Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

toan 7 c3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.29 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>Tiết 41 : thu thập số liệu thống kê, tần số</b>
I. Mục tiªu:


Học sinh đợc làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều
tra về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa
của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”;
làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.


Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các bảng đơn giản
để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra.


Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phơng tiện dạy hc:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Học sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tËp, bót d¹...
III. TiÕn trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>


7A: 7B


<b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu</b></i>
GV: Treo bảng phụ ví dụ SGK


Khi điều tra về số cây trồng đợc của mỗi lớp trong
dịp phát động phong trào tết trồng cây, ngời điều tra
lập bảng dới đây:


STT Lớp Số cây trồng đợc


1 6A 35


2 6B 30


3 6C 28


4 6D 30


5 6E 30


6 7A 35


7 7B 28


8 7C 30


9 7D 30


10 7E 35


11 8A 35



12 8B 50


13 8C 35


14 8D 50


15 8E 30


16 9A 35


17 9B 35


18 9C 30


19 9D 30


20 9E 50


GV: Vấn đề mà ngời lập bảng quan tâm là gì ?


GV: Việc làm trên của ngời điều tra là thu thập số
liệu về vấn đề đợc quan tõm. Cỏc s liu trờn c


HS: Đọc các số liệu từ bảng trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê
ban đầu.


GV: Cho HS hoạt động làm ?1



Em hãy quan sát bảng trên để biết cách lập một
bảng số liệu thống kê số liệu ban đầu trong các
tr-ờng hợp tơng t.


GV: Yêu cầu về nhà HS lập một bảng số liệu thống
kê ban đầu về số HS tiên tiến của mỗi lớp ?


GV: Tu theo yờu cu ca mi cuộc điều tra mà các
bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau
VD: Bảng điều tra dân số nớc ta tại thời điểm
1/4/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị,
nơng thơn trong từng địa phơng


(GV treo b¶ng phơ b¶ng 2)


Số dân


Địa phơng Tổng số


Phân theo giới tính Phân theo thành thị,<sub>nông thôn</sub>
Nam Nữ Thành<sub>thị</sub> Nông<sub>thôn</sub>
Hà Nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2
Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8
Hng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1
Hà Giang 602,7 298,3 304,4 50,9 551,8
Bắc K¹n 275,3 137,6 137,7 39,8 235,5





HS: VỊ nhà lập bảng số liệu
thống kê ban đầu về số HS tiên
tiến trong mỗi lớp.


<i><b>Hot ng 2: Du hiu, n v điều tra</b></i>
GV: Cho HS hoạt động làm ?2


Néi dung ®iỊu tra trong bảng 1 là gì ?
GV: Nhận xét và chuÈn ho¸


GV: Nội dung cần điều tra (vấn đề hay hiện tợng)
đ-ợc gọi là dấu hiệu. Thờng đđ-ợc kí hiệu bởi các chữ
cái in hoa X, Y, …


GV: VËy dấu hiệu X ở bảng 1 là gì ?
Dấu hiệu Y ở bảng 2 là gì ?


GV: Chốt lại


Du hiu X ở bảng 1 là: số cây trồng đợc của mỗi
lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.


GV: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?


HS: Trả lời câu hỏi ?1


iu tra số cây trồng đợc của
mỗi lớp trong dịp tết trồng cây


HS: Tr¶ lêi



- Dấu hiệu X ở bảng 1 là: số
cây trồng đợc của mỗi lớp
- Dấu hiệu Y ở bảng 2 là: số


nam và nữ ở thành thị và
nông thôn ở các địa phơng.
HS: Trả lời


Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều
tra.


<i><b>Hoạt động 3: Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu</b></i>
GV: Giới thiệu về giá trị của dấu hiệu


Mỗi lớp (đơn vị) trồng đợc một số cây; ví dụ lớp 7C
trồng 30 cây, lớp 8D trồng 50 cây. Nh vậy ứng với
mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là
giá trị của dấu hiệu.


GV: VËy trong b¶ng 1 có bao nhiêu giá trị của dấu
hiệu ?


GV: S các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các


HS: Nghe và quan sát GV giới
thiệu về giá trị cđa dÊu hiƯu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đơn vị điều tra (thờng c kớ hiu l N)



GV: Tất cả các giá trị ở cột 3 của bảng 1 gọi là dÃy
các giá trị của dấu hiệu X


GV: Cho HS làm câu ?4


DÊu hiƯu X ë b¶ng 1 cã tÊt c¶ bao nhiêu giá trị ?


Hóy c cỏc giỏ tr ca X ? HS: Có 20 giá trị. Các giá trị là: 35; 30; 28; 50
<i><b>Hoạt động 4: Tn s ca mi giỏ tr</b></i>


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 1 và trả lời ?5


Cú bao nhiờu số khác nhau trong cột “ <i>Số cây trồng </i>
<i>đợc</i> ” ? Nêu cụ thể các số khác nhau đó ?


GV: Cho HS hoạt động làm ?6


GV: Mỗi giá trị có thể xuất hiện 1 hoặc nhiều lần
trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của
một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi là
tần số của giá trị đó.


Giá trị của dấu hiệu đợc kí hiệu là x và tần số của
giá tr c kớ hiu l n


GV: Yêu cầu HS làm ?7


GV: Kết luận (SGK)


HS: Có 4 giía trị khác nhau


35; 30; 28; 50
HS: Trả lời câu hỏi


HS: Lập bảng


Giá trị 35 30 28 50


Sè lÇn 7 8 2 3


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố bài </b></i>
GV: Nêu chú ý SGK


- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà
giá trị của nó là các số; tuy nhiên cũng có
tr-ờng hợp khơng phải là số. Ví dụ điều tra về sự
ham thích bóng đá của một số HS.


- Trong trờng hợp chỉ chú ý tới các giá trị của
dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu cố
thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ b¶ng 1
ta cã b¶ng sau:


35 30 28 30 30


35 28 30 30 35


35 50 35 50 30


35 35 30 30 50



HS: Nghiên cứu kĩ các chú ý


HS: Lập bảng trên vào vở


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


1. Về nhà học thuộc các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu,
dãy các giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị. Lập bảng s liu thng kờ ban u.


