sub>


- dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka =
1,8.10-5<sub>.</sub>


<b>Câu 6:</b> Tính nồng độ H+<sub> (mol/l) trong các dung dịch sau:</sub>


a. CH3COONa 0,1 M Biết Kb của CH3COO-<sub> là 5,71 .10</sub>-10<sub>.</sub>
b. NH4Cl 0,1 M . Biết Ka của NH4+<sub> là 5,56 .10</sub>-10<sub>.</sub>


<i><b>Câu 7: Có hai dung dịch sau: </b></i>


a. CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5<sub>). Tính nồng độ mol của ion H</sub>+<sub>.</sub>
b. NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5<sub>). Tính nồng độ mol cuả ion OH</sub>−


<i><b>Câu 8:</b><b> Tính nồng độ mol của các ion H</b></i>+<sub> và OH</sub>-<sub> trong dung dịch NaNO2 1M. Biết rằng hằng số phân li bazơ của NO2</sub>-<sub> là Kb =</sub>
2,5 .10-11<sub>. </sub>



<i><b> Câu 9.</b></i> Tính pH của của dung dịch HCOOH 10-3<sub>M  = 0,13 và dung dịch NH</sub>


3 10-2M, Kb = 1,8.10-5


<i><b>Câu 10: Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ phân ly của axit là 1,4%.</b></i>
a. Tính nồng độ mol của phân tử và ion trong dung dịch axit đó.


b. Tính pH của dung dịch axit trên.


<b>E: DỰ ĐOÁN pH CÁC DUNG DỊCH. (11 NÂNG CAO)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Al(OH)3 ; Na+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; AlO2</sub>-<sub> ; ZnO2</sub>2- <sub> Tại sao?</sub>


b. Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dung dịch, sau đó cho
vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì?


<i><b>Câu 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na</b></i>+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; CH3COO</sub>-<sub> ; HSO4</sub>–<sub> ; HCO3</sub>-<sub>; K</sub>+<sub> ; Cl</sub>-<sub> là</sub>
axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đốn pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị như thế
nào so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4.


<i><b>Câu 3: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lưỡng</b></i>
tính.


<i><b>Câu 4: Cho </b></i><b>a</b> mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa <b>a</b> mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Giải
thích.


<i><b>Câu 5: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch sau : </b></i>
a. Na2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ



b. NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .


<b>c.</b> Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCL3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 .


<b>F. BÀI TẬP VỀ HIĐRÔXIT LƯỠNG TÍNH</b>
<b>Câu 1: </b>Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau:


a. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml NaOH 3.6M
b. Cho 200 ml AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml NaOH 3.4M


c. Cho 100 ml Al(NO3)3 1M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 1,1M
d. 200 ml NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 100 ml hỗn hợp HCl 1M và AlCl3 0,8M.


e. 100 ml Al2(SO4)3 1M tác dụng hoàn toàn với 200 ml Ba(OH)2 3,2M
e. 100 ml ZnCl2 1M tác dụng hoàn toàn với 240 ml KOH 1M.


Câu 2: Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng
lại, thấy đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là


A. 0,45 or 0,6 B. 0,6 or 0,65 C. 0,65 or 0,75 D. 0,45 or 0,65
Câu 3: Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dd NaOH nồng độ a mol/l, ta thu được một kết tủa, đem sấy
khơ và nung đến khối lượng khơng đổi thì được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là:


A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. Kết quả khác


Câu 4: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 aM vào 350 ml dung dịch KOH 0,2M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?


A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác


Câu 5: Cho 15 gam Ca vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 aM và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a ?



A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác


Câu 6: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M.
Thể tích dd KOH tối thiểu phải dùng để khơng có kết tủa là


A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1 ( lít ).


Câu 7: Thêm m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị m ?
A. 0,69 gam B. 0,69 or 3,68 C. 0,69 or 3,45 D. 0,69 or 2,76
Câu 8: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ
nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là


A. 45 và 60 B. 45 và 90 C. 90 và 120 D. 60 va 90 ( ml ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 1M B. 3M C. 4M D. 2M


Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch KOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay 340 ml dung dịch
NaOH đều thu được lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là


A. 0,125M B. 0,25M C. 0,375M D. 0,5M


Câu 11: X là dung dịch Al(NO3)3 ,Y là dung dịch KOH 3M. Thêm 100 ml Y vào cốc đựng 100 ml X thu được 7,8 gam kết
tủa, lọc bỏ kết tủa thêm tiếp vào cốc 120 ml Y thì lại thu thêm được 3,12 gam kết tủa nũa. Tính CM của X ?


A. 2M B. 1M C. 3M D. Kết quả khác


Câu 12: V ml dung dịch X gồm Al2(SO4)3 1M và HCl 1M, khi cho 500 ml dung dịch KOH 1,6M vào X thi được 7,8 gam kết
tủa, khi thêm vào X 600 ml dung dịch KOH 1,4M thì thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của V là ?



A. 500 B. 400 C. 300 D.100


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×