Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu đặc điểm trường sóng địa chấn, xác định sự phân bố tầng chứa dầu khí mỏ đại hùng (bể nam côn sơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.32 MB, 140 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT

Phạm Thị hờng

Nghiên cứu đặc điểm trờng sóng địa chấn,
xác định sự phân bố tầng chứa dầu khí
mỏ đại hùng (bể nam côn sơn)

LUậN VĂN THạC Sĩ địa chất

Hà NéI - 2007


Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT

Phạm Thị hờng

Nghiên cứu đặc điểm trờng sóng địa chấn,
xác định sự phân bố tầng chứa dầu khí
mỏ đại hùng (bể nam côn sơn)
Chuyên ngành: Địa vật lý
MÃ số: 60.44.61

LUậN VĂN THạC Sĩ địa chất

Ngời hớng dẫn khoa học
Gs.tskh Mai Thanh Tân

Hà NộI - 2007




i

LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và cha từng đợc ai
công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hờng


ii

Mục lục
Trang phụ bìa

trang

Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Mục lục .............................................................................................................. ii
Danh mục bảng biểu.......................................................................................... v
Danh mục hình vẽ............................................................................................. vi
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ....................................................................... viii
Mở đầu .......................................................................................................... 1
Chơng 1 - đặc điểm địa chất bồn trũng nam côn sơn ...... 5
1.1. Khái quát về vùng nghiên cứu ................................................................ 5
1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất - địa vật lý ................................................. 5
1.2.1. Giai đoạn trớc 1975 .......................................................................... 6

1.2.2. Giai ®o¹n tr−íc 1976 - 1987 .............................................................. 6
1.2.3. Giai ®o¹n tr−íc 1988 đến nay ............................................................ 7
1.3. Đặc điểm cấu kiến tạo .............................................................................. 7
1.3.1. Đặc điểm kiến tạo khu vực ................................................................. 8
1.3.2. Hệ thống đứt gIy ................................................................................ 8
1.3.3. Bình đồ cấu trúc ................................................................................. 9
1.4. Lịch sử phát triển địa chất .................................................................... 11
1.5. Đặc điểm địa tầng ................................................................................... 13
1.5.1. Móng trớc Kainozoi ....................................................................... 14
1.5.2. Trầm tích Kainozoi........................................................................... 15
Chơng 2 - Đặc điểm địa chấn - địa chất mỏ Đại Hùng ...... 23
2.1. Cơ sở dữ liệu ........................................................................................... 23
2.1.1. Tài liệu địa chấn ............................................................................... 23
2.1.2. Tài liệu địa vật lý giếng khoan ......................................................... 26
2.2. Đặc điểm địa chất mỏ............................................................................. 26


iii

2.2.1. Đặc điểm cấu kiến tạo ...................................................................... 26
2.2.2. Địa tầng trầm tích............................................................................. 31
2.3. Hệ thống dầu khí .................................................................................... 36
2.3.1. Đặc điểm tầng sinh........................................................................... 36
2.3.2. Đặc điểm tầng chứa .......................................................................... 39
2.3.3. Đặc điểm tầng chắn .......................................................................... 43
2.3.4. Di chuyển và nạp bẫy ....................................................................... 45
Chơng 3 - Phơng Pháp nghiên cứu đặc điểm động lực
học trờng sóng trong minh giảI tài liệu
địa chấn ................................................................................ 46
3.1. Đặc điểm các thuộc tính địa chấn trong minh giải tài liệu................. 46

3.1.1. Thuộc tính địa chấn và mối quan hệ với đặc điểm
môi trờng trầm tích................................................................................... 46
3.1.2. Phân loại các thuộc tính địa chấn..................................................... 47
3.2. Thuộc tính biên độ và vai trò của chúng trong minh giải tài liệu ..... 50
3.2.1. Phân loại thuộc tính biên độ............................................................. 50
3.2.2. Nguyên tắc lựa chọn các thuộc tính biên độ
trong minh giải tài liệu địa chấn vùng nghiên cứu ..................................... 54
Chơng 4 - Đặc điểm phân bố tầng chứavùng
nghiên cứu trên cơ sở minh giải tài liệu
địa chấn ............................................................................... 57
4.1. Minh giải cấu trúc .................................................................................. 57
4.1.1. Phân chia các tập địa chấn, lựa chọn,
liên kết các ranh giới địa chấn.................................................................... 57
4.1.2. Các bản đồ cấu tạo và đẳng dày ....................................................... 61
4.1.3. Mức độ tin cậy của kết quả minh giải tài liệu ................................. 64
4.2. Quá trình xác định các thuộc tính biên độ trên Workstation............ 65


iv

4.3. Đặc điểm phân bố tầng chứa theo kết quả phân tích
đặc tính biên độ ............................................................................................. 66
4.3.1. Các thuộc tính biên độ đợc sử dụng ............................................... 66
4.3.2. Phân tích và minh giải đặc điểm phân bố tầng chứa
theo kết quả phân tích đặc tính biên độ...................................................... 67
4.4. Phân tích và đánh giá hiệu quả minh giải tài liệu với sử dụng
các thuộc tính biên độ ................................................................................... 68
Kết luận và kiến nghị ...................................................................... 69
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 70



v

DANH MơC B¶NG biĨu
B¶ng 2.1.
B¶ng 2.2.
B¶ng 2.3.
B¶ng 2.4.
B¶ng 2.5.
B¶ng 2.6.
B¶ng 2.7.
Bảng 2.8.
Bảng 2.9.
Bảng 4.1.

Quy trình xử lý tài liệu địa chấn 3D bởi Geco Prakla năm 1992
Quy trình tái xử lý tài liệu địa chấn 3D bởi Western Geco năm
1995
Quy trình tái xử lý tài liệu địa chấn 3D với dịch chuyển trớc
cộng bởi CGE năm 2002
Kết quả phân tích địa hóa giếng khoan PV-10X
Kết quả phân tích địa hóa giếng khoan PV-4X
Quá trình trởng thành của đá mẹ ở mỏ Đại Hùng và khu vực lân
cận
Liên kết các tập sét chắn qua giếng khoan PV-8X, PV-1X, PV5X, PV-4X, PV-6X
Liên kết các tập sét chắn qua giếng khoan PV-5P, PV-4X, PV5X, PV-1P, PV-2P
Sự gia tăng HC no theo chiều sâu ở mỏ Đại Hùng
Liên kết giữa tài liệu địa chấn và tài liệu ĐVLGK theo các tầng
phản xạ chính mỏ §¹i Hïng



vi

DANH MụC HìNH Vẽ
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Hình 1.4.

