Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

GIAO AN SINH 7 KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.54 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : 8/1/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 9/1/2012</i>


<b>Lớp Lỡng C</b>



Tiết 37:

<b>ếch Đồng</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu đợc đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa
n-ớc vừa cạn.


- Trình bày đợc sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
- Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Tranh cấu tạo ngồi của ếch đồng.
- Mơ hình con ếch.


- Mẫu vật: ếch nuôi trong lồng.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1 - Tỉ chøc </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cò:</b>


? Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp cá?
<b>3- Bài mới</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1: Đời sống</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK.


? ếch đồng thờng sống ở đâu?


? Thức ăn ca ch ng l nhng loi gỡ?


Tìm hiểu thông tin trong SGK.
KÕt luËn:


+ Õch thêng sèng ở những nơi ẩm ớt,
gần bê níc(ao, hå, ...).


+ ếch thờng ăn sâu bọ, cua, cá con,
giun, ... kiếm mồi vào ban đêm. Là
động vật biến nhiệt.


<i><b>* Kết luận: - ếch có đời sống vừa ở nớc , vừa ở cạn.</b></i>
<i><b> - Kiếm ăn vào ban đêm.</b></i>


<i><b> - Có hiện tợng trú đơng.</b></i>
- Là động vật biến nhiệt


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>
Cho HS quan sát cỏch di chuyn ca ch


ở trên cạn và dới nớc.


? ở trên cạn ếch di chuyển nh thế nào?


? ë díi níc Õch di chun nh thÕ nµo?
- GV y/c HS quan sát H35.1, 2, 3. -->
Hoàn thành b¶ng SGK.


? Nêu đặc điểm ngồi của ếch thích nghi
với đới sống ở cạn?


? Đặc điểm cấu tạo ngoaidf của ếch thích
nghi với đới sống ở nớc?


- GV treo abngr phụ nghi nội dung các
đặc điểm thích nghi ---> Y/c HS giải
thích ý nghĩa thích nghi của tng c
im.


- GV chốt lại bảng chuẩn.


a. <b>Cách di chun</b>:


Quan s¸t c¸ch di chun cđa Õch qua
mÉu vËt.


KÕt luận:


ếch có 2 cách di chuyển: Nhảy cóc ở
trên cạn và bơi ở dới nớc.


<b>b </b><b>Cấu tạo ngoài:</b>


- HS dựa vào kết quả quan sát -> Tự


hoàn thành b¶ng 1.


- HS th¶o luËn trong nhãm thèng nhÊt ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đặc điểm hình dạng và cấu tạo</b> <b>ý nghĩa thích nghi</b>
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn


nhọn về phía trớc


- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu ( Mũi thông
với khoang miệng và phổi, vừa ngửi vừa thở )
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.


- Mắt có mí giữ nớc mắt do tuyến lệ tiÕt ra, tai cã
mµng nhÜ.


- Chi 5 phần, có ngún chia t linh hot.


- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.


-> Giảm sức cản của nớc khi
bơi.


-> Khi bơi vừa thở vừa quan
sát.


-> Giúp hô hấp trong nớc.
-> Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi
bị khô, nhận biết âm thanh


trên cạn.


-> Thuận lỵi cho viƯc di
chun.


-> Tạo thành chân bơi để vảy
nớc.


<b>Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


quan s¸t H35.4.


? Õch thêng sinh sản vào thời gian nào
trong năm? Đặc điểm sinh sản của ếch
nh thế nào?


? So sánh sự sinh sản và phát triển của
ếch với cá?


? Trong q trình phát triển của nịng nọc
có những đặc điểm gỡ?


Tự thu thập thông tin, quan sát hình vẽ
trong SGK.


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>* Sinh sản: - Vào cuối mùa xuân, đầu </b></i>
<i><b>mïa hÌ.</b></i>



<i><b>- Thụ tinh ngồi, đẻ trứng.</b></i>
<i><b>* Tập tính: ếch đực ôm lng ếch cái, đẻ </b></i>
<i><b>trứng ở các bờ nc.</b></i>


<i><b>* Phát triển: Trứng --> Nòng nọc --> </b></i>
<i><b>ếch.</b></i>


<i><b>( Ph¸t triĨn cã biÕn th¸i )</b></i>


<b>4. Cđng cè:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với điều kiện sống ở nớc, ở
cạn?


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhµ học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
<i><b>Ngày soạn : 8/1/2012</b></i>


<i>Ngày giảng :10/1/2012 </i>


Tiết 38: Thực hành:



Quan sỏt cấu tạo trong của ếch đồng trên


mẫu mổ



<b>I. Mơc tiªu bµi häc:</b>



- Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.


- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn, những cấu to cha hon
chnh.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu ếch mổ sẵn.


- Mụ hỡnh cu tạo trong của ếch đồng, mơ hình bộ xơng ếch.
- Tranh vẽ H36.1, H36.2, H36.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2- KiÓm tra:</b>


KiÓm tra sự chuẩn bị của HS và GV.
- Nội dung:


<b>Hot động 1: Tìm hiểu bộ xơng ếch</b>
GV cho HS quan sát tranh vẽ H36.1.


? Nêu vai trò bộ xơng ếch và ý nghĩa thích nghi vơi đời sống.
*Kết luận:


+Bé xơng ếch gồm: Xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai vai, xơng đai
<i><b>hông và các xơng chi.</b></i>


<i><b>+ Chc nng: </b></i> <i><b> Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.</b></i>



<i><b> </b></i> <i><b>Là nơi bám của cơ giúp ếch di chuyển.</b></i>
<i><b>Tạo thành khoang bảo vệ nÃo, tuỷ sống và </b></i>
<i><b>nội quan.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội quan</b>
GV cho HS quan sát H36.2 và H36.3.


? HƯ m¹ch díi da của ếch là hệ mạch gì?


? Cấu tạo trong của ếch gồm những bộ phận nào?
HS các nhóm quan sát hình vẽ.


* Kết luận:


<i><b>* Hệ tiêu hoá: </b></i> <i><b>ống bài tiết: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, h. môn</b></i>
<i><b>Tuyến bài tiết: Gan, mật, tuỵ</b></i>


<i><b>* Hệ tuần hoàn: - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 t©m thÊt.</b></i>


<i><b>- Có 2 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể là máu pha.</b></i>
<i><b>* Hệ hô hấp: - Phổi có cấu to n gin.</b></i>


<i><b>- Hô hấp bằng da là chủ yếu.</b></i>


<i><b>* Hệ bài tiết: Gồm thận và bóng đái.</b></i>


<i><b>* HƯ thÇn kinh: - N·o : Bán cầu nÃo, nÃo giữa, nÃo trung gian, tiểu nÃo và </b></i>
<i><b>hành tuỷ.</b></i>



<i><b>- Các dây thần kinh.</b></i>


<i><b>* H sinh dc: - Con cái: Có 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng.</b></i>
<i><b>- Con đực có 2 tinh hồn, khơng có cơ quan giao cấu.</b></i>


<b>4. Củng cố- Kiểm tra đánh giá:</b>


GV nhËn xÐt c¸c nhãm thùc hµnh.


Kiểm tra và đánh giá một số bài thu hoạch của HS.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan bên trong của ếch.
So sánh với cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn : 15/1/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 16/1/2012</i>


Tiết 39: Đa dạng và đặc điểm chung


ca lp lng c.



<b>I. Mục tiêu bài học</b>:


- Nờu c những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lỡng c ở Việt Nam.
- Nêu đợc đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ các đại diện của các bộ lỡng c
kể trên.


- Nêu đợc vai trò của Lỡng c đối với con ngời.
- Nêu đợc những đặc điểm chung của Lỡng c.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh một số loài lỡng c: H37.1.
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy và học:</b>
<b>1- Tổ chức lớp:</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nêu đặc điểm hệ hơ hấp và hệ tuần hồn của ếch? So sánh với cá?
3<b>- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần lồi</b>
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin trong


SGK.


Giíi thiƯu c¸c bé lìng c.
Cho HS quan s¸t H37.1.


? Cá cóc Tam Đảo có những đặc điểm gì?
? ếch giun có những đặc điểm gì?


Cho HS thùc hiƯn lƯnh trong SGK.


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:



+ Lỡng c có khoảng 4000 loài, chia làm
3 bộ chính:


. Bộ lỡng c có đi(Cá cóc Tam đảo):
<i><b>Thân dài, đuôi dẹp, 4 chi gần bằng </b></i>
<i><b>nhau. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.</b></i>
<i><b>. Bộ lỡng c không đuôi(ếch đồng): Có </b></i>
<i><b>số lợng lồi lớn. Có đặc điểm là thân </b></i>
<i><b>ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trớc: </b></i>
<i><b>Những lồi phổ biến trong bộ: ếch </b></i>
<i><b>cây, ễnh ơng, cóc nhà, ... Chúng hoạt </b></i>
<i><b>động chủ yếu về ban đêm.</b></i>


<i><b>. Bộ lỡng c không chân(ếch giun): </b></i>
<i><b>Không có chân, thân dµi.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Đa dạng về mơi trờng sống và tập tính</b>
Cho HS quan sát các đại diện của lỡng c


qua hình vẽ.


Thực hiện lệnh và hoàn chỉnh b¶ng trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của lỡng c


<b>Tên đại diện</b> <b>Đặc điểm nơi<sub>sống</sub></b> <b>Hoạt động</b> <b>Tập tính tự vệ</b>
1. Cá cóc Tam



Đảo Chủ yếu trong n-ớc Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp
2. ễnh ơng lớn a sống ở nớc hơn Ban đêm Doạ nạt


3. Cóc nhà a sống trên cạn Chiều và đêm Tiết nhựa độc
4. ếch cây Chủ yếu sống


trên cây, bụi rậm Ban đêm Trốn chạy ẩn nấp
5. ếch giun Chui luồn trong


đất xốp Cả ngày và đêm Trốn chạy ẩn nấp
<b>Hoạt động 3: Đặc điểm chung của Lỡng</b>


<b>c</b>


Cho HS thùc hiÖn lÖnh trong SGK.


? Nêu đặc điểm chung của Lỡng c? Thực hiện lệnh trong SGK.Kết luận:


+ Lỡng c là ĐV có xơng sống, thích
nghi với đời sống vừa nớc vừa cạn.
Da trần ẩm ớt. Di chuyển bằng 4 chi.
Hơ hấp bằng da và phổi.


HƯ tn hoàn tim 3 ngăn, 2 vòng tuần
hoàn. Máu pha đi nuôi cơ thể.


Thụ tinh ngoài. Nòng nọc phát triển
qua nhiỊu biÕn th¸i.


Là ĐV biến nhiệt.


<b>Hoạt động 4: Vai trũ ca Lng c</b>


Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Lỡng c có những vai trò gì?


? Cần phải bảo vệ Lỡng c bằng cách nào?


Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ Vai trò:


. Làm thực phẩm cho ngời. Một số làm
thuốc.


. Diệt sâu bọ, bảo vệ mùa màng.
* Bảo vệ:


. Gây nuôi những loài có ý nghÜa kinh
tÕ.


<b>4. Cñng cè:</b>


Cho HS đọc kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dn v nh:</b>


HS về nhà học thuộc các câu hỏi trong SGH.
§äc mơc “Em cã biÕt”.



Tìm hiểu thằn lằn.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<i><b>Ngày soạn : 15/1/2012</b></i>


<i>Ngày giảng : 17/1/2012</i>


<b>Lớp bò sát</b>



Tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài.


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Nờu c nhng điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn
bóng đi dài với ếch đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- So sánh cấu tạo ngoài và sự sinh sản của thằn lằn bóng đi dài với ếch đồng
để thấy cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.


- Miêu tả đợc sự cử động của thân và đợc phối hợp với trật tự cử động của các
chi trong sự di chuyển. Đặc điểm của s di chuyn bng cỏch bũ sỏt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh cấu tạo ngoài của thằn lằn.
- Mô hình con th»n l»n.


- MÉu vËt con th»n l»n.
- B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1- Tổ chức </b>


<b>2- KiÓm tra bµi cị:</b>


? Nêu đặc điểm chung và vai trị của lớp lỡng c?
3<b>- Bài mới:</b>


GV giíi thiƯu më bµi.


Hoạt động 1: Tìm hiểu về dời sống.
- GV y/c HS n.cứu thong tin SGK, làm


bài tập: So sánh đặc điểm đời ssóng của
thằn lằn với ếch đồng.


- GV kỴ phiếu học tập lên bảng, gọi 1 HS
lên hoàn thành bảng.


- GV chốt lại kiến thức.


- HS t thu nhn thông tin, kết hợp với
kiến thức đã học để hon thnh phiu hc
tp.


- 1 HS lên trình bày.


c im Thn ln ch ng


Nơi sống và



hot ng - Sng và bắt mồi ở nơi kho ráo - Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ớt cạnh ác khu vực nớc.
Thời gian


kiếm mồi Ban ngày Ban đêm


TËp tÝnh - Thích phơi nắng


- Trỳ ụng trong cỏc hc t
khơ ráo


- Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm
- Trú đong trong các hốc đất ẩm
bên vực nớc hoặc trong bùn.
Sinh sản - Thụ tinh trong


- Trøng cã vỏ dai
- Phát triển trực tiếp


- Thụ tinh ngoài


- Phát triển qua biến thái.
- Qua bài học trên GV y/c HS rót ra kÕt


luËn


? Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?
? Vì sao số lợng trứng của thằn lằn lại ít?
? Vỏ trứng trằn lằn có ý nghĩa gì với đời
sống ở cạn?



