CC DNG TON THNG GP SAU CHNG IN LI ( BUI HC 09 )
BI TON S DNG PHNG TRèNH ION.
I/ CHO AXIT MNH TC DNG VI MUI TRUNG HO CA AXIT YU NHIU LN AXIT.
Ví dụ 1 : Cho từ từ 500 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch Na
2
CO
3
1M thu đợc V lít khí
(đktc). V là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Ví dụ 2 : Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
cho đến khi thu đợc
V lít khí (đktc) thì ngừng lại thu đợc dung dịch X. Cho Ca(OH)
2
d vào dung dịch X thấy có kết tủa.
Biểu thức liên hệ giữa a, b và V là:
A. V = 22,4(a + b) B. V = 22,4(a - b) C. V = 11,2(a - b) D. V = 11,2(a + b)
Ví dụ 3 : Cho từ từ 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và CH
3
COOH 0,1M vào 500 ml dung dịch
hỗn hợp gồm: Na
2
CO
3
0,4M và K
2
CO
3
2M thu đợc V lít khí (đktc). V là:
A. 22,4 lít B. 33,6 lít C. 11,2 lít D. 44,8 lít
Bài 4. Thêm từ từ một dung dịch HCl 0,2M vào 500 ml dung dịch Na
2
CO
3
và KHCO
3
. Với thể tích
dung dịch HCl thêm vào là 0,5 lít thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lít của
dung dịch HCl thì hết bọt khí thoát ra. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch đầu:
A. C
Na
2
CO
3
= 0,10M; C
KHCO
3
= 0,14M B. C
Na
2
CO
3
= 0,12M; C
KHCO
3
= 0,12M
C. C
Na
2
CO
3
= 0,24M; C
KHCO
3
= 0,20M D. C
Na
2
CO
3
= 0,20M; C
KHCO
3
= 0,08M
Bài 5. 200ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
và KHCO
3
với nồng độ mol KHCO
3
= 2 lần nồng độ mol của
Na
2
CO
3
.Thêm từ từ 1 dung dịch H
2
SO
4
0,1M vào dung dịch trên. Những bọt khí đầu tiên xuất hiện
khi thể tích H
2
SO
4
thêm vào là 100ml. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,1M phải dùng để thu đợc l-
ợng khí CO
2
thoát ra tối đa.
A. 0,8 lit B. 0,4 lit C. 1,2 lit D. 1,6 lit
II/CHO AXIT HO C OXIT AXIT TC DNG DUNG DCH HN HP BAZ Cể TO KT TA
Ví dụ 1 : Cho 2 mol khí CO
2
phản ứng hoàn toàn với 1,5 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
Ba(OH)
2
0,2M. Sau phản ứng thu đợc khối lợng kết tủa là:
A. 19,7 gam B. 39,4 gam C. 54,1 gam D. 78,8 gam
Ví dụ 2 : Cho 2 mol khí CO
2
phản ứng hoàn toàn với 1,5 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
Ba(OH)
2
1M. Sau phản ứng thu đợc khối lợng kết tủa là:
A. 19,7 gam B. 39,4 gam C. 54,1 gam D. 0 gam
Bài 3. Cho 100ml dung dịch A chứa Na
2
SO
4
0,1M , K
2
SO
4
0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung
dịch B chứa Pb(NO
3
)
2
0,1M và Ba(NO
3
)
2
. Tính nồng độ mol của Ba(NO
3
)
2
trong dung dịch và khối
lợng chất kết tủa thu đợc sau phản ứng giữa 2 dung dịch A và B.
A. 0,1M, 6,32g B. 0,2M, 7,69g C. 0,2M, 8,35g D. 0,1M, 7,69g
III/ XC NH pH KHI CHO HN HP AXIT TC DNG VI HN HP BAZ
Ví dụ 1 : Cho 2 lít dung dịch A gồm: HCl 1M và H
2
SO
4
1,5M phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH
2M. pH của dung dịch sau phản ứng hoàn toàn là:
A. 0 B. 0,3 C. 0,5 D. 14
Ví dụ 2 : Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M phản ứng với 1 lít dung dịch
hỗn hợp gồm: NaOH 3M và KOH 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch B. pH dung dịch
B là:
A. 0 B. 0,3 C. 0,5 D. 14
Bài 3: (Đề thi đại học khối B 2008):
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)
CC DNG TON THNG GP SAU CHNG IN LI ( BUI HC 09 )
thu đợc 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H
+
][OH
-
] = 10
-14
).
A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12
IV/KIM LO I TC D NG V I AXIT, PHN NG TRAO I ION
Bài 01. (ĐH khối B 2007): Hỗn hợp X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất
đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H
2
O (d), đun nóng, dung dịch thu đợc chứa:
A. NaCl, NaOH, BaCl
2
B. NaCl, NaOH
C. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
D. NaCl
Bài 02. (ĐH khối A 2007):
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu đợc 5,32 lít H
2
(ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y
có pH là :
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
B i 03 : Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng
minh hỗn hợp X tan hết.
Bài 04. Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu đợc 0,18 gam H
2
.
Chứng minh sau phản ứng vẫn còn d axit.
Bài 05. (ĐH khối A 2008):
Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là:
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
V/ PHN NG TRAO I ION V NH LUT BO TON I N T CH
Bài 1: Dung dịch A gồm: a mol Mg
2+
, b mol Cl
-
, c mol NH
4
+
, d mol SO
4
2-
. Biểu thức nào sau đây
là đúng:
A. 2a + b = c + 2d B. 2a + c = b + d C. 2a - d = b c D. 2a - 2d = b c
Bài 2: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm các ion: Na
+
: 1 mol/l, K
+
: 1 mol/l, Cl
-
, SO
4
2-
a mol/l. Cô
cạn dung dịch này thì thu đợc 29,1 gam muối khan kết tinh. Hỏi a bằng:
A. 1 B. 0,5 C. 0,25 D.2
Bài 3: Dung dịch A gồm 3 ion: a mol Na
+
, b mol Ca
2+
và 2 mol Cl
-
. Thêm 2 lít lít dung dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn kết thúc thì thu đợc 50 gam kết tủa. a bằng:
A. 1 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
Bài 4: Dung dịch A gồm 4 ion: a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, 1 mol NO
3
-
và 2 mol Cl
-
. Thêm 2 lít lít
dung dịch Na
2
CO
3
1M vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn kết thúc thì thu đợc 100 gam
kết tủa. a bằng:
A. 1 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
B i 5 . Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, 0,1 mol Cl
-
v 0,2 mol NO
-
3
. Thêm dần V lít
dung dịch K
2
CO
3
1M vo A đến khi đ ợc l ợng kết tủa lớn nhất. V có giá trị l
A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml
B i 6. Dung dịch A chứa các ion CO
3
2-
, SO
3
2-
, SO
4
2-
v 0,1 mol HCO
3
-
, 0,3 mol Na
+
. Thêm V (lít)
dung dịch Ba(OH)
2
1M v o dung dịch A thì thu đ ợc l ợng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V l :
A. 0,15 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP SAU CHƯƠNG ĐIỆN LI ( BUỔI HỌC 09 )