2. Giải các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 7, 8
HD: Bµi 2:


- Dấu hiệu bạn An quan tâm: Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trờng
- Đếm s giỏ tr khỏc nhau: 5


- Lập bảng tơng ứng giá trị và tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>Tiết 42 : lun tËp</b>


I. Mơc tiªu:


- Kiến thức: - Học sinh tiếp tục đợc làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số
liệu thống kê khi điều tra về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu
điều tra, hiểu rõ hơn ý nghĩa của các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu ” và “ số các giá
trị khác nhau của dấu hiệu ”; nhận biết đợc khái niệm tần số của một giá trị.



- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm giá trị và tần số của dấu hiệu. Rèn kỹ năng lập các
bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra.


- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, tớnh kiờn trỡ, lũng say mờ
hc tp.


II. Phơng tiện dạy học:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>


7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- ThÕ nµo lµ thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ?


- Thế nào là dấu hiệu ? đơn vị điều tra ? Giá trị của dấu hiệu ? Dãy giá tr ca
du hiu ?


- Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài tập luyện tập</b></i>
GV: Yêu cầu HS nộp bài kiểm tra cho v nh:



Lập bảng số liệu thống klê ban đầu điều tra vỊ sè
HS tiªn tiÕn cđa trờng THCS Phạm Công Bình
học kì 1 năm học 2005-2006


GV: Treo kt qu ca cỏc nhúm lờn bảng sau đó
nhận xét và đa ra bảng chính xác


STT Líp Sè HS tiªn tiÕn


1 6A 32


2 6B 30


3 6C 25


4 6D 23


5 7A 21


6 7B 35


7 7C 20


8 7D 22


9 8A 21


10 8B 37



11 8C 24


12 8D 23


13 9A 28


14 9B 17


15 9C 32


16 9D 35


17 9E 21


HS: Nép bảng nhóm về kết quả điều
tra HS tiên tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

18 9G 20
GV: Cho HS lµm bµi tËp 2 (SGK)


GV treo b¶ng phơ kÕt qu¶ thèng kê ở bảng 4
SGK


TT <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub> <sub>9</sub> <sub>10</sub>


t/g <sub>21 18 17 20 19 18 19 20 18 19</sub>


a, Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu
hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?



b, Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dÃy giá
trị của dấu hiệu ?


c, Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm
tần số của chúng.


GV: Yờu cầu HS hoạt động theo nhóm sau đó đại
diện lên bảng chữa bài.


GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa nhóm bạn
GV: Chuẩn hoá bài tập 2


GV: Yêu cầu HS lµm bµi tËp 3 SGK


GV treo bảng phụ bảng 5 và bảng 6 SGK: thời
gian chạy 50 m của từng HS trong một lớp 7 đợc
GV TD ghi lại trong hai bảng 5 và 6


STT HS


nam Thêi gian(Gi©y) STT HSnữ Thời gian(Giây)


1 <b>8,3</b> 1 <b>9,2</b>


2 <b>8,5</b> 2 <b>8,7</b>


3 <b>8,5</b> 3 <b>9,2</b>


4 <b>8,7</b> 4 <b>8,7</b>



5 <b>8,5</b> 5 <b>9,0</b>


6 <b>8,7</b> 6 <b>9,0</b>


7 <b>8,3</b> 7 <b>9,0</b>


8 <b>8,7</b> 8 <b>8,7</b>


9 <b>8,5</b> 9 <b>9,2</b>


10 <b>8,4</b> 10 <b>9,2</b>


11 <b>8,5</b> 11 <b>9,2</b>


12 <b>8,4</b> 12 <b>9,0</b>


13 <b>8,5</b> 13 <b>9,3</b>


14 <b>8,8</b> 14 <b>9,2</b>


15 <b>8,8</b> 15 <b>9,3</b>


16 <b>8,5</b> 16 <b>9,3</b>


17 <b>8,7</b> 17 <b>9,3</b>


18 <b>8,7</b> 18 <b>9,0</b>


19 <b>8,5</b> 19 <b>9,2</b>



20 <b>8,4</b> 20 <b>9,3</b>


GV: Em h·y cho biÕt:


a, DÊu hiÖu chung cần tìm ở hai bảng ?


b, Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị


HS: §äc néi dung, yêu cầu bài 2
SGK


HS: Hoạt động nhóm sau đó lên bảng
trình bày.


a, Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng
ngày mà An đi từ nhà đến trờng. Dấu
hiệu đó có 10 giá trị


b, Cã 5 gí trị khác nhau là: 17 , 18 ,
19 , 20 , 21


c, Lập bảng tần số


Giá trị 17 18 19 20 21


Sè lÇn 1 3 3 2 1


HS: NhËn xÐt


HS: Đọc nội dung đề bài bài tập 3


SGK (8)


HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện
lên bảng trình bày lời giải


a, DÊu hiệu: Thời gian chạy 50 m của
mỗi HS (nam, nữ)


b, Số các giá trị và số các giá trị khác
nhau của dấu hiệu:


Bảng 5: Số các giá trị là 20


Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6: Số các giá trị là 20


Sè c¸c gi¸ trị khác nhau là 4
c, Bảng 5


Giá trị 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8


Số lần 2 3 8 5 2


Bảng 6


Giá trÞ 8,7 9,0 9,2 9,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng)


c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số


của chúng (đối với từng bảng)


GV: Cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi i din
lờn bng lm bi.


GV: Chuẩn hoá và cho điểm
4. Cñng cè:


HS: Nhận xét bài làm của bạn
- Nhóm 1 nhận xét nhóm 6
- Nhóm 2 nhận xét nhóm 3
- Nhóm 3 nhận xét nhóm 2
- Nhóm 4 nhận xét nhóm 5
- Nhóm 5 nhận xét nhóm 1
- Nhóm 6 nhận xét nhóm 4
<i><b>Hoạt động 2: Củng cố bài </b></i>


GV: Nªu chó ý SGK


- Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu
mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cũng
có trờng hợp khơng phải là số. Ví dụ điều
tra về sự ham thích bóng đá của một số
HS.


- Trong trêng hỵp chØ chó ý tới các giá trị
của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban
đầu cố thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn
từ bảng 1 ta có bảng sau:



35 30 28 30 30


35 28 30 30 35


35 50 35 50 30


35 35 30 30 50


GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 SGK
GV treo bảng phụ bảng 7 SGK


Khèi lỵng chÌ trong tõng hép (g)


100 100 101


100 101 100


98 100 100


98 102 98


99 99 102


100 101 101


100 100 100


102 100 100


100 100 99



100 99 100


Em h·y cho biªt:


a, Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của du
hiu ú


b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu


c, Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tÇn sè
cđa chóng.


