Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KHBM Dia 6 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Kế hoạch giảng dạy bộ môn Địa 6</b>


<b>A- Phần chung:</b>



<b> - Căn cứ vào chỉ thị 2012-2013 của Bộ giáo dục – Đào tạo</b>



- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Phú Bình.


- Căn cứ vào PPCT , SGK , hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học THCS của Bộ GD- ĐT


- Năm học 2012 – 2013 lập kế hoạch giảng dạy bộ môn cụ thể như sau :



<b> I- Đặc điểm tình hình:</b>


1. Những thuận lợi:



- SGK của GV ,HS có đủ.



- Được cấp phát thiết bị- dụng cụ - tranh ảnh phục vụ môn học.


2. Khó khăn:



-HS ở vùng sâu, hiểu biết còn hạn chế, nhiều em chưa ham học.


- HS tiếp thu chậm, chưa có ý thức tự giác.



- Đồ dùng thiết bị hỏng, thiếu độ chính xác. Nhiều đồ dùng thiết bị không sử dụng được.


II- Phương hướng nhiệm vụ mục tiêu - chỉ tiêu phấn đấu các mặt:



1. Giảng dạy lí thuyết:



- Giảng dạy đầy đủ các tiết theo PPCT.


- Không cắt xén, khơng gộp chương trình.


- Thực hiện đúng kế hoạch chuyên môn.


2. Thực hành thí nghiệm:



Các tiết thực hành thí nghiệm thực hiện nghiêm túc . Yêu cầu HS tự làm thí nghiệm HH đầy đủ



Sau các tiết thực hành có báo cáo tường trình theo mẫu.



3. Tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa


4. Bồi dưỡng HS giỏi:



Bồi dưỡng HS giỏi theo kế hoạch đề ra, theo sự phân công của chuyên môn.


5. Phụ đạo HS yếu kém:



GV tự lên kế hoạch giúp đỡ , kèm cặp những HS còn yếu kém ở bộ môn.


6. Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ học tập bộ môn của HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.


* Chỉ tiêu phấn đấu:



Lên lớp thẳng : 90%


Thi lại :



HS giỏi cấp trường : 7 HS.


<b> III. Các biện pháp chính:</b>


1. Duy trì sĩ số : 100%



2. Tự học , tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề.


Luôn tự học hỏi, thăm lớp dự giờ đồng nghiệp



Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn ,tự học nâng cao tay nghề, trình độ.


3. Nâng cao chất lượng giảng dạy:



Luôn phấn đấu trong chuyên môn , sử dụng các thiết bị dạy học trong các giờ dạy không dạy chay,cắt


Xén chương trình . Ln nâng cao chât lượng giờ dạy.




4. Kiểm tra đánh giá theo qui chế:



Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả HS theo đúng qui chế chuyên môn.


5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục :



Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường


IV- Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hoạch :



- Trang thiết bị đảm bảo chất lượng,


- HS có đủ sách bài tập, tập bản đồ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THÁ</b>
<b>NG</b>


<b>TU</b>
<b>ÀN</b>


<b>TIÊT</b> <b>TÊN BÀI</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b> TRỌNG TÂM</b> <b>SỐ TIẾT</b> <b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>PHƯƠNG TIỆN</b> <b>GHI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8
1


<b>1</b>


<b>BÀI MỞ</b>



<b>ĐẦU</b>

<b>1. Kiến thức: </b>


Học sinh hiểu được nội dung


cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa
Lý lớp 6. Nắm bắt được yêu cầu,
phương pháp học tập bộ môn Địa Lý
6 có hiệu quả cao.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Bước đầu hình thành cho HS kỹ
năng tư duy Địa Lý liên hệ thực tế.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục lịng u thích bộ mơn,
u thích thiên nhiên, ham tìm tịi
hiểu biết


nhiệm vụ của bộ môn
Địa Lý lớp 6. yêu cầu,
phương pháp học tập
bộ môn Địa Lý 6 có
hiệu quả cao.


1


Trực quan,


vấn đáp quả địa cầu, bản đồ thế
giới, tranh
ảnh địa lý.



