Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phieu on tap kien thuc dau nam lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHIẾU LUYỆN TẬP_KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM</b>
<b>LỚP 5</b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b> ( 3 điểm)


<b>Câu 1</b>

: Chữ số 5 trong số 95 407 238 có giá trị là :



A. 50 000 B. 500 000 C. 5 000 000 D. 50 000 000


<b>Câu 2 </b>: Bình có 5 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu vàng. Phân số chỉ số phần các viên bi
màu vàng trong số viên bi của Bình là :


A. 5


10 B.
2


5 C.
3


10 D.
1
5
<b>Câu 3</b> : Dãy phân số nào dưới đây có ba phân số bằng nhau :


A. 1


4 ;
2
8 ;
16



32


B. 2


3 ;
10
18 ;
6


9


C. 5


15 ;
2
6 ;
4


12


D. 2


4 ;
10
20 ;
5


6
<b>Câu 4</b> : Trong các số sau, số chia hết cho cả 2; 5 và 9 là :



A. 1305 B. 5130 C. 5103 D. 3105
<b>Câu 5 : </b> 3<sub>5</sub> <b> của 15 m là :</b>


A. 25 m B. 5 m C. 3 m D. 9 m


<b>Câu 6. </b>

Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000, quãng đường từ A đến B đo được 10 cm. Như vậy độ dài



thật của quãng đường từ A đến B là :



A. 10 000 m B. 1 000 dm C. 100 000 cm D. 10km
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b> ( 7 điểm)


<b>Câu 7</b> : ( 2 điểm) Tính:


a) 354 207 b) 675 : 25


c) 3 <i>−</i>8


9 d)
7
12+
5
12<i>×</i>
1
2


<b>Câu 8</b> . ( 2 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :


a) 3<sub>4</sub> giờ = ... phút b) <sub>5</sub>2 m = ... cm



c) 5 tấn 87 kg = ... ...kg d) 5 m2<sub> 50 cm</sub>2<sub> = ... cm</sub>2
<b>Câu 9</b>. ( 2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10</b>. (1điểm) Hiện nay tuổi con bằng 2<sub>9</sub> tuổi bố. Biết rằng trước đây 2 năm tổng số tuổi của hai bố
con là 51 tuổi. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1 Đặt tính rồi tính (</b><i><b>4điểm</b></i><b> ):</b>


27569 + 34678 68205 - 53246


...
...
...
...


325 x 205 203197 : 287


...
...
...
...
...



<b>Bài 2</b> (4 điểm) <b>Tính:</b>


a. 7<sub>2</sub> x 4<sub>3</sub> = ……….


……….


b. 2


12 :
9


7 = ……….


……….
c. 3


5 +


2


7 = ………...


………
d. 10


6 -


5


8 = ………...


………
<b>Bài 3</b>. Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố 35 tuổi và bằng 2


9 tuổi bố. Tính tuổi của mỗi người?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1</b>( 2 điểm): Đặt tính rồi tính:
a) 389 084 + 42 398


b) 516 280 – 352 843
c) 4054 x 32


d) 7548 : 74
<b>Câu 2</b>( 2 điểm): Tính:
a)


7
3 <sub> - </sub>


4
3 <sub> x </sub>


5


6 <sub>b) </sub>


15
72<sub> : </sub>


5
18<sub> + </sub>


1
4
<b>Câu 3</b>( 2 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:



a) 5 kg = … g


b) 12 giờ 15 phút = … phút
c) 2 dm245cm2= … cm2
d) 2600 dm2= … m2


<b>Câu 4</b>(3 điểm): Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 270m ; chiều dài bằng
3


2<sub> chiều rộng. Tính diện </sub>
tích của khu vườn đó.


<b>Câu 5</b>( 1 điểm): Tìm hai số lẻ liên tiếp có tổng là 104.
<b>I. ĐỌC ( 10 đ)</b>


<b>1, Đọc thành tiếng ( 4đ)</b>
<b>2, Làm bài tập( 6đ)</b>


<i>Câu 1: Gạch bỏ từ khơng cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong một dãy từ sau:</i>
a) nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ.


b) nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian
<i>Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu sau:</i>
Xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.


