Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BAI THO THAY TOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THẦY TƠI</b>


Thầy tơi tóc trắng hoa râm,


Miệt mài giáo án, bao năm giảng đường.
Dù cho mưa gió, nắng sương
Thầy tôi vẫn thế, bám trường bao năm


***


Những khi trăn trở suốt đêm
Tìm ra phương pháp, cho em hiểu bài


Thầy tôi giảng rất mê say
Vun bồi kiến thức, sau này cho em


***


Quên đi tóc trắng nhiều thêm
Để chăm lo mãi, các em nên người


Chỉ bao nhiêu đó mấy mươi
Thầy tôi vẫn mãi trồng người nở hoa


***


Thầy tôi giờ ở nơi xa
Cịn tơi ở lại, nổi niềm xót xa


Phải chi cịn mới hơm nào
Thầy ơi! Em vẫn mong sao gặp thầy.



Chiều 16.11. 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hôm nay khác hẳn mọi ngày
Chúng em háo hức, vì ngày hai mươi.


Xin dâng cơ nhánh hoa tươi.
Cảm ơn cô dạy, nên người hôm nay.


***


Cô cầm hoa đỏ trên tay


Mỉm cười nhân hậu, áo dài phất phơ.
Dắt dìu bao lớp tuổi thơ.


Chấp bao đơi cánh, ước mơ vào đời.
***


20 – 11 đến rồi.


Cảm ơn cô dạy, bao người thành danh.
Hôm nay náo nức vây quanh.
Chúc cô vui khỏe, an lành thành công.




<b>MỘT THỜI ĐỂ NHỚ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thời gian thắm thốt trơi qua như con thoi, nó làm cho con người già cỗi trước cái
vòng quay bộn bề của cuộc sống mưu sinh vất vả. Trước cái bận rộn, tất bật của cuộc sống,


mỗi con người dường như ai cũng cố gắng để mình đạt được điều gì đó trong cuộc sống,
cũng như trong gia đình. Nhưng đơi lúc cảm thấy tâm hồn rất trống trãi có lẽ vì quá nhiều
lo toan. Tuổi học trò là lứa tuổi đẹp nhất, vơ tư, hồn nhiên và trong sáng. Khi cịn ngồi trên
ghế nhà trường ai trong chúng ta cũng đã từng có nhiều mơ ước, mơ ước cho cuộc đời
mình, mơ ước đơn sơ của tuổi học trò. Giờ nhớ lại cái tuổi mộng mơ của một thuở cắp
sách đến trường, tơi cảm thấy mình vụng dại, vơ tư làm sao.Tơi nhớ mãi lớp 5B của trường
tiểu học Bình Thủy, mà tơi là thành viên của lớp học đó, những gương mặt bạn bè dường
như hiện ra trước mắt tôi, nào những lúc cùng học tập hăng say, nào những lúc cùng chơi
nhảy dây, trốn tìm, banh đũa, ơ ăn quan... ( đối với bọn con gái chúng tôi lúc bấy giờ).
Thời đó làm gì có máy vi tính, những trị chơi trên vi tính như game, mà hiện nay nó đã trở
thành vấn nạn, nhiều học sinh đã nghiện game khơng cịn thiết tha với việc học tập. Cịn
thời chúng tôi được ngồi trên ghế nhà trường quả là điều hạnh phúc. Những ai được cắp
sách đến trường rất trân trọng những lúc còn ngồi trên ghế nhà trường, thời đó chúng tơi
rất kính trọng thầy cơ giáo và mỗi đứa trong lớp tôi không ai dám vi phạm nội qui vì mỗi
lần vi phạm chúng tơi lại khiếp sợ “ cây thước khủng khiếp” đó.


Tơi cịn nhớ như in cái ngày mà bản thân tôi cũng là nạn nhân của “ cây thước khủng
khiếp” đó. Trong một lần cô Nga - giáo viên chủ nhiệm lớp tôi đi họp đột xuất, cơ phân
cho tơi là lớp phó trật tự, trước khi đi cơ cịn dặn:


- Các em nhớ giữ trật tự để lớp bên cạnh còn học, nếu em nào mất trật tự lớp phó trật tự
sẽ ghi tên, cô về sẽ phạt những em vi phạm.