GV: u cầu HS làm theo nhóm sau ú lờn bng
trỡnh by


GV: Nhận xét và cho điểm


HS: Nghiên cứu kĩ các chú ý


HS: Lập bảng trên vào vở


HS: Đọc nội dung bài tập 4 SGK
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 4


a, DÊu hiƯu: Khèi lỵng chÌ trong
từng hộp. Số các giá trị là 30
b, Sô các giá trị khác nhau là 5
c, Các giá trị khác nhau lµ: 98 , 99 ,
100 , 101 , 102.



Bảng tần số


Giá trị 98 99 100 101 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


<b> 5. H ớng dẫn về nhà: </b>
1. HS ôn tập bài cũ.


2. Giải các bài tập trong SBT
HD: Bài 2 (SBT):


- Hỏi từng bạn trong lớp xem các bạn thích màu gì và ghi lại.
- Có 30 bạn HS tham gia trả lời


- Dấu hiệu: Màu mà bạn HS trong lớp a thích nhất
- Có 9 màu khác nhau


- Lập bảng tơng ứng giá trị và tần số



---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>Tiết 43 : bảng tần số các giá trị của dấu<sub>hiệu</sub></b>
I. Mục tiêu:


- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc bảng “tần sơ” là một hình thức thu gọn có mục
đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu
hiệu c d dng hn.



- Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết
cách nhận xét.


- Thỏi : Hỡnh thnh c tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập.
II. Phng tin dy hc:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Häc sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tËp, bút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>


7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy cho biết thế nào là giá trị


cđa dÊu hiƯu ? TÇn sè cđa mỗi giá trị ?


GV: Nhn xột v gi HS ú lên bảng làm
bài tập 2 SBT trang 3


GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau
đó chuẩn hố và cho điểm.



3. Bµi míi:


HS: Tr¶ lêi


- Giá trị của dấu hiệu là số liệu ứng với
mỗi đơn vị điều tra


- TÇn sè cđa mỗi giá trị là sô lần xuất
hiện của mỗi giá trị trong dÃy các giá
trị của dấu hiệu.


HS: Làm bài tập 2 SBT


- Trớc hết bạn Hơng phải hỏi từng bạn
trong lớp xem các bạn thích màu gì
và ghi lại.


- Có 30 bạn HS tham gia trả lời


- Dấu hiƯu lµ Mµu mà bạn HS trong
lớp a thích nhất


- Có 9 màu khác nhau


- Lập bảng tơng ứng giá trị và tần số


Giá


trị Đ Xt T V Tn Ts Xb H Xc





lÇn 6 3 4 4 3 3 1 3 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: Cho HS làm ?1


Quan sát bảng 7 SGK. HÃy vẽ một khung
HCN gồm 2 dòng: ở dòng trên ghi lại các
giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự
tăng dần. ở dòng dới ghi lại các tần số
t-ơng ứng ?


- Em h·y cho biÕt c¸c giá trị khác
nhau ở bảng 7 ?


- S lần xuất hiện các giá trị khác
nhau đó ?


GV: Nhận xét , chuẩn hố và cho điểm
GV: Bảng nh trên gọi là bảng phân phối
thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để
cho tiện, từ nay trở đi ta sẽ gọi bảng đó là
bảng “ tần số ”. Ví dụ từ bảng 1 SGK ta
có bảng tần s sau:


Giá trị 35 30 28 50


Số lần 7 8 2 3 N = 20


HS: Quan sát bảng 7 SGK và tìm các giá trị


khác nhau


- Các giá trị khác nhau lµ: 98 , 99 , 100
, 101 , 102


- Số lần xuất hiện tơng ứng là: 3 , 4 ,
16 , 4 , 3


Lập bảng tần số:


Giá trị 98 99 100 101 102


TÇn sè 3 4 16 4 3


<i><b>Hoạt động 3: Chú ý</b></i>
GV: Giới thiệu chú ý SGK


a, Cã thể chuyển bảng tần số dạng ngang
nh bảng trên thành bảng dọc (chuyển
dòng thành cột)


Giá trị (X) Tần số (n)


28 2


30 8


35 7


50 3



N = 20


b, Từ bảng tần số giúp chúng ta quan sát,
nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách
dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kê
ban đầu, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi
trong việc tính tốn sau này.


GV: Từ bảng trên em hãy cho biết số lớp
trồng đợc ít cây nhất ? Số cây của các lớp
trồng đợc chủ yếu là ?


GV: VÝ dô tõ bảng trên ta cã thÓ nhËn
xÐt:


- Tuy sè các giá trị của X là 20, song chỉ
có 4 giá trị khác nhau


- Ch cú 2 lp trng đợc 28 cây, song lại
có 8 lớp trồng đợc 30 cây.


- Số cây trồng đợc chủ yếu của các lớp là
30 , 35 cây


4. Cđng cè:


HS: Nghe GV giíi thiƯu chó ý và ghi lại
bảng trên vào vở



HS: Trả lời


- S lớp trồng đợc ít cây nhất là: 2 với
28 cây


- Số cây trông đợc chủ yếu là 30 , 35
cây với 15 lớp.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài </b></i>
GV: Qua bài học trên em hãy cho biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Tæ chøc cho HS chơi trò chơi: thống
kê ngày tháng năm sinh của các bạn
trong lớp và lập bảng tần số.


GV: Lp bng gm 14 ct, 2 dũng và ghi
ở dòng trên từ tháng 1 đến tháng 12 sau
đó hỏi HS tháng sinh và điền vào bảng.
GV: Cho HS hot ng nhúm lm bi tp
6 SGK


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 11 SGK
và cho biết:


a, Du hiu cần tìm ? Lập bảng tần số.
b, Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên
về số con của 30 gia ỡnh trong thụn.


thể lập bảng tần số (bảng phân phối
thực nghiệm của dấu hiệu)



- Bảng tần số giúp ngời ®iỊu tra dƠ cã
nh÷ng nhËn xÐt chung vÒ sù phân
phối các giá trị của dấu hiệu và tiện
lợi cho việc tính toán sau này.


Lập bảng:


X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


n


HS: §äc nội dung bài 6 SGK và quan sát
bảng 11 SGK rồi trả lới câu hỏi.


a, Du hiu: S con ca mỗi gia đình.
b, Bảng tần số:


Sè con (X) 0 1 2 3 4


TÇn sè (n) 2 4 17 5 2 N = 30
<b> </b>


<b> 5. H ớng dẫn về nhà: </b>


1. Về nhà ôn tập bài cũ. Chuẩn bị bài mới
2. Giải các bµi tËp 7, 8, 9 SGK trang 11, 12
HD: Bài 7:


- Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị 25


- Lập bảng tần sè




Ti nghỊ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TÇn sè N = 25



---Ngày soạn :


Ngy ging: <b>Tiết 44 : biểu đồ</b>


I. Mơc tiªu:


- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu
hiệu và tần số tơng ứng. HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi
dãy số biến thiên theo thời gian.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản.


- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập.
II. Phơng tiện dạy học:


- Gi¸o viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>



7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sè ?


Lập bảng tần số từ bảng sau: Điều tra về số
HS của mỗi lớp trong một trờng đợc bảng
sau


45 42 44 43 45 44
43 42 45 42 42 43
GV: Chuẩn hoá và cho điểm


GV: <i>Vào bài mới Với bài toán trên điều tra</i>


<i>s HS của mỗi lớp trong một trờng ngời ta có</i>
<i>thể lập bảng số liệu thống kê ban đầu hay</i>
<i>bảng tần số nh trên. Nhng với bài hôm nay</i>
<i>chúng ta sẽ đợc biết thêm một cách khác để</i>
<i>biểu diễn về giá trị của dấu hiệu và tần số đó</i>
<i>là biểu đồ</i>”


3. Bài mới:


dòng trên ghi các giá trị khác nhau của


dấu hiƯu, dßng díi ghi các tần số tơng
ứng.


Lập bảng tần số từ bảng trên:
Giá trị 42 43 44 45


Tần số 4 3 2 3 N=12


<i><b>Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng</b></i>
GV: Yêu cầu HS một các biểu đồ mà đã yêu


cầu các em su tầm và từ đó giới thiệu các
biểu đồ mà các em đã su tầm. Từ đó GV giới
thiệu biểu đồ đoạn thẳng.


GV: Trở lại bảng tần số đợc lp t bng 1
SGK


Giá trị 28 30 35 50


Số lần 2 8 7 3 N = 20


GV: Từ bảng tần số trên em hãy vẽ một hệ
trục toạ độ và biểu diễn các giá trị là hồnh
độ cịn các tần số là tung độ.


GV: Hớng dẫn HS thực hiện
- Vẽ hệ trục toạ độ xOn


- Biểu diễn các giá trị trên trục hoành


- Biểu diễn các tần số trên trục tung ( độ


dài đơn vị ở hai trục nên để khác nhau)
- Xác định các điểm có toạ độ là cặp số
gồm giá trị và tần số của nó: (28 ; 2) ,
(30 ; 8) , (35 ; 7) , (50 ; 3)


GV: Với cách làm nh trên ta ]c biu
on thng.


GV: Tơng tự nh trên. Cho bảng tần số sau:


Điểm số 7 8 9 10


Tần sè 3 9 10 8 N=30


Em hãy lập biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các
giá trị và tần số ở bảng trên.


GV: Gäi HS nhËn xÐt  GV chuÈn ho¸ và cho
điểm


HS: Np cỏc biu ó su tm t SGK


HS: Vẽ hệ trục toạ độ và tìm các điểm có
hồnh độ là các giá trị cịn tung độ là các
tần số.


HS: Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng với
bảng tần số trên.



<i><b>Hoạt động 3: Chú ý</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu
thống kê hoặc trong sách, báo, … chúng ta
cịn gặp lại biểu đồ hình chữ nhật sau:


GV: Biểu đồ trên biểu diễn diện tích rừng
n-ớc ta bị phá, đợc thống kê theo từng năm, từ
năm 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung nghìn
ha)


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài </b></i>
GV: Cho HS làm bài tập 10 SGK trang 14.


Từ bảng tần sè b¶ng 15 SGK em h·y cho
biÕt:


- DÊu hiệu của bài toán này là gì ? Số
các giá trị là bao nhiêu ?


- Biu din bng biu đoạn thẳng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trình
bày lời gii vo bng nhúm.


GV: Gọi các nhóm treo kết quả của nhóm lên
bảng và gọi các nhóm nhận xét chéo. Cuối
cùng Gv chuẩn hoá và cho điểm.


HS: Hot động nhóm làm vào bảng


nhóm.


HS: Lµm bµi tËp 10


- DÊu hiệu: điểm kiểm tra toán (HK
1) của mỗi HS lớp 7C. Số các giá
trị 50


- Biu on thng:


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn về nhà: </b>


1. Về nhà ôn tập bài cũ. Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập


2. Giải các bài tËp 11, 12, 13 SGK trang 14, 15. Bµi tËp 8, 9, 10 SBT trang 5
HD: Bµi 12:


- Tìm các giá trị khác nhau (nhiệt độ trung bình) đồng thời tìm tần số tơng ứng của
chúng.


- LËp b¶ng tần số


Giá trị 17 18 20 25 28 30 31 32


TÇn sè N = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>TiÕt 45 : luyÖn tËp</b>


I. Mơc tiªu:


- Kiến thức: - Học sinh tiếp tục đợc vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng
ghi dãy số biến thiên theo thời gian.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ và đọc các biểu đồ đơn giản.


- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phơng tiện dy hc:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>


7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy lập bảng tần số từ bảng 11 SGK



sau đó vẽ biểu đồ dạng đoạn thẳng.


GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố v
cho im.


HS: Lên bảng làm bài.
Lập bảng tần số:


Số con (X) 0 1 2 3 4


Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
Vẽ biểu đồ:


<i><b>Hoạt động 2: Bi tp luyn tp</b></i>
Bi 12 SGK trang 14


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 16 SGK và
trả lời câu hỏi:


- Lập bảng tần số.


- Hóy biu diễn bằng biểu đồ on
thng.


GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng


HS: Đọc nội dung bài tập 12.


HS: Quan sát bảng 16 SGK vµ lµm bài
tập.



- Lập bảng tần số:


Giá trị 17 18 20 25 28 30 31 <sub>32</sub>
TÇn sè 1 3 1 1 2 1 2 <sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhóm sau đó treo kết quả lên bảng.


GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo sau đó
chuẩn hố.


Bµi tËp 13 SGK trang 15


GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 SGK
GV: Yêu cầu HS quan sát hình v 3 SGK(15)
Em hóy cho bit:


- Năm 1921 sè d©n cđa níc ta lµ bao
nhiêu ?


- Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921)
thì d©n sè níc ta tăng thêm 60 triÖu
ngêi ?


- Từ 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng
thêm bao nhiêu ?


GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và
cho điểm.