Vị trí địa lý của bồn trũng Nam Côn Sơn
Vị trí của bồn trũng Nam Côn Sơn trên thềm lục địa Việt Nam
Sơ đồ vị trí địa lý mỏ Đại Hùng
Các giếng khoan thăm dò trong bể Nam Côn Sơn vào giai đoạn
trớc năm 1975
Hình 1.5. Các giếng khoan thăm dò trong bể Nam Côn Sơn vào giai đoạn từ
năm 1976-1987
Hình 1.6. Các giếng khoan thăm dò trong bể Nam Côn Sơn vào giai đoạn từ
năm 1988-nay
Hình 1.7. Bản đồ cấu trúc móng bể Nam Côn sơn
Hình 1.8. Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Nam Côn Sơn
Hình 1.9. Mặt cắt địa chấn qua giếng khoanTL-2X, TL-1X
Hình 1.10. Mặt cắt qua các yếu tố cấu trúc chính bể Nam Côn Sơn
Hình 2.1. Mối quan hệ giữa thời gian truyền sóng theo chiều thẳng đứng
với tỷ số vận tốc trung bình theo tài liệu VSP và vận tốc trung
bình theo mô hình xử lý PSDM (theo CGE)
Hình 2.2. Mặt cắt địa chấn tuyến inline 940 so sánh kết quả xử lý độ sâu
trớc cộng với kết quả áp dụng bộ lọc FK-3D (theo CGE)
Hình 2.3. Mặt cắt địa chấn tuyến xline 470 so sánh kết quả xử lý độ sâu
trớc cộng với kết quả áp dụng bộ lọc FK-3D (theo CGE)
Hình 2.4. Sơ đồ phân khối mỏ Đại Hùng

Hình 2.5. Cột địa tầng tổng hợp mỏ Đại Hùng
Hình 2.6. Mô hình dịch chuyển dầu mỏ Đại Hùng (thời kỳ Mioxen muộn)
Hình 2.7. Mô hình dịch chuyển dầu mỏ Đại Hùng từ 1 triệu năm đến nay
Hình 2.8. Nguồn sinh và hớng dịch chuyển dầu khí bể Nam Côn Sơn
Hình 3.1. Mối liên quan giữa biên độ phản xạ và địa tầng
Hình 4.1. Cột địa chấn - địa tầng mỏ Đại Hùng
Hình 4.2. Mặt cắt địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-4X
Hình 4.3. Mặt cắt địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-5X
Hình 4.4. Mặt cắt địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-6X
Hình 4.5. Mặt cắt địa chấn tổng hợp giếng khoan PV-9X
Hình 4.6. Mặt cắt địa chấn tuyến inline 584 đặc trng địa chấn của các tầng
phản xạ và ranh giới phản xạ H200, H150
Hình 4.7. Mặt cắt địa chấn tuyến xline 474 đặc trng địa chấn của các tầng
phản xạ và ranh giới phản xạ H100, H76,H30
Hình 4.8. Mặt cắt địa chấn tuyến inline 474, sự hoạt động của hệ thống đứt
gIy theo hớng ĐB-TN
Hình 4.9. Tầng H200 theo tài liệu ĐVLGK (PV-4X)
Hình 4.10. Tầng H150 theo tài liệu ĐVLGK (PV-1P)
Hình 4.11. Tầng H100 theo tài liệu ĐVLGK (PV-4X)


vii

H×nh 4.12.
H×nh 4.13.
H×nh 4.14.
H×nh 4.15.
H×nh 4.16.
H×nh 4.17.
H×nh 4.18.

H×nh 4.19.
H×nh 4.20.
H×nh 4.21.
H×nh 4.22.
H×nh 4.23.
H×nh 4.24.
H×nh 4.25.
H×nh 4.26.
H×nh 4.27.
H×nh 4.28.
H×nh 4.29.
H×nh 4.30.
H×nh 4.31.
H×nh 4.32.
H×nh 4.33.
H×nh 4.34.
H×nh 4.35.
H×nh 4.36.
H×nh 4.37.
H×nh 4.38.
H×nh 4.39.
H×nh 4.40.
H×nh 4.41.
Hình 4.42.
Hình 4.43.

Tầng H76 theo tài liệu ĐVLGK (PV-5X)
Tầng H30 theo tài liệu ĐVLGK (PV-3P)
Bản đồ đẳng sâu tầng H200
Bản đồ đẳng sâu tầng H150

Bản đồ đẳng sâu tầng H100
Bản đồ đẳng sâu tầng H76
Bản đồ đẳng sâu tầng H30
Bản đồ đẳng dày H200-H150
Bản đồ đẳng dày H150-H100
Bản đồ đẳng dày H100-H76
Bản đồ đẳng dày H76-H30
Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua các giếng khoan PV-6X, PV10P, PV-2X
Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua các giếng khoan PV-5X, PV4X,PV-1P, PV-2X
Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua các giếng khoan PV-8X, PV-1X,
PV-14X
Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua các giếng khoan PV-6X, PV-4X,
PV-5X, PV-10X
Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua các giếng khoan PV-8X, PV-7X,
PV-1P, PV-10P
Sơ đồ khối tính toán các thuộc tính địa chấn
Bản đồ biên độ trung bình tầng H76
Bản đồ tổng biên độ âm tầng H76
Bản đồ biên độ cực đại tầng H76
Bản đồ năng lợng trung bình tầng H76
Bản đồ biên độ trung bình bình phơng tầng H76
Bản đồ cờng độ cực đại tầng H76
Cờng độ phản xạ qua giếng khoan PV-12X và PV-15X
Mặt cắt liên kết qua giếng khoan PV-12X và PV-15X
Bản đồ biên độ trung bình bình phơng tầng H70
Tầng đá vôi chứa sản phẩm giếng khoan PV-8X
Tầng đá vôi chứa sản phẩm giếng khoan PV-14X
Sự phân bố đá vôi trên mặt cắt địa chấn và tài liệu giếng 65.
khoan PV-1X, PV-8X
Dới dạng thang mầu khác sự phân bố đá vôi trên mặt cắt

