Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.96 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 22.8.11


Ngày giảng:

<b>Chơng I</b>

:

<b>Số hữu tỉ </b>

<b> Số Thực</b>



<b>Tiết 1</b>

:

<b>tập hợp Q các số hữu tỉ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Hc sinh nắm đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ


Học sinh nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập số tự nhiờn, s nguyờn,
v s hu t


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục
số


- Thỏi : Hỡnh thnh đức tính cẩn thận trong cơng việc


<b>II. Ph ¬ng tiƯn dạy học:</b>


- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kín thức phần phân số học lớp 6


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tỉ chøc</b>: 7A 7B
2. <b>KiĨm tra bài cũ</b>:


Câu hỏi:



1. Nờu nh ngha phõn s bằng nhau? cho ví dụ
2. Cho phân số <i>−</i>1


7 tìm các phân số bằng phân số đã cho
HS: Tr li


GV: Chữa lại


3. <b>Tiến trình dạy bài mới</b>:


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>


ở lớp 6 ta đã học về khái niệm phân số vậy
tất cả các số biểu diễn một số gọi lài gì?
Để tìm hiểu ta học bài hôm nay


<i><b>Hoạt động 2: 1. Số hữu tỉ</b></i>
GV: Em quan sát cách các số ở ví dụ SGK


qua b¶ng phơ sau
VÝ dơ: 3=3


1=
6
2=


9



3=. .. . ..
1


<i>−</i>2=


<i>−</i>1
2 =


<i>−</i>2
4 .. . .. .


Vậy các số ở trên đều là các số hữu tỉ, em
hãy nêu khái niệm số hữu tỉ


Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng


<i>a</i>


<i>b</i> víi <i>a ;b∈Z ; b≠</i>0


Em h·y cho vÝ dơ vỊ sè h÷u tØ, làm theo yêu
cầu ?1; ?2 SGK ra phiếu học tập theo nhóm


HS: Quan sát bẳng bảng phu và SGK
và ®a ra nhËn xét mỗi số có vô số
cách viết khác nhau nhng có cùng một
giá trị


HS: Số hữu tỉ là số có d¹ng <i>a</i>



<i>b</i> víi


<i>a ;b∈Z ; b≠</i>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VÝ dô: Nh HS viÕt


<i><b>Hoạt động 3:2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số</b></i>
GV: Em nhắc lại cách biểu diễn số ngun


trªn trơc sè


VÝ dơ 1: BiĨu diƠn sè nguyªn trªn trơc sè


VÝ dơ 2: BiĨu diƠn số 5


4 trên trục số


Tơng tự với một số bất kỳ ta sẽ biểu diễn
đ-ợc trên trục số


HS: Nhắc lại cách biĨu diƠn sè
nguyªn trªn trơc số


HS: Để biểu diễn số 5


4 trên trơc sè
ta lµm nh sau


Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần
Lờy 1 đoạn làm đơn vị mới bằng 1



4
vËy sè 5


4 đẵ đợc biểu
<i><b>Hoạt động 4:3. So sánh hai số hữu tỉ</b></i>


GV: Em h·y nh¾c lai các phơng pháp so
sánh hai phân số


Vy so sỏnh hai s hữu tỉ ta có thể đa về
việc so sánh hai phõn s


Hoặc ta so sánh hai số hữu tỉ qua viƯc biĨu
diƠn nã trªn trơc sè


GV: Cho


<i>x ; yZ</i>
<i>x</i>=<i>y</i>




<i>x</i>><i>y</i>




<i>x</i><<i>y</i>









Em hÃy so sánh số hữu tỉ BT SGK


HS : Nhắc lại


HS: Làm BT


<i><b>Hot ng 5: Cng c bi dy</b></i>
GV: Dựng bng ph


Em điền vào bảng phụ sau
BT1:


BT2:


HS: làm bài tập 1; 2 và đa ra nhận xét
qua bài làm của bạn


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hửu
trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ


2. Giải các bài tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 3, 4,
3. Gi¸o viên hớng dẫn bài tập sau:



Bài tập 5:Theo bài ra x < y suy ra a < b


<i>⇒a</i>+<i>a</i><<i>a</i>+<i>b⇒</i>2<i>a</i><<i>a</i>+<i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 20 .8.11


Ngày giảng:

<b>Tiết 2</b>

:

<b>Cộng trừ số hữu tỉ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển
vế trong tập hợp số hữu tØ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc
chuyển vế


- Thái độ: Hình thành tác phong làm vic theo quy trỡnh


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viªn: PhiÕu häc tËp


- Häc sinh: Xem tríc néi dung bài


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7a 7b
2. <b>KiĨm tra bµi cị</b>:


C©u hái:



1. Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a. 1


2+
3
8
b. 2


3<i>−</i>


<i>−</i>4
7
HS: lµm bµi


GV: NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh
3. <b>Tiến trình dạy bài mới</b>:


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với


mèt sè h÷u tØ bÊt kú ta lam nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 2:</b><b>1. Cộng trừ hai số hữu tỉ</b></i>
GV: Em thực hiện phép tính


0,6+ 2
<i>−</i>3



Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần
làm gì?


Ta lµm vÝ dơ sau theo nhãm ra phiÕu häc tËp
VÝ dô: TÝnh 1


3<i></i>(<i></i>0,4)


Qua ví dụ em có đa ra kết luận gì?


<b>Quy t¾c</b>: SGK


HS: Thùc hiƯn tÝnh céng cã
0,6+ 2


<i>−</i>3=
6
10 +


2


<i>−</i>3=
3
5+


2


<i>−</i>3=
9


15+


<i>−</i>10
15 =


<i></i>1
15
HS: Đa số hữu tỉ về phân số làm tính với
các phân số


Ta có 1


3<i></i>(<i></i>0,4)=
11


5


HS: Đa ra nhận xét qua bài làm của nhóm
bạn


HS: đa ra kết luân về quy tắc cộng trừ hai
số hữu tỉ


<i><b>Hot ng 3:2. Quy tắc chuyển vế </b></i>
GV: Em nhắc lai quy tc chuyn v ó c


học ở phần số nguyên


Tơng tự ta có quy tắc chuyển vế trong tập
hợp số hữu tỉ



Em hÃy phát biểu quy tắc SGK
GV: Nhắc l¹i


Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang
vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng


HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã đợc
học ở phần số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thµnh trõ vµ trõ thµnh céng
Em làm ví dụ sau


Tìm x biết <i>x </i>1


2=<i></i>
2
3
GV: Nªu chó ý


Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các
tính chất nh trong tập số ngun Z


HS: lµm vÝ dơ <i>x −</i>1


2=<i>−</i>
2
3
<i>x</i>=<i>−</i>2



3+
1
2
<i>x</i>=<i>−</i>4


6 +
3
6
<i>x</i>=<i>−</i>1


6
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>


GV: Chia häc sinh trong líp lµm 6 nhóm
phát các phiếu học tập và yêu cầu các em
làm việc theo nhóm giải cấc bài tập


GV: Chữa lại nh sau


b.


<i></i>8
18 <i></i>


15
27=


<i></i>4
9 <i></i>



15
27=


<i></i>12
27 <i></i>


15
27=


<i></i>27
27 =<i></i>1


HS: lµm viƯc theo nhóm giải bài tập 6
SGK


HS: Đa ra nhận xét qua lời giải của nhóm
khác


HS: Giải bài tập 9 SGK
Bài 9: Tìm x biÕt
<i>− x −</i>2


3=<i>−</i>
6
7
<i>x</i>=6


7<i>−</i>
2
3


<i>x</i>= 4


21


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm


Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
2. Giải các bài tập sau: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 24. 8.11


Ngày giảng: Tiết 3:

<b>Nhân, chia số hữu tỉ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu
khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng


- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Phiếu học tập ghi bµi tËp 11, 12
- Häc sinh: Xem tríc néi dung bài


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>



1. <b>Tổ chức</b>: 7a 7b
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Câu hỏi: TÝnh
1. <i>−</i>2
7 .


21
8
2. 6 : 3


25
HS: Lµm bµi


GV: Nhận xét và chữa lại
3. <b>Tiến trình dạy bài míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới


d¹ng phËn sè vËy việc nhân chia số hữu tỉ ta
đa về nhân chia các phân số


<i><b>Hot ng 2: 1. Nhõn hai s hữu tỉ </b></i>
GV: Em xét ví dụ sau


TÝnh: <i>−</i>3


4 . 2


1
2


Qua vÝ dơ trªn em cã nhËn xÐt gì
Tức là ta có:


Cho <i>x , yQ</i>


<i>x</i>=<i>a</i>
<i>b; y</i>=


<i>c</i>


<i>d;</i>(<i>b ;d </i>0)
<i>x</i>.<i>y</i>=<i>a</i>


<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>.<i>c</i>
<i>b</i>.<i>d</i>


Em áp dụng giải BT 11 theo nhóm ra phiếu
học tËp sau


VÝ dơ:
0<i>,</i>24 .<i>−</i>15



4 =
24
100.


<i>−</i>15
4 =


6
25 .


<i>−</i>15
4 =


9
10


HS: Lµm tính


<i></i>3
4 . 2


1
2=<i></i>


3
4.


5
2=



<i></i>3. 5
4 .2 =


<i></i>15
8


Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta
đa về thực hiện phép nhân hai phân số


HS: Làm theo nhóm BT 11 ra phiếu häc
tËp


HS: NhËn xÐt bµi làm của các nhãm
kh¸c


<i><b>Hoạt động 3:2. Chia hai số hữu tỉ</b></i>
Em thực hiện tinh chia các phân số sau


2
5:


3
4


Nh vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ
ta đa về việc thực hiện phép chia hai phân số


HS: Lµm tÝnh chia
Cã 2



5:
3
4=


2
5.


4
3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tøc lµ: Cho <i>x ; y∈Q</i>


<i>x</i>=<i>a</i>
<i>b; y</i>=


<i>c</i>


<i>d</i>(<i>b ; c ;d ≠</i>0)


<i>x</i>:<i>y</i>=<i>x</i>.1
<i>y</i> <i>⇔</i>


<i>a</i>
<i>b</i>:


<i>c</i>
<i>d</i>=


<i>a</i>


<i>b</i>.


<i>d</i>
<i>c</i>


Em lµ theo nhãm ?2 SGK
VÝ dơ: TÝnh


<i>−</i>5


23 :(<i>−</i>2)=


<i>−</i>5
23 .(<i>−</i>


1
2)=


5
46
Chó ý: SGK


HS: Th¶o luËn nhãm lµm ?2 vµ đa ra
nhận xét qua bài làm của bạn


<i><b>Hot ng 5: Cng c bi dy</b></i>


Em làm bài tËp 16 SGK HS: Lµm bµi 16 theo nhãm


a.

(

<i>−</i>2

3 +


3
7

)

:


4
5+

(



<i>−</i>1
3 +


4
7

)

:


4
5
=

(

<i>−</i>2


3 +
3
7+


<i>−</i>1
3 +


4
7

)

:


4
5=0 :



4
5=0


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. VỊ nhµ häc xem lại nội dung bài gồm
Nhân chia số hữu tỉ


Xem trớc nội dung bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Giải các bài tập sau: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 26.8


Ngy ging:

<b>Tit 4</b>

<b><sub>hu tỉ cộng, trừ, nhân, chia </sub></b>

:

<b>Giá trị tuyệt đối ca mt s</b>



<b>số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: Hc sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép
tính với các số thập phân


- Kỹ năng: Có kỹ năng xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trỡnh


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Trục số nguyªn


- Học sinh: Ơn tập giá trị tuyệt đối của mt s nguyờn



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>:


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
Câu hỏi:


1. Cho x = 4 tìm |x| = ?
2. Cho x = -4 t×m |x| = ?
HS: làm bài


GV: Chữa lại


3. <b>Tiến trình dạy bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
Từ trên ta có |4| = |-4| = 4 vậy mọi <i>x∈Q</i>


th× |x| = ?