- HS tù rót ra KL
<i><b>* Kết kuận:</b></i>


<i><b>+ Đời sống: - Sống nơi kho ráo, thích </b></i>
<i><b>phơi nắng.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>ăn sâu bọ</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Cú tp tớnh trỳ đông</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Là Đv biến nhiệt</b></i>
<i><b>+ Sinh sản: Thụ tinh trong</b></i>


<i><b>- Trứng có vỏ dai, nhiều noÃn hoàng, </b></i>
<i><b>phát triển trực tiÕp.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>
Cho HS tỡm hiu thụng tin trong SGK,


quan sát tranh và mô hình, quan sát mẫu
vật.


? Đặc điểm cấu tạo ngoµi cđa th»n l»n?
Cho HS thùc hiƯn lƯnh, hoµn chØnh bảng
trong SGK.


<b>a. Cấu tạo ngoài:</b>


Tìm hiểu th«ng tin, quan sát tranh, mô
hình và mẫu vật.



Hoàn chØnh b¶ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thích nghi với đời sống ở cn


STT Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi
1 Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nớc của cơ thể


2 Cú c di Phỏt huy đợc các giác quan nằm trên đầu, tạo <sub>điều kiện bắt mồi dễ dàng</sub>
3 Mắt có mi cử động, có nớc mắt Bảo vệ mắt, giữ nớc mắt để màng mắt không <sub>bị khô</sub>
4 Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ <sub>bên đầu</sub> Bảo vệ màng nhĩ và hớng các dao động âm <sub>thanh vào màng nhĩ</sub>
5 Thân dài, đi rất dài Động lực chính của sự di chuyển


6 Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn
Cho HS quan sát sự di chuyển của thằn


lằn, tìm hiểu thông tin trong SGK. Quan
sát H38.2.


? Thằn lằn di chuyển nh thế nào?


<b>b. Di chuyển</b>


HS quan sát thằn lằn di chuyển, quan
sát hình vÏ trong SGK.


KÕt luËn:


+ Thằn lằn di chuyển uốn mình liên
tục, đi và thân có sự co duỗi với sự
hỗ trợ của các chi và vuốt sắc làm con


vật bám sát vào đất và tiến lên phía
tr-ớc.


<b>4. Cñng cè:</b>


Cho HS đọc phần Kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nh:</b>


HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu phần Em có biết


Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn : 29/1/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 30/1/2012</i>


Tiết 41-Bài 39: Cấu tạo trong của Thằn


lằn



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu c c im cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn
tồn ở cạn.


- So sánh sự tiến hố các cơ quan: Bộ xơng, tuần hồn, hơ hấp, thần kinh của
thằn lằn và ếch đồng.


- RÌn lun kü năng phân tích, so sánh.
- Phối hợp làm việc, hợp tác trong nhóm nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mụ hỡnh cấu tạo trong của thằn lằn.
- Tranh H39.1, H39.2, H39.3, H39.4.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1- Tỉ chøc </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với điều kiện sống?
- Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bộ xng</b>


Cho HS quan sát tranh bộ xơng thằn lằn.
- GV giải thích: Xuất hiện xơng sờn cùng với
xơng mỏ ác làm thành lồng ngực có tầm quan
trọng trong sự hô hấp ở cạn.


- GV y/c HS i chiu b xơng thằn lằn với
bộ xơng ếch.


? Nêu đặc điểm bộ xơng thằn lằn so với bộ
x-ơng ếch?


+ Th»n lằn xuất hiện xơng sờn -> tham ra QT
hô hấp.



+ Đốt sống cổ gồm 8 đốt -> cử động linh
hot.


+ Cột sống dài.


+ Đai vai khớp với cột sống -> chi tríc linh
ho¹t.


=> Tất cả các đặc điểm ú thớch nghi vi i


Quan sát tranh bộ xơng thằn lằn và
thực hiện lệnh.


<i><b>* Kết luận: Bộ xơng gồm:</b></i>
<i><b>+ Xơng đầu.</b></i>


<i><b>+ Xơng cột sống:</b></i>


<i><b>- t sng c: 8 đốt --> cổ rất </b></i>
<i><b>linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.</b></i>
<i><b>- Đốt sống thân: mang xơng sờn,</b></i>
<i><b>một số kết hợp với xơng mỏ ác </b></i>
<i><b>làm thành lồng ngực bảo vệ nội </b></i>
<i><b>quan và tham gia vào hô hấp.</b></i>
<i><b>- Đốt sống đuôi dài. Tăng ma sát </b></i>
<i><b>cho sự vận chuyển trên cạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sèng ë c¹n.



<b>Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dỡng</b>
Cho HS quan sát tranh v H39.2, H39.3 trong
SGK.


? Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ
phận nào?


? Những Đ Đ nào khác với hệ tiêu hoá của
ếch?


? Khả năng hấp thụ lại nớc có ý nghĩa gì với
thằn lằn khi sống ở cạn?


? Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và
khác của ếch?


? Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm
nào? ý nghÜa?


=> Tuần hồn và hơ hấp phù hợp với đời sống
ở cạn.


? Nớc tiểu cuae thằn lằn liên quan gì đến đới
sống ở cạn? ( chống mất nớc)


Cho HS hoàn chỉnh bảng.


Quan sát các hình vẽ và so sánh các
hệ cơ quan của thằn lằn với ếch
theo bảng sau:



<i><b>* Hệ tiêu hoá.</b></i>


<i><b>- ống tiêu hoá phân hoá rõ.</b></i>
<i><b>- Ruọt già có khả năng hấp thụ </b></i>
<i><b>lại nớc.</b></i>


<i><b>* Hệ tuần hoàn: </b></i>


<i><b>- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm </b></i>
<i><b>thất.</b></i>


<i><b>- Có 2 vòng tuần hoàn, máu đi </b></i>
<i><b>nuôi cơ thể là máu pha.</b></i>


<i><b>* Hệ hô hấp: </b></i>


<i><b>- Phổi có nhiều vách ngăn.</b></i>


<i><b>- Sự thông khí nhờ xuất hiện các </b></i>
<i><b>cơ liên sờn.</b></i>


<i><b>* Hệ bài tiết:</b></i>
<i><b>- Có thận sau.</b></i>


<i><b>- Xoang huyệt có khả năng hấp </b></i>
<i><b>thụ lại nớc --> nớc tiểu đặc.</b></i>
<b>Bảng: Đặc điểm các cơ quan dinh dỡng của thằn lằn so với ếch</b>


C¸c néi quan Th»n l»n Õch



Hơ hấp Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên s-<sub>ờn tham gia vào hơ hấp</sub> Phổi đơn giản, ít vách ngăn.<sub>Chủ yếu hơ hấp bằng da</sub>
Tuần hồn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách<sub>hụt (máu ít pha trộn hơn)</sub> Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm<sub>thất, máu pha trộn nhiều hơn)</sub>


Bài tiết Xoang huyệt có khả năng hấpThận sau.
thụ lại nớc (nớc tiểu đặc)


Thận giữa.
Bóng đái lớn.
<b>Hoạt động 3: Thn kinh v giỏc quan</b>


Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
Quan s¸t H39.4.


? Bé n·o cđa th»n l»n cã cấu tạo nh thế nào so
với bộ nÃo ếch?


? Nêu đặc điểm các giác quan của thằn lằn?
Cho HS quan sỏt mụ hỡnh nóo thn ln.


Tìm hiểu thông tin, quan sát hình
vẽ trong SGK.


<i><b>Kết luận:</b></i>


<i><b>+ B nóo ca thằn lằn phát triển</b></i>
<i><b>hơn so với ếch: Có não trớc và </b></i>
<i><b>tiểu não phát triển. Liên quan </b></i>
<i><b>đến đời sống phức tạp hơn.</b></i>
<i><b>+ Giác quan: Tai có màng nhĩ </b></i>


<i><b>nằm sâu trong hốc nhỏ. Cha có </b></i>
<i><b>vành tai.</b></i>


<i><b>Mắt cử động rất linh hoạt. Mắt </b></i>
<i><b>có mi và tuyến lệ </b></i>


<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu đa dạng và đặc điểm chung của bị sỏt.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<i><b>Ngày soạn : 29/1/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 31/1/2012</i>


Tit 42 Bi 40: a dng v c im


chung



của lớp bò sát.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Phõn bit c 3 b bũ sát thờng gặp: Bộ có vảy, bộ rùa và bộ cá sấu bằng
những đặc điểm cấu tạo ngoài.


- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của một số lồi khủng long thích
nghi với đời sống của chúng.



- Nêu đợc đặc điểm chung và vai trò của bò sát.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ mơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tranh một số loài khủng long.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1- Tỉ chøc </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


? Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
3<b>- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đa dạng của bị sát</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát


H40.1 trong SGK.


? Nêu đặc điểm của bộ rùa, bộ có vy, b
cỏ su?


Tìm hiểu phần thông tin và quan sát
các hình vẽ trong SGK.


Kết luận:


+ Lp bị sát rất đa dạng. Có 6500 lồi


và đợc chia thnh 3 b.


. Bộ có vảy(Thằn lằn, rắn): Hàm ngắn,
răng nhỏ. Không có mai và yếm. Trứng
có màng dai.


. Bộ cá sấu(Cá sấu xiêm): Hàm dài,
răng lớn, trứng có vỏ đá vơi. Khơng có
mai và yếm.


. Bộ rùa(Rùa, ba ba): Hàm không có
răng. Trứng có vỏ đá vơi. Có mai và có
yếm.


<b>Hoạt động 2: Các lồi khủng long</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK.


Quan s¸t H40.2.


? Bị sát cổ đã phát triển nh thế nào?
Cho HS thực hiện lnh trong SGK.


Cho HS tìm hiểu phần thông tin trong
SGK, thực hiện lệnh.


? Nguyên nhân khủng long bị tiêu diệt?
? Những điều kiện khí hậu nh thế nào
khiến bò sát bị tiêu diệt?


a. S ra i v thi i phn thnh ca


khng long:


Tìm hiểu thông tin và thực hiƯn lƯnh.
Quan s¸t H40.2.


KÕt ln:


+ Tổ tiên của bị sát hình thành cách
đây khoảng 280 – 230 triệu năm. Bị
sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây
là thời kỳ phồn thịnh nhất của bò sát.
Gọi là thời đại bò sát(Thời đại khủng
long). Có nhiều lồi bị sát to lớn thích
nghi với những mơi trờng sống khác
nhau.


b. Sù diệt vong của khủng long:
Tìm hiểu phần thông tin.


Thực hiện lệnh.
Kết luận:


+ Nguyên nhân:


Do điều kiện sèng, khÝ hËu không
thuận lợi.


Do s cnh tranh gia chim v thỳ.
Vì vậy đa số các loài khủng long bị
tiêu diệt. Chỉ còn một số lồi cỡ nhỏ


thích nghi với điều kiện sống tồn tại
đến ngày nay.


<b>Hoạt động 3: Đặc điểm chung của bò sát</b>
Cho HS thực hiện lệnh.


? Nêu các đặc điểm chung của bò sát? Thực hiện lệnh SGK v rỳt ra c imchung.
Kt lun:


+ Bò sát là lớp ĐVCXS thích nghi với
điều kiện sống ở cạn.


+ Da khô, có vảy sừng.
+ Chi yếu, có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nuôi cơ thể.


+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai.
+ Là ĐV biến nhiệt.


<b>Hot động 4: Vai trị</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin.


? Nªu các vai trò của bò sát?


Tự tìm hiểu thông tin và rút ra kết luận.
Kết luận:


+ ích lợi:



. Có ích cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu
bọ, diệt chuột.


. Có giá trị thực phÈm quý: Rïa, ba
ba,...


. Làm dợc phẩm: Rắn, trăn.
. Sản phẩm mỹ nghệ:
+ Tác hại:


. Mt s gõy c cho ngi
<b>4. Củng cố:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Híng dẫn HS học theo câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Tìm hiểu chim bồ câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Ngày soạn : 5/2/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 6/2/2012</i>


<b> Lớp chim</b>



Tiết 43 Bài 41 : Chim bồ câu.


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


- Tìm hiểu đời sống và giải thích đợc sự sinh sản của chim bồ câu là tiến bộ
hơn thằn lằn bóng đi dài.


- Giải thích đợc cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn.
- Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh của chim bồ câu với kiểu bay lợn của chim
hi õu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Mô hình chimbồ câu.


- Bảng phô.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
1<b>- Tổ chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát?
<b>3- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đời sống</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK.


? Chim bồ câu thờng sống ở những đâu?
? Thân nhiệt của chim bồ câu nh thế nào?
? Chim bồ câu sinh sản nh thế nào?



Tự tìm hiểu thông tin.
Kết luận:


+ Tổ chim của chim bồ câu hiện nay là
từ bồ câu núi, thích nghi với điều kiện
sống hoang d·, bay lỵn.


+ Thân nhiệt của chim bồ câu cao, ổn
định. Là ĐV hằng nhiệt.


+ Thụ tinh trong, đẻ trứng. Trứng có vỏ
dai và nhiều nỗn hồn. Đợc chim bố và
chim mẹ ấp, sau 3 tuần thì nở thành
chim non. Chim non đợc chim bố và
chim mẹ mớm bằng sữa diều.


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển</b>
Cho HS quan sát tranh cấu tạo ngoài của


chim bå câu, kết hợp với mô hình chim
bồ câu.


? Nờu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim
bồ câu thích nghi vi iu kin sng?


a. Cấu tạo ngoài:


Quan sát tranh và mô hình chim bồ câu,
kết hợp với tranh trong SGK.



Tự hoàn chỉnh bảng trong SGK.
Kết luận:


+ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ
câu:


Bảng1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu


<b>Đặc điểm cấu tạo ngoài</b> <b>ý nghÜa thÝch nghi</b>


Th©n: Hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay


Chi trớc: Cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản khơng khí
khi hạ cánh


Chi sau: 3 ngón trớc,1 ngón saul Giúp chim bám chặt vào cành câu và khi hạ
cánh


Lông ống: Có các sợi lông làm


thành phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm


thành chùm lông xốp Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm,


không có răng Làm đầu chim nhẹ


Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa
lông



Cho HS tìm hiểu thông tin. Quan sát
H41.3 và thực hiện lệnh.


? Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh
khác với kiểu bay lợn của chim hải âu
nh thế nào?


b. Di chuyển:
Tìm hiểu thông tin.
Quan sát H41.3
Hoàn thành bảng 2.


Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lợn


<b>Cỏc ng tỏc bay</b> <b>Kiu bay v</b>


<b>cánh</b>
(Chim bồ câu)


<b>Kiểu bay lợn</b>
(Chim hải âu)


Cánh đập liên tục +


Cánh đập chậm rÃi và không liên tục +


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của khơng


khí và sự thay đổi các luồng gió +



Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh +
<b>4. Củng cố:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với điều kiện sống?
? So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn?


<b>5. H íng dÉn về nhà:</b>


Hớng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Chuẩn bị giờ sau thực hành.


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>


<i><b>Ngày soạn : 5/2/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 7/2/2012</i>


Tiết 44 Bài 42 : Thực hành: quan


sát bộ xơng, mẫu mổ chim bồ câu.



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


- Phân tích đợc đặc điểm của bộ xơng chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Xác định vị trí và đặc điểm cấu tạo của các hệ cơ quan: Tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết.



- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân tích.
- Làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh bộ xơng chim bồ câu.


- Tranh cấu tạo trong của chim bå c©u.
- MÉu mỉ chim bå c©u.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
1<b>- Tổ chức </b>


<b>2- KiÓm tra:</b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với điều kiện sống?
3<b>- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng chim bồ câu</b>
Cho HS quan sát bộ xơng chim bồ câu trên tranh vẽ
và mơ hình.


? Bộ xơng chim bồ câu gồm có những phần nào?
Hớng dẫn HS nêu đặc điểm cấu tạo của bộ xơng
chim bồ câu theo bảng:


Các nhóm quan sát bộ
x-ơng kết hợp với mơ hình.


Tự xác định các thành
phần của bộ xơng.
Kết luận:


. Bộ xơng của chim bồ
câu gồm:


Xơng đầu, xơng thân,
x-ơng chi.


. Xơng của chim nhẹ,
xốp, mỏng, vững chắc,
thích nghi với sự bay.
Bảng: Đặc điểm cấu tạo của bộ xơng chim bồ câu


<b>Các bộ phận của bộ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ</b>
Cho HS thực hiện lệnh: Quan sát


c¸c néi quan trên mẫu mổ kết hợp
với hình vẽ và hoàn chỉnh bảng
trong SGK.


Các nhóm quan sát cấu tạo trong
trên mẫu mổ kết hợp với tranh.
Hoàn chỉnh bảng trong SGK.
Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan


<b>Các hệ cơ quan</b> <b>Các thành phần cấu tạo trong hệ</b>



Tiêu hoá 1-2-3-4-5-14


H« hÊp 10-11


Tuần hoàn 8-9


Bµi tiÕt 13


<b>4. Củng cố và kiểm tra đánh giá:</b>


GV nhËn xét giờ thực hành của các nhóm.


Gọi HS đại diện các nhóm lên chỉ các hệ cơ quan trên mẫu mổ và trên tranh vẽ.
Kiểm tra, đánh giá các nhóm qua giờ thực hành.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhµ tìm hiểu cấu tạo trong của chim bồ câu.


<i><b>Ngày soạn : 12/2/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 13/2/2012</i>


Tiết 45 Bài 43: cấu tạo trong của chim bồ câu



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nêu đợc hoạt động của các cơ quan dinh dỡng: tiêu hố, tuần hồn, bài tiết,
hơ hấp và cơ quan sinh sản, thần kinh, giác quan.



- Phân tích đợc đặc điểm cấu tạo của chim thích nghi với điều kiện sống bay.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tranh vẽ các hệ cơ quan bên trong của chim bồ câu.
- Mô hình cấu tạo trong cđa chim bå c©u.


- Mơ hình bộ não chim.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cũ:</b>


? HÃy kể các cơ quan dinh dỡng của chim bồ câu?
<b>3</b>- Bài mới:


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>Hoạt động 1: Các cơ quan dinh dỡng</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK.


? C¬ quan tiêu hoá của chim bồ câu
hoàn chỉnh hơn bò sát nh thế nào?
Cho HS quan s¸t tranh hệ tuần hoàn.
Tìm hiểu thông tin và thùc hiÖn lÖnh
trong SGK.


? Tim của chim bồ câu có gì khác tim
của thằn lằn?


Cho HS t×m hiĨu th«ng tin, quan sát


H43.2.


? So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu
với thằn lằn?


Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
? Hệ bài tiết và sinh dục của chim bồ
câu thích nghi với điều kiện sống bay
nh thế nào?


? Sự sinh s¶n cđa chim bå c©u có gì
giống và khác so với bò sát?


<b>a. Tiêu hoá:</b>


Tỡm hiu thụng tin. Tr li cõu hi.
+ Hệ tiêu hoá của chim bồ câu hồn
chỉnh hơn bị sát nên tốc độ tiêu hoỏ cao
hn.


<b>b. Tuần hoàn:</b>


Quan sát tranh và tìm hiểu thông tin.
KÕt luËn:


+ Tim 4 ngăn. Gồm 2 nửa riêng biệt.
Máu đi nuôi cơ thể giàu ơxi và chất dinh
dỡng. Trao đổi chất mạnh.


<b>c. H« hấp:</b>



Quan sát tranh và tìm hiểu thông tin.
Kết luận:


+ Phi của chim gồm 1 mạng ống khí
dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rộng
thơng với các túi khí (9 túi khí) len lỏi
giữa các cơ quan, đảm bảo u cầu ơxi
cao khi chim bay. Túi khí cịn làm giảm
khối lợng riêng của chim và làm giảm
ma sát của các nội quan khi chim bay.
<b>d. Bài tiết và sinh dc:</b>


Tự tìm hiểu thông tin trong SGK.
Quan sát H43.3.


Kết luận:
+ Bài tiết:


Thận sau giống bò sát (số lợng cầu thận
lớn).


+ Sinh s¶n:


Hệ sinh dục con đực có 1 đơi tinh hoàn
và các ống dẫn tinh. Con cái chỉ có
buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái
phát triển.


<b>Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan</b>


Cho HS tỡm hiu thụng tin trong SGK


và quan sát H43.4.


Quan sát mơ hình bộ não chim bồ câu.
? Bộ não của chim bồ câu có đặc điểm
cấu tạo nh thế no? So sỏnh vi b nóo
ca bũ sỏt?


? Nêu các giác quan của chim bồ câu?


Tìm hiểu thông tin.


Quan sát hình vẽ kết hợp với mô hình.
Kết luận:


+ B nóo chim phát triển liên quan đến
đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động
rộng.


N·o tríc, tiĨu n·o cã nhiỊu nÕp nhăn và
phát triển hơn nhiều so với bò sát.


+ Các giác quan:


. Mắt có mí thứ 3 rất mỏng. Nên mắt của
chim rất tinh.


. Tai: ĐÃ có ống tai ngoài.
<b>4. Củng cố:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kiểm tra các câu hỏi theo SGK.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của chim.
Học bài và trả li cỏc cõu hi trong SGK.


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>
<i><b>Ngày soạn : 12/2/2012</b></i>


<i>Ngày giảng : 14/2/2012</i>


Tiết 46 – Bài 44: Đa dạng và đặc im chung ca lp chim



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu đợc những đặc điểm cơ bản để phân biệt đợc 3 nhóm: Chim chạy, chim
bay và chim bơi.


- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy
nhanh trên sa mạc. Nêu đợc các đặc điểm chung của lớp chim.


- Gi¸o dơc ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh H44.1, H44.2, H44.3.
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy và học:</b>
<b>1</b>



<b> - Tỉ chøc </b>


<b>2 - KiĨm tra bài cũ:</b>


? Nêu cấu tạo hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn của chim bồ câu? So sánh
với bò sát?


3<b>- Bài mới:</b>


Hot ng ca GV Hot ng của HS


<b>Hoạt động 1: Nhóm chim chạy(Đà điểu)</b>
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin, quan


s¸t H44.1.


? Nêu đặc điểm cấu to ca iu?


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình
vẽ.


Kết luận:
+ Đời sống:


Đà điểu không biết bay, thích nghi với
tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và
hoang mạc khô nóng.


Cỏnh ngn, yu. Chân to, khoẻ. Có 2


đến 3 ngón.


<b>Hoạt động 2: Nhóm chim bơi(Chim cánh cụt)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin và quan sỏt


H44.2.


? Đời sống và cấu tạo của chim cánh
cụt?


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình
vẽ.


Kết luận:


+ Chim cỏnh cụt khơng biết bay, đi lại
vụng về. Thích nghi với đời sống bơi lội
trong biển.


+ Có bộ lông dày, không thấm nớc.
Chân ngắn, có 4 ngón, có màng bơi.
<b>Hoạt động 3: Nhóm chim bay(Chim bồ câu, chim ộn, ...)</b>


Cho HS tìm hiểu thông tin và quan s¸t
H44.3.


? Nhãm chim bay gồm những loài
chim nào? Đặc điểm của nhóm chim
bay?



Cho HS hoàn thiện bảng trong SGK.


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình
vẽ.


Kết luận:


+ Nhóm chim bay gồm hầu hết những
chim hiện nay. Là những chim biết bay
với mức độ khác nhau. Thích nghi với
lối sống khác nhau: Bơi lội, ăn thịt, ...
Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
<b>Hoạt động 3: Đặc điểm chung và vai trị của chim</b>


Cho HS thùc hiƯn lƯnh trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chim?


Cho HS tìm hiểu thông tin.


? Nêu các vai trò của lớp Chim trong tự
nhiên và i sng con ngi?


chung.
Kết luận:


+ Chim là ĐV có xơng sống, thích nghi
với sự bay và những điều kiện sống kh¸c
nhau.



Mình có lơng vũ bao phủ.
Chi trớc biến đổi thành cánh.
Có mỏ sừng bao bọc.


Phỉi cã m¹ng èng khÝ, cã túi khí tham
gia vào sự hô hấp.


Tim 4 ngn, mỏu đỏ tơi đi ni cơ thể.
Trứng có vỏ đá vôi, có hiện tợng ấp
trứng v nuụi con bng sa diu.


Là ĐV hằng nhiệt.
b. Vai trò của lớp Chim:


Tự tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ ích lợi:


. Chim có ích cho nông nghiệp: ăn sâu
bọ và gặm nhấm.


. Cung cp thc phẩm, làm đồ dùng, đồ
trang trí, làm cảnh.


. Một số đợc huấn luyện để săn mồi,
phục vụ du lịch.


. Mét sè gióp ph¸t t¸n cây trồng.
+ Có hại:



. Có loài ăn hạt, ăn quả, ăn cá.


. Một số là ĐV trung gian truyền bệnh.
<b>4. Cñng cè:</b>


HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Häc vµ trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn : 19/2/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 20/2/2012</i>


Tit 47- Bài 45: Thực hành: xem băng hình về đời sng v tp tớnh


ca chim.



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Cng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ
câu và những lồi chim khác.


- Biết cách ghi chép tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.
- Giáo dục ý thc tỡm hiu cỏc loi chim.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Băng hình, máy chiÕu.



Các kiến thức trong phần lớp Chim.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


1<b>- Tỉ chøc:</b>
<b>2- KiĨm tra:</b>
<b>3- Néi dung:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Sự di chuyển</b>
Cho HS quan sỏt kiu bay p cỏnh


và kiểu bay lợn của chim qua băng
hình.


? Kiểu bay đập cánh khác với kiểu
bay lợn nh thế nào?


Cho HS quan sỏt băng hình về sự di
chuyển của một số loài chim: Gừ
kin, vt, iu, ...


a. Bay và lợn:


Quan sát băng hình về sự bay và lợn của
chim.


Các nhóm tự thảo luận và rút ra kết luận.
b. Những kiểu di chuyển khác:



Quan sát băng hình. Rút ra kết luận:


. Di chun b»ng c¸ch leo chÌo (VĐt, gâ
kiÕn).


. Di chun bằng cách đi, chạy, nhảy(Đà
điểu, chim sẻ,...).


. Di chuyển bằng cách bơi, bay(Le le, cốc,
vịt,...)


<b>Hot ng 2: Kim n</b>
Cho HS quan sát cách kiếm ăn của


mét sè loµi chim qua băng hình.
? Chim có những cách kiếm ăn nh
thế nào?


Quan sát trên băng hình về cách kiếm ăn
của chim.


Kết luận:


+ Chim cã nhiÒu nhãm kiếm ăn khác
nhau: Nhóm chim ăn thịt, nhóm chim ăn
hạt ăn quả, ...


<b>Hot ng 3: Sinh sản</b>
Cho HS quan sát băng hình về s



sinh sản của các loài chim, cách ấp
trứng nuôi con của chúng.


Quan sát băng hình và nêu cách sinh sản
của từng loại chim.


<b>Hot ng 4: Thu hoch</b>
Cho HS thc hin lnh trong SGK.


Tóm tắt những néi dung chÝnh của
băng hình.


Thực hiện lệnh vµ hoµn chØnh bài thu
hoạch.


<b>4. Cng c v kim tra ỏnh giá:</b>
Nhận xét giờ thực hành.


KiĨm tra mét sè bµi thu hoạch của các nhóm.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Tìm hiểu tiếp các loài chim và tập tính của chúng.
Tìm hiểu về thỏ.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<i><b>Ngày soạn : 19/2/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Lớp thú(lớp có vú).</b>




Tiết 48 Bài 46: Thỏ


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Tìm hiểu đời sống và giải thích đợc sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim
bồ câu, giải thích cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ
thù.


- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh H46.1, H46.2, H46.3, H46.4.
Mô hình con thỏ.


<b>III. Hot ng dy và học:</b>
<b>1</b>


<b> - Tỉ chøc:</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Chim?
<b>3- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đời sống</b>
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin trong


SGK. Quan sát H46.1.



? Thỏ thờng sống ở đâu và có những tập
tính gì?


? Thỏ kiếm ăn nh thế nào?


? S sinh sn ca th cú c im gỡ?


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:


+ Thỏ thờng sống ở trong các ven rừng,
bụi rậm. Có tập tính đào hang và ẩn
náu kẻ thù.


+ Thỏ thờng kiếm ăn vào buổi chiều
hay ban đêm. Thức ăn là cỏ v lỏ cõy.
Bng cỏch gm nhm.


+ Là ĐV hằng nhiệt.


+ Sinh sản: Có sự thụ tinh trong, thai
phát triển trong tư cung cđa thá mĐ. Cã
nhau thai(hiƯn tỵng thai sinh).


Con non yếu, đợc nuôi bằng sữa mẹ.
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi và di chuyển</b>


Cho HS quan s¸t tranh H46.2, quan sát
mô hình con thỏ. Kết hợp với tìm hiĨu
th«ng tin trong SGK.



? Nêu các đặc điểm cấu tạo ngồi của
thỏ thích nghi với điều kiện sống?


Cho HS hoµn chỉnh bảng trong SGK.


a. Cấu tạo ngoài:


Quan sát tranh vẽ, mô hình.
Tìm hiểu thông tin.


Kết luận: Theo bảng SGK.


<b>Bng. Đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi</b>
với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù


<i>Bộ phận cơ thể</i> <i>Đặc điểm cấu tạo ngồi</i> <i>Sự thích nghi với đời sống và tập</i>
<i>tính lẩn trốn kẻ thù</i>


Bé l«ng Bé lông dày, xốp Giữ nhiệt và lẩn trốn kẻ thù an toàn.
Chi (có vuốt) Chi trớc: ngắn Đào hang và di chuyển


Chi sau: dài, khoẻ Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh
khi bị săn đuổi


Giác quan Mũi thính và l«ng xóc


giác nhanh nhạy Thăm dị thức ăn, phát hiện đợc kẻ thù.
Tai thính, vành tai lớn và



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cho HS quan sát H46.4, tìm hiểu thông
tin.


Thùc hiƯn lƯnh trong SGK.
? Thá di chun b»ng c¸ch nµo?


? Tại sao thỏ chạy khơng dai sức bằng
thú ăn thịt song trong một số trờng hợp
vẫn thoát khỏi đợc nanh vuốt của kẻ
thù?


b. Di chun:


Quan s¸t hình vẽ và tìm hiểu thông tin.
Kết luận:


+ Th di chuyển bằng cách nhảy đồng
thời bằng cả 2 chân sau.


+ Thỏ chạy theo đờng chữ Z còn thú ăn
thịt thì chạy theo kiểu rợt đuổi nên bị
mất đà.


<b>4. Cñng cè:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


? Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống?
? Sự sinh sản của thỏ u điểm hơn so với chim nh thế nào?



<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Tìm hiểu cấu tạo trong của thỏ.


<b>~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~</b>


<i><b>Ngày soạn : 26/02/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 27/02/2012</i>


Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ nhà.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ.
- Phâb tích đợc sự tiến hoá của thỏ so với ĐV ở các lớp trc.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh vẽ H47.1, H47.2, H47.3, H47.4.
Mô hình cấu t¹o trong cđa thá.


Mơ hình bộ não thỏ.
<b>III. Hoạt động dy v hc:</b>
<b>1- T chc</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>



? Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sèng?
<b>3- Bµi míi:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bộ xơng và hệ cơ</b>
Cho HS quan sát tranh bộ xơng thỏ,


nghiên cứu thông tin trong SGK.
? Bộ xơng thỏ có đặc điểm cấu tạo nh
thế no?


? So sánh bộ xơng thỏ với bộ xơng
thằn lằn?


a. Bộ xơng:


Quan sát tranh và nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi.


Kết luận:


+ B xng th gm nhiu xơng khớp với
nhau tạo thành bộ khung và các khoang
làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ
và vận động cơ thể.


+ So s¸nh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Sù kh¸c nhau giữa bộ xơng thỏ và xơng thằn lằn:


Bộ xơng thằn lằn Bộ xơng thỏ


- Đốt sống cổ: nhiều hơn 7.


- Xơng sờn có cả ở đốt thắt lng (cha cú
c honh).


- Các chi nằm ngang (bò sát)


- t sng cổ: 7 đốt


- Xơng sờn kết hợp với đốt sống lng và
xơng ức tạo thành lồng ngực(có cơ
hồnh).


- Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.


? Chức năng hệ cơ của thỏ?


b. Hệ cơ:


Tìm hiểu thông tin.
Trả lời câu hỏi.
Kết luËn:


+ Cơ là phần thịt bám vào xơng giúp cho
sự vận động cơ thể. Có xuất hiện cơ


hoành ngăn cơ thể thành 2 khoang ngực
và bụng.


<b>Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dỡng</b>
Cho HS quan sát mơ hình cấu tạo trong


cđa thá kÕt hỵp víi quan sát H47.2.
Hoàn chỉnh bảng trong SGK.


Quan sát mô hình và tranh vẽ.
Tự hoàn thiện vào bảng SGK.
<b>Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan</b>


<i><b>Hệ cơ quan</b></i> <i><b>Các thành phần</b></i>


Tiêu hoá Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy
Hô hấp Khí quản, phế quản, 2 lá phổi


Tun hon Tim, cỏc mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Bài tiết 2 quả thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, đờng tiểu
Sinh sản Con cái: có buồng trứng, ống dẫn trứng sừng tử cung.


Con đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
<b>Hoạt động 3: Hệ thần kinh và giác quan</b>
Cho HS quan sát mơ hình bộ não thỏ kết


hỵp víi tranh vÏ.


? Bộ não thỏ có đặc điểm giống và khác
bộ não thằn lằn nh thế nào?



? Bé n·o thá tiến hoá hơn bộ nÃo thằn
lằn ở những điểm nào?


? Cho biết đặc điểm của các giác quan
thỏ?


Tù quan s¸t mô hình và tranh vẽ.
Kết luận:


+ Bộ nÃo của thỏ cũng gồm các phần
giống bộ nÃo thằn lằn song bán cầu nÃo
phát triển, tiểu nÃo phát triển.


+ Mắt: Có 2 mÝ.
Tai: tinh, cã vµnh tai.
Mịi: thÝnh.


<b>4. Cđng cè:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


? Nêu đặc điểm hệ tuần hồn, hơ hấp của thỏ? So sánh với lớp Chim?
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Híng dÉn HS vỊ nhµ häc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu phần đa dạng của lớp thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày soạn : 26/02/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 28/02/2012</i>



Tiết 50:Đa dạng của thú


Bộ thú huyệt, bộ thú túi.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu c nhng đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ thú huyệt, bộ thú túi.
- Nêu đợc đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của thú mỏ vịt, Kanguru thích
nghi với điều kiện sống.


- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp và tìm hiểu sinh vật.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh H48.1, H48.2.
B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức </b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra câu hỏi SGK.
3<b>- Bài mới:</b>


Hot động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


quan sát tranh H48.1.



? Đời sống và tập tính của thú mỏ vịt?
? Thú mỏ vịt con ăn sữa mẹ bằng cách
nào?


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình
vẽ.


Kết luận:


+ Thú mỏ vịt sống ở Châu Đại dơng,
có má gièng má vÞt, sèng võa ë níc
ngät, võa ë cạn. Đẻ ra trứng ở trong tổ
ở trên cạn. Thú cái có tuyến sữa nhng
cha có núm vú.


<b>Hot ng 2: Bộ thú túi (Kanguru)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin và quan sỏt


H48.2.


? Đời sống và tập tính của Kanguru nh
thế nào?


Tìm hiểu thông tin và quan sát h×nh
vÏ.


KÕt luËn:


+ Kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại
d-ơng. Cao khoảng 2m. Chi sau lớn,


khoẻ. Vú có tuyến sữa. Con sơ sinh
nhỏ mới sinh ra sống trong túi da ở
bụng mẹ.


<b>4. Cñng cè:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.


? So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru thích nghi
với điều kiện sống?


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Tìm hiểu bộ dơi và bộ cá voi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Ngày soạn : 4/3/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 05/03/2012</i>


Tiết 51 - Bài 49 :Sự đa dạng của thú


(tiếp theo)



Bộ dơi bộ cá voi.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu nhng đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của dơi và cá voi thích nghi
với điều kiện sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tranh H49.1, H49.2.
B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1</b>


<b> - Tỉ chøc </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


?Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và Kanguru?
3<b>- Bài mới:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bộ dơi</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


quan sát H49.1.


? Cấu tạo vµ tËp tÝnh của dơi nh thế
nào?


? Bộ răng của dơi có đặc điểm cấu tạo
nh thế no?


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Trả lời c©u hái.


+ Đại diện (Dơi ăn sâu bọ, dơi ăn cỏ).


Đặc điểm: Chi trớc biến đổi thành cánh
da. Cánh da là một màng da rộng, mềm
nối liền cánh tay, ống tay, các xơng bàn
tay, các xơng ngón tay với mình, chi sau
v duụi.


Chi yếu, thờng phải bám chặt mình vào
cây.


+ Bộ răng nhọn, dễ dàng phá vỏ kitin
cđa s©u bä.


<b>Hoạt động 2: Bộ cá voi(Đại diện: Cá voi xanh, cá heo)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan


s¸t H49.2.


? Cấu tạo và đời sống của cá voi xanh
nh thế nào?


? Nêu đặc điểm cấu tạo của cá heo?
Cho HS thực hiện lệnh. Hoàn chỉnh
bảng trong SGK.


? So sánh cấu tạo ngoài và tập tính giữa
dơi và cá voi?


Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ, trả
lời câu hỏi.



Kết luận:


+ Đặc điểm của cá voi xanh:


C thể hình thoi, lơng gần nh tiêu biến
hồn tồn. Có lớp mỡ dới da dày. Vây
đi nằm ngang. Chi trớc biến đổi thành
vây bơi dạng bơi chèo. Sinh sản trong
n-c. Nuụi con bng sa.


. Cá heo: Cơ thể dài khoảng 1,5m. Rất
thông minh.


HS thực hiện lệnh và hoàn chỉnh bảng.
<b>Bảng. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn của dơi và cá voi</b>


<b>4. Củng cố:</b>


Cho HS c phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ng dn v nh:</b>


Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ngày soạn : 4/03/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 6/03/2012</i>



Tiết 52: Sự đa dạng của thú. (Tiếp theo)


Bộ ăn sâu bọ-Bộ gặm nhấm-Bộ ăn thịt.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu c những đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm
nhấm, bộ ăn thịt thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.


- RÌn kỹ năng quan sát, so sánh.


- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh H50.1, H50.2, H50.3.
B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ dơi và bộ cá voi?
<b>3 </b>- Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bộ ăn sâu bọ(Chuột chù, chuột chũi)</b>
Cho HS tìm hiểu phần thơng tin. Quan


s¸t H50.1.



? Nêu đặc điểm cấu tạo và tập tính của
chuột chù và chut chi?


Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ.
Trả lời c©u hái.


KÕt luËn:
+ Chuét chï:


Mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng
thích nghi với chế độ ăn sâu bọ: Răng
nhọn. Răng hàm có 3 đến 4 mấu nhọn. Có
tập tính đào bới đất. Có tuyến hơi ở 2 bên
sờn.


+ Cht chịi:


Có tập tính đào bới đất. Có chi trớc ngắn,
bàn tay rộng và ngón tay to khoẻ.


<b>Hoạt động 2: Bộ gặm nhấm(Chuột đồng, sóc)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin, quan sát


H50.2.


? Bộ gặm nhấm có c im cu to


Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ và trả
lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nh th no? + Bộ gặm nhấm là bộ thú có số lợng lồi
lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ
gặm nhấm: Thiếu răng nanh. Răng cửa
lớn, sắc. Có khoảng trống giữa răng hàm
và răng nanh.


<b>Hoạt động 3: Bộ ăn thịt(Hổ, báo, mèo, ...)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin và quan sát


H50.3.


? Bộ ăn thịt có những đặc điểm gì
thích nghi với chế n tht?


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Trả lời câu hỏi.


Kết luận:


+ B n thịt có bộ răng thích nghi với chế
độ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc để dóc
x-ơng. Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
Răng hàm có nhiều mấu, dẹt, sắc để
nghiền mồi.


Các ngón chân có vuốt cong, có đêm thịt
dày.


<b>4. Cđng cè:</b>



GV gọi HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhµ häc thc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


Tìm hiểu bộ Móng guốc và bộ Linh trởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tiết 53: Sự đa dạng của thú


các bộ móng guốc-bộ linh trởng.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính các lồi thú móng guốc và giải
thích sự thích nghi với sự di chuyển nhanh.


- So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của các lồi thú thuộc bộ Linh
tr-ởng và giải thích sự thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm, nắm,
leo chèo.


- Nêu đợc vai trò của lớp thú, đặc điểm chung của lớp thú.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ mơn.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


H51.1, H51.2, H51.3, H51.4
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy và học:</b>


<b>1.</b>


<b> Tỉ chøc </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Trình bày đặc điểm cấu tạo của Chuột chù, chuột chũi thích nghi với đời
sống đào hang trong đất?


<b> 3. </b> Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Các bộ Móng guốc</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


quan sát H51.1.


? Đặc điểm chi của bộ mãng gc nh
thÕ nµo?


? Bộ guốc chẵn chân có đặc điểm gì?
Gồm những lồi thú nào?


