<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>§ 2. Phép đối xứng qua </b>
<b> </b>
<b>mặt phẳng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Định nghĩa: Cho mp(P). Phép đối xứng qua mp (P) là phép biến hình </b>
<b>biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó và biến mỗi điểm M khơng </b>
<b>thuộc (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực của MM’</b>
<b>Định lí: </b>
<b>Phép đối xứng qua mặt phẳng biến </b>
<b>hai điểm M, N lần lượt thành hai </b>
<b>điểm M’, N’ thì MN= M’N’</b>
(P)
M
N
M'
N'
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
C’
B’
A’
D’
A
B
C
D
<b>Ví dụ về phép đối xứng </b>
<b>qua mặt phẳng</b>
<b>Ví dụ về phép đối xứng </b>
<b>qua mặt phẳng</b>
<b>(</b>
<b>)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2. Mặt phẳng đối xứng của một hình</b>
<b>Định nghĩa: Nếu phép đối xứng </b>
<b>qua mặt phẳng (P) biến hình H</b>
<b>thành hình H’ thì (P) gọi là mặt </b>
<b>phẳng đối xứng của hình H</b>
<b>Ví dụ:</b>
<b>CABRI</b>
<b>CABRI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>3. Hình bát diện đều và mặt phẳng đối xứng của nó</b>
<b>A</b>
<b>F</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>Tám mặt là những tam giác đều</b>
<b>A,B,C,D nằm trên một mặt </b>
<b>phẳng, đó là mặt phẳng đối </b>
<b>xứng của hình bát diện đều </b>
<b>ABCDEF.</b>
<b>? Tìm thêm các mặt phẳng </b>
<b>đối xứng khác.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
C
B
<sub>D</sub>
C
B
<b>’</b>
<sub>D</sub>
A
<b> </b>
A’
’
’
’
<b>Cho véc tơ Phép biến hình biến mỗi điểm M </b>
<b>thành M’ sao cho gọi là phép tịnh tiến </b>
<b>theo véc tơ </b>
<i>v</i>
'
<i>MM</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<b>CABRI</b>
<b>b) Một số ví dụ về phép dời hình</b>
<b>- Phép tịnh tiến</b>
<b>4. Phép dời hình và sự bằng nhau của các hình</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b> </b>
<b>Phép đối xứng qua đường </b>
<b>thẳng d là phép biến hình biến </b>
<b>mỗi điểm thuộc d thành chính </b>
<b>nó , và biến mỗi điểm M không </b>
<b>thuộc d thành điểm M’ sao cho d </b>
<b>là trung trực của MM’)</b>
<b>CABRI</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>O</b>
<b>M</b>
<b>M'</b>
<b>N</b>
<b>N'</b>
<b>- Phép đối xứng qua một điểm</b>
<b>(còn gọi là phép đối xứng tâm)</b>
<b> </b>
<b>Phép đối xứng qua một điểm O </b>
<b>là phép biến hình biến điểm M thành </b>
<b>M’ sao cho </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b> Hai hình </b>
<i><sub>H</sub></i>
<b>và </b>
<i><sub>H </sub></i>
<b>’ gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến </b>
<b>hình này thành hình kia.</b>
<b>O</b>
<b>C'</b>
<b> B'</b>
<b>A'</b>
<b>A</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>D'</b>
<b>B</b>
<b>c) Định nghĩa Hai hình bằng nhau</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>d) Định lý</b>
<b>Hai hình tứ diện ABCD và A’b’c’d’ bằng nhau nếu chúng </b>
<b>có các cạnh tương ứng bằng nhau.</b>
<b>CABRI</b>
</div>
<!--links-->