Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.47 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN
- Dạy trẻ hiểu được mối quan hệ giữa số lượng của hai nhóm đồ vật, đồ chơi bằng
cách sắp xếp chúng tương ứng 1 : 1
- Làm quen cách xếp tương ứng 1 : 1, xếp cạnh nhau và cách đếm tương ứng: 1 cái
này, 1 cái kia.
- Phát triển ngơn ngữ tốn học: cứ 1 cầu tuột, 1 bập bênh, 1 cây xanh, 1 búp bê, …
- Giáo dục trẻ tập trung, chú ý, làm theo lời cơ.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Trước hoạt động: tơ màu các đồ chơi ngồi trời trên thẻ lơ tơ. ( 2 màu khác nhau –
mỗi trẻ 1 thẻ hình )
- Đồ dùng đồ chơi :
+ Tập, bút trẻ thực hành.
+ Rổ đựng đồ dùng đồ chơi có bập bênh, búp bê, cầu tuột, cây xanh ( mỗi đồ
dùng có số lượng 3-4 cái )
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Yêu cầu : Biết gọi tên một số đồ chơi có trong sân
trường; Làm quen cách xếp tương ứng 1:1 để so sánh
2 nhóm đồ chơi.
* Tiến hành :
- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát
<i>“ Trường chúng cháu là trường Mầm Non”</i>
- Cô hỏi trẻ :
Hãy kể tên đồ chơi trường bé có ?
Bé thích đồ chơi nào nhất ?
- Hãy khoe hình tơ màu đẹp của bé cho cô xem
nhé !
<i>( Cô nhắc trẻ xem đồ dùng của mình có gì ? ) </i>
- Hãy lựa đồ chơi có cùng 1 nhóm hình để riêng.
- Hát và vận động khi có nhạc.
- Cầu tuột, xích đu …
- Nói theo cá nhân
- Tự về góc lấy đồ dùng.
- Trẻ tự kiểm tra.
- Đố bé đoán xem đồ chơi ( màu đỏ ) và ( màu
hàng ngang : từ trái sang phải.
+ Cơ nói và làm :
Cứ 1 cầu tuột xếp 1 búp bê đứng dưới, 1
cầu tuột. Xếp 1 búp bê … <i>( cứ thế cho</i>
<i>đến </i>
<i>heát ) </i>
- Cho trẻ chỉ vào đồ dùng và lập lại cùng cô.
+ Cơ hỏi trẻ :
Có cầu tuột nào dư ra không ?
Búp bê nào dư ra khoâng ?
+ Khơng có đồ chơi nào dư ra. Vậy 2 nhóm đồ
chơi như thế nào so với nhau. <i>(nếu trẻ không hiểu, cô</i>
<i>hỏi cụ thể hơn ).</i>
- Có thể cho cá nhân lập lại.
Cứ 1 cầu tuột – 1 em bé, 1 cầu tuột – 1 em
bé.
b) Cô tổ chức cho trẻ tự xếp tương ứng 1:1 với 1
<b>2. Hoạt động 2 : Thực hành trong tập.</b>
- Cô hướng dẫn làm mẫu : nối mỗi bạn với 1 chiếc
máy bay <i>( nếu trẻ yếu )</i>
- Tổ chức trò chơi cho trẻ, trẻ vào bàn thực hiện.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát hình và thực hiện.
- Cho trẻ quan sát để nhận ra sự tương ứng sau khi
thực hành.
<b>3. Hoạt động 3 : “ Múa hát sân trường” </b>
- Tổ chức trị chơi cho trẻ tìm 1 bạn có 1 hình khác
nhau
+ Cứ 1 bạn có hình màu ( ) sẽ nắm tay 1 bạn có hình
( ) làm đơi bạn tốt nhé !
không bằng nhau ).
- Trẻ làm theo lời nói của cơ :
1 : 1, …
- Trẻ nghe cô nói và xếp theo.
- 1 cầu tuột, 1 búp bê, 1 …
- Không
- Bằng nhau.
- Đếm và chỉ tay theo cô từ trái
sang phải.
- Trẻ thực hiện theo sự hướng
dẫn của cô.
- Trẻ chú ý xem cô hướng dẫn.
- Trẻ quan sát và thực hiện
theo yêu cầu bài tập và sự
hiểu biết.
- Trẻ phát hiện sự bằng nhau
cùa hình.
- Mỗi trẻ chọn 1 hình gắn lên
áo.
VD : Bạn có hình màu xanh
kết với 1 bạn có hình màu cam
và ngược lại.
+ Con nhìn xem số bạn có hình màu ( ) và số bạn có
hình màu ( ) có bằng không ?
+ Tại sao bạn nói bằng nhỉ ?
+ Mở đàn cho lớp hát múa và vận động.
- Không dư, không thiếu bạn
nào.
- Hát và vận động theo đàn.
<b>LÀM QUEN VỚI TỐN </b>
<b>Chủ điểm : Lớp học của bé </b>
<b>Đề tài : Tạo nhóm đồ dùng theo màu sắc – hình dạng.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Củng cố và mở rộng hiểu biết của trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp học bé có màu
sắc và hình dạng khác nhau.
- Hình thành kỹ năng so sánh, phân nhóm theo dấu hiệu chung về màu sắc, hình
dạng.
- Giáo dục trẻ tập trung, chú ý theo yêu cầu.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Trước hoạt động:
+ Dạy trẻ đọc thơ “ bạn mới”
+ Gọi tên các đồ dùng có trong lớp.
- Đồ dùng đồ chơi :
+ Kệ có dán chấm trịn ; các hình trịn, vng ; rổ có đủ màu theo bàn chải.
+ Rối văn học câu chuyện <i>“ Bé Mai đi học”</i>
- Đàn organ – Thẻ lơtơ có dán các đồ dùng đồ chơi học ở THMTXQ
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : “ Bạn mới”</b>
- Yêu cầu : Biết gọi tên các đồ dùng có trong lớp ;
Làm quen xếp nhóm đồ vật có hình dạng giống nhau.
- Đồ dùng có trong lớp học.
- Tiến hành:
+ Đọc thơ cùng cơ bài thơ <i>“ Bạn mới”</i>
+ Đây là những bạn mới của chúng ta (<i>đưa rối</i>
<i>vào): </i>Chào các bạn ! Tôi là bé Mai !
+ Hôm nay tôi sẽ cùng học với các bạn :
Ôâi lớp Mầm 1 có nhiều đồ dùng thích q.
