Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.24 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 28</b>



<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Ôn tập kì I (tiết 1)</b>
I/ Mục tiêu :


-Đọc rành mạch,tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85


tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung chính của cả bài;nhận biêt được một số
hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn tự sự.
-HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát,diễn cảm được đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 85
tiếng/phút).


II / Chuẩn bị


-17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu ( gồm cả văn
bản , báo chí ).


-Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ .
<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>



-Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh cả lớp .


-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc .


-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .


-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc .


-Theo dõi và ghi điểm.


-u cầu những em đọc chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm
tra lại .


3) Lập bảng tổng keát :


-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai
chủ điểm " Người ta là hoa của đất "
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể
<i>trong chủ đề trên ? </i>


_ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .


-Lắng nghe .



Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc
thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS
về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS
kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu
cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu .


- Học sinh đọc thành tiếng .


+ Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận
xét , bổ sung .


+ Nhận xét lời giải đúng
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


Tên


bài Tác giả Nộidung Nhân vật


Bốn


anh
tài


Truyện
cổ dân
tộc Tày


Ca ngợi sức
khoẻ , tài
năng , lòng
nhiệt thành
làm việc
nghĩa : trừ
ác cứ dân
lành của
bốn anh em
Cẩu Khây


Cẩu Khây
- Nắm Tay
Đóng
Cọc .
Lấy Tai
Tát Nước ,
Móng Tay
Đục Máng
, bà lão
chăn bò ,


Yêu tinh
Anh


hùng
lao
động
Trần
Đại
Nghĩa


Từ điển
nhân
vật lịch
sử Việt
Nam


Ca ngợi anh
hùng lao
động Trần
Đại Nghĩa
đã có
những cống
hiến xuất
sắc cho sự
nghiệp
quốc phịng
và xây
dựng nền
khoa học
trẻ của đất


nước .


Trần Đại
Nghĩa


+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .
-HS cả lớp .


<b>TOÁN :</b>


LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu :


- Nhận biết được một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi.


-Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
-Bài tập cần làm: bài 1,2,3.


B/ Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


- Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thước kẻ, e ke và kéo .
<i><b>C/ Lên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2. + Gọi


2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :


- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như
<i>thế nào ?</i>


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bà</b></i>
b) Thực hành :
<b>Bài 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng .


+ Gợi ý về đặc điểm hình chữ nhật,giúp
HS tính đúng sai.


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .


-Nhận xét bài làm học sinh .
<b>Baøi 2 : </b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng .


+ Gợi ý về đặc điểm hình thoi,giúp hs tính
đúng sai.



-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .




-Nhaän xét bài làm học sinh .
Bài 3 :


-Gọi học sinh nêu đề bài .


+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
+ Gợi ý HS :


- Tính diện tích các hình theo cơng thức .
- So sánh diện tích các hình sau đó khoanh
vào ơ có ý trả lời đúng .


-u cầu HS cả lớp làm vào vở .


-1 HS làm bài trên bảng .
- 2 HS trả lời .


-Hoïc sinh nhận xét bài bạn .


+ HS lắng nghe .


-1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát hình vẽ và trả lời .
a/ .( ĐÚNG )



b/ ( ĐÚNG ) .
c / ( ĐÚNG )
d/ ( SAI )


+ Nhaän xét bì bạn .


.- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát hình vẽ và trả lời .


a/ ( SAI )
b/ ( ĐÚNG ) .
c / ( ĐÚNG )
d/ ( ĐÚNG )


-1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gọi 1 em lên bảng tính .


Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 (nếu còn thời gian)


-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý HS làm bài.


- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm HS.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hiện vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
- HS ở lớp nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập cịn lại
<b>ĐẠO ĐỨC : </b>


<b>TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1)</b>
I.Mục tiêu:


Học xong bài này, HS có khả năng:


-Hiểu: Cần phải tơn trọng Luật giao thơng. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và
mọi người.


-HS có thái độ tơn trọng Luật giao thơng, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng
luật giao thông.


-HS biết tham gia giao thơng an tồn.
II.Đồ dùng dạy học:


-SGK Đạo đức 4.



-Một số biển báo giao thông.


-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:


2.KTBC:


-GV nêu cầu kiểm tra:


+Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực
tham gia các hoạt động nhân đạo”


+Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.
-GV nhận xét.


3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: “Tơn trọng Luật giao
thơng”


b.Nội dung:


-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thơng
tin-SGK/40)


-GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm đọc thơng tin và thảo luận các
câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn
giao thông, cách tham gia giao thông an toàn.
-GV kết luận:


+Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả:
tổn thất về người và của (người chết, người
bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị
ngừng trệ …)


+Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều
nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất,
sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người
(lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương
tiện, không chấp hành đúng Luật giao
thông…)


+Mọi người dân đều có trách nhiệm tơn
trọng và chấp hành Luật giao thơng.


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập
1-SGK/41)


-GV chia HS thành các nhóm đôi và giao
nhiệm vụ cho các nhóm.



Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc
thực hiện đúng Luật giao thơng? Vì sao?
-GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết
quả làm việc.


-GV kết luận: Những việc làm trong các
tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm,
cản trở giao thông. Những việc làm trong các
tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng
Luật giao thông.


*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2-SGK/42)


-GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống.


Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau:
a/. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường.
b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu
hỏa.


c/. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường


-Các nhóm HS thảo luận.


-Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.


-Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.


-HS lắng nghe.


-Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm
hiểu: Bức tranh định nói về điều gì?
Những việc làm đó đã theo đúng Luật
giao thơng chưa? Nên làm thế nào thì
đúng Luật giao thơng?


-HS trình bày kết quả- Các nhóm khác
chất vấn và bổ sung.


-HS lắng nghe.


-HS các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quốc lộ.


d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và
cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái
phép.


đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng
đường trước cổng trường.


e/. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc
lộ.


g/. Đị qua sơng chở q số người quy định.
-GV kết luận:



+Các việc làm trong các tình huống của bài
tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao
thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng
con người.


+Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi
và mọi lúc.


-GV cho các nhóm đại diện trình bày kết
quả và chất vấn lẫn nhau.


-GV kết luận:các việc làm trong các tình
huống của bài tập 2 là những việc làm dễ
gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức
khỏe và tính mạng con người.Luật giao
thơng cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.


4.Củng cố - Dặn dò:


-Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em
thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các
biển báo.


-Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:
Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu,
nhận xét về việc thực hiện Luật giao thơng ở
địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp
để phịng chống tai nạn giao thơng.


-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.


-Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
-HS lắng nghe.


-HS cả lớp thực hiện.
<i><b>Th</b><b>ứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>LUY ỆN VIÊT</b>


<b>BÀI SỐ 10</b>


<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ , tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa
<i>của đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người quả cảm(BT1,2);biết lựa chọn từ thích hợp theo</i>
chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rỏ ý. .


II / Chuẩn bị :


-Phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 , 2 - viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung ( xem
mẫu phiếu ở dưới )


-Bảng lớp ( hoặc một tờ phiếu ) viết nội dung BT3 a, b , c theo hàng ngang .
<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


<i><b>2) Bài tập 1 và 2 : </b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài .
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?


+ GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn
từ , vốn thành ngữ , tục ngữ thuộc 1 chủ
điểm , phát phiếu đã kẻ bảng cho các
nhóm làm bài - Sau thời gian qui định , đại
diện các nhóm lên dán tờ phiếu của mình
lên bảng .


+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết
+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng , ghi
điểm những nhóm có bảng hệ thống vốn từ
đầy đủ nhất .


+ Giữ lại 3 bảng kết quả làm bài tốt ( ghi
đầy đủ từ ngữ ở 3 chủ điểm ) thống kê các
từ ngữ .


<i><b> Bài tập 3 </b></i>


- Gọi HS đọc đề bài .
- GV gợi ý cho HS :


- Ở từng chỗ trống , các em thử lần lượt
điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có
nghĩa .



- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở
.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài
tập


- Mời 3 HS lên bảng làm bài , mỗi em làm 1


-Laéng nghe .


- 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm


+ Ghi lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã
học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm :
" Người ta là hoa của đất - Vẻ đẹp muôn
màu - Những người quả cảm " .


+ Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các
vốn từ vào bảng .


+ Các nhóm gắn phiếu bài làm của mình
lên bảng .


Người ta là hoa đất
<i><b> Vẻ đẹp muôn màu </b></i>
Những người quả cảm


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .



- HS tự làm bài vào vở .
- 3 HS lên làm bài trên bảng .
+ Lời giải a .


- Một người tài đức vẹn toàn
- Nét chạm trổ tài hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

yù .


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .


<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


treû .


+ Lời giải b .


- Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
- Một ngày đẹp trời


- Những kỉ niệm đẹp đẽ
+ Lời giải c .


- Một dũng sĩ diệt xe tăng
- Có dũng khí đấu tranh



- Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ HS nhận xét bổ sung ( nếu có )
- HS cả lớp .


<b>TỐN :</b>


TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
A/ Mục tiêu :


-Giúp HS :


- Biết cáh giải " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ".
-Bài tập cần làm:bài 1.


B/ Chuẩn bị :


- Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


- Thước kẻ , e ke và kéo .
<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới



<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> Giới thiệu bài toán 1 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1
gọi HS nêu ví dụ :


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé
được biểu thị 3 phần bằng nhau , số lớn được
biểu thị 5 phần bằng nhau .


- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước :
- Tìm tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8
( phần)


- Tìm giá trị của một phần : 86 : 8 = 12


- 1 HS làm bài trên bảng
+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tìm số bé : 12 x 3 = 36
- Tìm số lớn : 12 x 5 = 60 ( hoặc 96 -
36 = 60 )


<i><b>) Giới thiệu bài toán 2 </b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2


gọi HS nêu ví dụ :


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số vở
của Minh được biểu thị 2 phần bằng nhau ,
số vở của Khôi được biểu thị 3 phần bằng
nhau .


- Hướng dẫn giải bài tốn theo các bước :
- Tìm tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5
( phần)


- Tìm giá trị của một phần : 25 : 5 = 5
( quyển )


- Tìm số vở của Minh : 5 x 2 = 10
( quyển )


- Tìm số vở của Khơi : 25 - 10 = 15
( quyển )


-Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 25 : 5 x 2 =
10(quyển )


<i><b>c) Thực hành :</b></i>
<b>Bài 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


-Nhận xét bài làm học sinh .
-*Bài 2 : (nếu cồn thời gian)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở


-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : (nếu cồn thời gian)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài
vào nháp .


-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .


- 1 HS làm bài trên bảng .
<i><b>Giải :</b></i>


+ Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 7 = 9 ( phần )
+ Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74


+ Số lớn là : 333 - 74 = 259



Đáp số : Số bé : 74
Số lớn : 259
.


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .


- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
+ Nhận xét bài bạn .


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 5)</b>
I/ Mục tiêu :



-Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1.


-Nắm được nội dung chính , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm :
<i>Những người quả cảm .</i>


II / Chuẩn bị


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .


-Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người quả cảm
"III/<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu như ở tiết 1.


-Theo dõi và ghi điểm.


<i><b>3) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập </b></i>
<i><b>đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người </b></i>
<i>quả cảm : </i>


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài .
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?



+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội
dung các bài tập đọc thuộc chủ đề " Những
người quả cảm " .


+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
+ GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời
giải lên bảng và chốt lại ý đúng


<i><b>ñ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7
em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối
lên bốc thăm yêu cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu .


- Lớp lắng nghe bạn đọc .


- Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .


- Nêu yêu cầu như SGK.


+ HS Tiếp nối nhau phát biểu .



Tên


bài Nội dung chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS cả lớp .
<i><b>Thứ năm, ngày 22 tháng 03 năm 2012</b></i>
<b>TỐN :</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
A/ Mục tiêu :


-Giúp HS :


- Giải bài tốn " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số "
- Bài tập cần làm:bài1,3.


B/ Chuẩn bị :


- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Thước kẻ , e ke và kéo .
<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 1 tiết
trước.



+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
<i>hai số ta làm như thế nào ?</i>


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b ) Thực hành :</b></i>


<b>Baøi 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


-Nhận xét bài làm học sinh .


- 1 HS lên bảng làm bài :
- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .


- 1 HS làm bài trên bảng .
<i><b>Giải :</b></i>



- Ta có sơ đồ : ?


Số Bé: 119


+ Số Lớn:


+ Tổng số phần bằng nhau là :
+ Tổng số phần bằg nhau là :
3 + 8 = 11 ( phaàn )


+ Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54
+ Số lớn là : 198 - 54 = 144


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Baøi 2 : </b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .


-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : (nếu còn thời gian)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : (nếu còn thời gian).
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b>d) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


<i>+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta </i>
<i>làm như thế nào ? </i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tuyên dương những HS tích cực xây dựng
bài .


-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :


- Ta có sơ đồ : ?


+Soá cam : 280 quả



+ Số quýt :


?


+ Tổng số phần bằng nhau laø :


2 + 5 = 7 ( phaàn )


Số quả cam đã bán là :


280 : 7 x 2 = 80 ( quả)
Số quả cam đã bán là :


280 - 80 = 200 ( quaû)


Đáp số : Số cam : 80 quả
Số quýt : 200quả
+ Nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .


- 1 HS leân bảng làm bài :


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .


- 1 HS lên bảng làm bài :
-2 HS đọc thành tiếng .
-HS cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ về 3 kiểu câu kể đã học:Ai làm gì/,Ai thế
nào/,Ai là gì/(BT1).


-Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của



chúng(BT2);bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đã
học,trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 câu kể đã học (BT3).


II / Chuẩn bị


-Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1 .
-1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 .


-1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2 .
<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


<i><b>2) Hướng dẫn ôn tập : </b></i>
Bài tập 1 :


- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Nhắc HS xem lại các tiết LTVC : câu kể
Ai làm gì ? ( tuần 17 tr. 166 và 171 ; tuần 19
tr6 tập hai ; Câu kể ai thế nào ? ( tuần 21 ;
22 trang 23 , 29 , 26 ) ; Câu kể Ai là gì ?
( tuần 24 , 25 tr . 57 , 61 , 68 ) để lập bảng
phân biệt đúng


-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .+
Phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làm


bài


- Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết
về một kiểu câu kể , rồi điền nhanh vào
bảng so sánh .


- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả làm
bài bằng cách dán các phiếu bài làm lên
bảng .


+ Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .


+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm .


+ Gọi HS nhận xét , chữa câu cho bạn .
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Nhắc HS : các em lần lượt đọc từng câu
trong đoạn văn xuôi , xem mỗi câu thuộc


-Laéng nghe .


- 1Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm


+ lắng nghe và xem lại các tiết LTVC


đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên .


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm dàn bài làm lên
bảng .


Ai làm gì
?


Ai thế
nào ?


Ai là
gì ?
+ HS nhận xét , chữa bài .


- 1 HS đọc thành tiếng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

kiểu câu kể gì , xem tác dụng của từng câu (
dùng để làm gì ?)


+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài
vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu .- GV
chốt lại kết quả đúng .


<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết về


bác sĩ Ly các em cần sử dụng


+ Câu kể : Ai là gì ? để giới thiệu.


+ Câu kể : Ai làm gì ? để kể về hành động
của bác sĩ Ly


+ Câu kể : Ai thế nào ? để nói về đặc điểm
tính cách của bác sĩ


+ Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn .-
Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


+ Tiếp nối nhau phát bieåu :


+ Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Laéng nghe .


- HS viết đoạn văn vào vở .


- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp .



<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>ÔN TẬP KÌ II (TIẾT 7 )</b>
I/ Mục tiêu :


-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa học kì II(nêu ở tiết 1,Ơn
tập).


II / Chuẩn bị


 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .


II.Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm
bài.


