Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.32 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thiện đề tài tơi ln nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, của tập thể các thầy cơ
giáo phịng bồi dưỡng - Trung tâm GDTX tỉnh Lào Cai. Đặc biệt là sự giúp
đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Thạc sĩ Vũ Thành Vĩnh đã giúp đỡ tơi
hồn thành Tiệu luận này. Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc
tới tất cảc các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong lớp bồi dưỡng
NVSP trường Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề và TTGDTX tỉnh Lào Cai.
Tôi xin chân thành biết ơn Ban giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên,
nhân viên, học sinh trường THCS Mường Than - huyện Than Uyên - tỉnh Lai
Châu đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài này.
Với kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, mặt khác
lần đầu tiên bước vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nên đề tài khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Tơi rất kính mong sự góp ý các thầy cơ giáo Trung tâm
giáo dục thường xuyên tỉnh Lào Cai và các đồng nghiệp, để đề tài của tơi
được hồn thiện hơn.
<i><b> Tôi xin chân thành cám ơn!</b></i>
<b>TT</b>
1 Lý do chọn đề tài. 5-6
2 Mục đích nghiên cứu. 6
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 7
4 Phương pháp nghiên cứu. 7
<b>B – Phần nội dung</b>
<b>Chương I: Cơ sở lý luận về công tác quản lý Cơ sở vật chất – Thiết bị</b>
<b>trường học.</b>
<b>I</b> <b>Những vấn đề chung.</b>
<b>1</b> <b>Các khái niệm.</b> <b>8 - 9</b>
1.1 Khái niệm về cơ sở vật chất- thiết bị trường học: 8
1.2 Khái niệm quản lý. 8
1.3 Khái niệm quản lý cơ sở vật chất 8
1.4 Khái niệm xã hội hoá. 8 - 9
1.5 Khái niệm xã hội hoá giáo dục. 9
<b>2.</b> <b>Vị trí, vai trị của cơ sở vật chất - thiết bị trường</b>
<b>học.</b> <b>9 -10</b>
2.1. Vị trí. 9
2.2. Vai trò của cơ sở vật chất - thiết bị trường học. 10
<b>II.</b> <b>Yêu cầu và nội dung về quản lý Cơ sở vật chất - thiết bị </b>
<b>trường học.</b> <b>1 1-12</b>
<b>1.</b> <b>Mục tiêu, yêu cầu quản lý cơ sở vật chất - thiết bị </b>
<b>trường học.</b> 11
<b>2.</b> <b>Nội dung quản lý cơ sở vật chất - thiết bị trường học.</b> 11-12
<b>Chương II: Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị tại nhà</b>
<b>trường THCS Mường Than - Than Uyên - Lai Châu</b>
<b>I.</b> <b>Khái quát chung về tình hình địa phương và nhà </b>
<b>trường.</b> <b>12 -14</b>
1. Tình hình địa phương. 12
2. Tình hình nhà trường. 13-14
<b>II.</b>
<b>Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị tại </b>
<b>nhà trường THCS Mường Than - Than Uyên - Lai </b>
<b>Châu.</b>
1. <b>Thực trạng cơ sở vật chất chung của toàn trường</b>
<b>năm học 2009 - 2010.</b> 14 - 15
2. Ưu điểm. 15 -16
3. Nhược điểm. 16-17
<b>Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật </b>
<b>chất - trang thiết bị tại trường THCS Mường Than - Than Uyên - Lai </b>
<b>Châu</b>
<b>Biện pháp 1:</b> Nâng cao nhận thức về công tác sử dụng, bảo quản
cơ sở vật chất - thiết bị nhà trường. 17 -18
<b>Biện pháp 2</b>. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm huy
động các nguồn lực tham gia xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy
học.
18 - 21
<b>Biện pháp 3</b>: Tham mưu tốt với chính quyền địa phương và cấp
trên, cấp kinh phí xây dựng cơ sở trường học. 21 - 22
<b>Biện pháp 4:</b> Xây dựng kế hoạch kịp thời, khoa để mua sắm
trang thiết bị dạy và học trong nhà trường. 22 - 24
<b>Biện pháp 5:</b> Công tác xây dựng đi đôi với tu sửa và bảo quản. 24 - 25
*) Kết quả của việc thực hiện các biện pháp 25
<b>C – Kết luận</b>
<b>I.</b> <b>Kết luận chung</b> 26 - 28
<b>II.</b> <b>Bài học kinh nghiệm</b> 28 - 29
<b>III. Đề xuất - khuyến nghị</b> 29
<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.</b>
khỏe và thẩm mỹ, phát triển được năng lực của cá nhân". Có như vậy mới đáp
ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp
Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng yêu cầu ấy cơ sở vật
chất - thiết bị trường học đóng vai trị hết sức quan trọng. Cơ sở vật chất thiết
bị trường lớp tác động trực tiếp đến q trình dạy học góp phần quyết định
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới hiện
nay, cơ sở vật chất thiết bị trường học là nhân tố quan trọng trong quá trình
xây dựng và phát triển một nền giáo dục hiện đại, nó là điều kiện cần thiết để
đổi mới phương pháp và nội dung chương trình sách giáo khoa. Trong thực
tiễn giáo dục hiện nay việc quản lý cơ sở vật chất thiết bị trường học còn
nhiều hạn chế. Dẫn đến tình trạng hư hỏng xuống cấp, khơng sử dụng hết giá
trị sử dụng của cơ sở vật chất - thiết bị, không kịp thời xây dựng, mua sắm cơ
sở vật chất - thiết bị đẫn đến tình trang thiếu thốn cơ sở vật chất thiết bị, ảnh
hưởng lớn đến quá trình dạy học. Qua thực tế cho thấy, ở nơi nào cơ sở
vật chất nghèo nàn, trường học không đúng qui cách, trang thiết bị phục
vụ dạy và học còn thiếu thốn, thì ở nơi đó ý thức học tập và chất lượng
giáo dục sẽ không cao và ngược lại nơi nào có cơ sở vật chất - thiết bị
tốt thì chất lượng dạy và học sẽ cao.