Cái ca này màu gì nhỉ ? <i>( Di chuyển tới lấy</i>
<i>đồ dùng )</i>
+ Nào chúng ta cùng lấy đồ dùng của mình ra khoe
bạn Mai đi các con.
Trên đồ dùng của bạn có gì thế ?
Thế ký hiệu của bạn có màu và hình gì ?
Cái khăn của bạn tơi thấy giống hình gì đố
bạn đấy ?
Có bạn nào có ý khác nhau ?
Đốn xem cái ca giống hình gì ?
+ Các bạn hãy giúp cố giáo mình xếp đồ dùng lên
kệ nhé :
Đồ dùng có dạng giống hình trịn xếp vào kệ
có dán hình trịn.
Đồ dùng có dạng hình vng xếp vào kệ có
dán hình vng.
+ Cô hỏi trẻ :
Trên tay bé còn có cái gì thế ?
Bàn chải này dùng để làm gì trong lớp ?
+ Các bé này xếp bàn chải xếp vào rổ có cùng màu
nhau.
<b>2. Hoạt động 2 : “ Bé giúp cô” </b>
- Yêu cầu: Làm quen phân nhóm đồ chơi theo yêu
- Đồ dùng : Kệ đồ chơi có trong lớp.
- Tiến hành:
+ Các bạn ơi ! Mỗi bạn hãy chọn cho mình đồ chơi
có trong mà bạn thích.
+ Cô hỏi trẻ :
Hãy giới thiệu tên đồ chơi mà bạn có ?
Đồ chơi có góc nào ?
Ai có đồ chơi màu vàng ?
+ Bạn hãy giúp cô xếp đồ chơi lên kệ ngay ngắn
nhé !
Các bạn có đồ chơi cùng màu hãy đứng gần
nhau.
Trên kệ có dán các chấm trịn có đủ màu bé
hãy xếp đồ chơi màu nào vào ngăn màu đó
nhé !
- Trẻ tự lấy ca, khăn, bàn chải
…
- Ký hiệu.
- Nói theo ký hiệu riêng của
cá nhân.
- Hình vuông.
- Hình tròn.
- Trẻ thực hiện.
- Bàn trải đánh răng.
- Đánh răng sau khi ăn cơm
- Tự xếp theo màu – đỏ –
vàng – hồng.
- Trẻ tự lấy đồ chơi tại góc
chơi.
- Kể theo khả năng quan sát.
- Trẻ có đồ chơi màu vàng
đưa ra trước.
- Chạy về nhóm, đứng theo
màu.
<b>3. Hoạt động 3 : Trị chơi “ Tìm bạn giống mình” </b>
<i><b> ( Ứng dụng TT trò chơi tập 2 trang 11 ) </b></i>
- Yêu cầu: trẻ ghi nhớ được tên đồ dùng đồ chơi của
lớp học ; Nhận ra và gọi được dạng giống hình trịn,
vng.
- Đồ dùng : Thẻ Lơtơ THMTXQ
- Tiến hành:
+ Đưa túi bao nylon hoặc quả bóng bay có thẻ lơtơ
cho trẻ đập bể : Bé hãy nhặt mỗi bạn 1 thẻ xem có gì
nào ?
+ Hãy tìm bạn có hình, màu giống mình để thành
đơi bạn nhé <i>( quan sát, khuyến khích trẻ so sánh và</i>
<i>tìm bạn ) </i>
+ Cô hỏi lại từng đôi bạn. <i>(Khuyến khích trẻ tập</i>
<i>nói trịn câu ) </i>
- Trẻ tham gia đập bóng và
chọn 1 thẻ hình và xem hình
gì.
- Gọi tên hình thẻ.
- Hình tròn, hình vuông.
- So sánh và tìm bạn.
- Trống lắc giống hình tròn.
<b>LÀM QUEN VỚI TOÁN</b>
Chủ đề : Lớp học của bé
<b>Đề tài : Tạo nhóm ĐDĐC theo màu sắc, cơng dụng.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Giúp trẻ hiểu được mối quan hệ của đồ dùng đồ chơi có màu sắc, cơng dụng giống
nhau khi so sánh.
- Hình thành kỹ năng tạo nhóm theo màu sắc, cơng dụng của đồ vật khi so sánh.
- Giáo dục trẻ biết tập trung, chú ý và làm theo cơ.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Trước hoạt động: Sưu tầm các hình ảnh đồ dùng đồ chơi có trong lớp học.
- Đồ dùng đồ chơi góc gia đình, âm nhạc, xây dựng.
<b>III. HƯỚNG DẪN :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Trị chơi “ Ai đốn đúng”</b>
- Yêu cầu: Làm quen tạo nhóm ĐDĐC theo màu sắc
và công dụng.
chén, muỗng.
- Cách chơi :
+ Cho trẻ thò tay vào túi vải sờ và đốn xem bên
trong có vật gì ? <i>( Cơ đưa ra hoặc trẻ nói tên rồi lấy </i>
+ Đây là đồ chơi gì ?
+ Con sẽ chơi ở góc nào ?
+ Chơi như thế nào nhỉ ?
- Cho mỗi trẻ lấy 1 loại đồ chơi mà trẻ thích.
- Cơ và trẻ cùng sờ vuốt hình để thấy rõ cạnh và
góc hình vng.
- Gợi hỏi để trẻ tự nêu kết luận hình vng có góc
cạnh khơng lăn được.
<b>2. Hoạt động 2 : “ Ai giỏi hơn” </b>
- Yêu cầu: Nhận biết đúng màu sắc, công dụng của
đồ dùng và thực hiện yêu cầu chung.
- Đồ dùng : Tranh hình, quy định kệ chơi các góc, kệ
có dán hoa màu.
- Tiến hành:
+ Cơ giới thiệu luật chơi
Đồ dùng của đồ chơi góc nào bé sẽ cất vào
kệ góc đó.
Khi đồng hồ cát hết bạn nào làm xong là
+ Trên tay bé có đồ chơi, các bé hãy tìm kệ và cất
vào cho đúng quy định.
+ Nhóm đồ chơi góc âm nhạc, gia đình, vận động
khi thực hiện – cơ khuyến khích trẻ xếp lên kệ ngăn
có hoa giống mình.
<b>3. Hoạt động 3 : “ Trị chơi củng cố”</b>
<i><b>a) Ai tìm nhanh </b></i>
- Yêu cầu: trẻ biết phân biệt đâu là đồ dùng, đâu là
đồ chơi.
- Đồ dùng : Mỗi trẻ có một tờ giấy có vẽ các hình
đồ dùng vệ sinh – đồ chơi , bút.
