Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.24 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 25/8/2012
Ngày giảng 01/9/2012 ../8/2012
Lớp 11A9 11A2
<b>Tiết 10 </b>
<b>Đọc văn </b>
(Tiết 2)
HDĐT: VỊNH KHOA THI HƯƠNG
<i>- Trần Tế Xương</i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được ân tình sâu nặng của nhà thơ đối với bà Tú – một người vợ điển
hình của truyền thống Việt Nam
- Thấy được khả năng tả người, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt
chuẩn xác, tinh tế và sự sáng tạo bài thơ Nôm Đường luật đạt giá trị cao.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản văn học
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xương.
<b>B. Phương tiện dạy học: </b>
- SGK, SGV ngữ văn 11 NC, HD chuẩn KT, kĩ năng Ngữ văn 11,...
- Giáo án
<b>C. Cách thức tiến hành.</b>
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức
nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt, GD bỏa vệ mơi trường
<b>D. Tiến trình giờ học</b>
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i> <i><b>BS</b></i>
<b>I.TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. 6 câu đầu: Bức chân dung bà </b>
<b>Tú</b>
<b>HĐ 1: HD HS tìm hiểu tiếp nội </b>
<b>dung của tiết học 1(Bài </b><i><b>Thương </b></i>
<i><b>vợ)</b></i>
<i><b>TT1: Nội dung 2 câu kết</b></i>
+ Có người cho rằng hai câu kết là
Tú Xương tự chửi mình theo em có
đúng khơng?
<b>2. Hai câu kết: Thái độ của tác </b>
<b>giả</b>
- Thói đời ăn ở bạc
Gv<i>: Ơng thương vợ ,càng thương vợ ơng</i>
<i>càng nhận ra sự vơ tình đến đểnh đoảng </i>
<i>của mình, đã thấy được sự bất công ấy </i>
<i>,TX đã bật lên tiếng chửi.</i>
+ Em hiểu nội dung câu kết này
như thế nào?
- HS tìm hiểu hai câu kết
- HS trao đổi thảo luận.
- GV:
<i>-Thói đời:</i>
<i> + Tầng lớp nhà nho vơ dụng ích kỉ, </i>
<i> + ở đây khơng phải là thói xấu của </i>
<i>chơng mà là thói đời đen bạc ,bất </i>
<i>cơng .Những kẻ có tài như ông Tú thì </i>
<i>không đỗ đạt, trở thành gánh năng cho </i>
<i>vợ</i>
<b>GV: * TX đã bộc lộ một cách chân tình </b>
<i>và táo bạo trong cảm hứng thương vợ </i>
<i>,quả đấy là sự lên án quyết liệt vào thói </i>
<i>gia trưởng</i>
<i>*Độc đáo trong cách đặc tả chân dung </i>
<i>,tính cách của vợ qua những trăn trở suy </i>
<i>nghĩ bằng việc miêu tả công việc tần tảo </i>
<i>và đức hạnh của bà .TX dẫ biểu lộ tình </i>
<i>cảm ơng dành cho vợ yêu thương trìu </i>
<i>mến nồng nàn đối với vợ hiền tần tảo</i>
- Tiếng chửi "cha mẹ thói đời"- thói đời
đen bạc là đặc trưng của xã hội thực dân
phong kiến mà ở đó đồng tiền có thể đổi
trắng thành đen khiến cho những kẻ có
học như Tú Xương phải sống trên lưng
vợ mình một cách bất cơng như vậy.
- Tú Xương cũng tự trách mình là kẻ ăn ở
<i>- Đây chính là bi kịch, là nỗi đớn đau của</i>
Tú Xương, nhà thơ tự nhận mình là người
vơ tích sự, là người thừa cho vợ con.
- Chính cái lận đận, chính những giọt
nước mắt thương vợ, chửi đời đã tạo nên
một Tú Xương độc đáo, đầy cá tính và rất
+ Chửi đời: Thói đời đen bạc, giá
trị hợp lí của cuộc sống bị đảo
lộn. Người có tái như Tú Xương
không được chấp nhận rơi vào
hoàn cảnh ăn bám vợ.
- Câu kết:chửi mình
+ Có chồng mà như khơng có
+ Khơng có thì cịn hơn
Tú Xương nhận lỗi về mình, ăn
năn khi thấy mình khơng giúp gì
được cho gia đình. Càng cảm
thương xót xa cho sự vất vả của
vợ. Nét đẹp trong tâm hồn, nhân
cách của Tú Xương.
đáng ngưỡng mộ chứ không phải đã là
<i>“đồ bỏ đi” như ông từng nhận.</i>
TT2: Đặc sắc nghệ thuật của tác
phẩm
+ Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm.
<b>3. Nghệ thuật.</b>
- Thể thơ: Đường luật, kết cấu
chặt chẽ, hàm súc
- Ngôn ngữ: Gián dị, từ ngữ nôm
na rất đỗi quen thuộc trong đời
sống hàng ngày.
Giọng điệu: Thân tình, hóm hỉnh
mang những nét tự trào. Bộc lộ
tình cảm tha thiết của nhà thơ.
Thể hiện rõ tài thơ Nôm đường
luật của Tú Xương.