<i><b>Hoạt động 2:1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ</b></i>
GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một


số nguyên một cách tơng tự ta có thể tìm
đ-ợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em
nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số
nguyên



Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là



¿


<i>x</i>
<i>− x</i>


¿|<i>x</i>|={


¿


Hay ta cã thỴ hiĨu |x| lµ khoảng cách từ
điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số
Em xét ?1 SGK


VÝ dơ: Ta cã


x = 3,5 th× |x| = |3,5| = 3,5


<i>x</i>=<i>−</i>4


7 th× |x| =

|

<i>−</i>
4
7|=4


7
VËy: NÕu x>0 th× |x| = x
NÕu x<0 th× |x| = -x


NÕu x= 0 thì |x| = x


HS: Nhắc lại




<i>x</i>
<i> x</i>


|<i>x</i>|={




HS: Làm ?1 SGK và đa ra nhận xét
HS: Đa ra nhËn xÐt SGK


NÕu x <i>o</i>


NÕu x <0


xxx <i>o</i>


NÕu x <i>o</i>


NÕu x <0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 3:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b></i>
GV: Số thập phân là s hu t vy thc



hiện các phép tính trên số thập phân ta đa về
thực hiện phép tính với sè h÷u tØ


Hoặc ta đã đợc làm quen với việc thực hiện
phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp
dụng nh đã đợc học


Em lµm vÝ dơ sau:
VÝ dô: TÝnh


a. (1,13) + (-1,41)
b. -5,2. 3,14


c. 0,408: (-0,34)


HS: lµm vÝ dơ


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Chia học sinh làm 6 nhóm và u cầu


lµm bµi tËp 19, 20 theo nhãm ra phiÕu häc
tËp


GV: ®a ra nhận xét và chữ lại
GV: làm baì 25


Bài 25:


T×m x biÕt |x-1,7| = 2,3
Ta cã x = 4



x = - 0,6


HS: Làm bài tầp 19, 20 theo nhóm ra
phiếu học tập


Và đa ra nhận xét của mình qua bài làm
của nhóm bạn


<b>5. Hớng dẫn vỊ nhµ:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ


PhÐp tÝnh víi sè thập phân
2. Giải các bài tập SGK




---Ngày soạn: 1.9.11


Ngày giảng: Tiết 5:

<b>luyện tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập
hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


- Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh



<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Mát tính bỏ túi
- Học sinh: Máy tính bỏ túi


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>:


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
Câu hỏi:


1. Cho <i>x</i>=<i></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: làm bài
GV: Cữa lại


3. <b>Tiến trình dạy bài mới</b>:


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài


tËp ta ®i lun tËp


<i><b>Hoạt động 2:Chữa bài tập củng cố tập số hữu tỉ</b></i>
Bài 21: SGK



GV: Em lµm bµi 21 theo nhóm và trình bày
lên bảng


Qua bài làm của nhóm bạn em có nhận xét


GV: Chữa lại nh sau
a. <i>−</i>14


35=<i>−</i>
2


5 ; <i>−</i>
27
63=<i>−</i>


3


7 ; <i>−</i>
26
65=<i>−</i>


2
5


<i>−</i>36


84=<i>−</i>
3
7 ;



34


<i>−</i>85=<i>−</i>
2
5
VËy các phân số <i>−</i>14


35 <i>;</i>


<i>−</i>26
65 <i>;</i>


34


<i>−</i>85 biĨu
diƠn cïng mét sè h÷u tØ


b, ViÕt 3 ph/s cïng biĨu diƠn sè h÷u tỉ <i></i>3
7
?


BT22:


GV: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thø tù lín
dÇn 0,3; <i>−</i>5


6 ; -1
2
3 ;



4


13 ; 0; -0,875
GV: Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.


GV: Nhận xét và chữa bài.
Bg¶i


2 5 4


1 0,875 0 0,3


3 6 13


  


BT23:


GV: Dựa vào tính chất bắc cầu hÃy so sánh
các số hữu tỉ trong bài 23?


GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét
và chuẩn hố.


Bgi¶i
a,


4



1 1,1
5  


4
1,1
5


 


b, 500 0 0,001   500 0,001
BT24:


GV: Hãy áp dụng các tính chất của các phép
tính để tính nhanh các biểu thức sau?


GV: NhËn xÐt vµ chữa bài.
Bgải


a,


HS: Th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 21 ra
phiếu học tập và trình bày lên bảng


HS: Đa ra nhận xét của mình qua bài làm
nhóm bạn


HS: Lên bảng làm phần b.


HS: Tho luận theo nhóm, sau đó đại
diện nhóm lên bảng trình bày.



HS: Các nhóm đợc gọi đứng tại chỗ nhn
xột.


HS: Lên bảng trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2,5.0,38.0, 4

<sub></sub>0,125.0,15. 8

<sub></sub>

2,5 .0, 4.0,38

8.0,125 .3,15



   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 

1 0.38 .

1 .3.15



   


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>




0.38 3,15


  


2,77


<i><b>Hoạt động 3:Chữa các bài tập củng cố về giá trị của số hữu tỉ.</b></i>
BT25:



GV: |<i>A</i>| = ?


GV: áp dụng giải các phơng trình sau:
Tìm x biÕt


a. |x-1.7|=2,3
Ta cã




1,7
1,7


1,7


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>






 <sub></sub>


 




Ta cã


1, 7 2,3 1, 7 2,3
<i>x</i>   <i>x</i> 


nÕu <i>x</i>1,7


2,3 1,7 4


<i>x</i> <i>x</i>


    


Vµ <i>x</i>1,7 2,3 

<i>x</i>1,7

2,3 nÕu<i>x</i>1,7


1,7 2,3


<i>x</i>


   


2,3 1,7


<i>x</i>




<i> x</i>=0,6<i>x</i>=<i></i>0,6
<b>4. Củng cố</b>



GV: Em giải bài tập sau:


GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
tìm x biết 1, 6 <i>x</i> 0, 2 0


HS: Đứng tại chỗ trả lời


|<i>A</i>| =




<i>A ,</i>khiA<i></i>0


<i> A ,</i>khiA<0


{




HS: Lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét.


<b>5. Hớng dẫn về nhà: </b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm


2. Giải các bµi tËp sau: Sè 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau:



Bài 25b:

|

<i>x</i>+3


4

|

<i>−</i>
1
3 = 0
- Phá dấu giá trị tuyệt đối

|

<i>x</i>+34| = ?
- Tìm x?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 6</b>

:

<b>Luỹ thừa của một số hữu tỉ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Học sinh hiĨu kh¸i niƯm l thõa víi sè mị tù nhiên của một số hữu tỉ,
biết tính tích thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc


- Thỏi : Hỡnh thành đức tính cẩn thận ở học sinh


<b>II. Ph ¬ng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn công thức SGK


- Học sinh: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên


<b>III. Tiến trình bài d¹y:</b>


1. <b>Tỉ chøc</b>: 7a 7b


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Câu hỏi:


1. Tính 25<sub>.3</sub>2<sub> =</sub>
2. Tính 33<sub>:3</sub>2<sub> =</sub>
HS: Giải BT


3. <b>Tiến trình dạy bài mới</b>:


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
Cho



8
0, 25




4
0,125


dới dạng hai
luỹ thừa có cùng cơ số nh thế nào


HS: Nêu cách viết và viết ra bảng phụ theo nhóm
HS: Đa ra nhận xét qua bài làm của bạn


<i><b>Hot ng 2: Lu tha ca mt số hữu tỉ</b></i>


GV: Em nhác lại khái niệm luỹ thừa


víi sè mò tù nhiªn cđa mét sè
nguyªn?


GV: Tơng tự ta có định nghĩa luỹ
thừa vói số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ.


Em nêu định nghĩa
Định nghĩa:




. . ....


<i>n</i>


<i>n TSx</i>


<i>x</i> <i>x x x x</i>



  


(


<i>x∈Q, n∈N , n</i>>1 )
x- là cơ số
n- lµ sè mị


Quy íc:




1


0 <sub>1</sub>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>





VÝ dô:




4
2 3
0, 25 ; ...


4


 




 



 


HS: Ph¸t biĨu kh¸i niƯm luü thõa v¬Ý sè mị tù
nhiªn cđa mét sè nguyªn.


HS: Phát biểu định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi viÕt số hữu tỉ x dới dạng <i>a</i>


<i>b</i>


(a,b Z; b 0) ta cã
( <i>a</i>


<i>b</i> )n =


<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>a</i>
<i>b</i>. .. ..


<i>a</i>
<i>b</i>




<i>n</i>


=



<i>a</i>.<i>a</i>. .. . .<i>a</i>




<i>n</i>


<i>b</i>.<i>b</i>. .. . .<i>b</i>




<i>n</i>


= <i>a</i>


<i>n</i>


<i>bn</i>


GV: Em h·y thùc hiÖn phÐp tÝnh
sau?


2


2 2 2 4


.


5 5 5 25



  


     


 


     


     


0,5

2 0, 25




1 1 1


. 0.25


2 2 4


 


HS: Lên bảng thực hiện phép tính


2


2 2 2 4


.



5 5 5 25


  


     


 


     


     


0,5

2 0, 25




1 1 1


. 0.25


2 2 4


  


<i><b>Hoạt động 3:2: Tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số </b></i>
GV: Với a là số tự nhiên khác 0 m >


n , em h·y tÝnh
- <sub>a</sub>m<sub>.a</sub>n <sub>=?</sub>
- <sub>a</sub>m<sub>:a</sub>n <sub>=?</sub>



GV: Tơng tự nh số tự nhiên, đối với
số hữu tỉ x, ta có:


<i>x Q</i>


<i>x xm</i>. <i>n</i> <i>xm n</i>


<i>xm</i>:<i>xn</i> <i>xm n</i>

<i>x</i>0,<i>m n</i>


vÝ dô:



(-0,1)

2

<sub>. (-0,1)</sub>

3

<sub> = (-0,1)</sub>

5

<sub> = </sub>



-0,00001


GV: TÝnh



a, (-3)

2

<sub>.(-3)</sub>

3

<sub> = ?</sub>



b, (-0,25)

5

<sub>:(-0,25)</sub>

3

<sub> = ?</sub>



HS: Lªn b¶ng tÝnh
- <sub>a</sub>m<sub>.a</sub>n <sub>= a</sub>m+n
- <sub>a</sub>m<sub>:a</sub>n <sub>= a</sub>m-n


HS: LÊy vÝ dụ


HS: Lên bảng thực hiện


a,




2 3 2 3 <sub>5</sub>


3 . 3 3  3


    


= - 243



b, (-0,25)

5

<sub>:(-0,25)</sub>

3

<sub> = (-0,25)</sub>

2

<sub> =0,625</sub>



<i><b>Hoạt động 4:Luỹ thừa của luỹ thừa</b></i>
GV: Tính và so sánh


a, (22<sub>)</sub>3<sub> vµ 2</sub>6
b, [( <i>−</i>1


2 )2]5 vµ (


<i>−</i>1
2 )10
GV: VËy víi mäi <i>x Q</i> ta cã:


 

<i><sub>x</sub>m</i> <i>n</i> <i><sub>x</sub>m n</i>.


vÝ dô:


5 2.5 10


1 1 1



2 2 2


     
 
 
     
 


GV: Điến số thích hợp vào chỗ trống


HS: Hot ng theo nhúm sau ú c kt quả
a, (22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>6


b, [( <i>−</i>1


2 )2]5 = (


<i>−</i>1
2 )10


HS: Lên bảng thực hiện
a, [( <i></i>3


4 )3]2 = (


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a, [( <i>−</i>3


4 )3]2 = (



<i>−</i>3
4 )...
b, [(0,1)4<sub>]</sub>...<sub> = (0,1)</sub>8


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố </b></i>
4,Củng Cố:


GV: Em lµm bµi tËp SGK
TÝnh


a, ( <i>−</i>1


3 )4 = ?


HS: Hoạt động theo nhóm sau đó lên bảng thực
hiện


 

 



4 <sub>1. 1 . 1 . 1</sub>


1 1 1 1 1


. . .


3 3 3 3 3 3.3.3.3


   



    


 


 


 
 
1
81


<i><b>Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


<b>5,hng dÉn vỊ nhµ :</b>


GV: híng dÉn BT30
T×m x biÕt




3


1 1


:


2 2


<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub> 


 




<i>⇔</i>


3


1 1


.


2 2


<i>x</i> <sub></sub> <sub></sub>
 



<i>⇔</i>


4
1
2


<i>x</i><sub></sub> <sub></sub>


 


Giải BT 32, 33 SGK
Đọc có thể em cha biết


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm


2. Giải các bài tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14
3. Chuẩn bị máy tính bỏ túi.


Ngày soạn:


Ngày giảng: Tiết 7:

<b>luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
luỹ thừa của luỹ thừa.


- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu
thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím sè cha biÕt ...


- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học


<b>II. Ph¬ng tiƯn dạy học:</b>


Bảnh phụ


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.Tổ chức</b>: KD: 7A: 7B:


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:
Câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. So sánh.
291<sub> và 5</sub>


<b>35-3. Tiến trình dạy bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học</b>
<b>sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Ơn tập các cơng thức tính luỹ thừa của 1 số hữu tỉ</b></i>
GV: Em hãy tính giá trị của biểu thức


a. (


3 5


7 2





)2<sub> = ?</sub>


b. ( 3
4<i>−</i>


5



6 )2 = ?


c.


10 20
15
45 .5


75 <sub> = ?</sub>


d.


5 3 1
4.2 : (2 . )


16
<b>BT41: Tính</b>


GV: Gọi HS lên bảng thực hiÖn phÐp tÝnh.
a.


2


2 1 4 3


1 .


3 4 5 4



   
  
   
    <sub> = ?</sub>

2


12 8 3 16 15


.


12 12 12 20 20


   


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   




2


17 1 17 1 17


. .


12 20 12 400 4800


 



 <sub></sub> <sub></sub>  


 


<b>BT42: T×m </b><i>n N</i> <b>, biÕt</b>


GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập
a.


16
2
2<i>n</i> 


4


4 1
2


2 2 2 4 1 4 1 3


2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>




           



b.