<b> </b>

<b>CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT</b>



8 2 <b>2</b>


<b>VỊ TRÍ – HÌNH </b>
<b>DẠNG VÀ </b>
<b>KÍCH THƯỚC </b>
<b>CỦA TRÁI </b>
<b>ĐẤT</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


HS hiểu được vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời cũng như
hình dạng, kích thước của Trái Đất,
hình thành các khái niệm: Kinh
tuyến, vĩ tuyến, xích đạo, nửa Cầu
Bắc, nửa Cầu Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ
tuyến Nam.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn luyện kỹ năng quan sát,
nhận xét, phân biệt, thích tìm hiểu.


vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời
hình dạng, kích thước
của Trái Đất, các khái
niệm: Kinh tuyến, vĩ


tuyến, xích đạo, nửa
Cầu Bắc, nửa Cầu
Nam, Vĩ tuyến Bắc, Vĩ
tuyến Nam.


1


Trực quan,


vấn đáp quả địa cầu,<sub>Tranh H1, 2,</sub>
3 SGK.


3,4 <b>3,4</b> <b><sub>TỈ LỆ BẢN ĐỒ 1. Kiến thức:</sub></b><sub> Sau bài học HS cần</sub>


nắm được: Khái niệm bản đồ; thế
nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ lệ bản đồ với 2
hình thức, thể hiện: tỉ lệ số và tỉ lệ
thước.


Khái niệm bản đồ; thế
nào là tỷ lệ bản đồ, tỷ
lệ bản đồ với 2 hình
thức, thể hiện: tỉ lệ số
và tỉ lệ thước.


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng biết


cách đo khoảng cách thực tế tỷ lệ số
và tỉ lệ thước trên bản đồ .


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bộ môn
.


5 <b>5</b>


<b>PHƯƠNG </b>
<b>HƯỚNG TRÊN</b>
<b>BẢN ĐỒ</b>


<b>KINH ĐỘ, VĨ</b>
<b>ĐỘ VÀ TOẠ</b>


<b>ĐỘ ĐỊA LÝ</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được quy
ước phương hướng trên bản đồ và
trên quả địa cầu. Hiểu thế nào là
kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một
điểm.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng xác định
phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ
địa lý của đối tượng địa lý trên quả
địa cầu hoặc bản đồ.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục HS ý thức học
tập bộ môn.



phương hướng trên bản
đồ và trên quả địa cầu.
Hiểu thế nào là kinh
độ, vĩ độ, toạ độ địa lý
của một điểm.


1


Trực quan,
vấn đáp


Quả địa cầu,
bản đồ các
nước ĐNA,
tranh lưới
kinh vĩ tuyến


6 <b>6</b>


<b>KÝ HIỆU BẢN </b>
<b>ĐỒ CÁCH </b>
<b>BIỆU HIỆN </b>
<b>ĐỊA HÌNH </b>
<b>TRÊN BẢN ĐỒ</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+ Hiểu rõ khái niệm ký hiệu
bản đồ là gì?



+ Biết các loại ký hiệu được
sử dụng trong bản đồ.


+ Biết dựa vào bản đồ lý giải
để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng
địa lý trên bản đồ.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng quan
sát, nhận biết.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học
tập, bộ môn


+ Hiểu rõ khái niệm ký
hiệu bản đồ là gì?
+ Biết các loại ký hiệu
được sử dụng trong
bản đồ.


1


Trực quan,


vấn đáp H14, 15, 16<sub>phóng to, mơ</sub>
hình đường
đồng mức
một số bản
đồ SGK và
quả địa cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

7 <b>ÔN TẬP</b> thống kiến thức đã học dựa trên hệ<sub>thống câu hỏi GV đưa ra ..</sub>
Phát huy khả năng sáng tạo, tiếp thu
kiến thức một cách có hệ thống
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng
quan sát ,đọc đối tượng địa lí trên
bản đồ.


3.Thái độ : Giáo dục ý thức học tập
bộ môn


1 vấn đáp đ/cầu, Bản<sub>đồ tự nhiên</sub>
Việt Nam,
Bđ t/giới


10


8 <b>8</b>


<b>KIỂM TRA </b>
<b>VIẾT 1 TIẾT</b>


Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá
đúng đắn kết quả học tập của HS,
từ đó nắm bắt được mức độ nhận
thức của HS rút kinh nghiệm đưa
ra phương pháp giảng dạy phù hợp
với các đối tượng hơn.


