Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giao an 8 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.28 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 1-Tiết PPCT: 1 </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn: 14-8-2012</b></i>
Giáo án số 1 <i><b>Ngày dạy : 20,22,25/8/2012</b></i>


<b> Một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh </b>



<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>Trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn


giản để các em tập luyện phát triển sức nhanh.


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản. Biết vận dụng tự tập


hàng ngày để rèn luyện sức khoẻ.


<b>II. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>


<b>NỘI DUNG</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b>

<b><sub>TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1. Nhận lớp: </b></i>


- Gv nhận lớp kiểm tra sĩ số:
- Phổ biến ND, yêu cầu bài học.


<b>II. PHẦN CƠ BẢN:</b>


<i><b>1. Một số hiểu biết cần thiết:</b></i>


- Sức nhanh là năng lực thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian ngắn nhất.


- Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản: Phản ứng nhanh, tần số động tác
nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.


+ Phản ứng nhanh: Ví dụ khi nghe thấy tín hiệu dừng, dừng lại ngay hoặc đang
chạy, có tín hiệu thì chạy ngược lại ngày chiều vừa chạy. Khi nghe thấy tiếng
súng phát lệnh hoặc hiệu lệnh “Chạy”, người chạy phản ứng nhanh bằng động
tác xuất phát.


+ Tần số động tác: Ví dụ số lần bước chạy trong 1 giây, số lần bước đi bộ trong
01 phút, số lần tâng cầu hay nhảy dây trong 20, 30 giây hoặc số lần quạt tay
của vận động viên bơi …


+ Động tác đơn nhanh: Ví dụ trong đấu võ, đấu kiếm, … xuất đòn nhanh, khi
đối phương ra đòn cơng nhanh. Trong thi đấu bóng chuyền, khi đối phương
đập bóng, lập tức bên bị tấn cơng có động tác đỡ bóng hoặc khi bị ngã, lập tức
đưa tay ra chống, …


- Ngoài ra, sức nhanh trong chạy 100m hay chạy cự ly ngắn còn liên quan đến :
+ Sức mạnh tốc độ.


+ Sức bền tốc độ: Khi gắng sức chạy 10-20m cuối cùng trước khi về đích.


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- Củng cố lại nội dung đã học.


- Nhận xét tình hình học tập của học sinh.
- Dặn dị tiết học tới.


- Xuống lớp



-

Lớp trưởng báo cáo sĩ số




- Thế nào là sức nhanh?
Cho ví dụ?


- Những hình thức biểu
hiện của sức nhanh? Cho ví
dụ ở từng hình thức cụ thể?


- Những hình thức liên
quan đến sức nhưng?


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...
...
<b>Tuần: 1-Tiết PPCT: 2 </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn: 14/8/2012</b></i>
Giáo án số 2 <i><b>Ngày dạy : 20,22,25/8/2012 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>



- <b>Bài thể dục : </b>Biết các thực hiện từ nhịp 1 – nhịp 8 của bài thể dục phát triển chung.


- <b>Chạy ngắn : </b>Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Khái niệm về chạy cự
ly ngắn.


- <b>Trò chơi : </b>Biết cách thực hiện “chạy tiếp sức”.


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Thực hiện được từ nhịp 1 – nhịp 8 của bài thể dục phát triển chung.


- <b>Bật nhảy : </b>Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Hiểu được khái niệm
về chạy cự ly ngắn.


- <b>Trò chơi : </b> Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “Chạy nhanh tiếp sức”.


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
<b>- </b>Sân trường THCS Cần Đăng.


- Hs chuẩn bị: trang phục thể thao, dụng cụ luyện tập.
- Gv chuẩn bị: Giáo án, còi chỉ huy, tranh kỹ thuật . . .


<b>III. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>


<b>NỘI DUNG</b>

<b>LVĐ</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

<b><sub> TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1.Nhận lớp:</b></i>


- CSL: Tập trung lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, trang phục luyện


tập, báo cáo sĩ số cho Gv.


- Gv: nhận lớp kiểm tra sức khoẻ Hs, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu
của tiết học.


<i><b>2. Khởi động:</b></i>


<i><b>a. Khởi động chung :</b></i>


- Động tác: Đánh tay cao thấp, tay ngực, gập thân, vặn mình.


<i>- </i>Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cánh tay, hông, gối (đôi, đơn),
gập dũi, ép dọc, ép ngang.


<i><b>b. Khởi động chuyên môn : </b></i>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót


chạm mơng, chạy đạp sau.


* Gv-CSL điều khiển đội hình khởi động.


* Yêu cầu : Hs khởi động kỹ đảm bảo an toàn trong tập luyện - Gv quan sát
nhắc nhở, sửa sai.


<b>B. PHẦN CƠ BẢN:</b>
<i><b>1. Bài thể dục : </b></i>


<b>a. Học : </b>Từ nhịp 1
đến nhịp 8 của bài thể
dục phát triển chung.
- <b>Nhịp 1</b>:Tay trái


dang ngang, tay phải
đưa về trước, 2 bàn
tay sấp, mắt nhìn theo
tay.


- <b>Nhịp2</b>: Đưa tay phải sang ngang; đồng thời xoay 2 cổ tay thành bàn tay
ngửa,vươn ngực, mắt nhìn trước.