3 4 <sub>3</sub>


4


3 3


27 3 3 3 4 3


81 <sub>3</sub>
<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>

 
         


 <i>n</i>  3 4 <i>n</i>7


HS: Hoạt động theo nhóm.
a,


2 2 2



3 5 6 35 29


7 2 14 14 14


  
     
   
  <sub></sub> <sub></sub>  
     
2
2
29 841
14 196
 
b,
2


3 5 3 5 3 5


.


4 6 4 6 4 6


     


   


     



     


9 10 9 10 1 1 1


. .


12 12 12 12 12 12 144


 


   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub> 


   


c.


10 20 10 20 20


20 15
5 10 5


45 .5 5 .3 .5


5 .3


75  5 .3  <sub> </sub>


d.



5 3 1 7 1 7 8
4.2 : (2 . ) 2 : 2 .2 2


16  2 


HS: Lên bảng thực hiện phÐp
tÝnh


a.


2


2 1 4 3


1 .


3 4 5 4


   


  


   


   


HS: Hoạt động theo nhóm, sau
đó đại diện nhóm lên trình bày
lời giải.



a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. 6n<sub> : 2</sub>n<sub> = 9 </sub>


<i>⇔</i> 2n<sub> .3</sub>n<sub>: 2</sub>n<sub> = 9</sub>
<i>⇔</i> 3n<sub> = 9</sub>


<i>⇔</i> 3n <sub>= 3</sub>2
<i>⇔</i> n = 2


b. 6n<sub> : 2</sub>n<sub> = 9 </sub>


<i><b>Hoạt động 3:Bài tập vận dụng</b></i>


<b>Bµi tËp 47. Chøng minh r»ng:</b>


87<sub> – 2</sub>18<sub> chia hÕt cho 14</sub>


Ta cã: 87<sub> – 2</sub>18<sub> = 2</sub>21<sub> – 2</sub>18<sub> =2</sub>18<sub>(2</sub>3<sub> – 1)=2</sub>18<sub>.7</sub>
= 217<sub>.14</sub><sub></sub><sub>14</sub>


VËy: 87<sub> – 2</sub>18<sub> chia hÕt cho 14 </sub>


HS: Thảo luận theo
nhóm. Sau đó đại diện
nhóm lên bảng trình
bày.



<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài dạy</b></i>
Tính: 244464... 20 4


Híng dÉn:


Ta cã 244464... 20 4


2.1

4

2.2

4

2.3

4 ...

2.10

4


    


4 4 4 4 4 4 4 4
2 .1 2 .2 2 .3 ... 2 .10


    


=



4 4 4 4 4
2 . 1 2 3 ... 20


=16. 25333

= 405328


HS: Sau khi GV híng
dÉn, một em lên bảng
trình bày.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn :


Ngày giảng: Tiết <b>8 :Luỹ Thừa của một số hữu tỉ </b>


(tiếp)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cè cho häc sinh kh¸i niƯm vỊ l thõa cđa một số hữu tỉ, HS nắm
vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng.


- K năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.
- Thỏi : Say mờ hc tp


<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học
- Học sinh: Ơn tập các cơng thức tính lu tha.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>:7a 7b
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Câu hỏi:


1. L thõa cđa mét sè h÷u tØ víi sè mị tù nhiªn ?
HS:


. . ....



<i>n</i>


<i>n TSx</i>


<i>x</i> <i>x x x x</i>



  


( <i>x∈Q, n∈N , n</i>>1 ) x- là cơ số , n- là số mũ
2. Công thức tích và thơng của hai luỹ thừa cùng c¬ sè?


HS:

<i>x xm</i>. <i>n</i> <i>xm n</i>

<sub> ; </sub>

<i>xm</i>:<i>xn</i> <i>xm n</i>

<i>x</i>0,<i>m n</i>



3. C«ng thøc tÝnh luü thõa cña mét luü thõa?
HS:



.


<i>n</i>


<i>m</i> <i>m n</i>


<i>x</i> <i>x</i>


3. <b>Tiến trình dạy bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
GV: Hãy tính và So Sánh


a,



2
2.5


vµ2 .52 2 b,


3
1 3


.
2 4


 


 


 




3 3


1 3


.



2 4


   
   
   


 



2 2
2.5 10 100


3 3


1 3 3 27


.


2 4 8 512


   


 


   


   


2 .52 2 4.25 100


3 3



1 3 1 27 27


. .


2 4 8 64 512


   


 


   
   




2
2.5


 <sub>2 .5</sub>2 2


GV: Vậy làm thế nào để tính nhanh (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = ?</sub>
<i><b>Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích</b></i>
GV: Qua kết quả bi tp


trên, em hÃy phát biểu công
thức tÝnh luü thõa cđa mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tich?



<b>C«ng</b> <b>thøc</b>:


<i><sub>x y</sub></i>.

<i>n</i> <i><sub>x y</sub>n</i>. <i>n</i>




;


<i>x y Q</i> <sub>,</sub>


<i>n N</i>


(Luü thõa cña mét tÝch b»ng
tÝch c¸c luü thõa)


GV: ¸p dông, h·y tÝnh:
108<sub>.2</sub>8<sub> = ?</sub>


254<sub>.</sub>
28<sub> =?</sub>


HS: 108<sub>.2</sub>8<sub> = (10.2)</sub>8<sub> = 20</sub>8
254<sub>.2</sub>8<sub> = 5</sub>8<sub>.2</sub>8<sub> = 10</sub>8


<i><b>Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thng</b></i>


GV: Tính và so sánh
a,( <i></i>2



3 )3 và


<i></i>23




b,
105


25 vµ (


10
2 )5


GV: Gọi HS nhận xét, sau
đó đa ra cơng thức tổng quát
Công thức:


<i>x y Q</i>,  , <i>n N</i>

<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 

 
 



(Luü thõa cña một thơng
bằng thơng các luỹ thừa)


Ví dô:
2
2
2
2
72 72
3 9
24 24
 
<sub></sub> <sub></sub>  
 


HS: Thực hiện theo nhóm,
sau đó đọc kết quả.


ta cã:
a,


3


2 2 2 2 8


. .


3 3 3 3 27


    


 
 
 
 

 

 


3
3


2 . 2 . 2
2
3 3.3.3
  


8
27


suy ra
2
3

 
 
 <sub> = </sub>


2


3





b, 10


5


25 =


10 .10 .10 . 10 .10


2. 2 .2 .2 . 2 =
5.5.5.5.5 = 55


( 10


2 )5 = 55
VËy 10


5


25 = (
10


2 )5
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài dạy</b></i>


GV: Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
72



2


242 ;


<i>−</i>7,5¿3
¿
2,5¿3


¿
¿
¿


; 153
27


GV: Gọi HS nhận xét, sau
ú chun hoỏ


GV: Thực hiện phép tính:


HS: Lên bảng thực hiÖn
72


2


242 = (
72


24 )2 = 32 = 9



<i>−</i>7,5¿3
¿
2,5¿3


¿
¿
¿


= (-3)3<sub> = -27</sub>


15


3


27 = (
5
9 )3


HS: Hoạt động theo nhóm,
sau đó đại diện đọc kết quả.
(0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = 1</sub>3<sub> = 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a, (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> = ? b, </sub>
(-39)4<sub>: 13</sub>4<sub> = ?</sub>


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Giải các bài tập: 34 43 SGK Trang 22,23
2. Giáo viên hớng dẫn bài tập: 39 SGK Tr23


x Q, x 0 .


a, x10<sub> = x</sub>7<sub>.x</sub>3<sub> b, x</sub>10<sub> = (x</sub>2<sub>)</sub>5<sub> c, x</sub>10<sub> = x</sub>12
: x2<sub> </sub>


Bµi tËp 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết
a, 16


2<i>n</i> = 2 Suy ra 16 = 2n.2  16 = 2n+1 <i>⇔</i> 24 =


2n+1 <i><sub>⇔</sub></i> <sub> 4 = n+1 suy ra n = 3</sub>


Ngày soạn:


Ngày giảng: Tiết 9 :

<b>luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ
thừa của luü thõa, luü thõa cña mét tÝch, luü thõa cña một thơng.


- Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu
thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tÝm sè cha biÕt ...


- Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, lịng say mê mơn học


<b>II. Ph¬ng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa


- Học sinh: Làm hết BTVN ...


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1.Tổ chức</b>: 7a 7b


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:
Câu hỏi:


1. Nêu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ ?
HS: Trả lời:


<i><sub>x</sub>m</i> <i>n</i> <i><sub>x</sub>m n</i>.




;

.

.


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


;

.

.


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i> <i><sub>n</sub></i>


<i>x y</i> <i>x y</i>


<b>3. Tiến trình dạy bài mới:</b>


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Ôn tập các cơng thức tính luỹ thừa của 1 số hữu tỉ</b></i>
GV: Em hãy tính giá trị của biểu thức


a. ( 3
7+


1


2 )2 = ?


b. ( 3
4<i>−</i>


5


6 )2 = ?


HS: Hoạt động theo nhóm.
a,


2 2 2


3 1 6 7 13


7 2 14 14 14



     


   


     


     


2
2
13 169
14 196


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


c. 5


4


.204
255. 45 = ?
d. ( <i>−</i>10


3 )5.(


<i>−</i>6


5 )4 = ?


<b>BT41: TÝnh</b>



GV: Gäi HS lên bảng thực hiện phép tính.
a.


2


2 1 4 3


1 .


3 4 5 4


   
  
   
    <sub> = ?</sub>

2


12 8 3 16 15


.


12 12 12 20 20


   


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   





2


17 1 17 1 17


. .


12 20 12 400 4800


 


 <sub></sub> <sub></sub>  


 


<b>BT42: T×m </b><i>n N</i> <b><sub>, biÕt</sub></b>


GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài
tập


a.


16
2
2<i>n</i> 


4


4 1


2


2 2 2 4 1 4 1 3


2


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>




           


b.






3 4 <sub>3</sub>


4


3 3


27 3 3 3 4 3


81 3
<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>
<i>n</i>

 
         


 <i>n</i>  3 4 <i>n</i>7


b. 8n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4 </sub>
<i>⇔</i> 23n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4</sub>
<i>⇔</i> 23n-n<sub> = 4</sub>
<i>⇔</i> 22n<sub> = 2</sub>2


<i>⇔</i> 2n = 2 <i>⇔</i> n = 2


b,


2


3 5 3 5 3 5


.


4 6 4 6 4 6


     


   



     


     




9 10 9 10 1 1 1


. .


12 12 12 12 12 12 144


 


   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub> 


   


c. 5


4<sub>.20</sub>4


255. 45 =
1004


1005 =
1
100


d. ( <i>−</i>10


3 )5.(


<i>−</i>6
5 )4 =


<i>−</i>6¿4
¿


<i>−</i>10¿5.¿
¿
¿


=


<i>−</i>2¿9.5
¿
¿
¿


HS: Lên bảng thực hiện phép tính
a.


2


2 1 4 3


1 .



3 4 5 4


   


  


   


   


HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
a.


16
2
2<i>n</i> 


b. 8n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4 </sub>


<i><b>Hoạt động 3:Bài tập vận dụng</b></i>


<b>Bµi tËp 43:biÕt </b>


122232... 10 2 385
TÝnh 224262... 20 2 ?
Ta cã


224262... 20 2





2 2 2 2


2.1 2.2 2.3 ... 2.10


    


2 .12 22 .22 22 .32 2... 2 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



2 2 2 2 2
2 1 2 3 ...10


   


4. 385


1540


4. <b>Cđng cè</b>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài dạy</b></i>
Tính: 244464... 20 4


Híng dÉn:


Ta cã 24 4464... 20 4


2.1

4

2.2

4

2.3

4 ...

2.10

4


    


4 4 4 4 4 4 4 4
2 .1 2 .2 2 .3 ... 2 .10


    


=



4 4 4 4 4
2 . 1 2 3 ... 20


=16. 25333

= 405328


HS: Sau khi GV hớng dẫn, một em
lên bảng trình bày.


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài. Đọc bài đọc thêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 10</b>

:

<b>Tỉ lệ thức</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Kỹ năng: Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bớc đầu biết vận


dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.


- Thái độ: Lịng say mê mơn học


<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập và các kết luận


- Hc sinh: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số bằng
nhau, bút dạ, phiếu hc tp.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7a 7b
2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Câu hái: So s¸nh hai biĨu thøc sau
1. 4


3


. 44


215 vµ (
1
2 )3 : (


1
2 )2



HS: Lên bảng làm bài tập, HS dới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
43. 44


215 =
47
215 =


214
215 =


1
2
( 1


2 )3 : (
1


2 )2 = (
1


2 )3-2 =
1
2
VËy 4


3


. 44
215 = (



1
2 )3 : (


1
2 )2
3. <b>Tiến trình dạy bài mới</b>:


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài</b></i>
GV: Vậy 4


3


. 44
215 = (


1
2 )3 : (


1


2 )2 là đẳng thức của hai tỉ số đợc gọi là gì ? Chúng ta
cùng nghiên cứu bài hơm nay.