Việc quản lý cơ sở vật chất - thiết bị trường học còn nhiều hạn chế và
chưa khoa học dẫn đến chất lượng dạy và học chưa cao.
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao đó tơi chọn đề tài:
"Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị
ở trường THCS Mường Than, tỉnh Lai Châu". Với mong muốn góp phần
nhỏ của mình vào việc đưa ra được các giải pháp phù hợp và hiệu quả
nhằm phục vụ tốt công tác dạy và học đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi đổi
mới hiện nay của sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà.
<b>2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.</b>
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra các biện pháp để chỉ
đạo quản lý cơ sở vật chất - thiết bị có hiệu quả ở trường THCS Mường
Than- Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Từ một trường có cơ sở vật chất còn
chưa đủ, chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu dạy và học trong giai
đoạn hiện nay thành một trường có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia
giai một, đảm bảo tốt công tác dạy và học nhằm từng bước nâng cao
chất lượng giáo dục phấn đấu đến năm học 2011-2012 nhà trường đạt
chuẩn quốc gia giai đoạn một .
<b>3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.</b>
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là biện pháp quản lý cơ sở vật chất
-thiết bị trường học.
Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý cơ sở
vật chất - thiết bị từ thực tiễn trường THCS Mường Than - Than Uyên,
tỉnh Lai Châu.
<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.</b>
a. Phương pháp quan sát.
b. Phương pháp thống kê, thu thập số liệu.
c. Phương pháp phân tích.
d. Phương pháp thực nghiệm và tổng kết kinh nghiệm.
<b>I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.</b>
Cơ sở vật chất - thiết bị trường học là tất cả các phương tiện vật
chất kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng vào hoạt động dạy
học, giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra.
<b>1.2. Khái niệm quản lý.</b>
Quản lý là q trình tác động có định hướng, có tổ chức lựa chọn trong
số những tác động có thể có, dựa trên thơng tin về thực trạng của đối tượng
được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định.
<i><b>Quản lý nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều người sao cho mục</b></i>
<b>1.3. Khái niệm quản lý cơ sở vật chất</b>
<i><b>Quản lý cơ sở vật chất là sự tác động của người quản lý đến các</b></i>
<i><b>tối tượng như: Người xây dựng cơ sở vật chất, cũng như người sử</b></i>
<i><b>dụng cơ sở vật chất, tổ chức phối hợp hoạt động của các đối tượng</b></i>
<i><b>sao cho duy trì và phát triển cơ sở vật chất nhằm đạt được mục đích</b></i>
<i><b>nhất định.</b></i>
<b>1.4. Khái niệm xã hội hố.</b>
Xã hội hoá được dùng với 2 nội dung:
Nội dung 1: Xã hội hoá chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã
hội đến một vấn đề, một sự kiện cụ thể nào đó mà trước đây chỉ có bộ
phận xã hội có trách nhiệm quan tâm đó chính là q trình xã hội hố
các vấn đề sự kiện như ; xã hội hoá giáo dục, y tế, thể dục - thể thao...
Nội dung 2: Xã hội hoá được sử dụng trong xã hội học để chỉ quá
trình chuyển biến từ cụ thể sự vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự
nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội lồi người, đây chính là xã
hội hoá cá nhân.
Xã hội hoá giáo dục là một phương thức, phương châm, hay chiến
lược để ta thực hiện nó.
Xã hội hố cơng tác giáo dục được đặt ra ở tầm phương thức tức là
phương pháp, cách thức, cách làm với nghĩa rộng trừu tượng hơn, khái
quát hơn, mang tính chất của một quan điểm, tư tưởng nhằm chỉ đạo
Với quan niệm phương thức sẽ mở rộng khả năng sáng tạo cho các
địa phương về nội dung hoạt động chứ không hạn chế trong một số
công việc cụ thể. Văn kiện IV, khố VII của Đảng có ghi: " Xã hội hố
cơng tác giáo dục là huy động tồn xã hội làm cơng tác giáo dục, động
viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân
dưới sự quản lý của nhà nước ".
<b>2. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ TRƯỜNG</b>
<b>HỌC</b>
<b>2.1. Vị trí.</b>
Cơ sở vật chất sư phạm là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo
dục, nó quan hệ tương hỗ với các thành tố khác trong quá trình dạy học như
mục tiêu, phương pháp, nội dung, thầy giáo, học sinh trong quá trình dạy học,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ khi nào giải quyết hài hồ các
mối quan hệ nói trên thì việc dạy học mới đạt hiệu quả.