- <b>Nhịp3</b>: Đưa hai tay ra trước bàn tay sấp.


<b>8’-10’</b>


<i><b>2x8</b><b>nhịp</b></i>


<i><b>2*5m</b></i>


<b>28’-30’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <b>Nhịp4</b>: Kiễng gót, khuỵu gối (gối
khép), hai tay chống hơng, thân trên thẳng, mắt nhìn trước.


- <b>Nhịp 5</b>: Đứng thẳng, đồng thời đưa chân trái sang trái-lên cao, chan và
mũi ban chân duỗi thẳng ngang gối; chân phải thẳng cả bàn chân chạm đất,
mắt nhìn mũi bàn chân trái.


- <b>Nhịp6</b>: Về tư thế nhịp 4.


- <b>Nhip7</b>:Như nhịp 5 nhưng đổi chân.


- <b>Nhịp8</b>: Thu chân về tư thế đứng thẳng, hai tay chống hông, mắt nhìn


trước.


<i><b>* Giáo viên thị phạm :</b></i>


- Lần 1 : Trước khi thị phạm Gv cho Hs xem tranh kỹ thuật, phân tích cần
nhấn mạnh vào những điểm thường sai của kỹ thuật động tác.


- Lần 2 : Thực hiện đúng theo yêu cầu của kỹ thuật động tác.


<b>* </b>Những lần tập đầu tiên giáo viên vừa đếm vừa thực hiện theo, những lần
tiếp theo khi thấy Hs thực hiện được thì có thể cho CSL điều khiển và tách
lớp thành 3 hoặc 4 nhóm cử mỗi nhóm 1 nhóm trưởng để điều khiển lớp.
* HS luyện tập tích cực theo yêu cầu của GV.


* GV quan sát nhắc nhở Hs thực hiện. Cần nhấn mạnh lại những điểm khó
của kỹ thuật động tác.


* HS thực hiện động tác tích cực.


<b> b. Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>2. Chạy nhanh :</b></i>


<i> a. Ôn : </i> Những kỹ thuật như chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp
sau được lồng ghép vào để làm bài khởi động chuyên môn. Nhưng cần chú
ý là bổ trợ lại những kỹ thuật chưa đẹp mắt và chính xác thì Gv cho Hs bổ
trợ lại để đạt được kỹ thuật cơ bản của động tác.


<i><b>b. Học : </b></i>Khái niệm về chạy cự ly ngắn : Đặc điểm của chạy cự ly ngắn là



cơ thể phải làm việc với cường độ cực đại (tốc độ tối đa) trong thời gian
ngắn trong tình trạng nợ oxi


<i><b>3. </b></i><b>Trị chơi : “Chạy nhanh tiếp sức”</b>


<b> * </b>GV nhắc lại cách chơi, luật chơi ở lớp 7 đã được học, sau đó cho Hs tiến
hành chơi. Đối với những hàng dư người thì Gv cử những bạn đó làm trọng
tài giám sát.


* HS chơi tích cực, vui và đảm bảo an tồn trong lúc chơi.


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


<b> - </b>Hồi tĩnh: Hít thở sâu, thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm.


- Dặn dò : Về nhà tập thêm và phổ biến nội dung giáo án sau.
- Xuống lớp : Gv hô “Giải tán” – Hs hô “Khoẻ”.


<i><b>10’-13’</b></i>


<b>5’- 7’</b>


<b>5’-7’</b>


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...


...
<b>Tuần: 2-Tiết PPCT: 3 </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn: 17/8/2012</b></i>

<i><b> Giáo án số 3</b></i>

<i><b>Ngày dạy : 27,29/8&01/9/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Biết các thực hiện từ nhịp 1 – nhịp 16 của bài thể dục phát triển chung.
- <b>Chạy ngắn : </b>Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.


- <b>Chạy bền : </b>Biết cách thực hiện chạy dích dắc tiếp sức, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1 – nhịp 8, thực hiện được từ nhịp 9 đến nhịp 16 của bài thể
dục phát triển chung.


- <b>Bật nhảy : </b>Thực hiện cơ bản đúng chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
- <b>Trò chơi : </b> Thực hiện được chạy dích dắc tiếp sức, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
<b>- </b>Sân trường THCS Cần Đăng.


- Hs chuẩn bị: trang phục thể thao, dụng cụ luyện tập.
- Gv chuẩn bị: Giáo án, còi chỉ huy, tranh kỹ thuật . . .


<b>III. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>



<b>NỘI DUNG</b>

<b>LVĐ</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

<b><sub> TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1.Nhận lớp:</b></i>


- CSL: Tập trung lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, trang phục luyện
tập, báo cáo sĩ số cho Gv.


- Gv: nhận lớp kiểm tra sức khoẻ Hs, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu
của tiết học.


<i><b>2. Khởi động:</b></i>


<i><b>a. Khởi động chung :</b></i>


- Động tác: Đánh tay cao thấp, tay ngực, gập thân, vặn mình.


<i>- </i>Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cánh tay, hông, gối (đôi, đơn),
gập dũi, ép dọc, ép ngang.


<i><b>b. Khởi động chuyên môn : </b></i>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót


chạm mơng, chạy đạp sau.


