Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thiết kế lắp đặt tủ điện điều khiển tự động 03 máy bơm nước theo yêu cầu công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 62 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ chế tạo thiết bị tự động hóa, kết
hợp với những thành tựu trong công nghệ điều khiển bằng Logo! RC230 và công nghệ
thông tin đã cho phép tạo nên rất nhiều giải pháp tự động hóa hồn tồn trong nhiều lĩnh
vực. Có thể nói, tự động hóa đã trở thành xu hướng tất yếu của bất kỹ quốc gia và lãnh
thổ nào. Tự động hóa cũng đã được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau
như trong sản xuất, chế biến thực phẩm, trong sản xuất xi măng, gạch ngói… Tự động
hóa cũng được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nữa như trong y tế, quân
sự…. và tự động hóa cũng đã được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp.
Hiện nay ở nước ta, Logo! RC230 đã và đang được đưa vào sử dụng trong nhiều nhà
may, xí nghiệp để giám sát chặt chẽ các quy trình cơng nghệ, kỹ thuật hết sức phức tạp,
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày
càng cao của xã hội. Để có được một hệ thống tủ điện máy bơm nước tự động hồn hảo
thì ngoài việc được xây dựng một hệ thống phần cứng đạt chuẩn chúng ta cần phải thiết
kế tủ điện điều khiển với độ tin cậy cao đảm bảo điều khiển hệ thống vận hành chính
xác và hiệu quả nhất bao gồm từ việc thu thập chính xác thơng tin hiện trạng môi trường
để đưa ra quyết định điều khiển đúng, giảm thiểu hiện tượng báo giả. Với lý do đó, nhóm
chúng em đã lựa chọn đề tài “Thiết kế lắp đặt tủ điện điều khiển tự động 03 máy
bơm nước theo yêu cầu công nghệ” với sự hướng dẫn của thầy giáo: ThS Trương
Vĩnh Tuấn đễ làm đề tài tốt nghiệp khóa học. Đồ án được thực hiện với nội dung như
sau:
Chương 1. Tổng quan về hệ thống các trạm bơm nước.
Chương 2. Giới thiệu về bộ điều khiển lập trình Logo!
Chương 3. Giới thiệu về các thiết bị của tủ điện điều khiển 03 bơm tự động.
Chương 4. Thiết kế hệ thống tử điều khiển tự động 03 máy bơm và chương trình
điều khiển tự động 03 máy bơm.
Chương 5. Thi công lắp đặt tủ điều khiển thực tế và đánh giá kết quả đạt được.
Trong suốt thời gian thực hiện đồ án này em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn
tận tình của các thầy giáo trong bộ môn Hệ Thống Điện - Khoa Kỹ thuật Công nghệ
thơng tin, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chi tiết của thầy giáoTh.S Trương Vĩnh
Tuấn, để em hoàn thành bản đồ án này.


Mặc dù đã rất cố gắng song chắc chắn đề tài cịn có nhiều thiếu sót. Kính mong
được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn.
Quảng Bình, ngày tháng năm 2019
Sinh viên
Lê Cơng Chí – Vương Quý Sửu

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

2


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3


MỤC LỤC
Tên đề mục
Chương 1


1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
Chương 2

2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
Chương 3

3.1
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
Chương 4

4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
Chương 5

5.1.
5.2.
5.3.

5.4.
5.5.

LỜI MỞ ĐẦU
Tổng quan về hệ thống các trạm bơm nước
Hệ thống bơm tưới
Hệ thống bơm tiêu
Hệ thống bơm cấp nước sinh hoạt
Hệ thống bơm nước khác
Giới thiệu về bộ điều khiển lập trình Logo!
Tổng qt
Các ứng dụng trong cơng nghiệp và trong dân dụng
Ưu điểm và nhược điểm
Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ logo! của hãng SIEMENS
Chức năng cơ bản của Logo!
Các chức năng đặc biệt của Logo!
Giới thiệu các thiết bị của tủ điện điều khiển 03 bơm tự
động
Nút ấn
Cơng tắc 03 vị trí
Áp tơ mát 3 pha, 1 pha.

Công tắc tơ
Rơ le trung gian
Thiết kế tủ điều khiển tự động 03 máy bơm nước và
chương trình điều khiển tự động 03 máy bơm nước
Yêu cầu công nghệ
Xác định và tính tốn các thiết bị điện cần thiết
Sơ đồ đấu nối
Chương trình điều khiển

Thi cơng lắp đặt tủ điều khiển thực tế và đánh giá kết
quả
Lựa chọn tủ điện
Bố trí thiết bị
Lựa chọn cách đi dây
Kết quả
Đánh giá kết quả và kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang
1
4
4
9
12
15
18
18
18
19
19
28
31
50
50
50
51
52
52

54
54
54
55
56
58
58
58
59
59
61
62

4


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CÁC TRẠM BƠM NƯỚC
1.1. Hệ thống bơm tưới.
Hệ thống bơm tưới hay còn gọi là Trạm bơm tưới có những đặc điểm sau đây:
- Làm việc vào thời kỳ khô hạn trong năm;
- Việc ngừng làm việc chỉ cho phép tùy thuộc vào cấp an tồn cấp nước;
- Nói chung khơng u cầu nước phải sạch về bùn cát và vật nổi, chỉ cần khơng để
những đối tượng và hạt có khả năng mài mịn và làm hư hỏng bánh xe cơng tác của máy
bơm. Riêng những trạm bơm cấp nước cho các máy tưới phun mưa thì yêu cầu nước
phải qua lưới lọc kỹ để loại bỏ những hạt có đường kính lớn lấp nhét lổ phun;
Do trạm bơm làm việc theo mùa do vậy cho phép đơn giản nhiều về kết cấu nhà
máy, giảm yêu cầu về khả năng ổn định nhiệt của trang thiết bị và kết cấu bao che;
Nhà trạm cịn có thể được thay thế bằng trạm di động hoặc phao nhẹ nhàng hơn khi
máy bơm nhỏ nhẹ. Gian máy cho phép thấp hơn do đặt cần trục bên ngồi.

Việc bố trí trạm bơm tưới lấy nước mặt rất đa dạng; kiểu bố trí hay gặp nhất như vẽ
dưới. Ngồi những cơng trình chính cịn có những nhà máy phụ, đường sá, cầu, cơng
trình dẫn nước, tiêu nước, phần xây áp để đặt thiết bị điện, tường chắn ..v.v...

Sơ đồ các cơng trình của trạm bơm lấy nước mặt.
1- nguồn nước mặt; 2,6,10- các cơng trình tương ứng: cửa lấy nước, lưới chắn rác
và bể tháo; 3- bể lắng cát; 4,11- kênh dẫn, kênh tháo; 5- bể tập trung nước; 7- bể
hút;
8- nhà máy; 9,12- ống đẩy và ống hút.
Việc lựa chọn thành phần cơng trình tùy thuộc vào điều kiện thực tế. Ví dụ, cống
điều tiết đầu nút cửa vào của kênh dẫn chỉ có mặt khi có nhu cầu điều chỉnh mực nước
hoặc yêu cầu làm khô để sữa chữa các bộ phận cơng trình nằm dưới mực nước kênh.
Cùng với cống điều tiết thường có bố trí cơng trình bảo vệ cá. Bể lắng cát được đưa vào
thành phần trạm khi trong nước có chứa nhiều bùn cát lơ lửng và các hạt có hại cho an
5


toàn của máy bơm và làm lắng đọng mạng lưới tưới. Để làm sạch nước khỏi bùn cát có
thể xây những túi bắt cát và dùng rãnh tháo cát đi.
Hình vẽ dưới đây thể hiện việc bố trí các phần diện tích xây áp sát nhà máy để đặt
các thiết bị phân phối điện và trạm máy biến áp, mối quan hệ về vị trí giữa nhà máy và
thiết bị của trạm bơm tưới loại lớn.