địa chấn dễ dàng xác định hơn
Sự phân bố đá vôi trên mặt cắt địa chấn và tài liệu giếng 69.
khoan PV-12X
Dới dạng thang mầu khác sự phân bố đá vôi trên mặt cắt địa
chấn dễ dàng xác định hơn


viii

DANH MụC ký hiệu, CHữ VIếT TắT
AVO(Amplitude Varian Offset)

Biên độ biến đổi theo khoảng cách máy
thu và nguồn nổ
CPS-3
Phần mềm vẽ bản đồ của Geoquest
DMO (Dip Move Out)
Hiệu chỉnh động
DT
Ký hiệu của đờng Sonic
ĐVLGK
Địa Vật Lý Giếng Khoan
ĐB - TN
Đông Bắc - Tây Nam
GK
Giếng khoan
GR
Ký hiệu của đờng Gamma Ray
LLD (Lateral Log Deep)
Đo sâu định hớng dòng

LLS (Lateral Log Shallow)
Đo trung bình định hớng dòng
MSFL (Micro Spherical Focus Log) Đo vi điện cực cầu định hớng dòng
PSTM (Pre Stack Time Migration)
DÞch chun tr−íc céng trong miỊn
thêi gian
PSDM (Pre Stack Depth Migration) Dịch chuyển trớc cộng theo độ sâu
RMS (Root Mean Square)
Trung bình bình phơng
SP (Spotaneous Potential Focus Log) Phơng pháp ®iƯn tr−êng tù nhiªn
TVDss (True Vertical Depth Sub Sea) ChiỊu sâu thực thẳng đứng tính từ mực
nớc biển
VSP (Vertical Seismic Profile)
Phơng pháp địa chấn thẳng đứng trong
giếng khoan


1

Mở đầu
Trong công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí, việc minh giải tài liệu địa
chấn phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ địa chất có vai trò rất quan
trọng. Sử dụng các kết quả minh giải tài liệu địa chấn làm sáng tỏ nhiều vấn
đề nh xác định và liên kết các ranh giới địa tầng, phân tích các đặc điểm cấu
kiến tạo, đặc điểm phân bố tớng thạch học trầm tích, lịch sử phát triển địa
chất, đặc điểm liên quan đến tiềm năng dầu khí.
Để nâng cao hiệu quả của minh giải địa chấn cần khai thác các đặc
trng động lực của trờng sóng địa chấn, thông qua các đặc trng này ta có
thể tìm hiểu sự phân bố không gian các tập chứa, làm sáng tỏ bản chất môi
trờng.

Khu vực mỏ Đại Hùng thuộc bể Nam Côn Sơn đợc đánh giá có tiềm
năng dầu khí và đợc khảo sát địa chấn trong nhiều năm qua. Việc nghiên cứu
áp dụng các thuộc tính địa chấn trong minh giải tài liệu ở khu vực này góp
phần nâng cao hiệu quả xác định phân bố các tập chứa dầu khí.
1. Tính cấp thiết của luận văn
Để gia tăng trữ lợng khai thác dầu khí góp phần cho sự phát triển kinh
tế của đất nớc, vấn đề đặt ra cần ứng dụng những phơng pháp mới trong
việc tìm kiếm thăm dò dầu khí để tìm ra các bẫy cấu tạo cũng nh bẫy địa
tầng, việc ứng dụng các phơng pháp phân tích đặc trng động lực của trờng
sóng địa chấn để tìm ra sự phân bố các tập chứa có tính cấp thiết nhằm nâng
cao hiệu quả trong tìm kiếm thăm dò dầu khí.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích
Nghiên cứu áp dụng các thuộc tính địa chấn trong minh giải tài liệu
nhằm xác định sự phân bố các tập chứa dầu khí trong khu vực mỏ Đại Hùng
thuộc bể Nam Côn Sơn.


2

Nhiệm vụ


Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý để làm sáng tỏ lịch sử nghiên cứu
và đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu.



Nghiên cứu cơ sở các phơng pháp phân tích tài liệu địa chấn, đặc biệt
là phân tích các thuộc tính biên độ của trờng sóng địa chấn.




Nghiên cứu các phần mềm đợc sử dụng để nâng cao hiệu quả minh
giải tài liệu địa chấn.



áp dụng các phơng pháp phân tích thuộc tính địa chấn để xác định sự
phân bố tầng chứa dầu khí trong khu vực mỏ Đại Hùng thuộc bể Nam
Côn Sơn.



Tiến hành tính toán trên Workstation để phân chia các tập địa chấn và
lựa chọn ranh giới địa chấn trên cơ sở các đặc trng địa chấn.



Xây dựng các bản đồ hình thái, động lực của các ranh giới địa chấn
quan tâm.

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu các thuộc tính địa chấn đặc biệt là thuộc tính biên độ.
-

ứng dụng kết quả phân tích thuộc tính biên độ của trờng sóng cho
phép phát hiện sự phân bố đá vôi tầng Mioxen mỏ Đại Hùng bể Nam
Côn Sơn.