TiÕt 9: <b>TØ lƯ thøc</b>


<i><b>Hoạt động 2:1. Định nghĩa </b></i>
VD: So sánh hai tỉ số 15



21 vµ
12<i>,</i>5
17<i>,</i>5


GV: Treo bảng phụ bài giải ví dụ trên, sau đó
yêu cầu HS làm bài tập tơng tự.


Ta cã: 15
21 =


5
7 ;


12<i>,</i>5
17<i>,</i>5 =


125
175 =


5
7
Do đó 15


21 =
12<i>,</i>5
17<i>,</i>5
GV: Tơng tự hÃy so sánh


1
2<sub>và </sub>



3
6


Ta có: 3
6 =


1
2


HS: Quan sát bài làm trên bảng phụ
sau đó lên bảng làm bài tập.


HS: So sánh


1
2<sub>và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



1 3


2 6




<b>Định nghĩa:</b>


GV: Ta núi đẳng thức 15
21 =



12<i>,</i>5


17<i>,</i>5 lµ mét tØ
lÖ thøc.


<b>Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số </b>
<b> </b>


<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>


<b>TØ lƯ thøc </b>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <b><sub> cịn đợc viết là a : b = c : d</sub></b>


<b>GV: </b>VÝ dô tØ lƯ thøc 3
4 =


6


8 cịn đợc viết
3 : 4 = 6 : 8
Ghi chú: (SGK)


Trong tØ lÖ thøc
<i>a</i> <i>c</i>



<i>b</i> <i>d</i> <sub>các số a, b, c,d đợc gọi</sub>
là các số hạng của tỉ lệ thức, a, d là các số
hạng ngoài hay <b>ngoại</b> tỉ, b, c là các số hạng
trong hay <b>trung</b> tỉ.


GV: Từ các tỉ số sau đây có lập đợc tỉ lệ thức
khơng?


a, 2


5 : 4 vµ
4
5 : 8
b, -3 1


2 : 7 và -2
2
5 : 7


1
5
Bài giải:


a, 2


5 : 4 =
2
5.


1


4 =


1
10
4


5 : 8 =
4
5.


1
8 =


1
10
VËy 2


5 : 4 =
4


5 : 8 (lËp thµnh mét tØ lÖ
thøc)


b, -3 1


2 : 7 =
-1
2
-2 2



5 : 7
1
5 =


-1
3
VËy -3 1


2 : 7 -2
2
5 : 7


1


5 (không lập
thành tỉ lệ thức)


HS: Lấy ví dơ vỊ tØ lƯ thøc.


HS: Hoạt động theo nhóm, đại diện
nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
khác nhận xét, GV chuẩn hố.


<i><b>Hoạt động 3:2. Tính chất </b></i>
a. <b>Tính chất 1</b> (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức):


XÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>




18 24


. 27.36 . 27.36


27 36


 


 18.36 24.27


GV: T¬ng tù , tõ tØ lƯ thøc <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> ta cã thÓ


suy ra a.d = b.c kh«ng ?
T/C: Tõ


<i>a</i> <i>c</i>


<i>ad bc</i>
<i>b</i> <i>d</i>  


<b>TÝnh chÊt 2: </b>


Từ 18.36 = 24.27 ta có suy ra đợc tỉ lệ thức


18 24



2736 <sub> kh«ng ?</sub>


GV: Treo b¶ng phơ lêi gi¶i


GV: Bằng cách tơng tự, từ đẳng thức a.d = b.c
có suy ra đợc <i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> kh«ng ?


GV: Tõ <b>a.d = b.c</b>

<i>a b c d</i>, , , 0



; ;


<i>a</i> <i>c a</i> <i>b d</i> <i>c</i>
<i>d</i> <i>d c</i> <i>d b</i> <i>a</i>


   



<i>d</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>a</i>
GV: Nêu chú ý (SGK)




<b>4. Củng cố</b>



HS: Đứng tại chỗ trả lời.


HS: Quan sát lời giải mẫu trên bảng
phụ, sau đó trả lời câu <b>?3</b>


<i><b>Hoạt động 4:Củng cố</b></i>
GV: Thay tỉ s gia cỏc s hu t bng t s


giữa các sè nguyªn.
a, 1,2 : 3,24
b, 2 1


5 :
3
4
Gi¶i:


a, 1,2 : 3,24 = 1,2
3<i>,</i>24 =


120
324
b, 2 1


5 :
3
4 =


11


5 .


4
3 =


44
15
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó đại
diện lên bảng trình bày.


<i><b> Hoạt động 5: </b></i><b>Hớng dẫn v nh:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm


2. Giải các bài tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 12, 13, 14
3. Giáo viên hớng dẫn bµi tËp 44:


Thay tØ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
1,2 : 3,24 = 12


10 :
324
100=


12
10.


100


324=


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>TiÕt 11</b>

:

<b>lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức và hai tính chất của nó.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức; lập
ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.


- Thái độ: Chăm chỉ học tập, yêu thích mụn hc.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp các tính chất của tỉ lƯ thøc.
- Häc sinh: Häc bµi, lµm bµi tËp ë nhà.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


2.


<b> KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức ? Làm


bµi tập 45 SGK


Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi
lập các tỉ lệ thức:


28:14; 2 1


2:2 ; 8:4;
1
2:


2


3 ; 3:10; 2,1:7;
3:0,3


GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài tập sau ú cha
bi ca bn.


Bài chữa:


28:14 = 2 ; 2 1
2:2 =


5


2:2 =
5



4 ; 8:4 = 2 ;
1


2:
2
3 =


3
4
3:10 = 3


10 ; 2,1:7 =
21
70=


3


10 ; 3:0,3 =
30


3
= 10


Vậy các tỉ số bằng nhau là: 28
14=


8
4(¿2)
3



10=
2,1


7 (¿
3
10)
<b>3. Bµi míi:</b>


HS: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.
HS: Lên bảng làm bài tập


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Chữa bài tập 49 SGK</b>


GV: Từ các tỉ số sau đây có lập đợc tỉ lệ thức hay
khơng ?


GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, sau đó gọi 4
nhóm làm song trớc lên bảng trình bày bài làm của
nhóm mình.


GV: Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm sau ú
chun hoỏ.


<b>Bài giải:</b>


a, 3,5
5<i>,</i>25=


350


525=


2


3 ;
14
21=


2
3


HS: Hoạt động theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên bảng làm bài
tập.


HS: NhËn xÐt theo nhãm


- <sub>Nhãm 1 nhËn xÐt bµi lµm</sub>
cđa nhãm 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Suy ra 3,5 : 5, 25 14 : 21


3,5 14


3,5.21 14.5, 25
5, 25 21


   





3,5 5, 25 21 14
;


14 21 5, 25 3,5


  


<i>⇒</i>


21 5, 25
14 3,5


b, 39 3
10 :52


2
5=


393
10 :


262
5 =


393
10 .


5


262=


3
4
2,1


3,5=
21
35=


3
5


Vậy không lập thành tỉ lệ thức.
c, 6<i>,</i>51


15<i>,</i>19=
651
1519=


3
7


<i>⇒</i> 6,51:15,19 3 : 7
 6,51.7 3.15,19


6,51 15,19


3 7



 


<i>⇒</i>
<i>⇒</i>


7 3


15,196,51


- <sub>Nhãm 3 nhËn xÐt bµi lµm</sub>
cđa nhãm 4


- <sub>Nhãm 6 nhËn xÐt bµi lµm</sub>
cđa nhãm 1.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Chữa bài tập 50 SGK.</b>


GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 50.


GV: Cho hoạt động nhóm tìm ra các số thích hợp
điền vào chỗ trống.


GV: Treo bảng phụ các ô trống để HS điền các chữ
cái phù hợp vào chỗ trống.


N=14 b=


1
3



2<sub> H=-15 </sub><sub>u</sub><sub>=</sub>
3
4


C=16 I= -63 l=6,3 = -0,48


t=6 Õ=9,17 Y=


1
4


5<sub> </sub><sub>¬</sub><sub>=</sub>
1
1


3


 binh th yÕu lợc


HS: Đọc nội dung bài tập 50.


HS: Lm bi theo nhóm, sau đó lên
bảng điền vào chỗ trống.


HS: Đọc nội dung các ô chữ ghép
đợc


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Chữa bài tp 46 SGK</b>



GV: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau


GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp
làm theo nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn.
a, <i>x</i>


27=


<i>−</i>2


3,6 b, -0,52:x = -9,36:16,38
GV: TÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc?


<b>Bµi ch÷a:</b>


a, Tõ <i>x</i>
27=


<i>−</i>2


3,6 <i>⇒</i> x.3,6 = -2.27 <i>x</i>=


<i></i>2 .27
3,6


HS: Lên bảng làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

=-15


b, -0,52:x = -9,36:16,38 <i>⇒</i> x = <i>−</i>0<i>,</i>52. 16<i>,</i>38



<i>−</i>9<i>,</i>36
= 0,91


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Chữa bài tập 53 SGK</b>


GV: H·y kiểm tra kết quả rút gọn
61


5
51
6


=6


5


GV: Gọi HS trình bày kết quả kiểm tra rồi đa ra
kết luận.


61
5
51
6


=


31
5
31


6


=31


5 .
6
31=


6
5


GV: Tỉ số khác có thể rút gọn nh vậy là:


1


8 <sub>8</sub>


7


1 <sub>7</sub>


7
8




<b>4. Cđng cè:</b>


HS: KiĨm tra kết quả bằng cách
thực hiÖn phÐp tÝnh.



<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>


<b>BT 71 SBT: </b>Cho


9


4 7


<i>x</i>




và <i>x y</i>. 112
Tìm xy


9


4 7


<i>x</i>


<i>k</i>


 


4
<i>x</i> <i>k</i>


 



<i>y</i>7<i>k</i>


2 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


<i>k</i> <i>k</i>


    <sub> </sub> <i>x</i>8;<i>y</i>14


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngµy soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 12</b>

:

<b>Tínhchất của dÃy tỉ số</b>

<b><sub> bằng nhau</sub></b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: HS nắm vững tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
- Thái độ: Say mê mơn học, lễ phép với thầy cơ


<b>II. Ph¬ng tiƯn dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ viết trớc c¸ch chøng minh d·y tØ sè b»ng nhau.
- Häc sinh: ¤n tËp c¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, bót dạ, phiếu học tập


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7a: 7b


2. <b>KiÓm tra bµi cị</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy phát biu tớnh cht c bn ca t l thc?


Lên bảng làm bài tập 70(c, d) SBT Trang 13
Tìm x biết:


c, 0,01:2,5 = 0,75x:0,75
d, 1 1


3:0,8=
2
3:0,1<i>x</i>


GV: Gọi 1 HS lên bảng, HS dới lớp làm ra nháp sau
đó chữa bài của bn.


<b>Bài chữa</b>


c, 0,01:2,5 = 0,75x:0,75 <i></i> 0,75x.2,5 = 0,01.0,75
<i>⇒</i> x =


0<i>,</i>01 . 0<i>,</i>75
0<i>,</i>75 . 2,5 =


1



250=0<i>,</i>004
d, 1 1


3:0,8=
2


3:0,1<i>x</i> <i>⇒</i>
4


3.0,1<i>x</i>=
2
3. 0,8
<i>⇒</i> x = 2


3. 0,8.
3


4 . 0,1 = 4


HS: Nêu tính chất của tỉ lệ thức


HS: Lên bảng lµm bµi tËp.


<i><b>Hoạt động 2:1,Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b></i>
GV: Cho tỉ lệ thức sau :


2 3


46



H·y so s¸nh víi c¸c tØ sè


2 3
4 6

 <sub>&</sub>


2 3
4 6




 <sub> với các tỉ số đã</sub>


cho.


GV: Treo kÕt qu¶ cđa các nhóm lên bảng, gọi HS
nhận xét và GV chữa bµi.


2+3


4+6=


5
10=


1
2 ;


2<i>−</i>3


4<i>−</i>6=


<i>−</i>1


<i>−</i>2=
1
2 ;


2
4=


3
6=


1
2
VËy


2 3 2 3 2 3


4 6 4 6 4 6


 


   


 


GV: Gäi HS nªu trêng hợp tổng quát nếu <i>a</i>



<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>


HS: Thảo luận theo nhóm, làm ra
phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thì?


GV: Kết luận và nêu tính chất:


0
0


<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>
<i>b d</i>
<i>b d</i>
 
  
 
 
 
VÝ dô:


1 2 1 2 1 2 1 2


4 8 4 8 4 8 4 8


 



    


 


GV: Chøng minh công thức :
Đặt


<i>a</i> <i>c</i>
<i>k</i>


<i>d</i> <i>d</i> <sub> </sub> <i>a k d</i> . <sub> </sub><i>c k d</i> .


Ta cã




.
. . <i>k b d</i>
<i>a c</i> <i>k b k d</i>


<i>k</i>


<i>b d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>



 
  
  



.