Mặt bằng các diện tích xây áp của một trạm bơm lớn.
1- bể tập trung nước; 2- lưới chắn rác; 3- kết cấu ngăn cá; 4- gian máy ; 5- trạm
phân phối ; 6- trạm Máy biến áp.
Trong thực tế xây dựng Thủy lợi chúng ta hay gặp những trường hợp như: giao động
mực nước nguồn lớn hơn hoặc bằng 5 m, bãi tràn rộng hơn 300 m, bờ sông không đủ
chiều cao, lớp nước tràn khá dày mang đầy bùn cát, điều kiện địa chất bất lợi đối với
việc xây dựng kênh dẫn và nhà máy bơm, đoạn lịng sơng kém ổn định và khơng đủ độ

sâu để bố trí lỗ nhận nước .. vv.. , khi đó nhà máy cần phải chìa ra phía lịng sơng hoặc
hồ chứa (ngồi vùng dịng chảy bờ ). Trong trường hợp này, chọn sơ đồ nhà máy kết
hợp với lưới chắn rác, cơng trình bảo vệ cá và bể hút thành khối, khơng cịn cống điều
tiết kênh dẫn và bể tập trung nữa.
Trạm bơm tưới có thể được bố trí bên cạnh đập, nhà máy của trạm thường được đặt
ở các trụ của đập tràn hoặc ở hạ lưu. Trong trường hợp này kích thước phần khối dưới
của nhà máy thường lấy theo kích thước đập và nhà máy trở thành một phần của đập
hoặc bị cắt ra khỏi mái hạ lưu đập. Thông thường nhà máy như thế thích hợp với bơm
trục đứng lưu lượng lớn.
Trường hợp khác, khi cột nước cần bơm lớn hơn cột nước mà máy bơm có khả năng
tạo ra, lúc này trên tuyến dẫn có thể xây dựng hai hoặc hơn hai trạm bơm nối tiếp. Khi
6


đó trước trạm bơm số hai và các trạm bơm tiếp theo (nếu có) người ta xây dựng hoặc là
một bể điều tiết hở (như kênh hoặc bể điều tiết) hoặc tháp điều áp. Nhà máy của trạm
bơm II và các trạm bơm nâng tiếp theo (khi làm việc cùng một đường ống) được bố trí
theo cách nào đó để bảo đảm các máy bơm luôn làm việc ở chế độ nước dâng không
lớn. Nhờ tháp điều áp 4 đặt trên ống áp lực nên áp lực nước tác động lên máy bơm khơng
vượt q trị số an tồn khi khởi động máy trạm bơm nâng số II (khi đó lưu lượng trạm
bơm II bằng 0, cột nước do trạm bơm I tạo thành sẽ làm tăng cột nước cưả vào của trạm
bơm II) và cũng nhờ có tháp điều áp 4 mà giảm được trị số áp lực nước va tác động lên
máy bơm của trạm số II...

Sơ đồ bố trí nối tiếp bậc thang các trạm bơm .
1- nguồn nước; 2,5- trạm bơm nâng số I và số II; 3- các đường ống áp lực; 4- tháp
điều áp ( tháo sự cố ); 6- kênh tháo; 7,8,9- biểu đồ cột nước tương ứng: khi hai trạm
làm việc bình thường, khi QI,II = 0 và ngắt sự cố , khi bơm II có QII = 0 và tháo sự cố.
Ở vùng núi và trung du, các khu tưới thường có đặc điểm: ruộng đất có độ dốc lớn
và ruộng bậc thang, diện tích tưới nhỏ, phân tán, các khu tưới lại xa nguồn nước, sơng

suối miền núi có lưu lượng thay đổi lớn giữa lũ và kiệt, dòng chảy mang nhiều phù sa
về mùa lũ, cao trình đặt máy lại cao so với mực nước biển ... những đặc điểm này gây
bất lợi về giá thành lẫn vấn đề khí thực. Do vậy khi bố trí trạm cần phải có những giải
pháp thích hợp để giảm đầu tư và đảm bảo an tồn cho trạm, như:
+ Vì ruộng bậc thang nên cần phân cấp các trạm bơm theo khu tưới để tiết kiệm
năng lượng khi bơm;
+ Do ống đẩy dài, cột nước cao để giảm giá thành ống cần giảm hợp lý đường kính
ống đẩy và phải kiểm tra nước va đường ống khi dừng máy đột ngột;

7


+ Giao động mực nước giữa hai mùa kiệt và lũ rất lớn , cao trình đặt máy lại cao so
với cao trình biển, dịng chảy nhiều bùn cát ... việc chọn cao trình đặt máy cần phải đảm
bảo chống khí thực ..v.v..
Có những cách bố trí sau đây áp dụng với trạm bơm tưới vùng cao:
Bố trí trạm bơm một cấp (Hình dưới a): Dùng một trạm bơm có bể tháo đặt ở cao
trình khống chế tồn bộ diện tích tưới. Sơ đồ này thường thích hợp với vùng đồi ven
sơng, khu tưới rãi thành những rẻo nhỏ;
Bố trí cùng một trạm bơm bơm lên nhiều bể tháo có cao trình khác nhau , mỗi bể
tháo khống chế một khu tưới ( Hình dưới b): có thể dùng ống đẩy chung rồi phân nhánh
đưa nước về các bể tháo ở các cao độ khống chế;
Một số sơ đồ bố trí trạm bơm tưới vùng cao.

c) Nhiều trạm riêng biệt ; d) Trạm bơm nhiều cấp.
Bố trí nhiều trạm bơm riêng biệt cung cấp nước cho từng khu tưới có cao trình khống
chế khác nhau (Hình trên c). Cách bố trí này thường được áp dụng khi khu tưới trải dọc
theo bờ nguồn nước;
8



