Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển anpha, thanh xuân, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 87 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ANPHA - THANH XUÂN - HÀ NỘI

NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 7340301

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Sen
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Quỳnh

Mã sinh viên

: 1654040546

Lớp

: K61-KTO

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020



LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, sau gần ba tháng thực tập em đã hồn thành Khóa
luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu cơng tác kế tốn bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển
Anpha – Thanh Xuân – Hà Nội”.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến:
Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng các thầy cơ khoa kế tốn tài chính đã
giảng dạy, truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm đáng giá trong khoảng
thời gian học tập vừa qua.
Cô giáo hƣớng dẫn ThS. Bùi Thị Sen ngƣời đã hƣớng dẫn cho em trong
suốt thời gian làm khóa luận. Mặc dù cơ bận rất nhiều cơng việc nhƣng khơng
ngần ngại, tận tình chỉ dẫn em, định hƣớng đi cho em hết sức nhiệt tình, để em
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Ban giám đốc, cùng toàn thể nhân viên của công ty TNHH Một thành
viên Đầu tƣ Phát triển Anpha đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập tại công ty.
Đặc biệt các cô chú, anh chị thuộc phịng kế tốn đã giúp đỡ trong suốt q trình
em thực tập, cung cấp thơng tin tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài này.
Trong thời gian để hồn thành đề tài này em đã ln cố gắng, nỗ lực
nhƣng do kiến thức và thời gian cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để bài báo
cáo này đƣợc hồn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cơ, bạn bè cùng các cô chú, anh chị lời cảm
ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Quỳnh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ..........................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ............................ 5
1.1. Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ......... 5
1.1.1. Khái niệm và vai trò của bán hàng ........................................................... 5
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .............. 5
1.1.3 Các phƣơng thức bán hàng ....................................................................... 6
1.1.4. Các phƣơng pháp tính giá hàng hóa ......................................................... 7
1.1.5. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng ..................................................11
1.2 Kế toán bán hàng................................................................................................. 11
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng ....................................................................11
1.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán .......................................................................12
1.2.3. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh ........................................................14
1.3 Kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh.................................................. 15
1.3.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính ....................................................15
1.3.2. Kế tốn chi phí hoạt động tài chính ........................................................17
1.3.3. Kế tốn thu nhập khác ............................................................................18
1.3.4. Kế tốn chi phí khác ...............................................................................19
1.3.5. Kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh ......................................20
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ANPHA .... 23
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ..................................................... 23



2.1.1. Thơng tin giao dịch ................................................................................. 23
2.1.2. Lịch sử hình thành................................................................................ 23
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ nghành nghề kinh doanh .......................................24
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển
Anpha........................................................................................................................ 25
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chung của Công ty ..................................25
2.2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ..................................................25
2.3 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ............................................26
2.4. Đặc điểm về lao động tại Công ty ..............................................................27
2.5. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Cơng ty ...................................................... 28
2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2017-2019) ... 31
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 35
THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ANPHA ................ 35
3.1. Đặc điểm chung về cơng tác kế tốn tại Cơng ty ............................................... 35
3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của phịng kế tốn ................................................35
3.1.2 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty ........................................................35
3.1.3. Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty ....................................................36
3.1.4. Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty ..................................38
3.2. Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ
Phát triển Anpha ....................................................................................................... 38
3.2.1. Đặc điểm về hàng hóa và cơng tác bán hàng tại Cơng ty ........................38
3.2.2. Kế tốn doanh thu bán hàng ...................................................................40
3.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán .......................................................................46
3.2.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh ........................................................48
3.3. Thực trạng cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty ............... 51
3.3.1. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính ....................................................51
3.3.2. Kế tốn chi phí tài chính .........................................................................53

3.3.3. Kế tốn thu nhập khác ............................................................................54


3.3.4. Kế tốn chi phí khác ...............................................................................54
3.3.5. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ...........................................55
3.3.6. Kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh ......................................57
3.4. Đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả hoạt
động kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha ........ 60
3.4.1 . Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt
động kinh doanh tại Cơng ty.............................................................................60
3.4.2. Ý kiến đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn bán hàng và xác định
kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty.........................................................63
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu TSCĐ hữu hình của cơng ty tính đến 31/12/2019 ................. 26
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Cơng ty (tính đến 31/12/2019) ......................... 28
Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 .............. 29
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2017 – 2019)... 32


DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU
Mẫu số 3.1. Một số hàng hóa của Cơng ty ........................................................ 39
Mẫu số 3.2. HĐ GTGT số 0011573 .................................................................. 43
Mẫu số 3.3. Sổ nhật ký chung .......................................................................... 44
Mẫu số 3.4. Sổ cái tài khoản 511 ...................................................................... 45
Mẫu số 3.5. Phiếu xuất kho theo giá vốn .......................................................... 47

Mẫu số 3.6. Sổ cái TK 632 ............................................................................... 48
Mẫu số 3.7. Hóa đơn GTGT số 0953749 .......................................................... 50
Mẫu số 3.8. Sổ cái TK 642 ............................................................................... 51
Mẫu số 3.9. Giấy báo có số 063........................................................................ 52
Mẫu số 3.10. Sổ cái TK 515 ............................................................................. 53
Mẫu số 3.11. Sổ cái TK 821 ............................................................................. 57
Mẫu số 3.12. Sổ cái TK 911 ............................................................................. 59
Mẫu số 3.13. Sổ cái TK 421 ............................................................................. 60


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ............................ 12
Sơ đồ 1.2. Kế toán giá vốn hàng bán ( theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên) ............................................................................................................. 13
Sơ đồ 1.3. Kế toán giá vốn hàng bán (theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) ...... 14
Sơ đồ 1.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh ................................................. 15
Sơ đồ 1.5. Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính............................................. 17
Sơ đồ 1.6. Kế tốn chi phí hoạt động tài chính ................................................. 18
Sơ đồ 1.7. Kế toán thu nhập khác ..................................................................... 19
Sơ đồ 1.8. Kế tốn chi phí khác ........................................................................ 20
Sơ đồ 1.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh ............................................... 22
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty .................................................. 25
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty .................................................. 35
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổng hợp hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật Ký Chung ... 37
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ chi tiết hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh theo hình thức Nhật Ký Chung .............................................................. 37


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt


Cụm từ đầy đủ

BCTC

Báo cáo tài chính

BH

Bán hàng

DCQL

Dụng cụ quản lý

DN

Doanh nghiệp

DV

Dịch vụ

GBN, GBC

Giấy báo nợ, giấy báo có

GTGT

Giá trị gia tăng


GTHM

Giá trị hao mịn

HĐGTGT

Hóa đơn giá trị gia tăng

HĐKT

Hợp đồng kinh tế

KĐT

Khu đô thị

KQKD

Kết quả kinh doanh

PNK, PXK

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

PT, PC

Phiếu thu, phiếu chi

QLDN


Quản lý doanh nghiệp

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình qn

TĐPTLH

Tốc độ phát triển liên hồn

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

TSDH

Tài sản dài hạn

TSNH

Tài sản ngắn hạn



ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cơ chế quản lý kinh tế của nƣớc ta có những đổi
mới rất sâu sắc và tồn diện, tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng
trƣởng của nền kinh tế. Nhiều chính sách kinh tế - tài chính đã, đang tiếp tục đổi
mới và ngày càng phát triển hoàn thiện. Trong cơ chế mới này, các doanh
nghiệp đều đƣợc tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Làm thế nào để
đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu là một bài toán đang đƣợc đặt ra cho bất cứ
một doanh nghiệp nào. Kế toán bán hàng với tƣ cách là một bộ phận cấu thành
quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài chính, đã có những cải tiến
để từng bƣớc hồn thiện theo mức độ phát triển và yêu cầu kế toán bán hàng
phải hết sức chặt chẽ, hạn chế đƣợc tối đa các khe hở gây khó khăn cho q
trình quản lý kinh tế - tài chính.
Sự phát triển một cách tất yếu và mạnh mẽ của các doanh nghiệp làm nảy
sinh nhiều vấn đề khó khăn trong q trình quản lý càng chứng minh sự cần
thiết của công cụ kế tốn bán hàng. Đối với doanh nghiệp chỉ thơng qua công
tác bán hàng, doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn để bù đắp các chi phí bỏ ra và
cũng chỉ thông qua kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mới xác định
đƣợc hiệu quả của các hoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra các biện pháp tối
ƣu nhằm đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu, không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh lại
cơ cấu hàng hóa, hình thức kinh doanh, phƣơng thức quản lý cho phù hợp và có
hiệu quả hơn, hạn chế đƣợc những thiệt hại mà thơng qua kế tốn doanh nghiệp
có thể ƣớc đoán đƣợc. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
sẽ cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh
giá, lựa chọn các phƣơng án kinh doanh, đầu tƣ vào doanh nghiệp có hiệu quả
nhất.
Nhằm đi sâu vào phân tích và tìm hiểu rõ những vấn đề liên quan đến

cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh và góp phần khẳng
1


định thêm vai trị của cơng tác này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng tác kế tốn bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tư Phát
triển Anpha – Thanh Xuân – Hà Nội
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng qt
Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha
làm cơ sở đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đánh giá đƣợc đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Công ty qua 3 năm (2017 – 2019).
+ Phản ánh thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả hoạt
động kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Một
thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
của Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian: Nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3
năm từ (2017 – 2019), cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả hoạt động

kinh doanh trong tháng 12 năm 2019.
+ Không gian: tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha,
B30, N7, KĐT Trung Hồ Nhân Chính, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, Hà Nội.
2


1.4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
qua 3 năm (2017 – 2019).
- Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn bán
hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành
viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài, em đã sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua việc đọc hiểu các giáo
trình, bài giảng, nghiên cứu các khóa luận trên internet và thƣ viện để củng cố
lại kiến thức và hiểu rõ thực tiễn hơn.
- Phương pháp quan sát và phỏng vấn: Trong quá trình đƣợc thực tập tại
đơn vị quan sát công tác kế tốn diễn ra nhƣ thế nào (cách thức ghi hóa đơn,
trình tự ln chuyển chứng từ, cách thức hạch tốn, ghi sổ, lƣu trữ chứng từ…).
Kết hợp với việc đặt ra các câu hỏi nhờ các anh chị nhân viên kế tốn trong cơng
ty giải đáp để hiểu rõ hơn các vấn đề.
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu liên quan đến cơng tác
kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh bằng cách photo, ghi chép lại
các hóa đơn, chứng từ, sổ sách.

- Phương pháp thống kê mô tả: Từ quan sát, tài liệu đƣợc cung cấp mô tả
lại bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cụ thể,
hạch toán phƣơng thức tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Thống kê tài
liệu thành một hệ thống trình tự để tiến hành ngiên cứu và phân tích.

3


- Phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích: Từ những số liệu đã thu
thập đƣợc tiến hành tổng hợp và so sánh giữa các năm, mức độ tăng giảm các
chỉ tiêu để hiểu rõ tình hình của doanh nghiệp. So sánh giữa lý thuyết đƣợc học
và thực tế cơng tác kế tốn diễn ra ở doanh nghiệp khác nhau nhƣ thế nào. Cuối
cùng tiến hành phân tích vấn đề và đƣa ra các nhận xét, đánh giá.
- Phương pháp kế toán: Phƣơng pháp chứng từ kế toán, tài khoản kế toán,
tổng hợp cân đối kế toán. Sau khi thu thập các chứng từ, sổ sách liên quan đến
đề tài em đã tiến hành phân loại, tổng hợp thành những thông tin tổng quát về
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
1.6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần đặt vấn đề và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH Một thành viên Đầu tƣ Phát triển Anpha.
Chƣơng 3: Thực trạng và đề xuất góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Một thành viên Đầu
tƣ Phát triển Anpha.