- Tiến hành :
+ Cô giới thiệu về bức tranh và hỏi trẻ :
Đây là cái gì ? Dùng để làm gì ?
Đây là đồ dùng hay đồ chơi ?
+ Cô chỉ vào 1 vài hình ảnh và yêu cầu trẻ : các
- Từng cá nhân.
- Trẻ nói theo kinh nghiệm cá
nhân.
- Nói lên ý kiến của cá nhân
mình (<i>bạn đang cười</i>).
- Tự xếp đồ dùng theo nhóm
quy định và chú ý để đúng theo
màu hoa.
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.
con hãy dùng bút xanh đánh dấu vào các đồ dùng và
bút đỏ đánh dấu vào các đồ chơi.
<i><b>b) Tặng quà </b></i>
- cơ tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc, khi dứt nhạc
hai bạn có đồ chơi cùng dạng hình sẽ tặng q cho
nhau.
- Cho trẻ đổi hình qua lần chơi sau.
- Trẻ thực hiện theo hướng dẫn.
<b>LÀM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Các hoạt động trong trường Mầm Non </b>
<b>Đề tài ; Bu Bu đến trường ( lần 1 ) </b>
<b>I. MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ hiểu được nội dung trình tự và ý nghĩa của câu chuyện : biết ở trường được học
nhiều điều lạ và có cơ cùng các bạn.
- Biết chú ý lắng nghe và bộc lộ cảm xúc một cách chân thật hồn nhiên.
- Giáo dục trẻ thích đến trường, lớp, biết chào cơ, ba, mẹ.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Trước khi hoạt động cho trẻ tơ màu các con vật : Hươu, sóc, bu bu, cô giáo.
- Bộ tranh truyện : 4 tranh.
- Tranh rời các nhân vật : Mẹ Bu Bu, BuBu, cô giáo, bạn sóc, Voi, hươu.
- Mặt nạn bạn Bu Bu.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt Động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ </b>
<b>1. Hoạt động 1 : Trị chuyện </b>
- Cơ cho trẻ hát : “ <i>Trường chúng cháu là trường MN</i>”
- Tên trường của chúng ta là trường gì nhỉ ?
- Lớp của chúng ta là lớp nào ?
-
- Trẻ vừa hát, vừa vận động
<b>2. Hoạt động 2 : Cô kể chuyện </b>
- Lần 1 : Cô kể diễn cảm với tranh, kết hợp với câu hỏi
định hướng.
Cô kể : “ <i>từ đầu ……… đưa các bạn vào lớp</i>”
- Các con đốn xem Bubu và các bạn được cơ giáo dạy
những gì ?
- Cơ kể tiếp “ ……… <i>mẹ đón về</i>”
+ Các con đốn xem trước khi đi Vịt mẹ làm gì ?
Cơ kể từ : “<i>Nói rồi . . . Bờ ao</i>”
- Trẻ chú ý nghe cô kể.
- Trẻ nghe cô kể chuyện,
hưởng ứng theo cô và trả lời
câu hỏi.
+ Các con nghĩ xem Bubu nói gì với mẹ ?
+ Cơ kể phần cịn lại.
- Lần 2 : Cơ kể diễn cảm <i>(xử dụng tranh phông + nhân</i>
<i>vật rời).</i>
Kết hợp đàm thoại khi kể :
+ Trong câu chuyện có những ai ?
+ Bubu thích đi học khơng ? Tại sao ?
<b>3. Hoạt động 3 : Trò chơi “Đàm thoại với nhân vật” </b>
- Các bạn đi đâu thế ?
- Vậy à ! Nhưng bây giờ tơi phải đi học đây, các bạn
biết khơng tơi có rất nhiều bạn, mà các bạn có biết
những người bạn của tơi tên là gì khơng ?
- Các bạn của Bubu dễ thương lắm phải không ?
- Cịn cơ giáo dạy nhiều điều hay, các bạn cò nhớ Bubu
đã học những gì nhỉ ?
- Bubu rất thích đến trường, cịn các bạn có thích đến
trường khơng? Tại sao vậy ?
- Đến giờ đi học rồi, tôi phải đến trường đây. Chào các
bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ <i>lớp</i>
<i>chúng mình</i>” <i>( qua băng nhạc video )</i>
- Trẻ tự suy nghĩ và trả lời
- Trẻ nhắm mắt lại.
- Cho trẻ đi nhanh bật qua
suối.
- Bạn Bubu.
- Đi thăm BuBu.
- Bạn Sóc, Voi, Hươu…
- Học hát, học vẽ, nghe cô
kể chuyện …
- Trẻ trả lời theo ý thích của
trẻ.
- Chào bạn Bubu.
- Trẻ trả lời theo ý trẻ.
<b>LAØM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Các hoạt động trong trường mầm non </b>
<b>Đề tài : Bu Bu đến trường ( Lần 2 ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ nhớ lại và khắc sâu trình tự câu chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung và tính cách nhân vật.
- Giáo dục trẻ chào hỏi, thích đến trường, lớp.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Bộ tranh nhân vật rời.
- 5 bộ tranh chuyện cho 4 nhóm kể.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Chơi trị chơi </b>
- Cơ cho trẻ hát bài <i>“ Giờ học hát”</i>
- Nội dung bài hát nói về điều gì nhỉ ?
- Có một câu chuyện cũng kể về một bạn đi đến trường
học rất nhiều điều hay, đố các con biết tên câu chuyện là
gì ?
- Thế các con có muốn nghe cô kể lại không ?
-
<b>2. Hoạt động 2 : Cô kể chuyện </b>
Lần 1 : Cô kể chuyện xử dụng nhân vật rời + MTHĐ và
kết hợp trẻ cùng kể.
- Mẹ gọi BuBu thức dậy để làm gì ?
- Đến trường BuBu thấy những gì ?
- Ở trường cô giáo đã dạy Bubu học những điều hay nào ?
- Đến giờ về BuBu cảm thấy thế nào ?
- Đến giờ Bubu cảm thấy thế nào ?
Lần 2 : Cô kể lại kèm chi tiết sai để khắc sâu nội dung
câu chuyện.
- Vừa đến cổng trường Bubu thấy chẳng có ai cả.
- Đưa các bạn vào lớp cô cho tất cả cùng đi ngủ hết.
- Trong câu chuyện con thích ai ?