* Gv-CSL điều khiển đội hình khởi động.


* Yêu cầu : Hs khởi động kỹ đảm bảo an toàn trong tập luyện - Gv quan sát
nhắc nhở, sửa sai.


<b>B. PHẦN CƠ BẢN:</b>


<i><b>1. Bài thể dục : </b></i>


<b> a.Ôn : </b>từ nhịp 1 đến nhịp 8 của bài tập thể dục phát triển chung<b>.</b>
<b>* Gv </b>quan sát nhắc nhở HS luyện tập.


* Hs luyện tập tích cực, khơng đùa giỡn.


<b> b. Học : </b>Từ nhịp 9 đến nhịp 16 của bài tập thể dục phát triển chung.


<i> </i>- <b>Nhịp 9</b>:Bước chân trái sang bên rộng hơn vai, hai tay đưa ra trước –sang
ngang, bàn tay ngửa, mắt nhìn bàn tay trái.


- <b>Nhịp10</b>: Dồn trọng tâm vào chân phải, chân trái duỗi thẳng, mũi chân
chạm đất, nghiêng lườn sang trái,tay trái chống hông, tay phải duỗi thẳng
hơi áp nhẹ vào tay.


- <b>Nhịp11</b>: Về như
nhịp 9 mắt nhìn
trước.


- <b>Nhịp12</b>:Như nhịp
10, nhưng đổi chân.
- <b>Nhịp 13</b>: Như nhịp
11, nhưng bàn tay
sấp.


- <b>Nhip14</b>: Gập thân,


<b>8’-10’</b>



<i><b>2x8</b><b>nhịp</b></i>


<i><b>2*5m</b></i>


<b>28’-30’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hai chân thẳng, vỗ tay
vào nhau sát mặt đất,
cúi đầu mắt nhìn theo
hai bàn tay.


- <b>Nhịp15</b>: Nâng thân
lên một chút, sau đó
gập thân vặn nhìn sang
trái, tay phải chạm vào
bàn chân trái, tay trái


duỗi thẳng lên cao, hai chân thẳng, cuối đầu mắt nhìn theo bàn tay phải.
Nâng thân và đổi bên.


- <b>Nhịp 16</b>: Nâng thân lên một chút, sau đó gập thân vặn nhìn sang phải, tay
trái chạm vào bàn chân phải, tay trái duỗi thẳng lên cao, hai chân thẳng,
cuối đầu mắt nhìn theo bàn tay trái.


<i><b>* Giáo viên thị phạm :</b></i>


- Lần 1 : Trước khi thị phạm Gv cho Hs xem tranh kỹ thuật, phân tích cần
nhấn mạnh vào những điểm thường sai của kỹ thuật động tác.


- Lần 2 : Thực hiện đúng theo yêu cầu của kỹ thuật động tác.



<b>* </b>Những lần tập đầu tiên giáo viên vừa đếm vừa thực hiện theo, những lần
tiếp theo khi thấy Hs thực hiện được thì có thể cho CSL điều khiển và tách
lớp thành 3 hoặc 4 nhóm cử mỗi nhóm 1 nhóm trưởng để điều khiển lớp.
* HS luyện tập tích cực theo yêu cầu của GV.


=> <b>Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>2. Chạy nhanh :</b></i>


<i> <b>Một số dộng tác bổ trợ phát triển kỹ thuật chạy bước nhỏ, chạy nâng cao</b></i>


<i><b>đùi, chạy đạp sau</b></i><b> : </b>


<b> * </b><i><b>Đối với bước nhỏ :</b></i> Gv cho Hs đứng tại chổ giữ thân người thẳng, chỉ
chuyển đổi trọng tâm cơ thể ở khớp cổ chân, để Hs biết được thế nào là miết
cổ chân. Sau khi các em thực hiện được thành thục thì cho tiến hành chạy và
nâng dần biên độ của bước chạy.


* <i><b>Đối với nâng cao đùi</b></i>: cho Hs đứng thành từng cặp, hs số 1 chạm lưng


sát vào tường, hs số 2 dùng 2 tay úp phía trước hs số 1, cách thắt lưng của
hs số 1 khoảng 20-25cm để làm chuẩn cho hs số 1 khi thực hiện nâng cao
đùi. Khi thực hiện động tác yêu cầu Hs số 1 phải tựa sát lưng vào tường.
* <i><b>Đối với chạy đạp sau :</b></i> đây là kỹ thuật rất khó thực hiện đối với nhiều
Hs nên cần phải tách kỹ thuật động tác thành nhiều giai đoạn để luyện tập
hoặc cho hs thực hiện tại chổ bật cao lên đùi chạm vào một vật được treo
trên cao và yêu cầu khi rơi xuống bằng chân chạm


vật trên cao.



* Gv thực hiện động tác mẫu từ 1 đến 2 lần để Hs
nắm bắt.


* Hs thực hiện theo yêu cầu của GV, luyện tập
nghiêm túc tích cực.


<i><b>- Củng cố :</b></i> Gọi 1 hoặc 2 HS lên thực hiện lại kỹ


thuật đã học.