<i>Câu 3: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:</i>
a) Mấy chú cá rô cứ lội quanh quẩn dưới giàn mướp.


b) Thế rồi, quả mướp thi nhau chòi ra.
<b>II. VIẾT( 10 Đ)</b>



<b>1, Chính tả( 5 đ)</b>


Giáo viên đọc cho HS viết bài “ Mùa đông trên rẻo cao”( Trang 165 – TV4,Tập I)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>I- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm):</b></i>


Khoanh trịn vào chữ A, B, C, D câu trả lời đúng:
Câu 1 : Số điền vào chỗ chấm của


1


2<sub> tạ = …… kg là:</sub>


A. 100 B. 50 C. 10 D. 5
Câu 2 : Phân số lớn hơn


1
3<sub> laø:</sub>


A.


4


13<sub> B. </sub>
6


17 <sub> C. </sub>
7



23<sub> D. </sub>
10


31


Câu 3 : Kết quả của phheps tính 352 x 208 là:


A. 3520 B. 9865 C. 73206 D. 73126


<b> Câu 4 : Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 100km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 quãng</b>
đường AB đo được là :


A. 1 mm B. 1 cm C. 1 dm D. 1 m
II- PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ):


Bài 1 ( 3 điểm) : Tính:


3 2


15 5 <sub> = ... ; </sub>
2 1


6 6 <sub> = ………</sub>




3 2


5 7<i>x</i> <sub> = ……….. ; </sub>



2 1
:


11 2<sub> = ………</sub>


<b> Baøi 2 ( 1 điểm ) : Tính X, biết : </b> 34 : X =
2
5<sub> </sub>


...


...
<b> Bài 3 ( 1 điểm ) : Tính số trung bình cộng của các số 371; 395; 428 ?</b>


………
………
<b>Bài 4 (2điểm) : Một lớp học có 28 học sinh, trong đó số học sinh gái bằng </b>


3


4<sub> số học sinh trai. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I- <b>KIỂM TRA ĐỌC</b>:


1- <b>Đọc thầm và làm bài tập</b> ( 5 điểm ) – 30 phút.


<b>Hội làng</b>



Hội Đông Hồ khoảng từ rằm tháng tư trở ra, kéo dài một phiên chợ Bưởi. Ngày hội người cứ đông


ngộn lên. Tiếng trống nổi. Tiếng chiêng nhịp nhàng đáp. Tùng …, bi …, li… Tùng …, bi …, li …


Trẻ con chạy theo đám rước rồng à à. Con rồng nhấp nhô mỗi khúc một người đỡ, có đến hơn chục
khúc. Người cầm đi, người cầm đầu, người múa ngọc và người đánh trống, bốn người được cắt chân
quan trọng nhất đám, diện bảnh chọe giống hệt nhau. Khăn nhiễu thiên thanh, áo cánh lụa thâm, thắt lưng
điều quần túm ống vào trong xà cạp hoa đào. Chân đi đôi giầy tàu vải thâm. Chiếc xe trống cái một người
kéo thong thả. Người đánh trống xe, một tay chống nạnh lấy điệu, ngã người nện liên hồi. Con rồng vươn
lên vờn ngọc, đầu bắt đuôi vẫy vùng, rồi đuổi ngọc, nhấp nhô trong tiếng trống cái dồn dập.


Trong sân đình làng có hội thi cây cảnh. Những quả hồng, quả na, quả bưởi, quả cam bằng sáp nhuộm
khéo như thật. Người xem tha thẩn, ngắm nghía. Gần đấy, bên gốc sân đình, cánh đu tiên(1)<sub> trịn xoe cao</sub>
hơn ngọn cây ngọc lan. Những người đánh đu(2)<sub> trai lẫn gái ngồi trong vòng quay bổng lên, trầm xuống.</sub>
Tiếng mây tre trên đu cọ vào nhau cót két, kĩu kịt giữa tiếng hát inh ỏi. Rạp chèo rung trống từ lúc lên đèn
đến nửa đêm. Người chen ra, chen vào, đông như nêm cối.


<b>TƠ HỒI</b>


(1)<i><b><sub>Cánh đu tiên</sub></b><sub> : bộ phận của loại đồ chơi gồm một giàn các thanh vật liệu cứng đan chéo nhau qua một</sub></i>


tâm, đầu có gắn chỗ ngồi, quay quanh một trục.


(2)<sub> </sub><i><b><sub>Đánh đu</sub></b></i><sub> : một trò chơi dân gian trong các dịp lễ.</sub>


2- <b>Dựa vào nội dung bài đọc, chọn và khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng</b>:


<i><b>Câu 1 </b></i>: Bài văn trên miêu tả cảnh gì ?


a. Đám rước rồng, hội thi cây cảnh, người xem diễn chèo.
b. Đám rước rồng, hội thi cây cảnh.



c. Cảnh hội làng Đông Hồ.