<b>3. Hoạt động 3 : Trò chơi “Người kể chuyện hay nhất” </b>
Vận dụng chương trình kidsmart <i>“ Đầu tiên – tiếp theo –</i>
<i>cuối cùng”</i>
- Cơ cho trẻ kết nhóm theo ký hiệu ( 1 nhóm 2-3 bạn )
- Cơ cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ cùng chơi. Cơ quan sát gợi ý thêm cho nhóm yếu
- Gọi Bubu đến trường.
- Gặp cơ giáo, sóc, voi,
hươu.
- Học hát, vẽ, kể chuyện,
rửa tay, đánh răng, chơi trị
chơi.
- Không muốn về nhà.
- Vừa đến cổng trường Bu
bu đã thấy rất nhiều bạn.
- Đưa các bạn vào lớp cô
kể chuyện rồi dạy hát.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Trẻ kết nhóm thoe ký
hiệu <i>( tự chọn )</i>
Năm nay Bu Bu đã 3 tuổi. Mẹ đã xin cho Bu Bu vào trường mầm non. Sáng sớm mẹ đánh
thức BuBu dậy.
- BuBu hôm nay con đến trường nhé !
- Ở trường Mầm Non, có cơ giáo, có bạn bè nữa. Nhất là có rất nhiều đồ chơi.
- Nói rồi mẹ dẫn BuBu đến trường, vừa vào đến cổng trường. BuBu đã thấy rất
nhiều đồ chơi… và nhiều bạn như sóc Nâu, voi con, hươu sao … thấy BuBu đến lớp cô giáo
nói :
- Cơ rất vui khi BuBu đến trường.
- BuBu lễ phép thưa : <i>“ Con chào cô”</i>
Các bạn chạy lại :
- Chào bạn BuBu.
- BuBu : <i>“ chào các bạn”</i>
Thế là BuBu vào lớp học cùng các bạn. Ngày đầu tiên BuBu được cô giáo đo xem
BuBu cao bao nhiêu. Đến giờ học cô giáo đưa các bạn vào lớp. Cô kể chuyện rồi dạy
BuBu hát nữa. Đến giờ học vẽ, cô giáo hỏi BuBu :
- Bạn BuBu con vẽ cái gì ?
- Dạ, con vẽ quả banh ( màu xanh ) ạ !
Ở trường BuBu học được rất nhiều nên BuBu nói :
-Ơi, mình rất thích trường học.
Khơng phải chỉ học khơng, đến giờ ăn cơm Bubu cịn được cơ giáo dạy rửa tay cho
sạch, sau khi ăn xong còn đánh răng và ngủ một giấc thật sâu nữa.
Buổi chiều cô giáo tổ chức cho tất cả các bạn chơi trò chơi, các bạn nào cũng thích
cả. Đến giờ về, chng vang lên mà tất cả các bạn không ai muốn về.
Mẹ đến đón BuBu về, thấy mẹ BuBu liền chào mẹ.
- BuBu ở trường có vui khơng ?
BuBu thích thú trả lời :
- Vui lắm mẹ ạ ! Con thích đến trường…
<b>LÀM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Trường mầm non </b>
<b>Đề tài : Nhím con kết bạn ( Lần 1 ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, biết giúp đỡ và htương yêu bạn
cùng chia sẻ cho nhau.
- Biết chú ý lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật và hồn nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Trước hoạt động cho trẻ làm quen : tơ màu hình nhím con, Thỏ, Sóc, Hươu con.
- Tranh truyện 4 tấm – tranh rời và mơi trường hoạt động.
- Mỗi trẻ một thẻ hình vng, chữ nhật, tròn. ( X- Đ – V )
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Kể chuyện</b>
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi <i>“ kết bạn”</i>
- Kết bạn có màu giống nhau.
- Có một câu chuyện nói về tình bạn rất hay, các con có
muốn nghe không ?
- Các con nhớ đặt tên cho câu chuyện nhé !
- Trước khi kết bạn cho trẻ
tự chọn hình gắn vào áo.
- Trẻ tìm bạn có hình cùng
màu ( X – Đ – V ) kết lại
với nhau.
- Dạ muốn.
<b>2. Hoạt Động 2 : Cô Kể Chuyện </b>
Lần 1 : Cô kể chuyện sử dụng nhân vật rời + mthđ
<i>( kết hợp câu hỏi định hướng ) </i>
* Đoạn 1 : Từ đầu …. đống lá.
Các con nghĩ xem :
- Nhím con đã gặp gì khi lao vào đống lá.
* Đoạn 2 : nó chợt … cho tơi vào với.
các bạn đốn xem đó là tiếng gọi của ai ?
* Đoạn 3 : cơ kể hết phần cịn lại.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nói theo suy nhgĩ, suy
đốn riêng.
- trong câu chuyện có những ai ?
Lần 2 : cô kể theo bộ tranh truyện.
- Kết hợp khi cô kể cho trẻ kể theo qua một số lời dẫn và
câu gợi ý.
- Nhím con đã gặp ai trên đường đi đến trường ?
- Khi tìm là cây, củi khơ, nhím con đã thấy gì ?
- Bạn thỏ đã nói gì với nhím con ?
- Đang trang trí lớp học các bạn nghe tiếng gọi như thế
- Nhím con nói với bạn thỏ, hươu điều gì ?
<b>3. Hoạt Động 3 : Trị Chuyện Cùng Nhân Vật. </b>
- Mùa đơng đến chúng ta cùng đi xem nhím con sẽ làm gì
nhé !
( cô hóa trang )
- Chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không ?
- Trời mùa đơng lạnh lắm các bạn có muốn đi vào rừng
để nhặt lá khơ khơng ?
- Ôi các bạn, các bạn có thấy gì không ?
- Có một cái hang, mình xem có ai ở trong hang nhỉ ?
- Bạn thỏ đã nói gì với tơi vậy ?
- Ồ có tiếng ai gọi ngồi cửa kìa ?
- Bạn hươu bị sao nhỉ ?
- Mình cùng mời bạn ở lại đây đi.
- Nếu con là nhím thấy bạn bị mưa ướt và lạnh quá, thì
con sẽ làm gì ?
- Trong truyện nhím con kết bạn với ai ?
- Cháu kể theo trí nhớ: Thỏ
…
- Gặp sóc.
- Cái hang, bạn thỏ …
- Các bạn ơi, cho tơi vào
với …
- Theo lời dẫn chuyện và
theo khả năng trẻ.
- Trẻ đi nhanh, chậm vào
rừng.
- Là Nhím con.
- Muốn đi …
- Không, có, có cái hang …
- A bạn thỏ.
- Chào bạn, tôi là thỏ …
- Bạn hươu…
- Mưa ướt, bị lạnh.
- Bạn hươu ở đây với chúng
tơi.
