Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 CAN BAC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1: CĂN BẬC HAI.</b>


<b>1. Số vô tỉ </b>



x = 1,41421356.... đây là <i>số vô tỉ</i>


- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.
- Tập hợp các số vơ tỉ được <i>kí hiệu</i> là

<b>I</b>



- Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn và số thập phân vơ hạn
khơng tuần hồn.


<b>2. Khái niệm về căn bậc hai </b>



<i>Tính: 32<sub> = 9; (-3)</sub>2<sub> = 9</sub></i>
3 và -3 là căn bậc hai của 9 .


<i>- Chỉ có số khơng âm mới có căn bậc hai </i>


<i><b> Định nghĩa:</b><b> </b></i>Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho

<b>x=a </b>

.


<i>* Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là </i>
<i>- . Hai số này đối nhau.</i>


<i>- Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0: </i> 0 0


* Chú ý: Không được viết 4 2


Mà viết: Số 4 có hai căn bậc hai là: 4 2<sub> và </sub> 4 2


<b>VD: </b>- Căn bậc hai của 3 là: 3<sub> và </sub> 3



- Căn bậc hai của 0,25 là:

0

<i>,</i>

25

=

0,5

0

<i>,</i>

25

=−

0,5


- Căn bậc hai của 25 là: 25 5<sub> và </sub> 25 5


<b>BÀI TẬP 1: </b><i><b>Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:</b></i>


<i>a) 9</i> <i>b) 7</i> <i>c) 0,36</i> <i>d) 2</i>


<b>3 . </b>

<b> </b>

<b>Căn bậc hai số học:</b>



<i><b>*Định nghĩa : </b></i>Vi s dương a, số được gọi là <b>căn bậc hai số học</b> của a .
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 .


- Phép tốn tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là <i>phép khai phương</i> ( gọi tắt là <i>khai</i>
<i>phương</i>).


<b>VD :</b><i>Căn bậc hai số học của 9 là 3, đợc viết là </i>

9

(=

3

)

<i>và trình bày là :</i>


9

=

3

<i><sub> vì 9 </sub></i><sub></sub><i><sub> 0 và 3</sub>2<sub> = 9.</sub></i>


<b>BÀI TẬP 2</b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b>Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau</b>:</i>


<i>a) 49</i> <i> b) 0,04</i> <i> c) 81</i> <i>d) 1,21</i>


** Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. So sánh các căn bậc hai số học.</b>



<b>VD1:</b><i>So sánh: a) 1 và </i>

3

<i>b) 2 và </i>

5

2

<i>c) </i>

4

5

<i>và - 12</i>
Giải: a) Ta có

1

=

<sub>√</sub>

1

<sub> , mà </sub>

1

<

3

<sub>nên </sub>

1

<

3




b) Ta có

2

=

4

2

=

16

2



16

>

5

nên

16

2

>

5

2

<i>hay</i>

2

>

5

2

.
c) Ta có -12 = (- 4 ). 3 =

(−

4

)

.

9

=

4

9

.


5

<

9

, nhân cả hai vế của bất đẳng thức này với – 4, ta được:


4

<sub>√</sub>

5

<i><sub>></sub></i>

4

<sub>√</sub>

9

<sub> hay </sub>

4

<sub>√</sub>

5

<i><sub>> -12.</sub></i>


<b>BÀI TẬP 3: </b><i><b>So sánh</b>: a) 4 và </i>

15

<i>b) 5 và </i>

27



<b>VD2:</b><i>Tìm số x không âm, biết: a) </i>

<i>x</i>

>

3

<i>b) </i>

<i>x</i>

<

1


Giải: a) Vì

3

=

9

, nên

<i>x</i>

>

3

có nghĩa là

<i>x</i>

>

9

.


Mà x ≥ 0 nên

<i>x</i>

>

9

 x > 9. Vậy x > 9.


b) Vì

1

=

1

, nên

<i>x</i>

<

1

có nghĩa là

<i>x</i>

<

1

.
Mà x ≥ 0 nên

<i>x</i>

<

1

 x < 1. <i><b>Vậy 0 ≤ x < 1.</b></i>


<b>BÀI TẬP 4</b>: <i><b>Tìm số x không âm, biết:</b></i> a)

<i>x</i>

<

5

b)

7

<

<i>x</i>


<b>BÀI TẬP</b>



<b>Bài 1:</b> Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:


a) 0,64 b) 169 c) 0,25 d) 441 e) 324


<b>Bài 2:</b> Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau ( làm tròn đến
chữ số thập phân thứ ba):


<i>(Hướng dẫn:</i> Nghiệm của phương trình <i>x</i>2=<i>a</i> <sub> ( với a ≥ 0 ) là các căn bậc hai của a ).</sub>



a) <i>x</i>2=3 <sub>b) </sub> <i>x</i>2=7 <sub>c) </sub>

<i>x</i>

2

=

6

<i>,</i>

59

<sub>d) </sub>

<i>x</i>

2

=

10



<b>Bài 3:</b> Số nào có căn bậc hai là những số sau? Vì sao?


a)

12

b) 3,7 c) – 0,4 d)

16



<b>Bài 4:</b> Trong các số

(

13

)

2

<i>;</i>

13

2

<i>;</i>

13

2

<i>;</i>

(

13

)

2 số nào là căn bậc hai số học của
169 ? Vì sao?


<b>Bài 5:</b> Tìm x khơng âm, biết:


a)

<i>x</i>

=

13

b)

<i>x</i>

=

0

c)

<i>x</i>

=

7

d)

4

<i>x</i>

=

32



<b>Bài 6:</b> Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d) Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và - 0,7.


e)

0

<i>,</i>

49

0,7



<b>Bài 7:</b> Chứng minh:


<b>a)</b>

1

3

+

2

3

+

3

3

=

1

+

2

+

3

b)

1

3

+

2

3

+

3

3

+

4

3

+

5

3

=

1

+

2

+

3

+

4

+

5



<b>Bài 8:</b> Tính cạnh một hình vng, biết diện tích của nó bằng diện tích của hình chữ nhật có chiều
rộng 6,4 m và chiều dài 10 m.


<i>Đáp số: 8 m</i>


<b>Bài 9:</b> So sánh: a) 1 và

3

1

b) - 2

10

và – 8 c) 21 <sub>và </sub>

7

5




<b>Bài 10:</b> a) Cho hai số p, q không âm. Chứng minh: Nếu p < q thì

<i>p</i>

<

<i>q</i>

.
b)Cho số k dương. Chứng minh:


*Nếu k < 1 thì

<i>k</i>

<

1

* Nếu k > 1 thì

<i>k</i>

>

<i>k</i>

.

<b>VUI TOÁN HỌC !</b>



<b>1. Lưới nào sẫm nhất?</b>



a) Đối với mỗi ô lưới dưới đây, hãy lập một phân số có tử là số ơ đen, mẫu là tổng số ô đen và
trắng.


b) Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm nhất (có tỉ số ơ đen so với
tổng số ơ là lớn nhất).


<b>2. Tìm 5 cách chọn ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0:</b>


1



6

<i>,</i>



1



3

<i>,</i>



1



2

<i>,</i>

0,


1


2

<i>,</i>




1


3

<i>,</i>



1


6



A <sub>B</sub> <sub>C</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×