Lời nói của cơ ai cũng nghe và đồng thanh đáp lại, nhưng chỉ được một lúc đã có một số
bạn mất trật tự và tôi lại làm nhiệm vụ của mình. Thật trớ trêu thay lúc đó thằng Vũ, thằng
Dũng ngồi sau dãy bàn của tơi, chúng nó nói kích tơi thế là tên tơi có trong danh sách đó.


Tuy bề ngồi tơi khơng lộ ra vẻ lo sợ gì nhưng thực ra trong lịng tơi đâm ra lo sợ vẩn
vơ. Đến lúc cô Nga về đến lớp, cô gọi tôi lên đưa danh sách những bạn mất trật tự và lần
lượt gọi tên những bạn vi phạm lên trách phạt. Đến lượt tơi nét mặt cơ rất buồn vì tôi là


học sinh khá, giỏi trong lớp được cô rất tin tưởng và giao trọng trách, vậy mà chỉ một phút
nông nổi, tôi đã làm cho cô buồn, tôi cảm thấy mình có lỗi với sự tin u của cơ. Tôi tự
nhủ sẽ cố gắng hơn trong học tập cũng như rèn luyện đạo đức để xứng đáng với lòng tin
yêu của cô. Cô gọi tôi lên với giọng rất buồn:


- Em là lớp phó trật tự được cơ giao nhiệm vụ nhưng bản thân em cũng vi phạm, cô sẽ
trách phạt nhiều hơn các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VÈ KHỐI 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè khối 8
Là đám anh chị


Gần cuối trong trường
Ra sức đảm đương
Học hành thật chăm
Sang năm lên lớp
Tích cực tham gia
Hết mọi phong trào
Không bỏ hội nào
Thi đua về nhất
Tác phong mẫu mực
Đúng nghĩa trị ngoan
Lịch sử sang trang
Làm nền tảng tốt
Góp phần xây dựng
Kiến thiết nước nhà
Xin tặng món quà



Nhân ngày hiến chương
Làm tờ báo tường


Cố gắng nêu gương
Đảm đương trọng trách
Thế hệ tương lai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nghe vè khối 8.


<b>NGÀY ẤY TRONG TƠI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tơi may mắn sinh ra trong và lớn lên trong một gia đình có truyền thống là nhà giáo.
Tuổi ấu thơ trong tôi nhờ thế cũng là một trong những kỉ niệm đẹp, hạnh phúc nhất là
Ơng nội tơi là một nhà giáo, mà đến giờ đây khi tơi gặp lại những học trị của ơng cũng
đáng tuổi cha, tuổi chú tơi.


Tơi rất buồn vì khi tơi được sinh ra Ơng tơi đã qua đời 7 năm, tơi chỉ mườn tượng
hình ảnh ơng lên lớp dạy đám trị nghèo khơng thu tiền, hoặc giúp các trị của mình có
cái chữ để biết đọc, biết viết vì đó là thời chiến tranh từ thực dân Pháp, cho đến đế quốc
Mỹ qua lời kể của ba, má và anh Hai tơi. Từ nhỏ tơi vẫn thường nhìn lên bàn thờ để
ngắm nhìn khn mặt ơng. Tơi tự nghĩ chắc ông tôi nghiêm nghị lắm, với áo dài khăn
đống. Rồi thời gian tôi cũng dần lớn lên theo năm tháng, nhà tôi không khá lắm, chỉ đủ
ăn, đủ mặc. Ba tôi không học cao, chỉ học hết đệ thất thì nghỉ do chiến tranh xảy ra ngày
càng ác liệt. Ba tôi phải bỏ học để sơ tán. Rồi bị bắt đi lính, ba tơi sợ phải cầm súng giết
chết đồng bào mình, nên ba tơi chọn cho mình làm lính văn thư, nhờ ba tơi viết chữ rất
đẹp. Rồi hịa bình lặp lại ba tơi cải tạo 7 ngày rồi trở về nhà làm một anh nông dân cố
gắng làm ruộng để ni gia đình và cho anh em tơi ăn học. Tơi cịn nhớ rất rõ lời ba tơi
nói dù cực khổ đến đâu ba tơi cũng mong sao cho anh em tôi học hết cấp 3. Bởi gia đình
tơi rất đơng anh em, tơi là đứa thứ bảy trong gia đình, sau tơi cịn 3 đứa em tơi nữa. Dù
ba tơi có cực đến đâu, khi chúng tôi đạt điểm 10, ba cười rất tươi quên đi những nhọc


nhằn vất vả.