- Lấy khăn lau.
Trong một khu rừng nọ có chú Nhím con chỉ sống một mình nên rất nhút nhát.
Vào một buổi sáng đẹp trời. Nhím con đi đến trường học, bỗng một chú Sóc nhảy
tới và nói :
- Chào bạn, tơi rất vui được gặp bạn.
Nhím con bối rối, sợ hãi chạy trốn vào bụi cây, nó đã cuộn trịn người mà vẫn cịn sợ, Sóc
nói :
- Chào bạn, tôi là Sóc Nâu đây.
- Bạn có muốn cùng đi học với tơi khơng ?
Thấy sóc Nâu vui vẻ, Nhím khơng sợ nữa và liền trả lời.
- Ừ, chúng mình cùng đến lớp.
Hai bạn vừa đi vừa nói chuyện.
- Mùa đơng đến ta phải làm gì để ấm áp hơn.
Sóc nói :
- Tìm lá cây, củi khơ để lớp mình ấm áp lên.
Nói rồi Nhím con đi tìm thêm lá cây, củi khơ, đang đi trời đổ mưa Nhím nhanh chân
chạy lao vào đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang.
- Chào bạn
Đó là tiếng nói của Thỏ Con, Nhím con ngạc nhiện, liền hỏi :
- Chào bạn, tên bạn là gì ?
- Tơi là Thỏ đây, chúng ta học thêm một lớp bạn không nhớ à ?
Nhím con nói :
- Xin lỗi bạn, tơi khơng nhớ.
Thỏ nói :
- Khơng sao, bạn đi đâu đó ?
- Lớp của chúng ta mùa đơng rất lạnh nên tơi đi tìm củi khơ, lá cây để thêm ấm áp.
- Thế tôi với bạn cùng làm cho vui.
- Nào chúng ta cùng đi.
Về đến lớp các bạn Nhím con, Thỏ, Sóc vội đi thu dọn và trang trí lớp học cho đẹp.
Đang làm việc bỗng nghe tiếng gọi ngồi cửa :
- Cho tơi vào với !!!
Nhím chạy vội ra mở cửa, thì ra hươu con đang bị ướt run.
- Ôi, bạn bị ướt cả rồi ! Bạn vào đi, cịn thỏ thì vội vàng lấy khăn cho bạn Hươu lau
mặt …. Được sự giúp đỡ của các bạn, Hươu con khơng bị lạnh nữa.
Nhím nói :
- Mùa đông lạnh lắm, chúng ta cùng ở đây ln với nhau nhé !
- A ! thích q, cảm ơn các bạn ( hát ….)
<b>LÀM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Trường mầm non </b>
<b>Đề tài : Nhím con kết bạn ( Lần 2 ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ được ghi nhớ theo trình tự câu chuyện, khắc sâu chi tiết có trong chuyện.
- Hiểu nội dung nắm được tính cách của nhân vật và thể hiện được theo khả năng
của trẻ.
- Hình thành nề nếp chơi cùng bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Kể chuyện kết hợp với nhân vật rời trên phông MTHĐ
- Mỗi trẻ một mũ con vật : Nhím con, thỏ, sóc, gấu., hươu.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Giới thiệu </b>
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi <i>“ trời nắng, trời mưa”</i>
- Cô đọc một lời thoại trong truyện để trẻ đoán tên
- Các con lắng nghe và cùng kể chuyện với bạn nhé !
- Nhím con kết bạn.
<b>2. Hoạt Động 2 : Cô Kể Chuyện </b>
Lần 1 : Xây dựng nhận vật rời khi kể chuyện và kết hợp
cho trẻ đàm thoại.
<i>( kết hợp câu hỏi định hướng ) </i>
- Nhím con đã suy nghĩ gì khi mùa đơng đến ?
- Chuyện gì xảy ra khi nhím đi tìm lá cây ……
- Thỏ con đã nói gì với Nhím con ?
- Có những bạn nào cùng nhau dọn dẹp, trang trí lớp đẹp ?
Lần 2 : Cô kể kết hợp chi tiết sai để trẻ phát hiện kể lại
chi tiết đúng.
- Bỗng một chú Sóc nhảy ra và nói : “ Tôi không muốn
gặp bạn”
- Mùa đông lạnh lắm chúng ta lấy tuyết vào để lớp thêm
ấm áp.
- Lớp tôi chật lắm ! Các bạn hãy đi đi !
- Thaáy cái hang, có bạn
- Ở đây với tơi.
- Thỏ, Sóc, Nhím, Hươu.
- Chào bạn ! Tôi rất vui
được gặp bạn.
- Lớp chúng ta mùa đơng
rất lạnh, nên tơi đi tìm củi
khơ.
<b>3. Hoạt Động 3 : Trò chơi “ Ai nhớ nhanh” </b>
- Cô cho trẻ lấy mũ nhân vật và kết thành 3 nhóm theo
mũ nhân vật.
<i>( Cơ cho trẻ nói lời thoại của nhân vật với sự giúp đỡ của</i>
<i>cơ )</i>
- Sóc đã nói gì với bạn nhím ?
- Nhím con có kết bạn với sóc khơng ? Tại sao ?
- Mùa đơng đến, sóc và Nhím đã làm gì để khơng bị
lạnh ?
- Thấy hươu bị lạnh run, các bạn đã làm gì ?
- Chúng ta đều ở chung một lớp, vui quá, vậy chúng ta hát
một bài đi.
- Trong câu chuyện, các con thích ai, tại sao ?
- Bạn hươu bị sao nhỉ ?
- Thế ở lớp, các con đã làm gì để lớp chúng ta thật vui vẻ
và ấm áp ?
<b>Hoạt động 4 : Tập kể chuyện sáng tạo </b>
- Cô chuẩn bị mỗi nhóm 1 rổ nhiều nhân vật.
- Cơ cho trẻ chọn một nhân vật mà trẻ thích.
- Cơ theo dõi và giúp đỡ.
ở đây với chúng tôi nhé !
- Trẻ lấy mũ và đội kết
thành nhóm nhân vật theo
câu chuyện.
- Chào bạn, tơi rất vui …
- Tìm lá cây và củi khơ.
- Mời bạn vào lớp …
- Trẻ hát <i>( theo tay nhịp</i>
<i>của cô )</i>
- Cháu nói theo suy nghó
riêng <i>( thích bạn nhím tốt</i>
<i>bụng, biết giúp bạn )</i>
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết.
- Trẻ lấy rổ nhân vật ở góc
chơi.