<i>k b d</i>
<i>a c</i> <i>kb kd</i>


<i>k</i>


<i>b d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>




 


  


  




<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>


 


   


 


víi <i>b d b</i> ; <i>d</i>



GV: Lu ý cho HS dÊu + hay
-Më réng tÝnh chÊt :


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <sub> </sub>


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>


 


   


 


<i>a c e</i>
<i>b d</i> <i>f</i>


 


 


VD:


1 2 4


2  4 8


1 2 4 1 2 4



4 2 8 2 4 8


   




   


Më réng tÝnh chÊt:


3 1 2 3


1 2


1 2 3 1 2 3
...


... ...


...


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>



<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b b</i> <i>b</i> <i>b</i>


   


     


   


HS: LÊy vÝ dô


HS: Theo dâi vµ ghi vµo vë.


HS: LÊy vÝ dơ vỊ tÝnh chÊt cña
d·y tØ sè b»ng nhau.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Chú ý</b>


GV: Giíi thiƯu khi cã d·y tØ sè:


<i>a</i>


2=


<i>b</i>


3=


<i>c</i>



5 ta nãi a, b, c tØ lƯ víi c¸c sè 2, 3, 5.
Ta còng viÕt a : b : c = 2 : 3 : 5


GV: Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói
sau: Số HS lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10 ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố.


<b>Bµi chữa:</b>


Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là: a, b, c thì ta
có <i>a</i>


8=


<i>b</i>


9=


<i>c</i>


10
<b>4. Cđng cè</b>


HS: Theo dâi vµ ghi vào vở.


HS: Lên bảng làm bài
HS: Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: T×m x, y biÕt: 3 5
<i>x</i> <i>y</i>





& <i>x y</i> 16


GV: Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
a: x=6; y=10


b: x=4; y=12
c: x=5; y=11
d: x=-6; y=-10


GV: Chính xác và cho điểm.


HS: Trả lới câu hỏi.


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Về nhà học và xem lại nội dung bài


2. Giải các bài tập sau: 55 --> 64 SGK,Trang 30, 31
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau:


<b>Bài 56</b>


- <sub>Tỡm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh là a, b thì theo bài ra ta có điều gì ?)</sub>
- <sub>á</sub><sub>p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tím a, b.</sub>


- <sub>TÝnh diƯn tÝch S = a.b</sub>



<b>Bµi 57</b>


- <sub>Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lợt là a, b, c ta có điều gì?</sub>
- <sub>á</sub><sub>p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c.</sub>


Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 13</b>

:

<b>luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Củng cố các tính chất của dÃy tỉ số bằng nhau.


- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cấc số
nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải baìi tốan về chia tỉ lệ


- Thỏi : HS có lịng say mê học tốn, ham học hỏi.


<b>II. Phơng tiện dạy học:</b>


- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, kim tra 15 phút, phiếu học tập, đố dùng dạy học
- Học sinh: Ơn tập các tính chất, phiếu học tập.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7A 7B
2. <b>KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lµm bµi tập sau:
Tìm hai số x, y biết
7x = 3y và x – y = 16


GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ GV chuẩn hoá.


<b>Bài chữ </b>Tõ 7x = 3y ta cã:


<i>x</i>
3=
<i>y</i>
7<i>⇒</i>
<i>x</i>
3=
<i>y</i>
7=


<i>x − y</i>


3<i>−</i>7=
16


<i>−</i>4=<i>−</i>4


<i>⇒</i>


<i>x</i>=<i>−</i>4 .3=<i></i>12


<i>y</i>=<i></i>4 . 7=<i></i>28


{


HS: Lên bảng làm bài tập.
HS: Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Hot ng 2:</b></i><b> Cha bi 59 SGK</b>


GV: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ
số giữa các số nguyên (bài tập 59).


GV: Cho HS hot động theo nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên bảng chữa bài.


GV: Gọi HS nhận xét, sau đó treo bảng
phụ bài giải mẫu.


a, 2,04 : (-3,12) = 204


<i>−</i>213=
17


<i>−</i>26
b, ( <i>−</i>11


2 ) : 1,25 =


<i>−</i>3
2 :


5
4=
<i>−</i>3
2 .
4
5=
<i>−</i>6
5
c, 4 : 5 3


4=4 :
23


4 =
16
23
d, 10 3


7:5
3
14=
73
7 :
73
14=
73
7 .
14
73=2



GV: Chốt lại dạng bài tập này và yêu cầu
HS làm vào vở.


HS: Lm vic theo nhúm, sau đó đại diện
lên bảng trình bày bài làm.


HS: NhËn xÐt


- <sub>Nhãm 2 nhËn xÐt phÇn a.</sub>
- <sub>Nhãm 1 nhËn xÐt phÇn b</sub>
- <sub>Nhãm 5 nhËn xÐt phÇn c</sub>
- <sub>Nhãm 6 nhËn xÐt phÇn d</sub>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Chữa bài 60 SGK</b>


GV: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a.


1 2 3 2


. . 1 .


3 <i>x</i> 3 4 5


 




 



  <sub>; </sub>


b. 4,5 : 0,3 2, 25 : 0,1.

<i>x</i>



GV: Yêu cầu HS dới lớp làm bài theo
nhúm sau ú cha bi ca bn


Bài chữa:
a.


1 2 3 2


. . 1 .


3 <i>x</i> 3 4 5


 




 


 


1 3 2 2


. 1 : .


3 <i>x</i> 4 5 3



 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




1 7 2 2


. : .


3 <i>x</i> 4 5 3


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




1 35 2
.


3 8 3


 





1 35


.
3 <i>x</i> 12


 


35 1 35 3 35 3


: : 8


12 3 12 1 4 4


<i>x</i>


  


HS: Lên bảng làm bài tập (2 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b. 4,5 : 0,3 2, 25 : 0,1.

<i>x</i>



1,5


<i>x</i>


 


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Chữa bài tập 61 SGK</b>



GV: T×m x, y, z biÕt


;


2 3 4 5


<i>x</i> <i>y y</i> <i>z</i>


 


vµ <i>x y z</i>  10


GV: Cho HS làm theo nhóm, sau đó gọi
đại diện lên bảng chữa bài


GV: Gọi HS các nhóm nhận xét chéo, sau
đó GV chữa bài giải mẫu.


Bgi¶i: ta cã 2 3 8 12


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


  


(1)
4 5 12 15


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>z</i>


  



(2)
Tõ (1) vµ (2) 8 12 15


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


vµ <i>x y z</i>  10


¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau
ta cã:


10
2


8 12 10 8 12 10 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x y z</i> 


    


 
16; 24


<i>x</i> <i>y</i>


   <sub>; </sub><i><sub>z</sub></i><sub></sub><sub>30</sub>


HS: Làm theo nhóm, sau đó đại diện lên


bảng chữa bài.


HS: Nªu tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau
víi 3 tØ sè b»ng nhau.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Tìm x, y biết


2 5


<i>x</i> <i>y</i>




và <i>x y</i>. 10


GV: Nhận xét và nêu cách giải mẫu.


Đặt 2 5 .2; .5


<i>x</i> <i>y</i>


<i>k</i> <i>x k</i> <i>y k</i>


    


Ta cã <i>x y</i>. 10  2. .5.<i>k k</i> 10


10.<i>k</i>2 10
 <i>k</i>2 1


 <i>k</i>1
Víi k=1; x=2; y=5
k=-1; x=-2; y=-5


HS: Trình bày bằng lời cách làm của mình.
HS: Theo dõi và ghi vào vở.


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm


2. Giải các bài tập sau: 63, 64 SGK Trang 31; Bµi 78 --> 83 SBT Trang 14
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau:


BT63: Từ TLT

. 0; . 0


<i>a</i> <i>c</i>


<i>a b</i> <i>c d</i>
<i>b</i> <i>d</i>   <sub> </sub>


<i>a b</i> <i>c d</i>
<i>a d</i> <i>c d</i>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đặt
<i>a</i> <i>c</i>



<i>k</i>


<i>d</i> <i>d</i> <sub> </sub> <i>a k b c k d</i> . ;  .


XÐt:










. 1 1


. 1 1


. 1


. 1


. . 1 1


<i>b k</i>


<i>a b</i> <i>bk d</i> <i>k</i>


<i>a b</i> <i>bk d</i> <i>b k</i> <i>k</i>
<i>d k</i>



<i>c d</i> <i>d k d</i> <i>k</i>


<i>c d</i> <i>d k d</i> <i>d k</i> <i>k</i>




  


  


   




  


  


   


Suy ra ta cã


<i>a b</i> <i>c d</i>
<i>a b</i> <i>c d</i>


 





 


<b>NÕu cã </b>
3
1 2
1 2 3


... <i>n</i>
<i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>  <i>b</i>


3 1 2 3


1 2


1 2 3 1 2 3


...
...


...


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b b</i> <i>b</i> <i>b</i>


   


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 14</b>

<b><sub>thập phân vô hạn tuần hoàn</sub></b>

:

<b>số thập phân hữu hạn. số</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: HS nhn bit c số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân tối giản
biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vơ hạn tuần hồn. HS hiểu
đ-ợc số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn.


- Kỹ năng: Biểu diễn số hữu tỉ dới dạng số thạp phân.
- Thái độ: Say mê mơn học, hồ ng vi bn bố.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ


- Hc sinh: Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bi tỳi.



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7a 7b
2. <b>KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Thế nào là số hữu tỉ ?


Viết các phân số sau dới dạng sô thËp ph©n:
1 : 2 = ? ; 1 : 3 = ?


GV: Gọi HS chữa bài, sau đó chuẩn hố




<b>3. Bµi míi:</b>


HS: Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ.
HS: Lên bảng thực hiện


<i><b>Hoạt động 2:1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn</b></i>
GV: Treo bảng phụ ví dụ 1.


3 37


0,15; 1, 48


20 25 <sub> (phÐp chia dõng l¹i)</sub>


5


0, 4166


12 <sub>... (phép chia khơng dừng đợc)</sub>


GV: Với những phân sô sau hữu hạn bớc chia
mà chấm dứt thì đó là số thập phân hữu hạn
(1,48). Ngợc lại phép chioa khơng bao giờ chấm
dứt thì đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn
(0,4166...) chữ số 6 đợc lặp lại vơ hạn lần nó
đ-ợc gọi là chu kì của số thập phân vơ hạn tuần
hồn.


GV: Gäi 4 HS lên bảng viết các phân số sau dới


HS: Quan sát ví dụ 1.


HS: Ghi lại các ví dụ về số thập phân
hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

dạng số thập phân.
a, 8


3 b,


<i>−</i>7


5 c,
13



20 d,


<i>−</i>13
125


GV: Gọi HS nhận xét kết quả phép chia sau đó
nhận xột cho im.


GV: Trong các số thập phân trên, số nào là hữu
hạn, số nào là vô hạn với chu kì là bao nhiêu.


HS: Nhận xét


HS: Tìm các số thập phân hữu hạn và
vô hạn trong các số thập phân trên


<i><b>Hot ng 3:</b></i><b> Nhn xột</b>


GV: Em hÃy phân tích các sè 20; 25; 12 ra thõa
sè nguyªn tè.


20 = 22<sub>.5 ; 25 = 5</sub>2 <sub> ; 12 = 2</sub>2<sub>.3</sub>


GV: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân
số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn với
số thập phân vơ hạn tuần hồn.


GV: Nªu nhận xét SGK.



GV: Chu ý cho HS là xét các phân số phải là
mẫu dơng và phân số tối giản.


VD: xét phân số


6 2


75 25






Mà 25 5 2
Ư

25

1;5;25



Không có ớc nguyên tố khác 2 và 5


2


0,08
25






(số thập phân hữu hạn)
Phân số 7



30 = 0,2333...
Cã ¦

  

30 1;2;5;6;10;15;30



 <sub> cã íc nguyªn tè 3</sub>


7


30 viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hồn 0,2(3) chu kì là 3.


HS: Ph©n tÝch c¸c sè 20, 25, 12 ra
thừa số nguyên tố


HS: Nhận xét


HS: Ghi nhận xét vào vë.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Luyện tập</b>


GV: Trong các phân số sau, phân số nào viết
đ-ợc dới dạng số thập phân hữu hạn ? phân số nào
viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn?


1
4 ;


<i>−</i>5


6 ;


13


50 ;


<i>−</i>17
125 ;


11
45 ;
7


14


GV: Cho hoạt động nhóm sau đó gọi 2 nhóm
lên bảng làm bài.


GV: KÕt luËn


Nh vậy mối số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hồn. Ngợc


HS: Thực hiện theo nhóm sau đó i
din nhúm lờn bng lm bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn biểu diƠn mét sè h÷u tØ.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Những phân số nh thế nào viết đợc dới



dạng số thập phân hữu hạn? viết đợc dới dạng
số thập phân vô hạn tuần hồn?


Cho vÝ dơ ?


GV: Vậy số 0,323232... có phải là số hữu tỉ
khơng? hãy viết số đó dới dạng phân số?


GV: Gi Hs nhn xột sau ú chun hoỏ


<b>Bài giải:</b>


0,323232... = 0,(32) = 0,(01).32 = 1
99. 32=


32
99


HS: Nªu nhËn xÐt về số thập phân hữu
hạn và vô hạn.


HS: Lấy ví dơ vỊ sè thËp ph©n


HS: ViÕt 0,323232... dới dạng phân
số.