HS: NhËn xÐt chÐo:


- Nhãm 1 nhËn xÐt nhãm 6
- Nhãm 2 nhËn xÐt nhãm 3
- Nhãm 3 nhËn xÐt nhãm 2
- Nhãm 4 nhËn xÐt nhãm 5
- Nhãm 5 nhËn xÐt nhãm 1
- Nhãm 6 nhËn xét nhóm 4
HS: Đọc nội dung bài tập 13


HS: Quan sát hình vẽ 3 và trả lời câu hỏi:
- Năm 1921 số dân của nớc ta là 16


triệu ngời


- Sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì
dân số nớc ta tăng thªm 60 triƯu
ngêi ?


- Từ 1980 đến 1999 dân số nớc ta
tăng thêm 22 triệu ngời.


HS: Nhận xét bài làm của bạn.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố bài </b></i>


GV: Cho HS đọc bài đọc thêm HS1: Đọc bài tần suất


- TÇm suÊt tÝnh theo c«ng thøc: f = <i>n</i>


<i>N</i>



Trong đó: N là số các giá trị, n là tần số
của một giá trị, f là tần suất của giá trị đó
HS2: đọc bài biểu đồ hình quạt


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


1. Về nhà ôn tập bài cũ. Làm các bài tập trong SBT
2. đọc và nghiên cứu trớc bài “ Số trung bỡnh cng



---Ngày soạn :


Ngày gi¶ng: <b>TiÕt 46 : sè trung bình cộng</b>


I. Mục tiêu:


- Kin thc: - Hc sinh biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng đã
lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu cho một số trờng
hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm một dấu hiệu và thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phơng tiện dạy hc:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chức:</b>


7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Điểm kiểm tra toán của HS lp 7C c


bạn lớp trởng ghi lại ở bảng sau:


3 6 6 7 7 2


9 6 4 7 5 8


10 9 8 7 7 7


6 6 5 8 2 8


8 8 2 4 7 7


6 8 5 6 6 3


8 8 4 7
GV: Treo b¶ng phơ b¶ng trên.


GV: Em hÃy cho biết có tất cả bao nhiêu bạn
làm bài kiểm tra ? Tính điểm trung bình của
cả lớp ?



GV: Để tính điểm trung bình em làm nh thÕ
nµo ?


GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
cùng làm sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố và
cho im.


GV: <i>Để tính điểm trung bình. Các em thấy</i>
<i>chúng ta phải cộng tất cả các điểm rồi chia</i>
<i>cho số các điểm. Làm nh vậy rất lâu, vậy có</i>
<i>cách nào làm nhanh hơn ? Để trả lời câu hỏi</i>
<i>này. Chúng ta học bài hôm nay.</i>


3. Bài mới:


HS: Quan sát bảng phụ của GV


HS: Trả lời câu hỏi


- Có tất cả 40 HS làm bài kiểm tra.
- Để tính ®iĨm trung b×nh, ta cộng


tất cả các điểm rồi chia cho 40.
Vậy điểm trung bình là:


ĐTB = (3 + 6 + 6 + … + 4 + 7)/40 = 6,25


<i><b>Hoạt động 2: 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu</b></i>


a, Bài tốn:


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 19 SGK và
lập bảng tần số.


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.


GV: Nu xem du hiệu là điểm của bài kiểm
tra của mỗi HS thì có thể lập bảng tần số
(bảng dọc) có thêm hai ct tớnh trung bỡnh


Điểm


số (x) Tầnsố(n) Các tÝch(x.n) §iĨm TB


2 3 6 <i>X</i> =


250
40


= 6,25


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 8 48



7 9 63


8 9 72


9 2 18


10 1 10


HS: LËp b¶ng tần số từ bảng 19 SGK
Giá trị 2 3 4 5 6 7 8 9 10


TÇn sè 3 2 3 3 8 9 9 2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

N = 40 Tổng: 250


GV: Vậy cách tính điểm trung bình của cách
trên và cách này thì cách nào tiện hơn ?
GV: Nªu chó ý


Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có
điểm số bằng nhau đợc thay thế bằng tích
của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số
nh vậy (tức tích của giá trị với tần số của nó).
b, Cơng thức:


GV: Từ cách tính ở bảng trên, em có nhận
xét gì ?


GV: Chuẩn hoá



<i>Dựa vào bảng tần số ta có thể tÝnh sè trung</i>
<i>b×nh céng cđa mét dÊu hiÖu (gọi tắt là số</i>
<i>trung bình cộng và kí hiệu là </i> <i>X</i> <i>) nh sau:</i>


- Nhân từng giá trị với tần số tơng ứng.
- Cộng tất cả các tíc vừa tìm đợc.
- Chia tổng đó cho số các giá trị
 Ta có cơng thức:


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>N</i>


GV: Em h·y cho biÕt
- x1, x2, , xk là gì ?


- n1, n2 , , nk là gì ?


- N là gì ?


GV: Với bài toán trên thì các giá trị k = ? ; x1


, …, xk = ? ; n1, n2, … , nk = ? ; N = ?


GV: Cho HS hoạt động làm ?3


GV: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu ?3


GV: Tõ b¶ng 21 em h·y tÝnh ®iĨm trung b×nh
céng ?



GV: Gọi 1 HS lên bảg làm bài tập, HS dới
lớp cùng làm sâu đó nhận xét bài làm của
bạn.


GV: Gọi HS nhận xét


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Cho HS làm ?4


HS: Cách làm nh bảng bên thuận tiện
hơn.


HS: Ghe GV giới thiệu chú ý và ghi vào
vở.


HS: Nêu nhận xét


HS: Ghi công thức tính trung bình cộng


HS: Trả lời


- x1, x2, , xk là k giá trị khác nhau


của dấu hiệu X


- n1, n2 , , nk là k tần số tơng ứng


- N là số các giá trị


<b>HS: Lên bảng làm bài tập ?3</b>


Điểm


số (x) số (n)Tần Các tích(x.n) ĐTB


3 2 6


<i>X</i> =


267
40


= 6,675


4 2 8


5 4 20


6 10 60


7 8 56


8 10 80


9 3 27


10 1 10


N=40 Tæng: 267
HS: Nhận xét bài làm của bạn



HS: 6,25 < 6,675. Vy điểm trung bình
của HS lớp 7A lớn hơn của HS lớp 7C
<i><b>Hoạt động 3: 2. ý nghĩa của số trung bình cộng</b></i>


GV: Nªu chó ý SGK


<i>Số TB cộng thờng đợc làm đại diện cho</i>“ ”


<i>dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các</i>
<i>dấu hiệu cùng loại.</i>


GV: Nªu chó ý SGK


- Khơng nên lấy số TB cộng làm đại
diện cho các dấu hiệu có khoảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chªnh lƯch lín.