- Trẻ lấy nhân vật và kể
thao nhân vật trẻ chọn.
<b>LÀM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Đồ dùng trường mầm non </b>
<b>Đề tài : Giúp bạn ( Lần 1 ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ hiểu được trình tự, nội dung của câu chuyện đi học có nhiều đồ dùng và giúp
đỡ bạn.
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của mình một cách hồn nhiên.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng.
<b>II. CHUẨN BÒ : </b>
- Bộ tranh rời các nhân vật : Con cọp, con voi, bàn chải, quyển tập, cây dù…
- Bộ tranh kể chuyện : 4 tranh.
- Mặt nạ con Cọp.
<b>Hoạt động của cơ </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Trò chuyện</b>
- Trong lớp của các con có nhiều bạn khơng ?
<i>- </i>Vậy bạn của con tên gì ?
- Các con có thương nhau không ?
- Cơ có một câu chuyện kể về một tình bạn, 2 bạn này rất
thương nhau, các con lắng nghe để đặt tên cho câu chuyện
nhé !
- Dạ nhiều.
- Cho trẻ kể theo ý thích.
- Dạ thương.
<b>2. Hoạt Động 2 : Cô Kể Chuyện </b>
Lần 1 : Cô kể chuyện diễn cảm theo tranh chuyện
<i>( kết hợp câu hỏi định hướng ) </i>
* Cô kể : “Từ đầu …. nhưng vẫn không thấy”
- Các con đoán xem các bạn đã giúp Voi con như thế
nào ?
* Cô kể tiếp : “ Thỏ nói … Voi con liền nói”
- Các con nghĩ xem bạn voi sẽ nghĩ gì ?
- Cơ kể tiếp đến hết.
- Câu chuyện cơ vừa kể có những ai ?
- Voi con quên cài cặp nên đã làm rơi những đồ dùng gì ?
- Ai đã giúp Voi con.
- Thế Voi con đã nói gì khi thấy Cọp con qn mang áo
mưa ?
- Khi Voi con giúp Cọp con về đến nhà, cọp con đã nói
gì ?
- Các con đốn xem nếu khơng có dù che, Cọp con sẽ như
thế nào ?
<b>3. Hoạt Động 3 : Trị Chơi “ Đóng vai nhân vật” </b>
- Thế các con cùng với cô đến thăm hai bạn Voi và Cọp
nhé !
- Chào các bạn! các bạn có biết tơi là ai khơng ?
- Chào các bạn tơi phải đến trường đây !
- Ơi đồ dùng trong cặp của tôi đâu cả rồi ?
- Các bạn có biết ở đâu khơng ?
- Tơi quên mất cây bút, ai cho tôi mượn nhỉ ?
- Trẻ lắng nghe.
- Cho bạn mượn, đi mau
- Trả lời theo ý trẻ.
- Cọp con, voi con …
- Có cọp, Voi, Thỏ, sóc..
- Rớt tập, cây bút chì.
- Cọp con, thỏ, sóc …
- Hai bạn đi chung cây dù.
- Cám ơn cậu đã giúp tớ về
nhà.
- Bị bệnh, bị lạnh.
- Cọp con.
- Trẻ đi qua suối – bật chạy
đi.
- Rớt bàn chải đánh răng
và tập.
- Bạn Voi thật tốt, bạn Voi quên mang áo mưa rồi mình
phải làm sao bây giờ ?
- Đúng rồi ! mình phải cho bạn mượn dù thơi. Vì chúng ta
là bạn mà.
- Thôi tôi phải về không mẹ tơi mong, chào các bạn.
- Nếu con là nhím thấy bạn bị mưa ướt và lạnh quá, thì
con sẽ làm gì ?
- Bạn voi biết giúp bạn Cọp, cịn bạn Cọp cũng biết giúp
Voi con. Vậy theo các con mình sẽ đặt tên chuyện là gì ?
- Cơ giới thiệu tên chuyện : Giúp bạn.
- Cô cho hát một bài hát.
- Voi con.
- Chào bạn Cọp con.
- Giúp đỡ bạn, cùng chơi
chung.
- Trẻ trả lời theo ý trẻ.
<b>LÀM QUEN VĂN HỌC </b>
<b>Chủ đề : Đồ dùng trường mầm non </b>
<b>Đề tài : Giúp bạn ( Lần 2 ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ nhớ lại và khắc sâu trình tự của câu chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung và tính cách của nhân vật.
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn, biết cản ơn khi được giúp đỡ.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- 3 boä tranh chuyện : Giúp bạn, Nhím con kết bạn, Đôi bạn tốt.
- Mỗi trẻ 1 thẻ hình.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Trò chuyện “ Kết bạn”</b>
- Kết 2 <i>( Cho trẻ chơi 2 lần ) </i>
<i>- </i>Có 1 câu chuyện kể về tình bạn của voi và cọp con, 2
bạn biết giúp đỡ nhau, các con cịn nhớ đó là chuyện ?
- Vậy bây giờ cô sẽ kể lại cho các con nghe nhé !
- Kết mấy, kết mấy.
- Chuyện “ Giúp bạn”
<b>2. Hoạt Động 2 : Cơ Kể Chuyện </b>
Lần 1 : Cô kể chuyện kết hợp với tranh
<i>( trong lúc cô kể cô dừng lại để trẻ cùng kể với cô )</i>
- Vì vội vàng quên cài cặp, điều gì đã xảy ra với voi con ?
- Các bạn đã giúp bạn voi như thế nào ?
- Trẻ lắng nghe.
- Mất bút, tập…
- Voi con được các bạn giúp đã nói gì ?
- Voi con đã nói gì khi đã giúp bạn Cọp ?
Lần 2 : Kể chuyện kèm theo chi tiết sai để khắc sâu nội
<i>- </i>Ta rớt mất cây kẹo rồi.
- Tớ có một cây quạt, thơi bạn ở lại mình về trước nhé ?
- Ai đã giúp Voi con.
<b>3. Hoạt Động 3 : Hội thi “ Bé kể chuyện hay” </b>
- Vận dụng trò chơi kidsmart : “ Hãy làm một đoạn phim”
- Cơ cho trẻ kết nhóm theo ký hiệu thẻ hình <i>( một nhóm</i>
<i>có 2 bạn )</i>
- Mỗi nhóm lên lấy một tập tranh <i>( trong đó có nội dung 3</i>
<i>chuyện ) </i>
<i>- </i>Các con hãy nhìn và chọn ra cho cơ 1 tranh có nội dung
chuyện cơ vừa kể.
- Cô cho trẻ lên kể về nội dung tranh đó.