<i><b>Câu 2</b></i> : Qua bài văn, em thấy đám trẻ con thích xem trị nào nhất ?


a. Đánh đu tiên.
b. Rước rồng.
c. Hát chèo.


<i><b>Câu 3</b> : Trong sân đình, có những trị gì được diễn ra?</i>


a. Múa rồng, thi cây cảnh, hát chèo.


b. Múa rồng, thi cây cảnh, chơi đu tiên, hát chèo.
c. Thi cây cảnh, chơi đu tiên, hát chèo.


<i><b>Câu 4</b> : Cảnh hội làng diễn ra như thế nào ?</i>


a. Tưng bừng, náo nhiệt.
b. Trẻ con thích thú nhất.


c. Suốt ngày, lúc nào cũng tấp nập.


<i><b>Câu 5</b> : Câu “<b>Những quả hồng, quả na, quả bưởi, quả cam bằng sáp nhuộm khéo như thật.</b></i>”


thuộc kiểu câu kể nào ?
a. Ai làm gì ?


b. Ai thế nào ?
c. Ai là gì ?



<i><b> Câu 6</b> : Cụm từ <b>gần đấy, bên góc sân đình</b></i> trong câu “ <i><b>Gần đấy, bên góc sân đình, cánh đu </b></i>


<i><b> tiên tròn xoe cao hơn ngọn cây ngọc lan.</b></i>” là loại trạng ngữ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II- <b>KIỂM TRA VIẾT</b>: ( 5 điểm) – 35 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐỌC THÀNH TIẾNG : </b>(1 phút)


Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời hai câu hỏi về nội dung bài
đọc do giáo viên nêu.


<b>a.</b> Bài <b> “ Đường đi Sa Pa ”</b> sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 , trang 102
Đoạn 1 : “ Từ đầu…nắng phố huyện vàng hoe ”


Đoạn 2 : “ Những em bé Hmông…đất nước ta.”


<b>b.</b> Bài <b> “ Vương quốc vắng nụ cười. ”</b> sách Tiếng Việt lớp 4 tập2 , trang 132
Đoạn 1 : “Từ đầu …mối nguy cơ đó.”


Đoạn 2 : “ Một năm trơi qua…ngồi đường.”


<i><b>c.</b></i> Bài “Con chuồn chuồn nước”<b> (</b>sách TV lớp 4/ tập 2 127)
Đoạn 1: “Ôi chao … phân vân.”


Đoạn 2: “Rồi đột nhiên….cao vút.”
<i><b>Bài đọc :</b></i>


<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>


Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả


các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng kéo lách cách
bận rộn của những người bán thịt bị khơ. Tiếng thùng nước va vào nhau loảng xoảng ở một cái vòi nước
công cộng. Tiếng ve kêu rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ. Tiếng cịi ơ tơ xin đường gay gắt. Tiếng
xả hơi của một cái đầu máy hơi nước. Tiếng còi tàu hỏa thét lên và tiếng bánh xe đập trên đường ray ầm
ầm như sắp lao vào thành phố. Rồi tất cả như im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi – ô- lông trên một cái ban
công, tiếng pi –a- nô ở một căn gác ba hay giọng nam trầm của một nghệ sĩ đơn ca đang luyện thanh …


Hải đã xa Hà Nội, ra Cẩm Phả nhận cơng tác. Mỗi khi có dịp về qua Hà Nội rồi tạm biệt nó, bao
giờ Hải cũng ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh là một nhạc sĩ trình bày bản “Anh trăng” của Bít-tơ-vơn
bằng đàn pi-a-nơ. Anh cảm thấy dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng.


Tơ Ngọc Hiến


Lược trích “Kỉ niệm về một nhà máy”


<b>I. ĐỌC THẦM :</b> 25 phút (5 điểm )


Em đọc thầm bài “<b> Âm thanh thành phố</b>” rồi trả lời các câu hỏi sau :
(Đánh dấu  vào  trước ý trả lời đúng nhất)


<b>Câu 1.</b> Vì sao về thủ đơ, Hải có thể ngồi hàng giờ nghe nhạc Bít-tơ-vơn ?
a. Vì Hải cảm thấy nhớ nhà.


b. Vì Hải yêu âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2. </b> Qua các loại âm thanh tả trong bài, em thấy cuộc sống ở những đô thị lớn ra sao?
a. Dễ chịu, vui vẻ.


b. Buồn tẻ, căng thẳng.



c. Nhộn nhịp, đủ mọi hoạt động, đủ mọi dáng vẻ.
d. Các ý trên đều sai.