<b>2.2. Vai trị của cơ sở vật chất - thiết bị trường học.</b>
kém và khơng có học sinh tích cực. Cơ sở vật chất - thiết bị là phương tiện để
tác động lên tâm hồn học sinh, là phương tiện để làm sáng tỏ lý thuyết, để
người học kiểm nghiệm lại lý thuyết, tự chiếm lĩnh tri thức khám phá tri thức
mới. Nó cho phép trình bầy các vấn đề trừu tượng một cách sinh động, tăng
tốc độ truyền tải và tăng chất lượng thông tin, bồi dưỡng khả năng tự học, tạo
hứng thú và lôi cuốn người học, tiết kiệm thời gian lên lớp, cải tiến các hình
thức lao động sư phạm và là nhân tố góp phần quan trọng vào việc đổi mới
nội dung chương trình và phương pháp dạy học.
Đặc biệt trong quá trình hội nhập giáo dục theo xu hướng hiện đại hoá
nền giáo dục nước nhà, nếu cơ sở vật chất - thiết bị dạy học yếu kém, lạc hậu
thì khơng thể đào tạo con người phát triển toàn diện để theo kịp bước tiến của
nền kinh tế và các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Trong bối cảnh quốc tế
về giáo dục, tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới từ nhiều nguồn khác nhau, với
phương thức đa dạng thì việc đảm bảo chất lượng là mối quan tâm hàng đầu
của mỗi quốc gia. Vì vậy trong nhiều cơng việc phải làm thì việc làm trước
tiên là phải đổi mới hồn thiện cơ sở vật chất - thiết bị trường lớp, góp phần
xây dựng đẳng cấp, thương hiệu và tăng năng lực cạnh tranh giáo dục trong
các nhà trường.
<b>II. YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ</b>
<b>CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC</b>
<b>1. MỤC TIÊU, YÊU CẦU QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ</b>
<b>TRƯỜNG HỌC.</b>
trường đóng. Nắm được phương pháp giảng dạy và phương pháp giảng dạy
riêng của từng môn học và mối quan hệ giữa cơ sở vật chất - thiết bị với các
hoạt động giảng dạy và học tập. Nắm được chức năng và nội dung quản lý các
nhóm cơ sở vật chất - thiết bị.Để ln có ý thức bảo quản, xây dựng, đổi mới
và biết huy động mọi tiềm năng cho công tác xây dựng và phát triển cơ sở vật
chất - thiết bị của nhà trường.
<b>2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ TRƯỜNG</b>
<b>HỌC</b>.
Xây dựng và bổ sung để hình thành một hệ thống cơ sở vật chất - thiết
bị hoàn chỉnh trong trường THCS như: trường lớp học, cảnh quan môi trường,
Nắm vững cơ sở vật chất của nhà trường mình quản lí và điều kiệu kinh
tế, cơ sở vật chất của địa phương nơi trường đóng. Nắm được phương pháp
giảng dạy chung và phương pháp giảng dạy riêng của trong mơn học hay
nhóm học. Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất với các hoạt động giảng dạy giáo
dục. Khơng bằng lịng với cơ sở vật chất hiện có. Ln ln có ý tưởng xây
dựng, đổi mới cơ sở vật chất và thực hiện ý tưởng đó bằng kế hoạch khả thi
( bộ phận hay tổng thể). Biết huy động mọi tiềm năng của tập thể sư phạm và
cộng đồng cho công tác xây dựng và phát triển cơ sở vật chất.
<b>I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VÀ</b>
<b>NHÀ TRƯỜNG.</b>
<b>1. TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>.
Xã Mường Than nằm ở phía Tây Bắc huyện Than Un, có diện
tích 3543,2 ha, tồn xã có 19 Thơn bản, Tổng số hộ là 856 hộ và 7358
nhân khẩu, là xã nghèo 135 giao thông đi lại giữa làng này với làng
khác cũng khó khăn, có làng cách xa trung tâm xã tới 4 km.
Kinh tế của nhân dân trong xã chủ yếu dựa vào thu nhập từ sản
Đa số người là người dân tộc thiểu số chiếm 85% nên trình độ dân
trí của nhân dân trong xã cịn chưa cao, trình độ hiểu biết về giáo dục
cịn hạn chế, bởi vậy tinh thần tự giác chủ động trong việc đóng góp
xây dựng trường, lớp cịn hạn chế.
<b>2. TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG.</b>
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học đặc biệt là thiết
bị dạy học, đồ thí nghiệm, các phịng chức năng, thư viện, phịng thí nghiệm
chưa có, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục của nhà
trường. Phong trào học tập tuy đã có sự phát triển nhưng vẫn chưa bám kịp
được phong trào chung của xã hội. Vẫn cịn có những hộ gia đình chưa ý thức
đầy đủ việc học tập của con em mình. Tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn cịn cao chiêm
25%, sự chênh lệch về mặt bằng kinh tế giữa các làng, các hộ gia đình cịn
khá cao vì vậy ảnh hưởng không nhỏ tới công tác giáo dục của nhà trường.