1



Kiểm tra viết


9 <b>9</b>


<b>SỰ VẬN ĐỘNG</b>


<b>TỰ</b> <b>QUAY</b>


<b>QUANH TRỤC</b>
<b>CỦA TRÁI</b>
<b>ĐẤT VÀ CÁC</b>
<b>HỆ QUẢ</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- HS biết được sự chuyển
động tự quay quanh một trục tưởng
tượng của Trái Đất.


+ Hướng chuyển động của Trái Đất
từ tây - đơng.


+Thời gian tự quay một vịng quanh
trục của Trái Đất là 24 giờ.


+Giờ khu vực .


Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp
nhau.



+Mọi vật chuyển động trểnTrái đất
đều bị lệch hướng.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Rèn luyện kĩ năng sử dụng
quả Địa cầu chứng minh hiện tượng


sự chuyển động tự
quay quanh một trục
tưởng tượng của Trái
Đất.


+ Hướng chuyển động
của Trái Đất từ tây
-đông.


+Thời gian tự quay
một vòng quanh trục
của Trái Đất .


1


Trực quan,
vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trái Đất tự quay quanh trục (T - Đ),
ngày và đêm.



10,
11


<b>10,</b>
<b>11</b>


<b>SỰ CHUYỂN </b>
<b>ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRÁI ĐẤT </b>
<b>QUANH MẶT </b>
<b>TRỜI</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- HS hiểu và trình bày được
c/đcủa Trái đất quanh Mặt trời có
quĩ đạo hình e líp gần tròn hướng
giống hướng tự quay quanh trục của
Trái đất .


- Tính chất chuyển động tịnh
tiến .


- Nắm được 4 vị trí đặc biệt
của Trái đất trên quĩ đạo c/đ quanh
Mặt trời .


<b>2. Kĩ năng :</b>


Rèn luyện kĩ năng tư duy


,quan sát nhận biết .


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục ý thức học
tập bộ môn


c/đcủa Trái đất quanh
Mặt trời có quĩ đạo
hình e líp gần tròn
hướng giống hướng tự
quay quanh trục của
Trái đất .


- Tính chất chuyển
động tịnh tiến .


- 4 vị trí đặc biệt của
Trái đất trên quĩ đạo
c/đ quanh Mặt trời .


2


Trực quan,


vấn đáp Quả địa cầu,<sub>sự c/đ của</sub>
TĐ quanh
MT và các
mùa ở 2 nửa
cầu .


12 <b>12</b>



<b>HIỆN TƯỢNG </b>
<b>NGÀY, ĐÊM </b>
<b>DÀI NGẮN </b>
<b>THEO MÙA</b>


.


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu và trình bày
được chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời đã sinh ra hiện
tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
ở 2 bán cầu. Khi là mùa lạnh, ngày
ngắn - đêm dài. Khi mùa nóng, ngày
dài- đêm ngắn.


- Nắm khái niệm chí tuyến
Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc,
vòng cực Nam.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Biết sử dụng quả địa cầu để giải


hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn theo mùa ở 2
bán cầu. Khi là mùa
lạnh, ngày ngắn - đêm


dài. Khi mùa nóng,
ngày dài- đêm ngắn.


- Nắm khái
niệm chí tuyến Bắc,
chí tuyến Nam, vòng
cực Bắc, vòng cực
Nam.


1


Trực quan,
vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn
khác nhau trên Trái Đất.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục ý thức học tập bộ môn


11


13 <b>13</b>


<b>CẤU TẠO BÊN</b>
<b>TRONG CỦA </b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Hiểu và trình bày được cấu tạo bên
trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ,
trung gian và lõi, mỗi lớp có đặc
điểm riêng về độ dày, trạng thái vật
chất, nhiệt độ.


- Biết cấu tạo của lớp vỏ Trái
Đất gồm những địa mảng lớn nhỏ
khác nhau,


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan sát,
tư duy logic.


<b>3. Thái độ: </b>Yêu và biết bảo vệ các
thành phần tự nhiên trên Trái Đất
(nước, sinh vật)


cấu tạo bên trong của
Trái Đất gồm 3 lớp:
vỏ, trung gian và lõi,
mỗi lớp có đặc điểm
riêng về độ dày, trạng
thái vật chất, nhiệt độ.


1


Trực quan,


vấn đáp Quả địa cầu-<sub>bản đồ thế</sub>


giới.