+Theo dõi HS làm baøi.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra.



-Chuẩn bị đồ dùng.
-Nhận đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài sau. -Cả lớp.


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b>NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐỒNG BẰNG</b>
<b>DUN HẢI MIỀN TRUNG</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Biết người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng
duyên hải miền Trung.


-Trình bày một số nét tiêu biểu về HĐSX:trồng trọt,chăn ni,đánh bắt,ni trồng ,chế
biến thuỷ sản...


*HS kha,giỏi:Giả thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải mên ảTung lại trồng
lúa,mía và làm muối:khí hậu nóng,có nguồn nước ven biển.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


Bản đồ dân cư VN. ( tiết 1 )
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>



<i><b>2.KTBC : </b></i>


<b> -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB</b>
duyên hải miền Trung.


GV nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>
<i> b.Phát triển bài : </i>


1/.Dân cư tập trung khá đông đúc :
Hoạt động cả lớp:


-GV thoâng báo số dân của các tỉnh miền
Trung.


-GV u cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả
lời các câu hỏi trong SGK .


GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày
của người Kinh , người Chăm gần giống
nhau như áo sơ mi , quần dài để thuận tiện
trong lao động sản xuất .


2/.Hoạt động sản xuất của người dân :
Hoạt động cả lớp:


-GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các


ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các
hoạt động sản xuất .


-GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu
.


-HS trả lời.


-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe .


-HS quan sát và trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động
sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan
sát .




Trồng
trọt


Chăn
nuôi


Ni
trồng
đánh
bắt
thủy



sản


Ngành
khác


-Mía
-Lúa


-Gia
súc


-Tôm
-Cá


-Muối


-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS
lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền
nhanh ,điền đúng.Gv nhận xét, tuyên
dương.


-GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của
người dân ở huyện duyên hải miền Trung
mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng
– ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi


*“Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt
động sản xuất này” .



-GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản
xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản
xuất, sau đó u cầu HS 4 nhóm thay phiên
nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất
(không đọc theo SGK) và điều kiện để sản
xuất từng ngành.


<i><b>4.Củng cố : </b></i>


<b> -Hệ thống bài học.</b>


<b>-u cầu HS đọc nội dung.</b>
<i><b>5.Tổng kết - Dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


-HS thi điền .


-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của
các bạn và nhận xét.


-HS trình bày.


3 HS đọc.
-HS cả lớp.
Chiều thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
<b>TIẾNG VIỆT:</b>



<b>ÔN LUYỆN TỪ</b>
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II.Chuẩn bị:
-Phiếu học tập.


III.Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài cũ:


Gọi HS thực hiện bài tập buổi sáng.
-Nhận xét ,ghi điểm.


Bài mới:
-Giới thiệu.


-Ghi đầu bài lên bảng.
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:


-Nêu đoạn văn có câu kể Ai là gì?


-u cầu HS thảo luận nhóm: 1em hỏi ,1em
trả lời để tìm ra chủ ngữ ,vị ngữtrong câu kể
Ai là gì?


-Nhận xét về câu kể Ai là gì?


-Bài 2: Tìm các từ chỉ về sự dũng cảm của


con người.


-Nhận xét ghi điểm .
4.Củng cố dặn dò:
_Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


HS lên bảng thực hiện
-Lắng nghe.


-1 em đọc lại đoạn văn.


-Các nhóm thảo luận và báo cáo kết
quả.


-Các nhóm khác nhận xét.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Báo cáo kết quả.


<b>K</b>


<b> Ỹ THUẬT LẮP CÁI ĐU (2 tiết )</b>
I/ Mục tiêu:


-Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được cái đu theo mẫu.


-HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu.Đu lắp được tương đối chắc chắn,ghế đu dao động
nhẹ nhàng.



-Rèn tính cẩn thận.


II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu cái đu lắp sẵn


-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


Kiểm tra dụng cụ của HS.
<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu.
<i> b)HS thực hành:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
-GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc
nhở các em quan sát hình trong SGK cũng
như nội dung của từng bước lắp.


a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
<b> -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.</b>
-GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
b/ Lắp từng bộ phận


<b> -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS</b>
lưu ý:



+Vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận của
giá đỡ đu.


+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau
ghế vào tấm nhỏ.


+Vị trí của các vòng hãm.
c/ Lắp cái đu


<b> -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp</b>
hoàn thiện cái đu.


-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để
thực hành.


-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành


-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản
phẩm thực hành.


-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của HS.


-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp
gọn gàng vào trong hộp.


3.Nhận xét- dặn dò:



-Nhận xét tiết học.


-HS đọc ghi nhớ.


-HS lắng nghe.


-HS quan sát.


-HS làm cá nhân, nhóm.


-HS trưng bày sản phẩm.


-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá
sản phẩm.


<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011</b></i>
<b>TỐN</b>


LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :


-Giúp HS :


+Giải được bài tốn " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số "


+Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
-Bài tập cần làm:bài1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .


- Thước kẻ , e ke và kéo .
<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2 tiết
trước.


+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
<i>hai số ta làm như thế nào ?</i>


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b ) Thực hành :</b></i>


<b>Baøi 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


+ Hướng dẫn HS giải bài toán theo các
bước sau :


- Vẽ sơ đồ .


-Tìm tổng số phần bằng nhau


- Tìm độ dài mỗi đoạn .


+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : (nếu còn thời gian)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Hướng dẫn HS giải bài toán.


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở -Nhận xét bài làm học sinh .


Baøi 3 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- 1 HS lên bảng làm bài :
- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .


- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
<i><b>Giải :</b></i>



- Ta có sơ đồ : ?
+ Đoạn 1:


?


+ Đoạn 2 : 28 m
+ Tổng số phần bằg nhau là :
3 + 1 = 4 ( phần )


+ Đoạn thứ nhất dài là :
28 : 4 = 7 ( m)
+ Đoạn thứ hai dài là :
28 - 7 = 21( m)


Đáp số : Đoạn 1 : 7 m
Đoạn 2 : 21 m
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .


- 1 HS leân bảng làm bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Tìm tỉ số .


- Vẽ sơ đồ .


- Tìm tổng số phần .
- Tìm hai số .


- u cầu lớp tự làm bài vào vở .


- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .


-Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b>*Bài 4:(nếu cịn thời gin).</b></i>
<i><b>-GV hướng dẫn.</b></i>


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i>+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của</i>
<i>hai số ta làm như thế nào ? </i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .


- Tuyên dương những HS tích cực xây dựng
bài .


-Dặn về nhà học bài và làm bài.


- Lắng nghe GV hướng dẫn .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
Giải :


+ Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé .
Vậy số lớn gấp 5 lần số bé .


+ Ta có sơ đồ : ?
+ Số thứ nhất :


+Số thứ hai : 72


+ Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 1 = 6 (phần )
+ Số bé là :


72 : 6 = 12
+ Số lớn là :


72 - 12 = 60


Đáp số : Số bé : 12
Số lớn : 60
+ Nhận xét bài bạn .


-HS thực hiện.


-2 HS đọc thành tiếng .


-HS cả lớp .
<b>TẬP LAØM VĂN</b>


<b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết8)</b>
I/ Mục tiêu :


-Kiểm tra viết )theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa học kì II:


+Nghe –viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút),trình bày đúng hình
thức bài thơ(văn xuôi).


+Viết được bài văn tả đồ vật(hoặc tả cây cối)đủ 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài)rỏ nội
dung miêu tả;diễn đạt thành câu,viết đúng chính tả.



II / Chuẩn bị
-Giấy kiểm tra.


II.Hoạt động trên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài cũ:


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:


-Giới thiệu bài.
+Phát đề kiểm tra.


+Nhắc nhở HS các điều cần chú ý khi làm
bài.


+Theo dõi HS làm bài.


+Hết thời gian quy địng ,thu bài kiểm tra.
Củng cố dặn dị:


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Chuẩn bị đồ dùng.
-Nhận đề.


-Làm bài.
Nộp bài.