- Cơ cho trẻ lên xếp thứ tự tranh theo nội dung câu
chuyện vừa kể.
- Cám ơn bạn.
- Theo nội dung chuyện
hoặc theo suy nghĩ trẻ.
- Cọp con, voi con …
- Rớt mất cây bút chì.
-u2ớ có một cây dù, 2
chúng ta cùng đi chung.
- Mỗi trẻ chọn thẻ hình và
kết thành nhóm theo ký
hiệu.
- Cử một bạn lên lấy một
bộ tranh có 3 nội dung
chuyện đã học.
- Trẻ nhìn và chọn ra
chuyện cô vừa kể.
- Trẻ lên kể lại nội dung
tranh.
- Trẻ lên sắp xếp thứ tự
tranh và kể lại chuyện.
Sáng nay ngủ dậy trễ, Voi con vội vàng đánh răng rửa mặt ăn sáng và hối hả đến
trường. Voi con chạy nhanh đến nỗi quên cả cài cặp thế là bút chì rơi ra khỏi cặp mà cậu
ta không biết, đến khi quyển tập rớt ra Voi con mới biết :
- Ôi ! mất cái bàn chải đánh răng rồi.
Cậu ta tiếp tục và phát hiện ra.
- Mất thêm bút chì nữa …
Voi con buồn quá, ngồi khóc tỉ tê. Vừa lúc đó Cọp con đi đến ve vẩy cái đi và hỏi :
- Sao bạn khóc vậy ?
Voi con thút thít trả lời :
- Tớ mất cây bút và quyển tập nữa.
Cọp con nói :
- Thơi bạn nín đi ! Tơi với bạn cùng tìm nhé !
- Cám ơn bạn !
Nói xong Voi và Cọp con vội vã đi tìm và thấy quyển tập nhưng cịn cây bút tìm
mãi, tìm mãi … vẫn khơg thấy, Thỏ và Sóc đi đến cũng tìm giúp bạn nhưng cũng khơng
thấy, Thỏ nói :
Cọp con nói :
- Thế ta sẽ làm cho Voi con 1 cây bút nhé !
Nó lấy tờ giấy cuốn lại rồi lấy sợi thung buộc lại thế là voi con có cây bút rồi đây.
Hai bạn vội đến trường, vừa lúc chuông reo vào lớp.
Lúc tan học, trời đổ mưa. Voi con quên không mang áo mưa theo. bạn nào cũng về
hết, Cọp con hỏi :
- Sao bạn không về ?
- Mình không quên mang áo mưa rồi.
Voi con liền nói :
- Tớ có một cây dù, 2 chúng ta cùng đi chung nhé!
Voi con cõng Cọp con trên vai, cả hai cùng che chung 1 cái dù. Vềđến nhà Cọp con
nói :
- Cảm ơn bạn đã giúp đỡ tớ.
Voi con cười và nói :
- Cơ giáo dậy bạn bè phải giúp đỡ nhau.
Từ đó trở đi Cọp con và Voi con là hai người bạn thân với nhau, cùng nhau đi học và
cùng nhau chơi đùa.
<b>HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH </b>
<b>Chủ đề : Trường mầm non của bé </b>
<b>Đề tài : Vẽ đường đi đến trường ( M ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ biết vẽ con đường bằng những nét thẳng ngay.
- Khuyến khích trẻ thể hiện sự sáng tạo <i>( qua chọn màu, sử dụng các NVL)..</i>và biết
đặt tên cho sản phẩm.
- Giáo dục : Biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân làm đường.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Trước hoạt động : Cho trẻ tham quan đường đi trước sân trường và xem tranh nghệ
thuật cô và trẻ sưu tầm <i>( vào hoạt động chiều )</i>
- Tranh mẫu của cô ( 4 )
+ Tranh 1+2 : Vẽ đường đi có đỏ xung quanh.
+ Tranh 3+4 : Ông mặt trời đang chiếu tia nắng xuống đường đi
- Tập vẽ, bút màu, bàn ghế đủ số trẻ.
- Bàn ghế treo sản phẩm, bảng nhạc không lời
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Triển lãm tranh </b>
<b> </b><i>( quan sát + phân tích tranh )</i>
- Các con nhìn xem hơm nay lớp mình có gì lạ ?
- Các con có nhận xét gì về tranh vẽ đường đi này ?
- Cơ đố các con ai đã làm nên những con đường này ? –
Lồng giáo dục.
- Hôm nay lớp Mầm 2 đã tổ chức thi triển lãm tranh và cô
đã chọn những bức tranh rất đẹp để cho các con xem, cô
đưa tranh mẫu cho trẻ xem.
- Bạn vẽ đường đi thế nào ?
- Bức tranh này bạn vẽ con đường đi rất thẳng dài, sử
dụng màu rất đẹp và ở trên cao có ơng mặt trời đang
- Tranh vẽ đường đi rất
đẹp.
- Trả lời theo suy nghĩ
đường đi thẳng dài.
- Chú cơng nhân làm
đường.
- Trẻ quan sát.
- Thẳng và dài màu nâu, có
ơng mặt trời chiếu tia nắng
xuống con đường.
- Treû quan sát và chú ý
lắng nghe.
<b>2. Hoạt Động 2 : Cơ làm mẫu </b>
- Đầu tiên cô chọn bút màu để vẽ. Cơ sử dụng màu gì để
vẽ đường đi ?
- Cô vẽ nét gì ?
- Cơ vẽ một nét thẳng ngang dài từ trái sang phải, sau đó
- Các con có thể sử dụng màu theo ý thích để vẽ đường đi
và bức tranh thêm sinh động các con có thể thêm chi tiết
<i>( cỏ)</i> và sử dụng các hình ảnh <i>( mây, mặt trời, bé đi học )</i>
- 3. Hoạt Động 3 : Thi triển lãm tranh “ Bé làm họa sĩ”
- Trường chúng mình có mở cuộc thi “ bé làm họa sĩ” với
đề tài “ vẽ đường đi đến trường”. Các con có muốn tham
gia hay khơng ?
- Vậy cơ chúc các con vẽ được bức tranh thật đẹp để được
tham gia dự thi nhé !
- Cô chú ý đến trẻ yếu về kỹ năng cầm bút, sử dụng màu.
đối với trẻ khá giỏi cô gợi ý sử dụng phụ liệu và sáng tạo
chi tiết ?
- Màu nâu
- Nét vẽ thẳng ngang
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ lắng nghe.
<b>Hoạt động 4 : Triển lãm tranh</b>
- Cô giúp trẻ treo tranh cho cả lớp xem.