14 <b>14</b>


<b>Thực hành:SỰ </b>
<b>PHÂN BỐ LỤC</b>
<b>ĐỊA VÀ ĐẠI </b>
<b>DƯƠNG TRÊN </b>
<b>BỀ MẶT TRÁI </b>
<b>ĐẤT</b>.


1.Kiến thức:


HS hiểu được sự phân bố lục
địa và đại dương trên bề mặt Trái
Đất ở 2 nửa cầu, xác định bộ phận
rìa lục địa, đọc tên, vị trí của 4 đại
dương và 6 lục địa trên địa cầu hoặc
bản đồ thế giới.


2. Kỹ năng:


Rèn kỹ năng phân tích, so
sánh, quan sát.


3.Thái độ :giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


sự phân bố lục địa và
đại dương trên bề mặt


Trái Đất ở 2 nửa cầu,
xác định bộ phận rìa
lục địa, đọc tên, vị trí
của 4 đại dương và 6
lục địa trên địa cầu
hoặc bản đồ thế giới.


1


Trực quan,
thực hành,
phân tích,


vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT</b>



15 <b>15</b>


<b>TÁC ĐỘNG </b>
<b>CỦA NỘI LỰC </b>
<b>VÀ NGOẠI </b>
<b>LỰC TRONG </b>
<b>VIỆC</b>


<b>HÌNH THÀNH</b>
<b>ĐỊA HÌNH BỀ</b>


<b>MẶT TRÁI</b>
<b>ĐẤT</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được khái niệm nội
lực, ngoại lực, nguyên nhân sinh ra
động đất ,núi lửa


- Cấu tạo ,giá trị và tầm quan
trọng của núi lửa.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát
mối quan hệ nhân quả, liên hệ thực
tế.


<b>3. Thái độ : </b>Giáo đục ý thức tìm
tịi,u thích bộ mơn.


khái niệm nội lực,
ngoại lực, nguyên nhân
sinh ra động đất ,núi
lửa


- Cấu tạo ,giá
trị và tầm quan trọng
của núi lửa.


1


Trực quan,



vấn đáp H.31 phóng to,bản đồ thế
giới


16,
17


<b>16,</b>
<b>17</b>


<b>ĐỊA HÌNH BỀ</b>
<b>MẶT TRÁI</b>
<b>ĐẤT.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS phân biệt được độ cao
tuyệt đối, độ cao tương đối của địa
hình. Phân biệt và hiểu khái niệm
núi theo độ cao, sự khác nhau giữa
núi già, núi trẻ.


- Hiểu khái niệm địa hình
Cacxtơ.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng
quan sát, chỉ bản đồ.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học
tập bộ môn



độ cao tuyệt đối, độ cao
tương đối của địa hình.
Phân biệt và hiểu khái
niệm núi theo độ cao,
sự khác nhau giữa núi
già, núi trẻ.


2


Trực quan,


vấn đáp BĐTNVN,<sub>BĐTNT/G.</sub>


Bảng
phân loại núi,
1 số hình ảnh
về một số
hang động.


12


18 <b>18</b> <b><sub>ÔN TẬP</sub></b>


<b>1. Nhận thức:</b> HS nắm được hệ
thống kiến thức đã học dựa trên hệ
thống câu hỏi GV đưa ra ..


Phát huy khả năng sáng tạo,
tiếp thu kiến thức một cách có hệ



1


Trực quan,
vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thống


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹnăng
quan sát ,đọc đối tượng địa lí trên
bản đồ.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học tập
bộ mơn


19 <b>19</b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>HỌC KÌ I</b>


- Củng cố, kiểm tra kiến thức đã
học .


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp .
- Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc
khi làm bài.


1


Kiểm tra viết



20 <b>20</b>


<b>CÁC MỎ </b>


<b>KHOÁNG SẢN </b> <b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được khái niệm
khoáng vật ,đá,khoáng sản,mỏ
khoáng sản.


- Biết phân loại khống sản
theo cơng dụng.


- Hiểu biết về khai thác hợp lí
các nguồn tài nguyên.


<b>2 . Kĩ năng:</b>Rèn kĩ năng quan
sát,nhận biết.


<b>3. Thái độ</b>: giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


- khái niệm khoáng
vật ,đá,khoáng sản,mỏ
khống sản.


- Biết phân loại khống
sản theo cơng dụng. 1


Trực quan,



vấn đáp Bản<sub>khoáng sản</sub>đồ
Việt Nam ,
các mẫu
khoáng sản.