-Cả lớp.
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA</b>
<b>THĂNG LONG NĂM 1786</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1876):
+Sau khi lật dổ chính quyền họ Nguyễn,Nuyễn Huệ tiến ra Thăng Long,lật đổ chính
quyền họ Trịnh(1876).


+Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó,năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn
làm chủ Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất đất nước.


+Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,chúa Trịnh mở
đầu cho việc thống nhất đất nước.


*HS khá,giỏi:nắm được nguyên nhân thắng lơi của việc nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra
Thăng Long:Quân Trịnh bạc nhược,chủ quanquân Tây Sơn tiến như vũ bão,quân Trịnh
không kịp trở tay.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


-Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .


-Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<i><b>2.KTBC :</b></i>


-Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đơ thị đó .
GV nhận xét ,ghi điểm .


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>
<i> b.Phát triển bài :</i>
Hoạt động cả lớp :


-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển
của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra
Thăng Long.


-GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ
vùng đất Tây Sơn.


-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản
đồ.


Hoạt động cả lớp: (Trị chơi đóng vai )


-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân
ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu
hỏi:



+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ có quyết định gì ?


+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra
Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như
thế nào?


+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn
diễn ra thế nào ?


-Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân
Tây Sơn .


-GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng
tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long” ở trên lớp .


GV nhận xét .
Hoạt động cá nhân:


-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa
của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long.


-GV nhận xét ,kết luận .
<i><b>4.Củng cố :</b></i>



-GV cho HS đọc bài học trong khung .


-Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì ?


-Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh
có ý nghĩa gì ?


<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết hoïc .


-HS theo dõi .
-HS lên bảng chỉ.
-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .


-HS chia thành các nhóm,phân vai,tập
đóng vai .


-HS đóng vai .


-HS đóng tiểu phẩm .


-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ
làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ
Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài
cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất
đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.


-3 HS đọc và trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”.


-HS cả lớp.
<b>KHOA HỌC</b>


<b>ƠN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)</b>
I/ Mục tiêu:


-Ôn tập về:


-Các kiến thức về khơng khí,ánh sáng, âm thanh,nhiệt.


-Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ mơi trường,nhiệt độ và chất khống
II/ Đồ dùng dạy- học:


+ Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước.


- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 .
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
Giới thiệu bài:


Hoạt động 3:
<i> TRIỂN LÃM .</i>
Cách tiến hành:



-GV phát giấy A0 cho nhóm 4 HS.


- u cầu các nhóm dán các tranh ảnh mà
nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết
minh giới thiệu về nội dung của từng bức
tranh .


+ Yêu cầu 3 HS lên tham gia cùng GV làm
ban giám khảo .


-u cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên
trình bày về kết quả của nhóm mình thơng
qua các bức tranh ảnh .


-Nội dung đầy đủ , phong phú , phản ánh
các nội dung đã học : 10 điểm .


- Trình bày đẹp khoa học : 3 điểm .
- Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm .
- Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm .
- Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2
điểm .


+ Ban giám khảo chấm điểm và thông báo
kết quả .


- Nhận xét , kết luận chung .
Hoạt động 4:


<i> THỰC HÀNH .</i>


- Cách tiến hành:


-HS lắng nghe.


-HS thực hiện theo giáo viên


+ 3 HS lên tham gia ban giám khảo .
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày về
nội dung từng bức tranh , ảnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng .


- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
- Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng
với sự xuất hiện bóng của cọc .


- Nhận xét câu trả lời của HS .
-GV nhận xét và kết luận:


1. Buổi sáng bóng cọc ngả dài về phía Tây
.


2. Buổi trưa bóng cọc ngắn lại và ở ngay
dưới chân cọc đó .


3. Buổi chiều bóng cọc ngả về phía Đơng .
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC


-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho bài sau .


- Quan sát hình minh hoạ .


- HS tiến hành theo cặp đơi sau đó trả lời
.


-Nhận xét ý kiến bạn .
- Lắng nghe .


+ HS cả lớp .
<i><b>Sinh hoạt lớp : </b></i>


<b> .NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b>
<b> A/ Mục tiêu :</b>


 Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .


<b>B/ Chuẩn bị :</b>


 Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần sau .


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .


<i> C/ Lên lớp :</i>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học
sinh .


<i> 2.Bài mới:</i>
<i><b>a) Giới thiệu</b><b> :</b><b> </b></i>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối
tuần .


<b>1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua</b><i><b> .</b><b> </b></i>


-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực
hiện tốt và chưa hoàn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh
hoạt.


-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên
báo cáo


các hoạt động của tổ mình .



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tại còn mắc phải .


2*/ Phổ biến kế hoạch tuần tới .


-GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần
tới :


-Về học tập , về lao động , về các phong
trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
<i> d) Củng cố - Dặn dò:</i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn xem trước bài mới .


trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .


-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động
của lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp
ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và
chuẩn bị tiết học sau.


<i><b> </b></i>


<b>Chiều thứ sáu ngày 2 tháng 04 năm 2010</b>


TIẾNG VIỆT:



ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂNØ
I.Mục tiêu:


Luyện tập xây dựng dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối.
Viết được đoạn văn miêu tả cây cối.


II.Chuẩn bị:
-Phiếu học tập.


III.Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài cũ:


Gọi HS thực hiện bài tập buổi sáng.
-Nhận xét ,ghi điểm.


Bài mới:
-Giới thiệu.


-Ghi đầu bài lên bảng.
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:


-Nêu yêu cầu đề bài: viết dàn ý tả một
cây mà em thích.


HS lên bảng thực hiện
-Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Nhận xét và bổ sung thêm .


-Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài: Viết đoạn
mở bài,thân bài,kết bài tả một cây mà
em u thích


-Nhận xét ghi điểm .
4.Củng cố dặn dò:
_Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị baøi sau.


-Thực hiện cá nhân.
-Báo cáo kết quả.
-Thực hiện bài tập .


TỐN:


LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TỐN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. Mục tiêu:


-Củng cố về giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Giải được các bài tập trong vở bài tập.


II.Chuẩn bị


III.Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài củ:



Gọi HS thực hiện bài tập buổi sáng.
-Nhận xét ghi điểm.


Bài mới : giới thiệu bài.
-Ghi đầu bài lên bảng.
-Hướng dẫn HS luyện tập.\
Bài 1(trang64 VBT)


-Nhận xét ghi điểm .
Bài 2:(trang 64 VBT)
_nêu yêu cầu bài tập.


_Nhận xét ghi điểm .
Bài 3:( trang64 VBT)
-Hướng dẫn HS thực hiện.
-Nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố dặn dị:


_ Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị baøi sau.


2 em lên bảng thực hiện.


1 em nêu yêu cầu bài tập.
-Thực hiện cá nhân.


-Báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ 2</i>



<i>Chào cờ</i>
<i>Tập đọc </i>
<i>Tốn</i>
<i>Khoa học </i>


Dặn dị đầu tuần
Ơn tập giữa kì II
Luyện tập chung


Ơn tập về : Vật chất và năng lượng .


<i>Thứ 3</i>


<i>Tốn</i>
<i>Chính tả</i>
<i>LTVC</i>
<i>Lịch sử</i>


Giới thiệu tỉ số
Ơn tập giữa kì II
Ơn tập giữa kì I


Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
1786


<i>Thứ 4</i> <i>Tập đọc Tốn</i>
<i>Kể chuyện</i>
<i>Tập làm văn </i>



Ơn tập giữa kì II


Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số .
Ôn tập giữa kì II


Kiểm tra đọc - viết
<i>Thứ 5</i>


<i>Tốn</i>
<i>Khoa học </i>
<i>Luyện từ và </i>
<i>câu</i>


<i>Kó thuật</i>


Luyện tập


Ơn tập vật chất - năng lượng ( tt )
Ôn tập giữa kì II


Lắp cái đu ( t2).
<i>Thứ 6</i>


<i>Tốn</i>


<i>Tập làm văn </i>
<i>Địa lí </i>


<i>Sinh hoạt lớp</i>



Luyện tập .