<i><b>4. Chạy bền : </b></i>


<i><b> a. Chạy dích dắc tiếp sức :</b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : </b></i>như hình vẽ


<i><b>- Cách chơi : </b></i>Khi có lệnh, em số 1 chạy theo đường dích dắc vòng qua lần


lượt các cờ chuẩn quy định, đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về
vạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối
hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí xuất phát, chờ khi
số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi lần lượt
như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy đội đó thắng.


<b>Cách trường phạm phạm quy: </b>


<i><b>10’-12’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xuất phát trước lệnh hoặc chạy trước khi chạm tay bạn.


- Chạy không hết quãng đường quy định.


- Khơng vịng qua cờ.


<i><b>b. Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy : </b></i>


- Vừa đi vừa hít thở sâu kết hợp với động tác tay dang ngang hoặc đưa lên
cao : hít vào, bng tay xuống : thở ra.


- Một số động tác thả lỏng cơ cẳng chân, cơ bắp đùi.
- Nhún, nhảy thả lỏng. . . .


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


<b> - </b>Hồi tĩnh: Hít thở sâu, thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm.


- Dặn dò : Về nhà tập thêm và phổ biến nội dung giáo án sau.
- Xuống lớp : Gv hô “Giải tán” – Hs hô “Khoẻ”.


<b>5’-7’</b>


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...
...
...


...
<b>Tuần: 2-Tiết PPCT: 4 </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn: 20-8-2012</b></i>
Giáo án số 4 <i><b>Ngày dạy : 27,29/8&01/9/2012</b></i>


<b>Bài thể dục – Bật nhảy</b>



<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Biết các thực hiện từ nhịp 1 đến nhịp 16 của bài thể dục thể dục phát triển chung.
- <b>Bật nhảy : </b>Biết cách đóng bàn đạp, xuất phát thấp.


- <b>Trị chơi : </b> Biết cách thực hiện trò chơi “Chạy nhanh tiếp sức”.


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1 đến nhịp 16 của bài thể dục thể dục phát triển chung.
- <b>Bật nhảy : </b>Đóng được bàn dạp xuất phát, thực hiện được xuất phát thấp.


- <b>Trò chơi : </b> Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “Chạy nhanh tiếp sức”.


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
<b>- </b>Sân trường THCS Cần Đăng.


- Hs chuẩn bị: trang phục thể thao, dụng cụ luyện tập.
- Gv chuẩn bị: Giáo án, còi chỉ huy, tranh kỹ thuật . . .


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>NỘI DUNG</b>

<b>LVĐ</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

<b><sub> TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1.Nhận lớp:</b></i>


- CSL: Tập trung lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, trang phục luyện
tập, báo cáo sĩ số cho Gv.


- Gv: nhận lớp kiểm tra sức khoẻ Hs, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu
của tiết học.


<i><b>2. Khởi động:</b></i>


<i><b>a. Khởi động chung :</b></i>


- Động tác: Đánh tay cao thấp, tay ngực, gập thân, vặn mình.


<i>- </i>Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cánh tay, hông, gối (đôi, đơn),
gập dũi, ép dọc, ép ngang.


<i><b>b. Khởi động chuyên môn : </b></i>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót


<b>8’-10’</b>


<i><b>2x8</b><b>nhịp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chạm mông, chạy đạp sau.


* Gv-CSL điều khiển đội hình khởi động.



* Yêu cầu : Hs khởi động kỹ đảm bảo an toàn trong tập luyện - Gv quan sát
nhắc nhở, sửa sai.


<b>B. PHẦN CƠ BẢN:</b>
<i><b>1. Bài thể dục : </b></i>


<b>a.Ôn </b>Từ nhịp 1 đến nhịp 16 của bài thể dục phát triển chung.
* HS luyện tập tích cực theo yêu cầu của GV.


* GV quan sát nhắc nhở Hs thực hiện. Cần nhấn mạnh lại những điểm khó
của kỹ thuật động tác.


<b> b. Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>2. Chạy nhanh :</b></i>


<i> a. Cách đóng bàn đạp : </i>Vị trí đóng bàn đạp thường được tính bằng độ dài
của bàn chân đo nối tiếp nhau từ mép vạch xuất phát ra phía sau. Tuỳ theo
khổ người (gầy, béo, chân dài hay ngắn)


và trình độ luyện tập của mỗi người mà có
nhiều cách đóng bàn đạp khác nhau. Với
Hs THCS thường học cách đóng bàn đạp
trước cách vạch xuất phát 1,5 bàn chân,
bàn đạp sau cách vạch xuất phát chiều dài


3 bàn chân, hai bàn đạp cách nhau theo chiều ngang 10-20cm, bàn đạp bên
chân khoẻ đặt trước, góc độ ngả ra sau khoảng 45 – 500<sub>, bàn đạp sau khoảng</sub>



75-800<sub>.</sub>


* Gv vừa phân tích vừa thực hiện cách đóng bàn đạp để học sinh tiếp thu
sau đó cho từng hs thực hiện để biết cách đóng bàn đạp.


<i>b. Xuất phát thấp :</i> Các động tác kĩ thuật xuất phát thực hiện theo ba hiệu
lệnh “Vào chỗ”, “Sẵn sàng”, “Chạy!”. Trong thi đấu, trọng tài bắn súng phát
lệnh thay cho hiệu lệnh “Chạy!”.