- Sè TB céng cã thĨ kh«ng thc dÃy
các giá trị.


<i><b>Hot ng 4: 3. Mt ca dấu hiệu</b></i>
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 22 SGK và
cho biết có đợc số trung bình cộng của các
cỡ làm đại diện đợc hay không ?


GV: Trong trờng hợp này, cỡ 39 bán đợc
nhiều nhất (184) vậy cỡ 39 làm đại diện và


giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) đợc gọi là
mốt.


GV: VËy mèt là gì ?


GV: Mốt của dấu hiệu <i>kí hiệu là M0</i>


HS: đọc ví dụ SGK


HS: Điều mà cửa hàng quan tâm là cỡ
dép nào bán đợc nhiều nhất. Do vậy ngời
ta sẽ lấy cỡ dép nào bán đợc nhiều nhất
làm đại diện chứ không lấy số trung bình
cộng của các cỡ làm đại diện.


HS: <i>Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số</i>
<i>lớn nhất trong bảng tần số.</i>


<i><b>Hot ng 5: Cng c bài </b></i>
GV: Em hãy cho biết công thức tính trung


b×nh céng cđa dÊu hiƯu ?


GV: Mèt cđa dÊu hiệu là gì ? Mốt của ?3 ở
bảng 21 là bao nhiêu ?


HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiƯu


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>N</i>



HS: Mèt cđa dÊu hiƯu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tÇn sè.


<b> </b>


<b> 5. H ớng dẫn về nhà: </b>


1. Về nhà ôn tập bài cũ. Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập
2. Giải các bài tập 14 19 SGK trang 20, 21, 22.


HD: Bµi 15:


- Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
- Số trung bình cộng là:


<i>X</i> = 1150.5+1160. 8+1170.12+1180. 18+1190. 7


50


= 1172,8 (giê).
- Mèt cđa dÊu hiƯu: M0 = 1180


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>TiÕt 47 : lun tËp</b>


I. Mơc tiªu:


- Kiến thức: - Học sinh đợc hớng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số trung


bình cộng (các bớc và ý nghĩa của các kí hiệu). Đa ra một số bảng tần số (không nhất thiết
phải nêu ro dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm mốt dấu hiệu và thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tp.
II. Phng tin dy hc:


- Giáo viên: Giáo án, bảng phơ ...


- Häc sinh: §å dïng häc tËp, phiÕu häc tập, bảng nhóm, bút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Tổ chøc:</b>


7A: 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cò: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV: Em hãy cho biết cơng thức tính trung


b×nh céng cđa dÊu hiệu ?
GV: Mốt của dấu hiệu là gì ?


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 14 SGK


GV: Gi HS nhận xét sau đó chuẩn hố và
cho điểm.



3. Bài mới:


HS: Công thức tÝnh TB céng cđa dÊu hiƯu


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>N</i>


HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số.


HS: Lên bảng làm bài tập
Thời


gian(x) số (n)Tần Các tích(x.n) ĐTB


3 1 3


<i>X</i> =


254
35


7,26


4 3 12


5 3 15


6 4 24



7 5 35


8 11 88


9 3 27


10 5 50


N=35 Tổng: 254
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập luyện tập</b></i>


Bµi 15 SGK trang 20


GV: Gọi HS c bi bi tp 15


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 23 và trả lời
các câu hỏi.


GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tËp 16 SGK trang 20


GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 16


GV: Quan sát bảng 24. Em hãy cho biết có
nên dùng số trung bình cộng làm đại diện
hay khơng ?


GV: Chn ho¸ và cho điểm.



HS: Lên bảng làm bài tập


- Du hiu: Tuổi thọ của mỗi bóng
đèn.


- Sè trung b×nh céng lµ:


<i>X</i> =


1150.5+1160. 8+1170.12+1180. 18+1190. 7


50


= 1172,8 (giê).


- Mèt cđa dÊu hiệu: M0 = 1180


HS: Đọc nội dung bài tập 16 SGK
HS: Lên bảng làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập 17 SGK trang 20


GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 25 và cho
biết:


a, Số trung bình cộng ?
b, Mốt cđa dÊu hiƯu ?


GV: u cầu HS hoạt động theo nhóm sau
đó đại diện lên bảng trình bày lời giải.



GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố và
cho điểm.


4. Cñng cè:


HS: Quan sát bảng 25 SGK và làm bài tập
17


Thời


gian(x) số (n)Tần Các tích(x.n) ĐTB


3 1 3


<i>X</i> =


384
50


7,68


4 3 12


5 4 20


6 7 42


7 8 56



8 9 72


9 8 72


10 5 50


11 3 33


12 2 24


N=50 Tæng: 384
b, M0 = 8


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố bài </b></i>
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 18 SGK


a, Đây là bảng phân phối ghép lớn (ghép các
giá trị của dấu hiệu theo từng lớp, ví dụ 110
– 120 (cm), c0s 7 em HS có chiều cao rơi
vào khoảng này và 7 đợc gọi là tần số của
lớp đó).


b, Cách tính số trung bình cộng trong trờng
hợp này đợc thực hiện nh sau:


* TÝnh số TB của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
của mỗi lớp (còn gọi là cận của lớp). Chẳng
hạn sè TB céng cđa líp 110 – 120 là:


110+120



2 = 115


GV: Tơng tự các em hÃy tính các số TB của
giá trị nhỏ nhất và lớn nhất còn lại ?


* Nhân số TB của mỗi lớp với tần số tơng
ứng.


* Cng tt cả các tích vừa tìm đợc và chia
cho số các giỏ tr ca du hiu.


GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải


GV: Chuẩn hoá và cho điểm.


HS: Đọc nội dung yêu cầu bài tập 18
SGK trang 21


HS: Nghe sù híng dÉn cđa GV vµ lµm bµi
tËp


Sè TB céng cđa líp 121 – 131 lµ:


121+131


2 = 126


Sè TB céng cđa líp 132 – 142 lµ:



132+142


2 = 137


Sè TB céng cđa líp 143 – 153 là:


143+153


2 = 148


Chiều
cao
TB(x)
Tần số
(n)
Các
tích
(x.n) §TB


105 1 105


<i>X</i> =


13268
100


132,68


115 7 805



126 35 4410


137 45 6165


148 11 1628


155 1 155


N=100 Tæng:
13268
<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


1. Về nhà ơn tập bài cũ. Ơn tập tồn bộ chơng III và làm đề cơng câu hỏi ở SGK
trang 22. Làm các bài tập trong SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Lập bảng tần số (tìm số các giá trị khác nhau, tần số của chúng)
- Tìm các tích của giá trị với tần số


- Tính giá trị TB theo công thức


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>N</i>




---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>Tiết 48 : ôn tập chơng iii</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kin thc: - Học sinh đợc ơn tập tồn bộ kiến thức chơng III – Thống kê. HS làm
đợc các dạng bài tp chng 3.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.


- Thỏi : Hỡnh thnh c tớnh cẩn thận trong công việc, say mê học tập.


<b>II. ChuÈn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...


- Hc sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, hút d, cng cõu hi ụn
tp...


<b>III. Tiến trình bài d¹y:</b>


<b>1. Tỉ chøc:</b>


7A 7B
<b>2. KiÓm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra - ơn tập lí thuyết</b></i>
<b>Câu hỏi 1:</b>


GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề


mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm tra
một tiết chơng III của mỗi HS của lớp mình
thì em phải làm những việc gì ? và trình bày
kết quả thu đợc theo mẫu bảng nào ?


GV: Gäi HS lên bảng trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và cho điểm


<b>Câu hỏi 2:</b>


GV: Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận
xét gì về tổng các tần số ?


GV: gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi


GV: Gi HS nhận xét sau đó chuẩn hố và
cho điểm


HS: Trả lời câu hỏi
- Xác định dấu hiệu


- LËp b¶ng sè liệu thống kê ban đầu


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi


- Tần số là số lần xuất hiện của một
giá trị trong dÃy các giá trị của dấu
hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu hỏi 3:</b>



GV: Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với
bảng số liệu thống kê ban đầu ?


GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi


GV: Gi HS nhận xét sau đó chuẩn hố và
cho điểm.


<b>C©u hái 4:</b>


GV: Làm thế nào để tính số trung bình cộng
của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung
bình cơng ? Khi nào thì số trung bình cộng
khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?


GV: Gäi HS nhËn xÐt


GV: NhËn xÐt, chuÈn ho¸ và cho điểm


HS: Trả lời câu hỏi


- Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng
số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp
ngời điều tra dễ có những nhận xét chung
về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu
và tiện lợi cho việc tính toán nh số trung
bình cộng.


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.



- S trung bình cộng đợc tính theo
cơng thức:


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>


<i>N</i>


Trong đó:


- x1, x2, … , xk là k giá trị khác nhau


của dấu hiệu X


- n1, n2 , , nk là k tần số tơng ứng


- N là số các giá trị


ý nghĩa của sè trung b×nh céng


<i>-</i> <i>Số trung bình cộng thờng đợc làm</i>
<i>đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt</i>


“ ”


<i>lµ khi muốn so sánh các dấu hiệu</i>
<i>cùng loại.</i>


- S trung bỡnh cộng có thể làm đại
diện cho dấu hiệu khi các giá trị


không chênh lệch quá lớn.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập ôn tập</b></i>
<b>Bài tập 20 SGK trang 23</b>


GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 20 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
20


GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp
- DÊu hiƯu cđa bµi toán ?
- Nêu các giá trị khác nhau ?


- Tìm tần số của các giá trị khác nhau ?
Lập bảng tần số


GV: Gi HS nhn xột sau ú chun hoá và
cho điểm.


- Để vẽ biểu đồ từ bảng tần số ta làm
nh thế nào ?


 Dựng biểu đồ đoạn thẳng


HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 20


- DÊu hiƯu: Năng suất lúa năm 1990
của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở
vào.



- Các giá trị khác nhau: 20, 25, 30,
35, 40, 45, 50


- Tần số tơng ứng: 1, 3, 7, 9, 6, 4, 1
Bảng tần số:


Giá trị 20 25 30 35 40 45 50


TÇn sè 1 3 7 9 6 4 1


- HS: để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ
bảng tần số ta phải dựng hệ trục
toạ độ, xác định các điểm có toạ độ
là cặp số gồm giá trị và tần số
 Dựng biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hố
và cho điểm.


GV: Gọi HS lên bảng lập bảng tần số dọc sau
đó tính số trung bình cộng


GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và
cho điểm.


4. Củng cố:


HS: Lên bảng tính số trung bình cộng
Năng



suất Tầnsố Các tích Số TB


20 1 20


<i>X</i> =


1085
31


= 35


25 3 75


30 7 210


35 9 315


40 6 240


45 4 180


50 1 50


N=31 Tổng: 1085
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố bài </b></i>


GV: Em h·y cho biÕt công thức tính trung
bình cộng của dấu hiệu ?


GV: Mốt của dấu hiệu là gì ? Mốt của ?3 ở


bảng 25 là bao nhiêu ?


GV: v biu đoạn thẳng, ta phải làm
những gì ?


GV: NhËn xÐt, chuÈn hoá và cho điểm.


HS: Công thức tính TB cộng của dÊu hiƯu


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>N</i>


HS: Mèt cđa dÊu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số.


Mốt ở bảng 22 là M0 = 8


HS: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần
số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định
các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị
và tần số sau cùng nối với mỗi điểm đó
với điểm trên trục hồnh có cùng hồnh
độ.


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


1. VỊ nhµ ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chơng III và làm các bài tập ở SGK và SBT
trong chơng III.





---Ngày soạn :


Ngày giảng: <b>Tiết 49 : ôn tập chơng iii</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiến thức: - Học sinh đợc ơn tập toàn bộ kiến thức chơng III – Thống kê. HS lm
c cỏc dng bi tp chng 3.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh.


- Thỏi : Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mờ hc tp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên: Giáo án, bảng phô ...


- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ, đề cơng câu hỏi ơn
tp...


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

7A 7B
<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra - ơn tập lí thuyết</b></i>
<b>Câu hỏi 1:</b>


GV: Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề
mà mình quan tâm, chẳng hạn điểm kiểm tra
một tiết chơng III của mỗi HS của lớp mình
thì em phải làm những việc gì ? và trình bày
kết quả thu đợc theo mu bng no ?


<b>Câu hỏi 2:</b>


GV: Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận
xét gì về tổng các tần số ?


<b>Câu hỏi 3:</b>


GV: Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với
bảng số liệu thống kê ban đầu ?