<b>5. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Về nhà học xem lại nội dung bài học



2. Giải các bài tập sau: 65 --> 72 SGK Trang 34,35
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập sau:


Bài 67:


- Tìm các số nguyên tố có một chữ sô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 15</b>

:

<b>Làm tròn số</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: HS cú khái niệm về llàm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong
thực tiễn. Nắm vững và vận dụng các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu
trong bài.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tròn số, vận dụng tốt các quy ớc làm tròn số vào đời
sống hàng ngày.


- Thái độ: Say mờ mụn hc


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, một số ví dụ về làm trón sè trong thùc tÕ, m¸y tÝnh
- Häc sinh: M¸y tÝnh bỏ túi, phiếu học tập


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chøc</b>:



2. <b>KiĨm tra bµi cị</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu t v


số thập phân ?


Làm bài tập 91 SBT Trang 15: Chøng tá r»ng
a, 0,(37) + 0,(62) = 1


b, 0,(33) . 3 = 1


GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp cùng
làm sau đó nhận xét.


GV: Chữa bài tập


a, 0,(37) = 0,(01).37 = 37
99
0,(62) = 0,(01).62 = 62


99
0,(37) + 0,(62) = 37


99+
62
99=



99
99=1
b, 0,(33).3 = 33


99 . 3=
99
99=1
GV: Đặt vấn


Trờng THCS Phạm Công Bình có 796 HS, số HS khá
giỏi là 569 em. Tính tỉ số phần trăm khá giái cđa
tr-êng ?


GV: Trong bài tốn này, ta thấy tỉ số phần trăm của
số HS khá giỏi của nhà trờng là một số thập phân vô
hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn ngời ta thờng
làm trón số. Vậy làm trịn số nh thế nào, đó là nội
dung bài học hôm nay.


<b>3. Bài mới:</b>


HS: Phát biểu kết luận


HS: Lên bảng làm bài tËp


HS: Cả lớp làm bài sau đó 1 em
trả lời


TØ số phần trăm HS khá giỏi là:


569. 100 %


796 = 71,48241... %


<i><b>Hoạt động 2:1.Ví dụ </b></i>
GV: đa ra một số ví dụ về làm trịn số


<b>VD1</b>: Làm trịn các số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
GV: Xét trên trục số thì 4,3 gần 4 và 5 nhng nó gần 4
hơn nên ta viết 4,34<sub> (đọc 4,3 xấp xỉ bng 4). Tng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tự 4 và 5 gần 4,9 nhng 5 gần hơn nên ta viết 4,9 5
(4,9 xÊp xØ b»ng 5).


GV: Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn
vị, ta lấy số nguyên gần vơi số đó nhất.


GV: điền số thích hợp vào ơ vng sau khi đã làm
trịn số đén hhanngf đơn vị.


5,4  ; 5,8  ; 4,5 


5, 4 5 <sub> </sub>5,8 6 <sub> </sub>4,5 5


<b>Ví dụ 2</b>. làm trịn số 72900 đến hàng nghìn


72900 73000 (vì 72900 gần 73000 hơn là 72000)


<b>Vớ dụ 3</b>.Làm trịn số 0,8134 đến hàng nghìn



GV: VËy gi÷ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả
?


0,8134 0,813


vào vở


HS: Lên bảng điền vào ô vuông số
thích hợp


HS: Lấy các ví dụ vào vở


HS: Trả lời giữ lại 3 chữ số thập
phân.


<i><b>Hot ng 3:2, Quy c lm trũn số</b></i>
GV: Trên cơ sở các ví dụ trên, em có nhn xột gỡ?


GV: Chính xác lại câu hỏi.


Dựa vào cơ sở trên ngời ta đa ra hai quy ớc làm trßn
sè nh sau:




1


<i>TH SGK</i>


Ví dụ: Làm trịn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ


nhất.


86,149<sub> 86,1</sub>


Làm tròn số 542 đến hàng chục
542 540


GV: Treo b¶ng phơ trêng hỵp 2
TH2(SGK)


VÝ dơ:


Làm trịn đến chữ số thập phân số 2
0,0861<sub>0,09</sub>


Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
1573 1600


GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2


a, Làm trịn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ ba
b, Làm tròn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ
hai


c, Làm tròn số 79,38256 đến chữ số thập phân thứ
nhất


GV: Gọi HS nhận xét sau đó đa ra bài giải mẫu
a, 79,3826 79,383



b, 79,3826<sub>79,38</sub>
c, 79,3826<sub>79,4</sub>


HS: Trả lời câu hỏi của GV.


HS: Đọc nội dung trờng hợp 1
<i>Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ</i>
<i>số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ</i>
<i>ngun bộ phận cịn lại. Trong </i>
<i>tr-ờng hợp số nguyên thì ta thay các</i>
<i>chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0</i>
HS: Đọc nội dung trên bảng phụ
<i>Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ</i>
<i>số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5</i>
<i>thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối</i>
<i>cùng của bộ phận còn lại. Trong</i>
<i>trờng hợp số nguyên thì ta thay</i>
<i>các chữ số bị bỏ đi bằng chữ số 0</i>
HS: Thảo luận theo nhóm sau đó
đại diện lên bảng làm bài.


HS: NhËn xÐt bài làm của bạn.


<i><b>Hot ng 4: Cng c bi dy</b></i>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 73 SGK trang 36


Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai
7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996


GV: Cho HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng



HS: Hoạt động theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

lµm bµi.


GV: Gọi HS nhận xét sau đó treo bảng phụ bài giải
mẫu.


7,923 7,92 30, 401 50, 40


17, 418 17, 42 0,135 0,16
79,136 79,14 <sub> </sub>60,996 60,1


GV: Treo b¶ng phụ bài toàn thực tế:


Hết học kì I, điêm toán của bạn Hùng nh sau:
Điểm hệ số 1: 7, 8, 6, 10


§iĨm hƯ sè 2: 7, 6, 5, 9
Điểm học kì I: 8


Hãy tính điểm trung bình mơn tốn học kì I của bạn
Hùng theo cơng thức sau: (điểm trung bình làm trịn
đến một chữ số thập phõn)


ĐTBMHK =


bài làm của nhóm
HS: Nhận xét.



HS: Hot ng theo nhúm sau ú
c kt qu


- Điểm trung bình môn toán cđa
Hïng lµ:


(7+8+6+10)+2.(7+6+5+9)+3 . 8


15
7,4


<b> 5. Hớng dẫn về nhà:</b>


1. Về nhà học xem lại néi dung bµi häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngµy soạn


Ngày giảng: <b>Tiết 16</b>: <b>số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: HS nm c khái niệm số vô tỉ và hiểu thế nào là cn bc hai ca mt s
khụng õm.


- Kỹ năng: Khai căn bậc hai của một số chính phơng


- Thỏi độ: Tinh thần tự giác học tập, lòng say mê mơn học.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn </b>



- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ vẽ hình bài tốn.
- Học sinh: Ơn tập s hu t, dựng hc tp.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Tổ chức:
2<b>. </b> Bài mới


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biu kt lun v


quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?


Viết các số hữu tỉ sau dới dạng số thập phân: <b>11</b>


<b>17</b>
<b>;</b>
<b>4</b>
<b>3</b>


GV: Nhận xét và kết ln, cho ®iĨm


- <sub>Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số</sub>


<i>a</i>


<i>b</i> trong đó a, b <i>Z</i> ; b 0.



- <sub>Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số thập</sub>
phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn và ngợc
lại.


3


4 = 0,75 ;
17


11 = 1,(54)
GV: Em h·y tÝnh 12<sub> ; (-2)</sub>2<sub> ; (</sub> 1


2 )2
GV: NhËn xÐt vµ chốt lại


Vậy có số hửu tỉ nào mà bình phơng của nó bằng 2
không ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả
lời.


<b>3. Bài mới:</b>


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.


HS: Nhận xét bà làm của bạn.


GV: Gọi 3 HS lên bảng thùc hiÖn.
12<sub> = 1.1 = 1</sub>


(-2)2<sub> = (-2).(-2) = 4</sub>
( 1



2 )2 =
1
2 .


1
2 =


1
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV: Gọi HS đọc đề bài Bài tốn.


GV: Để tính diện tích hình vng ABCD và độ dài
đờng chéo AB ta cần tính


- <sub>DiƯn tích hình vuông AEBF (biết cạnh)</sub>
- <sub>SABCD = 2. SAEBF</sub>


GV: Gọi HS lên bảng làm bài


GV: Gi HS nhn xột, sau đó đa ra lời giải
Bài giải:


SABCD = 2.SAEBF
=2.1.1
=2cm2


Gọi x(m) là độ dài đờng chéo <i>AB x</i>

0




2 <sub>2</sub>


<i>x</i>


 


GV: Ngời ta đã chứng minh đợc khơng có số hữu tỉ
nào mà bình phơng bằng 2 và đã tớnh c


x = 1,4142135623730950488016887...


Số trên là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập
phân không có chu kì nào cả. <i>Đó là một số thập</i>
<i>phân vô hạn không tuần hoàn</i>. <b>Ta gọi những số</b>
<b>nh vậy là số vô tỉ.</b>


GV: Em hÃy cho biết thế nào là số vô tỉ ?
*Khái niệm số vô tỉ


S vụ tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vụ hn
khụng tun hon


Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ: <b>I</b>


HS: c bi bi toỏn.


HS: Lên bảng làm bài


HS: Nhận xét bài làm của bạn



HS: Theo dõi và ghi vào vở.


HS: Trả lời thế nào là số v« tØ.


<i><b>Hoạt động 3:2: Khái niệm về căn bậc hai</b></i>
GV: Em hãy tính: 32<sub> = ; (-3)</sub>2<sub> = ; 0</sub>2<sub> = ; (</sub> 2


3 )2 = ; (


<i>−</i>2
3 )2 =


GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
GV: Ta nói 3 và -3 là căn bậc hai cña 9.
GV: Em h·y cho biÕt 0 ; 2


3 ;


<i></i>2


3 là căn bậc
hai của số nào ?


GV: Nhận xét và chuẩn hoá.


Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là
số x sao cho x2<sub>= a</sub>


Kí hiệu: <i>a</i> <i>x</i>



GV: Tìm các căn bậc hai của 16 ?


HS: Lên bảng thực hiện phép tÝnh
32<sub> = 9 ; (-3)</sub>2<sub> = 9 ; 0</sub>2<sub> = 0 ; </sub>


( 2
3 )2 =


4
9 ; (


<i></i>2
3 )2 =


4
9
HS: Trả lơi câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hố
4; -4 là căn bậc hai của 16


16 4 <sub>; </sub> <sub>√</sub><sub>16</sub><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i><sub>4</sub>


V× 42<sub> = 4.4 =16 </sub>


V× (-4)2<sub> = -4. (-4) =- 4</sub>2<sub>= 16</sub>


GV: Ngời ta đã chứng minh đợc số dơng a có đúng
hai căn bậc hai, một là số dơng kí hiệu là <sub>√</sub><i>a</i> và
một là số âm kí hiệu là - <sub>√</sub><i>a</i> . Số 0 chỉ có một căn


bậc hai là số 0, cũng viết <sub>√</sub>0 = 0.


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Chú ý</b>


GV: Không đợc viết <sub>√</sub>4=<i>±</i>2 !


Số dơng 2 có hai căn bậc hai là <sub>√</sub>2 và - <sub>√</sub>2 .
Nh vậy, trong bài toán nêu ở mục 1, x2<sub> = 2 và x > 0</sub>
nên x = <sub>√</sub>2 ; <sub>√</sub>2 là độ dài đờng chéo cuủa hình
vng có cạnh bằng 1.


<b>4. Cđng c«:</b>


HS: Theo dâi vµ ghi vµo vë.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 82


GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.


GV: Gọi HS nhận xét, sau đó đa ra bài giải mẫu và
cho điểm.


a, 52 25 25 5 b, 72 49 49 7
c, 12  1 1 1 <sub> d, </sub>


2


2 4 4 2



3 9 9 3


 


  


 
 


HS: Làm theo nhóm, sau đó đại
diện lên bảng chữa bài.


HS: NhËn xÐt bµi cđa nhãm b¹n.


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. VỊ nhµ häc vµ xem lại nội dung bài học.
2. Giải các bài tập sau: 83 --> 86 Trang 41, 42
3. Giáo viên hớng dẫn bµi tËp sau: Bµi TËp 83
36 6 32  9 3


- 16 4



2


3 9 3


  





9 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 17</b>

:

<b>số thùc</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: HS biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết
đ-ợc biểu diễn số thập phân của số thực. Hiểu đđ-ợc ý nghĩa của trục số thực.


- Kỹ năng: Biểu diễn số thực trên trục số, so sánh các số thực.
- Thái độ: Tích cực học tập, say mê học tốn.


<b>II. Ph¬ng tiƯn </b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, trục số, thớc thẳng có chia khoảng
- Học sinh: Ơn tập số vơ tỉ, khai căn bc hai, dựng hc tp.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tæ chøc</b>: 7A 7B
2. <b>Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Định nghĩa căn bậc hai của số thực a khơng



©m ?


Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
a, ❑


√81 = ? b, <sub>√</sub>8100 = ? c, <sub>√</sub>64
= ?


d, <sub>√</sub>0<i>,</i>64 = ? e, <sub>√</sub>1000000 = ? f,


√0<i>,</i>01 = ?


GV: Gäi 2 HS lên bảng làm bài.


GV: Gi HS nhận xét, sâu đó chuẩn hố và cho
điểm.


GV: Em h·y nªu quan hƯ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với
số thập phân ?


GV: KÕt luËn


Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân
hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Số vơ tỉ là số viết
đợc dới dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn.
GV: Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ, viết chúng
d-ới dạng số thp phõn ?


GV: Gọi HS lên bảng làm bài.
GV: Nhận xÐt cho ®iĨm.




HS: Lên bảng trả lời câu hỏi
HS: Lên bảng làm bài tập.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Trả lêi c©u hái


HS: LÊy vÝ dơ


<i><b>Hoạt động 2:1. Số thực</b></i>
GV: Em hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm,
phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn
tuần hồn, vơ hạn khơng tuần hồn, số vơ tỉ viết dới
dạng căn bậc hai ?


HS: LÊy vÝ dơ
Ch¼ng h¹n:


- <sub>0; 2; 5 ...</sub>
- <sub>-7; -15 ...</sub>
- 1


5<i>;</i>


<i>−</i>3
7 ; ...
- <sub>0,5; 2,75; 1,(45); </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Trong c¸c số trên số nào là số hữu tỉ ? Số nào
là số vô tỉ ?



GV: Gọi HS nhận xét và chuẩn hoá
- <sub>Số hữu tỉ : 0 ; 2 ; 5 ; -7 ; -15 ; </sub> 1


5<i>;</i>


<i>−</i>3


7 ; 0,5 ;
2,75 ; 1,(45)


- <sub>Sè v« tØ : 3,21347... ; </sub>


√2<i>;</i>√5


GV: Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ đều đợc
gọi chung là số thực.


Tập hợp các số thực đợc kí hiệu là <b>R</b>.


GV: Vậy các tập số đã học <b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>I</b> có quan hệ
nh thế nào với tập số thực ?


GV: KÕt luËn


Các tập <b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>I </b>đều là tập con của Tập <b>R</b>


GV: Cho HS Làm ?1


Cách viết x <b>R</b> cho ta biết điều gì ?


x có thể là những số nào ?


GV: Nếu x; y <sub>R th× cã thĨ cã :</sub>
x = y; x > y; x < y


GV: Cho HS làm câu ?2 so s¸nh c¸c sè thùc
a. 2,(35) < 2,3691…


b.


7
0,63


11


 


GV: Gọi HS nhận xét, sau đó chuẩn hố.


GV: Giíi thiệu với a, b là hai số thực dơng nếu
a > b th× <sub>√</sub><i>a</i> > <sub>√</sub><i>b</i>


GV: 4 và <sub></sub>13 số nào lớn hơn ?




-2<i>;</i>5 ...
HS: Chỉ ra các số:



- <sub>Số hữu </sub>


tỉ : ...
- <sub>Số vô </sub>


tỉ: ...
HS: Nhận xét bài làm của bạn


HS: Theo dõi và ghi vào vở.
HS: Trả lời câu hỏi.


HS: Tr¶ lêi khi viÕt x <b>R</b> cho
ta biÕt x là một số thực


x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ.
HS: Lên bảng làm bài.


HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: 4 = <sub></sub>16 > <sub>√</sub>13


<i><b>Hoạt động 3:2.Trục số thực</b></i>
GV: Ta đã biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Vậy có biểu diễn đợc số vô tỉ <sub>√</sub>2 trên trục số
không ? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 để
biểu diễn số <sub>√</sub>2 trên trục số.


GV: VÏ trôc số trên bảng và gọi HS lên bảng biểu
diễn số <sub>√</sub>2 trªn trơc sè.


GV: Việc biểu diễn đợc số vô tỉ <sub>√</sub>2 trên trục số


chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu
diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy
trục số.


GV: Vậy mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm
trên trục số hay một điểm trên trục số đợc biểu diễn
bởi một số thực gọi là trục số thực.


GV: Yêu cầu HS đọc chú ý SGK


HS: Đọc SGK và quan sát hình
vẽ.


HS: Lên bảng biểu diễn biểu diễn
số căn hai trên trục


HS: Theo dõi và ghi vào vở


HS: Đọc chú ý SGK


Trong tập hợp các số thực cịng
cã c¸c phÐp to¸n víi c¸c tÝnh
chÊt tơng tự nh các phép toán
trong tập hợp các số h÷u tØ.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- <sub>Vì sao nói trục số là trục số thực ?</sub>
GV: Cho HS lµm bµi tËp 89 SGK trang 45



Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực.


b, ChØ cã số 0 không là sè h÷u tØ dơng và cũng
không là số hữu tỉ âm.


c, Nu a l s t nhiờn thỡ a không phải là số vô tỉ.
GV: Gọi HS nhận xột v sau ú chun hoỏ.


a, Đúng


b, Sai (vì ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không phải là
số hữu tỉ dơng và cũng không phải là số hữu tỉ âm)
c, Đúng.


Tập hợp các số thực bao gồm số
hữu tỉ và số vô tỉ.


- Nói trơc sè lµ trơc số thực vì
các ®iĨm biĨu diƠn số thực lấp
đầy trục số.


HS: Đứng tại chỗ trả lời


HS: Nhận xét.


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. VỊ nhµ häc xem lại nội dung bài học



- Nm vng s thc gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều
là số thực.


- Trong <b>R</b> cịng cã c¸c phÐp to¸n víi c¸c tÝnh chÊt nh trong <b>Q</b>


2. Giải các bài tập sau: 87, 88, 90 --> 95 SGK trang 44, 45.
117, upload.123doc.net SBT trang 20
Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>TiÕt 18</b>

: <b>lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy đợc rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số
đã học (<b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>I</b>, <b>R</b> ) và HS thấy đợc sự phát triển của các hệ thống số từ <b>N</b>, đến <b>Z</b>, <b>Q</b> và


<b>R</b>.


- Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và
tìm căn bậc hai của một số dơng.


- Thỏi : Tớch cực học tập, u thích mơn học, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với
bạn bè.


<b>II. Ph¬ng tiƯn </b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, đồ dùng dạy học ...


- Häc sinh: Bót d¹, phiÕu học tập, ôn tập giao của hai tập hợp, tính chất của BĐT



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7A 7B:


2. <b>Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bài cũ</b>


GV: Em h·y cho biết số thực là gì ? Cho ví dụ về
số hữu tỉ và số vô tỉ ?


GV: Điền các dấu ( <i>,</i><i>,</i>




) thích hợp vào ô trống.


HS: Trả lời Số hữu tỉ và số vô tỉ
gọi chung là sè thùc ”


VD:


- <sub>Sè h÷u tØ: 1/2 ; 0 ; -5 ;</sub>
0,25 ...


- <sub>Sè v« tØ : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-2 <b>Q</b> ; 1 <b>R</b> ; <sub>√</sub>2 <b>I</b>



-3<b>5</b>


<b>1</b>


<b>Z</b> ; √9 <b>N</b> ; <b>N</b> <b>R</b>
GV: Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.


GV: Gi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
im.


HS: Lên bảng thực hiện


-2 <b>Q</b> ; 1 <b>R</b> ;


√2


<b>I</b> -3<b>5</b>


<b>1</b>


<b>Z</b> ;


√9 <b>N</b> ; <b>N</b> <b>R</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập</b>


GV: điền chữ số thích hợp vào (...)


a, -3,02 < -3, ...1 b, -7,5...8 > -7,513


c, -0,4...854 < -0,49826 d, -1,...0765 < -1,892
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu
học tập sau đó thu phiếu của các nhóm và cho HS
nhận xét chéo.


GV: Gọi HS nhận xét chéo sau đó chữa bài và treo
bảng phụ bài gii mu


<b>Bài giải:</b>


a, -3,02 < -3, 01 b, -7,508 > -7,513
c, -0,49854 < -0,49826 d, -1,90765 < -1,892


<b>Bài 92:</b>


Sắp xếp các số thực sau:
-3,2; 1; <i>−</i>1


2 ; 7,4; 0; -1,5
a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn


b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt
đối của chúng.


GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dới lớp
chia thành hai nhóm làm bài sau đó nhận xét.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của hai bạn sau đó
chuẩn hố và cho im


<b>Bài chữa:</b>



a, -3,2 < -1,5 < - 1


2 < 0 < 1 < 7,4
b, |0|<

|

<i></i>12|<|1|<|<i></i>1,5|<|<i></i>3,2|<|7,4|
<b>Bài tập 93:</b>


GV: Tìm x, biÕt:


a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9
b.

5, 6 .

<i>x</i>2,9.<i>x</i> 3,869,8


GV: Chia lớp thành hai nhóm làm bài tập trên sau
đó đại diện lên bảng trình bày.


HS: Làm theo nhóm sau đó đại
diện lên bảng trình bày.


NhËn xÐt


– Nhãm 1 nhËn xÐt nhãm 2
– Nhãm 3 nhËn xÐt nhãm 5
– Nhãm 4 nhËn xÐt nhãm 3
– Nhãm 2 nhận xét nhóm 6
HS: Quan sát và chữa vào vở.
a. 3,02 3,01


b. 7,508 7,513
c. 0, 49854 0, 49826
d. 1,90765 1,892



HS1: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn


HS2: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn của các giá trị tuyt i
ca chỳng.


HS: Theo dõi và chữa bài


HS: Hoạt động theo nhóm làm bài
tập sau đó đại diện hai nhóm lên
bảng làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho
điểm.


a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9




3, 2 1, 2 .<i>x</i> 4,9 2,7


 


 <sub></sub>   <sub></sub>  


2<i>x</i> 7,6


 



3,8


<i>x</i>


 


HS2:


b.

5,6 .

<i>x</i>2,9.<i>x</i> 3,869,8


5,6 2,9 .

<i>x</i> 9,8 3,86


   


2, 2


<i>x</i>


 


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Tính giá trị của các biểu thức sau:


5 8 16


5,13 : 5 1 .1, 25 1


28 9 63



<i>A</i> <sub></sub>   <sub></sub>


 


1 1 62 4


3 .1,9 19,5 : 4 . ...


3 3 75 25


<i>B</i><sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   


GV: Cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập
sau đó thu phiếu và cha bi


<b>Bài chữa:</b>


5 8 16


5,13 : 5 1 .1, 25 1


28 9 63


<i>A</i> <sub></sub>   <sub></sub>


 


5 17 5 16



5,13 : 5 . 1


28 9 1 63


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


5 13 16


5,13: 5 2 1


28 36 63


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


5 13 16


5,13: 5 2 1


28 36 63


  



 <sub></sub>   <sub></sub>   <sub></sub><sub></sub>


 


 


1 57


5,13 : 4 5,13: 1, 26


14 14


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


1 1 62 4


3 .1,9 19,5 : 4 . ...


3 3 75 25


<i>B</i><sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   





2
7


9


HS: Lµm theo nhãm vµo phiÕu häc
tËp.


HS: Nhận xét chéo các nhóm.
HS: Theo dõi và chữa bài vµo vë.


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. Về nhà ơn tập và làm 10 câu hỏi đề cơng ôn tập
2. Giải các bài tập: 96 ---> 105 SGK trang 48, 49, 50.
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập: Tìm x bit


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn:


Ngày giảng: <b>Tiết 20</b>


: <b>ôn tập chơng i</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: H thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ,
quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc cỏc phộp toỏn trong <b>Q</b>.



- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thùc hiƯn c¸c phÐp to¸n trong <b>Q</b>, tÝnh nhanh, tÝnh hợp lí, tìm
x, so sánh hai số hữu tỉ


- Thỏi độ: Tích cực học tập, u thích mơn học, lễ phép với thầy cơ, hồ đồng với
bạn bè.


<b>II. Ph¬ng tiƯn </b>


- Giáo viên: Giáo án bảng tổng kết Quan hệ giữa các tập hợp <b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>R</b> và bảng
các phép toán trong Q , máy tính bỏ túi ...


- Học sinh: Đề cơng câu hỏi «n tËp, m¸y tÝnh bá tói, phiÕu häc tËp ...


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tổ chức</b>: 7A 7B:


2. Bài mới


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bài cũ</b>


GV: Em hãy nêu các tập hợp số đã học và mối
quan hệ giữa các tập hợp số đó ?


GV: Vẽ sơ đồ ven mối quan hệ giữa các tập hợp
và cho HS lấy ví dụ sau đó treo bảng phụ “ Quan
hệ giữa các tập hợp <b>N</b>, <b>Z</b>, <b>Q</b>, <b>R</b> ”



HS: Các tập hợp số đã học là
- <sub>Tập </sub><b><sub>N</sub></b><sub> các số tự nhiên</sub>
- <sub>Tập </sub><b><sub>Z</sub></b><sub> các số nguyên</sub>
- <sub>Tập </sub><b><sub>Q</sub></b><sub> các số hữu tỉ</sub>
- <sub>Tập </sub><b><sub>I</sub></b><sub> các số vô tỉ</sub>
- <sub>Tập </sub><b><sub>R</sub></b><sub> các số thực</sub>
Quan hệ giữa chúng


<b>N</b> <i>Z⊂Q⊂R</i> <b>; I</b> <b> R ; Q</b> <b>I = </b> <i>φ</i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Ôn tập số hữu tỉ</b>


GV: Em hãy phát biểu định nghĩa số hữu tỉ ?
- <sub>Thế nào là số hữu tỉ dơng ? Số hữu tỉ âm ?</sub>


Cho vÝ dô ?