1 21


<b>21</b>


<b>Thực hành: </b>
<b>ĐỌC BẢN ĐỒ </b>
<b>(HOẶC LƯỢC </b>
<b>ĐỒ) ĐỊA HÌNH </b>
<b>TỈ LỆ LỚN</b>


<b> 1, Kiến thức :</b>


- HS nắm được thành phần,khái
niệm đường đồng mức.


- Biết đo, tính độ cao dựa vào bản
đồ,xác định các dạng địa hình dựa


- thành phần,khái niệm
đường đồng mức.
- Biết đo, tính độ cao
dựa vào bản đồ,xác
định các dạng địa hình 1



Trực quan,
thực hành,
phân tích,


vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vào đường đồng mức.


<b>2. Kỹ năng: </b>Biết đọc bản đồ có tỉ lệ
lớn dựa vào đường đồng mức.


<b>3. Thái độ:</b>Giáo dục yêu thích bộ
môn.


dựa vào đường đồng
mức.


22 <b>22</b>


<b>LỚP VỎ KHÍ</b> <b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được thành phần
của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm
của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai
trị của lớp ozơn trong tầng bình lưu.


- Giải thích nguyên nhân
hình thành và tính chất của các khối
khí nóng lạnh, lục địa, đại dương.



- Biết sử dụng hình vẽ để
trình bày các tầng lớp của lớp vỏ
khí. Vẽ bản đồ tỉ lệ thành phần của
khơng khí.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng
quan sát.


<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


- thành phần của lớp
vỏ khí, biết vị trí, đặc
điểm của các tầng
trong lớp vỏ khí. Vai
trị của lớp ozơn trong
tầng bình lưu.


- Giải thích
ngun nhân hình
thành và tính chất của
các khối khí nóng lạnh,
lục địa, đại dương.


1


Trực quan,


vấn đáp Tranh vẽ các<sub>tầng của lớp</sub>
vỏ khí.



Bản
đồ các khối
khí hoặc TN
T/g.


2


23,
24


<b>23,</b>
<b>24</b>


<b>THỜI TIẾT, </b>
<b>KHÍ HẬU VÀ </b>
<b>NHIỆT ĐỘ </b>
<b>KHƠNG KHÍ.</b>


1. Kiến thức:


- HS nắm được sự khác nhau
giữa thời tiết và khí hậu .


- Biết khái niệm nhiệt độ
khơng khí ,các nguồn cung cấp nhiệt
độ khơng khí cách đo và tính nhiệt
độ TB ngày, tháng, năm .


- Trình bày được sự thay đổi


nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ, độ


sự khác nhau
giữa thời tiết và khí
hậu .


- Biết khái
niệm nhiệt độ khơng
khí ,các nguồn cung
cấp nhiệt độ khơng khí
cách đo và tính nhiệt
độ TB ngày, tháng,


2


Trực quan,
vấn đáp


Bảng
thống kê số
liệu về thời
tiết và khí
hậu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cao lục địa và Đại dương .


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát,
tính tốn .


3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập


bộ môn .


năm .


25 <b>25</b>


<b>KHÍ ÁP VÀ </b>
<b>GIĨ TRÊN </b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


1. Kiến Thức:


- HS nắm được khái niệm khí
áp ,hiểu và trình bày được sự phân
bố khí áp trên Trái đất .


- Nắm được các hệ thống gió
trên Trái Đất, đặc biệt gió Tín
phong, Tây ơn đới và hồn lưu khí
quyển khác .


2. Kĩ năng : Kĩ năng năng Sử dụng
hình vẽ , quan sát.


3.Thái độ : giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


- khái niệm khí áp
,hiểu và trình bày được
sự phân bố khí áp trên


Trái đất .


- các hệ thống
gió trên Trái Đất, đặc
biệt gió Tín phong,
Tây ơn đới và hồn
lưu khí quyển khác .


1


Trực quan,


vấn đáp bản đồ thế<sub>giới,</sub>
H.50,51
phóng to.


26 <b>26</b>


<b>HƠI NƯỚC</b>
<b>TRONG</b>


<b>KHƠNG KHÍ .</b>
<b>MƯA </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b> </b>- HS nắm được khái niệm
độ ẩm khơng khí, độ bão hoà hơi
nước trong trong khơng khí. Hiện
tượng ngưng tụ hơi nước .