4



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1. Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh
1.1.1. Khái niệm và vai trò của bán hàng
1.1.1.1. Khái niệm về bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp thƣơng mại, nó chính là q trình chuyển giao quyền sở hữu về
hàng hóa từ tay ngƣời bán sang tay ngƣời mua để nhận đƣợc quyền sở hữu về
tiền tệ, hoặc quyền đòi tiền ở ngƣời mua. Bản chất của bán hàng chính là sự thay
đổi hình thái giá trị của hàng hóa . Hàng hóa của DN chuyển từ hình thái hiện
vật sang hình thái tiền tệ, lúc này DN kết thúc một chu trình kinh doanh.
1.1.1.2. Khái niệm về kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng chính là việc tìm ra kết quả chênh lệch giữa
chi phí thực tế DN bỏ ra trong kỳ so với doanh thu thuần mà DN thu đƣợc trong
kỳ. Nếu doanh thu thuần lớn hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lãi, ngƣợc lại
nếu doanh thu thuần nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ.
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bất kỳ một DN nào muốn tồn tại và phát triển đều phải đa dạng hóa đó lại
đặt ra rất nhiều khó khăn cho kế toán trong việc theo dõi doanh thu cũng nhƣ
xác định lợi nhuận và việc ghi chép rất phức tạp. Vì vậy nhiệm vụ kế tốn tiêu
thụ sản phẩm là:
- Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình tiêu thụ của
DN trong kỳ.
- Tính giá trị thực tế hàng hóa đã tiêu thụ nhằm xác định kết quả tiêu thụ.
- Kiểm tra tình hình thu tiền bán hàng và quản lý tiền hàng. Đối với hàng
hóa bán chịu cấn mở sổ sách kế tốn để theo dõi tình hình cơng nợ.

5



- Cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác thơng tin cần thiết về tình hình bán
hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh.
- Tính tốn chi phí phát sinh trong q trình bán hàng, chi phí QLDN.
- Xác định kết quả kinh doanh, cung cấp đầy đủ kịp thời cho nhà quản lý
nhằm tiến hành các hoạt động và đề ra các quyết định trong kỳ kinh doanh mới.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên cũng có ý nghĩa là thực hiện tốt yêu cầu
quản lý chặt chẽ tiêu thụ sản phẩm.
1.1.3 Các phƣơng thức bán hàng
1.1.3.1. Phương pháp bán buôn
- Khái niệm:
Là phƣơng thức bán hàng cho các đơn vị thƣơng mại, các doanh nghiệp sản
xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến rồi bán ra.
Trong bán buôn thƣờng bao gồm 2 phƣơng thức sau:
- Phương thức bán buôn qua kho
Là phƣơng thức bán bn hàng hố mà trong đó hàng bán phải đƣợc xuất
từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán bn qua kho có 2 hình thức.
+ Bán bn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
+ Bán bn qua kho theo hình thức chuyển hàng (gửi hàng cho bên mua)
- Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng
Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đƣa về nhập kho mà
chuyển bán thẳng cho bên mua. Bán bn vận chuyển thẳng có 2 hình thức:
+ Bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp
+ Bán bn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
1.1.3.2. Phương pháp bán lẻ
- Khái niệm:
Là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hoặc các tổ chức
kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
Phƣơng thức bán lẻ có các hình thức sau:

+ Bán lẻ thu tiền tập trung
6


+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp
+ Bán lẻ tự phục vụ
1.1.4. Các phƣơng pháp tính giá hàng hóa
1.1.4.1 Phương pháp tính giá hàng hóa nhập kho
Trong hạch tốn giá nhập đƣợc tính theo giá thực tế (giá gốc):
Giá nhập kho

= Trị giá mua hàng hố

+ Chi phí mua hàng

Trƣờng hợp DN là đơn vị phƣơng pháp khấu trừ thuế GTGT theo phƣơng
pháp khấu trừ thì giá gốc khơng bao gồm thuế GTGT; Trƣờng hợp tính thuế
theo phƣơng pháp trực tiếp (Hố đơn thơng thƣờng) thì giá gốc bao gồm cả thuế
GTGT
Sau đây là các trƣờng hợp cụ thể tổng qt:
- Đối với hàng hố nhập khẩu từ nƣớc ngồi về thì giá nhập kho gồm:
Giá hàng
Giá

Chi phí mua

Thuế

mua (trên


nhập = tờ khai hải +
kho
quan)

Nhập
khẩu

Thuế
TTĐB

+

Các khoản

hàng (cp mở
+

thủ tục hải

-

quan…)

giảm giá
hàng mua

- Đối với hàng hố mua trong nƣớc thì giá nhập kho gồm:
Giá nhập
kho


=

Giá mua theo
hóa đơn

+

Chi phí thu mua

-

Các khoản giảm
trừ (nếu có)

- Đối với hàng do DN nhập tự sản xuất thì giá nhập là giá thực tế sản xuất
(giá thành cơng xƣởng).
- Đối với hàng hố là th ngồi gia cơng chế biến thì giá nhập bao gồm:
Giá nhập kho =