Bố trí trạm bơm nhiều cấp, nối tiếp từ trạm cấp 1 lên đến trạm cấp cuối cùng . Ở tại
mỗi cấp sẽ cấp nước tưới tương ứng và bơm tiếp lên trạm trên (Hình trên d).
Những cách bố trí sau đem lại lợi ích kinh tế hơn so với việc dùng một trạm tưới
cho cả vùng có cao trình khác nhau.
1.2. Hệ thống bơm tiêu.
Hệ thống bơm tiêu hay cịn gọi là Trạm bơm tiêu có các đặc điểm sau:
Trạm bơm tiêu được xây dựng để bơm nước từ kênh tiêu hở, từ các giếng khoan
đứng, từ các hố móng của vùng ngập nước... Ở nước ta do các sơng chia cắt ruộng đất
thành từng vùng có đê ngăn lũ bảo vệ, do vậy về mùa mưa, lũ mực nước sông lên cao
hơn mặt ruộng trong đồng , nước thừa trong đồng không tiêu tự chảy ra sông được gây
nên úng ngập đồng, do vậy cần phải bơm tiêu úng chủ động.
Trạm bơm tiêu được phân ra các loại: Trạm tiêu nước mặt, trạm tiêu nước ngầm,
trạm bơm tiêu kết hợp cả nước mặt lẫn nước ngầm.
Thời gian làm việc của các trạm bơm tiêu cũng khác nhau: Các trạm bơm tiêu nước
lũ và nước mưa rào làm việc có tính chu kỳ, thời gian ngắn trong năm, cịn bơm nước
ngầm thông thường làm việc quanh năm. Ở nước ta hiện nay chủ yếu là tiêu nước mặt
cho cây trồng. Trạm bơm tiêu có những đặc điểm sau:
- Lưu lượng bơm rất không đều và rất lớn. Mức độ không đều tùy thuộc nhiều vào
sự giao động của nước mặt và nước ngầm.
- Làm việc gián đoạn. Thời gian trạm không làm việc tùy thuộc vào sưc chứa của
dung tích điều tiết và thời gian ngập cho phép của khu vực.Thời gian trạm bơm tiêu làm
việc trong năm tuy ít nhưng rất căng thẳng.
- Cột nước cần bơm thấp nhưng thay đổi liên tục.
- Lưu lượng tính tốn của các máy bơm chính trong trạm bơm tiêu được chọn cần
phải tính đến ngập cục bộ có thể xảy ra trong thời gian ngắn. Bởi vậy phần trên của kết
cấu dưới nước nhà máy và sàn phần trên nhà máy cần phải đặt cao hơn từ ≥ 0,5 m so
với cao trình nền hoặc mực nước tính tốn lớn nhất khi có sóng dâng.
Trong điều kiện vào thời điểm nào đó các kênh tiêu có khả năng tháo tự chảy thì
cần xem xét tính hợp lý việc xây dựng cơng trình tháo tự chảy. Cơng trình tháo tự chảy

đặt tách biệt với nhà máy bơm nếu lưu lượng tháo tự chảy lớn hơn lưu lượng của trạm
bơm; hoặc cơng trình tự chảy kết hợp với nhà máy nếu như lưu lượng này không vượt
quá lưu lượng của trạm bơm và không được mở rộng phần dưới nước của nhà máy. Để
mái dơc kênh tháo khơng bị phá hoại thì lưu lượng của trạm cần được thay đổi một cách
đều đặn. Yêu cầu này sẽ đạt được ở các trạm bơm có số lượng tổ máy bơm chính nhiều
hoặc có đặt các máy bơm "thay thế" hoặc các máy bơm có khả khả năng thay đổi số
vòng quay.

9


Một số trạm bơm tiêu do chênh lệch lưu lượng và cột nước tiêu nhiều có thể phải
chọn một số máy bơm khác loại trong một nhà máy để tránh việc chọn q nhiều máy
bơm chính khơng kinh tế. Tuy nhiên chọn như vậy sẽ gây khó khăn cho quản lý, vận
hành.
Kênh tiêu thường mang một lượng rác và vật trôi lớn bởi vậy trạm bơm tiêu phải
trang bị lưới chắn rác an tồn. Hình dưới đây trình bày các sơ đồ chung của trạm bơm
tiêu. Thành phần của trạm phụ thuộc vào các thông số của trạm và điều kiện thiên nhiên
nơi đặt trạm:
- Khi cột nước trạm tương đối nhỏ (đến 5 m) và với việc dùng máy bơm lớn, nhà
máy bơm có thể làm kết hợp với cơng trình tháo .Thường dùng đường ống dẫn để đưa
nước cần tiêu đến nhà máy bơm. Khi đường ống làm chức năng kênh chính vận chuyển
nước thì trạm bơm được thiết kế như trạm bơm nâng cấp II thông thường. Còn nếu như
đường ống làm việc với chế độ thường xun khơng đầy, thì trước nhà máy đặt một bể
điều tiết lấy mực nước lớn nhất trong bể thấp hơn tâm đường ống

Các sơ đồ trạm bơm tiêu.
a), ) - Sơ đồ bố trí tách biệt và kết hợp nhà máy với công tháo tự chảy ; b) - sơ đồ
trạm khơng có cơng trình tháo tự chảy ; ) - trạm bơm bố trí trên ống tiêu ;  ) - trạm
bơm lấy nước từ giếng tháo: 1- sông ( hoặc hồ chứa ); 2- đê; 3- cống tháo tự chảy; 4bể tập trung; 5- kênh dẫn; 6,10 - lưới chắn rác và bể tháo; 7 - bể hút ; 8 - nhà máy; 9 ống đẩy; 11- giếng góp nước tiêu.

Ở nước ta việc tưới và tiêu nước cho một vùng sản xuất nông nghiệp là một trong
những đặc điểm thường gặp của cơng tác thủy lợi vì canh tác nơng nghiệp có hai ba vụ
trong năm, mưa nắng lại bất thường gây nên lúc úng lúc hạn xen kẻ nhau. Do vậy, xây
trạm bơm tưới tiêu kết hợp sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng máy và cơng trình, hạ giá thành
hơn so với việc xây các trạm bơm tưới và trạm bơm tiêu riêng. Vì lợi ích này nên khi có
điều kiện cho phép cần quan tâm hơn đến việc chọn sơ đồ trạm tưới tiêu kết hợp. Với
10


loại trạm bơm này khi bố trí các cơng trình cần chú ý đến chất lượng nước bơm lên khi
tiêu để bố trí cơng trình ngăn sự chua hóa đồng ruộng. Phương pháp thiết kế cơng trình
và lựa chọn thiết bị đối với trạm bơm tưới tiêu kết hợp nói chung khơng có gì khác như
đối với trạm bơm thơng thường mà chỉ cần làm sao bảo đảm hai nhiệm vụ tưới, tiêu.
Các cơng trình trong trạm bơm tưới tiêu kết hợp nên tận dụng sử dụng chung cho
hai mục đích để giảm đầu tư và chú ý yếu tố thuận tiện cho quản lý. Sự khác biệt nhiều
hay ít giữa hai mực nước ở hai bể tháo khi tưới và khi tiêu cũng có ảnh hưởng nhiều đến
việc chọn sơ đồ bố trí các thành phần cơng trình của trạm. Dưới đây giới thiệu một số
sơ đồ bố trí của trạm khi mực nước ở hai chế độ có mức độ chênh lệch khác nhau và
cách làm việc của một trạm bơm tưới tiêu kết hợp (xem hình dưới).
Hình dưới a là sơ đồ bố trí các cơng trình khi chênh lệch mực nước ở bể tháo tưới 7
và bể tháo tiêu 8 chênh lệch nhau nhiều và lưu lượng tiêu nhỏ hơn lưu lượng tưới, phải
dùng hai bể tháo có cao trình khác nhau. Mực nước bể tháo tưới cao hơn mực nước
bể tháo tiêu và dùng ống rẻ để đưa nước về bể tháo tiêu. Hoạt động của trạm tưới tiêu
theo sơ đồ nầy như sau:

Các sơ đồ bố trí trạm bơm tưới tiêu kết hợp.
a) Sơ đồ trạm khi mực nước hai bể tháo chênh lệch nhiều;
b) Sơ đồ trạm khi mực nưóc hai bể tháo ít chênh lệch.
Thời đoạn tưới: mở cống 2 để lấy nước từ sông vào bể hút 3, các van khác trên
đường ống rẻ 10 được đóng lại. Nước được bơm lên bể tháo tưới 7 và dẫn vào kênh tưới

chính đến nơi cần tưới. Thời đoạn tiêu nước từ kênh tiêu 4 ra sơng: đóng cống 2 và các
van 11, mở các van 10, nước từ kênh tiêu 4 về bể hút 3và được bơm vào bể tháo tiêu 8,
mở cửa tháo 9 để dẫn nước tiêu ra sơng. Hình thức bố trí này được áp dụng khi lưu lượng
của trạm bơm nhỏ, khi lưu lượng lớn thì đường kính các đường ống 10 và 11 sẽ phải
lớn, yêu cầu các cửa van khóa phải lớn làm phức tạp và việc điều khiển van sẽ khó khăn
nhiều hơn. Mặt khác khi lưu lượng tiêu lớn hơn lưu lượng tưới nhiều thì phải bố trí thêm
một số máy bơm tiêu riêng, như vậy việc kết hợp chỉ có được ở một số hạng mục công
11


trình cịn hiệu quả sử dụng máy sẽ gỉam thấp, tính ưu việt của loại hình tưới tiêu kết hợp
bị giảm.
Hình trên b trình bày sơ đồ bố trí và hoạt động của trạm bơm tưới tiêu kết hợp khi
mực nước yêu cầu ở hai bể tháo tưới và tiêu chênh lệch nhau rất ít (dưới 1 m), trường
hợp này có thể dùng tường chắn để dâng mực nưóc trong bể tháo khi yêu cầu mực nước
cao hơn và dùng bể tháo 6 chung cho hai mục đích. Hoạt động của trạm như sau: Thời
đoạn tưới: mở cống 2 lấy nước tưới từ sông vào bể hút 3 (các của van của kênh tiêu 8
và van 9 của kênh tháo tiêu ra sơng đã bị đóng) và được bơm lên bể tháo chung 6, theo
kênh dẫn 7 đưa đi tưới. Thời đoạn tiêu nước: đóng các cống lấy nước tưới 2 và kênh
tháo tưới 7, mở cửa van kênh tiêu 8 đưa nước về bể hút 3, bơm nuớc lên bể tháo chung
6 và dẫn nước tiêu ra sông qua cưả tháo 9 đã mở.
Hình bên dưới trình bày só đồ bố trí trạm bơm tưới tiêu kết hợp ở vùng bắc sơng
Đuống:

Sơ đồ khác về bố trí trạm bơm tưới tiêu kêt hợp.
1- kênh tiêu; 2- bể hút; 3- nhà máy bơm; 4- bể tháo; 5- kênh tháo tiêu; 6- kênh tưới
nam;7- kênh tưới bắc; 8- cầu máng; 9- cống lấy nước tưới; 10- kênh dẫn lấy nước tưới.
1.3. Hệ thống bơm cấp nước sinh hoạt
Bao hồm hai hệ thống là cấp nước sinh hoạt cho nhà cao tầng và cấp sước sinh hoạt
cho nông thôn.

1.3.1. Giới thiệu hệ thống máy bơm nước cho nhà cao tầng
Hiện nay, nhiều nhà máy, khu cao ốc nhà cao tầng mọc lên càng nhiều. Nhu cầu sử
dụng nước sinh hoạt rất lớn và ln thay đổi thường xun. Do đó, ở những nơi đó cần

12


có một hệ thống máy bơm nước ln đảm bảo được nguồn nước cung cấp sinh hoạt và
cũng như bơm nước thải.

Mơ hình hệ thống máy bơm nước cho nhà cao tầng
a. Các hệ bơm cấp nước cho nhà cao tầng hiện nay:
- Bể ngầm->Trạm bơm-> Bể trung gian (có thể có)-> Trạm bơm trung gian-> Bể
mái -> phân vùng cấp nước trọng lực và trạm bơm cho các tầng trên cùng.
- Bể ngầm-> Trạm bơm -> phân vùng cấp nước tới các tầng.
- Bể ngầm-> Trạm bơm-> Tới các tầng dưới và Bể trung gian-> Trạm bơm và phân
vùng cấp nước tới các tầng.
- Bể ngầm-> 2 bơm biến tần (1 duty, 1 stanby) + bình áp lực ->phân 3 vùng cấp
nước (mỗi vùng 7 tầng), với 3 ống đứng từ ống gom header.
Hệ thống đường ống với 3 van chống nước va, 3 van điều áp lắp trên 3 ống đứng
chính và đầy đủ van khóa khác.
b. Ngun lý hoạt động của hệ thống
Khi hệ thống cấp nước tự động hoạt động sẽ có một cảm biến áp suất với độ nhạy
cao gắn trên đường ống để phát hiện sự thay đổi của áp suất trên đường ống so với nhu
cầu tiêu thụ nước thay đổ gây ra, sau đó sẽ tuyền tín hiệu thay đổi này về biến tần. Biến
tấn sẽ gửi lệnh thay đổi tấn số mới xuống bộ điều khiển tốc độ quay của động cơ cánh
quạt của bơm và có thể bổ sung thêm hoặc giảm bớt số lượng bơm trong hệ thống. Do
đó sẽ ổn định được áp suất nước trên đường ống theo yêu cầu của chủ thầu.
c. Hệ thống cấp nước sạch
Trên đường ống cấp nước chính đặt cảm biến đo áp suất. Khi có sự thay đổi về áp

suất trong đường ống thì cảm biến sẽ truyền tín hiệu về biến tần. Khi đó biến tần tín hiệu
này được so sánh với giá trị áp suất được đặt sẵn. Biến tần dựa vào kết quả so sánh đó
và điều khiển tần số nguồn cấp cho động cơ bơm. Ở bể chứa nước nên đặt cảm biến báo
13