- Cô nhận xét : các con đã vẽ được những con đường
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét tranh của bạn.
- Con thích bức tranh nào ? Tại sao con thích bức tranh
đó ?
- Theo con bức tranh nào đẹp ? Đẹp ở chỗ nào ?
- Đối với tranh sáng tạo cô gợi hỏi để cháu nêu lên ý
tưởng của mình.
- Tại sao con vẽ <i>( Cỏ, cây xanh, ông mặt trời )</i> như thế ?
- Con đã thấy đường đi này ở đâu ?
- Trẻ tự bày tranh.
- Con thích bức tranh nào ?
Tại sao con thích bức tranh
đó ?
- Theo con bức tranh nào
đẹp ? Đẹp ở chỗ nào ?
- Đối với tranh sáng tạo cô
gợi hỏi để cháu nêu lên ý
tưởng của mình.
- Cơ nhận xét tác phẩm đẹp, có ý tưởng lạ.
<b>Kết thúc : Cho trẻ xếp con đường theo hiệu lệnh của cô :</b>
- Trẻ làm theo yêu cầu.
<b>HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH </b>
<b>Chủ đề : Trường mầm non của bé </b>
<b>Đề tài : Dán những quả bóng trịn ( M ) </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
- Trẻ biết được quả bóng hình trịn có nhiều màu sắc khác nhau.
- củng cố kỹ năng bôi hồ, dạy cháu kỹ năng dán quả bóng xen kẽ hai màu sát cạnh
nhau.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo qua sử dụng màu, thêm chi tiết, hình ảnh.
- Giáo dục tính thẩm mỹ : biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn, biết cất đồ đồ
dùng ngăn nắp, gọn gàng.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- Trước hoạt động : Cơ trị chuyện và cho trẻ quan sát tranh ảnh vẽ hoặc dán các
quả bóng, các tranh nghệ thuật do cơ sưu tầm.
- Tranh mẫu của cô ( 4 )
+ Tranh 3+4 : Dán em bé với quả bóng trịn <i>( phân tích )</i>
- Tập thủ cơng và những chấn trịn bằng giấy màu cho đủ số cháu. Mỗi cháu 5-7
quả bóng trịn bằng giấy, bìa lót, hồ dán, khăn lau tay, bàn ghế đủ số trẻ.
- Bảng treo sản phẩm, máy casset, băng nhạc, một chùm bóng bay, sọt đựng các quả
bóng đủ màu.
- Các nguyên vật liệu : bút màu, màu nước, hình ảnh em bé, mây cắt từ họa báo.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Dự kiến hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Hoạt động 1 : Xem tranh triển lãm .</b>
<b> </b><i>( quan sát + phân tích tranh )</i>
- Các con nhìn xem hơm nay lớp mình có gì lạ ?
- Các con có nhận xét gì về tranh vẽ đường đi này ?
- Cô đố các con ai đã làm nên những con đường này ? –
Lồng giáo dục.
- Hôm nay lớp Mầm 2 đã tổ chức thi triển lãm tranh và cô
đã chọn những bức tranh rất đẹp để cho các con xem, cô
đưa tranh mẫu cho trẻ xem.
- Bạn vẽ đường đi thế nào ?
- Bức tranh này bạn vẽ con đường đi rất thẳng dài, sử
dụng màu rất đẹp và ở trên cao có ơng mặt trời đang
chiếu tia nắng rực rỡ xuống đường đi như chào đón các
- Tranh vẽ đường đi rất
đẹp.
- Trả lời theo suy nghĩ
đường đi thẳng dài.
- Chú công nhân làm
đường.
- Trẻ quan sát.
- Thẳng và dài màu nâu, có
ơng mặt trời chiếu tia nắng
xuống con đường.
- Treû quan sát và chú ý
lắng nghe.
<b>2. Hoạt Động 2 : Cơ làm mẫu </b>
- Đầu tiên cô chọn bút màu để vẽ. Cơ sử dụng màu gì để
vẽ đường đi ?
- Cô vẽ nét gì ?
- Cơ vẽ một nét thẳng ngang dài từ trái sang phải, sau đó
cơ vẽ thêm nét thẳng ngang nữa dưới nét thẳng vừa vẽ
- Các con có thể sử dụng màu theo ý thích để vẽ đường đi
và bức tranh thêm sinh động các con có thể thêm chi tiết
<i>( cỏ)</i> và sử dụng các hình ảnh <i>( mây, mặt trời, bé đi học )</i>
- 3. Hoạt Động 3 : Thi triển lãm tranh “ Bé làm họa sĩ”
- Maøu nâu
- Nét vẽ thẳng ngang
- Trẻ chú ý quan sát
- Trường chúng mình có mở cuộc thi “ bé làm họa sĩ” với
đề tài “ vẽ đường đi đến trường”. Các con có muốn tham
gia hay khơng ?
- Vậy cô chúc các con vẽ được bức tranh thật đẹp để được
tham gia dự thi nhé !
- Cô chú ý đến trẻ yếu về kỹ năng cầm bút, sử dụng màu.
đối với trẻ khá giỏi cô gợi ý sử dụng phụ liệu và sáng tạo
chi tiết ?
<b>Hoạt động 4 : Triển lãm tranh</b>
- Cô giúp trẻ treo tranh cho cả lớp xem.
- Cô nhận xét : các con đã vẽ được những con đường
thẳng rất đẹp, khen cả lớp.
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét tranh của bạn.
- Con thích bức tranh nào ? Tại sao con thích bức tranh
đó ?
- Theo con bức tranh nào đẹp ? Đẹp ở chỗ nào ?
- Đối với tranh sáng tạo cô gợi hỏi để cháu nêu lên ý
tưởng của mình.
- Tại sao con vẽ <i>( Cỏ, cây xanh, ông mặt trời )</i> như thế ?
- Con đã thấy đường đi này ở đâu ?
- Dạ muốn.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tự bày tranh.
- Con thích bức tranh nào ?
Tại sao con thích bức tranh
đó ?
- Theo con bức tranh nào
đẹp ? Đẹp ở chỗ nào ?
- Đối với tranh sáng tạo cô
gợi hỏi để cháu nêu lên ý
tưởng của mình.
- Cơ nhận xét tác phẩm đẹp, có ý tưởng lạ.
<b>Kết thúc : Cho trẻ xếp con đường theo hiệu lệnh của cô :</b>
nghe tiếng nhạc chạy quanh phòng, dứt tiếng nhạc sẽ xếp
hàng thành con đường.