4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp phân tích địa chấn động lực nhằm khai thác về các đặc
điểm thay đổi tớng và môi trờng lên trờng sóng địa chấn.
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Sử dụng các thuộc tính địa chấn trong đó có thuộc tính biên độ của
trờng sóng địa chấn là hớng phát triển mới trong minh giải tài liệu địa chấn
hiện nay. Vấn đề này đang đợc các công ty dầu khí hết sức quan tâm. Nghiên


3

cứu áp dụng các thuộc tính địa chấn góp phần nâng cao hiệu quả minh giải tài
liệu địa chấn ở nớc ta.
Trong điều kiện địa chất phức tạp của các bể trầm tích dầu khí ở Việt
Nam, trong đó có bể Nam Côn Sơn, việc áp dụng có hiệu quả phân tích thuộc
tính biên độ sẽ góp phần xác định đặc điểm môi trờng trầm tích của khu vực
nghiên cứu.
Phục vụ trực tiếp cho công việc tìm kiếm thăm dò dầu khí ở bể Nam
Côn Sơn và các khu vực khác ở Việt Nam.
6. Cơ sở tài liệu
Luận văn đợc hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu địa chấn,
địa chất và giếng khoan của khu mỏ Đại Hùng thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn,
các tài liệu giảng dạy chuyên ngành địa vật lý và các tài liệu tham khảo trong
một số tạp chí chuyên ngành dầu khí.
7. Cấu trúc của luận văn gồm
Cấu trúc của luận văn bao gồm:
Mở đầu
Chơng 1 - Đặc điểm địa chất bồn trũng Nam Côn Sơn
Chơng 2 - Đặc điểm địa chấn - địa chất mỏ Đại Hùng
Chơng 3 - Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm động lực học trờng

sóng trong minh giải tài liệu địa chấn
Chơng 4 - Đặc điểm phân bố tầng chứa vùng nghiên cứu trên cơ sở
minh giải tài liệu địa chấn
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
8. Lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp đ] đợc sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo hớng dẫn, tác giả xin bầy tỏ sự biết ơn sâu sắc đến tập


4

thể giáo viên khoa dầu khí trờng Đại học Mỏ - Địa chất đặc biệt là GS.
TSKH Mai Thanh Tân.
Tác giả xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của phòng Đào tạo Đại học và
Sau Đại Học, Bộ môn Địa vật lý, Khoa Dầu khí, ban Giám hiệu Trờng Đại
học Mỏ - Địa chất, ban l]nh đạo Tổng Công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu khí,
các thầy cô trong trờng, các bạn đồng nghiệp.


5

Chơng 1
đặc điểm địa chất bồn trũng nam côn sơn

1.1. Khái quát về vùng nghiên cứu
Bể Nam Côn Sơn có diện tích khoảng 100.000 km2, nằm về phía Đông
Nam thềm lục địa Nam Việt Nam, kéo dài từ 70 đến 100 vĩ độ Bắc và từ 1070
30 đến 1100 kinh độ Đông (Hình 1.1). Bể nằm ở vị trí giao nhau của hai hệ
thống kiến tạo chính, hoạt động theo cơ chế tách gi]n Biển Đông. Phía Tây

Bắc bể ngăn cách với bể Cửu Long bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam ngăn
cách với Vịnh Thái Lan bởi đới nâng Khorat, phía Nam ngăn cách với bể
Malaysia bởi vòng cung Natuna. Riêng về phía Đông, bể còn tiếp tục kéo dài
ra vùng nớc sâu với sự phát triển mạnh mẽ của các thành tạo đá vôi và đợc
giới hạn bởi d]y nâng ngầm T Chính - Vũng Mây (Hình 1.2).
Phạm vi của bể Nam Côn Sơn bao gồm các l«: 03, 04, 05, 06, 07, 08,
10, 11, 12, 13, 20, 21, 22, 131, 133, 134, .Độ sâu mực nớc biển thay đổi
lớn trong phạm vi của bể, từ vài chục mét phía Tây - Tây Bắc đến 200 - 250m
phía Đông - Đông Nam.
Mỏ Đại Hùng nằm trong lô 05-1 thuộc bể Nam Côn Sơn thềm lục địa
Nam Việt Nam, cách Vũng tàu về phía Đông Nam 262 km (Hình 1.3). Vùng
mỏ có chiều sâu đáy biển thay đổi từ 110-120m.
Địa hình đáy biển ở phần lớn diện tích của mỏ Đại Hùng tơng đối bằng
phẳng và không có các vật chớng ngại, tạo điều kiện thuận tiện để xây dựng
các công trình khai thác dầu khí.
1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất - địa vật lý
Các hoạt động khảo sát, nghiên cứu địa chất - địa vật lý bể Nam Côn
Sơn đ] bắt đầu từ năm 1968, đến năm 1974 nhà thầu Mobil Oil khoan giếng


6

khoan đầu tiên. Gần 40 năm qua, công tác nghiên cứu địa chất - thăm dò dầu
khí trên phạm vi bể đ] phát triển không ngừng. Có thể chia quá trình này
thành các giai đoạn khác nhau dựa vào diễn biến và kết quả ở từng thời kỳ.
1.2.1. Giai đoạn trớc năm 1975
Từ trớc năm 1975, toàn thềm lục địa nam Việt Nam trong đó có bể
Nam Côn Sơn đ] đợc các công ty dầu khí nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm, tiêu
biểu nh công ty Mandrell, MobilOil, Pecten, Esso. Các nhà thầu đ] thu nổ
khoảng 126.000 km tuyến địa chấn 2D với mạng lới tuyến 4x4 km đến khu

vực. Trên cơ sở tài liệu nhận đợc, các công ty đ] liên kết, phân định các ranh
giới địa chấn chính và xây dựng một số bản đồ đẳng thời cho một số lô và cấu
tạo triển vọng. Tuy nhiên mức độ chính xác của các bản đồ còn cha cao do
mật độ khảo sát còn thấp. Các ranh giới tầng phản xạ chuẩn đợc lựa chọn
theo nhiều quan điểm khác nhau theo từng nhà thầu trên từng lô dẫn đến khó
khăn cho công tác tổng hợp toàn bể.
Cuối năm 1974 đầu năm 1975, công ty Pecten và MobilOil đ] khoan 5
giếng khoan ở các lô trên các cấu tạo khác nhau là Mia-1X, DH-1X, Hong1X, Dua-1X và Dua-2X (Hình 1.4).
1.2.2. Giai đoạn từ năm 1976 - 1987
Tổng cục Dầu khí Việt Nam thành lập Công ty Dầu khí II, hợp tác cùng
các công ty dầu khí nớc ngoài nh Geco, Agip, Bow Valley đ] đẩy mạnh
công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí trên thềm lục địa nam Việt Nam. Hơn
14.000 km tuyến địa chấn 2D mạng lới 2x2 km đ] đợc khảo sát trên bồn
trũng Nam Côn Sơn, 8 giếng khoan cũng đ] đợc khoan thêm trên các lô 04,
12, 28 và 29 (Hình 1.5). Công ty Dầu khí II đ] nghiên cứu, phân tích, tổng hợp
các tài liệu có đợc, xây dựng một số bản đồ cấu tạo và sơ đồ đẳng thời cho
một số lô, nêu lên một số cơ sở địa chất để đánh giá triển vọng dầu khí toàn
bể. Song mức độ đó cha đủ sáng tỏ chi tiết cấu trúc địa chất của toàn vïng.