Chi phí gia cơng,

+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ

chế biến

1.1.4.2 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho
Một loại hàng tồn kho có thể nhập từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy khi
tính giá thực tế xuất kho của hàng tồn kho cũng có thể khác nhau.
Tùy theo yêu cầu, điều kiện của doanh nghiệp, việc tính giá xuất kho trong kỳ có
thể vận dụng một trong các phƣơng pháp sau:

7


* Phƣơng pháp tính theo giá đích danh:
Theo phƣơng pháp này sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá xuất kho thuộc lơ hàng
nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơ hàng đó để tính.
- Đây là phƣơng án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn;
chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán
phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra.
– Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt
khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có
giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện đƣợc thì mới có thể
áp dụng đƣợc phƣơng pháp này.
* Phƣơng pháp bình quân gia quyền:
- Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng)
Đối với phƣơng pháp này, đến cuối kỳ mới tính giá vốn của hàng hóa xuất
kho trong kỳ. Giá đơn vị bình qn đƣợc tính theo cơng thức sau:
Trị giá mua thực tế của
Đơn giá bình quân

=

(theo từng mặt hàng)

+

hàng hóa tồn kho đầu kỳ
Số lượng hàng hóa tồn

Trị giá mua thực tế của

hàng hóa nhập kho

+

kho đầu kỳ

Số lượng hàng hóa nhập
kho trong kỳ

- Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm)
Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá
trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình qn đƣợc
tính theo cơng thức sau:

Đơn giá bình quân
(sau mỗi lần nhập)

Trị giá mua thực tế của +

Trị giá mua thực tế của

hàng hóa tồn kho trước khi

hàng hóa nhập kho

= nhập
Số lượng hàng hóa tồn kho + Số lượng hàng hóa
trước khi nhập

nhập kho

8


- Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ trước
Dựa vào trị giá và số lƣợng hàng tồn kho cuối kỳ trƣớc, kế tốn tính giá
đơn vị bình qn cuối kỳ trƣớc để tính giá xuất.
Giá đơn vị bình
qn cuối kỳ trước

=

Giá thực tế từng loại tồn kho (cuối kỳ trước)
Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước)

* Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO):
Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc áp dụng dựa trên giả định là giá trị
hàng tồn kho đƣợc mua hoặc đƣợc sản xuất trƣớc thì đƣợc xuất trƣớc, và giá trị
hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần
thời điểm cuối kỳ.
*Phƣơng pháp giá bán lẻ:
Đây là phƣơng pháp đƣợc thêm mới thêm vào Thông tƣ 200, phƣơng
pháp này đƣợc sử dụng cho các doanh nghiệp bán lẻ nhằm tính giá trị của
hàng tồn kho với số lƣợng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi
nhuận biên tƣơng tự mà khơng thể sử dụng các phƣơng pháp tính giá gốc
khác.
Giá gốc
hàng tồn kho

=


Giá bán hàng tồn
kho

_

Lợi nhuận biên theo
tỷ lệ % hợp lý

Trong đó tỷ lệ đƣợc sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ xuống thấp
hơn giá bán ban đầu của nó. Thơng thƣờng mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một
tỷ lệ phần trăm bình quân riêng.
Phƣơng pháp giá bán lẻ đƣợc áp dụng cho một số đơn vị đặc thù (ví dụ
nhƣ các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tƣơng tự). Hiện nay, ngành kinh doanh
bán lẻ nhƣ các hệ thống, siêu thị đang phát triển vô cùng mạnh mẽ. Mặc dù các
siêu thị, hệ thống bán lẻ vẫn áp dụng những phƣơng pháp tính giá xuất kho khác
nhƣ trong quy định, tuy nhiên khơng phù hợp để tính giá tồn kho và giá vốn
hàng bán của siêu thị. Việc bổ sung quy định này là phù hợp với thực tiễn của
thị trƣờng Việt Nam hiện nay.
Mỗi phƣơng pháp tính giá trị hàng xuất kho đều có những ƣu, nhƣợc điểm
nhất định. Mức độ chính xác và độ tin cậy của mỗi phƣơng pháp tuỳ thuộc vào
9


yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị cơng cụ tính
tốn, phƣơng tiện xử lý thông tin của doanh nghiệp. Doanh nghiệp lựa chọn
phƣơng pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhất qn trong cả niên độ kế
tốn.
1.1.4.3. Phương pháp tính chi phí thu mua hàng hóa
Chi phí thu mua hàng hóa phản ánh chi phí phát sinh liên quan đến số hàng
hóa đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí mua hàng hiện có trong kỳ

cho khối lƣợng hàng đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả hàng tồn
trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chƣa bán đƣợc).
- Chi phí liên quan trực tiếp đến q trình thu mua hàng hóa nhƣ: Chi phí
bảo hiểm hàng hóa, tiền th kho, th bến bãi; chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo
quản đƣa hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp, các khoản hao hụt tự
nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa…
+ Khi doanh nghiệp mua một hàng, phát sinh chi phí mua hàng, thì chi phí
này đƣợc tính vào giá trị hàng mua khi hàng về nhập kho
+ Khi doanh nghiệp mua từ 2 mặt hàng trở lên, phát sinh chi phí mua
hàng (vận chuyển, bốc dỡ cho các mặt hàng đó), thì cần phân bổ chi phí mua
hàng cho từng loại hàng mua và hạch toán chi phí đó vào giá trị hàng mua nhập
kho.
* Phân bổ chi phí mua hàng theo tiêu thức trị giá mua:
Chi phí thu mua
phân bổ cho
hàng nhập kho

=

Tổng chi phí thu mua hàng
------------------------------Tổng giá trị hàng mua

x

Giá trị từng mặt hàng

*Phân bổ chi phí mua hàng theo tiêu thức số lƣợng hàng mua:
Chi phí thu
Tổng chi phí thu mua hàng
mua phân bổ

= ------------------------------x Số lượng từng mặt hàng
cho hàng
Tổng số lượng hàng mua
nhập kho
Phân bổ chi phí mua hàng theo phƣơng pháp này tính tốn dễ dàng nhƣng
cho kết quả mang tính chất tƣơng đối vì chỉ phụ thuộc vào số lƣợng hàng nhập.
10


1.1.5. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng
Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi đồng thời thỏa mãn
các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho ngƣời mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở
hữu hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa;
- Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định
ngƣời mua đƣợc quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, đã mua theo những điều kiện
cụ thể, doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó
khơng cịn tồn tại và ngƣời mua khơng đƣợc quyền trả lại sản phẩm, hàng hố;
- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Xác định đƣợc các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2 Kế tốn bán hàng
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.1.1. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 511- Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” là tài khoản
dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh
nghiệp đã thực hiện và các khoản giảm doanh thu. Từ đó, tính ra doanh thu
thuần về tiêu thụ hàng hóa trong kỳ. Tổng doanh thu ở đây có thể là tổng giá trị

thanh tốn với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp cũng
nhƣ các đối tƣợng không chịu thuế GTGT hoặc giá bán khơng có thuế GTGT
với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
Kết cấu tài khoản:
- Bên Nợ: Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nếu tính theo
phƣơng pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán trong kỳ. Phản ánh số chiết khấu
thƣơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển
trừ vào doanh thu. Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.
11


- Bên có: Tổng doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
thực hiện phát sinh trong kỳ kế tốn. Tài khoản này khơng có số dƣ và bao gồm
4 tài khoản cấp 2 :
+ Tài khoản 5111 “Doanh thu bán hàng hóa”
+ Tài khoản 5112 “Doanh thu bán bán thành phẩm”
+ Tài khoản 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
+ Tài khoản 5118 “Doanh thu khác”
1.2.1.2. Phương pháp hạch tốn
Trình tự hạch tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu
bán hàng nội bộ đƣợc khái quát qua sơ đồ 1.1 sau:
TK 111, 112,131…

TK 111, 112, 131

TK 511

Các khoản giảm trừ DT

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ

TK 911

TK 3331
Kết chuyển

Thuế VAT

Doanh thu thuần

đầu ra

Sơ đồ 1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng giá vốn hàng bán
Sử dụng TK 632 - “Giá vốn hàng bán” để phản ánh trị giá vốn sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tƣ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp
(đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngoài ra, tài khoản này dùng để
phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh sản xuất, chi phí của
nghiệp vụ bán, thanh lý bất động sản đầu tƣ trong kỳ.