<i>Quy mô trường lớp:</i>
* Tổng số cán bộ giáo viên: 32 - Đảng viên: 21
Trongđó: - Quản lí: 02
- GV đứng lớp: 25
- Thư viện: 01
- Thiết bị thí nghiệm: 01
- Cán bộ Y tế : 01
- Văn phòng : 0
<b>II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT </b>
<b>-THIẾT BỊ TẠI NHÀ TRƯỜNG.</b>
<b>Bảng số 1: Thống kê thực trạng trường THCS </b>
<b>TT</b> <b>Danh mục cơ sỏ vật chất</b> <b>Số lượng</b> <b>Chất lượng</b> <b>Ghi</b>
<b>chú</b>
<b>Đạt</b> <b>Khơng</b>
1 Tổng diện tích khu trường(m
2<sub>)</sub>
- Xây dựng các loại cơng trình
- Sân chơi bãi tập
11200m2
5
2
2
Phòng làm việc
- Ban giám hiệu
- Hội đồng giáo dục
- Nhà bảo vệ
02
1
1
Đ
Đ
1
3 Phòng lớp học 25 14 0
4
Trang thiết bị làm việc
-Bàn ghế, Phòng làm việc (bộ)
-Bàn ghế BGH
-Tủ hồ sơ tài liệu (Cái)
5
Trang thiết bị dạy học
- Bàn ghế học sinh (Bộ)
-Bàn ghế giáo viên
-Bảng lớp (cái)
-Sách giáo khoa tài liệu (Bộ)
- Đồ dùng dạy học
40
20
20
526
125
256
20
20
526
125
72
6
Phòng thiết bị:
- Thư viên
- Thực hành, thí nghiệm
- Chức năng
1
1
03
1
1
1
phòng học bộ mơn thiếu vì vậy nhà trường gặp nhiều khó khăn trong
công tác giảng dạy các môn học đặc thù.
<b>Bảng 2: Thống kê thực trạng cơ sở vật chất trường THCS </b>
<b> Mường Than - Than Uyên </b>- Lai Châu
Năm học
Phòng học Phòng làm
việc Bàn ghế Bảng đen
Bộ thí
nghiệm
Sách
tre Cấp 4
Học
sinh
(bộ)
Giáo
viên
(bộ)
Tổng
số
Khơng
đủ quy
cách
2010-2011 6 0 04 400 30 20 0 160 150 405
<i><b>(Nguồn số liệu điều tra 2011)</b></i>
Kết quả đánh giá của giáo viên về thực trạng quản lý cơ sở vật
chất ở trường THCS Mường Than - Than Uyên.
<b>2. ƯU ĐIỂM.</b>
Nhờ có sự lỗ lực của cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương và
BGH nhà trường đã có một số hạng mục cơng trình và các thiết bị dạy
học đạt tiêu chuẩn, đủ cho việc học hai buổi. Khuôn viên được quy
hoạch khoa học, xanh, sạch, đẹp. Nhà trường có biện pháp để quản lý
và sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị tương đối tốt. Ý thức sử dụng bảo
quản và phát huy tác dụng của cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của học
sinh và giáo viên được cải thiện. Cơng tác xã hội hố trong việc xây
dựng cơ sở vật chất thực hiện có hiệu quả rõ rệt.
<b>3. NHƯỢC ĐIỂM.</b>
Cơ sở vật chất chỉ đủ để đáp ứng những nhu cầu căn bản cho việc
dạy và học. Một số hạng mục còn thiếu hoặc tạm bợ như các phịng học
chức năng, phịng nghe nhìn, thư viện đạt chuẩn, nhà vệ sinh...
được vai trị và tác dụng của nó trong dạy học, sử dụng đối phó hoặc
khơng sử dụng vì tâm lý "ngại" dẫn đến tình trạng dạy chay hoặc để
"thừa" cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Công tác quản lý đơi chỗ cịn
lỏng lẻo chưa sát sao, việc xây dựng còn chắp vá thiếu quy hoạch đồng
bộ.
<i><b>*) Nguyên nhân</b></i>
- Nguồn thu ngân sách của địa phương cho xây dựng trường học
cịn ít. Do điều kiện kinh tế của địa phương cịn nhiều khó khăn.
- Nguồn kinh phí của Nhà nước đầu tư cho xây dựng có nhưng
- Cơng tác tham mưu của nhà trường đối với địa phương về việc
xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường chưa tốt. Sự quan tâm của
chính quyền địa phương đối với nhà trường còn hạn chế.
- Việc bảo quản sử dụng trang thiết bị của nhà trường chưa tốt do
chưa có phịng thiết bị thư viện đạt yêu cầu chuẩn, ý thức bảo quản của
một số ít cá nhân cịn kém.
- Cơng tác vân đông nâng cao ý thức cho phụ huynh học sinh và
nhân dân địa phương về công tác bảo vệ của công it dẫn đến hiện tương
chộm cắp phá hại sản nhà trương vẫn cịn xảy ra.
- Cơng tác xã hội hố giáo dục cịn nhiều yếu kém, bất cập chưa
mang lại hiệu quả cao.
<b>BIỆN PHÁP 1</b>: NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC SỬ DỤNG,
BẢO QUẢN CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ NHÀ TRƯỜNG.