7

Năm 1981, Xí nghiệp liên doanh VietsovPetro đợc thành lập và đ]
khoan 3 giếng khoan có phát hiện dầu khí có giá trị công nghiệp trên cấu tạo
Đại Hùng. Phát hiện này thúc đẩy sự quan tâm của các nhà đầu t. Một số báo
cáo tổng hợp địa chất - địa vật lý và báo cáo phơng hớng tìm kiếm thăm dò
giai đoạn tiếp theo cũng đợc xây dựng vào cuối giai đoạn này.
1.2.3. Giai đoạn từ năm 1988 đến nay
Bộ luật Đầu t nớc ngoài của nhà nớc ra đời năm 1998 đ] thúc đẩy
hàng loạt các nhà đầu t. Gần 20 nhà thầu đ] ký các hợp đồng triển khai công

tác tìm kiếm thăm dò ở bể Nam Côn Sơn. Hơn 54.000 km tuyến địa chấn 2D
và gần 6.000 km địa chấn 3D đ] đợc khảo sát trên bể Nam Côn Sơn.
Năm 1989, VietsovPetro khảo sát 1100 km tuyến địa chấn 2D mạng
lới 1x1 km tại mỏ Đại Hùng. Công ty ONGC khảo sát 4.000 km tuyến địa
chấn 2D mạng lới 2,5x2,5 km tại lô 06 và 12E. Năm 1992 công ty BP thu nổ
5.000 km tuyến địa chấn 2D tại lô 05.2.
Hàng loạt các giếng khoan thăm dò và khai thác cũng đ] dần đợc
khoan trên các cấu tạo (Hình 1.6).
Năm 1994, mỏ Đại Hùng đợc đa vào khai thác. Nhà thầu MJC khảo
sát 1200km2 địa chấn 3D tại lô 05.1, sau đó khoan 2 giếng khoan.
Từ năm 1995 đến nay, các công ty nh KNOC (lô 11.2), Samedan (l«
12E, 12W), Con Son JOC (l« 10, 11.1) liên tục thu nổ địa chấn, minh giải tài
liệu và khoan trên các lô hợp đồng. Có rất nhiều mỏ dầu khí có giá trị thơng
mại đợc phát hiện nh Lan Tây - Lan Đỏ, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải
Thạch, Thiên Nga, Mộc Tinh. Hiện nay, mỏ Đại Hùng và mỏ Lan Tây - Lan
Đỏ đang đợc khai thác, các mỏ còn lại đang lập kế hoạch chuẩn bị đa vào
khai thác.
1.3. Đặc điểm cấu kiến tạo
Bể Nam Côn Sơn thuộc loại cấu trúc thềm lục địa với độ dày vỏ đạt 2527 km, riêng phần Đông Bắc chúng gối đầu lên sờn lục địa và bị biến d¹ng


8

Kiloaphan - Kalimantan tác động mạnh mẽ. Phần Tây Bắc, nơi cờng độ nâng
của đới nâng Côn Sơn giảm đi th× mèi quan hƯ cđa chóng víi bĨ Cưu Long trở
nên gần gũi hơn.
1.3.1. Đăc điểm kiến tạo khu vực
Kiến tạo thềm lục địa Việt Nam trong Kainozoi bị chi phối bởi quá
trình kiến tạo có quy mô hành tinh với sự tơng tác của ba mảng: ấn- úc, Âu á và Thái Bình Dơng. Chuyển động tạo núi Hymalaya đ] xô đẩy các khối
lục địa trôi về phía Nam, gây tách gi]n địa phơng và sự mở biển Đông. Thềm

lục địa Việt Nam phát triển trong hai trờng kiến tạo cơ bản: Trờng kiến tạo
Hymalaya và trờng kiến tạo Biển Đông. Trờng kiến tạo Hymalaya đặc trng
là nén ép ở Tây Bắc và căng gi]n ở Tây Nam, kết quả là tạo nên các cấu trúc
tỏa tia, kéo tách do xô đẩy. Trờng kiến tạo Biển Đông có đặc điểm đặc trng
là sự thống trị của trờng tách gi]n Tây Bắc - Đông Nam, tạo nên các đới cấu
trúc kéo dài theo phơng Đông Bắc - Tây Nam. Trong đó, các cấu trúc bậc cao
tạo nên các đới tách gi]n và nén ép tơng đối phân bố kế tiếp nhau.
Do đặc điểm kiến tạo bị chi phối bởi trờng ứng suất Hymalaya và
trờng ứng suất biển Đông, các bể trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam
vừa bị phân cắt dọc vừa bị phân cắt ngang, tạo nên các bậc cấu trúc khác nhau.
Đặc điểm chung của cấu trúc kiến tạo thềm lục địa Kainozoi là trên nền
cấu trúc thềm lục địa đ] hình thành trớc, trong quá trình kiến tạo Kainozoi,
chúng vẫn kế thừa bình đồ kiến trúc đ] có nh trớc. Các sờn lục địa đợc
bảo tồn về cơ bản, dọc chúng xảy ra quá trình biến dạng mạnh và đóng vai trò
làm bàn trợt của nhiều khối kiến tạo trong Kainozoi.
1.3.2. Hệ thống đứt gÃy
Bể Nam Côn Sơn đợc xem nh một bể dạng bậc thang đặc trng bởi sự
hoạt động của các đứt g]y, có ba hệ thống đứt g]y chính (hình 1.7)


Hệ thống đứt g]y theo hớng Bắc - Nam. Hệ thống này phát triển ở

phần phía Tây của bể và có ý nghĩa quyết định đến đặc tính cấu trúc của khu


9

vực. Các đứt g]y này có chiều dài lớn, biên độ dịch chuyển từ 100 - 1000m.
Dọc theo các đứt g]y tại khu vực lô 12 tồn tại một số cấu tạo bán lồi nh Dừa,
Hồng.



