Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CONG TAC GVCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.3 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN CÔNG TÁC </b>



<b>TẬP HUẤN CÔNG TÁC </b>



<b>GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. MỤC TIÊU:



 

* Trình bày và phân tích được những yêu cầu cơ


bản đối với giờ sinh hoạt lớp.



* Nêu được các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt


lớp ở trường trung học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. PHƯƠNG TIỆN:</b>



-

<sub> Phơng hình</sub>


-

<sub> Giấy A0</sub>



-

<sub> Kéo</sub>



-

<sub> Băng keo hai mặt</sub>


-

Máy Projector



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. NỘI DUNG:



+ HOẠT ĐỘNG 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận xét:


Hình 1:



- Bố trí lớp khơng phù
hợp tiết sinh hoạt


- HS không tập trung
- HS nghe nhạc tự do


- GVCN quản lí lớp khơng
tốt


Tiết sinh hoạt khơng


thành cơng


Hình 2:


- Hình thức bố trí tiết sinh
hoạt phù hợp,trang trí đẹp
tạo ấn tượng tốt cho HS
- HS tự quản lí


- HS tích cực tham gia
- Có sự giám sát của
GVCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phiếu học tập số 1:



Câu 1: Mô tả một đoạn văn ngắn( 3-4 câu) về giờ
sinh hoạt lớp thơng qua hình ảnh vừa xem.


Câu 2: Qua thực tế tổ chức giờ sinh hoạt lớp



thầy/cơ thấy có những tác dụng giáo dục nào đối
với học sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*KẾT LUẬN:



1/ Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp:


- HS tự quản,xây dựng tinh thần đoàn kết trong tập thể.


- Giúp các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét
nhau thẳng thắn tích cực.


- Các HS trong lớp được liên kết lại với nhau, GV gắn bó với HS trong
một cộng đồng chung để giải quyết vấn đề của cuộc sống thực tại hằng
ngày ở trường, ở lớp.


- HS mở rộng mối quan hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau,
khắc phục xu hướng hẹp hòi cục bộ, bè phái.


- HS làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau , giúp các em
phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân.


- Các em vừa học vừa chơi, thi tài với nhau.


 Giúp các em phát triển nhân cách tồn diện cả trí tuệ, tình


cảm, đạo đức thẩm mĩ và sức khỏe, thể chất của… HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2/ Ngun nhân chính làm cho HS khơng



thích giờ sinh hoạt lớp:



- HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia vào
các giờ sinh hoạt lớp.


- Nội dung giờ sinh hoạt lớp quá khô cứng, lặp đi, lặp
lại, không thực sự gắn với nhu cầu của HS. Các em
không thực sự cảm nhận được vấn đề trong chủ đề
là vấn đề của chính các em phải giải quyết mà là


vấn đề của thầy/ cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 2

:



XÁC ĐỊNH NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN


ĐỐI VỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP:



CÂU HỎI THẢO LUẬN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phiếu học tập số 2:



2.1/ Nam:


Thầy chủ nhiệm lớp tớ nghiêm có tiếng, nên tiết sinh
hoạt im phăng phắc, thầy chỉ định ai phát biểu, kể lể tình
hình, báo cáo gì thì mới được nêu ý kiến, cịn lại thì ai


nghĩ đến việc xung phong đứng lên êng hùng kiểu: “Thưa
thầy, con nghĩ khác cơ ạ !”. Có bạn thừa nhận nhiều lúc
muốn: “có nhời” với mấy kiểu áp đặt của thầy chủ nhiệm


đối với những hoạt động của lớp lắm, nhưng rồi nghĩ “một
cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân” nên lại thôi ngay ý
định. Điều tệ nhất là trong lớp của Nam cũng có nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2.2/ Minh:



“Với tớ và hội bạn ở lớp thì tiết sinh


hoạt lại nhẽ nhõm lắm, vì khơng phải là


tiết học mơn gì cả, tha hồ xả hơi với cả


tranh thủ chép bài tập về nhà cho kịp các


tiết sau. Cô giáo vừa hiền ít nói lại chả



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu hỏi:</b>



Câu 1: Khi tiến hành giờ sinh hoạt lớp, thầy/


cô thường đặt ra những yêu cầu giáo dục


nào?



Câu 2: Thầy/ cơ hãy chia sẻ trong nhóm một


số cách thức mà thầy/cơ đã sử dụng để



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

•Kết luận:



Các yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp:


- Đa dạng hóa về nội dung và hình thức tổ chức


tiết sinh hoạt lớp.


- Thu hút tối đa sự tham gia của HSvới sự hướng


dẫn, giúp đỡ, cố vấn của GVCN nhằm tăng


cường vai trò tự quản của HS.


- Tăng cường những nội dung sinh hoạt có liên
quan đến các cơng việc chung của lớp phù hợp
với nhu cầu và sở thích của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+

Hoạt động 3:



<b>HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ </b>


<b>CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP:</b>



Phiếu học tâp 3: (Tài liệu)
<b>Câu hỏi:</b>


1/ Xin thầy/ cô hãy nhận xét về kế hoạch sinh hoạt
lớp được miêu tả ở trên?


2/ Thầy/ cô hãy chia sẻ trong nhóm về các hình
thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp mà mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Kết luận:



Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp



(tài liệu trang 61, 62):



1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng


kế hoạch;




2) Hình thức hỗn hợp;



3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm;



4) Giao lưu- đối thoại với người trong


cuộc;



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khen chê HS:



 Khen ( về nguyên tắc khen phải nhiều hơn chê để tạo
tâm lí tích cực):


+ Khen cụ thể, đúng lúc,đúng chỗ.


+ Khen phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực ở
người khen.


+ Đối với HS hay mắc khuyết điểm, học yếu, nhút nhát
có những hành vi tích cực cần phải khen ngay.


 Chê:


+ Tế nhị, mang tính động viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Hoạt động 4:



THỰC HÀNH THIẾT KẾ


GIỜ SINH HOẠT LỚP




Câu hỏi thảo luận nhóm: ( 4 nhóm)


Các nhóm tiến hành thiết kế giờ sinh hoạt ( lưu ý
tập trung 3 vấn đề: mục tiêu, nội dung, hình


thức)


Nhóm 1: Tổng kết đánh giá thi đua và sinh hoạt
theo chủ đề.


Nhóm 2: Hình thức hỗn hợp.


Nhóm 3: Thảo luận chủ đề, chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TỔNG KẾT:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×