- Biết cách tính lượng mưa
trong ngày,tháng,năm,TB năm.


<b> 2. Kĩ năng:</b> rèn đọc, phân tích biểu
đồ lượng mưa .


<b> 3. Thái độ:</b> GD ý thức nghiên
cứu,u thích bộ mơn .


- khái niệm độ ẩm
khơng khí, độ bão hồ
hơi nước trong trong
khơng khí. Hiện tượng
ngưng tụ hơi nước .
- Biết cách
tính lượng mưa trong
ngày,tháng,năm,TB
năm.


1


Trực quan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

27 <b>27</b>


<b>Thực hành</b>:


<b>PHÂN TÍCH </b>
<b>BIỂU ĐỒ </b>


<b>NHIỆT ĐỘ, </b>
<b>LƯỢNG MƯA</b>


1. KT:


-HS biết cách đọc, khai thác
thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt
độ và lượng mưa của một địa
phương được thể hiện trên biểu đồ
-Nhận biết được dang biểu
đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa
cầu Băc và nửa cầu Nam


2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ
biểu đồ


3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập
bộ môn say mê học tập


nhận xét về
nhiệt độ và lượng mưa
của một địa phương
được thể hiện trên biểu
đồ


-Nhận biết
được dang biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa
của nửa cầu Băc và
nửa cầu Nam



1


Trực quan,
thực hành,
phân tích,


vấn đáp


- Biểu đồ
nhiệt độ và
lượng mưa
của Hà Nội .

- Biểu đồ
nhiệt độ và
lượng mưa
của 2 địa
điểm A, B


3 28 <b>28</b>


<b>CÁC ĐỚI KHÍ </b>
<b>HẬU TRÊN </b>
<b>TRÁI</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được vị trí và đặc
điểm các đường chí tuyến ,vịng cực


trên bề mặt trái đất.


- Trình bày vị trí các đai
nhiệt ,các đới khí hậu và đặc điểm
các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề
mặt Trái đất .


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát
,nhận biết .


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học tập
bộ mơn


vị trí và đặc điểm các
đường chí tuyến ,vòng
cực trên bề mặt trái
đất.


1


Trực quan,


vấn đáp Bản đồ khí<sub>hậu thế giới .</sub>


Hình vẽ SGK
phóng to .


29 <b>29</b>


<b>ÔN TẬP</b> - Nhằm ôn tập củng cố cho HS


những thành phần TN,kh thời tiết
khí áp, gío, ngun nhân hình thành
các yếu tố TN đó, các nguyên nhân
đó có tác dụng như thế nào -> việc
hình thành các đới khí hậu trênTĐ,
đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ.


ơn tập củng cố cho HS
những thành phần
TN,kh thời tiết khí áp,
gío, ngun nhân hình
thành các yếu tố TN
đó, các nguyên nhân
đó có tác dụng như thế
nào


1


Trực quan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Rèn luyện kỹ năng : quan sát ,
phân tích biểu đồ.


- Giáo dục ý thức học tập, yêu
thích bộ môn.


30 <b>30</b>


<b>KIỂM TRA </b>



<b>VIẾT 1 TIẾT</b> <b>1. Kiến thức:</b>ánh thực chất quá trình tiếp thu kiến HS thể hiện sự phản
thức tên lớp và quá trình học tập ở
nhà của từng em làm cơ sở đánh giá
chính xác kết quả học tập của các
em.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ
năng-tổng hợp


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức tự
giác,nghiêm túc.


1


Kiểm tra viết


31 <b>31</b>


<b>SÔNG VÀ HỒ</b> <b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được khái niệm
sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống
sông, lưu vực sông, lưu lượng và chế
độ nước.


- Nắm được khái niệm hồ,
biết nguyên nhân hình thành hồ và
các loại hồ.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kĩ năng qua


sát .


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học
tập bộ môn


khái niệm sông,
phụ lưu, chi lưu, hệ
thống sông, lưu vực
sông, lưu lượng và chế
độ nước.


- Nắm được
khái niệm hồ, biết
nguyên nhân hình
thành hồ


1


Trực quan,
vấn đáp


Bđ Sơng
ngịi VN,
T/giới


4


32 <b>32</b>


<b>BIỂN VÀ ĐẠI </b>



<b>DƯƠNG</b> <b>1. Kiến thức: </b>


- HS cần biết được độ muối
của nước biển, đại dương và nguyên
nhân làm cho nước biển Đại Dương


độ muối của
nước biển, đại dương
và nguyên nhân làm
cho nước biển Đại
Dương có độ muối. 1


Trực quan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

có độ muối.