<b>a. Mục tiêu :</b>
Làm cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường hiểu rõ
quan điểm và những yêu cầu về công tác quản lý và xây dựng cơ sở vật
chất - thiết bị dạy dạy học. Nâng cao vai trị của các tổ chức đồn thể
<b>b. Nội dung tiến hành </b>
Phải nhận thức đầy đủ về vai trò lãnh chỉ đạo của Đảng đối với
chính quyền cụ thể: Hàng tháng Chi bộ chỉ đạo ban giám hiệu và các
đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động chặt chẽ, sát sao chú trọng hàng
đầu đến chất lượng giáo dục và vấn đề sử dụng, bảo quản và xây dựng
cơ sở vật chất một cách sâu rộng và hiệu quả . Hàng năm ngay từ ngày
đầu bước vào năm học phải hoàn thiện xây dựng kế hoạch năm học và
xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu phấn đấu trong năm học. Xây dựng kế
hoạch dự giờ thăm lớp để nắm bắt tình hình năng lực chun mơn và ý
thức sử dụng trang thiết bị dạy học của từng đồng chí giáo viên nhằm
nắm bắt được chất lượng học tập và ý thức của học sinh ở các khối lớp
về vấn đề này.
Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng, chính quyền, các đồn thể ở
cơ sở và có biện pháp kế hoạch phối kết hợp để mọi người hiểu được
tình hình, thực trạng hoạt động của nhà trường nhất là công tác xây
dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học.
Hàng tháng dưới sự chỉ đạo của Chi bộ nhà trường, ban giám hiệu
đề ra kế hoạch hoạt động của nhà trường, của các đoàn thể một cách
chặt chẽ, sát sao từng ngày, từng tháng, từng kỳ, có kiểm tra đơn đốc
thường xun.
Thực tế cho thấy nếu làm tốt công tác tổ chức và nâng cao nhận
thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường, dưới sự lãnh đạo của
Chi bộ Đảng, thì vị trí nhà trường ngày càng được củng cố như được
<b>BIỆN PHÁP 2</b>. ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC
NHẰM HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC THAM GIA XÂY DỰNG CƠ SỞ
VẬT CHẤT - THIẾT BỊ DẠY HỌC.
<b>a. Mục tiêu:</b>
Nhằm huy động nguồn vốn một cách có hiệu quả vào công tác xây
dựng cơ sở vật chất - thiết bị của nhà trường, tuy nhiên khi thực hiện
công tác này phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế địa phương
mới có tính khả thi cao và đạt được mục tiêu đề ra.
<b>b. Nội dung tiến hành </b>
Thấm nhuần quan điểm trên của BGH nhà trường ln có sự kết
hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, ban thường trực hội cha mẹ học
sinh, vận động các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh xây dựng cơ sở
vật chất - thiết bị. Đặc biệt là các cựu học sinh nhà trường, các doanh
nghiệp trên địa bàn, các nhà hảo tâm... Thường sau thời gian nghỉ hè,
hàng năm phải tiến hành tu sửa cải tạo, xây dựng lớp học nhằm phục vụ
tốt cho công tác dạy và học trong năm học mới. Muốn làm tốt điều này
sau khi kết thúc năm học, ban giám hiệu cùng lãnh đạo địa phương, tổ
chức họp cùng các các trưởng ban, hội cha mẹ học sinh và cán bộ, giáo
viên để đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất nhà trường, tìm ra nguyên
nhân và cách tháo gỡ, những thuận lợi, khó khăn của địa phương, của
nhà trường, sau đó bàn kế hoạch tu sửa cho năm học sau. Đồng thời Ban
Ban giám hiệu tham mưu cho Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân, HĐND
xã xây dựng kế hoạch xây dựng trường lớp theo từng năm học, định
hướng cho phụ huynh tham gia xây dựng cơ sở vật chất theo nguyên tắc
tự nguyện.
Ban thường trực hội cha mẹ của nhà trường là những thành viên
tích cực, nhiệt tình, có trách nhiệm cùng nhà trường quan tâm việc xây
dựng cơ sở vật chất trường học. Qua các tổ chức xã hội của địa phương,
nhà trường tổ chức tuyên truyền sâu rộng để mọi người hiểu được tầm
quan trọng của bậc học THCS. Hiểu được quy mô giáo dục trong nhà
trường cũng như yêu cầu phát triển giáo dục trong thời đại mới hiện
nayđặc biệt đạt được mục tiêu xây dựng trường chuẩn Quốc gia giai
đoạn 1 (2009 - 2012). Trong đó yêu cầu bức xúc về việc xây dựng cơ sở
vật chất của nhà trường. Họ được mắt thấy, tai nghe, thực trạng của nhà
trường, từ đó thấy rõ trách nhiệm của các ngành, các cấp cần phải quan
tâm đến công tác giáo dục, quan tâm đến việc học tập của con em mình,
thấy việc làm cần thiết phải xây dựng cơ sở vật chất. Nếu khơng có cơ
sở vật chất tốt sẽ ảnh hưởng đến việc học tập của con em mình. Chi bộ,
Ban giám hiệu nhà trường cần nhận thức một cách đầy đủ lời dạy của
Bác Hồ:
<i> " Dễ trăm lần không dân cũng chịu </i>
<i> Khó vạn lần dân liệu cũng xong "</i>
Với phương châm trên trong những năm vừa qua nhà trường đã đạt
Năm học 2009-2010 huy động nhân dân đóng góp 20 triệu đồng.
Năm học 2010-2011 nhân dân đóng góp 22 triệu đồng.
Năm học 2011-2012 nhân dân đóng góp 28 triệu đồng.