Kiểm tra định kì


Người dân đồng bằng Dun Hải miền
Trung ( t1 )


Nhận xét cuối tuần .





<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010</b></i>


<b>TOÁN :</b>


<b> GIỚI THIỆU TỈ SỐ</b>
A/ Mục tiêu :


-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Bài tập cần làm:bài 1,3.


B/ Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Thước kẻ , e ke và kéo .
<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>


) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV gọi HS nêu ví dụ :


- Có 5 xe tải và 7 xe khaùch .


- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ như
SGK.


- Giới thiệu tỉ số :


-Tỉ số của xe tải và xe khách là : 5 : 7 hay
5


7


- Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần
bảy "


- Tỉ số này cho biết : số xe tải bằng 5<sub>7</sub> số
xe khách .



-Tỉ số của xe khách và xe tải laø : 7 : 5 hay
7


5


- Đọc là : " Bảy chia năm " hay " Bảy phần
năm"


- Tỉ số này cho biết : số xe khách bằng 7<sub>5</sub>
số xe tải .


<i><b>) Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )</b></i>


- Yeâu cầu HS lập tỉ số của hai số : 5 vaø 7 ; 3
vaø 6


+ Hãy lập tỉ số của a và b .
c) Thực hành :


<b>Baøi 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


- 1 HS làm bài trên bảng .
- HS ở lớp nhận xét bài bạn .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


+ HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của
hai số .



+ HS laäp tỉ số của hai số :


- Tỉ số của 5 và 7 bằng : 5 : 7 hay 5<sub>7</sub>
- Tỉ số của 3 và 6 bằng : 3 : 6 hay <sub>6</sub>3
- Tỉ số của a và b bằng : a : b hay <i>a<sub>b</sub></i>
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm .


-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : (nếu cồn thời gian)
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý để HS thực hiện.


-Nhận xét bài làm học sinh .
- Baøi 3 :


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý :


-Viết câu trả lời .


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .


-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : (nếu còn thời gian)


-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý HS thực hiện bài giải
- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm HS.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm baì


a/ <i>a<sub>b</sub></i> = <sub>3</sub>2 . b/ <i>a<sub>b</sub></i> = 7<sub>4</sub> .
c/ <i>a<sub>b</sub></i> = 6<sub>2</sub> . d/ <i>a<sub>b</sub></i> =


4
10 .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .


- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài :
1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .


+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời .
+ Số bạn trai và số bạn gái cả tổ là :
5 + 6 = 11 ( bạn )
Tỉ số của trai và số bạn cả tổ là : <sub>11</sub>5
Tỉ số của gái và số bạn cả tổ là : <sub>11</sub>6



- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- 1 HS làm bài trên bảng


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Ơn tập Giữa kì II (tiết 2)</b>
I/ Mục tiêu :


- Nghe viết đúng bài chính tả( tốc đọ viết khoảng 85 chữ/ 15phút)khôngmắc quá 5 lỗi
trong bài;trình bày đúng bài văn miêu tả.


-Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học(Ai làm gì?,Ai thế nào?,Ai là gì?)để kể,tả hay giới
thiệu.


-HS khá,giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ trên 85 chữ /15 phút) ,hiểu
nội dung bài. ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.


-Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 ( các ý a , b , c)
<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> </b><b> </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


<i><b>2) Nghe - viết chính tả ( Hoa giấy ) : </b></i>
- GV đọc mẫu đoạn văn viết .


- Gọi 1 HS đọc lại .


+ Đoạn văn nói lên điều gì ?


+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát
.Hướng dẫn viết từ khó.


- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa .
- GV đọc từng câu để HS chép bài vào
vở .


- GV đọc lại để HS sốt lỗi .


<i><b>3) Ôn luyện về kó năng đặt câu : </b></i>
<i><b>Bài 2 .</b></i>


-u cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu
.


- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?


-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày
.- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó
dán lên bảng .



- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng
học sinh


+ Nhận xét ghi điểm cho từng HS .
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


-Laéng nghe .
- Laéng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy .
- Quan sát tranh .


- Các tiếng khó : rực rỡ , trắng muốt ,
<i>tinh khiết , bốc bay lên , lang thang , tán </i>
<i>mát ,...</i>


- Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài
vào vở


- Đổi vở cho nhau để soát lỗi .
+ 1 HS đọc thành tiếng .


-Bài 2a : - Đặt các câu văn ương ứng với
kiểu câu kể Ai làm gì ?


-Bài 2b : - Đặt các câu văn ương ứng với


kiểu câu kể Ai thế nào ?


-Bài 2c : - Đặt các câu văn ương ứng với
kiểu câu kể Ai là gì ?


+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận
và đặt câu .


- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên
bảng .


+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt , nhận xét bổ
sung bạn ( nếu có )


- Nhận xét bổ sung bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 3)</b>
I/ Mục tiêu :


-Mức độ yêu cầu về kỉ năng đọc như ở tiết 1.


-Nghe-viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút),không mắc quá 5 lỗi
trong bài;trình bày đúng bài thơ lục bát.


II / Chuẩn bò


-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .


-Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu .
<i>III/</i>



<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu như tiết 1.


-Theo dõi và ghi điểm .


3) Nêu tên và nội dung chính <i><b> của các </b></i>
<i>bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ </i>
<i>đẹp mn lồi: </i>


-u cầu học sinh đọc u cầu đề
bài .


+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?


+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên
và nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ đề
Vẻ đẹp mn lồi .


+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng
kết .


+ GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi


sẵn lời giải lên bảng và chốt lại ý
đúng .


<i><b>2) Nghe - viết chính tả ( </b><b> Cô Tấm của </b></i>
<i>mẹ</i>


<i> ) : </i>


- GV đọc mẫu đoạn văn viết .
- Gọi 1 HS đọc lại .


+ Baøi thơ nói lên điều gì ?


+ GV treo tranh minh hoạ HS quan
sát .- Hướng dẫn viết từ khó.


- GV nhắc HS :


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


-HS thực hiện theo yêu cầu.


- Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .


- Neâu yeâu cầu như SGK.


+ HS Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có )



- Lắng nghe .


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Khen ngợi cô cô bé ngoan giống như
cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha .
- Quan sát tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát ;
cách dẫn lời nói trực tiếp ( Mẹ về khen
<i>bé : " Cô tiên xuống trần ") tên riêng </i>
của cô Tấm .


- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa .
- GV đọc từng câu để HS chép bài vào
vở .


- GV đọc lại để HS sốt lỗi .
<i><b>đ) Củng cố dặn dị : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dị học sinh về nhà học bài


+ Lắng nghe .


- Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép
bài vào vở .


- Đổi vở cho nhau để soát lỗi .
-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .



-Học bài và xem trước bài mới .
<b>KHOA HỌC</b>


ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu:


-Ôn tập về:


-Các kiến thức về khơng khí,ánh sáng, âm thanh,nhiệt.


-Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm,bảo vệ mơi trường,nhiệt độ và chất khoáng.
II/ Đồ dùng dạy- học:


+ Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước.


- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 .
III/ Hoạt động dạy- học:


TIEÁT 1


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : </i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Gọi</i>


3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi
.


<i>- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt</i>


<i>đối với con người và động vật , thực</i>
<i>vật ? Cho ví dụ ?</i>


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i> Giới thiệu bài: </i>


Hoạt động 1:


<i> CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ</i>
<i>BẢN . </i>


- Cách tiến haønh:


- GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS
trả lời


- Yêu cầu HS làm việc cá nhaân suy


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nghĩ và trả lời vào giấy .


- Gọi HS nhận xét và chữa bài .
- GV chốt lại ý chính .


+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.


- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội
dung câu hỏi 2.



-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
- Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả
lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )


+ Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 .
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi .


- Mời HS tếp nối nhau trả lời , HS cả
lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )


Hoạt động 2:


<i>TRÒ CHƠI : " NHÀ KHOA HỌC TRẺ</i>
<i>"</i>


- GV treo tờ phiếu đã ghi sẵn các ý sau
:


- Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Nước ở thể lỏng , khí khơng có hình
dạng nhất định .


+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác
định được


+ Nguồn nước đã bị ơ nhiễm .



+ Khơng khí ở xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật.


+ Khơng khí có thể bị nén lại hoặc


- Tiếp nối nhau trả lời :
Nước
ở thể
lỏng


Nước
ở thể
khí


Nước
ở thể
rắn
Có mùi


không ? không không không
Có vị không ? không không không


Có nhìn thấy
bằng mắt


thường
khơng ?


có có có



Có hình dạng
nhất định


không ?


khơng khơng có
- Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn
( nếu có )


- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát và điền từ .




- 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc
thầm :


+ Tiếp nối trình bày :
+ Lắng nghe .


+ Thực hiện chia nhóm6 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

giãn ra .


+ Sự lan truyền âm thanh .


+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng
từ vật tới mắt .


+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của


vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
+ Nước và chất lỏng khác nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi .


+ Không khí là chất cách nhiệt .


- Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban
giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu
trả lời đúng của từng nhóm và ghi
điểm .


- Yêu cầu HS lên bốc thăm và suy
nghĩ thảo luận theo nhóm trong 3 phút
sau đó cử đại diện lên trả lời .


- Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả
lời sai bị trừ 1 điểm .


+ Ban giám khảo tổng kết điểm , công
bố đội chiến thắng .


- GV khen ngợi nhóm có số điểm cao
nhất .


+ GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ
sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS
lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về
sự trao đổi chất ở động vật .


<i>4.Củng cố dặn dò:</i>


<i>-Nhận xét tiết học </i>
<i>-Chuẩn bị bài sau.</i>
<i>.</i>


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
đối chiếu nhóm bạn .


+ Nhận xét ý kiến các nhóm .
+ Thực hiện theo yêu cầu .


- Mơ tả những dấu hiệu bên ngồi của sự
trao đổi chất giữa động vật và môi
trường thông qua sơ đồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

KĨ THUẬT :


LẮP XE NÔI (2 tiết )
I/ Mục tiêu:


-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.


-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.


-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.


II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.


-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.


III/ Hoạt động dạy- học:


Tieát 2


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ</i>
của HS.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> b)HS thực hành:</i>


* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe
<i><b>nôi .</b></i>


<b> a/ HS chọn chi tiết</b>


-GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết
để riêng từng loại vào nắp hộp.


-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng
đủ chi tiết để lắp xe nôi.


b/ Lắp từng bộ phận


-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.



-Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
-Khi HS thực hành lắp từng bộ phận,
GV lưu ý:


+Vị trí trong, ngồi của các thanh.
+Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn.


+Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp
thành xe và mui xe.


<b> c/ Lắp ráp xe nôi</b>


<b> -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui</b>
trình trong SGK, chú ý văn chặt các
mối ghép để xe không bị xộc xệch.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải
kiểm tra sự chuyển động của xe.


-GV quan sát theo dõi, các nhóm để
uốn nắn và chỉnh sửa.


* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
<i><b>học tập.</b></i>


-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.


-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá


sản phẩm thực hành:


+Lắp xe nơi đúng mẫu và đúng quy
trình.


+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc
xệch.


+Xe nôi chuyển động được.


-GV nhận xét đánh giá kết quả học
tập của HS.


-Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và
xếp gọn vào hộp.


-HS chọn chi tiết để ráp.


-HS đọc.


-HS làm cá nhân, nhóm.


- HS trưng bày sản phẩm.


-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh
giá sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học


tập và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo
SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.


<b> Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2006</b>
<b>THỂ DỤC </b>


<b> MƠN TỰ CHỌN</b>


<b>TRÒ CHƠI : “ TRAO TÍN GẬY ”</b>
I. Mục tiêu :


-Ơn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác.


-Trò chơi “Dẫn bóng ”. u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động để tiếp tục
rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>


<i><b>Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trị chơi “Dẫn bóng”ø tập</b></i>
mơn tự chọn.


III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Noäi dung</b></i> <i><b>Định</b></i>



<i><b>lượng</b></i>


<i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i>1 .Phần mở đầu:</i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.


-Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động
xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên của sân tập một hàng dọc :120 –
150m.


-Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng phối hợp và nhảy của bài thể
dục phát triển chung do cán sự điều
khiển.


6 – 10
phuùt
1 phuùt



1 phuùt



Mỗi động
tác 2 lần
8 nhịp
1 – 2


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.








</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Ôn nhảy dây.


-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện
“Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi
4 HS khác thực hiện các động tác bổ
trợ của mơn “Ném bóng”.


<b> 2 .Phần cơ bản:</b>


<i> -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện</i>
<i>tập, một tổ học nội dung của mơn tự</i>
<i>chọn, một tổ học trị chơi “DẪN BÓNG</i>
<i>”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và</i>
<i>địa điểm theo phương pháp phân tổ</i>
<i>quay vịng.</i>


<i><b> a) Mơn tự chọn :</b></i>


<i><b> -Đá cầu : </b></i>


* Tập tâng cầu bằng đùi :


-GV làm mẫu, giải thích động tác:
TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi
co gối, nửa trước bàn chân chạm đất,
trọng âtm dồn vào chân trước. Tay
cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay
kia bng tự nhiên, mắt nhìn cầu.
Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng
0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt
nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu
rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối
chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao.
Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu
rơi để tâng cầu lên


-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bị, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu
bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn
nắn sai chung.


-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ )
thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.


-Neùm boùng



-Tập các động tác bổ trợ :


<i> * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia </i>
TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai,


phuùt
1 phuùt
18 – 22
phuùt


9-11 phuùt


2 – 3 lần
2 phút
3 phút
1 phút
9 – 11
phút


<i>-HS nhận xét. </i>


-HS tập hợp theo đội
hình 2-4 hàng ngang ,
em nọ cách em kia 1,5
m




















</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay
hướng chếch sang hai bên. Một tay
cầm bóng, mắt nhìn theo bóng.


Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu
từ tay này sang tay kia và bắt bóng
(bằng một hoặc hai tay), sau đó tung
ngược trở lại.


* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia


TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai,
hai tay dang ngang, bàn tay hướng
trước, tay phải cầm bóng.


Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải
đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay
trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó
tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu.
Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái
đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp


tục như vậy trong một số lần.


GV chú ý: Khi vặn mình khơng được
xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu
gối.


<i> * Ngồi xổm tung và bắt boùng </i>


TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm
bóng.


Động tác: Dùng tay tung bóng lên
cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy
cóc về phía bóng rơi xuống để đón và
bắt bóng.


<i> * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ</i>
sang tay kia qua khoeo chân


<i> TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai,</i>
hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một
tay cầm bóng.


Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia qua khoeo chân, luân
phiên hai chân.


-GV nêu tên động tác.


-Làm mẫu kết hợp giải thích động


tác.


-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ


9- 11 phút


<i>-Hình 31 </i>


<i>-Hình 33</i>


<i>-Hình 30 </i>


-Hình 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai
cho HS.


<i><b> b) Trị Chơi Vận Động: </b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi: “ Trao tín gậy ”.
-GV nhắc lại cách chơi.


<i><b> Cách chơi: Khi có lệnh, số 1 chạy</b></i>
qua vạch giới hạn đến cờ của bên A,
sau đó chạy vịng về. Khi số 1 chạy
đến cờ của bên A và bắt đầu vịng lại
thì số 5 bắt đầu chạy sang cờ B. Số 1
chạy sau, số 5 chạy trước. Hai người
vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy


cho nhau ở khoảng giữa hai vạch giới
hạn. Số 1 trao tín gậy bằng tay phải, số
5 nhận tín gậy bằng tay trái, sau đó
chuyển tín gậy sang tay phải để làm
động tác trao gậy cho số 2. Số 5 sau
khi nhận được tín gậy vẫn tiếp tục
chạy đến cờ B thì quay lại. Khi số 5
bắt đầu chạy quay lại, thì số 2 xuất
phát để cùng chạy và trao tín gậy cho
nhau ở khu giới hạn. Số 2 nhận tín gậy
bằng tay trái rồi lại chuyển sang tay
phải để trao gậy vào tay trái số 6. Trò
chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết,
cặp đội nào xong trước, ít phạm quy là
thắng cuộc. Trường hợp rơi tín gậy, có
thể nhặt lên để tiếp tục cuộc chơi.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ
GV giải thích thêm để tát cả HS đều
nắm vững cách chơi cách chơi.