“<i>Vào chỗ” : </i>Khi nghe hiệu lệnh
“<i>Vào chỗ”</i>, Hs thực hiện lần lượt các
động tác :


+ Đi từ vị trí chuẩn bị vào đứng trước
hai bàn đạp (nếu thuận chân trái thì
đứng bên phải và ngược lại).


+ Chống hai tay lên đường chạy


(không được chạm vào vạch xuất phát), đặt một chân thuận vào bản đạp
trước, chân cào lại vào bàn đạp sau.


+ Quỳ gối chân sau lên mặt đường, thu hai tay về, chỉnh lại hướng hai bàn
chân và thân cho thẳng với hướng chạy.


+ Chống hai tay vào sát mép sau vạch xuất phát : Hai ngón tay cái hướng
vào nhau, khoảng cách giữa hai đầu ngón tay cái bằng vai, các ngón tay cịn
lại khép lại. Vai hơi nhơ về trước, hai mũi chân tiếp đấ, trọng tâm cơ thể rơi
vào khoảng giữa hai tay đầu gối, mặt hơi cúi, mắt nhìn vào đường chạy cách
vạch xuất phát khoảng 2-3m.



Thực hiện các động tác trên không vội vàng, căng thẳng, mà cần bình tĩnh,
tự tin.


“<i>Sẵn sàng. . . ” </i> : Từ từ nâng mông lên cao bằng hoặc hơn vai một chút
đồng thời hơi đẩy trọng tâm ra trước dồn nhiều lên hai tay, hai bàn chân áp
vào bàn đạp và tập trung chú ý nghe hiệu lệnh tiếp theo. Các động tác trên
cần thực hiện một các nhịp nhàng, không giật cục, căng thẳng.


<i>“Chạy” </i>: Đạp chân sau vào bàn đạp rồi bước về trước một bước hợp lí,
đồng thời hai tay rời khỏi mặt đường chạy sau đó tay cùng bên với chân sau
đánh mạnh ra sau, tay kia đánh mạnh ra trước. Tiếp theo, đạp chân trước
vào bàn đạp rồi bước về trước, tay cùng bên đánh ra sau, tay khác bên đánh


<b>28’-30’</b>


<i><b>10’-15’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ra trước. Động tác của hai tay ở bước đầu tiên rất quan trọng, giúp cho vận
động viên giữ được thăng bằng.


<i><b>* Giáo viên thị phạm :</b></i>


- Lần 1 : Trước khi thị phạm Gv cho Hs xem tranh kỹ thuật, phân tích cần
nhấn mạnh vào những điểm thường sai của kỹ thuật động tác.


- Lần 2 : Thực hiện đúng theo yêu cầu của kỹ thuật động tác.


<b>* </b>Gv chỉnh sữa động tác đối với những Hs chưa tiếp thu được kiến thức.
* HS luyện tập tích cực theo yêu cầu của GV.



=> <b>Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>3. </b></i><b>Trò chơi : “Chạy nhanh tiếp sức”</b>


<b> * </b>GV nhắc lại cách chơi, luật chơi ở lớp 7 đã được học, sau đó cho Hs tiến
hành chơi. Đối với những hàng dư người thì Gv cử những bạn đó làm trọng
tài giám sát.


* HS chơi tích cực, vui và đảm bảo an toàn trong lúc chơi.


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


<b> - </b>Hồi tĩnh: Hít thở sâu, thả lỏng tồn thân.
- Nhận xét : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm.


- Dặn dò : Về nhà tập thêm và phổ biến nội dung giáo án sau.
- Xuống lớp : Gv hô “Giải tán” – Hs hô “Khoẻ”.


<b>5’- 7’</b>


<b>5’-7’</b>


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
<b>Tuần: 3-Tiết PPCT: 5 ... </b><i><b>Ngày soạn: 17/8/2012</b></i>
Giáo án số 5 <i><b>Ngày dạy : 03,05,08/9/2012</b></i>



<b>Bài thể dục – Chạy ngắn – Chạy bền</b>



<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Biết các thực hiện từ nhịp 1 – nhịp 24 của bài thể dục phát triển chung.
- <b>Chạy ngắn : </b>Biết cách thực hiện cách đóng bàn đạp, xuất phát thấp.


- <b>Chạy bền : </b>Biết cách thực hiện chạy vượt chướng ngại vật, cách kiểm tra mạch trước-sau khi chạy và theo
dõi sức khoẻ..


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1 – nhịp 16, thực hiện được từ nhịp 18 đến nhịp 24 của bài
thể dục phát triển chung.


- <b>Bật nhảy : </b>Thực hiện cơ bản đúng cách đóng bàn đạp, xuất phát thấp.


- <b>Chạy bền : </b> Thực hiện được chạy vượt chướng ngại vật, cách kiểm tra mạch trước-sau khi chạy và theo
dõi sức khoẻ..


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
<b>- </b>Sân trường THCS Cần Đăng.


- Hs chuẩn bị: trang phục thể thao, dụng cụ luyện tập.
- Gv chuẩn bị: Giáo án, còi chỉ huy, tranh kỹ thuật . . .