Tôi nhớ một lần năm lớp 3. Hôm ấy tôi bị bệnh không học thuộc bài bèn trốn học, ba
đi tìm tơi ( vì tơi khơng dám về nhà ), ba bắt tôi lên gường, đánh cho tôi 10 roi, nhưng
cho tơi nợ 5 cây. Kể từ đó tơi khơng cịn dám khơng thuộc bài nữa.


Rồi năm tôi vào trung học cơ sở chị ba, chị tư tôi đậu vào trường cao đẳng sư phạm
tiếp nối nghề của ông tôi, ba tôi rất hãnh diện về hai chị, rồi chị tơi ra trường về dạy tơi
mơn Tốn, cịn chị tư tơi thì dạy tiểu học. Đến năm học lớp 7, tơi nhớ năm đó Bộ giáo
dục giảm biên chế. Chị tôi phải đi nhận bằng tốt nghiệp để vào biên chế. Thế là lần đi đó
của chị tôi là lần ra đi vĩnh viễn. Ba tôi buồn lắm, suy sụp chán nản, tôi thấy ba tôi không
bao giờ khóc cho dù khi đưa chị tơi vào sâu 3 tấc đất. Nhưng những đêm khơng ngủ
được vì nhớ chị, tơi thức giấc, chợt khẻ nhìn trước dưới ánh đèn leo lt ba tơi ngồi khóc
nhiều đêm như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giờ đây 10 năm tôi công tác tôi mới hiểu vì sao ba tơi lại hướng cho tơi vào sư
phạm. Mới đó mà đã 10 năm tơi là một thầy giáo giờ đây những lớp học trị tơi dạy, giờ
các em là đồng nghiệp của tôi.


Ngày ấy trong tơi là thế đó, đến tận bây giờ dù cơng tác ở xã vùng sâu tơi vẫn hạnh
phúc vì mình đã trồng được 10 lớp thế hệ sau mình trở thành những con người có ích
trong xã hội. Tơi hạnh phúc vì đã nối nghiệp ơng, nghe theo lời ba, nối gót chị tơi chọn
ngành giáo.


Nghĩ lại tuổi thơ là quãng thời gian đẹp nhất của một đời người. Mấy ai trong chúng
ta khi trưởng thành mà một lần không nhìn lại, để mỗi khi mệt mỏi lại tựa vào miền kí ức
tinh khơi ấy mà tiếp tục ni dưỡng những quyết tâm, hoài bão, hay đơn giản chỉ để có
những cảm nhận tích cực hơn về cuộc sống và giá trị của bản thân...


Tân Phước Hưng, ngày 03/ 11/ 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 10/10/2010</b>


Chiều về trên bến Xà No
Vẳng xa tiếng hát câu hò thân quen,


Đơi bờ sóng vỗ tung tăng
Hậu Giang ngày mới, bao lần đi lên.


Cái Tư cầu mới mang tên


Nối liền hai tỉnh Hậu – Kiên chung đường
Chở bao hàng hóa muôn phương
Làm cho kinh tế, muôn đường tiến xa.


Bao nhiêu nông sản làm ra,
Chở bao vạn dặm, phương xa đặt hàng.


Tỉnh nghèo mới tách Hậu Giang
Sáu năm phát triển vững vàng ai ơi !


Xuân về mai nở khắp nơi,
Nhà nhà no ấm, đầy vơi nỗi niềm


Cánh mai sớm nở bên thềm


Tân Mão, đang đến mọi miền quê hương
Xua bao mất mát đau thương


Hậu Giang ngày mới, trên đường thăng hoa.


Hậu giang đẹp lắm quê ta


Đói nghèo xóa hết, mọi nhà đón xn
Vui ca khúc hát tưng bừng


Đơi dịng kênh xáng, đón mừng ngàn năm
Thăng Long mảnh đất tiên rồng
Xứng danh con cháu Lạc Hồng Âu Cơ


Xuân về viết vội vần thơ


Hậu Giang ngày mới, bao lời nhớ mong.