- Biết các hình thức vận động
của nước biển, Đại Dương và
nguyên nhân của chúng.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng
quan sát nhận biết chỉ trên bản đồ.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


33 <b>33</b>


<b>Thực hành:</b> <b>SỰ</b>


<b>CHUYỂN </b>
<b>ĐỘNGCỦA </b>
<b>CÁC DÒNG </b>
<b>BIỂN TRONG </b>
<b>ĐẠI DƯƠNG</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nhận thức được dòng
biển nóng, dịng biển lạnh, được
biểu hiện trên bản đồ. Kể tên một số
dịng biển chính.


- Xác định vị trí, hướng chảy
của các dịng biển .


- Mỗi quan hệ giữa dịng
biển nóng ,lạnh với khí hậu .


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kĩ năng quan sát
so sánh.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo duc ý thức học
tập bộ mơn .


- dịng biển nóng,
dịng biển lạnh, được
biểu hiện trên bản đồ.
Kể tên một số dịng
biển chính.



- Xác định vị
trí, hướng chảy của các
dịng biển .


1


Trực quan,
thực hành,
phân tích,
vấn đáp


Bản đồ các
dịng biển
trên thế
giới .H.65
phóng to,
phiếu học tập


34 <b>34</b>


<b>ĐẤT CÁC </b>
<b>NHÂN TỐ </b>
<b>HÌNH THÀNH </b>
<b>ĐẤT</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được khái niệm lớp đất
trên bề mặt Trái Đất là gì?



- Nhận biết sơ đồ hình thành đất.
- Biết tính chất quan trọng của đất.
- Hiểu nhân tố hình thành đất.


- khái niệm lớp đất
trên bề mặt Trái Đất là
gì?


- Nhận biết sơ đồ hình
thành đất.


1


Trực quan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kỹ năng quan sát,
nhận biết.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức học tập
bộ môn.


35 <b>35</b>


<b>LỚP VỎ SINH </b>
<b>VẬT. CÁC </b>
<b>NHÂN TỐ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG ĐẾN </b>
<b>SỰ PHÂN BỐ </b>
<b>THỰC, ĐỘNG </b>


<b>VẬT TRÊN </b>
<b>TRÁI ĐẤT.</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm được khái
niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng
nhân tố khí hậu đến sự phân bố ĐTV
và tác động con người ảnh hưởng
đến sự phân bố ĐTV trên Trái Đất.


<b>2. Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng quan
sát, phân tích ảnh Địa Lý.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục ý thức bảo vệ
giới ĐTV.


- khái niệm lớp đất trên
bề mặt Trái Đất là gì?
- Nhận biết sơ đồ hình
thành đất. 1


Trực quan,


vấn đáp Tranh ảnh- Rừng nhiệt
đới, cảnh
quan ….nhiệt
đới, ….,
đồng cỏ nhiệt
đới


5



36 <b>36</b>


<b>ÔN TẬP</b> - HS nắm chắc ôn lại hệ thống kiến
thức, những khái niệm địa lý cơ bản
trong chương II.


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản
đồ, tranh ảnh tìm ra kiến thức và kỹ
năng làm bài tập.


khái niệm địa lý cơ bản
trong chương II.


1


Trực quan,


vấn đáp Sơ đồ: +<sub>Các đới khí</sub>
hậu trên Trái
Đất.


+ Bản đồ
nhiệt độ và
lượng mưa.
+ Bản đồ các
dòng biển.


37 <b>37</b>



<b>KIỂM TRA</b>
<b>HỌC KỲ II</b>


- HS thể hiện khả năng nhận thức
nắm bắt kiến thức cơ bản của
chương II.


- Kỹ năng tư duy lơgic, sáng tạo tìm
ra các mối quan hệ nhân quả trong
quá trình làm bài.


địa lý cơ bản trong
chương II.


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo dục tính độc lập tự giác.


Ngày 25 tháng 8 năm 2012



Giáo viên



Duyệt kế hoạch



Tổ chuyên môn



Phạm Thị Mai


Ngày tháng năm 2012



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×