<b>III. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>


<b>NỘI DUNG</b>

<b>LVĐ</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

<b><sub> TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1.Nhận lớp:</b></i>


- CSL: Tập trung lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, trang phục luyện
tập, báo cáo sĩ số cho Gv.


- Gv: nhận lớp kiểm tra sức khoẻ Hs, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu
của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. Khởi động:</b></i>


<i><b>a. Khởi động chung :</b></i>


- Động tác: Đánh tay cao thấp, tay ngực, gập thân, vặn mình.


<i>- </i>Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cánh tay, hông, gối (đôi, đơn),
gập dũi, ép dọc, ép ngang.


<i><b>b. Khởi động chuyên môn : </b></i>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót


chạm mơng, chạy đạp sau.


* Gv-CSL điều khiển đội hình khởi động.


* Yêu cầu : Hs khởi động kỹ đảm bảo an toàn trong tập luyện - Gv quan sát
nhắc nhở, sửa sai.



<b>B. PHẦN CƠ BẢN:</b>
<i><b>1. Bài thể dục : </b></i>


<b> a.Ôn : </b>từ nhịp 1 đến nhịp 16 của bài tập thể dục phát triển chung<b>.</b>
<b>* Gv </b>quan sát nhắc nhở HS luyện tập.


* Hs luyện tập tích cực, khơng đùa giỡn.


<b> b. Học : </b>Từ nhịp 17 đến nhịp 24 của bài tập thể dục phát triển chung.


<i> </i>- <b>Nhịp 17</b>: Như nhịp 13


- <b>Nhịp18</b>: Quay 900<sub> sang trái, dồn trọng tâm vào chân trái, chân phải phía</sub>


sau mũi chân chạm đất, tay phải thẳng đưa xuống thấp – ra trước cùng tay
trái giơ cao song song, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt hơi ngửa, mắt
nhìn theo tay.


- <b>Nhịp19</b>: Đá chân phải lên cao chếch
sang trái, mũi chân duỗi thẳng, chân trái kiễng gót, đồng thời vặn mình sang
phải, hai tay giữ thẳng đánh từ trên cao – ra trước – xuống thấp – ra sau –
chếch sang phải.


- <b>Nhịp20</b>: Về nhịp 18.


- <b>Nhịp 21</b>: Quay 90o<sub> sang phải</sub>


thành đứng hai chân rộng hơn vai,
hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mắt


nhìn trước.


- <b>Nhip22</b>: Như nhịp 18, nhưng đổi
bên.


- <b>Nhịp23</b>: Như nhịp 19, nhưng đổi
chân.


- <b>Nhịp 24</b>: Về tư thế như nhịp 22.


<i><b>* Giáo viên thị phạm :</b></i>


- Lần 1 : Trước khi thị phạm Gv cho Hs xem tranh kỹ thuật, phân tích cần
nhấn mạnh vào những điểm thường sai của kỹ thuật động tác.


- Lần 2 : Thực hiện đúng theo yêu cầu của kỹ thuật động tác.


<b>* </b>Những lần tập đầu tiên giáo viên vừa đếm vừa thực hiện theo, những lần
tiếp theo khi thấy Hs thực hiện được thì có thể cho CSL điều khiển và tách
lớp thành 3 hoặc 4 nhóm cử mỗi nhóm 1 nhóm trưởng để điều khiển lớp.
* HS luyện tập tích cực theo yêu cầu của GV.


=> <b>Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>2. Chạy nhanh :</b></i>


<i><b>2x8</b><b>nhịp</b></i>


<i><b>2*5m</b></i>



<b>28’-30’</b>


<i><b>10’-12’</b></i>


<i><b>10’-12’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Ôn : </b></i>Cách đóng bàn đạp và xuất phát thấp.


* Gv thực hiện lại động tác mẫu từ 1 đến 2 lần để Hs nắm bắt.
* Hs thực hiện theo yêu cầu của GV, luyện tập nghiêm túc tích cực.


<i><b>- Củng cố :</b></i> Gọi 1 hoặc 2 HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.


<i><b>4. Chạy bền : </b></i>


<i><b> a. Chạy hai bước – giậm nhảy :</b></i>


- <i><b>Chuẩn bị : </b></i>Như xuất phát cao.


- <i><b>Động tác : </b></i>Bước hai bước, sau đó giậm nhảy. Khi chân trước chạm đất


cần chùng gối để giảm chấn động, hai tay phối hợp tự nhiên. Thực hiện tiếp
tực như vậy 4-6 lần thì dừng lại, đi thường về tập hợp ở cuối hàng.


<i><b> b. Chạy lên dốc : </b></i>


<i><b> </b></i>Tuỳ theo độ dốc lớn hay nhỏ mà điều chỉnh độ ngả thân người và bước


chạy cho phù hợp. Thông thường, độ dốc càng lớn, độ ngả của thân ra trước
càng nhiều, đùi nâng cao, hai tay phối hợp tự nhiển để giữ thăng bằng. Diện


tích bàn chân trước chạm đất ít hơn so với khi chạy bình thường hoặc xuống
dốc. Khi chạy lên những bât thang ở các nhà cao tầng, mỗi bước chạy phải
theo số bậc thang phù hợp với bản thân (khơng nhiều hoặc ít quá, thông
thường là hai bậc thang), hai tay phối hợp tự nhiên để giữ thăng bằng. Đăc
biệt, mặt phải hơi cúi xuống nhìn và đặt chân vào đúng bậc thang tránh
trượt, ngã.