Hệ thống đứt g]y kéo dài theo hớng Đông Bắc - Tây Nam. Hệ thống

đứt g]y này phát triển chủ yếu ở khu vực Đông Bắc bể Nam Côn Sơn. Các đứt
g]y thờng có chiều dài nhỏ, biên độ dịch chuyển từ vài trăm đến hàng nghìn
mét. Đa phần các đứt g]y này đổ về phía Đông Nam, tạo nên sự sụt bậc mạnh,
dọc theo đứt g]y phát triển các cấu tạo bán lồi.


Hệ thống đứt g]y theo hớng á Đông - Tây: Hệ thống đứt g]y này phát

triển không phổ biến, chiều dài không lớn, phân bố rải rác, trong đó đáng chú
ý là đứt g]y ở rìa Bắc đới nâng Đại Hùng - M]ng Cầu và rìa Nam của đới nâng
Dừa.
1.3.3. Bình đồ cấu trúc
Bể Nam Côn Sơn có cấu trúc khá phức tạp do hoạt động đứt g]y tạo thành.
Các khối nâng và sụt phân bố không có quy luật đặc trng. Dựa vào đặc điểm cấu
trúc của móng, có thể phân ra các đơn vị cấu trúc sau (hình 1.7).
- Đới nâng Đại Hùng - M ng Cầu
Trên hình 1.7 đới nâng Đại Hùng - M]ng Cầu phân bố ở khu vực lô
04.3 và 05.1 kéo dài theo phơng Đông - Tây. Khối nâng Đại Hùng - M]ng
Cầu có dạng cấu trúc địa lũy bị xê dịch và đứt đoạn bởi những hoạt động của
phá hủy kiến tạo theo hớng Bắc Nam. Đới nâng này đợc tạo chủ yếu là trầm
tích lục nguyên Miocen dới và giữa, đá vôi Miocen giữa và trên cùng là trầm
tích biển nông, biển sâu tuổi Miocen muộn - Đệ Tứ. Có thể phân chia ra các
cấu trúc bậc cao nh khối nâng M]ng Cầu, khối nâng Đại Hùng, trong đó các
cấu trúc ở Đại Hùng đ] phát hiện dầu khí.
Khối nâng Đại Hùng - M]ng Cầu là một cấu trúc Miocen tạo nên do sự
phân dị trũng Bắc và Nam của khối nâng. Từ Pliocen - hiện tại nó tham gia

vào quá trình lún chìm chung cđa bĨ.


10

- Trũng Trung tâm
Trũng Trung tâm (trên hình 1.7) chiếm diện tích khá lớn các lô 05.3,
05.2, phần đông của lô 11.2 và phần Đông Bắc lô 12E, có phơng kéo dài theo
hớng Đông Bắc - Tây Nam trùng với phơng chung của bể trầm tích nguyên
sinh Kainozoi Nam Côn Sơn.
Trũng Trung tâm đợc lấp đầy bởi trầm tích Oligocen dới cùng với giả
thiết sự có mặt của trầm tích Eocen ở trung tâm trũng. Trầm tích Oligocen đ]
đợc bắt gặp ở rìa Tây bể Nam Côn Sơn đợc xem nh tơng tự với trầm tích
ở trũng Trung tâm, nhng ở trũng Trung tâm phát triển nhiều trầm tích hạt
mịn hơn và bề dày lớn hơn.
Phần giữa của trũng Trung tâm, chiều sâu có thể lên tới hơn 10km, tại
đây đ] phát hiện đợc một số cấu trúc nâng bậc cao cã kÝch th−íc nhá nh−
Thỉ Tinh, Méc Tinh, Thiªn ng.v.v.. Các cấu trúc kiểu địa lũy thực sự là các
bẫy cấu trúc rất có triển vọng dầu khí. Thực tế, ở một số cấu trúc, dầu khí đ]
đợc phát hiện trong cát kết Miocen dới, Miocen giữa và đá vôi Miocen giữa
trong các giếng khoan.
Các trầm tích Kainozoi ở cấu trúc đang nghiên cứu bị phức tạp hoá bởi
các thành tạo macma có cấu tạo hình nấm, đai mạch và các thể macma hình
cán.
- Đới nâng Dừa
Khối nâng này chiếm diện tích các lô 06, 12E có phơng cấu trúc gần
Đông - Tây. Khác với cấu trúc Đại Hùng - M]ng Cầu, ở đây các thành tạo
trầm tích mỏng hơn. Cấu trúc nâng cao phát triển ở Dừa thấp dần về phía
Đông. Đặc trng của cấu trúc này là ở phần Đông chủ yếu phát triển các đứt
g]y Đông - Tây, còn ở phần Tây chủ yếu phát triển các đứt g]y Bắc Nam và

Đông Bắc - Tây Nam, dọc theo các phá hủy kiến tạo này đ] hình thành các
cấu trúc dạng bậc với biên độ thay đổi từ vài trăm tới 2000m làm thành các hố
sụt và khèi n©ng.