<b> Nguyễn Thiện Thừa </b>


<b> (GV trường THCS Tân Phước Hưng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xuân về trên mảnh đất quê
Mai vàng nở rộ con đê quê mình


Chị em quần áo xinh xinh
Lúa vàng trĩu hạt in hình bóng ai


Ngắm nhìn xn mới đắm say
Đất quê đổi mới những ngày tháng qua


Công nông ra sức tăng gia


Lúa, tơm tăng vọt, mía đường tăng cao
Người người cười nói xơn xao


Đón chào xn mới, chúc nhau bao điều


Mong nhiều sức khỏe phát tài
Nhà thì mái ngói, máy cày , máy bơm


Quýt, cam nảy lộc hoa đơm
Đón mừng xn mới, bao tình đất q.


<b>Nguyễn Thị Tuấn Anh</b>


<b> (GV trường THCS Tân Phước Hưng)</b>


1/ Tóm tắt văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3/ Tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ” của Ngơ Tất Tố


Cháo chín, chị Dậu múc một bát bưng đến cho chồng. Anh Dậu chưa kịp ăn thì cai
lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Chúng chửi mắng, bắt vợ chồng chị phải nộp ngay tiền sưu còn thiếu. Chị Dậu cố van xin,
nhưng cai lệ đã đánh chị và chực trói anh Dậu. Tức quá, chị liều mạng cự lại, túm lấy cổ
cai lệ dúi hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, sau đó túm lấy tóc người nhà lí trưởng lẳng cho
một cái làm hắn ngã nhào ra thềm.


4/ Tóm tắt văn bản “ Lão Hạc” của Nam Cao SGK / 61
5/ Tóm tắt văn bản “ Cơ bé bán diêm” của An- đéc- xen


Sắp đến giao thừa, cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi
ngỗng quay. Có một cơ bé bán diêm đang dị dẫm trong bóng tối, rét quá, em ngồi nép vào
một góc tường, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn. Em đánh liều quẹt một que diêm
để sưởi, lò sưởi ấm áp hiện ra. Em quẹt que diêm thứ hai- bàn ăn hiện ra,que thứ 3- cây


thông Nô- en hiện ra và que thứ 4 em thấy bà đang mỉm cười với em. Vì muốn níu bà ở lại,
em đã quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao, em thấy 2 bà cháu bay lên cao về chầu
Thượng đế. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, đem theo những mộng tưởng kì
diệu.


6/ Tóm tắt văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc- van- tét


Trên đường đi, thấy những chiếc cối xay gió giữa đồng, Đơn- ki- hơ- tê đinh ninh
rằng đó là những tên khổng lồ ghê gớm. Mặc cho những lời giải thích của Xan-chơ Pan- xa
Lão vẫn thúc ngựa phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất và đâm mũi giáo vào cánh quạt,
nhưng gió làm cánh quạt quay tít khiến ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả người và ngựa
ngã văng ra xa. Pan- xa chạy đến cứu chủ, họ lại tiếp tục đi. Trên đường đi họ có những
quan niệm khác nhau về chuyện đau đớn,ăn, ngủ...


7/ Tóm tắt văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” của O Hen- ri


Tại 1 ngôi nhà 3 tầng tồi tàn, có 3 người họa sĩ sinh sống. Giơn- xi và Xiu th
chung căn phịng trên tầng thượng, cụ Bơ- men sống ở tầng cuối cùng. Mùa đông về,
chẳng may Giôn- xi bị sưng phổi, bệnh tình ngày càng nặng thêm, cơ chỉ nhờ chiếc lá
thường xn cuối cùng rụng xuống thì cơ cũng lìa đời. Cụ Bơ- men và Xiu rất lo lắng.
Nhưng thật kì lạ,mưa gió dữ dội suốt đêm vẫn không làm cho chiếc lá cuối cùng rụng
xuống, Giôn- xi nhìn chiếc lá hồi lâu và cảm thấy “ muốn chết là một tội”. Chiếc lá cuối
cùng đã cứu sống cơ nhưng cơ khơng biết đó là chiếc lá mà cụ Bơ- men đã vẽ trên tường
trong cái đêm mưa gió ấy. Và cụ đã ra đi, để lại một kiệt tác mà cụ đã mơ ước suốt cả cuộc
đời họa sĩ của mình.


8/ Tóm tắt văn bản “ Hai cây phong” của Ai- ma- tốp


Đoạn trích miêu tả hai cây phong ở làng Ku- ku- rêu, quê hương của người kể
chuyện, và kể lại những kỉ niệm gắn bó thân thiết với hai cây phong trong suốt quãng đời


niên thiếu và học sinh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×