? Chân của bộ Guốc lẻ có đặc điểm
gì? Gồm những lồi thú nào?


? Voi có đặc điểm gì?


Cho HS thùc hiÖn lệnh, quan sát


H51.2, H51.3, hoàn chỉnh bảng trong
SGK.


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vÏ.
KÕt luËn:


+ Thó mãng guèc cã sè ngón chân tiêu
giảm. Đốt cuối của mỗi ngón cã bao sõng
bao bäc gäi lµ guèc.


Di chuyển nhanh. Chân cao. Những đốt
cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới
chạm đất nên diện tích tiếp đất hẹp.


Thó mãng guèc gåm 3 bé:


. Bộ guốc chẵn(lợn, bò, hơu,...): Gồm thú
móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển
bằng nhau. Sống thành đàn, ăn tạp, nhiều
loài nhai lại.


. Bộ guốc lẻ(Tê giác, ngựa,...): Gồm thú
móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển
hơn cả. Ăn thực vật khơng nhai lại. Khơng
có sừng, sống thành đàn(ngựa). Có sừng,
sống đơn độc (Tê giác).


. Bộ voi(voi): Gồm thú móng guốc có 5
ngón guốc nhỏ, có vịi. Sống thành đàn, ăn
thực vật, không nhai lại.



<b>Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc</b>
<b>Tên ĐV</b> <b>Số ngún chõn</b>


<b>phỏt trin</b> <b>Ch n</b> <b>Sng</b> <b>Li sng</b>


Lợn Chẵn Ăn tạp Không có Đàn


Hơu Chẵn Nhai lại Có Đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tê giác Lẻ (5 ngón) Khơng nhai lại Có Đơn độc
<b>Hoạt động 2: Bộ Linh trởng(Khỉ, vợn, khỉ hình ngời)</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


quan s¸t H51.4.


? Bộ Linh trởng có những đặc điểm
gì?


? Ph©n biệt khỉ hình ngời với khỉ vợn?


Tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:


+ B Linh trng gm những thú đi bằng
chân, thích nghi với đời sống ở cây. Có tứ
chi thích nghi với sự cầm nắm, leo chèo:
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. Ngón cái đối
diện với các ngón khác. Ăn tạp.



. KhØ cã chai m«ng lớn, có túi má lớn, đuôi
dài.


. Vợn chai mông nhỏ. Không có túi má và
đuôi.


. Kh hỡnh ngi: Gm
i ơi: Sống đơn độc.


Tinh tinh và Gôrila: Sống theo đàn.
<b>Hoạt ng 3: Vai trũ ca Thỳ</b>


Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.


? Thú có những vai trò gì? Cho VD? Tìm hiểu thông tin.Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ Vai trò của Thú:


. Cung cấp dợc liệu quý: Sừng hơu, sừng tê
giác, mật gấu, ...


. Lm đồ mỹ nghệ có giá trị: Da, lơng hổ
báo, ngà voi, ...


. Là nguồn thực phẩm lớn: Lợn, trâu, bò, ...
. Làm vật thí nghiệm: Chuột bạch, chuột
lang, khỉ,...


. NhiỊu loµi cã ích trong nông nghiệp:


Rắn, ...


<b>Hoạt động 4: Đặc điểm chung của Thú</b>
Cho HS thực hiện lệnh trong SGK.


? Nêu các đặc điểm chung ca lp
Thỳ?


Thực hiện lệnh.
Kết luận:


+ Đặc điểm chung của Thú:


. Thú là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao nhÊt,
cã hiƯn tỵng thai sinh và nuôi con bằng
sữa.


. Có bộ lông mao bao phủ.


. Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng
nanh, răng hàm.


. Tim 4 ngăn.
. Bộ nÃo phát triển.
. Là §V h»ng nhiƯt.
<b>4. Cđng cè:</b>


GV hƯ thèng toµn bµi.


Gọi HS đọc phần kết luận trong SGK.


Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


HS vỊ nhµ học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết


Chuẩn bị giờ sau thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Ngày soạn:11/03/2012</b></i>
<i><b>Ngày giảng :13/03/2012</b></i>


Tit 54: Bi 52: Thc hnh: Xem băng


hình về đời sống và tập tính của thú


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của Thú.
- Biết ghi chép tóm tắt những nội dung qua băng hỡnh.


- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Băng hình, máy chiếu.
HS: Vë ghi chÐp.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra</b>
<b>3. Bµi míi</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Xem băng hình và ghi chép</b>
Cho HS xem băng hình về tập tính của


Thó.


? M«i trêng sèng của thú nh thế nào?
? Sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của
Thú nh thế nào?


Quan sát băng hình và ghi chÐp theo
tõng mơc.


1. M«i trêng sống:
- Thú bay lợn(sóc bay)


- Thú ở nớc (cá voi, thó má vÞt,...)


- Thú ở đất (thú gặm nhấm, bộ ăn sâu
bọ)


- Thú sống trong đất(chuột đồng, chuột
chũi, dỳi,...)


2. Di chuyển:
- Trên không: Bay


- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2
chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Mỗi loài thú có một cách kiếm ăn riêng.
Ăn thực vật, ăn tạp, ăn thịt,...


4. Sinh sản:


Thỳ th tinh trong, con v nuôi con
bằng sữa.


<b>Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận nội dung băng hình</b>
Cho các nhóm thảo luận băng hình đã


quan sát. Các nhóm thảo luận và hồn chỉnh bàithu hoạch.
<b>Hoạt động 3: Thu hoạch</b>


Híng dÉn HS viết bài thu hoạch theo


nôi dung SGK. Viết thu hoạch.


3. Củng cố và kiểm tra đánh giá:
GV nhận xét giờ thc hnh.


Kiểm tra một số bài thu hoạch của HS.
4. Hớng dẫn về nhà:


Ôn tập toàn bộ nội dung HK II.
Chn bÞ giê sau kiĨm tra 1 tiÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Ngày soạn : 18/03/2012</b></i>



<i>Ngày giảng : 19/03/2012</i>


Tiết 55: Ôn tập


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Củng cố các kiến thức đã học. Từ đó GV thấy đợc kết quả học tập của HS, có
kế hoạch giảng dạy cho phù hợp tiếp theo.


- Giáo dục ý thức t duy lơgíc, ý thức độc lập sáng tạo trong học tập.
- Học sinh tự giỏc hệ thúng theo cừu hi ú cho.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: Chun b cõu hỏi ụn tập.
HS: Chuẩn bị kiến thức.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1</b>


<b> - Tỉ chøc </b>


<b>2- KiĨm tra:Trong giờ</b>
<b>3. B i à</b> <b>mới:</b>


Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi rịi ơn tập theo hình thước vấn ..Đảm bảo các
em đều được kiểm tra kiến thức đã học.Giáo viên chốt kiến thức chuẩn theo hệ thóng
kiến thức đã học.


Câu 1: Thằn lằn có những đặc điểm nào phù hợp với đới sống hoàn toàn ởcạn?
Câu 2: Chim bồ câu có tập tính gỡ?



Câu 3: Tim cá sấu 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt đúng hay sai?


Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đới sống vừa
ở nớc vừa ở cạn?


Câu 5: Nêu đặc điểm chung của lớp chim?


C©u 6: Hệ thàn kinh của thỏ tiến hoá hơn các lớp trớc ở điểm nào?
Cõu 7:Nờu cu to c quan bài tiết của Thỏ?


Câu 8: Nêu cấu tạo hệ thần kinh của thỏ?
Câu 9: Nêu cách di chuyển của thằn lằn?


<b>4. Cñng cè :</b>


nhËn xÐt giê v ý thà ức học tập của học sinh
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhµ Chuẩn bị bài cho giờ sau kim tra.


<i><b>Ngày soạn : 18/03/2012</b></i>


<i>Ngày giảng : 20/03/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Củng cố các kiến thức đã học. Từ đó GV thấy đợc kết quả học tập của HS, có
kế hoạch giảng dạy cho phù hợp tiếp theo.


- Giáo dục ý thức t duy lơgíc, ý thức độc lập sáng tạo trong học tập.
- HS tự giác làm bài.



<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


GV: Chuẩn bị đề bài kiểm tra.


HS: Chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1</b>


<b> - Tỉ chøc </b>
<b>2- KiĨm tra</b>


<b>3. §Ị bµi kiĨm tra</b>


<b>Thiết kế ma trận đề kiểm tra</b>


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


I- Líp lìng c o 1 (3®) o o o o 3


II- Lớp bò sát 1( 0,5) 1(0,5) 1(0,5) 1,5


III - Líp chim 0 0 1(0,5) 1(2®) 2,5


IV- Líp thó 1(0,5) 1(0,5) 1(2®) 3


Tỉng 2 1 3 1 1 1 10



<i><b>A - Câu hỏi phần trắc nghiệm:</b></i>


Cõu 1: Thn lằn có những đặc điểm nào phù hợp với đới sống hồn tồn ởcạn.
a- Thở hồn tồnbằng phổi


b-Tim cã v¸ch ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
c-Da khô có vảy sừng bao bọc.


d- C a,b,c ỳng.


Câu 2: Chim bå c©u cã tËp tÝnh:


<i>a. Sống thành đơi</i> c. Sống thành nhóm nhỏ


b. Sống đơn độc d. Sống thành n


Câu 3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống:( §èi víi th»n l»n)


Khi di chuyển...tì vào đất...liên tục phối hợp các chi để ...
Câu 4: Tim cá sấu 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt đúng hay sai?


a- §óng b- Sai


C©u 5: Chän néi dung cét B sao cho phù hợp vớinội dung cột A


Cột A Kết quả Cột B


1. Thỏ sinh sản



2. Cơ hoành của thỏ a- Thai sinhb. Đẻ con và nuôi con bằng sữa
c. Mới xuất hiện cha hoàn chỉnh
d. Chia cơ thể thành khoang ngực và
khoang bụng


Câu 6: Chọn nội dung cột B sao cho phù hợp vớinội dung cột A


Cột A Kết quả Cột B


1. Thận sau của thỏ cấu
tạo


2. Nảo trớc và tiểu nÃo
thỏ phát triển liên quan
tới


a- Nh chim


b. Cấu tạo hoàn thiện nhất


c. Hot ng phong phỳ v phc tp
ca th


d. Chia cơ thể thành khoang ngực và
khoang bụng


<i><b>B- Phần tự luận</b></i>


Cõu 1: Nờu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi vớiđới sống vừa
ở nớc vừa ở cạn?



Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp chim?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.Đáp án:</b>


Phn trc nghim: Mi cõu tr li ỳng c 0,5 điểm.
Phần tự luận(7 điểm):


Cau 1:( 3 đ) Nêu đủ 6 ý( mỗi ý 0,5 đ)
Câu 2: ( 2đ) Nờu 7 ý


Câu 3: (2đ) Hệ thần kinh của thỏ tiến hó hơn các lớp khác:
- Bộ nÃo phát triển hơn hẳn các lớp trớc.


- Đại nÃo phát triển che lấp các phần khác


- Tiu nừ ln nhiu nêp gấp, liên quan đến cử động phức tạp.
<b>4. Củng cố và kiểm tra đánh giá:</b>


Thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi cđa HS.
<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


HS vỊ nhà tìm hiểu các loài ĐV trong tự nhiên.
Tìm hiểu sự tiến hoá của ĐV.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<i><b>Ngày soạn : 25/03/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 26/03/2012</i>



Chơng 7: Sự tiến hoá của động vật



TiÕt 57 - Bài 53 : Tiến hoá về tổ chức cơ thể.



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nờu c hng tin hoỏ trong tổ chức cơ thể.


- Minh hoạ đợc sự tiến hoá tổ chức cơ thể thông qua các hệ hô hấp, tun hon,
thn kinh, sinh dc.


- Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu, kỹ năng so sánh.
- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh H54.1.
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy v hc:</b>
<b>1.T chc </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu các hình thức di chuyển ở ĐV?


? Sự tiến hoá các cơ quan di chuyển ở ĐV nh thế nào?
<b> </b>3. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>Hoạt động 1: So sánh một số hệ cơ quan của ĐV</b>
Cho HS tìm hiểu thông tin SGK,


quan sát H54.1 và thực hiện lệnh.


Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ.
Hoàn chỉnh bảng trong SGK.


<b>Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của ĐV</b>


<i><b>Tên ĐV</b></i> <i><b>Ngành</b></i> <i><b>Hô hấp</b></i> <i><b>Tuần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hình sinh phân hoá phân hoá hoá
Thuỷ tức Ruột


khoang Chaphân hoá Chaphân hoá Hình mạnglới Tuyến sinhdơc kh«ng cã
èng dÉn


Giun đất Giun đốt Da Tim cha


cã t©m
nhÜ và
tâm thất,
hệ tuần
hoàn kín


Hình chuỗi
hạch (hạch
nÃo, hạch
dới hầu,


chuỗi h¹ch
bơng)


Tun sinh
dơc cã ống
dẫn


Châu chấu Chân khớp Khí quản Tim cha
có tâm
nhĩ và
tâm thất,
hệ tuần
hoàn hở


Hình chuỗi
hạch (hạch
nao, lớn,
hạch dới
hầu, chuỗi
hạch ngực
và bụng)


Tuyến sinh
dơc cã èng
dÉn


C¸ chÐp §VCXS Mang Tim cã 2


t©m thÊt,
1 tâm


nhĩ


Hình ống
(bộ nÃo,
tuỷ sống)


Tuyến sinh
dôc cã èng
dÉn


Õch


đồng(tr-ởng thành) ĐVCXS Da, phổi Tim có 2tâm thất,
1 tâm
nhĩ


H×nh èng
(bé n·o,
tủ sèng)


Tun sinh
dôc cã èng
dÉn


Th»n l»n §VCXS Phỉi Tim cã 2


t©m thÊt,
1 tâm
nhĩ, có
vách hụt



Hình ống
(bộ n·o,
tủ sèng)


Tun sinh
dơc cã ống
dẫn


Chim bồ câu ĐVCXS Phổi và


túi khí Tim có 4ngăn( 2
tâm nhĩ,
2 tâm
thất)


Hình ống
(bộ nÃo,
tuỷ sống),
bán cầu
nÃo và tiểu
nÃo phát
triển


Tuyến sinh
dơc cã èng
dÉn


Thá §VCXS Phổi Tim có 4



ngăn( 2
tâm nhĩ,
2 tâm
thất)


Hình ống
(bộ nÃo,
tuỷ sống),
bán cầu
nÃo và tiểu
nÃo phát
triển


Tuyến sinh
dôc cã èng
dÉn


<b>Hoạt động 2: Mức độ tiến hố</b>
Cho HS tìm hiểu hệ hơ hấp của các lồi


§V qua tranh vÏ.