11

- Đới phân dị phía Tây
Đới phân dị phía Tây phân bố ở khu vực các lô 10, 11, 12, 13 ( ký hiệu
B2, hình 1.7 ). Đặc trng của đới phân dị là sự sụt bậc nghiêng khu vực về
phía Đông theo kiểu xếp chồng do kết quả hoạt động của đứt g]y, và sự tồn tại
các trũng hẹp sâu ở r]nh phía Tây Nam với các dải cấu tạo nếp lồi bị cắt gọt
kề đứt g]y ở cánh Đông. Trên đới nâng hiện nay phát hiện đợc nhiều cấu tạo
nếp lồi bị cắt gọt kề đứt g]y có nguồn gốc phát triển kế thừa địa hình móng
cổ. Cấu trúc bề dày lớp phủ có xu thế tăng về phía Đông.
Nh vậy, kiến tạo của bể Nam Côn Sơn đợc đặc trng bởi 3 hệ thống
đứt g]y là hệ thống đứt g]y hớng Đông Bắc - Tây Nam, hệ thống đứt g]y
hớng Bắc Nam và hệ thống đứt g]y hớng á Đông Tây. Do hoạt động của các
hệ thống đứt g]y này mà bể Nam Côn Sơn có cấu trúc khá phức tạp, các khối
nâng và sụt phân bố không có quy luật đặc trng.
1.4. Lịch sử phát triển địa chất
Lịch sử phát triển bể Nam Côn Sơn có ảnh hởng trực tiếp và rất quan
trọng đối với quá trình lắng đọng trầm tích của bể. Sự thay đổi về tính chất vật
lý, tính chất cơ học của đất đá, cũng nh tốc độ lắng đọng trầm tích liên quan
đến điều kiện khí hậu và sự thay đổi mực nớc biển, chính vì vậy mà địa tầng
ở bể Nam Côn Sơn có các giai đoạn phân biệt rõ rệt. Căn cứ vào sự thay đổi
bình đồ cấu trúc khu vực và mức độ biến dạng của các đá trầm tích, lịch sử
phát triển bể đợc chia làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn trớc tách gi]n
Paleocen - Eocen, giai đoạn đồng tách gi]n Oligocen - Miocen sớm, giai đọan
sau tách gi]n Miocen giữa - Đệ Tứ.

- Giai đoạn trớc tách gi n: Paleocen - Eocen
Giai đoạn này đợc xem là giai đoạn khởi đầu của một giai đoạn lớn về
kiến tạo khu vực. Trong giai đoạn này, chế độ kiến tạo khu vực có đặc tính
chung là êm dịu trừ các đới biến dạng đột biến. Thềm lục địa và tam giác châu
liên quan đến quá trình hạ thấp từ từ. ở phần trung tâm của bể Nam Côn S¬n


12

có khả năng có trầm tích vũng vịnh, và có những hoạt động của phun trào khe
nứt. ở bể Nam Côn Sơn trong các giếng khoan cũng đ] phát hiện các thành
tạo molat vụn núi lửa và các đá núi lửa có thể thuộc Eocene.
- Giai đoạn đồng tách gi n : Oligocen - Miocen sớm
Có thể coi đây là giai đoạn chính trong việc biên cải vỏ lục địa Đông
Dơng, hình thành bồn trầm tích Kainozoi trong lịch trình hình thành thềm lục
địa Việt Nam hiện đại với pha kiến tạo biển Đông mạnh, sự mở rộng Biển
Đông mạnh ở phía Đông cùng với sự hoạt động mạnh mẽ của hệ thống đứt
g]y Đông Bắc - Tây Nam đ] có tác động đến vỏ lục địa Việt Nam, đặc biệt là
bể Nam Côn Sơn, làm xuất hiện địa hào trung tâm của bể kéo dài theo hớng
Đông Bắc - Tây Nam và dọc theo các đứt g]y này đ] có phun trào hoạt động.
Trầm tích Oligocen - Miocen sớm là trầm tích vụn thuộc tớng biển gần bờ ở
phần dới, cacbonat nền và ám tiêu biển khơi ở phần trên. Chúng chủ yếu là
các lớp cát, bột kết, sét kết, đá vôi vụn và các lớp sét vôi từ các tớng vũng
vịnh đến biển nông ven bờ cận lục địa.
Pha chuyển động kiến tạo cuối Miocen sớm làm thay đổi bình đồ cấu
trúc của bể, đánh dấu cho sự kết thúc giai đoạn này. Trên mặt cắt địa chấn cho
thấy tầng kiến trúc Oligocen - Miocen có cờng độ biến dạng mạnh hơn tầng
kiến trúc Miocen giữa - Đệ Tứ.
- Giai đoạn sau tách gi n: Miocen giữa - Đệ Tứ
Đây có thể xem nh giai đoạn san bằng kiến tạo, kết thúc lịch trình

hình thành thềm lục địa. Về mặt địa chất dầu khí, giai đoạn này coi nh là lớp
phủ cấu trúc che chắn các cấu trúc chứa dầu khí.
Giai đoạn này đặc trng bởi chế độ kiến tạo tơng đối bình ổn. Trầm
tích Miocen giữa- Đệ Tứ phát triển kế thừa trên các cấu trúc oằn võng có
trớc, các thành tạo cacbonat phát triển mạnh.
Các thành tạo Miocen giữa và Miocen trên gần nh san lấp sự phân dị
của các cấu trúc trong Oligocen - Miocen sím. Sau Miocen muén, ranh giíi


13

của các bể trầm tích và các gờ nâng gần nh đợc đồng nhất trong bình đồ
chung toàn thềm lục địa nh hiện nay. Trầm tích Pliocen - Đệ Tứ phân bố khá
đồng đều trên thềm lục địa với sự biến đổi tớng trầm tích từ vũng vịnh ở các
đới ven bờ tới trầm tích thềm và biển khơi xa bờ cùng với độ dày trầm tích
Pliocene - Đệ Tứ tăng nhanh và đều về phía Đông.
Hầu hết các đứt g]y đều kết thúc hoạt động vào giai đoạn Miocen giữa
và Miocen muộn. Sang tới giai đoạn Pliocen - Đệ Tứ, thềm lục địa của biển
phát triển mạnh. Biển tiến ồ ạt đồng thời phủ ngập cả đới nâng Côn Sơn và
Corat - Natuna. Bình đồ cấu trúc không còn mang tính kế thừa các giai đoạn
trớc. Tuy nhiên, trong giai đoạn này vẫn còn có sự tái hoạt động của các đứt
g]y với biên độ rất nhỏ đợc quan sát qua các ảnh vệ tinh.
Sự hoạt động của các ®øt g]y kh«ng dÉn ®Õn sù thay ®ỉi lín vỊ cấu trúc
toàn vùng nh các giai đoạn trớc nhng chúng có ảnh hởng rất lớn đến quá
trình dịch chuyển và tích tụ dầu khí.
Tóm lại lịch sử phát triển địa chất của bể Nam Côn Sơn đợc chia làm 3
giai đoạn:
- Paleocen-Eocen là giai đoạn trớc tạo rift đặc trng bởi chế độ kiến
tạo êm dịu.
- Oligocen- Miocen sớm là giai đoạn tạo rift, đây là giai đoạn tách gi]n