-GV điều khiển cho HS chơi chính
thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều
khiển.


4 – 6 phuùt
1 phuùt


2 – 3 phuùt


1 – 2 phuùt


1 phuùt


bằng tay phải ở phía
sau của cờ tín gậy.


-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.








GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>3. Phần kết thúc: </i>


-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
-Trò chơi: “Kết bạn”.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà “Ôn nội
<i>dung của mơn học thự chọn : ĐÁ CẦU,</i>
<i>NÉM BĨNG ”.</i>


-GV hô giải tán.


<b>CHI ỀU </b>
<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Ôn tập (tiết 1)</b>
I/ Mục tiêu :


-Đọc rành mạch,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85


tiếng/phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung chính của cả bài;nhận biêt được một số
hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn tự sự.
-HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát,diễn cảm được đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 85
tiếng/phút).


II / Chuẩn bị
- VBT


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>
<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>3</sub> số học sinh cả lớp .


-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc .


-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo



-Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

chỉ định trong phiếu học taäp .


-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc .


-Theo dõi và ghi điểm.


-u cầu những em đọc chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm
tra lại .


3) Lập bảng tổng kết :


-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai
chủ điểm " Người ta là hoa của đất "
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
-Những bài tập đọc nào là truyện kể
<i>trong chủ đề trên ? </i>


_ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .


+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên
bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận
xét , bổ sung .


kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu


cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ
định trong phiếu .


- Học sinh đọc thành tiếng .


+ Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa .


-4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và
làm bài .


- Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


Tên


bài Tác giả Nộidung Nhân vật
Bốn
anh
tài
Truyện
cổ dân
tộc Tày


Ca ngợi sức
khoẻ , tài
năng , lịng
nhiệt thành


làm việc
nghĩa : trừ
ác cứ dân
lành của
bốn anh em
Cẩu Khây


Cẩu Khây
- Nắm Tay
Đóng
Cọc .
Lấy Tai
Tát Nước ,
Móng Tay
Đục Máng
, bà lão
chăn bò ,
Yêu tinh
Anh
hùng
lao
động
Trần
Đại
Nghĩa
Từ điển
nhân
vật lịch
sử Việt
Nam



Ca ngợi anh
hùng lao
động Trần
Đại Nghĩa
đã có
những cống
hiến xuất
sắc cho sự
nghiệp
quốc phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Nhận xét lời giải đúng
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


và xây
dựng nền
khoa học
trẻ của đất
nước .


+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .
-HS cả lớp .


<b>TỐN :</b>


LUYỆN TẬP CHUNG


A/ Mục tiêu :


- Nhận biết được một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi.


-Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
-Bài tập cần làm: bài 1,2,3.


B/ Chuẩn bị :
<b>- VBT</b>


<i><b>C/ Lên lớp</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 2. + Gọi
2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :


- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như
<i>thế nào ?</i>


-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới


<i><b> a) Giới thiệu bà</b></i>
b) Thực hành :
<b>Bài 1 :</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .


+ GV vẽ hình như SGK lên bảng .


+ Gợi ý về đặc điểm hình chữ nhật,giúp
HS tính đúng sai.


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .


-Nhận xét bài làm học sinh .
<b>Bài 2 : </b>


-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ GV vẽ hình như SGK lên bảng .


+ Gợi ý về đặc điểm hình thoi,giúp hs tính


-1 HS làm bài trên bảng .
- 2 HS trả lời .


-Học sinh nhận xét bài bạn .


+ HS lắng nghe .


-1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát hình vẽ và trả lời .
a/ .( ĐÚNG )


b/ ( ĐÚNG ) .
c / ( ĐÚNG )
d/ ( SAI )



+ Nhận xét bì baïn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

đúng sai.


-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .




-Nhận xét bài làm học sinh .
Baøi 3 :


-Gọi học sinh nêu đề bài .


+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
+ Gợi ý HS :


- Tính diện tích các hình theo cơng thức .
- So sánh diện tích các hình sau đó khoanh
vào ơ có ý trả lời đúng .


-Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng tính .


Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 (nếu còn thời gian)


-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ Gợi ý HS làm bài.



- Mời 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm HS.


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.


a/ ( SAI )
b/ ( ĐÚNG ) .
c / ( ĐÚNG )
d/ ( ĐÚNG )


-1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .


+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời .
Vậy hình vng có diện tích lớn nhất
- Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có )
- 1 HS đọc thành tiếng .


+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Lớp thực hiện vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
- HS ở lớp nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.


-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại



<b>THỂ DỤC </b>


<b> MƠN TỰ CHỌN</b>


<b>TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ”</b>
I. Mục tiêu :


-Ơn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động
tác.


-Trị chơi “Dẫn bóng ”. u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục
rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.


II. Đặc điểm – phương tiện :


<i><b>Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định</b></i>


<i><b>lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>
<i>1 .Phần mở đầu:</i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.



-Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động
xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên của sân tập một hàng dọc :120 –
150m.


-Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng phối hợp và nhảy của bài thể
dục phát triển chung do cán sự điều
khiển.


-Ôn nhảy dây.


-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện
“Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi
4 HS khác thực hiện các động tác bổ
trợ của mơn “Ném bóng”.


<b> 2 .Phần cơ bản:</b>


<i> -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện</i>
<i>tập, một tổ học nội dung của môn tự</i>
<i>chọn, một tổ học trị chơi “DẪN BĨNG</i>
<i>”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và</i>
<i>địa điểm theo phương pháp phân tổ</i>
<i>quay vịng.</i>


<i><b> a) Mơn tự chọn :</b></i>
<i><b> -Đá cầu : </b></i>



* Tập tâng cầu bằng đùi :


-GV làm mẫu, giải thích động tác:
TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi
co gối, nửa trước bàn chân chạm đất,
trọng âtm dồn vào chân trước. Tay


6 – 10
phuùt
1 phuùt



1 phuùt


Mỗi động
tác 2 lần
8 nhịp
1 – 2
phút
1 phút
18 – 22
phút


9-11 phuùt


-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.










<sub></sub>GV


<i>-HS nhaän xeùt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay
kia bng tự nhiên, mắt nhìn cầu.
Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng
0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt
nhìn theo cầu để dự đốn hướng cầu
rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối
chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao.
Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu
rơi để tâng cầu lên


-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng
chuẩn bị, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu
bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn
nắn sai chung.


-GV chia tổ cho các em tập luyện.
-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ )
thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.


-Ném bóng


-Tập các động tác bổ trợ :



<i> * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia </i>
TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai,
hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay
hướng chếch sang hai bên. Một tay
cầm bóng, mắt nhìn theo bóng.


Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu
từ tay này sang tay kia và bắt bóng
(bằng một hoặc hai tay), sau đó tung
ngược trở lại.


* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia


TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai,
hai tay dang ngang, bàn tay hướng
trước, tay phải cầm bóng.


Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải
đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay
trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó
tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu.
Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái
đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp
tục như vậy trong một số lần.


GV chú ý: Khi vặn mình khơng được


2 – 3 lần


2 phút
3 phút
1 phút
9 – 11
phút


















GV


<i>-Hình 31 </i>


<i>-Hình 33</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

xoay hai bàn chân và hóp bụng, khu
gối.


<i> * Ngồi xổm tung và bắt bóng </i>


TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm


bóng.