- <sub>Sè hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm ?</sub>
Không là số hữu tỉ dơng ?


- <sub>Nêu 3 cách viÕt sè h÷u tØ -</sub> 1


2 và biểu
diễn nó trên trục sè.


GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?


GV: Nhận xét và chuẩn hoá.


GV: Treo bảng phụ c¸c phÐp to¸n trong Q ”



HS: Trả lời “ Số hữu tỉ là số viết đợc
dới dạng phân số <i>a</i>


<i>b</i> trong đó a, b


Z, b 0


- <sub>Số hữu tỉ dơng là số hữu tỉ lớn</sub>
hơn 0.


VD: 4; 2,5; 2
7


- <sub>Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ</sub>
hơn 0.


VD: -4,5; -1; - 5
11


- <sub>Sè h÷u tØ không là số hữu tỉ</sub>
âm,không là số hữu tỉ dơng là
số 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

¿


<i>x ,</i>khix<i>≥</i>0


<i>− x ,</i>khix<0



¿|<i>x</i>|={


¿


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Luyện tp</b>


GV: Thực hiện các phép tính bằng cách hợp lí
nhất ?


a.


4 5 4 16


1 0,5


23 21 13   21


b.


3 1 3 1


.19 .33


7 3 7 3


c.


1 1 1 1


9 9



3 3 27 3


 
   
  
   
   
d.


1 5 1 5


15 : 25 :


4 7 4 7


 


   




   


   


GV: Gọi 4 HS lên bảng, HS dới lớp làm theo
nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn.


GV: Chuẩn hoá, chữa bài và đánh giá cho điểm.



<b>Bµi tËp 97</b> :TÝnh nhanh


GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài vào phiếu
học tập sau đó GV thu, treo lên bảng gọi các
nhóm nhận xét chéo.


GV: Gọi HS nhận xét sau đó chữa bài và treo bi
gii mu.


<b>Bài giải:</b>


a.

6,37.0, 4 .2,5

6,37 . 0, 4.25

 

6,37.16,37
b.

0,125 . 5,3 .8

 

 

0,125.8 . 5,3

 

1. 5,3


5,3
c.

2,5 . 4 . 7,9

 

 

 



1
2,5 . 8 .4


3


 <sub></sub>  <sub></sub> 3.13
3


13





HS: Hoạt động theo nhóm
HS1:


a.


4 5 4 16


1 0,5


23 21 13   21


4 4
1
23 23
 
<sub></sub>  <sub></sub>
 
5 16


0,5 1 1 0,5
21 21
 
<sub></sub>  <sub></sub>   
 
2,5

HS2:
b.


3 1 3 1



.19 .33


7 3 7 3




3 1 1 3


. 19 33 14 6


7 3 3 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>  


 


HS3:
c.


1 1 1 1


9 9


3 3 27 3


 
   


  
   
   
1 1
0
3 3

  
HS4:
d.


1 5 1 5


15 : 25 :


4 7 4 7


 


   




   


   


1 1 5 7


15 25 : 10



4 4 7 5


 


     


<sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


     


14


HS: Lµm bµi theo nhãm vµo phiÕu
häc tËp


HS: NhËn xÐt chÐo


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài dạy</b></i>
GV: Tìm y, biết:


a.


3 21


.
5 <i>y</i> 10





b.


3 31


: 1


8 33


<i>y</i> 


c.


2 3 4


1 .


5 <i>y</i> 7 5






GV: Gọi 3 HS lên bảng, HS díi líp lµm bµi theo
nhãm


GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét sau đó giáo
viên chuẩn hoá và đánh giá cho điểm.


HS Hoạt động theo nhóm


HS1:


a.


3 21


.
5 <i>y</i> 10






21 3
:
10 5


<i>y</i> 


 




21 5
.
10 3


<i>y</i>



 






7
2


<i>y</i> 


 


HS2:
b.


3 31


: 1


8 33


<i>y</i> 




31 3
1 .


33 8



<i>y</i>


 




8
11


<i>y</i> 


 


HS3:
c.


2 3 4


1 .


5 <i>y</i> 7 5




 




7 4 3



.


5 <i>y</i> 5 7




  




43
49


<i>y</i> 


 


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. Ơn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.
2. Tiếp tục làm đề cơng ôn tp


3. Giải các bài tập 99 ---> 105 SGK trang 49, 50.
3. Giáo viên hớng dẫn bài tập 101


|<i>x</i>| = 2,5
- <sub>NÕu x </sub> <sub>0 th× x = 2,5</sub>
- <sub>NÕu x < 0 th× x = -2,5</sub>



|<i>x</i>| + 0,573 = 2 <i>⇔</i> |<i>x</i>| = 2 0,573 <i></i> |<i>x</i>| = 1,427
...
Ngày soạn:


Ngày giảng: <b>Tiết 21</b> : <b>ôn tập chơng I </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dÃy tỉ số bằng nhau, khái niện số
vô tỉ, số thực, căn bậc hai.


- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dÃy tỉ số bằng
nhau, giải toán về tØ sè, chia tØ lÖ thøc, thùc hiÖn phÐp tÝnh trong <b>R</b>.


- Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác hc tp


<b>II. Phơng tiện </b>


- Giáo viên: Giáo án, tính chất cơ bản của dÃy tỉ lệ thức, tính chất cơ bản của dÃy tỉ
số.


- Học sinh: Đề cơng ôn tập, bài tập, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình bài d¹y:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Viết cơng thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng



c¬ sè ? Công thức tính luỹ thừa của một tích,
một thơng một luü thõa ?


GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 99 SGK
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại
Với:


; ; ,


<i>x y Q m n N</i> 


.


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>


<i>x x</i> <i>x</i> 




: ( 0; )


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>m n</i>


  


 

<i><sub>x</sub>m</i> <i>n</i> <i><sub>x</sub>m n</i>.





<i><sub>x y</sub></i>.

<i>n</i> <i><sub>x y</sub>n</i>. <i>n</i>




<i><sub>x y</sub></i>:

<i>n</i> <i><sub>x y y</sub>n</i>: <i>n</i>

0



 


1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>






<b>3. Bài mới:</b>


HS: lên bảng viết các công thức
xn<sub> . x</sub>m<sub> = x</sub>n+m


xn<sub> : x</sub>m<sub> = x</sub>n-m<sub> (x </sub> <sub> 0, n </sub> <sub> m)</sub>


<i><sub>x y</sub></i>.

<i>n</i> <i><sub>x y</sub>n</i>. <i>n</i>





<i><sub>x y</sub></i>:

<i>n</i> <i><sub>x y y</sub>n</i>: <i>n</i>

0



 




3 1 1


0,5 : 3 : 2


5 3 6


<i>P</i> <sub></sub>  <sub></sub>    <sub></sub> <sub></sub> 


   




1 3 1 1


: 3


2 5 3 12




 



<sub></sub>  <sub></sub>   


 




11 1


: 3


10 4




   11 1 37


30 4 60


  


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
GV: Gọi HS đọc đề bi bi 100 SGK sau ú gi


HS lên bảng làm bài.


GV: Gi HS nhn xột sau ú chun hoỏ.


<b>BT101:</b> Tìm x, biÕt


1



| | 4 1
3


<i>x</i>  


GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS dới lớp
hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của
bạn.


GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hố ,
Chữa mẫu phần d


1


| | 4 1
3


<i>x</i>   | 1| 3


3


<i>x</i>


 


Ta có:


HS: Lên bảng trình bày bài tập
Tiền lÃi 1tháng là



2062400 2000000

10400


ng
Lói xut hng thỏng là


10400.100


.% 0.52%
2000000 


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1
3
1
| |
1
3
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>




 <sub></sub>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  


TH1: (1)
1
3
3
<i>x</i>
  
Víi
1
2
3


1
3
3
<i>x</i>
 
TH2: (1)
1
3
3
<i>x</i>
 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
1
3
3
<i>x</i>



    3 1


3


<i>x</i>


    10


3
<i>x</i>
  
=
-10
3
<b>BT102: </b>


GV: Hớng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi 5
HS lên bảng làm các phần còn lại


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>

<i>a b c d</i>, , , 0 , (

<i>a</i><i>b c</i>; <i>d</i>)
<i>a b</i> <i>c d</i>


<i>b</i> <i>d</i>


 


 



Ta cã:
C1:


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>c d</i>




   






<i>a b</i> <i>b</i> <i>a b</i> <i>c d</i>


<i>c d</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>





C2: Đặt
<i>a</i> <i>c</i>
<i>K</i>


<i>b</i> <i>d</i>  <sub> Rồi ta chứng minh</sub>
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố.
<b>4. Cng c:</b>


HS: Theo dõi và chữa bài vào vở.


HS: Lên bảng làm bài tập.


HS: Nhận xét bài làm của bạn


<i><b>Hot ng 3: Cng c bi dy</b></i>
GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một


sè kh«ng âm.


GV: áp dụng làm bài tập 105 SGK
a. 0,01 0, 25 0,1 0,5  0, 4
b.


1


0,5. 100 0,5.10 0,5 4,5
4


   


GV: ChuÈn ho¸


HS: Phát biểu định nghĩa
HS: Làm bài tập


HS: NhËn xÐt


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


1. Về nhà xem lại nội dung tồn bài, ơn tập theo câu hỏi đề cơng chuẩn bị giờ


sau lm bi kim tra mt tit


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn:


Ngày giảng:

<b>Tiết 22 : KIểM TRA 45 phút (chơng i)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra sù hiĨu bµi cđa HS


- Biết diễn đạt các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết vận dụng các tính chất để giải các dạng bài tập .


- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập.


<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...


- Học sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. <b>Tỉ chøc</b>:


2. <b>KiĨm tra : Sù chn bÞ cđa HS</b>


3. Bài mới.


<b>A. Đề bài:</b>



<b>I/ Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Giá trÞ cđa biĨu thøc

|

<i>−</i>35| b»ng:
A. - 3


5 B.


5


3 C.


3


5 D.


-5
3


<b>Câu 2:</b> Kết quả của phÐp tÝnh 3
7.19


1
3<i>−</i>


3
7.33


1
3 lµ



A. -6 B. -2 C. -14 D. 156


7


<b>Câu 3:</b> Kết quả so sánh 2300<sub> và 3</sub>200<sub> là</sub>


A. 2300<sub> = 3</sub>200 <sub>B. 2</sub>300<sub> > 3</sub>200 <sub>C. 2</sub>300<sub> < 3</sub>200


<b>II/ Phần tự luận:</b>


<b>Câu 4:</b> Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
a, 15


34+
7
21+


19
34<i></i>1


15
17+


2
3
b, (-2)3<sub>.(</sub> 3


4 -0,25) : ( 2
1


4<i></i>1


1
6 )


<b>Câu 5</b>: Tìm x, biÕt:
41


3:


<i>x</i>


4=6 :0,3


<b>C©u 6: </b>


Hởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu đợc tổng
cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu đợc của ba chi đội lần lợt tỉ lệ với 9; 7; 8.
Hãy tính số giấy vụn mi chi i thu c.


<b>B. Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Câu 3 (1 đ): C
Câu 4 (3 đ):


a, 15
34+


7
21+



19
34<i>−</i>1


15
17+


2
3 = (


15
34+


19


34 ) + (
7
21+


2
3 ) - 1


15
17
= 1 + 1 -1 15


17
= 2


17 (<b>1,5 ®</b>)


b, (-2)3<sub>.(</sub> 3


4 -0,25) : ( 2
1
4<i>−</i>1


1


6 ) = -3
9


13 (<b>1,5 đ</b>)
Câu 5 (2 đ)


41
3:


<i>x</i>


4=6 :0,3 <i></i> x =
13
15
Câu 6 (2 đ)


Gi s giấy vụn 7A, 7B, 7C thu đợc lần lợt là a, b, c kg.
Ta có: <i>a</i>


9=


<i>b</i>



7=


<i>c</i>


8 vµ a + b + c = 120 suy ra


<i>a</i>


9=


<i>b</i>


7=


<i>c</i>


8 =


<i>a</i>+<i>b</i>+<i>c</i>


9+8+7=


120


24 = 5 (<b>1 ®</b>)
VËy a = 5.9 = 45 (kg)


b = 5.7 = 35 (kg)



c = 5.8 = 40 (kg) (<b>1 ®</b>)


<b>4. NhËn xÐt</b>


- GV thu bài sau đó nhận xét ý thức làm bài của HS


<b>5. Híng dÉn học ở nhà</b>


- Ôn tập các dạng bài tập chơng 1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×