Kinh nghiệm cho thấy muốn đạt được hiệu quả cao trong công tác
quản lý và xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị cần chú trọng các điểm sau
trong quá trình tổ chức thực hiện đó là:
- Phải xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho từng hạng mục cho từng
cơng trình.
- Các tầng lớp nhân dân và các đoàn thể phải được bàn bặc, thảo luận.
- Trong mỗi cơng trình của nhà trường đều có sự tham gia, giám sát
của hội phụ huynh vàthực hiện tốt ngun tắc cơng khai tài chính.
Biện pháp trên thực sự đã có hiệu quả, những cố gắng đó là sự
quan tâm sâu sắc của đảng uỷ, uỷ ban nhân dân, các tổ chức đoàn thể và
nhân dân xã nhà. Đặc biệt là sự tuyên truyền của các thầy, cô giáo
trong nhà trường.
<b>BIỆN PHÁP 3</b>: THAM MƯU TỐT VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG VÀ CẤP TRÊN VỀ CẤP KINH PHÍ XÂY DỰNG CƠ SỞ
TRƯỜNG HỌC.
<b>a. Mục tiêu :</b>
Tranh thủ được các nguồn vốn do dự án cấp cho huyện phục vụ cho giáo
<b>b. Nội dung thực hiện </b>
Qua thực tế cho thấy, việc xây dựng cơ sở vật chất trường học là
việc làm địi hỏi phải có nguồn lực kinh phí rất lớn, trong đó nguồn
đóng góp của nhân dân khơng đáng kể, nhân dân cịn nghèo, cịn gặp
nhiều khó khăn, kinh tế tự cung tự cấp, trình độ dân trí chưa cao đặc
biệt là nơng thơn vùng sâu, vùng xa.
quyền ra quyết định cho nhà trường thu bao nhiêu tiền trong năm để
đầu năm trình cho các bậc phụ huynh nắm được nội dung thu chi trong
năm học đúng, đủ, chính xác và hợp lý.
Hàng năm ban giám hiệu lập dự tốn kinh phí xây dựng hạng mục
các cơng trình, có xác nhận của uỷ ban nhân dân xã.
Căn cứ vào tờ trình của nhà trường, UBND xã phê duyệt, nhà
trường trình cấp trên (Phịng giáo dục đào tạo, uỷ ban nhân dân huyện)
xin kinh phí xây dựng.
<b>c. Kết quả :</b>
Áp dụng các biện pháp trên mà những năm vừa qua nhà trường đã
xin được nguồn kinh phí cấp trên một cách đáng kế, cụ thể:
Năm học 2009 - 2010, xin được từ nguồn kinh phí Nhà nước xây
dựng 6 phòng học kiên cố.
Năm học 2010 - 2011, xin được từ nguồn kinh phí Nhà nước xây
Năm học 2011 - 2012, xin được từ nguồn kinh phí Nhà nước xây
dựng 1 phịng học đa năng.
Xây dựng tường bao, sân trường và hiện nay đang chờ kinh phí xây
bê tơng hố sân trường.
<b>BIỆN PHÁP 4:</b> XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KỊP THỜI, KHOA HỌC ĐỂ
MUA SẮM TRANG THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG.
<b>a. Mục tiêu :</b>
Trang bị đầy đủ các thiết bị phụ vụ cho các hoạt động giáo dục
trong nhà trường.
Hàng năm vào cuối năm học, ban giám hiệu chỉ đạo bộ phận quản
lý tài sản kiểm tra toàn bộ tài sản của nhà trường: SGK, sách tham
khảo, các đồ dùng dạy học, bàn ghế,bảng... có biên bản kiểm tra, có
danh mục chủng loại đồ dùng. Lập bảng dự trù báo cáo với ban thường
trực hội phụ huynh xin trích từ quỹ hội mua bổ sung thiết bị mới và kế
hoạch tu sửa các thiết bị hư hỏng.
Năm 2009-2010 nhà trường được cấp các thiết bị thuộc các môn lớp
6.
Năm 2010 - 2011 nhà trường được cấp các bộ thiết bị thuộc môn
học lớp 7.
Năm 2011 - 2012 nhà trường được cấp các bộ thiết bị thuộc mơn
Ngồi ra, được cấp trên cấp một số tài liệu tham khảo, sách tranh
truyện thiếu niên, thanh niên....
Hàng năm, nhà trường cịn trích từ quỹ câu lạc bộ mua một số tài
liệu tham khảo thuộc các mơn học.
Mỗi năm vận động học sinh đóng góp 2000đ xây dựng tủ sách dùng
chung.
Qua các kỳ thi làm đồ dùng dạy học thi vẽ tranh của giáo viên và
học sinh cũng đã đóng góp cho thư viện đặc biệt là tủ sách nhà trường
thêm phong phú.
( sách truyện, đồ dùng tranh ảnh...vv) trên 40 chủng loại tất cả đều sử
dụng có hiệu quả
Có được thành quả trên là do:
+ Sự lãnh chỉ đạo sát sao của Cấp uỷ, Ban giám hiệu nha trường.
+ Có được sự ủng hộ nhất trí cao của cha mẹ học sinh
+ Có nguồn kinh phí nhất định và sự quan tâm của lãnh đạo địa phương.