<b>Câu hỏi 4:</b>


GV: Lm th no tớnh số trung bình cộng
của một dấu hiệu ? ý nghĩa của số trung
bình cơng ? Khi nào thì số trung bình cộng
khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu ?


GV: NhËn xÐt, chuÈn hoá và cho điểm


HS: Tr li cõu hi
- Xỏc nh du hiu



- Lập bảng số liệu thống kê ban đầu


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi


- Tần số là số lần xuất hiện của một
giá trị trong dÃy các giá trÞ cđa dÊu
hiƯu


- Tổng các tần số là số các giá trị
hay là số các n v iu tra


HS: Trả lời câu hỏi


- Bảng tần số ngắn gọn hơn so với bảng
số liệu thống kê ban đầu hơn nữa nó giúp
ngời điều tra dễ có những nhận xét chung
về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu
và tiện lợi cho việc tính toán nh sè trung
b×nh céng.


HS: Số trung bình cộng đợc tính theo
cơng thức:


<i>X</i> = <i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2.. .+<i>xk</i>.<i>nk</i>


<i>N</i>


ý nghÜa cđa sè trung b×nh céng



<i>-</i> <i>Số trung bình cộng thờng đợc làm</i>
<i>đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt</i>




<i>là khi muốn so sánh các dấu hiệu</i>
<i>cùng loại.</i>


- S trung bình cộng có thể làm đại
diện cho dấu hiệu khi các giá trị
không chênh lệch quá lớn.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập </b></i>
<b>Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian </b>


chạy 1000m(thời gian tính theo phút) của 32
HS (ai cũng làm đợc) và ghi lại nh sau.


6 8 8 10 7 9 8 9
9 8 7 8 10 7 9 8
9 7 12 10 6 7 10 7
8 9 8 9 7 10 9 6
1. Dấu hiệu ở đây là gì ?


2. Lập bảng tần số và nhận xét.


3 Tính số trung bình cộng và tìm mốt của
dấu hiệu.


4. V biu on thng.



Hs lên bảng làm:


Dấu hiÖu: Thêi gian chạy 1000m(thời
gian tính theo phút)


HS lập bảng tần số:


GTrị x 6 7 8 9 10 12


TÇn sè n 3 7 8 8 5 1 N = 32
Thêi gian nhanh nhÊt lµ: 6’


Thêi gian chậm nhất là: 12


Đa số chạy trong khoảng 7 – 9 phót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Mèt cđa dÊu hiƯu là gì ? Mốt của ?3 ở
bảng 25 là bao nhiªu ?


GV: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng, ta phải lm
nhng gỡ ?


GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.


HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số.


Mốt ở bảng 22 là M0 = 8



HS: Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần
số ta phải dựng hệ trục toạ độ, xác định
các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị
và tần số sau cùng nối với mỗi điểm đó
với điểm trên trục hồnh có cùng hồnh
độ.


<b> </b>


<b> 5. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


1. Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chơng III và làm các bài tập ở SGK và SBT
trong chơng III.


2. Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiết.



---Ngày soạn:


Ngày giảng: <b>Tiết 50 : KIểM TRA 45 phút (chơng III)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra sù hiĨu bµi cđa HS


- Biết tìm dấu hiệu của một vấn đề điều tra, biết lập bảng tần số, lập biểu đồ đoạn
thẳng, tính số trung bình cộng.


- Biết vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập .


- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.


<b>II. Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...


- Häc sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập...
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Tổ chức:</b>


<b> 7A 7B</b>


<b>2. KiĨm tra : Sù chn bÞ cđa HS</b>
<b>3. Bµi häc.</b>


<b>A. Đề bài:</b>
<b>Ma trận đề</b>


Chủ đề


chính Các mức độ cần đánh giá


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


Cấp độ thấp Cấp độ cao


Tæng


TN TL TN TL TN TL TN TL


DÊu hiƯu



®iỊu tra 3 <i>3®</i>


1


<i>2®</i>


4


<i>5đ</i>


Lập bảng


Tần sè 1 <i>1®</i> 1 <i>1®</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TBC, tìm


Mốt <i>2đ</i> <i>2®</i>


Vẽ biểu
đồ 1 <i>2đ</i> 1 <i>2đ</i>


Tổng 3 3đ 1 2đ 1 1đ 2 4đ 10đ
<b>I/ Phần trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1: Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của HS lớp 7C đợc bạn lớp trởng ghi lại ở bảng</b>
sau:
3 6 6 7 7 2



9 6 4 7 5 8


10 9 8 7 7 7


6 6 5 8 2 8


8 8 2 4 7 7


6 8 5 6 6 3


8 8 4 7 8 5


a, Dấu hiệu của bài toán là:
A. Thời gian giải một bài toán của mỗi HS trong lớp.
B. Điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của tổng số HS lớp 7C.
C. Số HS tham gia làm bài kiểm tra một tiết mơn tốn của lớp 7C.
D. Điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của mỗi HS lớp 7C.
b, Số các giá trị là:
A. 40 B. 42 C. 44 D. 45
c, Số các giá trị khác nhau là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
<b>II/ Phần tự luận:</b>
<b>Câu 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 HS </b>
(ai cũng làm đợc) và ghi lại nh sau.
5 8 8 10 7 9 8 9


14 5 7 8 10 7 9 8


9 7 14 10 5 5 14 9



8 9 8 9 7 10 9 8
1. DÊu hiệu ở đây là gì ?


2. Lập bảng tần sè ” vµ nhËn xÐt.


3. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
4. Vẽ biểu đồ đoạn thng.


<b>B. Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 1c (1 đ): C</b>
<b>Câu 2: (7 đ)</b>


- Dấu hiệu: Thời gian giải một bài tập của mỗi HS <b>(2 điểm)</b>


- Lập bảng tần số: <b>(3 điểm)</b>


Thời gian Tần số Các tích Sè TB céng


5 4 20


<i>X</i> = 273


32


8,5


7 5 35


8 8 64



9 8 72


10 4 40


14 3 42


N = 32 Tæng: 273


- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng đúng: <b>(2 điểm)</b>


<b>4. NhËn xÐt</b>


- GV thu bài sau đó nhận xét ý thức làm bài của HS
<b>5. Hớng dẫn học nh</b>


- Ôn tập các dạng bài tập chơng III


- Đọc nghiên cứu trớc chơng IV biểu thức đại số – Khái niệm về biểu thức
đại số.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×