12


1.2.2.2. Phương pháp hạch tốn giá vốn hàng hóa.
Phƣơng pháp hạch tốn giá vốn hàng hóa theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên và kiểm kê định kỳ đƣợc khá quát bằng sơ đồ 1.2 và sơ đồ 1.3 dƣới đây:
TK 154


TK 632
Thành phẩm SX ra tiêu thụ

ngay không qua nhập kho
TK 155,156
TK 157
Thành phẩm SX
ra gửi đi bán không
qua nhập kho

Khi hàng gửi đi
đƣợc xác định
là tiêu thụ

Thành phẩm, hàng hóa
đã bán bị trả lại nhập kho

TK 155,156
Thành phẩm, hàng
hóa xuất kho gửi đi bán

TK 911

Xuất kho thành phẩm, hàng hóa để bán

Cuối kỳ, k/c giá vốn
hàng bán của thành
phẩm, hàng hóa, dịch
vụ đã tiêu thụ


TK 154
Cuối kỳ, k/c giá thành dịch vụ hoàn thành
tiêu thụ trong kỳ

Sơ đồ 1.2. Kế toán giá vốn hàng bán (theo phương pháp
kê khai thường xuyên)

13


TK 155,156,157

TK 632

Đầu kỳ k/c giá vốn của thành phẩm
tồn kho đầu kỳ và giá vốn

TK 155,156,157

Cuối kỳ k/c giá vốn của thành
phẩm tồn cuối kỳ và giá vốn

hàng gửi bán đầu kỳ

của thành phẩm, dịch vụ
đã gửi bán

TK 631
Xác định và k/c giá thành của thành
phẩm hoàn thành nhập kho

và dịch vụ hoàn thành (Doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh dịch vụ)
TK 911
TK 611
Xác định và k/c trị giá vốn của hàng

Kết chuyển giá vốn

đã xuất bán đƣợc xác định là tiêu
thụ (Doanh nghiệp thƣơng mại)

bán hàng hóa, dịch vụ

Sơ đồ 1.3. Kế toán giá vốn hàng bán (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
1.2.3. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
1.2.3.1. Tài khoản sử dụng kế toán chi phí quản lý kinh doanh
TK 642 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 6421: Chi phí bán hàng
TK6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên Nợ:
- Tập hợp các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ, số dự
phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả, dự phịng trợ cấp việc làm.
Bên Có:
- Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ.
- Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả.
- Kết chuyển chi phí hàng bán vào tài khoản 911 để xác định kết quả
kinh doanh.
TK 6421, 6422 khơng có số dƣ cuối kỳ.

1.2.3.2. Phương pháp hạch tốn kế tốn chi phí quản lý kinh doanh

14


Phƣơng pháp hạch tốn chi phí quản lý kinh doanh đƣợc hạch toán bằng
sơ đồ 1.4.
TK111,112,152

TK 642, 6422

TK111,112,152

TK133
Các khoản thu
Chi phí vật liệu, cơng cụ
giảm chi
TK 334,338
Chi phí tiền lƣơng, tiền cơng và các
khoản trích theo lƣơng
TK 911
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ

Kết chuyển chi phí

quản lý kinh doanh
TK 242,335,...
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trƣớc


TK 133
Thuế GTGT đầu vào khơng đƣợc khấu trừ
nếu đƣợc tính vào chi phí quản lý kinh doanh
TK111,112,333,...
Chi phí bảo hành, thuế, phí,
lệ phí tính vào chi phí quản lý kinh doanh
TK111,112,141,331,...
Chi phí dịch vụ mua ngồi,
chi phí bằng tiền khác

Sơ đồ 1.4. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh
1.3 Kế tốn xác định kết quả hoạt động kinh doanh
1.3.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng kế tốn doanh thu hoạt động tài chính
TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
15


Bên Nợ phản ánh:
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu có).
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911
Bên Có phản ánh:
- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia.
- Tiền lãi do nhƣợng bán các khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên
doanh, công ty liên kết.
- Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng.
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh
- Lãi tỷ giá đối hoái phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Lãi tỷ giá hối đoái khi đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh.

- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tƣ xây
dựng cơ bản.
- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ.
TK 515 khơng có số dƣ cuối kỳ.
1.3.1.2.Phương pháp hạch toán doanh thu hoạt động tài chính

16


×