Biển Đông hình thành các bể Kainozoi trong đó có bể Nam Côn Sơn.
- Giai đoạn Miocen giữa - Đệ Tứ là giai đoạn sau tạo rift, đây là giai
đoạn san bằng kiến tạo, kết thúc lịch trình hình thành thềm lục địa.
1.5. Đặc điểm địa tầng
Khi phân chia địa tầng bể Nam Côn Sơn, chúng tôi sử dụng theo phân vị
thạch địa tầng. Hệ tầng là phân vị chính thức cơ bản của phân loại thạch địa
tầng dùng để mô tả và luận giải địa chất một khu vực, đó là một tập hợp đá có
vị trí trung gian trong hệ thống cấp bậc các phân vị thạch địa tầng, đợc nhận
biết bằng đặc trng thạch học và vị trí địa tầng. Các hệ tầng là những phân vị


14

thạch địa tầng duy nhất để phân chia một cách chọn vẹn cột địa tầng ở mọi nơi
trên cơ sở thạch học.
Các hệ tầng có thể gồm một loại đá - đá trầm tích, đá mácma, đá biến
chất, hoặc trong một vài hoàn cảnh, tổ hợp của hai hay nhiều loại đá.
Khi phân chia địa tầng tại bể Nam Côn Sơn chúng tôi xử dụng kết quả
phân tích tài liệu các giếng khoan thu thập đợc từ các lô 28, 29, 20, 21, 22,
11-1, 12-E, 12-W, 02, 03, 04-1, 04-2, 04-3, 05-1 (mỏ Đại Hùng), 05-1b (mỏ
Thanh Long), 05-2, 05-3, 05, 06, 07. Địa tầng ở bể Nam Côn Sơn đợc chia
thành hai phần chính là móng trớc Kainozoi và trầm tích Kainozoi tuổi từ
Oligocen đến Đệ tứ. Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Côn Sơn đợc thể hiện trên
hình 1.8.
1.5.1. Móng trớc Kainozoi
Cho đến nay, móng của bể Nam Côn Sơn cha đợc nghiên cứu một
cách chi tiết. Các kết quả thăm dò địa chấn, trọng lực và các giếng khoan chỉ
cho chúng ta hình ảnh cơ bản về móng của bể.
Trên mặt cắt địa chấn, đỉnh của tầng móng đợc ký hiệu bằng mầu nâu.
Tầng móng đặc trng bởi các phản xạ tần số thấp, biên độ trung bình, tính liên

tục không ổn định (hình 1.9). Một vµi giÕng khoan nh− DH-1X, DH-2X, 06A1X, DUA-1X ..., khoan vào móng đ] cho phép xác định thành phần của đá
móng.
Nói chung, đá móng có thành phần thạch học không đồng nhất. Phần
móng kéo dài từ các lô 10, 19, 20 đến lô 29 gặp đá granit. ở mỏ Đại Hùng gặp
đá granodiorit, tại giếng khoan 04A-1X gặp diorit thạch anh. Trong khi đó,
móng ở các giếng khoan 28A-1X và 29A-1X lại là diorit. Ơ các lô 11-1, 11-2,
12-E, 12-W, 20, 21 và một phần các lô 06, 10 móng gồm các đá biến chất. Tuf
thấy ở các giếng khoan 12C-1X, 12B-1X và Dừa-1X. Phần còn lại (phía Đông
và Đông B¾c) cđa bĨ vÉn ch−a cã sè liƯu cơ thĨ về đá móng.


15

1.5.2. TrÇm tÝch Kainozoi
TrÇm tÝch Kainozoi cã ti tõ Oligocen đến Đệ Tứ, chủ yếu là các đá
trầm tích lục nguyên và cacbonat. Ngoài ra trầm tích núi lửa cũng đợc tìm
thấy ở một vài nơi. Căn cứ vào các tài liệu của các nhà thầu BP, BHP,
Vietsovpetro thì trầm tích Đệ Tam ở bể Nam Côn Sơn đợc phân chia nh−
sau:
1.5.2.1. HƯ tÇng Paleogen
Thèng Oligocen
HƯ tÇng Cau (E 3c )
Trầm tích Oligocen đợc xác định từ giếng khoan Dừa-1X từ độ sâu
3680 - 4038m và đợc tác giả Lê Văn Cự đặt tên là Cau. Tại giếng khoan
Dừa-1X mặt cắt chuẩn của hệ tầng bao gồm chủ yếu là cát kết màu xám xen
các lớp sét kết, bột kết màu nâu. Cát kết thạch anh hạt thô đến mịn, độ lựa
chọn kém, xi măng sét, cacbonat. Bề dày đạt 358m.
Hệ tầng Cau có thể xem tơng đơng với hệ tầng Gabus và Barat (Agip
1980) thuộc trũng Đông Natuna ở phía Nam của bể Nam Côn Sơn. Hệ tầng
phát triển chủ yếu ở Địa hào Trung tâm và khối nâng Dừa (hình 1.10) nơi

chiều sâu móng lớn, chúng vắng mặt trong phần lớn các đới nâng (Đại Hùng,
lô 10, 28,29). Mặt cắt đầy đủ đợc tổng hợp thành hai phần chính dới đây.
Phần dới gồm cát kết hạt mịn đến thô, đôi khi rất thô hoặc sạn kết,
chúng có màu xám sáng, xám phớt nâu hoặc nâu tím, phân lớp dày dạng khối,
xen kẽ một khối lợng nhỏ bột kết hoặc sét kết màu xám tro, nâu đỏ, chứa các
mảnh vụn chứa than hoặc các lớp kẹp than. ở một số giếng khoan đ] phát hiện
sự có mặt của các lớp đá phun trào xen kẽ (andezit, basalt ở giếng khoan 12W,
Hải Âu, 12C-1X).
Phần trên là các tập sét dày màu xám sẫm. Xen kẹp trong đá sét là các
tập than mỏng. Xi măng gắn kết gồm canxit, dolomit và khoáng vật sét. Các
khoáng vật thứ sinh chủ yếu là pirit vµ siderit.


×