<b>* Hoạt động 2</b>
<b>HD HS kết luận bài học</b>
Khái quát giá trị nội dung, nghệ
<b>Củng cố: Thơ Tú Xương từ cái</b>
tâm mà phát triển thành hai nhánh:
trào phúng và trữ tình. Thực ra thơ
ơng có tiếng cười mà thấm đượm
chất trữ tình với tâm trạng cười
cợt mà buồn với nhiều tâm sự ẩn
chứa...
<b>III. KẾT LUẬN (Ghi nhớ - </b>
SGK)
<i>1. Nội dung.</i>
- Thể hiện giá trị nhân văn cao
đẹp : Dự ng lên bức chân dung
người vợ vất vả, đảm đang, chịu
thương chịu khó. Nhà thơ bày tỏ
lịng thương u quý trọng biết
ơn vợ. Bà Tú đển hình cho người
phụ nữ VN
<i>2. Nghệ thuật.</i>
- Những đặc trưng nghệ thuật của
thể thơ thất ngôn.
- TX tiếp thu sáng tạo hình ảnh
trong ca dao
- Trào phúng-trữ tình, việt hoá thơ
đường
<b>* Hoạt động 3: hd Hs làm bài</b>
<b>luyện tập</b>
- GV cho HS làm bài tập tại lớp
- HS trình bày, GV nhạn xét bổ
sung
<b>IV. LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ 4: HD HS đọc thêm </b>
<b>A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.</b>
Gióp häc sinh:
- Thấy đợc tính chất ơ hợp nhốn nháo trong kì thi năm Đinh Dậu trong cái xã hội
Tú Xng ang sng.
- Rèn kĩ năng phân tích thơ trào phóng cđa Tó X¬ng.
B. CHUẨN BỊ.
<b> 1. Giáo viên: SGK, GA, một số tài liệu hoặc đồ dùng dạy học.</b>
<b> 2. Học sinh: soạn và chuẩn bị bài ở nhà.</b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP.</b>
<b>Đối thoại, thuyết giảng, gợi mở, nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>
<b>1.Hướng dẫn chung:</b>
<b>-Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: </b>
Năm 1897, tại trường thi Hà Nam vợ chồng toàn quyền Pháp đã tới dự lễ xướng
danh. Đây là nỗi nhục đối với các trí thức Việt Nam. Là một nhà nho, Tú Xương
cảm thấy cay đắng và phẫn uất mà viết lên bài thơ này.
<b>-Nội dung:</b>
Tác phẩm đã vẽ lên một cách sinh động tình trạng suy đồi của Nho học thời ấy
cùng những cảnh chướng tai gai mắt lúc chế độ thực dân nửa phong kiến bắt đầu
được xác lập ở đất nước ta.
<b>2. Phân tích: làm rõ các nội dung sau:</b>
<b>a.Cảnh bát nháo trốn trường thi:</b>
<i><b>*Chế độ thi cử: 2 câu đầu</b></i>
-Đó là khoa thi ba năm nhà nước mới mở một lần, cho thấy tính trang trọng,
nghiêm túc.
-Nhưng người thi lại lẫn lộn, hỗn loạn: thí sinh trường Nam Định thi cùng với thí
sinh ở Hà Nam. Tác giả khơng dùng từ "cùng" mà dùng từ lẫn để diễn tả cảnh lộn
xộn đó.
<i><b>*Hình ảnh sĩ tử và quan trường: 2 câu tiếp</b></i>
-Và hình ảnh những sĩ tử đi thi hiện lên thật thảm hại, nhếch nhách, không xứng
danh là học trị thánh hiền: tác giả cố ý đưa tính từ "lôi thôi" lên đầu câu và cụm từ
"vai đeo lọ" để nhấn mạnh vào điều đó.
-Ngay cả quan trường là những người vốn cần phải đạo mạo, trang nghiêm thì giờ
đây cũng trở thành tầm thường. Tiếng thét loa khơng cịn dõng dạc, mạnh mẽ mà
thay bằng lời ậm ẹo, giống như trẻ con tập nói.
<b>*Hình ảnh bọn thực dân:</b>
-Khung cảnh trường thi vẫn giữ được vẻ hào nhoáng bề ngồi: cờ, lọng cắm rợp
trời.
-Chính vì thế, tác giả đem đối "lọng cắm rợp trời" - một hình ảnh đẹp đẽ, huy
hồng với "váy lê qt đất" - một hình ảnh tầm thường, xấu xa. Cảnh thật trớ trêu
và ô nhục.
<b>b.Thái độ của tác giả:</b>
Kêu gọi, thức tỉnh nhân tài đất Bắc nói riêng và nhân tài đất Việt nói chung
-những người đại diện cho nền học vấn truyền thống, niềm tự hào của quốc gia. Giờ
họ ở đâu, làm gì, tại sao lại làm ngơ trước cảnh nhục nhã: trường thi vốn là nơi
trang nghiêm, bộ mặt của tri thức, nhân tài dân tộc. Vậy mà giờ lại để cho lũ giặc
cướp nước ngang nhiên xuất hiện như thượng khách.
<b>Củng cố – dặn dò:</b>
- Học thuộc lòng 2 bài thơ
- Học bài theo vở ghi