Động tác: Dùng tay tung bóng lên
cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy
cóc về phía bóng rơi xuống để đón và
bắt bóng.


<i> * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ</i>
sang tay kia qua khoeo chân


<i> TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai,</i>
hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một
tay cầm bóng.


Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ
sang tay kia qua khoeo chân, luân
phiên hai chân.


-GV nêu tên động tác.


-Làm mẫu kết hợp giải thích động
tác.


-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ
có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai
cho HS.


<i><b> a) Trò chơi vận động : </b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.


-Nêu tên trị chơi : “Dẫn bóng ”.
-GV nhắc lại cách chơi.


<i><b> Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát,</b></i>
em số 1 của các hàng nhanh chóng
chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng
về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số
2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về
phía trước rồi đặt bóng vào vịng trịn,
sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất
phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3
thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như
vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít
lỗi đội đó thắng.


<i><b> Những trường hợp phạm quy:</b></i>


-Xuất phát trước khi có lệnh. Khơng
đập bóng hoặc dẫn bóng mà ơm bóng


9- 11 phút


4 – 6 phuùt
1 phuùt
2 – 3 phuùt
1 – 2 phuùt
1 phút


-Hình 32



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chạy hoặc để bóng lăn về trước cách
người quá 2m.


-Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay
của bạn thực hiện trước đã rời khỏi
vạch xuất phát.


<i><b> Những trường hợp khơng tính mắc</b></i>
<i><b>lỗi :</b></i>


-Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng
có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn
bóng.


-Để bóng vào vịng, bóng bị lăn ra
ngồi thì đồng đội có quyền nhặt giúp
để vào vịng, nếu bóng rơi khi trao
bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục
cuộc chơi.


-GV phân cơng địa điểm cho HS chơi
chính thức do cán sự tự điều khiển.
<i>3. Phần kết thúc: </i>


-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
-Trò chơi: “Kết bạn”.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà “Ơn nội


<i>dung của mơn học thự chọn : ĐÁ CẦU,</i>
<i>NÉM BĨNG ”.</i>


-GV hô giải tán.


-Đội hình hồi tĩnh và
kết thúc.








GV


-HS hô “khỏe”.


<i><b>KĨ </b></i>


<i><b> THUẬT</b><b> </b><b> </b></i>


LẮP XE NÔI (2 tiết )
I/ Mục tiêu:


-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.


-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.


-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết
của xe nôi.



II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Tieát 2


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định lớp:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ</i>
của HS.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.
<i> b)HS thực hành:</i>


* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe
<i><b>nôi .</b></i>


<b> a/ HS chọn chi tiết</b>


-GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết
để riêng từng loại vào nắp hộp.


-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng
đủ chi tiết để lắp xe nôi.


b/ Lắp từng bộ phận



-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.


-Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
-Khi HS thực hành lắp từng bộ phận,
GV lưu ý:


+Vị trí trong, ngồi của các thanh.
+Lắp các thanh chữ U dài vào đúng
hàng lỗ trên tấm lớn.


+Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp
thành xe và mui xe.


<b> c/ Lắp ráp xe nôi</b>


<b> -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui</b>
trình trong SGK, chú ý văn chặt các
mối ghép để xe không bị xộc xệch.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải
kiểm tra sự chuyển động của xe.


-GV quan sát theo dõi, các nhóm để
uốn nắn và chỉnh sửa.


* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
<i><b>học tập.</b></i>


-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.



-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm thực hành:


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS chọn chi tiết để ráp.


-HS đọc.


-HS làm cá nhân, nhóm.


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Lắp xe nơi đúng mẫu và đúng quy
trình.


+Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc
xệch.


+Xe nơi chuyển động được.


-GV nhận xét đánh giá kết quả học
tập của HS.


-Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và
xếp gọn vào hộp.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học


tập và kết quả thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo
SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.


-HS cả lớp.


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và
kiểm tra lấy điểm học kì I.


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc .


-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập .


-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học
sinh vừa đọc .



-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm
qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu
cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm
tra lại .


3) Ôn luyện về văn miêu tả :


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7
em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp
nối lên bốc thăm yêu cầu .


-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên
bảng phụ .


-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc
HS :


- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .
<i>- Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút , tìm </i>
<i>những đặc điểm riêng mag không thể </i>


<i>lẫn với chiếc bút của bạn khác .</i>


<i>- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .</i>
+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý
chính lên dàn ý trên bảng lớp .


+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết
bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho
từng HS .


<i><b>ñ) Củng cố dặn dò : </b></i>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài
tập đọc đã học .


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết
thúc .


a/ Mở bài : Giới thiệu cây bút : được
<i>tặng nhân dịp năm học mới ( do ông </i>
<i>tặng nhân dịp sinh nhật ...)</i>



b/ Thân bài : - Tả bao qt bên ngồi :
-Hình dáng thon , mảnh , tròn như cái
<i>đũa ,...</i>


<i>- Chất liệu : Bằng sắt ( nhựa ,...) rất </i>
<i>vừa tay </i>


<i>- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) </i>
<i>khơng thể lẫn với bất kì cây bút của ai .</i>
<i>- Hoa văn trang trí là những chiếc lá </i>
<i>tre ( siêu nhân , em bé , con gấu , luỹ </i>
<i>tre ,...)</i>


<i>- Cái cài bằng thép trắng ( nhựa xanh , </i>
<i>nhựa đỏ )</i>


- Tả bên trong :


<i>+ Ngịi bút rất thanh , sáng lống </i>
<i>+ Nét trơn , đều ( thanh , đậm )</i>


c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với
chiếc bút .


+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .



-Học bài và xem trước bài mới .


<i>III/</i>


<i><b> Các hoạt động dạy học </b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> 1) Phần giới thiệu :</b></i>


* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và
kiểm tra lấy điểm học kì I.


<i><b>2) Kiểm tra tập đọc : </b></i>


-Kiểm tra 1<sub>4</sub> số học sinh còn lại .
3) Tiếp tục ôn luyện về văn miêu tả :
- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên
bảng phụ .


-Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc
HS :


- Đây là bài văn miêu tả đồ vật .


<i>- Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng </i>
<i>sách vở , tìm những đặc điểm riêng mà </i>
<i>không thể lẫn với chiếc cặp của bạn </i>
<i>khác .</i>


<i>- Không nên tả quá chi tiết , rườm rà .</i>


+ Gọi HS trình bày , GV ghi nhanh ý
chính lên dàn ý trên bảng lớp .


+ Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết
bài . GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho
từng HS .


<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài
tập đọc đã học .


-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


-Vài học sinh nhắc lại tựa bài


- 1 Học sinh đọc thành tiếng , cả lớp
đọc thầm


- 1 HS đọc thành tiếng .


+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài , kết
thúc .


a/ Mở bài : Giới thiệu chiếc cặp : được
<i>tặng nhân dịp năm học mới ( do ba </i>
<i>tặng nhân dịp lên lớp 4 ...)</i>


b/ Thân bài : - Tả bao qt bên ngồi :


-Hình dáng gọn , có quai đeo , xách ...
<i>- Chất liệu : Bằng chất liệu ( nhựa , </i>
<i>da , vải ...)</i>


<i>- Màu : nâu , đen , ( xanh , đỏ ,...) </i>
<i>khơng thể lẫn với bất kì chiếc cặp của </i>
<i>ai .</i>


<i>- Hoa văn trang trí là những chú thỏ , </i>
<i>Ma - su - pi - la - mi ( siêu nhân , em </i>
<i>bé , con gấu , luỹ tre ,...)</i>


<i>- Cái khoá bằng thép trắng ( nhựa đen </i>
<i>, nhựa đỏ )</i>


- Tả bên trong :


<i>+ Có mấy ngăn , lót vải , tiện lợi </i>
c/ Kết bài : Tình cảm của mình đối với
chiếc cặp sách .


+ 3 - 5 HS trình bày .
+ Nhận xét , chữa bài .


-Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×