<b>Câu 3.</b> Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy âm thanh nào?


a. Tiếng chuông xe đạp,tiếng kéo, tiếng thùng nước va vào nhau, tiếng xả hơi của một cái
đầu máy hơi nước.


b. Tiếng ve, tiếng cịi ơ tơ,tiếng cịi tàu hỏa, tiếng bánh xe .
c. Tiếng đàn, giọng nghệ sĩ đang luyện thanh.


d. Tất cả những ý trên.


<b>Câu 4.</b> Bài “Âm thanh thành phố” có mấy danh từ riêng :


a. 5 danh từ riêng. Đó là các từ………..………
b. 4 danh từ riêng. Đó là các từ………..………
c. 3 danh từ riêng. Đó là các từ………..………
d. 2 danh từ riêng. Đó là các từ………..………


<b>Câu 5.</b> Câu <b>“Tiếng chuông xe đạp lanh canh.”</b> thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể .


b Câu hỏi
c. Câu khiến
d. Câu cảm.


<i><b>Câu 6. </b></i>

<i><b>Điền các từ </b></i>

<i>(lạc đề, lạc vần, lạc điệu, lạc quan)</i>

<i><b> vào chỗ chấm cho thích hợp:</b></i>



<i><b>-Tinh thần...</b></i>



<i><b>-Giọng hát...</b></i>


<i><b>-Bài thơ...</b></i>


<i><b>-Bài làm...</b></i>



<b>Câu 7.</b> Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu: <b>“Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc.”</b>


Chủ ngữ:...
Vị ngữ:...


<b>Câu 8.</b> Gạch dưới trạng ngữ trong câu:


<b>“Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của </b>
<b>thành phố thủ đô.”</b>


<b>- Trạng ngữ trong câu trên là trạng ngữ chỉ :………</b>
<b>I. CHÍNH TA : (Nghe đọc) </b>Thời gian : 15 phút


Bài <b>“Chim công múa ”</b> – Viết đầu bài và đoạn <b>“ Công thường đi … che rợp cả con </b>
<b>mái .”</b>(Sách Tiếng Việt 4 tập , trang 141-142)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>II. TẬP LÀM VĂN : </b>Thời gian : 40 pht


Đề bài

: <b>Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em quan sát được.</b>
<b>Bài làm </b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1/</b> (2đ) Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời <b>A</b>, <b>B</b>, <b>C</b>, <b>D</b>. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng.


<b>a.</b><i><b> Phân số : bốn phần năm được viết là : ( 0.5đ )</b></i>
A. 5


4 B.
4
5 C.
4
15 D.
14
5



<b>b.</b><i> Rút gọn phân số sau </i> 20<sub>35</sub> <i> ta được phân số: ( 0.5đ )</i>
A. 5


4 B.
4
7 C.
2
3 D.
0
5


<b>c.</b><i> Chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm trong phép đổi sau : </i><b>3 giờ 20 phút =</b>…… là:


A.<b> 180 phút</b> B. <b>200 phút</b> C. <b>320 phút</b> D.<b> 50 phút</b>


<b>d.</b> Phân số nào dưới đây có giá trị bằng 3 :


A. 3<sub>2</sub> B. <sub>3</sub>2 C. <sub>12</sub>4 D.


12
4


5


<b>Bài 2 </b>/ Tính : (4 điểm)


a/ 5<sub>6</sub> + 5<sub>8</sub> <i>=...</i>


b/ 15<sub>8</sub> - 7<sub>8</sub> <i>=... </i>



c/ 3


4 x
5


6 =...


d/


2
7 : 3


2


<i>=...</i>
<b>Bài 3/</b> Tìm x ( 1 điểm )


a/ 3<sub>5</sub> + x = 4<sub>5</sub> b/ x : 2<sub>9</sub> = 3


... ...
...
...
...
...
<b>Bài 4/ </b><i>(1đ) Một hình chữ nhật có chiều dài </i><b>5</b> mét và chiều rộng là <b>4</b> mét? Hỏi 1<sub>2</sub> <i> diện tích hình chữ nhật</i>
đó bằng bao nhiêu?


Giải bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 5. </b><i>(2 điểm) </i>Số bi xanh nhiều hơn số bi đỏ 12 viên. Số bi đỏ bằng


1


5<sub> số bi xanh. Hỏi mỗi loại bi </sub>
có bao nhiêu viên?


Giải:



</div>

<!--links-->

×