mức nước. Nếu mức nước xuống quá thấp không đủ để bơm hoạt động thì cảm biến báo
mức sẽ truyền tín hiệu về biến tần để dừng bơm.
d. Hệ thống thoát nước thải
Tương tự như hệ thống cấp nước, bể chứa nước thải cũng có đặt cảm biến báo mức
bùn trong bể. Để đạt hiệu quả cao trong việc thoát nước thải thì nên dùng máy bơm nước
thải Ebara.
e. Khi thiết kế hệ thống máy bơm tăng áp cho nhà cao tầng cần chú ý :
Lắp đặt hệ thống phải đảm bảo yêu cầu :
- Khối lượng nước cung cấp một ngày cho tất cả các hộ dân.
- Nước dùng cho việc tắm giặt, vệ sinh, phun sương, ...
- Cột áp đẩy là 10 m
Nhu cầu sử dụng nước luôn thay đổi bất thường vì vậy các máy bơm nước trong hệ
thống luôn làm việc ở chế độ đầy tải tương ứng với trường hợp nhu cầu sử dụng nước
của hệ thông ở mức cực đại. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động thì khơng thể tránh
khỏi một số bất lợi sau:
- Áp lực nước trong hệ thống đôi khi tăng quá cao không cần thiết. Do nhu cầu sử
dụng nước giảm xuống nhưng hệ thống vẫn chạy đầy tải.
- Tuổi thọ của bơm giảm xuống do các bơm phải hoạt động liên tục hoặc chi phí đầu
tư tăng lên do tăng số lượng bơm nếu muốn các bơm chạy luân phiên.
- Khi nhu cầu sử dụng nước giảm xuống nhưng động cơ bơm vẫn chạy đầy tải sẽ
dẫn đến tổn hao điện năng trên hệ thống.
Để đạt hiệu quả cao trong công việc, thời gian sử dụng bơm lâu dài và tiết kiệm chi
phí thì chúng tơi khun bạn nên lựa chọn máy bơm nước Ebara cho hệ thống máy bơm.
Đồng thời, quý khách cũng có kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì bơm thật cẩn thận để kéo dài

tuổi thọ bơm cũng như hạn chế chi phí bảo dưỡng.
Hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng nước sinh hoạt cho người dân và nhu cầu cấp
nước với chất lượng cao và ổn định trong nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đang là vấn
đề giành nhiều sự quan tâm của người dân và các cơ quan chức năng. Với nguồn kinh
phí dàn trải, hạn hẹp, mật độ dân cư thưa thớt, cơng tác quản lý vận hành cịn đơn giản,
việc chọn công nghệ xử lý nước sạch hợp lý là yếu tố chính giải quyết vấn đề này.
1.3.2. Giới thiệu hệ thống trạm bơm nước nông thôn
Trạm bơm nước nơng thơn bao gồm các máy bơm nước chính, máy bơm nước phụ
và các thiết bị hỗ trợ liên quan được sử dụng cho mục đích cấp nước vùng nơng thơn.
Có nhiều cách phân loại trạm bơm nơng thơn khác nhau, vì thế mà các loại trạm
bơm này cũng có nhiều tên gọi khác nhau.
- Phân theo vị trí tuyến bơm nước: Trạm bơm nâng đầu nút I, trạm nâng chuyển tiếp
II, các trạm bơm nâng tiếp theo...
14


- Phân theo công dụng của trạm bơm: Trạm bơm cấp nước sinh hoạt, trạm bơm cấp
nước sản xuất..
Ngoài ra cịn có thể phân theo đặc điểm cơng nghệ hoặc đặc điểm kết cấu...

Trạm bơm cấp nước cho vùng nông thơn
Trạm bơm cấp nước nơng thơn có thời gian vận hành liên tục, trong suốt cả năm. Vì
thế yêu cầu đặt ra với loại trạm bơm này phải đảm bảo:
- Tính an tồn. u cầu lắp đặt các máy bơm phụ, các tổ bơm dự phịng.
- Phải có người trực trong trạm bơm, theo dõi các thiết bị hoạt động. Tuy nhiên,
mức tự động hóa của trạm bơm phải cao.
- Vệ sinh thường xuyên khu vực hệ thống bơm và môi trường xung quanh
Nguồn cung cấp nước cho trạm bơm nơng thơn
Cơng trình lấy nước của trạm bơm nâng đầu nút I được xây dựng trên nền đất yếu,
bão hòa nước, đặt ở bãi bồi sông và hồ chứa. Trong trường hợp mực nước có giao động

lớn, việc bố trí các máy bơm và thiết bị liên quan rất phức tạp.
Khi thiết kế trạm bơm cần chú ý các yếu tố sau để đảm bảo việc cấp nước không bị
gián đoạn:
- Các giai đoạn mà cơng trình lấy nước làm việc độc lập, tuyến tự chảy và các phân
đoạn lưới của giếng bờ phải lớn hơn 1.
- Đối với công trình cấp 1, xây dựng 2 cơng trình lấy nước. Mỗi cơng trình thiết kế
một cách lấy nước khác nhau.
1.4. Hệ thống bơm nước khác.
Hệ thống lấy nước từ nguồn nước ngầm
15


Khi nguồn nước mặt không đủ cung cấp, buộc phải sử dụng nguồn nước ngầm. Nếu
nguồn nước ngầm đạt tiêu chuẩn nước sạch thì khơng cần qua khâu xử lý nước, ngược
lại nếu nước ngầm cần phải xử lý thì trong thành phần của hệ thống trạm bơm cần đưa
vào hệ thống xử lý nước.
Với hệ thống lấy nước ngầm, có các dạng như sau:
- Lấy nước ngang: Áp dụng khi mực nước ngầm không sâu quá 5m, lớp nước không
dày. Cửa lấy nước này gồm những hành lang thu nước hoặc những ống được đục lỗ.
Các ống thu nước đặt dọc lịng sơng hoặc ngang dịng nước ngầm.
- Lấy nước đứng: Áp dụng cho lớp nước ngầm sâu hơn 5m. Thường có dạng giếng
lị hoặc hố khoan. Để ngăn ngừa trôi đất, người ta dùng lưới lọc và dây kim loại quây
trong giếng khoan hoặc đổ sỏi trong giếng lị. Cơng trình này có thể gồm khoảng 1 đến
30 chiếc giếng lị hoặc giếng khoan được bố trí song song với tuyến lấy nước bờ.
- Lấy nước dạng tia: Được áp dụng để lấy nước ngầm từ những lớp nước mỏng trong
trường hợp hệ thống lấy nước đứng là không kinh tế (tức là việc khoan quá nhiều giếng
khoan tiêu tốn chi phí quá nhiều). Hệ thống này thường được làm từ dạng giếng lị 10
thơng thường hoặc giếng chìm, sử dụng máy bơm nước giếng khoan chuyên dụng.
Trên đây là một vài thông tin về hệ thống trạm bơm cung cấp nước cho vùng nông
thôn. Hy vọng bài viết có giúp ích cho q khách phần nào trong việc tìm hiểu cũng như

xây dựng hệ thống trạm bơm này.

Dây chuyền công nghệ khai thác và sản xuất nước sạch
a- Nguồn nước
- Khi nguồn nước là nước mặt sẽ có các hình thức lấy nước sau:
Lấy nước trực tiếp từ sông, suối, hồ chứa; lấy trên kênh; lấy trên các đập dâng nhỏ.
- Khi nguồn nước là nước ngầm thì lấy nước thơng qua hệ thống giếng khoan
- Thiết bị sử dụng: Máy bơm nước giếng khoan
b- Hệ thống lọc thơ:
- Sử dụng hình thức các giếng lọc nếu lấy trực tiếp trên sông, suối, hồ chứa..
16


- Các bể lọc lấy nước trên kênh, đập dâng..
c- Trạm bơm cấp 1, cấp 2
- Khi độ chênh lệch mực nước giữa nguồn nước và trạm xử lý không đủ lớn để dẫn
nước tự chảy về trạm xử lý thì phải bố trí trạm bơm cấp 1.
- Khi độ chênh lệch mực nước giữa nguồn nước và trạm xử lý lớn thì có thể sử dụng
tuyến ống áp lực để tạo nguồn tự chảy nhằm giảm tiêu hao điện năng.
- Trạm bơm cấp 2 có nhiệm vụ bơm nước sạch từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới
đường ống vận chuyển và phân phối nước.
d- Hệ thống lắng
- Đối với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên do chất lượng nguồn nước mặt thay
đổi rõ rệt theo mùa nên bắt buộc phải xây dựng hệ thống lọc, đây là yếu tố rất quan trọng
trong việc đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt.
- Tùy theo nguồn nước mà có thể xem xét cụ thể để quy định việc xây dựng hệ thống
lắng thích hợp.
e- Hệ thống xử lý độ đục và khử trùng nước:
- Xử lý về độ đục bằng phèn hoặc vật liệu nổi (lọc áp lực)
- Khử trùng nước bằng Clo, cơng nghệ màng hoặc 1 số hóa chất thông dụng khác.

f- Hệ thống lọc
Nước sau khi đã được lắng cặn cần thông qua hệ thống lọc nhanh để loại bỏ toàn bộ
các tạp chất lơ lửng để đưa vào bể chứa. Vật liệu lọc thông dụng nhất là cát thạch anh
hoặc than hoạt tính.
g- Bể chứa nước sạch
Dung tích của bể được xác định trên cơ sở tính tốn cân bằng giữa trạm bơm cấp 1
và trạm bơm cấp 2, đồng thời làm nhiệm vụ như bể hút của trạm bơm cấp 2.
h- Hệ thống điều áp
Hệ thống này có rất nhiều tác dụng đặc biệt với vùng nông thôn, vừa đảm bảo nhận
điều áp vừa cấp nước trong những giờ sử dụng nước ít, giảm tiêu hao điện năng.
- Thường sử dụng hình thức đài nước đối với vùng đồng bằng
- Hình thức bể chứa (đặt ở địa hình cao) đối với miền núi.
- Đối với vùng dân cư đơng đúc có thể sử dụng máy bơm có biến tần để giúp tự
động tăng giảm cột áp nhằm tiết kiệm điện năng và tăng tuổi thọ đường ống.
Trong bất kỳ một hệ thống cấp/thoát nước nào, máy bơm nước luôn là thiết bị quan
trọng không thể thiếu. Chất lượng máy bơm nước sẽ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả làm
việc của cả hệ thống. Vì thế việc lựa chọn một sản phẩm chính hãng với chất lượng tốt
luôn là ưu tiên của các kỹ sư thiết kế hệ thống.

17


CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LOGO!
2.1. Tổng qt
Trong q trình thực hiện cơ khí hố - hiện đại hố các ngành cơng nghiệp nên
việc u cầu tự động hoá các dây chuyền sản xuất ngày càng tăng. Tuỳ theo yêu cầu cụ
thể trong tự động hoá cơng nghiệp địi hỏi tính chính xác cao nên trong kỹ thuật điều
khiển có nhiều thay đổi về thiết bị cũng như thay đổi về phương pháp điều khiển.
Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: phương pháp điều

khiển nối cứng và phương pháp điều khiển lập trình được.
- Phương pháp điều khiển nối cứng:
Trong các hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia ra làm hai loại: nối cứng có
tiếp điểm và nối cứng khơng tiếp điểm.
+ Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: là dùng các khí cụ điện như contactor, relay,
kết hợp với các bộ cảm biến, các đèn, các cơng tắc… các khí cụ này được nối lại với
nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một u cầu cơng nghệ nhất định. Ví dụ
như: mạch điều khiển đổi chiều động cơ, mạch khởi động sao – tam giác, mạch điều
khiển nhiều động cơ chạy tuần tự…
+ Đối với nối cứng không tiếp điểm: là dùng các cổng logic cơ bản, các cổng logic
đa chức năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết hợp với các bộ cảm biến,
đèn, công tắc… và chúng cũng được nối lại với nhau theo một sơ đồ logic cụ thể để thực
hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng các linh
kiện điện tử công suất như SCR, Triac để thay thế các contactor trong mạch động lực.
Trong hệ thống điều khiển nối cứng, các linh kiện hay khí cụ điện được nối vĩnh
viễn với nhau. Do đó khi muốn thay đổi lại nhiệm vụ điều khiển thì phải nối lại tồn bộ
mạch điện. Khi đó với các hệ thống phức tạp thì khơng hiệu quả và rất tốn kém.
- Phương pháp điều khiển lập trình được:
Đối với phương pháp điều khiển lập trình này thì ta có thể sử dụng những phần mềm
khác nhau với sự trợ giúp của máy tính hay các thiết bị có thể lập trình được trực tiếp
trên thiết bị có kết nối thiết bị ngoại vi. Ví dụ như: LOGO!, EASY, ZEN. SYSWIN,
CX-PROGRAM…
Chương trình điều khiển được ghi trực tiếp vào bộ nhớ của bộ điều khiển hay một
máy tính. Để thay đổi chương trình điều khiển ta chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ của
bộ điều khiển, phần nối dây bên ngoài không bị ảnh hưởng. Đây là ưu điểm lớn nhất của
bộ điều khiển lập trình được.
2.2. Các ứng dụng trong công nghiệp và trong dân dụng.
Các bộ điều khiển lập trình loại nhỏ nhờ có nhiều ưu điểm và các tính năng tích hợp
bên trong nên nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong dân dụng như:
18



- Trong công nghiệp: Điều khiển động cơ; Máy công nghệ; Hệ thống bơm; Hệ thống
nhiệt; …
- Trong dân dụng: Chiếu sáng; Bơm nước; Hệ thống báo động; Tưới tự động …
2.3. Ưu điểm và nhược điểm.
Một thiết bị bất kì nào thì cũng có ưu điểm và nhược điểm tuỳ theo loại mà số ưu,
nhược điểm nhiều hay ít.
- Ưu điểm:
+ Kích thước nhỏ, gọn, nhẹ.
+ Sử dụng nhiều cấp điện áp.
+ Tiết kiệm không gian và thời gian.
+ Giá thành rẻ.
+ Lập trình được trực tiếp trên thiết bị bằng các phím, có màn hình giám sát.
- Nhược điểm:
+ Số ngõ vào, ra không nhiều nên không phù hợp cho điều khiển những yêu cầu
điều khiển phức tạp.
+ Ít chức năng tích hợp bên trong.
+ Bộ nhớ dung lượng nhỏ
2.4. Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ logo! của hãng SIEMENS.
a. Phân loại và kết cấu phần cứng.
Logo! là bộ điều khiển lập trình loại nhỏ đa chức năng của siemens, được chế tạo
với nhiều loại khác nhau để phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể. Do đó nó được sử dụng
ở nhiều mức điện áp vào khác nhau như: 12VDC, 24VAC, 24VDC, 230VAC và có ngõ
ra số và ngõ ra relay.
Logo! có các chức năng sau: Các chức năng thơng dụng trong lập trình; Lọai có
màn hình dùng cho vận hành và hiển thị; Bộ nguồn tích hợp bên trong; Cổng giao tiếp
và cáp nối với PC.
Các chức năng cơ bản thông dụng như: Các hàm thời gian, tạo xung, các chức năng
On/Off…; Các bộ định thời trong ngày, tuần, tháng, năm,..; Các vùng nhớ trung gian;

Các ngõ vào, ra có thể mở rộng tuỳ thuộc vào dạng logo!.
Ý nghĩa các ký hiệu in trên vỏ: 12: Sử dụng điện áp 12VDC; 24: Sử dụng điện áp
24VDC, 24VAC; 230: Sử dụng điện áp 115/230VAC; R: Ngõ ra relay (khơng có R thì
ngõ ra là transistor); O: Khơng có hiển thị; L: Lọai dài, có số I/O gấp đơi loại cơ bản; C:
Có bộ định thời 7 ngày trong tuần; B11: Kết nối được với mạng Asi; DM: Modul mở
rộng tín hiệu I/O số (digital); AM: Modul mở rộng tín hiệu tương tự (analog).
Các dạng logo! hiện có:
- LOGO! dạng chuẩn (cơ bản).
Logo! dạng chuẩn có hai loại: dạng có hiển thị và dạng khơng hiển thị.
19


Có 6 hoặc 8 ngõ vào và 4 ngõ ra.
Kích thước 72 * 90 * 55 mm.
Có 19 chức năng tích hợp bên trong(6 hàm cơ bản, 13 hàm đặc biệt).
Có đồng hồ bên trong, có thể lưu dữ liệu trong 80 giờ sau khi mất nguồn.
Có khả năng lập trình được tối đa 56 hàm.
Có khả năng tích hợp.
Có 3 bộ đếm thời gian.
Có 4 bộ chốt trạng thái.
Có 2 đầu vào 1KHz trên mỗi logo! 12RC, 24RC.
Bảng thông số kỹ thuật.
Thông số kỹ
thuật
Số đầu vào
Số đầu vào
liên tục
Điện áp đầu
vào
Khoảng giới

hạn
Tín hiệu '0'
Tín hiệu '1'
Dịng điện
vào
Số đầu ra
Dịng liên
tục

Logo! 12/24Rco
Logo! 12/24RC
8
2(0 – 10V)

8
2(0 – 10V)

Logo! 24RC
Logo! 24RCo
6

Logo! 230RC
Logo! 230RCo
6

DC 12/24V
10.8 – 28.8VDC
max: 4VDC
min: 8VDC


DC 24V
20.4 –
28.8VDC
max: 5VDC
min: 12VDC

AC 24V
20.4 –
28.8VAC
max: 5VDC
min: 12VDC

AC 115/230V
85 – 256VAC
max: 40VDC
min: 79VDC

1.5mA (12VDC)

1.5mA

2.5mA

0.05mA

4 Transistor
0.3A

4 Relay
10A cho tải

thuần trở
3A cho tải cảm
Yêu cầu cầu
chì bên ngoài
2Hz cho tải trở
0.5Hz cho tải
cảm
8w

4 Relay
10A cho tải
thuần trở
3A cho tải cảm
u cầu cầu
chì bên ngồi
2Hz cho tải trở
0.5Hz cho tải
cảm
1.1 –
3.5w(115V)
2.3 –
4.6w(230V)
8/10 giờ

4 Relay
10A cho tải
thuần trở
3A cho tảI cảm
Bảo vệ ngắn u cầu cầu chì
mạch

bên ngồi
Tần số
2Hz cho tải trở
chuyển
0.5Hz cho tải
mạch
cảm
Tổn hao 0.1 – 1.2w(12V)
năng lượng0.2 – 1.6w(24V)
Các đồng hồ
bên trong/
duy trì
nguồn
Cáp nối
Nhiệt độ
mơi trường
Nhiệt độ lưu
kho

Logo! 24

điện tử (xấp xỉ
1A)
10Hz
0.2 – 0.5V

8/10 giờ

8/10 giờ


2*1.5mm2, 1*2.5mm2
0 - +55oC
- 40 – 70oC
20


Chống
nhiểu
Cấp bảo vệ
Xác nhận
Lắp đặt
Kích thước

đến En 55011(giới hạn giá trị cấp B)
IP 20
Theo VDE 0031, IEC 1131, UL, FM, CSA,
Trên thanh ray DIN mm rộng 4 khối
72*90*55mm

Hình 1.1 LOGO! Lọai ngắn
- LOGO! dạng dài (Loại L).
Có 4 loại: 12RCL, 24L, 24RCL, 230RCL.
Kích thước 126 * 90 * 55 mm.
Có 19 chức năng tích hợp bên trong(6 hàm cơ bản, 13 hàm đặc biệt).
Có 12 ngõ vào và 8 ngõ ra.
Có 56 chức năng.
Có 4 bộ chốt trạng thái.
Tích hợp bên trong kiểu duy trì nguồn trong 80 giờ khi mất nguồn cho logo! 12RCL,
24RCL, 230RCL.
Có 2 đầu vào 1KHz trên mỗi logo! 12RCL, 24RC, 24L.

Có 3 bộ đếm thời gian vận hành.
Khả năng nhớ được tích hợp sẵn.
Ngồi ra chức năng phát xung cho phép người dùng đặt tỉ số giữa thời gian mức
cao và thời gian mức thấp của xung.
Người dùng muốn bảo vệ chương trình khỏi bị sao chép thì dùng tính năng bảo vệ
với card nhớ tùy chọn.
Dùng card màu đỏ giữ chương trình điều khiển khỏi bị sao chép hoặc thay đổi.
Dùng card màu vàng để sao chép chương trình điều khiển nhanh chóng và dễ dàng.

21


Bảng thông số kỹ thuật
Thông số kỹ
thuật
Số đầu vào
Điện áp đầu
vào
Khoảng giới
hạn
Tín hiệu '0'
Tín hiệu '1'
Dịng điện vào
Số đầu ra

Logo! 12RC

Logo! 24L

12


12

Logo! 24RCL

12
DC 24V
DC 12V
DC 24V
20.4

10.8
– 20.4

28.8VDC
15.6VDC
28.8VDC
max: 5VDC
max: 4VDC
max: 5VDC
min:
min: 8VDC
min: 12VDC
12VAC/DC
1.5mA
5mA
5mA
8 Relay
8 TRansistor
8 Relay

Trên 1 cực:
Trên 1 cực:
10A cho tải
10A cho tải
Dòng liên tục
0.3A
thuần trở
thuần trở
3A cho tải cảm
3A cho tải cảm
Yêu cầu cầu
Yêu cầu cầu
Bảo vệ ngắn
điện tử (xấp xỉ
chì bên ngồi
chì bên ngồI
mạch
1A)
(lớn nhất 16A)
(lớn nhất 16A)
2Hz cho tải trở
2Hz cho tải trở
Tần số chuyển
0.5 Hz cho tải 10Hz
0.5 Hz cho tải
mạch
cảm
cảm
Tổn hao năng
1–2w

lượng
Các đồng hồ
bên trong/ duy
trì nguồn
Cáp nối
Nhiệt độ mơi
trường
Nhiệt độ lưu
kho
Chống nhiểu
Cấp bảo vệ
Xác nhận
Lắp đặt
Kích thước

0.2 – 0.8w

8/10 giờ

0.3 – 2.9w

8/10 giờ

Logo! 230RCL
12
AC 115/230V
85 – 256VAC
max: 40VDC
min: 79VDC
2mA

8 Relay
Trên 1 cực:
10A cho tải
thuần trở
3A cho tải cảm
u cầu cầu
chì bên ngồi
(lớn nhất 16A)
2Hz cho tải trở
0.5 Hz cho tải
cảm
1.5

7.5w(115V)
3.4

9.2w(230V)
8/10 giờ

2*1.5mm2, 1*2.5mm2
0 - +55oC
- 40 – 70oC
đến En 55011(giới hạn giá trị cấp B)
IP 20
Theo VDE 0031, IEC 1131, UL, FM, CSA, phê chuẩn của hội tàu
thuỷ
Trên thanh ray DIN mm rộng 4 khối
126*90*55mm

- LOGO! Bus.

Có 2 loại 24RCLB11, 230RCLB11
Có 19 chức năng tích hợp sẵn.
Có 56 chức năng.
Kích thước 126* 90* 55mm.
22


Có 3 bộ đếm thời gian làm việc.
Có 12 ngõ vào và 8 ngõ ra.
Tích hợp bên trong, lưu trữ năng lượng trong 80 giờ trên logo! 24RCLB11, 230RCLB11.
Có 2 đầu vào 1KHz trên mỗi logo! 24RCLB11, 230RCLB11.
Logo! bus có giao tiếp Asi. Logo! có thể trao đổi thơng tin qua mạng với bộ điều
khiển cấp cao hơn như: Simatic S7 200. Logo! bus có thể chuyển sang hoạt động ở chế
độ độc lập bất cứ lúc nào nếu mạng có lỗi, nó tự hoạt động. Ngồi ra logo! bus có
thêm 4 đầu ra ảo để thay đổi dữ liệu trên bus Asi(kết nối với các bộ cảm biến).
Bảng thông số kỹ thuật
Thông số kỹ thuật
Số đầu vào
Số đầu vào Asi
Điện áp đầu vào
Điện áp cấp
Khoảng giới hạn
Tín hiệu '0'
Tín hiệu '1'
Dòng điện vào
Số đầu ra
Dòng liên tục

Bảo vệ ngắn mạch
Tần số chuyển mạch

Tổn hao năng lượng
Các đồng hồ bên trong/
duy trì nguồn
Cáp nối
Nhiệt độ mơi trường
Nhiệt độ lưu kho
Chống nhiểu
Cấp bảo vệ
Tiêu chuẩn
Lắp đặt
Kích thước

Logo! 12RC
12
4
DC 24V
12V
20.4 – 28.8VDC
max: 5VDC
min: 15VDC
5mA
4 Relay
Trên 1 cực:
10A cho tải thuần trở
3A cho tải cảm
u cầu cầu chì bên ngồi
(lớn nhất 16A)
2Hz cho tải thuần trở
0.5 Hz cho tải cảm
0.3 – 2.9w

8/10 giờ

Logo! 230RCL
12
4
AC 115V
230V
85 – 256VDC
max: 40VDC
min: 79VDC
2mA
8 Transistor
Trên 1 cực:
10A cho tải thuần trở
3A cho tải cảm
Yêu cầu cầu chì bên ngoài
(lớn nhất 16A)
2Hz cho tải thuần trở
0.5 Hz cho tải cảm
1.5 – 7.5w(115V)
3.4 – 9.2w(230V)
8/10 giờ

2*1.5mm2, 1*2.5mm2
0 - +55oC
- 40 – 70oC
đến En 55011(giới hạn giá trị cấp B)
IP 20
Theo VDE 0031, IEC 1131, UL, FM, CSA
Trên thanh ray

126*90*55mm

23


Hình 1.2 LOGO! Lọai dài
a. Nối nguồn – ngõ vào – ngõ ra.
a1. Đặc điểm ngõ vào, ngõ ra và kết nối phần cứng theo chủng loại.
Dây nối cho logo! được dùng loại có tiết diện 2*1.5mm2 hay 1*2.5mm2. Logo!
đã được bảo vệ cách điện nên không cần dây nối đất.
Ngõ vào được ghi trên logo!, kết nối với tín hiệu điều khiển bên ngồi và kí hiệu là I.
Tuỳ theo dạng logo! mà số ngõ vào nhiều hay ít.
Logo! 230R và 230RC dùng nguồn 115/230V, tần số 50Hz/60Hz. Điện áp có thể dao
động trong khoảng 85V đến 264V và dòng điện tiêu thụ là 26mA ở 230V.
Logo! 230R và 230RC có ngõ vào ở mức "0" khi cơng tắc hở và và có điện áp
nhỏ hơn hoặc bằng 40VAC, ngõ ra ở mức "1" khi cơng tắc đóng và có điện áp lớn hơn
hoặc bằng 79VAC. Dịng điện ngõ vào lớn nhất là 0.24mA. Thời gian thay đổi trạng
thái từ "0" lên "1" hay từ "1" xuống "0" tối thiểu 50ms để logo! nhận biết được.

Hình 1.3 Minh họa nối dây Input.

24


Hình 1.4 Minh họa nối dây dùng nguồn 3 pha! (chú ý về nhóm ngõ vào)
LOGO! 24 và 24R dùng nguồn 24VDC/AC. Điện áp có thể thay đổi trong khoảng
20.4V đến 28.8V. Logo! 24R có dịng tiêu thụ là 62mA ở 24V, logo! 24 có dịng tiêu
thụ là 30mA cộng với dòng ngõ ra là 4  0.3A(logo! 24 ngõ ra được cấp dịng từ nguồn
24V của nguồn ni).
LOGO! 24 và 24R có ngõ vào ở mức "0" khi cơng tắc hở và và có điện áp nhỏ hơn

hoặc bằng 5VDC, ngõ ra ở mức "1" khi cơng tắc đóng và có điện áp lớn hơn hoặc bằng
15VDC. Dịng điện ngõ vào lớn nhất là 3mA. Thời gian thay đổi trạng thái từ "0" lên
"1" hay từ "1" xuống "0" tối thiểu 50ms để logo! nhận biết được.
Ngõ ra được chú thích trên logo!, có nhiệm vụ đóng ngắt, kết nối thiết bị điều khiển
bên ngồi và kí hiệu là Q. Tuỳ theo dạng logo! mà số ngõ ra nhiều hay ít và các ngõ ra
ấy cũng được bảo vệ bên trong.
Các loại logo! 24R, 230RC có ngõ ra là relay với các tiếp điểm của relay được
cách ly với nguồn ni và ngõ vào. Tải ở ngõ ra có thể là đèn, động cơ, contactor… mà
có thể dùng các nguồn điện áp cấp cho các tải khác nhau. Khi ngõ ra bằng "1" thì dịng

điện cực đại cho tải thuần trở là 8A và tải cuộn dây là 2A.
Hình 1.5 Minh họa nối dây ngõ ra của LOGO!R.

25


×