<i><b> c. Chạy xuống dốc : </b></i>


Tuỳ theo độ xuống dốc lớn hay nhỏ mà điều chỉnh thân người và bước
chạy cho phù hợp. Nếu độ dốc khơng lớn lắm có thể lợi dụng lực hút của
Trái Đất để tăng tần số và độ dài bước chạy. Nếu độ dốc lớn, thân trên ngã
nhiều ra sau, vai và má ngoài bàn chân trước hướng về hướng chạy. Khi má
ngoài chân trước chạm đất cần miết xuống sẽ tác dụng như cái phanh ghìm
khơng cho người dũi về trước. Hai tay phối hợp tự nhiên để giữ thăng bằng.
Khi chạy xuống những bậc thang ở nhà cao tầng, có thể mỗi bước chạy
tương đương với một bậc thang. Không ngả thân về trước, mà ngả tra sau
đưa vai và má ngoài bàn chân trước hướng chếch về hướng chạy. Không
tăng tần số bước chạy và chú ý nhìn để đặt bàn chân đúng vào bậc thang quy
định. Phải rất thận trọng, đặt chân chính xác, bỏi vì chạy xuống các bậc
thang nguy hiểm hơn chạy lên.


* Đối với chạy lên dốc và xuống dốc Gv chỉ giới thiệu để Hs tiếp thu có điềi
kiện thì luyện tập. Riêng chạy 2 bước giậm nhảy thì Gv thị phạm 2 lần để
Hs nắm bắt kỹ thuật để thực hiện. Có thể lồng ghép vào trò chơi cho động
tác này để tăng sự thu hút đối với HS.


<i><b>d. </b><b>Cách kiểm tra mạch trước-sau khi chạy và theo dõi sức khoẻ</b><b>:</b></i>


- Dùng 3 đầu ngón tay (trỏ, giữa và thứ


tư) ấn nhẹ vào dọc chiều sát cở tay phía
ngón cái, sẽ thấy có những lúc ngón tay
như bị “nẩy” lên, đó là mạch đập.


- Cách tính : 10s x 6 hay 15s x 4.


- Mạch cơ sở : là mạch được đo vào lúc
sáng sớm khi mới ngủ thức dậy khi còn
nằm trên giường. Của HS THCS khoảng
70-80 lần/phút.


- Mạch trước và sau vận động : là mạch được đo trước và sau khi tham gia
vận động.


- Mạch trong vận động : là mạch trong lúc tham gia vận động.


- Mạch trước vận động cao hơn mạch cơ sở, mạch trong vận động sẽ cao
hơn mạch trước vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2-3 phút trở về bình thường là sức khoẻ tốt và lượng vận động hợp lý. 5-6
phút là vần chưa hồi phục là sức khoẻ có vấn đề và lượng vận động khơng
phù hợp với sức khoẻ.


* Theo dõi mạch : Hằng ngày kiểm tra mạch cơ sở nếu trong 1 tuần, 1
tháng mạch dao động nhẹ (lệch nhau 3-4 nhịp) coi như bình thường. Nếu
tăng hoặ giảm quá 10-15 nhịp cần phải đi khám bệnh.


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


<b> - </b>Hồi tĩnh: Hít thở sâu, thả lỏng tồn thân.


- Nhận xét : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm.


- Dặn dò : Về nhà tập thêm và phổ biến nội dung giáo án sau.
- Xuống lớp : Gv hô “Giải tán” – Hs hô “Khoẻ”.


<b>5’-7’</b>


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


...
...
...
...
<b>Tuần: 3-Tiết PPCT: 6 </b> <b> </b><i><b>Ngày soạn: 17/8/2012</b></i>

<i><b> Giáo án số 6</b></i>

<i><b>Ngày dạy : 03,05,08/9/2012</b></i>


<b>Bài thể dục – Chạy ngắn </b>



<b> / / </b>
<b>-I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kỹ năng: </b></i>


- <b>Bài thể dục : </b>Biết các thực hiện từ nhịp 1 – nhịp 24 của bài thể dục phát triển chung.


- <b>Chạy ngắn : </b>Biết cách thực hiện một số động tác bổ trợ kĩ thuật chạy ngắn, xuất phát thấp – chạy lao.
- <b>Trò chơi : </b>Biết cách thực hiện “Chạy tốc độ cao”.


<i><b>2. Kiến thức : </b></i>



- <b>Bài thể dục : </b>Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1 – nhịp 24 của bài thể dục phát triển chung.


- <b>Bật nhảy : </b>Thực hiện cơ bản đúng một số động tác bổ trợ kĩ thuật chạy ngắn, xuất phát thấp – chạy lao.
- <b>Trò chơi : </b>Thực hiện được “Chạy tốc độ cao”.


<b>II. Địa điểm – phương tiện:</b>
<b>- </b>Sân trường THCS Cần Đăng.


- Hs chuẩn bị: trang phục thể thao, dụng cụ luyện tập.
- Gv chuẩn bị: Giáo án, còi chỉ huy, tranh kỹ thuật . . .