<b>BIỆN PHÁP 5</b>: CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐI ĐÔI VỚI TU SỬA VÀ BẢO
QUẢN.
<b>a. Mục tiêu :</b>
- Giáo dục học sinh biết quý trọng giữ gìn của cơng
- Các trang thiết bị về cơ sở vật chất được bảo quản, tu sửa kịp thời
<b>b. Nội dung :</b>
Khi cơ sở vật chất nhà trường đã ổn định, nhà trường lồng ghép
hoạt động ngoài giờ nhằm giáo dục các em có tinh thần giữ gìn và bảo
vệ trường lớp, hàng tuần có kế hoạch lao động cho các em dọn dẹp vệ
sinh, tạo cảnh quan cho môi trường Xanh - Sạch - Đẹp
Mặt khác cuối năm học nhà trường tổ chức kiểm kê toàn bộ tài sản,
đánh giá chất lượng( còn bao nhiêu % ) trước khi nghỉ hè, bàn giao cho
bảo vệ có trách nhiệm bảo quản trơng coi.
Khi các lớp học, ngói vỡ, lớp dột bảo vệ phải kịp thời kiểm tra thay
thế vật liệu do nhà trường chi trả.
Với phương châm hàng đầu, sửa lấy, xây dựng đi đôi với bảo vệ.
Những bàn ghế hư hỏng, được kịp thời sửa chữa ngay.
Tổ chức họp giáo viên chủ nhiệm nhà trường triển khai mẫu trang
trí lớp học theo quy định của bộ giáo dục đào tạo, lớp có khăn trải bàn,
lọ hoa giá để chậu rửa tay, chổi quét, thùng đựng rác để học sinh làm
công tác vệ sinh đúng quy định. Tất cả các mẫu trang trí phải thống
nhất một mẫu, một khuôn, nguồn kinh phí trang trí, giáo viên chủ
nhiệm lớp dự toán bàn thống nhất với chi hội phụ huynh trích quỹ lớp
ra để trang trí.
Các dụng cụ phục vụ cho việc dạy học, học tập và cho phong trào,
Tất cả tài sản của nhà trường đều được ghi vào sổ tài sản của nhà
trường. Thường xuyên có sự kiểm tra bổ sung, có biên bản kiểm tra xác
nhận của ban giám hiệu nhà trường. Chính vì vậy, tài sản của nhà trường
khơng bị thất thốt, phịng học luôn bảo đảm vững chắc bền đẹp.
Kế hoạch mở rộng đất trường theo hướng:
- Xây dựng theo tiêu chuẩn : Trường chuẩn quốc gia : 10 m2/1 học
sinh.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể làm tờ trình đề nghị các cấp có
thẩm quyền phê duyệt kế hoạch, xây dựng cơ sở vật chất và kế hoạch
xây dựng trường chuẩn Quốc gia, nhằm từng bước đáp ứng được nhu
cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay theo xu thế hội
nhập khu vực và trên thế giới.
<b>*)</b> <b>KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP</b>
trường. Tuy chưa có được phịng học kiên cố nhà cao tầng song đây
cũng là một thành công lớn của nhà trường đã tạo điều kiện tốt để giáo
viên yên tâm công tác. Chất lượng dạy và học cũng được nâng lên rõ
dệt. Nhiều em học sinh cũng phấn khởi, vui vẻ, hứng thú trong học tập
và thi đua với bạn để học tốt, nhiều em đạt học sinh giỏi, tiên tiến kết
quả giảng dạy và học tập được nâng lên rõ rệt.
Sau đây là kết quả đạt được về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học
sau khi áp dụng các biện pháp xây dựng cơ sở vật chất nói trên tại
B ng th ng kê c s v t ch t nh trả ố ơ ở ậ ấ à ường n m h c 2009 -2010ă ọ
<b>Phòng học</b>
<b>Phòng</b>
<b>làm</b>
<b>việc</b>
<b>Bàn ghế</b> <b>Bảng</b>
<b>đen</b>
<b>đúng</b>
<b>quy</b>
<b>định</b>
<b>Cơng</b>
<b>trình</b>
<b>phụ</b>
<b>Cơng</b>
<b>trình</b>
<b>nước</b>
<b>sạch</b>
<b>Sách</b>
<b>Bộ thí</b>
<b>nghiệm</b>
<b>dạy học</b>
<b>Phịng</b>
<b>loa</b>
<b>đài,</b>
<b>tượng</b>
18 0 02 450 20 20 02 02 200 500 250 03 01
<b>I. KẾT LUẬN CHUNG </b>
Đề tài đã làm sáng tỏ được cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu, đã
chỉ ra được thực trạng quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất - thiết bị từ
đó tổng kết kinh nghiệm sâu sắc về vấn đề này. Dựa trên cơ sở lý luận và thực
tiễn đã hệ thống hóa và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý, xây dựng cơ sở vật chất ở trường THCS Mường Than Than Uyên
-Lai Châu.
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng làm tốt cơng tác này là yếu tố
quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
Các biện pháp đưa ra trong đề tài được kế thừa ở kinh nghiệm quản lý
của bản thân. Và qua thực tiễn của những người đi trước kết hợp thực tiễn áp
dụng tại trường THCS Mường Than - Than Uyên - Lai Châu. Đề tài đã chỉ ra
để thực hiện được công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị có hiệu quả cao
cần phối hợp đồng bộ giữa các biện pháp, có như vậy mới tạo ra được sự
chuyển biến mạnh mẽ trong nhà trường.