? Mức độ tiến hoá về hệ hô hấp của
ĐV nh thế no?


Cho HS tìm hiểu hệ tuần hoàn của các
loài ĐV.


? Nêu sự tiến hoá về hệ tuần hoàn ở



a. Hệ hô hấp:


Tìm hiểu thông tin, quan sát h×nh vÏ.
KÕt ln:


+ Hệ hơ hấp của ĐV tiến hố: Từ chỗ
hơ hấp cha phân hố đến hơ hấp bằng
da, bằng phổi. Có hệ thống ống khí và
túi khí.


b. HƯ tuần hoàn:


Quan sát hình vẽ về hệ tuần hoàn của
các loài ĐV.


Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ĐV?


Cho HS tìm hiểu hệ thần kinh (bộ nÃo
của các loài ĐV)


? Hệ thần kinh ở ĐV tiến hoá nh thế
nào?


Cho HS tìm hiểu hệ sinh dục của các
ĐV.


? Hệ sinh dục của các loài ĐV tiến hoá
nh thế nào?



ch h tun hon cha đợc phân hố đến
hệ tuần hồn đã hình thành tim. Tim
cha phân hoá nh giun đốt đến tim đã
phân hoá thành 4 ngăn nh chim, thú.
c. H thn kinh:


Quan sát hệ thần kinh của các loài §V.
KÕt luËn:


+ Hệ thần kinh của các lồi ĐV tiến
hố từ chỗ hệ thần kinh cha phân hoá
đến hệ thần kinh mạng lới (ruột
khoang) đến hệ thần kinh chuỗi hạch
(giun đốt, chân khớp) đến hệ thần kinh
hình ống và có bộ não phát triển (chim,
thú).


d. HƯ sinh dơc:


T×m hiĨu vỊ hƯ sinh dục của các loài
ĐV.


Kết luận:


+ H sinh dc ca ĐV tiến hoá từ chỗ
hệ sinh dục cha phân hoá đến hệ sinh
dục đã phân hố nhng cha có ống dẫn
(ruột khoang) đến hệ sinh dục phân
hố có ống dẫn (ĐVCXS).



<b>4. Cđng cè:</b>


GV hƯ thèng bµi.


HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ng dn v nh:</b>


Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu tiến hoá về sinh sản của ĐV.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<i><b>Ngày soạn : 25/03/2012</b></i>


<i>Ngày giảng : 27/03/2012</i>


Tiết 58: Tiến hoá về sinh sản.


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Phõn bit c sự sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính, nêu đợc sự tiến hố
các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp bé môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh v cú liờn quan n sự sinh sản vơ tính và hữu tính.
Bảng phụ.



<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ:</b>


? Nêu sự tiến hoá của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở ĐV?
<b> 3. Bài mới:</b>


1. Mở bài:


GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot ng ca GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Sinh sản vô tính</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK và thực


hiƯn lƯnh.


? Thế nào là hình thức sinh sản vô tính?
Cho VD?


Tự tìm hiểu thông tin, thực hiện lệnh.
Kết luận:


+ Sinh sn vơ tính là hình thức sinh sản
khơng có sự kết hợp giữa tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục cái.



Có 2 hình thức sinh sản vơ tính:
. Phân đôi cơ thể(ĐV nguyên sinh)
. Mọc chồi(Thuỷ tức)


<b>Hoạt động 2: Sinh sản hữu tính</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


? Thế nào là hình thức sinh sản hữu tính?
? So sánh hình thức sinh sản hữu tính và
hình thức sinh sản vô tính.


Tự tìm hiểu thông tin, trả lời c©u hái.
KÕt ln:


+ Sinh sản hữu tính là sự sinh sản có sự
kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế
bào sinh dục cái để phát trin thnh
phụi.


Sinh sản hữu tính có u thế hơn so với
sinh sản vô tính.


<b>Hot ng 3: S tiến hố các hình thức sinh sản hữu tính</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong SGK,


thùc hiện lệnh và hoàn chỉnh bảng.


? Hóy nờu li ớch của sự thụ tinh trong,
đẻ con và nuôi con bằng sữa?



? Vì sao nói hình thức sinh sản đẻ con và
ni con bằng sữa là hình thức sinh sản
tiến hố nht?


Tự tìm hiểu thông tin vµ hoµn chØnh
b¶ng.


KÕt ln:


+ Sự đẻ con là hình thức sinh sản hồn
chỉnh hơn sự đẻ trứng vì phơi đợc phát
triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn. Sự
đẻ con và nuôi con bằng sữa là hình
thức sinh sản tiến hố nhất vì con sinh
ra đợc đảm bảo hơn và đợc nuôi bằng
chất dinh dỡng do sa m tit ra.


Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở ĐV.
<i><b>Tên loài</b></i> <i><b>Thụ tinh</b></i> <i><b>Sinh sản</b></i> <i><b>Phát</b></i>


<i><b>triển</b></i>
<i><b>phôi</b></i>


<i><b>Tập tính</b></i>
<i><b>bảo vệ</b></i>


<i><b>trứng</b></i>


<i><b>Tập tính nuôi</b></i>
<i><b>con</b></i>


Trai


sông Thụ tinhngoài Đẻ trứng Biến thái Không ấu trùng tự đikiếm mồi
Châu


chấu Thụ tinhtrong Đẻ trứng Biến thái Không ấu trùng tự đikiếm mồi
Cá chép Thụ tinh


ngoài Đẻ trứng Trực tiếp(Không
nhau
thai)


Không Con non tự đi
kiếm mồi
ếch


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thằn lằn
bóng
đuôi dài


Thụ tinh


trong Đẻ trứng Trực tiếp(Không
nhau
thai)


Không Con non tự đi
kiếm mồi
Chim bồ



câu Thụ tinhtrong Đẻ trứng Trực tiếp(Không
nhau
thai)


Làm tổ ấp


trứng Nuôi con bằngsữa diều, mớm
mồi
Thỏ Thụ tinh


trong Đẻ con Trực tiếp(có nhau
thai)


Đào hang,


lót ổ Nuôi con bằngsữa mẹ
<b>4. Củng cố:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra câu hỏi trong SGK.


<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu mục Em có biết


Tỡm hiu cõy phỏt sinh gii ng vt.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



<i><b>Ngày soạn : 01/4/2012</b></i>
<i>Ngày gi¶ng : 02/4/2012</i>


<b>Tiết 59: Cây phát sinh giới động vật</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS nờu c bng chng v mối quan hệ nguồn gốc giữa các nhóm ĐV.
- Trình bày đợc ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh gii V.


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.


- Giáo dục ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


H56.1, H56.2, H56.3.
<b>III. Hoạt động dạy và hc:</b>


<b>1. Tổ chức</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nêu sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính ở ĐV? Hình thức sinh sản
nào là tiến hoá nhất? Vì sao?


<b>3. Bài mới:</b>
1. Mở bài:


GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triĨn bµi:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm ĐV</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin.


Quan s¸t H56.1.


Cho HS thùc hiƯn c¸c lÖnh trong
SGK.


? Nêu những đặc điểm lỡng c cổ
giống với cá vây chân c v ging vi


Tự tìm hiểu thông tin, quan sát h×nh vÏ.
Thùc hiƯn lƯnh.


KÕt ln:


+ Những đặc điểm lỡng c cổ giống với
cá vây chân cổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

lỡng c ngày nay?


? Đặc điểm của chim cổ giống với bò
sát và giống với chim hiện nay?


+ Đặc ®iĨm lìng c cỉ gièng víi lìng c
ngµy nay:



. Chi có 5 ngón.


+ Đặc điểm chim cæ gièng với bò sát
hiện nay:


. Đuôi dài.
. Hàm có răng.


. Chi trớc có 3 ngón, có vuốt.


+ Đặc điểm chim cỉ gièng víi chim
hiƯn nay:


. Cã l«ng vị.


. Chi trớc biến đổi thành cánh.


. Chi sau có 3 ngón trớc, 1 ngón sau.
<b>Hoạt động 2: Cây phát sinh giới ĐV</b>


Cho HS t×m hiểu thông tin, quan sát
H56.3


? HÃy kể tên các ngành ĐV trên cây
phát sinh giới ĐV?


? Ngành ch©n khíp cã quan hệ họ
hàng gần với ngành thân mềm hơn
hay là gần với ĐVCXS hơn?



? Ngành thân mềm có quan hệ họ
hàng gần với ngành ruột khoang hơn
hay với ngành Giun t hn?


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình
vẽ.


Thực hiện lệnh.
Kết luận:


+ Ngành chân khớp có quan hệ gần với
ngành thân mềm hơn vì chúng bắt
nguồn từ 1 nhánh, có cùng 1 gốc chung.
Vì vậy gần nhau h¬n.


+ Ngành Thân mềm có quan hệ gần với
ngành Giun đốt hơn vì nó cùng một gốc
chung.


<b>4. Cđng cè:</b>


Gäi HS lên bảng chỉ các ngành ĐV trên cây phát sinh giới ĐV.
Đọc kết luận trong SGK.


Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học thuộc các câu hái trong SGK.
T×m hiĨu mơc “Em cã biÕt”.



Tìm hiểu chơng 8: ĐV và đời sống con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Ngày soạn : 01/4/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 03/4/2012</i>


<b>Chng 8: ng vt và đời sống con ngời</b>


<b>Tiết 60: Đa dạng sinh học</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Thy c s a dng sinh học ĐV ở mơi trờng đới nóng và mơi trờng i
lnh.


- Rèn luyện kỹ năng hiểu biết về thế giới ĐV đa dạng, phong phú.
- Giáo dục ý thức học tập, ham thích, tìm hiểu bộ môn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh vẽ H57.1, H57.2
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy v hc:</b>
<b>1. T chc </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới ĐV?
<b>3. Bài mới:</b>


1. Mở bài:



GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triĨn bµi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trờng đới lạnh</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK,


quan s¸t H57.1.


? ở nơi nào khí hậu rất lạnh? ĐV, TV
ở nơi đó nh thế nào?


? Vì sao những lồi ĐV ny li sng
c ni i lnh?


Tự tìm hiểu thông tin và quan sát hình vẽ.
Kết luận:


+ nhng ni gần địa cực, khí hậu lạnh,
TV tha thớt, ĐV rất ít, chỉ có một số lồi
thích nghi đợc với khí hậu lạnh tồn tại
(gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh
cụt, ...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 2: Đa dạng sinh học ĐV ở mơi trờng hoang mạc đới nóng</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin trong


SGK, quan s¸t H57.2



? ở nơi nào khí hậu nóng và khô? TV
và ĐV ở những nơi này sẽ nh thÕ
nµo?


? Đặc điểm của những lồi ĐV ở mơi
trờng đới nóng và khơ?


Cho HS thùc hiƯn lƯnh, hoµn chỉnh
bảng SGK.


Tự tìm hiểu thông tin, quan sát hình vÏ.
KÕt ln:


+ ở nơi hoang mạc rất nóng và khơ, các
vực nớc rất hiếm, thực vật xơ xác, các cây
thấp và nhỏ. ĐV cũng rất ít, gồm những
lồi thích nghi với khí hậu nóng và khơ
(Chuột nhảy, lạc đà, rắn hoang mạc).
HS thực hiện lệnh trong SGK.


<b>Bảng. Sự thích nghi của ĐV ở môi trờng đới lạnh</b>
và hoang mạc đới nóng


<i><b>Mơi trờng đới lạnh</b></i> <i><b>Mơi trờng hoang mạc đới nóng</b></i>
<i><b>Những đặc điểm</b></i>


<i><b> thích nghi</b></i> <i><b>trị của đặc điểm</b><b>Giải thích vai</b></i>
<i><b>thích nghi</b></i>



<i><b>Những đặc điểm</b></i>


<i><b> thích nghi</b></i> <i><b>của đặc điểm thích</b><b>Giải thớch vai trũ</b></i>
<i><b>nghi</b></i>


<i><b>Cấ</b></i>
<i><b>u</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ
thể


<i><b>Cấ</b></i>
<i><b>u</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


Chân dài Vị trí cơ thể cao so
với cát nóng


Mỡ dới da


dày Giữ nhiệt, dự trữnăng lợng, chống
rét


Chõn cao,
móng rộng,
đệm thịt dày


Khơng bị lún, đệm
thịt chống nóng


Lơng màu


trắng (mùa
đơng)


DƠ lÉn víi tut,


che mắt kẻ thù Bớu mỡ lạcđà Nơi dự trữ mỡ (nớctrao đổi chất)
Màu lơng


nh¹t, giống
màu cát


Giống với màu môi
trờng


<i><b>Tập</b></i>
<i><b>tính</b></i>


Ng trong
mựa ụng
hoc di c
trỏnh rột


Tiết kiệm năng
l-ợng, tìm nơi ấm
áp


<i><b>Tập</b></i>
<i><b>tính</b></i>



Mỗi bíc nh¶y


cao và xa Hạn chế sự tiếp xúcvới cát núng
Hot ng


về ban ngày
trong mùa
hạ


Thi tit ấm hơn
để tận dụng
nguồn nhiệt


Di chuyển
bằng cách
quăng thân


Hạn chế sự tiếp xúc
với c¸t nãng


Hoạt động


vào ban đêm Để tránh nóng banngày
Khả năng i


xa Tìm nguồn nớcphân bố giải rác và
rất xa nhau


Khả năng



nhn khỏt Khí hậu q khơ.Thời gian để tìm
nơi có nc lõu


Chui rúc vào
sâu trong cát


Chống nãng
<b>4.. Cñng cè:</b>


Cho HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nh:</b>


HS về nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Ngày soạn : 8/04/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 9/4/2012</i>


<b>Tiết 61: Đa dạng sinh học (Tiếp theo)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS thy c a dạng sinh học ĐV ở mơi trờng nhiệt đới gió mùa, ích lợi của
đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm ĐV.


- RÌn lun ý thøc häc tËp, khả năng tìm hiểu sinh học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sinh học.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ.


<b>III. Hot động dạy và học:</b>
<b>1. Tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b>:


Kiểm tra câu hỏi SGK (T.188).
<b>3. Bài mới</b>:


1. Mở bài:


GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot ng ca GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đa dạng sinh học ĐV ở mơi trờng nhiệt đới gió mùa</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


? Mơi trờng nhiệt đới gió mùa có khí
hậu nh thế nào?


? Sinh vật ở môi trờng đó sẽ nh th
no?


? Vì sao 7 loài rắn cùng sống với nhau
mà không cạnh tranh?



<b>III.a dng sinh hc i giú mựa.</b>
Tự tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ Mụi trờng nhiệt đới gió mùa có khí
hậu nóng, ẩm, tơng đối ổn định, thích
hợp với sự sống của mọi sinh vật.


+ Sinh vật ở môi trờng nhiệt đới gió
mùa đa dạng, phong phú.


+ Do điều kiện sống đa dạng phong phú
ở môi trờng đã tạo điều kiện cho từng
loài của 7 lồi rắn sống trên đó thích
nghi và chun hố với nguồn sống
riêng của mình nên chúng có thể sống
với nhau mà khơng bị cạnh tranh.


<b>Hoạt động 2: Những lợi ích của đa dạng sinh học</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


? Đa dạng sinh học ĐV ở Việt Nam đợc
biểu hiện nh thế nào?


Cho HS thùc hiÖn lÖnh


<b>VI.</b>


<b> Nhứng lợi ích của đa dng sinh</b>



<b>hc</b>.


Tự tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ a dng sinh hc VN đợc biểu hiện
cụ thể ở các nguồn tài nguyên về ĐV.
Nguồn tài nguyên này cung cấp cho ta:
Thực phẩm, sức kéo, dợc liệu, sản phẩm
công nghiệp, nông nghiệp.


<b>Hoạt động 3: Nguy cơ suy giảm và việc bảo bệ đa dạng sinh học</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


? Nguyªn nhân nào dẫn tới sự giảm sút
đa dạng sinh học?


V.Nguy cơ suy giảm và bảo vệ đa dạng


sinh học.


Tù t×m hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ Nguyên nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Nêu những biện pháp để bảo vệ đa
dạng sinh học?


. Do săn bắn, buôn bán ĐV hoang dÃ.


. Do sử dụng lan tràn thuốc trừ sâu, sự
thải các chất thải ở nhà máy.


+ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
. Cấm chặtphá rừng, khai thác gỗ bừa
bÃi.


. Cấm buôn bán trái phép ĐV hoang dÃ.
. Cần đẩy mạnh các biện pháp chống ô
nhiễm môi trờng.


<b>4. Củng cố:</b>


Cho HS c phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh hc.


<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i>Ngày giảng : </i>


<b>Tit 62: bin phỏp u tranh sinh hc</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Hc sinh thấy đợc thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.


- Giải thích đợc mục tiêu của các biện pháp đấu tranh sinh học. Nêu đợc


những u điểm, hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.


- Gi¸o dơc ý thức học tập và tìm hiểu bộ môn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh H59.1, H59.2.
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy v hc:</b>
<b>1. T chc </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>3. Bài mới:</b>


1. Mở bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin.


? Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh
hc?


Tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi.
Kết luận:


+ Biện pháp đấu tranh sinh học là sử
dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt


sinh vật có hại), gây bệnh truyền
nhiễm và gây vô sinh ở ĐV gây hại
nhằm hạn chế tác động gây hại của
sinh vật gây hại.


<b>Hoạt động 2: Biện pháp đấu tranh sinh học</b>
Cho HS tìm hiểu thông tin, quan sát


H59.1.


? Hãy kể tên các loài thiên địch tiêu diệt
sinh vật gây hại qua hình vẽ?


Cho HS tìm hiểu thông tin, quan s¸t
H59.2.


? Cho VD khi sử dụng thiên địch đẻ
trứng ký sinh vào sinh vật gây hại?


Cho HS t×m hiĨu thông tin.


Cho HS tìm hiểu thông tin SGK và thực
hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng SGK.


1. S dng thiờn ch:


a. S dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật
gây hại:


Tìm hiểu thơng tin, quan sát H59.1.


Kể tên thiên địch tiêu diệt sinh vật gây
hại.


b. Sử dụng những thiên địch đẻ trứng
ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng
của sâu hại.


2. Sö dơng vi khn g©y bƯnh trun
nhiƠm cho sinh vËt g©y hại:


Tự tìm hiểu thông tin SGK.
3. Gây vô sinh diệt ĐV gây hại:


Tự tìm hiểu thông tin và điền vào b¶ng
SGK.


Bảng. Các biện pháp đấu tranh sinh học


<i><b>Các biện pháp đấu tranh sinh học</b></i> <i><b>Tên sinh vật gây hại</b></i> <i><b>Tên thiên địch</b></i>


Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt


sinh vËt gây hại - Sâu bọ, cua, ốc mangvật chủ trung gian.
- ấu trùng sâu bọ.


- Sâu bọ.
- Chuột.


- Gia cầm.
- C¸ cê



- Cãc, chim sỴ, th»n
l»n.


- MÌo + r¾n säc da,
diỊu h©u, có vä, mÌo
rõng


Sử dụng thiên địch đẻ trứng ký sinh
vào sinh vật gây hại hay trng sõu
hi


- Trứng sâu xám


- Cây xơng rồng - Ong mắt đỏ- Loài bớm đêm nhập
từ Achentina


Sư dơng vi khn g©y bƯnh trun


nhiễm diệt sinh vật gây hại - Thỏ - Vi khuẩn myôma vàvi khuẩn calixi
<b>Hoạt động 3: Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh</b>


<b>sinh häc</b>
Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.


? Nờu nhng u im của các biện pháp
đấu tranh sinh học?


Cho HS t×m hiĨu thông tin SGK.



a. Ưu điểm:


HS tự tìm hiểu thông tin và trả lời câu
hỏi.


b. Hạn chế:


HS tự tìm hiểu thông tin.
KÕt ln:


. Nhiều lồi thiên địch đợc du nhập vì
khơng quen với khí hậu địa phơng nên
phát triển kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Nêu những hạn chế của các biÖn


pháp đấu tranh sinh học? . Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại này lạitạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát
triển.


. Một loài thiên địch vừa có thể có ích
vừa có thể có hại.


<b>4. Cñng cè</b>


HS đọc phần kết luận trong SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


HS vÒ nhà học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tìm hiểu ĐV quý hiếm.



~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<i><b>Ngày soạn : 15/4/2012</b></i>


<i>Ngày giảng : 16/4/2012</i>


<i>Tit 63 :</i>

<i>ng vt quý him.</i>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nêu đợc những tiêu chí của ĐV quý hiếm, của các cấp độ đe doạ tuyệt chủng
của ĐV quý hiếm.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.


- Giáo dục ý thức học tập và bảo vệ ĐV quý hiếm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh vẽ H60.
Bảng phụ.


<b>III. Hot ng dy v hc:</b>
<b>1. T chc</b>


<b>2. Kểm tra bài cũ:</b>


Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>3.Bài mới</b>:


1. Mở bài:



GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot ng ca GV Hot ng ca HS


<b>Hoạt động 1: Thế nào là ĐV quý hiếm?</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK.


? ĐV q hiếm là ĐV nh thế nào?
Hớng dẫn HS cách biểu thị mức độ
giảm sút của ĐV quý hiếm.


Tù t×m hiểu thông tin.
Kết luận:


+ ĐV quý hiếm là những ĐV có giá trị
về: Thực phẩm, dỵc liƯu, mü nghệ,
nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh,
khoa học, xuất khẩu, ... Là những ĐV
sống trong thiên nhiên, trong vòng 10
năm trở lại đây đang có số lợng giảm
sút


+ Mc gim sút của ĐV quý hiếm:
(SGK T.196)


<b>Hoạt động 2: Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở</b>
<b>Việt Nam</b>



Cho HS thùc hiƯn lƯnh trong SGK.


Hồn chỉnh bảng. Thực hiện lệnh, hoàn chỉnh bảng.
Bảng. Một số động vật quý hiếm cần đợc bảo vệ ở Việt Nam
<i><b>Tên động vật</b></i>


<i><b> quý hiếm</b></i> <i><b>Cấp độ đe doạ</b><b> tuyệt chủng</b></i> <i><b>Giá trị động vật quý hiếm</b></i>


1. èc xµ cõ CR KÜ nghƯ kh¶m tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3. Tơm hùm đá EN Thực phẩm đặc sản xuất khẩu
4. Rùa núi vàng EN Dợc liệu chữa còi xơng ở trẻ<sub>em, thẩm mĩ</sub>


5. Cà cuống VU Thực phẩm đặc sản, gia v


6. Cá ngựa gai VU Dợc liệu chữa hen, tăng sinh<sub>lực</sub>


7. Khỉ vàng LR Cao khỉ, ĐV thí nghiệm


8. G lơi trắng LR ĐV đặc hữu, thẩm mĩ


9. Sóc đỏ LR Giá trị thẩm mĩ


10. Khớu đầu đen LR ĐV đặc hữu, chim cảnh


<b>Hoạt động 3: Bảo vệ ĐV quý him</b>
Cho HS tỡm hiu thụng tin SGK.


? Nêu các biện pháp bảo vệ ĐV quý
hiếm?



Tự tìm hiểu thông tin
Kết luận:


. Bảo vệ ĐV quý hiếm cần đẩy mạnh bảo
vệ môi trờng sống của chúng.


. Cấm săn bắt, buôn bán trái phép ĐV
quý hiếm.


. Đẩy mạnh chăn nuôi, xây dựng vờn dự
trữ thiên nhiên.


<b>4 . Cñng cè:</b>


Gọi HS đọc phần kết luận SGK.
Kiểm tra các câu hỏi trong SGK.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


HS vÒ nhà học thuộc các câu hỏi trong SGK.
Đọc mục Em cã biÕt”


Tìm hiểu một số ĐV có ở địa phơng.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<i><b>Ngµy soạn : 15/4/2012</b></i>
Ngày giảng: 17/4/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>



- Tập dợt cho HS cách su tầm các t liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham
khảo, các sách báo phổ biến khoa học,...


- Rèn luyện cho HS cách thức đọc sách, phân loại sách và phân tích kiến thức.
Bổ xung và hệ thống hố kiến thức của mình.


- Qua việc tìm hiểu trên, HS cịn mở rộng và rèn luyện đợc khả năng vận dụng
kiến thức cùng với cách thức nhận định và lập luận để giải thích những tình huống
t-ơng tự so với những điều đã đợc học và tham khảo, góp phần rèn luyện những kĩ
năng vận dụng những kiến thức vào thực tế.


- Nâng cao đợc lòng yêu thiên nhiên nơi các em sống. Từ đó xây dựng đợc tình
cảm, thái độ và cách xử lý đúng đắn đối vi thiờn nhiờn, bo v thiờn nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Su tầm tranh ảnh, sách báo nói về các lồi động vật có tầm quan trọng kinh tế
ở địa phơng.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là ĐV quý hiếm? Cho VD?
? Cần bảo vệ ĐV quý hiếm nh thế nào?
<b>3. Bài mới:</b>


1. Mở bài:



GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Đối tợng tìm hiểu</b>
Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung SGK.


Hớng dẫn tìm hiểu qua sách báo về một
số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa
phơng.


T×m hiĨu SGK.


Nghiên cứu các lồi ĐV có ở địa phơng:
Các giống gia súc, gia cầm, các loại vật
nuôi ở địa phơng, ...


<b>Hoạt động 2: Nội dung tìm hiểu</b>
Nêu nội dung cần tìm hiểu các lồi ĐV


có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng. Tìm hiểu nội dung: . Tìm hiểu về tập tính sinh học: làm tổ,
ni con, ấp trứng, ...


. Cách nuôi, liên hệ với điều kiện sống và
một số đặc điểm sinh học.


. ý nghĩa kinh tế với gia đình và địa
ph-ơng.



<b>Hoạt động 3: Phơng pháp</b>
Cho HS tìm hiểu phn thụng tin trong


SGK. Tự tìm hiểu thông tin.+ Thu thập thông tin từ những sách báo
phổ biến khoa học.


+ Thu thập thông tin từ các cơ sở sản
xuất ở địa phơng, trong cộng đồng hoặc
ngay trong gia đình ni.


<b>Hoạt động 4: Thu hoạch</b>


ViÕt thu ho¹ch theo lƯnh SGK.
<b>4. Cđng cè:</b>


Cho HS tìm hiểu các loài ĐV qua sách báo và ở địa phơng.


Nêu nội dung tìm hiểu ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng.
<b>5. H ớng dẫn về nhà:</b>


HS về nhà tiếp tục tìm hiểu các lồi ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa
ph-ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Ngày soạn : 22/4/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 23/4/2012</i>


<i>Tit 65: Tỡm hiu một số động vật có </i>



<i>tầm quan trong kinh tế a phng.(t2)</i>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Nh tiết trớc.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


Tranh ảnh, sách báo nói về một số lồi ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa
ph-ơng.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Tổ chức </b>


<b>2. KiÓm tra bµi cị:</b>


? Nêu các phơng pháp tìm hiểu ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phơng?
<b>3. Bài mới:</b>


1. Mở bài:


GV giới thiệu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot ng của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở trong gia đình</b>
<b>hoặc trong khu dân c, hợp tác xã</b>


Phân thành từng nhóm HS tìm hiểu một
số lồi ĐV ở khu dõn c hoc trong gia
ỡnh.



Tự tìm hiểu các loài §V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

VD: Chim bồ câu: Có tập tính sống từng
đơi, tập tính sinh sản ấp trứng, tập tính
ni con(chim bố chim mẹ mớm nuôi
con bằng sữa diều).


<b>Hoạt động 2: Bàn bạc, đánh giá </b>
Cho các nhóm tự bàn bạc về các lồi


ĐV đã tìm hiểu. Các nhóm tự bàn bạc và đánh giá về cáclồi ĐV của nhóm mình.
<b>Hoạt động 3: Thu hoạch</b>


Viết thu hoạch theo nhóm rồi trình bày
trớc lớp từ 5 đến 10 phút


4. <b>Cñng cè:</b>


GV kÕt luËn phần tự tìm hiểu ĐV ở các nhóm.


Kim tra bi thu hoạch và đánh giá kết quả của các nhóm.
<b>5. H ng dn v nh:</b>


HS về nhà ôn tập chuẩn bị giờ sau ôn tập.


<i>Ngày soạn : 22/4/2012</i>
<i>Ngày giảng : 24/4/2012</i>


<b>Tiết 66: ôn tập kì II</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Khái quát đợc hớng tiến hoá của giới ĐV từ ĐV đơn bào đến ĐV đa bào, từ
ĐV đa bào bậc thấp đến ĐV đa bào bậc cao theo con đờng tiến hố từ mơi trờng nớc
lên mơi trờng cạn.


- Giải thích đợc hiện tợng thứ sinh với môi trờng nớc nh trờng hợp cấ sấu,
chim cánh cụt, cá voi, ...


- HS thấy đợc tầm quan trọng của ĐV.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh các đại diện theo từng ngành ĐV.
Cây phát sinh giới ĐV.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


KiĨm tra xen kÏ trong bµi míi.
<b>3. Bµi míi:</b>


1. Më bµi:


GV giíi thiƯu mở bài.
2. Phát triển bài:


Hot ng ca GV Hot ng của HS


<b>Hoạt động 1: Tiến hoá của các giới ĐV</b>


Treo tranh cây phát sinh giới ĐV.


Cho HS tìm hiểu thông tin SGK vµ
thùc hiƯn lƯnh, hoµn chỉnh bảng SGK.


Quan sát tranh vẽ và tìm hiểu thông tin
SGK, hoàn chỉnh bảng.


Bảng1. Sự tiến hoá của giới Động vật


<i><b>c im</b></i> <i><b>C th n</b></i>


<i><b>bào</b></i> <i><b>Cơ thể đa bào</b></i>


<i><b>Đối xứng</b></i>
<i><b>toả tròn</b></i>


<b>Đối xứng hai bên</b>


<i><b>Cơ thể</b></i>


<i><b>mm</b></i> <i><b>C th cú</b><b>v ỏ vụi</b></i> <i><b>C th cú</b><b>b xng</b></i>
<i><b>ngoi</b></i>
<i><b>bng kitin</b></i>


<i><b>Cơ thể có bộ</b></i>
<i><b>xơng trong</b></i>


<i><b>Ngành</b></i> ĐVNS Ruột



khoang Giun trũnGiun dp
Giun t


Thân


mềm Chân khớp ĐVCXS


<i><b>Đại diện</b></i> Trùng roi,


trùng biến


Thuỷ tức,
sứa, hải


. Sán lông,
sán lá gan,


Trai, sò,
ốc, mực


Tôm sông,
mọt ẩm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

hình, trùng
giày, trùng
kiết lị, trùng


sốt rét


quỳ, san




sỏn dõy.
. Giun đũa,
giun kim,
giun rễ lúa.
. Giun đất,
giun đũa,
r-ơi


rận nớc,
cua đồng,
bọ cạp,
châu chấu,
bọ ngựa, ve
sầu


đuối. Cá cóc
Tam Đảo,
ếch đồng,
ếch giun.
Thằn lằn,
rắn, rùa, cỏ
su.


Đà điểu,
chim cánh
cụt, gà, vịt,
chim ng, cú,
bồ câu, sẻ.


Thú mỏ
vịt, ...


<b>Hot ng 2: S thớch nghi th sinh</b>
Cho HS tìm hiểu thơng tin SGK, quan


s¸t H63.


? ThÕ nào là hiện tợng thứ sinh?
Cho HS thực hiện lƯnh SGK.


Tìm hiểu thơng tin, quan sát hình vẽ.
Trả lời câu hỏi theo thông tin SGK.
<b>Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐV</b>


Cho HS thùc hiƯn lƯnh, hoµn chỉnh


bảng 2 SGK. Thực hiện lệnh và tự điền vào bảng 2SGK.
<b>4. Củng cố:</b>


GV tổng kết toàn bài, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản.
? Thế nào là hiện tợng thích nghi thứ sinh ở ĐV? Cho VD?
? Nêu tầm quan trọng thực tiễn của ĐV?


<b>5. H ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


Ơn tập các kiến thức để kiểm tra HK II


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~



<i><b>Ngày soạn : 29/4/2012</b></i>
<i>Ngày giảng : 2/5/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Cng c cỏc kin thc đã học. Từ đó GV thấy đợc kết quả học tập của HS,
trong năm học vừa qua.


- Giáo dục ý thức t duy lơgíc, ý thức độc lập sáng tạo trong học tập.
- HS tự giác làm bài.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


GV: Chuẩn bị đề bài kiểm tra.


HS: Chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra.
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


<b>1</b>


<b> - Tỉ chøc </b>
<b>2- KiĨm tra</b>


<b>3. §Ị bµi kiĨm tra</b>


<b>A. </b>Ma tr n:â


<b>Chủ đê</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>



<b>Vận dụng cao</b>


1. Lớp Lưỡng


Đặc điểm cấu
tạo ngồi của
Ếch đồng thích
nghi với đời
sống vừa dưới
nước, vừa trên
cạn.


<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>2 điểm</i>


<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>2.0 điểm</i>


2. Lớp bò sát


Đặc điểm
chung của lớp
bị sát.


<i>Sớ câu: 01 câu</i>
<i>2 điểm</i>


<i>Sớ câu: 01 câu</i>
<i>2.0 điểm</i>



3. Lớp chim


Vai trò của


chim đối với


đời sống con
ngêi .


<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>2 điểm</i>


<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>2.0 điểm</i>


4. Lớp thú


Đặc điểm đặc
trưng của thú
móng guốc.


Phân biệt thú
guốc chẵn và
thú guốc chẵn
và thú guốc lẻ.


<i>Số câu: 1 câu</i>
<i>điểm</i>



<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>1 điểm</i>


<i>Số câu: 01 câu</i>
<i>1 điểm</i>


5. Động vật và
đời sống con
người.


Động vật quí
hiếm.


Biện pháp bảo
vệ động vật q
hiếm.


<i>Sớ câu: 01 câu</i>
<i>2 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Tổng số câu: </i>
<i>5câu</i>


<i>Tổng số điểm:</i>
<i>10 điểm</i>


<i>2 câu (3đ)</i> <i>2 câu (3đ)</i> <i>2 câu (4đ)</i>


<b>B. Đê kiểm tra:</b>



<b>Câu 1</b> (2.0đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của Ếch đồng thích nghi với
đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn?


<b>Câu 2</b> (2.0đ): Đặc điểm chung của lớp bị sát.


<b>Cõu 3</b> (2.0 đ): Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con
ngời


<b>Câu 4</b> (2.0đ): Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc. Phân biệt thú guốc chẵn và
thú guốc lẻ.


<b>Câu 5</b> (2.0đ): Thế nào là động vật quí hiếm. Biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?


<b>C. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Câu</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Điểm</sub></b>


1
( 2.0đ)


*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dới nớc:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thống nhất
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm nớc
- Các chi sau có màng căng giữa các ngón
*Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu


- Mắt có mĩ giữ nớc mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt



1.0đ


1.0đ


2
( 2.0đ)


- Da khơ có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc
tai.


- Chi yếu có vuốt sắc.
- Phổi có nhiều vách ngăn


- Tm có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu)
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.


- Là động vật biến nhiệt.


- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong


- Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng




0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ


3


( 2.0đ)


- Lỵi Ých:


+ Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt, s¸o...


+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng
+ Cho lông làm chăn đệm : Vịt, ngan
+ Cho lơng làm đồ trang trí: Lơng đà điểu
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ng, gà gô
+ Thụ phấn phát tán cây rừng
- Tác hại:


+ Ăn quả, hạt, cá: Bói cá
+ Là động vật trung gian truyền bệnh: Gà, vịt


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

4
( 2.0đ)


* Đặc điểm chung của thú móng guốc:
- Số ngón chân tiêu giảm


- Đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc


- Chân cao diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy
nhanh.


* Thú guốc chẵn: Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đa


số sống đàn. Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn tạp, nhiều lồi nhai
lại.


* Thú guốc lẻ: có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả. Ăn thực
vật khơng nhai lại, khơng có sừng sống đàn, có sừng sống đơn
độc.


1.0đ


0.5đ
0.5đ


5
( 2.0đ)


<i>- </i>Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: Thực phẩm,


dợc liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học,
xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong
vịng 10 năm trở lại đây đang có số lợng giảm sút
- Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:


+ Đẩy mạnh môi trờng sống của động vật quý hiếm
+ Cấm săn bắt, buôn bán trái phép ĐV quý hiếm
+ Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên


1.0đ


1.0đ



4.C


ủng cố:


Thu bài


Nhận xét giờ kiểm tra Giải quyết một số thác mắc của học sinh về bài làm.
5.dặn dò:


Chuẩn bị cho giờ học sau tham quan thiên nhiờn.


<i><b>Ngày soạn : </b></i>
<i>Ngày giảng : </i>


<b>Tiết 68+69+70: tham quan thiên nhiên</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bit chun b cho một buổi hoạt động học tập ngoài trời với nhiều dụng cụ,
phơng tiện cho hoạt động khoa học cũng nh cho cá nhân để đề phòng các rủi ro.


- Làm quen với các phơng pháp quan sát động vật, ghi chép các thu hoạch ở
ngoài thiên nhiên.


- Biết cách sử dụng các dụng cụ thích hợp để thu thập mẫu vật động vật rồi lựa
chọn chách xử lí thích hợp để làm thành mẫu vật, tiêu bản cần cho việc quan sát,
thực hành ở ngoài thiên nhiên.


- Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, năng động khi TQTN, đồng thời có thái độ
thận trọng trong giao tiếp với động vật, nhằm bảo vệ cho tài nguyên thiên nhiên bền


vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Địa điểm: Chọn địa điểm gần trờng nhng phải đa dạng về mơi trờng sống. Có
vờn cây, ao cá, hồ, cây thuỷ sinh, ...


Dụng cụ: Vợt bắt bớm, vợt thuỷ sinh, kẹp mềm, chổi lông, kim nhọn, khay
đựng.


Vë ghi chÐp.


<b>III. Néi dung tham quan:</b>
<b>1. Tỉ chøc:</b>


<b>2. KiĨm tra:</b>


KiĨm tra sÜ sè, dơng cơ.
<b>3. Néi dung:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên.</b>
GV chia nhóm cho HS.


- Nhóm 1: Quan sát những ĐV ở tán cây.
- Nhóm 2: Quan sát những ĐV ở đất.
- Nhóm 3: Quan sát những ĐV ở ven bờ.
- Nhóm 4: Quan sát những ĐV ở nớc.


GV hớng dẫn HS cách quan sát, ghi tên ĐV đã quan sát đợc.
. Quan sát sự thích nghi di chuyển của ĐV ở các mơi trờng.
. Quan sát sự thích nghi dinh dng ca V.



. Quan sát quan hệ giữa ĐV với TV.
. Quan sát hiện tợng nguỵ trang của ĐV.


. Quan sát về số lợng, thành phần ĐV trong thiên nhiên: Nhóm ĐV nào gặp
nhiều nhất, ít nhất, thiếu hẳn? T¹i sao?


<b>2. Hoạt động 2: Thu thập và sử lý mẫu vật.</b>
Hớng dẫn HS thu thập mẫu vật ở từng nhóm.
. Nhóm ở nớc và ven bờ: Dùng vợt thuỷ sinh.
. Nhóm ở trên đất và trên cây: Dùng vợt bắt bớm.
. ĐVCXS đựng trong hộp chứa mẫu sống.


. Với các sâu bọ đựng trong túi nhựa hoặc khay men.
<b>3. Hoạt động 3: Thu hoạch.</b>


Cho HS các nhóm viết thu hoạch theo SGK.
Điền tên ĐV đã quan sát đợc vào bảng SGK.
* Củng cố:


GV nhận xét các nhóm qua buổi tham quan thiên nhiên.
* Kiểm tra đánh giá:


Kiểm tra bài thu hoạch của các nhóm và đánh giá kết quả.
* Hớng dẫn về nhà:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×