<b>III. Ti n trình d y h cế</b> <b>ạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>


<b>NỘI DUNG</b>

<b>LVĐ</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP </b>

<b><sub> TỔ CHỨC</sub></b>



<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU:</b>
<i><b>1.Nhận lớp:</b></i>


- CSL: Tập trung lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, trang phục luyện
tập, báo cáo sĩ số cho Gv.


- Gv: nhận lớp kiểm tra sức khoẻ Hs, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu
của tiết học.


<i><b>2. Khởi động:</b></i>


<i><b>a. Khởi động chung :</b></i>


- Động tác: Đánh tay cao thấp, tay ngực, gập thân, vặn mình.



<i>- </i>Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, cẳng tay, cánh tay, hông, gối (đôi, đơn),
gập dũi, ép dọc, ép ngang.


<i><b>b. Khởi động chuyên môn : </b></i>Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót


chạm mơng, chạy đạp sau.


* Gv-CSL điều khiển đội hình khởi động.


* Yêu cầu : Hs khởi động kỹ đảm bảo an toàn trong tập luyện - Gv quan sát
nhắc nhở, sửa sai.


<b>8’-10’</b>


<i><b>2x8</b><b>nhịp</b></i>


<i><b>2*5m</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. PHẦN CƠ BẢN:</b>
<i><b>1. Bài thể dục : </b></i>


<b> Ôn : </b>từ nhịp 1 đến nhịp 24 của bài tập thể dục phát triển chung<b>.</b>


<b>* </b>Cần phân nhóm các HS chưa thuộc bài ra để tập riêng, chỉ cho các em
những yếu lĩnh của kỹ thuật động tác để hoàn thiện kỹ thuật.


<b>* Gv </b>quan sát nhắc nhở HS luyện tập.
* Hs luyện tập tích cực, khơng đùa giỡn,


<b> </b>=> <b>Củng cố : </b>Gọi HS lên thực hiện lại kỹ thuật đã học.



<i><b>2. Chạy nhanh :</b></i>


<i><b> a. Một số động tác bổ trợ phát triển kỹ thuật chạy ngắn :</b></i>


- <i><b>Chạy đuổi : </b></i>


<i><b> + </b>Chuẩn bị : </i>Như hình vẽ
+ <i>Cách chơi : </i>Khi đến lượt,
từng đợt hai nhóm tiến từ vạch
chuẩn bị vào vạch xuất phát 1 và
vạch xuất phát 2. Khi có lệnh
“sẵn sàng” và “Chạy”, hai nhóm
cùng xuất phát cao và chạy


nhanh người sau đuổi theo người trước. Nếu người chạy sau đuổi kịp người
chạy trước, dùng tay đánh nhẽ vào người bạn, người chạy trước như vậy là
thua. Nếu người chạy trước, chạy qua đích mà người chạy sau chưa đuổi
kịp, thì người chạy sau thua. Lần chơi tiếp theo, đuổi vị trí cho nhay. Chạy
qua đích xong giảm dần tốc độ, đi thường theo một hàng dọc về tập hợp ở
cuối hàng.


<i><b>- Chạy tốc độ cao :</b></i>


<i><b> + </b>Chuẩn bị : </i>Như hình vẽ


<i> </i>+ <i>Cách chơi : </i>Khi có lệnh, các
em chạy nhanh đến đích. Khi hs
chạy đến cạch xuất phát 2 thì csl
phất cờ để giáo viên tính giờ.



* Gv hướng dẫn trò chơi để Hs nắm được và cho Hs chơi thử để xem các
em có nắm được cách chơi hay không rồi mới cho tiến hành chơi.


<i><b>b. Xuất phát thấp – chạy lao : </b></i> Là giai đoạn sau khi hai chân rời khỏi bàn


đạp, Gđ này có những đặc điểm như sau:


- Độ dài và tần số bước chạy tăng dần. Thời kì đạp sau của bước chạy phải
hết sức tích cực.


- Hai tay đánh ăn nhịp với bước chạy, góc độ giữa cẳng tay và cánh tay lúc
đầu hơi rộng sau đó nhỏ dần lại và chủ yếu đánh khuỷu tay ra phía sau để
giúp cho bước chạy về trước dễ dàng.


- Nâng dần thân người, đến cuối giai đoạn chạy lao, thân ngả ra trước
khoảng 80o<sub>.</sub>


<i><b>* Giáo viên thị phạm :</b></i>


- Lần 1 : Trước khi thị phạm Gv cho Hs xem tranh kỹ thuật, phân tích cần
nhấn mạnh vào những điểm thường sai của kỹ thuật động tác.


- Lần 2 : Thực hiện đúng theo yêu cầu của kỹ thuật động tác.


<b>C. PHẦN KẾT THÚC:</b>


<b> - </b>Hồi tĩnh: Hít thở sâu, thả lỏng tồn thân.
- Nhận xét : Gv nhận xét ưu, khuyết điểm.



- Dặn dò : Về nhà tập thêm và phổ biến nội dung giáo án sau.
- Xuống lớp : Gv hô “Giải tán” – Hs hô “Khoẻ”.


<i><b>10’-12’</b></i>


<i><b>10’-12’</b></i>


<b>5’- 7’</b>


<b>5’-7’</b>


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×