Tuy nhiên công tác này không chỉ là chức năng quản lý đảm bảo cho
các hoạt động sử dụng và bảo quản có hiệu quả mà cịn là hiệu quả của nó còn
phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực của người cán bộ quản lý. Do vậy, chỉ có
quản lý nghiêm túc, đúng đắn thì người hiệu trưởng mới phát huy được vai trị
tối ưu trong cơng tác quản lí cơ sở vật chất - thiết bị nói riêng và cơng tác
quản lí nhà trường nói chung.
-thiết bị phải được coi trọng một cách đúng mức và luôn cải tiến, đổi mới
công tác quản lý của người hiệu trưởng nhà trường thì mới đạt hiệu quả cao.
<b>II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM </b>
Qua nghiên cứu, tìm hiểu và thực tiễn công tác xây dựng cơ sở vật
1. Người cán bộ quản lý phải năng động, sáng tạo dám nghĩ dám
làm,dám chịu trách nhiệm ,có tinh thần quyết đốn.
2. Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phương cùng tham gia xây dựng và giáo dục, thấm nhuần quan điểm: sự
nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân.
3. Biết tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, phải khéo léo biết dựa
vào nhân dân, lấy dân làm gốc, đồng thời làm tốt công tác tuyên
truyền,thuyết phục để mọi người nhận thấy được trách nhiệm của mình
đối với giáo dục và cũng từ đó có ý thức bảo quản và sử dụng cơ sở vật
chất một cách tự giác và có ý thức hơn.
Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục cho mọi
người dân để họ hiểu được tầm quan trọng của công tác giáo dục. Từ đó
vận động nhân dân đóng góp kết hợp với cơng trình của nhà nước theo
tinh thần nhà nước và nhân dân cùng làm.
4. Cơng trình xây dựng phải rất sát với yêu cầu thực tế, tài chính
phải cơng khai minh bạch.
5. Thường xun kết hợp hài hoà giữa xây dựng, tu sửa và bảo vệ.
Giao quyền tự quản cơ sở vật chất của trường mình của lớp mình tới
mọi thành viên trong nhà trường. Có như vậy cơ sở vật chất của nhà
trường được bảo quản, được phát triển và có chất lượng tốt hơn.
<b>III. ĐỀ XUẤT - KHUYẾN NGHỊ</b>
Qua nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào thực tế địa phương nơi
trường đóng. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định song các
biện pháp tôi đưa ra cũng chỉ là các biện pháp tạm thời nhằm tháo gỡ và
khắc phục những khó khăn bước đầu, trước mắt.
Để có được cơ sở vật chất trong nhà trường ổn định và bớt đi
những khó khăn, thiếu thốn, phát triển được cơ sở vật chất của nhà
trường cả về số lượng và chất lượng, tôi xin khuyến nghị với các cấp
các ngành một số vấn đề sau :
* Đối với uỷ ban nhân dân xã Mương Than - Than Uyên - Lai Châu.
- Quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất nhà trường, tham gia xây
dựng cơ sở vật chất và vận động, tuyên truyền cho nhân dân đóng góp
về nhân lực và vật lực. Thực hiện tốt hơn phương châm: Nhà nước và
nhân dân cùng làm để xây dựng lớp học kiên cố hoá, bàn ghế của giáo
viên, học sinh, trang thiết bị dạy và học phù hợp với yêu cầu của giáo
dục hiện nay.
* Đối với Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Than Uyên.
Tạo điều kiện quan tâm nhiều hơn nữa để giúp nhà trường có đầy
đủ đồ dùng phục vụ cho dạy và học như sách giáo khoa, tài liệu phục vụ
cho dạy và học kịp thời.
Tác động với uỷ ban nhân dân huyện đầu tư kinh phí để xây dựng,
phát triển cơ sở vật chất của nhà trường.
2. Tập san giáo dục số 37 (1999)
3. Các pháp quy của trường THCS
5. Công tác quản lý xây dựng cơ sở vật chất trong trường THCS (Bài
giảng Thầy giáo Hồng Ngoc Thắng.
6. Tiêu chí xây dựng cơ sở vật chất trường THCS đạt chuẩn Quốc gia
7. Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên THCS.
<b>8.</b> Quyết định số 37/2008 /QĐ-BGDĐT ngày 16/7/2008 của Bộ GD&ĐT
ban hành Quy định về phịng học bộ mơn:
- Quy định các yêu cầu kỹ thuật và trang thiết bị trong phòng.
- Quy định việc quản lý và sử dụng phòng học bộ môn .
<b>9. Thông báo số 50/TB-BGDĐT ngày 22/01/2009 của Bộ GD&ĐT kết luận </b>
của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển tại Hội nghị và Hội thảo”Quản lý, tổ
chức,sử dụng và triển khai phịng học bộ mơn “ . Qua đó :
- Yêu cầu vận dụng sáng tạo quyết định 37 theo điều kiện cụ thể hiện
có của địa phương trong việc xây dựng, tổ chức và quản lý sử dụng PBM sao
cho hiệu quả và không áp dụng một cách máy móc.
<b>10. Thơng tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26 /02/2010 ban hành Quy chế </b>
công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia .