Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Giao an 2 cot dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.47 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1:</b> <b>Tiết 1: Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.


- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
- Hiểu khái niệm hàng, cột, ơ, địa chỉ ơ tính.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính tốn sẽ có
nhiều ưu điểm hơn so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài mới: (40 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Bảng và nhu cầu xử lí thơng tin dạng bảng: (20 phút)</b>


- Ở cuối năm học lớp 6, các em đã được học


cách trình bày một số nội dung văn bản bằng
bảng cho cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh.
- Trong thực tế nhiều thông tin được biểu diễn
dưới dạng bảng để tiện theo dõi, so sánh, sắp
xếp, tính tốn.


- Quan sát bảng biểu ở hình 1 (SGK/3), theo
em bảng này có ý nghĩa gì?


- Nếu muốn theo dõi kết quả học tập các mơn
học của riêng em thì em sẽ lập bảng thế nào?
- Quan sát hình 2 (SGK/4).


- Em hãy nêu cách tính cột điểm tổng kết?
- Trong thực tế, để trình bày một cách trực
quan các số liệu có sẵn người ta thường biểu
diễn chúng dưới dạng gì?


- GV đưa ra ví dụ 3 (SGK/4) cho HS quan sát.
- Nhờ các chương trình bảng tính ta có thể
trình bày thông tin một cách trực quan, cô
đọng. Bảng tính giúp ta dễ dàng so sánh và
thực hiện các phép tính thơng thường.


- Vậy chương trình bảng tính là gì?


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


- Bảng giúp theo dõi phân loại kết quả học tập
của từng HS.


- Một học sinh lên bảng phác qua mẫu bảng.
- HS quan sát.


- HS trả lời.


- Biểu diễn dưới dạng biểu đồ.


- HS quan sát.
- HS lắng nghe.


<b>- Chương trình bảng tính là phần mềm được</b>
<b>thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thơng tin</b>
<b>đươi dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng</b>
<b>như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách</b>
<b>trực quan các số liệu có trong bảng. </b>


<b>Hoạt động 2: 2. Chương trình bảng tính: (20 phút)</b>


- Em có biết chương trình bảng tính nào trong


<b>a. Màn hình làm việc:</b>
<b>Xem SGK/5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thực tế khơng?



- Thực tế có nhiều chương trình bảng tính khác
nhau nhưng chúng đều có đặc trưng chung.
- GV giới thiệu màn hình một số chương trình
thơng dụng (hình 4, SGK/5) cho HS quan sát.
- Theo em, các màn hình làm việc của các
chương trình trên có đặc điểm gì chung?


- Qua hình 4 (SGK/5) ta thấy đặc trưng chung
của chương trình bảng tính là dữ liệu và kết
quả tính ln được trình bày dưới dạng nào?
- Quan sát hình 1 và hình 2 (SGK/3, 4) và nhận
xét về dữ liệu trong bảng?


- Quan sát hình 2 (SGK/4) trên màn hình, GV
lập sẵn cơng thức để tính dữ liệu trong cột
<i>Điểm tổng kết. GV thay đổi vài số liệu rồi cho</i>
HS quan sát và nhận xét kết quả.


- GV cho HS quan sát để tính tổng điểm của
một cột bất kì bằng hàm SUM...


- Qua đó em hãy nhận xét về khả năng tính
tốn của chương trình bảng tính?


- Quan sát hình 5 (SGK/6) và nhận xét giá trị
cột Điểm trung bình?


- GV cho HS quan sát lại hình 3 (SGK/4).
- Qua đó em thấy chương trình bảng tính cịn
có khả năng gì?



- Với chương trình bảng tính ta có thể trình bày
dữ liệu dạng bảng theo nhiều cách khác nhau
(chọn phông chữ, căn chỉnh hàng, cột,...).
Ngoài ra ta cũng dễ dàng sửa đổi, sao chép nội
dung các ô, thêm hàng, cột,...


- GV giới thiệu chương trình Excel và cho HS
quan sát biểu tượng trên màn hình.


- HS lắng nghe.
- HS quan sát.


- Thường có các bảng chọn, các thanh công cụ,
các nút lệnh, cửa sổ làm việc chính.


- Trình bày dưới dạng bảng trong cửa sổ làm
việc.


<b>b. Dữ liệu: có dữ liệu số, dữ liệu văn bản,…</b>
- Khi thay đổi số liệu ở các cột KT miệng, ... thì
kết quả ở cột Điểm tổng kết thay đổi theo.


<b>c.Chương trình bảng tính có khả năng tính</b>
<b>tốn tự động và sử dụng các hàm có sẵn.</b>
- HS nhận xét.


<b>d. Chương trình bảng tính có thể sắp xếp và</b>
<b>lọc riêng dữ liệu.</b>



- HS quan sát.


<b>e. Chương trình bảng tính cịn có cơng cụ tạo</b>
<b>biểu đồ.</b>


- HS quan sát.
<b>II. Củng cố: (4 phút)</b>


1. Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thơng tin
dưới dạng bảng?


2. Hãy nêu tính năng chung của các chương
trình bảng tính?


- Bảng lương cán bộ, hóa đơn bán hàng, danh
mục sách trong thư viện,...


- HS trả lời.
<b>III. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Học bài và xem trước phần còn lại của bài (mục 3, 4,SGK/ 7,8).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.


- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.



<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng chương trình bảng tính để lưu giữ dữ liệu và tính tốn sẽ có
nhiều ưu điểm hơn so với việc lưu giữ dữ liệu trên giấy.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.


<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>
1. Chương trình bảng tính là gì?


2. Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thơng tin
dưới dạng bảng?


1. Chương trình bảng tính là phần mềm được
thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thơng tin
đươi dạng bảng, thực hiện các tính tốn cũng
như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách
trực quan các số liệu có trong bảng.


2. Bảng lương cán bộ, hóa đơn bán hàng, bảng


điểm,...


<b>II. Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính: (20 phút)</b>
- GV giới thiệu màn hình làm việc của Excel cho


HS quan sát.


- Em hãy tìm sự giống nhau giữa màn hình làm
việc của chương trình Excel với Word?


- Giao diện của chương trình Excel có gì khác
với chương trình Word?


- GV giới thiệu các thành phần của hình 6
(SGK/7): thanh công thức, bảng chọn Data,
trang tính (cột, hàng, ơ tính), địa chỉ của ơ tính,
địa chỉ của một khối… cho HS quan sát.


- Cho HS thảo luận để thực hiện yêu cầu:
+ Tìm cột D, cột G; hàng 7, hàng 9.


+ Hãy chỉ ra ơ tính D3, C4, G7 trên màn hình.
+ Xác định khối: A2:D5; C6:G8.


- HS quan sát.


- Có các bảng chọn, thanh cơng cụ, nút lệnh.
- Trong Excel có thanh cơng thức, bảng chọn


Data, trang tính.


<b>- Thanh công thức: dùng để nhập, hiển thị</b>
<b>dữ liệu hoặc cơng thức trong ơ tính.</b>


<b>- Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ</b>
<b>liệu.</b>


<b>- Trang tính: gồm các cột và các hàng là</b>
<b>miền làm việc chính của bảng tính.</b>


- Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên
chỉ trên hình.


<b>- Ô tính: là vùng giao nhau giữa cột và hàng.</b>
<b>- Khối: là tập hợp các ơ tính liền nhau tạo</b>
<b>thành một vùng hình chữ nhật.</b>


<b>Hoạt động 2: 4. Nhập dữ liệu vào trang tính: (20 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Theo em khi muốn nhập hoặc sửa dữ liệu, ta
làm thế nào?


- Làm thế nào để di chuyển con trỏ trên trang
tính?


- Giả sử ơ cần kích hoạt nằm ngồi phạm vi màn
hình thì ta làm thế nào?


- Gõ chữ Việt trên trang tính như thế nào?



- GV giới thiệu hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến
hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI, quy tắc gõ
chữ Việt có dấu trong chương trình Excel tương
tự trong chương trình soạn thảo văn bản Word
mà các em đã học ở lớp 6.


hỏi.


<b>* Nhập dữ liệu:</b>


<b>B1:Nháy chuột chọn một ô.</b>


<b>B2: Nhập dữ liệu vào ô từ bàn phím.</b>
<b>B3: Nhấn phím Enter.</b>


<b>* Sửa dữ liệu:</b>


<b>B1: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu.</b>
<b>B2: Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu.</b>
<b>B3: Nhấn phím Enter.</b>


<b>b. Di chuyển trên trang tính: </b>


<b>- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím.</b>
<b>- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.</b>


c. Gõ chữ Việt trên trang tính: Xem SGK/9.
- Gõ theo hai kiểu TELEX và VNI.



<b>III. Củng cố: (4 phút)</b>


1. Màn hình của Excel có những cơng cụ gì đặc
trưng cho chương trình bảng tính?


2. Ơ tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so
với các ơ tính khác?


1. Đặc trưng là: thanh công thức và bảng chọn
Data.


2. Một số điểm khác biệt:


- Ơ tính có đường viền đen bao quanh.


- Các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng được hiển
thị với màu khác biệt.


- Địa chỉ của ơ tính được hiển thị trong hộp tên.
<b>III. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước bài thực hành 1 để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 2: Tiết 3: Bài thực hành 1: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.


<b>III. Thái độ:</b>


- Tự giác trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Nhắc lại kiến thức cũ: (3 phút)</b>


1. Nhắc lại cách cách khởi động phần mềm
soạn thảo văn bản Microsoft Word ?


2. Nhắc lại cách thoát khỏi chương trình
Microsoft word?


1. Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Microsoft Word trên màn hình nền.


Cách 2: Nháy chuột vào nút


Start/Program/Microsoft Office/ Microsoft
Word.


2. Có 2 cách:


Cách 1: Chọn File<sub></sub> Exit.


Cách 2: Nháy chuột vào nút Close trên thanh
tiêu đề.


<b>II. Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động và thoát khỏi Excel: (10 phút)</b>
- GV giới thiệu biểu tượng Excel trên màn


hình nền và hướng dẫn cách tìm chương
trình Excel nếu như chưa thấy biểu tượng.
- Tương tự như chương trình Word, theo em
làm thế nào để khởi động chương trình
Excel?


- Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách
khởi động và cho học sinh thực hành khởi
động excel.


- Tương tự trong Word, theo em làm thế nào
để thoát khỏi chương trình Excel?


- GV gọi hai HS nhắc lại cách thoát khỏi
Excel và cho HS thực hành thoát khỏi Excel.



<b>* Khởi động Excel:</b>


<b>- Cách 1: nháy chuột trên nút Start, trỏ</b>
<b>vào All Programs và chọn Microsoft Excel.</b>
<b>- Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng</b>
<b>Excel trên màn hình nền.</b>


- HS trả lời và thực hành khởi động Excel.
<b>* Thoát khỏi Excel:</b>


<b>- Cách 1: Chọn File </b><b> Exit.</b>


<b>- Cách 2: Nháy nút close trên thanh tiêu</b>
<b>đề.</b>


<b>- Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4.</b>
- HS trả lời và thực hành thoát khỏi excel
<b>Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính và lưu kết quả: (25 phút)</b>
- Nhắc lại cách lưu văn bản trong Word?


- GV mở chương trình Excel và gõ thử vài kí
tự trên trang tính. Tương tự trong Word, theo
em làm thế nào để lưu trang tính trên?


- GV phát phiếu học tập và cho HS làm theo
nhóm trong giờ thực hành với nội dung:


- Chọn File<sub></sub> save hoặc nháy nút lệnh save.
- Thực hiện thao tác lưu như đối với văn bản:


chọn File<sub></sub> save hoặc nháy nút lệnh save trên
thanh công cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nêu các cách khởi động và thoát khỏi
chương trình Excel?


+ Nêu cách lưu bảng tính?


+ Nêu sự giống và khác nhau giữa màn hình
Excel và màn hình Word?


- HS thực hành theo các yêu cầu:


+ Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh
trong các bảng chọn đó.


<b>+ Kích hoạt một ô tính và thực hiện di</b>
chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn
phím, quan sát và nhận xét sự thay đổi các
nút tên hàng và tên cột?


+ Nhập dữ liệu tùy ý vào 1 ô trên trang tính.
+ Dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ
liệu quan sát ơ được kích hoạt tiếp theo.
- Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô,
nhưng sử dụng một trong các phím mũi tên
để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ơ
được kích hoạt tiếp theo và nhận xét?


- Chọn một ơ có dữ liệu và nhấn phím Delete


- Chọn một ơ tính khác có dữ liệu và gõ nội
dung mới. Cho nhận xét về các kết quả.
- Thốt khỏi Excel mà khơng lưu lại kết quả
nhập dữ liệu em vừa thực hiện.


- Các điểm giống nhau: bảng chọn, thanh
công cụ, các nút lệnh.


- Các điểm khác nhau:chương trình Excel có
thanh cơng thức, bảng chọn Data, trang tính
<b>* Lưu kết quả: </b>


<b>Bước 1: Chọn File </b><b> save hoặc nháy nút</b>
<b>lệnh save trên thanh công cụ.</b>


<b>Bước 2: chọn ổ đĩa để lưu và đặt tên cho</b>
<b>tập tin, nháy nút save.</b>


- HS thực hành.


- Ơ tính ngay phía dưới sẽ được kích hoạt.
- Ơ được kích hoạt tiếp theo tùy theo chiều
phím mũi tên lên trên, xuống dưới, sang trái,
sang phải thì sẽ kích hoạt ơ theo chiều tương
ứng.


- Dữ liệu trong ô sẽ bị xóa.


- Dữ liệu trong ơ sẽ được thay thế bằng nội
dung mới vừa nhập.



- HS thực hành.


<b>III.Củng cố: (5 phút)</b>


1/ Nêu các cách khởi động Excel?
2/ Nêu cách lưu kết quả trong Excel?


3/ Nêu các cách thoát khỏi Excel?


1/Cách 1:Start/All Programs/Microsoft Excel.
- Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.


2/ Bước 1: Chọn File <sub></sub> save hoặc nháy nút
lệnh save trên thanh công cụ.


Bước 2: chọn ổ đĩa để lưu và đặt tên cho tập
tin, nháy nút save.


3/ - Cách 1: Chọn File <sub></sub> Exit.


- Cách 2: Nháy nút close trên thanh tiêu đề.
- Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4.
<b>IV.Dặn dị: (2 phút) - Học bài và xem trước bài tập 3, Sgk/11 để tiết sau thực hành.</b>
<b>Tuần 2: Tiết 4: Bài thực hành 1: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết khởi động và thốt khỏi phần mềm bảng tính.
- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Thái độ:</b>


- Tự giác trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu các cách khởi động chương trình
Excel?


2/ Nêu cách lưu kết quả trong chương trình
Excel?


1/ Có 2 cách khởi động:


- Cách 1: Start/All Programs/Microsoft Excel.
- Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.



2/ Bước 1: Chọn File <sub></sub> save hoặc nháy nút lệnh
save trên thanh công cụ.


Bước 2: chọn ổ đĩa để lưu và đặt tên cho tập
tin, nháy nút save.


<b>II.Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Tạo bảng tính mới theo nội dung SGK/11: (35 phút)</b>
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS để thực


hành.


- GV gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 3,
SGK/11.


- GV đưa hình 8 (SGK/11) lên bảng phụ.
Yêu cầu các nhóm khởi động chương trình
Excel và nhập nội dung như hình 8 vào
trang tính.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.


- Yêu cầu HS lưu lại bảng tính với tên


<i><b>Danh sach lop em</b></i> và thoát khỏi Excel.
- GV cho các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV nhận xét chung.



<b>3.Thực hành: Tạo bảng tính mới theo nội</b>
<b>dung SGK/11</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập 3.


- HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên.


- HS lưu bảng tính với tên <i><b>Danh sach lop em</b></i>


và thoát khỏi Excel
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
<b>III.Củng cố: (3 phút)</b>


- Nêu các thao tác để nhập và sửa dữ liệu? * Nhập dữ liệu:


B1:Nháy chuột chọn một ô.


B2: Nhập dữ liệu vào ơ từ bàn phím.
B3: Nhấn phím Enter.


* Sửa dữ liệu:


B1: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu.
B2: Thực hiện các thao tác sửa dữ liệu.
B3: Nhấn phím Enter.


<b>IV.Dặn dị: (2 phút)</b>
- Xem lại nội dung bài 1.



- Đọc bài đọc thêm 1: <i><b>Chuyện cổ tích về Visicalc</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 3:</b>


<b>Tiết 5: BÀI 2:CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết hộp tên, khối, thanh công thức.
- Hiểu vai trị thanh cơng thức.


- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu ký tự.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
<b>III. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Hãy nêu cách khởi động chương trình
Excel?


2/ Làm thế nào để lưu kết quả và thốt khỏi


chương trình Excel?


1/ Có 2 cách khởi động:


- Cách 1: Start/All Programs/Microsoft Excel.
- Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.


2/ Lưu kết quả:


Bước 1: Chọn File <sub></sub> save hoặc nháy nút lệnh
save trên thanh công cụ.


Bước 2: chọn ổ đĩa để lưu và đặt tên cho tập
tin, nháy nút save.


* Thốt khỏi chương trình:


Chọn File <sub></sub> Exit hoặc nháy nút close trên
thanh tiêu đề.


<b>II.Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Bảng tính:(15 phút)</b>
- GV mở chương trình Excel và cho HS quan


sát hình ảnh một bảng tính mới như hình 13
(SGK), giới thiệu các nhãn trang với tên trang
tính Sheet1, Sheet2, Sheet3 ở cuối màn hình.
- GV đặt các câu hỏi cho HS thảo luận nhóm:


+ Khi vừa mở bảng tính thì xuất hiện mấy
trang tính?


+ Để phân biệt các trang tính ta dựa vào đâu?
+ Để vào các trang tính ta làm thế nào?


- GV nháy chọn vào một trang tính bất kì (ví
dụ Sheet2) và chỉ ra đây là trang tính đang
được kích hoạt.


- Gọi hai HS lên kích hoạt một vài trang tính
khác và cho nhập vài kí tự bất kì trên mỗi trang
tính.


- Nhận xét màu sắc các nhãn trang và tên trang
khi trang tính đó đang được kích hoạt?


- Ba trang.


<b>- Bảng tính gồm nhiều trang tính. </b>


<b>- Các trang tính được phân biệt bằng tên.</b>
- Nháy chuột vào nhãn trang tương ứng.
- HS quan sát.


- Trang tính đang được kích hoạt là trang tính
đang hiển thị trên màn hình, có nhãn trang
màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.


<b>Hoạt động 2: 2. Các thành phần chính trên trang tính: (20 phút)</b>


- GV mở một trang tính hoặc cho HS quan sát


hình 14 (SGK). Nêu một số thành phần của
trang tính đã học ở bài 1?


- Ngồi các thành phần chính ta đã học ở giờ
trước trang tính cịn có thành phần nào?


- GV gọi một HS lên bảng và chọn một ơ bất
kì chẳng hạn B4, cho HS quan sát hộp tên trên


<b>- Học sgk/15.</b>


- Gồm: các hàng, cột, ơ tính,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

màn hình; Chọn ơ F6 rồi lại quan sát hộp tên.
- Vậy hộp tên là gì? Nằm ở đâu?


- GV gọi một HS lên chọn khối C4:F7; chọn
một cột bất kì, một hàng bất kì, một phần của
hàng, một phần của cột. Theo em các tình
huống trên có là một khối hay khơng?


- Nhận xét các nhóm ơ trong khối đó và cho
biết theo em khối là gì?


- GV gọi một HS lên tìm thanh công thức đã
được giới thiệu ở bài 1.


- GV gõ: =5+7 trên ô A3, cho HS quan sát


thanh công thức.


- Gõ vài kí tự bất kì: “điểm tốn”, HS quan sát.
- Qua việc quan sát trên, theo em thanh cơng
thức cho ta biết điều gì?


- Tóm lại các thành phần chính trên trang tính
là gì?


- Hộp tên để hiển thị địa chỉ ơ được chọn,
nằm ở góc trên bên trái trang tính.


- Các cách chọn trên là một khối.


- Khối: là một nhóm các ơ liền kề nhau tạo
thành một hình chữ nhật.


Khối có thể là một ơ, một hàng, một cột hay
một phần của hàng hoặc cột.


- HS quan sát.


- Cho biết nội dung của ô tính đang được
chọn.


- Gồm: các hàng, các cột, các ơ tính, hộp tên,
khối, thanh công thức.


<b>III. Củng cố: (3 phút)</b>



1/ Hộp tên nằm ở đâu? Có tác dụng gì?
2/ Thanh cơng thức cho ta biết điều gì?


1/ Hộp tên: là ơ ở góc trên, bên trái trang tính,
để hiển thị địa chỉ của ô được chọn.


2/ Thanh công thức: cho biết nội dung của ơ
đang được chọn.


<b>IV. Dặn dị: (2 phút)</b>
- Học bài.


- Xem trước phần 3, 4, SGK.


<b>Tuần 3: </b>


<b>Tiết 6: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết hộp tên, khối, thanh cơng thức.
- Hiểu vai trị thanh cơng thức.


- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu ký tự.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
<b>III. Thái độ:</b>



-Tập trung, chú ý, nghiêm túc trong giờ học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)</b>


1/ Hộp tên nằm ở đâu? Có tác dụng gì?
2/ Thanh cơng thức cho ta biết điều gì?


1/ Hộp tên: là ơ ở góc trên, bên trái trang
tính, để hiển thị địa chỉ của ơ được chọn.
2/ Thanh công thức: cho biết nội dung của
ô đang được chọn.


<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: (17 phút)</b>
- Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:


+ Theo em làm thế nào để chọn được một ô,
một cột, một hàng?


+ Làm thế nào để chọn được một khối?
+ Muốn chọn đồng thời nhiều khối ta làm thế
nào?


- HS thảo luận để tìm ra câu trả lời. Đại diện


các nhóm đưa ra kết luận.


- GV làm lại các thao tác chọn đối tượng
tương tự như các hình từ 15 đến 19 (SGK)
cho HS quan sát để HS phân biệt được giữa
đối tượng được chọn và không được chọn.
- Chọn nhiều khối: chọn khối đầu tiên rồi
nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các
khối tiếp theo.


- HS trả lời.


<b>- Chọn một ô: Đưa con trỏ tới ô đó và</b>
<b>nháy chuột.</b>


<b>- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút trên</b>
<b>hàng.</b>


<b>- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên</b>
<b>cột.</b>


<b>- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ơ</b>
<b>góc (ví dụ, ơ góc trái trên) đến ơ ở góc đối</b>
<b>diện (ơ góc phải dưới).</b>


- HS quan sát.


<b>Hoạt động 2: 4. Dữ liệu trên trang tính: (15 phút)</b>
- Cho HS quan sát hình 1 (SGK/3).



- Trên trang tính em vừa quan sát có mấy loại
dữ liệu? Đó là dữ liệu gì?


- Em hãy dự đốn và phân loại đâu là dữ liệu
kiểu số, đâu là dữ liệu kiểu kí tự?


- GV nhận xét và chốt lại ý chính.


- Em hãy quan sát bảng tính trên và cho biết:
căn lề theo ngầm định của dữ liệu kiểu số và
dữ liệu kiểu kí tự có gì khác nhau?


- GV lưu ý cho HS biết có thể căn lề theo ý
muốn.


<b>- HS quan sát.</b>


- Có hai loại dữ liệu: dữ liệu số và dữ liệu kí
tự.


<b>- Dữ liệu số: là các số 0, 1, …9, dấu (+) chỉ</b>
<b>số dương, dấu (-) chỉ số âm, dấu (%) chỉ</b>
<b>tỉ lệ phần trăm. Ngầm định dữ liệu số</b>
<b>được căn thẳng lề phải trong ơ tính.</b>


<b>- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số</b>
<b>và các kí hiệu. Ngầm định dữ liệu kí tự</b>
<b>được căn thẳng lề trái trong ơ tính.</b>


<b>III.Củng cố: (8 phút)</b>



1/ Làm thế nào để chọn một ô, một hàng, một
cột, một khối?


1/ - Chọn một ô: Đưa con trỏ tới ơ đó và
nháy chuột.


- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút trên
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2/ Các dữ liệu thường dùng trên trang tính là


gì? 2/ Gồm: dữ liệu số và dữ liệu kí tự.


<b>IV.Dặn dị: (2 phút)</b>
+ Học bài.


+ Xem lại cách mở bảng tính, lưu bảng tính để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 4:</b> <b>Tiết 7: BÀI THỰC HÀNH 2: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang
tính.


- Phân biệt và nhập được một số dữ liệu khác nhau vào ơ tính.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được việc mở và lưu bảng tính trên máy tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính.</b>
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:(3 phút)</b>


1/ Làm thế nào để chọn một ô, một hàng, một
cột, một khối?


2/ Hộp tên nằm ở đâu? Có tác dụng gì?


1/ - Chọn một ơ: Đưa con trỏ tới ơ đó và nháy
chuột.


- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút trên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc (ví
dụ, ơ góc trái trên) đến ơ ở góc đối diện (ơ góc
phải dưới).



2/ Hộp tên: là ơ ở góc trên, bên trái trang tính,
để hiển thị địa chỉ của ô được chọn.


<b>II. Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính: (15 phút)</b>
- Nêu cách khởi động Excel?


- Hãy liệt kê các thành phần chính của trang
tính?


- GV yêu cầu HS thực hành mở bảng tính và
nhận biết các thành phần chính của trang tính
trên bảng tính.


- Có 2 cách khởi động:


+ Cách 1: Start/All Programs/Microsoft Excel.
+ Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Excel
trên màn hình nền.


- Gồm:


+ Hộp tên: là ơ ở góc trên, bên trái trang tính,
hiển thị địa chỉ của ơ được chọn.


+ Thanh công thức: cho biết nội dung của ô
đang được chọn.


+ Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo


thành một hình chữ nhật.


- HS thực hành.


<b>Hoạt động 2: 2. Chọn các đối tượng trên trang tính: (20 phút)</b>
- GV phân nhóm để HS thực hành và làm thử


trên máy tính để làm bài tập 1 và 2.


- GV đưa ra nội dung bài tập 1, gọi một HS
nhắc lại yêu cầu bài tập. Các nhóm thực hiện
các thao tác và các yêu cầu của bài tập 1.
- GV gọi một HS đọc bài tập 2. Các nhóm thực
hành tương tự bài tập 1. GV quan sát và gợi ý
cho HS các thao tác trong quá trình thực hành.
- Qua bài tập 2, các em hãy cho biết:


+ Muốn chọn các hàng hoặc cột liền nhau ta
làm thế nào?


+ Muốn chọn các đối tượng không liền nhau ta
làm thế nào?


+ Khi nhập các địa chỉ ơ tính hoặc khối vào
hộp tên rồi nhấn Enter thì ta được kết quả gì?


- HS thực hành.


- Nội dung dữ liệu trong ô với thanh công thức
như nhau. Nếu thay đổi dữ liệu trong ơ thì nội


dung trong thanh công thức thay đổi theo.


- HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.


- Muốn chọn các cột liền nhau: nháy chuột vào
tên cột đầu tiên rồi kéo thả qua các tên cột đến
cột cuối cùng cần chọn.


- Chọn đối tượng không liền kề: chọn một đối
tượng, nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối
tượng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III.Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách chọn các đối tượng không liền kề?


- Muốn chọn nhanh một đối tượng khi đã biết
địa chỉ đối tượng đó ta làm thế nào?


- Chọn đối tượng không liền kề: chọn một đối
tượng, nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối
tượng khác.


- Gõ địa chỉ của đối tượng đó vào hộp tên rồi
nhấn Enter.


<b>IV. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Xem lại các nội dung đã thực hành trong tiết học hôm nay.
- Xem trước yêu cầu bài tập 4.



<b>Tuần 4:</b> <b>Tiết 8: BÀI THỰC HÀNH 2: </b>


<b>LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang
tính.


- Phân biệt và nhập được một số dữ liệu khác nhau vào ô tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được việc mở và lưu bảng tính trên máy tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính.</b>
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (38 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Mở bảng tính: ( 8 phút)</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập 3, gọi hai HS nhắc


lại nội dung.



- Trong chương trình Word, để mở một tệp
mới, mở một tệp văn bản có sẵn trong máy
tính ta làm thế nào? Tương tự trong Word,
theo em muốn mở một trang tính mới ta làm
gì?


- GV thực hiện cho HS quan sát và thực hành.
- Muốn mở một tệp bảng tính có sẵn trong
máy tính ta làm thế nào?


- GV thực hiện thao tác trên máy chiếu cho HS
quan sát.


- Tương tự như việc lưu một văn bản với một
tên khác, theo em để lưu một bảng tính đã có
sẵn trên máy tính với tên khác ta làm thế nào?
- GV thao tác trên máy chiếu cho HS quan sát.
HS làm thử trên máy tính.


- HS đọc bài.


- Khi khởi động chương trình bảng tính thì một
bảng tính mới mở ra, muốn mở bảng tính khác
thì nháy nút lệnh New trên thanh công cụ.


- HS quan sát và thực hành.


- Mở thư mục chứa tệp đó và nháy đúp chuột
trên biểu tượng của tệp.



- HS quan sát.


- Dùng lệnh File <sub></sub> Save As.


- HS quan sát và thực hành.
<b>Hoạt động 2: 4.Nhập dữ liệu vào trang tính: (30 phút)</b>
- GV gọi hai HS đọc yêu cầu bài tập 4.


- GV cho HS thực hành theo nhóm để hồn
thành yêu cầu bài tập 4.


- Cho HS lưu bảng tính với tên mới là <i><b>So theo</b></i>
<i><b>doi the luc</b></i>.


- GV nhận xét kết quả thực hành của từng
nhóm.


- HS đọc bài.


- HS thực hành nhập dữ liệu theo yêu cầu của
bài tập 4.


- HS thực hành lưu bảng tính với tên mới.
- HS lắng nghe.


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách mở một bảng tính mới và mở một
bảng tính có sẵn?



- Muốn lưu và đổi tên bảng tính ta làm thế
nào?


- Mở một bảng tính mới: nháy nút lệnh New
trên thanh cơng cụ.


Mở một bảng tính có sẵn: mở thư mục chứa
tệp đó và nháy đúp chuột trên biểu tượng của
tệp.


- Dùng lệnh File <sub></sub> Save As.
<b>III. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuần 5: Tiết 9: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa của phần mềm.


- Hiểu được cách thức sử dụng bốn trò chơi của Typing Test.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được thao tác khởi động/ thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.


<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.</b>


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính được cài đặt phần mềm
Typing Test.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài mới: (38 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trong chương trình lớp 6, các em đã được
làm quen với những phần mềm nào?


- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu một
phần mềm khác để giúp các em vừa giải trí
vừa gõ phím nhanh và chính xác.


- HS trả lời.


<b>Hoạt động 1: 1. Giới thiệu phần mềm: (5 phút)</b>
- Em hãy nêu lợi ích của việc gõ 10 ngón (đã


học ở lớp 6)?


- Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ
<i>bàn phím nhanh qua các trò chơi đơn giản</i>
<i>nhưng rất hấp dẫn. Typing Test gồm có 4 trị</i>
<i>chơi là: Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris.</i>



- Tốc độ gõ nhanh hơn và gõ chính xác hơn.
<b>- Xem SGK/97.</b>


<b>Hoạt động 2: 2. Khởi động phần mềm: (15 phút)</b>
- GV thao tác trên máy tính và hướng dẫn HS


2 cách khởi động chương trình:


Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên
màn hình nền.


Cách 2: Star/All Program/ Typing Test/ Free
Typing Test.


- GV gọi hai HS thao tác 2 cách khởi động
chương trình khác nhau.


=> Vào được màn hình đầu tiên của chương
trình luyện gõ phím nhanh.


Lúc này có 2 lựa chọn:


+ Nếu là lần đầu, chương trình sẽ yêu cầu
người chơi gõ tên mình vào.


+ Nếu là lần sau người chơi sẽ chọn tên mình
trong danh sách rồi chọn Enter.


Nếu khơng nhập tên chương trình sẽ đưa ra


dịng thơng báo “Hãy nhập tên”.


Sau khi chọn Enter, ta vào màn hình thứ 2 của
chương trình.


- Màn hình số 3 gồm 4 trị chơi luyện gõ phím.
GV gọi HS đọc hướng dẫn cách chơi từng trò
chơi rồi hướng dẫn chung các trò chơi.


- Với mỗi trị chơi ta thường chọn Start<sub></sub>Next.
Nếu khơng muốn chơi tiếp và chuyển sang trò
chơi khác chọn Cancel.


- GV yêu cầu HS nhận xét, nêu những khó
khăn khi gặp phải, cách chơi nhanh,…


<b>- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi</b>
<b>động phần mềm.</b>


- HS thực hành khởi động phần mềm.


- HS lắng nghe.


- HS đọc bài.


- HS thao tác chọn 1 trị chơi sau đó thốt khỏi
trị chơi đó và chọn trò chơi khác.


- HS nhận xét.



<b>Hoạt động 3: 3. Trị chơi Bubbles (bong bóng): (15 phút)</b>
- GV gọi một HS đọc cách chơi trong SGK.


- GV thao tác mẫu, gõ một vài chữ trong trò
chơi, gọi một vài HS lên chơi tiếp, nêu nhận
xét.


- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hãy mơ tả màn hình, nêu cách chơi trị chơi
bong bóng và một số lưu ý của trị chơi?


- Khi trị chơi kết thúc, muốn chơi tiếp thì làm
thế nào?


- Nhận xét cách chơi và một số lưu ý:
+ Chữ hoa, thường.


+ Bọt khí có màu sắc.


+ Bỏ qua nhiều nhất 6 chữ cái.


- Chọn Enter để tiếp tục; Chọn Next; Quay về
màn hình thứ 3.


<b>II. Củng cố: (4 phút) </b>


- Nêu cách khởi động phần mềm Typing Test?
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý cách đặt tay trên
bàn phím.



- Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động
phần mềm.


- HS lắng nghe.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước phần 4, bài Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.


<b>Tuần 5: Tiết 10: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa của phần mềm.


- Hiểu được cách thức sử dụng bốn trò chơi của Typing Test.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được thao tác khởi động/ thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.


<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.</b>
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính được cài đặt phần mềm


Typing Test.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>


- Hãy nêu cách khởi động phần mềm Typing


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 1: Ơn lại trị chơi Bubbles (bong bóng): (10 phút)</b>
- GV cho HS thực hành lại trò chơi bong bóng. - HS thực hành.


<b>Hoạt động 2: 4. Trị chơi ABC (bảng chữ cái): (25 phút)</b>
- GV cho HS tìm hiểu kĩ cách chơi trong SGK.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tự khám
phá phần mềm qua các câu hỏi:


+ Cách vào trị chơi.


+ Mơ tả màn hình, nêu cách chơi và một số
lưu ý của trị chơi.


- Trong cả 2 trò chơi đã học, chúng ta nên
chọn chơi từ dễ đến khó trong mục With Keys.


- HS đọc bài.



- Đại diện các nhóm nêu cách chơi: gõ chữ cái
có màu trắng, khi gõ đúng thì chữ cái đó mất
đi, khi gõ xong vịng trịn chữ cái, chương trình
sẽ đưa ra màn hình thơng báo điểm và thời
gian.


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>
- Nêu cách chơi trò chơi ABC?


- GV nhắc nhở HS cần lưu ý cách đặt tay trên
bàn phím, rèn luyện tính cẩn thận và kiên trì.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<b>IV. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước phần 5, bài Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.


<b>Tuần 6: Tiết 11: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa của phần mềm.


- Hiểu được cách thức sử dụng bốn trò chơi của Typing Test.
<b>II. Kĩ năng:</b>



- Thực hiện được thao tác khởi động/ thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.


<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.</b>
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính được cài đặt phần mềm
Typing Test.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Hãy nêu cách khởi động phần mềm Typing
Test và thực hiện khởi động phần mềm.
- Hãy khởi động phần mềm và thực hiện trò
chơi Bubbles.


- Cách khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu
tượng để khởi động phần mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn lại trị chơi ABC (bảng chữ cái): (10 phút)</b>
- GV cho HS thực hành lại trò chơi ABC. - HS thực hành.



<b>Hoạt động 2: 5. Trò chơi Clouds (đám mây): (22 phút)</b>
- GV cho HS truy cập vào trị chơi trên màn


hình.


- GV gọi một HS mơ tả màn hình và u cầu
HS làm việc theo nhóm để tự khám phá, tìm ra
cách chơi.


- GV gọi một đại diên nhóm nêu cách chơi.
Các nhóm bổ sung ý kiến và nhận xét.


- GV gọi một HS lên chơi cho cả lớp quan sát,
sau đó gọi một HS nhận xét cách chơi của bạn,
một số lưu ý khi chơi.


- HS thực hành truy cập vào trò chơi trên màn
hình.


- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách chơi.


- HS trả lời.


- HS quan sát, nêu nhận xét.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách chơi trò chơi Clouds (đám mây)?
- GV nhắc nhở HS cần thực hành để nắm chắc


và thành thạo các thao tác trong chương trình,
tích cực chủ động khám phá kiến thức mới.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.


- Xem trước phần 6 và 7, bài Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test.


<b>Tuần 6: Tiết 12: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa của phần mềm.


- Hiểu được cách thức sử dụng bốn trò chơi của Typing Test.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được thao tác khởi động/ thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi.
- Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác.


<b>III. Thái độ:</b>


<b>- Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.</b>
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính được cài đặt phần mềm


Typing Test.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)</b>


- Hãy nêu cách khởi động phần mềm Typing
Test và thực hiện khởi động phần mềm.
- Hãy khởi động phần mềm và thực hiện trò
chơi Clouds (đám mây).


- Cách khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu
tượng để khởi động phần mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 1: 6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh): (20 phút)</b>
- GV cho HS nghiên cứu cách chơi ở SGK.


- GV thao tác mẫu, gõ chữ trên một số thanh
ngang sau đó gọi 1 HS lên chơi tiếp.


- Hãy mơ tả màn hình, nêu cách chơi và một
số lưu ý của trò chơi?


- GV cho HS thao tác trên máy tính.


- HS đọc bài.
- HS thực hành.


- HS trả lời.
- HS thực hành.


<b>Hoạt động 2: 7. Kết thúc phần mềm: (10 phút)</b>
- Em hãy nêu cách thốt khỏi chương trình


Word, Excel?


- Cách đóng và thoát khỏi chương trình
Typing Test tương tự như các chương trình đã
biết. Trong chương trình này có 2 nút Close
đầu đóng được chương trình. GV thao tác mẫu
2 cách đóng và cho HS thao tác 2 cách.


- Dùng lệnh File <sub></sub> Exit, Close.
- HS quan sát và thực hành.


<b>- Nháy chuột vào nút Close ở góc phải trên</b>
<b>màn hình.</b>


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


- Nêu cách chơi trò chơi Wordtris ?


- Nêu cách đóng và thốt khỏi chương trình
Typing Test?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>



- Học bài.


- Xem trước bài 3: <i><b>Thực hiện tính tốn trên trang tính</b></i>.


<b>Tuần 7: Tiết 13: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách nhập công thức vào ơ tính.


- Viết đúng được cơng thức tính tốn đơn giản theo các kí hiệu phép tốn của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách sử dụng địa chỉ ơ tính trong công thức.
<b>III. Thái độ:</b>


- Tập trung, chủ động tiếp thu kiến thức, nghiêm túc trong giờ học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài mới: (38 phút)</b>
<i>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</i>



- Ta đã biết chương trình bảng tính có rất
nhiều chức năng ưu việt, một trong các chức
năng đó là việc tính tốn tự động nhanh và
chính xác. Vậy thực hiện tính tốn trên bảng
tính như thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trong bài 3.


<b>Hoạt động 1: 1. Sử dụng công thức để tính tốn: (15 phút)</b>
- Em hãy nêu một số phép tốn đã được học


trong nhà trường?


- Chương trình bảng tính cho phép ta thực hiện
các phép tốn đó tuy nhiên việc kí hiệu các
phép tốn trong cơng thức có khác một chút.
- GV đưa ra các kí hiệu các phép tốn trong
cơng thức và mỗi kí hiệu GV lấy một ví dụ,
HS lấy một ví dụ.


- GV gọi một vài HS nhắc lại các kí hiệu đã
viết.


- Em hãy cho biết trong phép toán thông
thường, tứ tự ưu tiên như thế nào?


- Phép tốn trong cơng thức cũng được thực
hiện theo trình tự thơng thường. Em hãy đổi
các phép tính sau sang dạng biểu diễn trong
cơng thức của chương trình bảng tính:



30 + 15.24 – 42


43/12 + 34.67 – 32 + 36
-52<sub>/4</sub>3<sub> + (2</sub>4<sub>.5</sub>6<sub> – 234)/90</sub>
- GV gọi vài HS nhận xét.


- Phép cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa,…
- HS lắng nghe.


<b>+ : kí hiệu phép cộng.</b>
<b>- : kí hiệu phép trừ.</b>
<b>* : kí hiệu phép nhân.</b>
<b>/ : kí hiệu phép chia.</b>


<b>^ : kí hiệu phép lấy lũy thừa.</b>
<b>% : kí hiệu phép lấy phần trăm.</b>
- HS trả lời.


- Tính trong ngoặc đơn trước rồi ưu tiên đến
lũy thừa, nhân, chia và cuối cùng là cộng, trừ.
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên
bảng viết.


- HS nhận xét.


<b>Hoạt động 2: 2. Nhập công thức: (20 phút)</b>
- Trong tiết thực hành trước, khi gõ =5+7 rồi


nhấn phím Enter thì ta có kết quả gì?



- Theo em để nhập cơng thức thì việc đầu tiên
là gì?


- GV lưu ý cho HS: việc đặt dấu = trước mỗi
công thức là điều bắt buộc vì nếu khơng
chương trình sẽ nhằm lẫn thành nhập kí tự nên
sẽ khơng thực hiện tính tốn được.


- GV gọi một HS lên bảng thực hiện các phép
tính đơn giản:


23+34
43:12+23
3.35-21+32


- Qua việc làm của bạn trên bảng, theo em để
tiến hành việc nhập công thức ta phải thực
hiện các bước gì?


- GV đưa ra hình vẽ 22 (SGK/23) để HS quan
sát các bước thực hiện.


- Em chọn một ơ khơng có cơng thức và quan
sát thanh công thức, sau đó chọn một ơ có
cơng thức và quan sát thanh công thức em


- Trên ơ tính có kết quả là 12.
- Nhập dấu =.



- HS lắng nghe.


- HS làm bài.


<b>- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.</b>
<b>- Bước 2: Gõ dấu =.</b>


<b>- Bước 3: Nhập công thức.</b>


<b>- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột</b>
<b>vào nút Enter </b>

<b> để kết thúc.</b>


<b>* Lưu ý: Dấu = là kí tự đầu tiên em cần gõ</b>
<b>khi nhập công thức vào một ơ.</b>


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thấy điều gì khác nhau? GV gọi một HS lên


thực hiện, cả lớp quan sát và nhận xét. trong ô, chọn một ô có cơng thức thì cơng thứcsẽ được hiển thị trên thanh cơng thức và kết
quả được lưu trong ơ tính.


<b>II. Củng cố: (4 phút) </b>


- Bạn Hằng gõ vào một ơ tính nội dung 8+2*3
với mong muốn tính được giá trị cơng thức
vừa nhập. Nhưng trên ơ tính vẫn chỉ hiển thị
nội dung 8+2*3 thay vì giá trị 14 mà Hằng
mong đợi. Em có biết tại sao không?



- Bạn Hằng gõ thiếu dấu = ở đầu cơng thức.


<b>III. Dặn dị: (3 phút)</b>
- Học bài.


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4, SGK/24.
- Xem trước phần 3, 4 để tiết sau học.


<b>Tuần 7: Tiết 14: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách nhập cơng thức vào ơ tính.


- Viết đúng được cơng thức tính tốn đơn giản theo các kí hiệu phép tốn của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
<b>III. Thái độ:</b>


- Tập trung, chủ động tiếp thu kiến thức, nghiêm túc trong giờ học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>I. Bài cũ: (8 phút)</b>


- Nêu các bước nhập cơng thức trong ơ tính?


- Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay
chứa giá trị cụ thể?


- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Nhập cơng thức.


- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột
vào nút Enter

để kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

giống nhau; nếu ô tính chứa cơng thức thì
thanh cơng thức hiển thị cơng thức, cịn ơ tính
hiển thị kết quả. Nếu ơ tính chứa cơng thức, có
thể nháy đúp vào ơ tính để cơng thức hiển thị ở
cả thanh cơng thức và ơ tính.


<b>II. Bài mới: (30 phút)</b>


<b>3. Sử dụng địa chỉ trong công thức: (30 phút)</b>
- Ngồi cách nhập cơng thức bằng các số liệu


trực tiếp thì cịn có cách nhập nào khác
khơng?


- GV đưa ra hình 24 (SGK/24). Cho HS đọc


tên địa chỉ ơ tính trên hình.


- Muốn tính trung bình cộng của nội dung ơ
A1 và ơ B1 vào ơ C1 thì em làm như thế nào?
- Nếu thay dữ liệu ơ A1 là 1344 thì em tính ơ
C1 thế nào?


- Thực tế khi tính tốn với các dữ liệu có trong
các ơ thì thường được tính thông qua các địa
chỉ như sau: nhập =(A1+B1)/2 vào ô C1.
- GV thay thế dữ liệu vào ô A1, B1,… cho HS
quan sát kết quả và nhận xét.


- Qua đó em thấy việc sử dụng địa chỉ trong ơ
tính có ích lợi gì?


- GV u cầu HS tính giá trị A1.B1 vào ô D1,
(A1:2+B1.2)/2 vào ô E1. Hai HS lên bảng
thực hiện, hai HS nhận xét.


- Theo em việc nhập cơng thức có chứa địa chỉ
như thế nào?


- Cịn có cách nhập cơng thức bằng địa chỉ ơ
tính.


- HS đọc tên địa chỉ ơ tính.


- Nhập công thức =(12+8)/2 vào ô C1.
- Nhập công thức =(1344+8)/2 vào ô C1.


- GV gọi một HS lên thực hiện.


- HS quan sát kết quả và nhận xét.


- Kết quả ơ tính sẽ tự động cập nhật mỗi khi
nội dung trong các địa chỉ trong công thức thay
đổi.


- HS thực hiện và nhận xét.


<b>- Nhập cơng thức có chứa địa chỉ tương tự</b>
<b>như nhập các công thức thông thường.</b>
<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


- Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ơ
tính trong công thức?


- Trả lời câu hỏi 4 (SGK/24).


- Cập nhật tự động kết quả tính tốn.
- Đáp án c là cơng thức nhập đúng.
<b>IV. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Trả lời câu hỏi 3, SGK/24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 8: </b>


<b>Tiết 15: BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM– KIỂM TRA 15 PHÚT .</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Viết đúng được các cơng thức tính tốn theo các kí hiệu phép tốn của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


<b>- Biết nhập và sử dụng cơng thức trên trang tính.</b>
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài mới: (38 phút)</b>
<i>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</i>


- Các em đã biết thực hiện các tính tốn trên
trang tính qua việc nhập công thức. Trong tiết
này chúng ta sẽ áp dụng những điều đã học để
thực hành tạo trang tính và nhập các cơng thức
trong một số bài tốn cụ thể.


- HS lắng nghe.



<b>Hoạt động 1: 1. Hiển thị dữ liệu số trong ơ tính: (10 phút)</b>
- GV đưa ra một trang tính bất kì, gọi một HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phím Enter để xuất hiện dãy các kí hiệu ###.
Theo em lí do tại sao lại có lỗi như vậy?


- Lỗi đó là do độ rộng của cột quá nhỏ nên để
hiển thị hết chữ số ta cần mở rộng cột.


- GV thực hiện thao tác mở rộng cột cho HS
quan sát.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
<b>Hoạt động 2: 2. Bài tập: (25 phút)</b>
- Gọi một HS lên viết lại các kí hiệu phép tốn


trong công thức.


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 1 rồi yêu
cầu HS làm việc theo nhóm để chuyển đổi
sang cách viết công thức trong ơ tính. Gọi đại
diện từng nhóm đọc kết quả.


- Gọi một HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu bài
tập.


- GV yêu cầu HS nêu địa chỉ của các ơ tính có
chứa dữ liệu trên trang tính ở hình 25 (SGK)


và gọi 3 HS trả lời.


- Gọi 1 HS lên bảng nhập 3 cơng thức vào
máy tính và cả lớp quan sát. Các nhóm nhập
các cơng thức vào ơ tính rồi cử đại diện các
nhóm chấm chéo nhau.


- GV kiểm tra các nhóm và nhận xét.


- HS lên bảng viết các kí hiệu phép tốn trong
cơng thức.


- Các nhóm nhập cơng thức vào trang tính để
tính các giá trị, sau đó từng nhóm đọc kết quả.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.


- Các nhóm thực hành nhập cơng thức vào ơ
tính và nhận xét.


- HS lắng nghe.
<b>II. Củng cố: (4 phút) </b>


- Nêu các bước nhập công thức trong ơ tính? - Bước 1: Chọn ơ cần nhập công thức.- Bước 2: Gõ dấu =.
- Bước 3: Nhập cơng thức.


- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột
vào nút Enter

để kết thúc.



<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học lại các bước nhập cơng thức trong ơ tính và ích ích lợi của việc sử dụng địa chỉ trong ơ
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần 8: </b>


<b>Tiết 16: BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM – KIỂM TRA 15 PHÚT (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Viết đúng được các cơng thức tính tốn theo các kí hiệu phép tốn của bảng tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


<b>- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.</b>
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút:</b>


- Nêu các bước nhập cơng thức trong ơ tính?



- Nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ trong ơ
tính?


- Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Nhập cơng thức.


- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột
vào nút Enter

để kết thúc.


<b>- Cập nhật tự động kết quả tính tốn.</b>
<b>II. Bài mới: (23 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 1. Bài tập: (23 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Theo em làm thế nào để tính được lãi suất
của 1 tháng?


- Làm thế nào để tính được số tiền có trong sổ
sau khi gửi tháng đầu tiên?


- Yêu cầu HS quan sát hình 26 (SGK), nêu địa
chỉ và ý nghĩa của dữ liệu trong các ơ tính?
- Vậy để tính số tiền trong sổ của ơ E3 (tiền có
trong sổ sau tháng thứ nhất) ta nhập vào đó
cơng thức thế nào?


- Để tính số tiền trong sổ của ơ E4 (tiền có


trong sổ sau tháng thứ hai) ta nhập vào đó
cơng thức thế nào?


- GV u cầu các nhóm thảo luận để viết các
cơng thức tại các ô E5, E6,…,E14.


- Nếu ta thay đổi số tiền gửi hoặc thay đổi lãi
suất thì kết quả trong các ô E3, E4… sẽ như
thế nào?


- GV gọi một HS thay đổi dữ liệu trên màn
hình, cả lớp quan sát. Các nhóm thực hành
trên máy tính, GV theo dõi để giúp đỡ. Đại
diện nhóm đọc kết quả lãi suất của các tháng
trên các ơ vừa tính được.


- GV nhận xét chung.


- Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 4 (SGK).
GV cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập 4.
- GV phân tích ý nghĩa của bảng tính ở hình
27 (bảng phụ), hướng dẫn về hệ số của các
điểm kiểm tra.


- Theo em làm thế nào để tính được điểm tổng
kết của từng môn học?


- GV cho các nhóm mở bảng tính mới và lập
bảng điểm của em như hình 27 (SGK) và lưu
bảng tính với tên Bang diem cua em. GV kiểm


tra bài của từng nhóm.


- Số tiền gửi x lãi suất.


- Số tiền tháng thứ nhất = số tiền gửi + số tiền
gửi x lãi suất.


- HS trả lời.
= B2+B2*B3.


= E3+E3*B3.


- HS thảo luận và làm bài.


- Kết quả trong các ô E3, E4… sẽ thay đổi.


- HS thực hành theo nhóm.


- HS lắng nghe.


- HS đọc đề và nghiên cứu yêu cầu bài tập 4.
- HS lắng nghe.


- Điểm tổng kết là trung bình cộng của các
điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số.


- HS thực hành theo nhóm.


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>



- Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô
tính trong công thức?


- Cập nhật tự động kết quả tính tốn.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần 9: Tiết 17: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa
chỉ các khối trong công thức.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính tốn các cơng thức phức tạp sẽ dễ dàng và nhanh
chóng hơn so với việc sử dụng cơng thức ở bài học trước.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Các kí hiệu về dấu phép tính trong bảng tính
như thế nào?


2/ Nêu các bước nhập cơng thức trong ơ tính?


1/ + : kí hiệu phép cộng. - : kí hiệu phép trừ.
* : kí hiệu phép nhân. / : kí hiệu phép chia.
^ : kí hiệu phép lấy lũy thừa.


% : kí hiệu phép lấy phần trăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3/ Nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ơ tính
trong cơng thức?


- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Nhập công thức.


- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy chuột
vào nút Enter

để kết thúc.


3/ Cập nhật tự động kết quả tính tốn.
<b>II. Bài mới: (33 phút)</b>


<i>Giới thiệu bài mới: (5 phút)</i>



- Bạn Lan trong năm học đã ghi lại tất cả các
điểm của mình để theo dõi. Đến cuối năm học,
bạn muốn tính điểm trung bình của mình để
xem mình có đạt danh hiệu HS giỏi như mục
tiêu đầu năm bạn đặt ra khơng. Em nào có thể
giúp bạn Lan đưa ra cơng thức tính điểm trung
bình?


- Như vậy, nhờ những kiến thức đã học trong
bài 3, các em có thể giúp bạn Lan tính điểm
trung bình bằng hai cách: cách một là sử dụng
công thức không chứa địa chỉ, cách hai là sử
dụng cơng thức có chứa địa chỉ của ơ.


- Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
cùng khám phá ra thêm một cách tính khác để
giúp bạn Lan tính điểm trung bình. Đó là cách
sử dụng <i><b>hàm</b></i> (giới thiệu tên bài).


Để biết cách sử dụng hàm như thế nào chúng
ta hãy cùng nhau tìm hiểu phần 1. Hàm trong
<i>chương trình bảng tính.</i>


- Dùng công thức: = (8.7+8.6+79+8.8)/4 = 8.5
Hoặc công thức sử dụng địa chỉ các ô:


= (G4+G5+G6+G7)/4 = 8.5.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: 1. Hàm trong chương trình bảng tính: (13 phút)</b>
- Chương trình bảng tính hỗ trợ một số công


thức được định nghĩa từ trước để giúp chúng
ta tính tổng hoặc tính trung bình cộng, giúp
cho việc tính tốn dễ dàng và nhanh chóng
hơn. Những cơng thức như vậy được gọi là


<i><b>hàm</b></i>. Vậy các em hãy cho cô biết hàm là gì?
- Để tính điểm trung bình của bạn Lan, ta sử
dụng hàm: =AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8).
Hàm sẽ được viết như thế nào nếu dùng địa
chỉ của các ô?


<b>- Hàm là công thức được định nghĩa từ</b>
<b>trước.</b>


<b>- Hàm được sử dụng để tính tốn theo cơng</b>
<b>thức với các dữ liệu cụ thể.</b>


- Hàm: =AVERAGE(G4,G5,G6,G7).


<b>Hoạt động 2: 2. Cách sử dụng hàm: (15 phút)</b>
- Em hãy nêu các bước nhập cơng thức trong ơ


tính?


- Việc nhập hàm trong ơ tính cũng tương tự


như nhập cơng thức (GV có thể gọi HS dựa
<i>vào các bước nhập công thức để nêu cách </i>


- HS trả lời.


* Để nhập hàm vào một ơ tính ta làm theo bốn
bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>nhập hàm) nhưng lưu ý: sau khi chọn ô cần </i>
nhập, ta nhập dấu = rồi gõ hàm theo đúng cú
pháp và nhấn phím Enter.


- Giả sử bảng điểm của bạn Lan không chỉ
gồm bốn môn học mà gồm nhiều hơn bốn môn
học như Slide sau (GV hiển thị Slide). Cơng
thức tính điểm trung bình học tập của bạn Lan
sẽ như thế nào (cách sử dụng địa chỉ các ơ)?
- Các em có nhận xét gì về cơng thức tính
điểm trung bình nếu số môn học là rất lớn?
- Lúc này cách tính tốn bằng việc sử dụng
hàm sẽ khắc phục được vấn đề trên vì hàm cho
phép chúng ta có thể sử dụng địa chỉ các khối
trong công thức tính.


- Ở ví dụ trên, ta có thể dễ dàng tính điểm
trung bình học tập cho bạn Lan bằng công
thức sau: =AVERAGE(G3:G11).


- Ưu điểm của việc sử dụng hàm có sẵn trong
chương trình bảng tính?



<b>- Bước 2: Gõ dấu =.</b>


<b>- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.</b>
<b>- Bước 4: Nhấn phím Enter.</b>


- Cơng thức:


=(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9.
Hoặc =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,
G10,G11)


- Cơng thức tính điểm trung bình sẽ rất dài, rắc
rối và phức tạp.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Giúp việc tính tốn gọn gàng, dễ dàng và
nhanh chóng hơn.


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


- Việc sử dụng hàm có ích lợi gì?
- Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?


- Giúp việc tính tốn gọn gàng, dễ dàng và
nhanh chóng hơn.



- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Trả lời câu hỏi 1, SGK/31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần 9: Tiết 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa
chỉ các khối trong công thức.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính tốn các cơng thức phức tạp sẽ dễ dàng và nhanh
chóng hơn so với việc sử dụng công thức ở bài học trước.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Trong chương trình bảng tính, hàm là gì?
2/ Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?


1/ Hàm là cơng thức được định nghĩa từ trước.
2/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.


- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.
- Bước 4: Nhấn phím Enter.


<b>II. Bài mới: (33 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chương trình bảng tính có nhiều ưu điểm như
giúp cho việc tính tốn gọn gàng, dễ dàng và
nhanh chóng hơn nên trong tiết học này cô sẽ
giới thiệu một số hàm thông dụng để giúp cho
việc tính tốn của các em sẽ dễ dàng và nhanh
chóng hơn.


- GV u cầu HS nêu cách nhập cơng thức để
tính tổng của năm số: 10, 34, 25, 23, 4. GV
gọi một HS lên bảng thực hiện.


- Ta có thể tính tổng trên qua hàm tính tổng là
hàm SUM bằng cách nhập như sau:



=SUM(10,34,25,23,4)


- Vậy hàm tính tổng là gì? (giới thiệu hàm
<i>SUM).</i>


- GV giới thiệu tên hàm tính tổng và cách
nhập hàm trong ơ tính.


- GV lưu ý: Các biến a, b, c,... đặt cách nhau
bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ơ
tính. Số lượng của các biến là tùy ý.


- GV đưa ra bảng tính Chi phí thức ăn ở vườn
<i>bách thú, yêu cầu một HS sử dụng cơng thức </i>
để tính tổng chi phí thức ăn vào ơ E9, sau đó
gọi một HS sử dụng hàm SUM để tính (theo
hai cách sử dụng cơng thức có chứa địa chỉ ơ
và sử dụng cơng thức không chứa địa chỉ ô).
- Giả sử ta nhập cơng thức:


=SUM(E6,E8,10000) vào ơ tính rồi nhấn phím
Enter, khi đó máy tính sẽ thực hiện kết quả gì?
- Qua ví dụ trên ta thấy các biến số và địa chỉ
ơ tính có thể dùng kết hợp. Ngồi ra, Hàm
SUM cịn cho phép ta sử dụng địa chỉ các khối
trong cơng thức tính, nhờ đó ta có thể rút ngắn
và đơn giản được việc liệt kê các giá trị khi
tính tốn. (GV đưa ra ví dụ hàm SUM dùng
địa chỉ khối).



- Ở tiết trước cơ đã đưa ra ví dụ hàm tính trung
bình cộng. Em nào hãy nhắc lại hàm tính trung
bình cộng có tên là gì?


- GV giới thiệu cách nhập hàm trung bình
cộng vào ơ tính.


- Muốn dùng hàm tính trung bình cộng của


- HS lên bảng viết cơng thức.


- Là hàm tính tổng của một dãy số.
<b>a. Hàm tính tổng : SUM</b>


<b>Hàm SUM được nhập vào ơ tính như sau:</b>
<b>=SUM(a,b,c....)</b>


<b>Các biến </b><i><b>a</b></i><b>, </b><i><b>b</b></i><b>, </b><i><b>c</b></i><b>,... đặt cách nhau bởi dấu </b>
<b>phẩy là các số hay địa chỉ của các ơ tính. </b>
- HS lên bảng viết cơng thức.


- Tính tổng của giá trị trong ơ E6 với ô E8và số
10000.


- HS lắng nghe.


- AVERAGE.


<b>b. Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE</b>
<b>Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như </b>


<b>sau:</b>


<b>=AVERAGE(</b><i><b>a</b></i><b>,</b><i><b>b</b></i><b>,</b><i><b>c,</b></i><b>...)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của năm số: 10, 34, 25, 23, 4 ta nhập vào ơ
tính như thế nào?


- Em hãy nêu ý nghĩa của việc nhập hàm:
=AVERAGE(10,34,25,23,4)


- GV đưa ra bảng tính Chi phí thức ăn ở vườn
<i>bách thú, em hãy nêu ý nghĩa của cách nhập:</i>
=AVERAGE(E6,E8,10000).


- Hàm AVERAGE cũng cho phép sử dụng kết
hợp các số và địa chỉ ơ tính cũng như địa chỉ
các khối trong công thức giống như hàm
SUM.


- Để xác định giá trị lớn nhất của một dãy số ta
dùng hàm MAX. Tương tự như các hàm trên
theo em hàm MAX được nhập vào ơ tính như
thế nào?


- Em hãy viết cách nhập để xác định giá trị lớn
nhất của các số: 10, 34, 25, 23, 4?


- GV đưa ra bảng tính Chi phí thức ăn ở vườn
<i>bách thú, em hãy nêu kết quả của cách nhập</i>
sau: = MAX(E6,E8,10)



Em hãy sử dụng hàm MAX để xác định chi
phí thức ăn mỗi ngày cho lồi vật nào là nhiều
nhất?


- Qua đó ta thấy hàm MAX cũng cho phép sử
dụng kết hợp các số và địa chỉ ơ tính cũng như
địa chỉ các khối trong cơng thức tính.


- GV giới thiệu hàm xác định giá trị nhỏ nhất
là hàm MIN. Tương tự hàm MAX, theo em
hàm MIN được nhập vào ơ tính thế nào?


- GV thực hiện tiến trình tương tự như hàm
MAX.


- HS trả lời: =AVERAGE(10,34,25,23,4)
- Tính trung bình cộng của 10, 34, 25, 23, 4.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


<b>c. Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX</b>
<b>Hàm MAX được nhập vào ơ tính như sau:</b>


<b>=MAX(a,b,c,…)</b>


<b>Trong đó các biến </b><i><b>a</b></i><b>, </b><i><b>b</b></i><b>, </b><i><b>c</b></i><b>,... là các số hay địa </b>
<b>chỉ của các ơ tính. </b>



- HS trả lời: =MAX(10,34,25,23,4)
- HS trả lời.


=MAX(E4:E8).


- HS lắng nghe.


<b>d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN</b>
<b>Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:</b>


<b>=MIN(a,b,c,…)</b>


<b>Trong đó các biến </b><i><b>a</b></i><b>, </b><i><b>b</b></i><b>, </b><i><b>c</b></i><b>,... là các số hay địa </b>
<b>chỉ của các ơ tính. </b>


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


- Nêu tên các hàm vừa học và ý nghĩa của
từng hàm?


- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi số 2,
3,SGK/31.


- HS trả lời.


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 10: Tiết 19: BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Thực hiện được việc nhập hàm vào ơ tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong ơ tính.
- Rèn luyện việc nhập cơng thức.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính tốn các cơng thức phức tạp sẽ dễ dàng và nhanh
chóng hơn.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?


2/ Nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ơ tính


trong cơng thức?


3/ Nêu các hàm đã học ở bài 4 và công dụng
của từng hàm?


1/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.
- Bước 4: Nhấn phím Enter.


2/ Cập nhật tự động kết quả tính tốn.
3/ - Hàm tính tổng : SUM


- Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
<b>II. Bài mới: (33 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong các tiết trước các em đã được giới thiệu
về cách sử dụng công thức và hàm trong bảng
tính. Hơm nay chúng ta thực hành việc lập
trang tính và sử dụng cơng thức, hàm để tính
tốn vào những bài tập thực tế.


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng cơng thức: (20 phút)</b>
- GV u cầu HS khởi động chương trình bảng


tính Excel và mở bảng tính Danh sach lop em
đã lưu ở bài thực hành 1.



- GV trình chiếu đề bài 1 và hình 30 lên bảng
và gọi một HS nêu yêu cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (2-3HS)
để nhập điểm thi các mơn như hình 30 (có thể
chỉ nhập 5-10 HS).


- Em hãy nêu cơng thức tính điểm trung bình 3
mơn học của bạn đầu tiên trong bảng?


- Giả sử trong bảng tính có 13 bạn. Em hãy
viết cơng thức tính điểm trung bình của cả lớp
vào ơ F16?


- GV u cầu các nhóm nhập cơng thức vào
trang tính để tính các giá trị điểm trung bình
của cả lớp vào ơ F16.


- Làm thế nào để lưu bảng tính với tên khác?
- GV u cầu các nhóm lưu bảng tính với tên
Bang diem lop em. Từng nhóm đọc kết quả và
nhận xét chéo nhau.


- GV nhận xét. Nếu nhóm nào sai, GV kiểm
tra và tìm lỗi.


- HS thực hành theo yêu cầu của GV.


- HS trả lời.


- HS thực hành.


- HS trả lời: =(C3+D3+E3)/3
- HS trả lời: =(F3+F4+...+F15)/13


- HS thực hành.


- Dùng lệnh File <sub></sub> Save As.
- HS nêu nhận xét.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 2: Mở bảng tính đã lưu và tính tốn: (10 phút)</b>
- GV u cầu HS tìm bảng tính So theo doi the


<i>luc đã lưu ở bài thực hành 2. GV đưa đề bài và</i>
hình 21 lên màn hình.


- GV gọi một HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
HS làm việc theo nhóm để thực hành theo yêu
cầu đề bài. Các nhóm nhập các cơng thức vào
ơ tính để tính tốn rồi cử đại diện chấm chéo
nhau.


- GV kiểm tra và chấm điểm một số nhóm và
nhận xét. Yêu cầu HS ghi lại các kết quả tính
được ở bài tập 1 và 2.


- HS mở bảng tính So theo doi the luc.



- HS thực hành theo nhóm.


- HS ghi lại các kết quả tính của bài tập 1 và 2.


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


1/ Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?
2/ Tác dụng của việc sử dụng địa chỉ ơ tính
trong cơng thức?


1/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.
- Bước 4: Nhấn phím Enter.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>IV. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài và áp dụng vào thực tế: dùng việc tính tốn trong bảng tính để làm một số bài toán
đơn giản.


- Xem trước bài tập 3, 4 để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 10: Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Thực hiện được việc nhập hàm vào ơ tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>



- Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong ơ tính.
- Rèn luyện việc nhập công thức.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính tốn các cơng thức phức tạp sẽ dễ dàng và nhanh
chóng hơn.


<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Bài cũ: (3 phút)</b>


1/ Nêu một số hàm và và ý nghĩa của các hàm
đã học?


2/ Tác dụng của việc sử dụng địa chỉ khối
trong nhập công thức là gì?


1/ - Hàm tính tổng : SUM


- Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE
- Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX


- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
2/ Cách viết ngắn gọn hơn.


<b>II. Bài mới: (35 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN: (20 phút)</b>
- GV đưa đề bài lên màn hình, cho HS nghiên


cứu yêu cầu đề bài. (Có thể cho HS tính điểm
trung bình trên cột khác để so sánh kết quả
theo hai cách).


- GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
+ Để tính điểm trung bình từng bạn ta sử dụng
hàm nào? Hãy viết cách nhập hàm đó trên ơ


- HS nghiên cứu u cầu đề bài.


- HS thảo luận để trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tính?


+ Viết cách nhập hàm để tính điểm trung bình
từng mơn học của cả lớp trong hàng Điểm
<i>trung bình?</i>


+ Sử dụng hàm nào để xác định điểm trung
bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất?
Viết cách nhập hàm đó trên ơ tính?



- Em hã nhận xét cách tính ở bài tập 3 và cách
tính ở bài tập 1?


nhất: =AVERAGE(C3,D3,E3).
Mơn Tốn: =AVERAGE(C3:C15).
Mơn Vật lí: =AVERAGE(D3:D15).
Mơn Ngữ văn: =AVERAGE(E3:E15).


+ Sử dụng hàm MAX để xác định điểm trung
bình cao nhất. Mơn tốn: =MAX(C3:C15).
+ Sử dụng hàm MIN để xác định điểm trung
bình cao nhất. Mơn tốn: =MIN(C3:C15).
- Kết quả như nhau nhưng cách tính bài tập 3
hay hơn do trong câu b đã sử dụng địa chỉ khối
nên cách viết ngắn gọn hơn. Đặc biệt lại tìm
được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một địa
chỉ khối rất thuận tiện và nhanh.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM: (15 phút)</b>
- GV gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 4 (SGK).


GV cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập.


- GV đưa hình vẽ 31 (SGK) lên màn hình và
phân tích ý nghĩa thực tế của bảng tính.


- Theo em làm thế nào để tính được tổng giá
trị sản xuất của vùng đó theo từng năm?


- Vậy ta sử dụng hàm gì? Viết cách nhập hàm


trong ơ tính. Làm thế nào để tính giá trị sản
xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành
sản xuất?


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hành
theo yêu cầu của đề bài (GV có thể hướng dẫn
thêm HS cách nhập hàm bằng cách sử dụng
nút Insert Function).


- HS đọc và nghiên cứu yêu cầu bài tập 4.
- HS lắng nghe.


- Cộng giá trị sản xuất của nơng nghiệp, cơng
nghiệp và dịch vụ.


- Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm
theo từng ngành sản xuất qua hàm AVERAGE.
Ngành nông nghiệp: =AVERAGE(B4:B9).
- HS thực hành theo nhóm.


<b>III. Củng cố: (4 phút) </b>


1/ Nêu các bước nhập hàm trong ô tính?
2/ Tác dụng của việc sử dụng địa chỉ khối
trong nhập cơng thức là gì?


1/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.


- Bước 4: Nhấn phím Enter.


2/ Cách viết ngắn gọn hơn.
<b>IV. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 11: Tiết 21: BÀI TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức của các bài 1, 2, 3, 4.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Giúp HS biết cách hoàn thành các dạng bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem lại nội dung các bài đã học.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<i>Giới thiệu bài mới: (2 phút)</i>



Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra, trong tiết
học này cô sẽ hướng dẫn các em ôn tập
lại một số kiến thức đã học để giúp các
em làm bài kiểm tra ở tiết sau đạt kết quả
tốt.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: Ôn tập: Nhắc lại một số kiến thức đã học: (35 phút)</b>
1/ Chương trình bảng tính là gì?


2/ Hộp tên nằm ở đâu? Có tác dụng gì?
3/ Thanh cơng thức cho ta biết điều gì?
4/ Làm thế nào để chọn một ơ, một hàng,


1/ Chương trình bảng tính là phần mềm
được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày
thơng tin đươi dạng bảng, thực hiện các
tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ
biểu diễn một cách trực quan các số liệu
có trong bảng.


2/ Hộp tên: là ơ ở góc trên, bên trái trang
tính, để hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
3/ Thanh công thức: cho biết nội dung của
ô đang được chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

một cột, một khối?



5/ Các dữ liệu thường dùng trên trang tính
là gì?


6/ Muốn chọn nhanh một đối tượng khi
đã biết địa chỉ đối tượng đó ta làm thế
nào?


7/ Nêu các bước nhập cơng thức trong ơ
tính?


8/ Từ đâu có thể biết một ơ chứa cơng
thức hay chứa giá trị cụ thể?


9/ Nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ
trong ơ tính?


10/ Các kí hiệu về dấu phép tính trong
bảng tính như thế nào?


11/ Trong chương trình bảng tính, hàm là
gì?


12/ Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?


13/ Nêu các hàm đã học ở bài 4 và công
dụng của từng hàm?


nháy chuột.


- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút trên


hàng.


- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên
cột.


- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ơ
góc (ví dụ, ơ góc trái trên) đến ô ở góc đối
diện (ô góc phải dưới).


5/ Gồm: dữ liệu số và dữ liệu kí tự.


6/ Gõ địa chỉ của đối tượng đó vào hộp tên
rồi nhấn Enter.


7/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập công thức.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Nhập công thức.


- Bước 4: Nhấn phím Enter hoặc nháy
chuột vào nút Enter

để kết thúc.


8/ Nháy chọn ơ tính. Nếu ơ tính chứa dữ
liệu thì nội dung trong ơ tính và trên thanh
cơng thức giống nhau; nếu ô tính chứa
cơng thức thì thanh cơng thức hiển thị
cơng thức, cịn ơ tính hiển thị kết quả. Nếu
ơ tính chứa cơng thức, có thể nháy đúp
vào ơ tính để cơng thức hiển thị ở cả thanh
cơng thức và ơ tính.



9/ Cập nhật tự động kết quả tính tốn.
10/ + : kí hiệu phép cộng.


- : kí hiệu phép trừ. * : kí hiệu phép nhân.
/ : kí hiệu phép chia.


^ : kí hiệu phép lấy lũy thừa.
% : kí hiệu phép lấy phần trăm.


11/ Hàm là công thức được định nghĩa từ
trước.


12/ - Bước 1: Chọn ô cần nhập hàm.
- Bước 2: Gõ dấu =.


- Bước 3: Gõ hàm theo đúng cú pháp.
- Bước 4: Nhấn phím Enter.


13/ - Hàm tính tổng : SUM


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Chương trình bảng tính là gì?


- Từ đâu có thể biết một ơ chứa cơng thức
hay chứa giá trị cụ thể?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>III. Dặn dò: (4 phút)</b>



- Học bài để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.


<b>Tuần 11: Tiết 22: KIỂM TRA (1 TIẾT).</b>
<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức của các bài 1, 2, 3, 4.


- Thông qua kết quả kiểm tra của HS, GV rút kinh nghiệm để có phương pháp dạy phù hợp
hơn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giúp HS biết cách hoàn thành các dạng bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.</b>
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


<b>TRƯỜNG THCS HÀM PHÚ</b>
LỚP :


HỌ TÊN HS:


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN:………LỚP:…….</b>
Thời gian làm bài: 45 phút



<b>Nội dung</b>
Cấp độ


Tên bài


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL TN TL


Bài 1 I.5


II I.6 3 câu (2.5đ)


Bài 2 I.2I.3
I.4


I.1 4 câu (1đ)


Bài 3 I.7 B.2.a 2 câu (2.75đ)


Bài 4 I.8 B.1 B.2.b 3 câu (3.75đ)


Số câu 6 1 2 0 1 2 12


Số điểm 3.25 0.5 0.5 0 0.25 5.5 10 điểm


Tỉ lệ 32.5% 5% 5% 0% 2.5% 55% 100%



<b>IV. Đề kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Lớp: </b> <b> Môn: Tin học - Lớp: 7</b>


<b>Họ tên HS:</b> Thời gian làm bài: 45 phút.


<b>ĐIỂM:</b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


<b>A. Trắc nghiệm: (4đ)</b>


<b>I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (0,25đ/câu)</b>


1. Trên trang tính muốn chọn đồng thời nhiều ô ở các vị trí khác nhau:
A. Chọn ô đầu tiên, nhấn giữ phím Shift, chọn ơ cuối cùng.


B. Chọn ô đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl, chọn các ô cần chọn khác.
C. Chọn ô đầu tiên, kéo thả chuột xuống ơ cuối cùng.


D. Nhấn giữ phím Shift, nháy chuột vào mỗi ô cần chọn.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Cột là tập hợp các hàng trong bảng tính. B. Hàng là tập hợp các cột trong bảng tính.
C. Ơ là giao giữa một cột và một hàng. D. Khối là một nhóm ơ khơng kề nhau.
3. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc gọi là cột.
B. Tập hợp các cột trong bảng tính theo chiều ngang gọi là hàng.
C. Giao điểm giữa một cột và một hàng gọi là ơ.



D. Khối có thể là một ơ, một cột hoặc một hàng.


4. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường gồm có ba trang tính, để phân biệt các trang
tính:


A. Quan sát thanh tiêu đề sẽ biết được tên trang tính.


B. Quan sát thanh cơng cụ, tên trang tính sẽ xuất hiện trên đó.


C. Quan sát phía dưới màn hình, các trang tính được phân biệt bằng tên các nhãn như
Sheet1. Sheet2,…;


D. Tên trang tính sẽ xuất hiện ở hộp tên.
5. Phần chính trên trang tính là:


A. Các ơ và các hàng. B. Các cột và các hàng.


C. Bảng chọn và thanh công thức. D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.
6. Trong các địa chỉ của khối dưới đây, địa chỉ nào đúng ?


A. A1..C5; B. A1<sub></sub>C5; C. A1:C5; D. A1;C5;


7. Muốn biết kết quả biểu thức (32-7)2 <sub>- (6-5)</sub>3<sub> tại ô A3 nhập công thức :</sub>
A. = (32-7)2 <sub>- (6-5)</sub>3<sub>;</sub> <sub>B. = (32-7)^2</sub><sub>- (6-5)</sub>3 <sub>;</sub>
C.= (32-7)^2- (6-5)*(6-5) ; D. = (32-7)^2- (6-5)^3;
8. Công thức tính tổng nào sau đây là đúng (với a, b, c là các biến)?


A. =Sum(a, b, c,...); B. =Sum(a+b+c+...); C. =Sum(a, b, c); D. =Sum(a : b);
<b>II. Điền vào chỗ trống (...): (2đ)</b>



Chương trình bảng tính là .…được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày dưới dạng ..., thực
hiện các….cũng như xây dựng các….biểu diễn trực quan các số liệu có trong bảng


<b>B. Tự luận: (6đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b>
1 <b>STT Loại sách</b> <b>Số lượng Đơn giá</b> <b>Thành tiền</b>


2 1 Đại số 7 2 6000 <b>?</b>


3 2 Hình học 7 4 5800 <b>?</b>


4 3 Vật lý 7 3 4300 <b>?</b>


5 4 Lịch sử 7 5 3800 <b>?</b>


6 5 Địa lý 7 1 4200 <b>?</b>


7


8 Tổng cộng <b>?</b>


9 Loại sách ít tiền nhất <b>?</b>


10 Loại sách nhiều tiền nhất <b>?</b>


a/ Hãy sử dụng cơng thức để tính số tiền mỗi loại sách ở cột <i><b>Thành tiền</b></i>? (2,5đ)


b/ Hãy sử dụng hàm để tính <i><b>Tổng cộng, tìm loại sách ít tiền nhất, tìm loại sách nhiều tiền</b></i>
<i><b>nhất</b></i>? (3đ)



<b>V. Đáp án – Hướng dẫn chấm:</b>
<b>A. Trắc nghiệm: (4đ)</b>


<b>I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (2đ)</b>
HS trả lời đúng một câu được 0,25đ.


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> B C B C B C D C


<b>II. Điền vào chỗ trống (...): (2đ)</b>
HS trả lời đúng một từ cho 0,5đ.


Phần mềm – bảng – tính toán – biểu đồ.
<b>B. Tự luận: (6đ)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
(0,5đ)


=AVERAGE(a,b,c,…) trong đó các biến a, b, c,… là các số hay địa
chỉ của các ơ cần tính.


0,5đ


Câu 2a
(2,5đ)



E2=2*6000 0,5đ


E3=4*5800 0,5đ


E4=3*4300 0,5đ


E5=5*3800 0,5đ


E6=1*4200 0,5đ


Câu 2b
(3đ)


<i><b>Tổng cộng</b></i> = Sum(D2:D6) hoặc = Sum(D2,D3,D4,D5,D6)


hoặc =Sum(6000,5800,4300,3800,4200) 1đ


<i><b>Loại sách ít tiền nhất</b></i> = Min(D2:D6) hoặc =Min(D2,D3,D4,D5,D6)
hoặc =Min(6000,5800,4300,3800,4200)




<i><b>Loại sách nhiều tiền nhất</b></i> = Max(D2:D6)
hoặc =Max(D2,D3,D4,D5,D6)


hoặc =Max(6000,5800,4300,3800,4200)




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3. Thống kê kết quả bài kiểm tra:</b>



LỚP <sub>GIỎI</sub> <sub>KHÁ</sub> KẾT QUẢ<sub>TB</sub> <sub>YẾU</sub> <sub>KÉM</sub> GHI CHÚ


71
72
73
74
75


<b>Tuần 12: Tiết 23: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.


- Biết ý nghĩa của phần mềm trong việc hỗ trợ học tập, khám phá tri thức.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông
tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tìm tịi khám phá kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<i>Giới thiệu bài mới: (5 phút)</i>


- Khi học địa lí, có đồ dùng học tập nào
giúp các em học tra cứu bản đồ thế giới?
- Em hãy nêu những thuận lợi và khó
khăn khi sử dụng các đồ dùng đó?


- Chúng ta có thêm một cơng cụ nữa để
tra cứu bản đồ thế giới hay, hấp dẫn,
nhanh và tiện dụng đó là phần mềm
EARTH EXPLORER.


- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: 1. Giới thiệu phần mềm: (12 phút)</b>
- GV đưa ra một số câu hỏi dẫn dắt, làm


tăng tính tị mị của học sinh. Ví dụ các
câu hỏi liên quan đến kiến thức địa lí:
Việt Nan có diện tích, dân số, thu nhập
quốc gia, thu nhập bình quân là bao
nhiêu? Thủ đô của Hà Lan là gì?


- EARTH EXPLORER là phần mềm để


tra cứu bản đồ thế giới, rất thuận tiện cho


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chúng ta trong việc tìm hiểu các thông tin
liên quan đến các nước trên thế giới.
- Gọi HS đọc phần giới thiệu phần mềm
trong SGK.


- Phần mềm này dùng để làm gì?
- Là sản phẩm của công ty nào?


- Em hãy nêu đặc điểm chính của phần
mềm?


- HS đọc bài.


<b>- Earth Explorer là phần mềm chuyên</b>
<b>dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. </b>
<b>- Đây là sản phẩm của công ty Mother</b>
<b>Planet.</b>


<b>- Phần mềm cung cấp cho chúng ta bản</b>
<b>đồ trái đất cùng toàn bộ hơn 250 quốc</b>
<b>gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.</b>


<b>Hoạt động 1: 2. Khởi động phần mềm: (20 phút)</b>
- Nhắc lại cách khởi động chương trình


Typing Test?



- GV giới thiệu biểu tượng chương trình
Earth Explorer.


- Tương tự như đối với phần mềm Typing
Test, em hãy nêu cách khởi động chương
trình?


- Gọi hai HS lên bảng thao tác khởi động
chương trình bằng hai cách.


- Em hãy mơ tả màn hình ban đầu.


- Nêu điểm giống và khác nhau với các
phần mềm khác đã học?


- HS trả lời.
- HS quan sát.


<b>- Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu</b>
<b>tượng của chương trình trên màn hình</b>
<b>nền.</b>


<b>- Cách 2: Start </b><b> All Programs </b><b> Earth</b>
<b>Explorer DEMO 3.5 </b><b> Earth DEMO 3.5.</b>
- Mơ tả màn hình:


+ Thanh cơng cụ.


+ Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi


tiết.


+ Bảng thơng tin các quốc gia.
+ Thanh trạng thái.


- Giống nhau: thanh tiêu đề, thanh cơng
cụ,…


Khác nhau: Màn hình chính,…
<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách khởi động chương trình?
- Gọi hai HS lên bảng thao tác khởi động
chương trình bằng hai cách.


- HS trả lời.
- HS thực hành.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tuần 12: Tiết 24: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.


- Biết ý nghĩa của phần mềm trong việc hỗ trợ học tập, khám phá tri thức.
<b>II. Kĩ năng:</b>



- Thực hiện được các thao tác: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thơng
tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tìm tịi khám phá kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu cách khởi động chương trình?


2/ Hãy thực hiện thao tác khởi động
chương trình bằng hai cách.


1/ - Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu
tượng của chương trình trên màn hình nền.
- Cách 2: Start <sub></sub> All Programs <sub></sub> Earth
Explorer DEMO 3.5 <sub></sub> Earth DEMO 3.5.
2/ HS thực hành.


<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay: (32 phút)</b>
- Quan sát 5 nút lệnh (SGK/103).



- GV gọi 1 HS lên thao tác thử 5 nút lệnh
và từ đó đưa ra tác dụng của 5 nút lệnh
này? Sau đó yêu cầu 1 HS khác nhắc lại.
- Quan sát hình vẽ 135 (SGK/103) và cho
biết ý nghĩa của các nút lệnh.


- GV cho HS thực hành với các nút lệnh.


- HS quan sát.


- Sử dụng 5 nút lệnh này sẽ làm cho Trái
Đất tự quay hay tạo cho ta cảm giác mình
đang di chuyển.


- HS quan sát và trả lời.


<b>- Hình vẽ 135: học SGK/103.</b>
- HS thực hành.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách khởi động chương trình?
- Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh ở hình
vẽ 135 (SGK/103)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.


- Xem trước phần 4 để tiết sau học.



<b>Tuần 13: Tiết 25: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.


- Biết ý nghĩa của phần mềm trong việc hỗ trợ học tập, khám phá tri thức.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông
tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tìm tịi khám phá kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Quan sát hình sau và cho biết ý nghĩa
của từng nút lệnh: Left, Right, Up, Down,
Stop?


- HS trả lời:



+ Left: Xoay trái đất sang phải.
+ Right: Xoay trái đất sang trái.
+ Up: Xoay trái đất xuống.
+ Down: Xoay trái đất lên.
+ Stop: Dừng xoay.


<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ: (32 phút)</b>
- Để quan sát kĩ hơn một địa danh nào đó


ta có thể phóng to bản đồ, rồi lại thu nhỏ
bản đồ lại như cũ bằng cách sử dụng các
nút lệnh Zoom. GV thao tác mẫu.


- HS lắng nghe, quan sát.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu cách khởi động chương trình?
- Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh ở hình
vẽ 135 (SGK/103)?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Xem trước phần 4 để tiết sau học.



<b>Tuần 13: Tiết 26: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.


- Biết ý nghĩa của phần mềm trong việc hỗ trợ học tập, khám phá tri thức.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thơng
tin thể hiện trên bản đồ, đo khoảng cách giữa hai điểm và tìm kiếm thơng tin trên bản đồ.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tìm tịi khám phá kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm.
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 5. Xem thông tin trên bản đồ: (17 phút)</b>
- Xem thông tin chi tiết bản đồ là xem


những gì? Nêu cách làm?


- GV đưa ra hình 138 (SGK) và giải thích


ý nghĩa các lệnh có trong bảng chọn, sau
đó gọi vài HS nhắc lại.


- GV thực hiện lại và thao tác thật chậm
cho HS quan sát, sau đó gọi HS lên thao
tác lại.


- GV gọi 1 HS khá lên bảng thực hiện
một số thao tác xem thơng tin chi tiết bản
đồ, sau đó cho HS thực hành.


- Trước đây, việc tính khoảng cách giữa
hai địa điểm rất khó khăn, địi hỏi nhiều
cơng sức. Với phần mềm này ta có thể dễ


<b>a. Xem thơng tin chi tiết bản đồ:</b>


- Xem thông tin tên quốc gia, các thành
phố, các đảo, biên giới,…


<b>- Vào bảng chọn Maps.</b>
<b>- Chọn lệnh.</b>


- HS quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.


- HS thao tác theo yêu cầu của GV.


- HS thực hành.



<b>b. Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên</b>
<b>bản đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dàng đo được khoảng cách hai địa điểm
trên bản đồ. Em hãu nêu các bước để tính
khoảng cách?


- Khi đo khoảng cách ta được các kết quả
khác nhau, mặc dù ta vẫn đang đo khoảng
cách giữa hai địa danh vì khi nháy chuột
vào một địa danh thì khơng phải lúc nào
cũng chính xác vào đúng một vị trí. GV
giới thiệu cách đo khác (chính xác hơn).


<b>- Kéo thả chuột từ vịt trí đầu đến vị trí</b>
<b>cuối.</b>


<b>* Cách khác:</b>


<b>- Vào bảng chọn Tools </b><b> Distance</b>
<b>Calculator.</b>


<b>- Nháy chuột vào Find Location: Gõ tên</b>
<b>địa danh thứ nhất.</b>


<b>- Nháy chuột vào Find Location: Gõ tên</b>
<b>địa danh thứ hai.</b>


<b>- Nháy chuột vào Distance.</b>
<b>Hoạt động 2: 6. Thực hành xem bản đồ: (20 phút)</b>


- Em hãy nêu các cách hiện bản đồ các


nước trên thế giới?


- GV gọi HS lên thao tác trên máy tính.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo các
yêu cầu a, b, c (SGK/107).


- HS trả lời.
- HS thực hành.


- HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Để xem thông tin chi tiết trên bản đồ ta
làm thế nào?


- Nêu các cách để tính khoảng cách giữa
hai vị trí trên bản đồ?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tuần 14: Tiết 27: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH .</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>



- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng.
- Biết chèn thêm, xóa cột, hàng.


- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết sao chép công thức.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ơ tính khi sao chép cơng thức.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<i>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</i>


Trong các tiết trước các em đã biết cách
lập và tính tốn trên một trang tính. Trong
q trình làm việc với bảng tính sẽ gặp rất
nhiều tình huống: việc nhập dữ liệu bị
tràn ô, muốn xóa hoặc chèn cột, chèn
hàng … ta làm thế nào? Làm thế nào để


có thể tính nhanh với các cơng thức tính
tương tự? Bài hôm nay chúng ta sẽ
nghiên cứu và xử lí những vấn đề đó.


<b>Hoạt động 1: 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng: (17 phút)</b>
- GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm sau: Nếu


trong một ơ tính có các kí hiệu ####, điều
đó có nghĩa gì?


a) Cơng thức nhập sai và Excel thơng báo
lỗi.


b) Hàng chứa ơ đó có độ cao quá thấp nên
không hiển thị hết chữ số.


c) Cột chứa ơ đó có độ rộng q hẹp nên
khơng hiển thị hết chữ số.


d) Hoặc b hoặc c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Vậy để khắc phục lỗi trên chúng ta phải
làm gì?


- Như vậy nhu cầu điều chỉnh độ rộng cột
và độ cao hàng trong bảng tính là rất cần
thiết. GV giới thiệu các bước để điều
chỉnh độ rộng của cột.


- Để thay đổi độ cao của các hàng các em


cũng thực hiện tương tự. Em nào có thể
nêu các bước để điều chỉnh độ cao của
hàng?


- Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân
cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng
cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có
trong cột và hàng đó.


- Bạn Trang là lớp trưởng lớp 7A, cuối
năm học bạn được cô giáo chủ nhiệm
giao cho nhiệm vụ: báo cáo về thành tích
học tập của lớp. Để làm được nhiệm vụ
đó, bạn Trang đã lập một bảng thành tích
bao gồm số lượng học sinh giỏi, học sinh
tiên tiến của từng tổ.


- Ở bảng thành tích mà bạn Trang đã lập
này, chúng ta cần phải điều chỉnh độ rộng
cột, độ cao hàng ở những chỗ nào?


- GV giải thích rõ cho HS tại sao phải mở
rộng cột A, C,… và gọi 1 HS lên thực
hiện thao tác để điều chỉnh bảng thành
tích của bạn Trang.


- Phải điều chỉnh độ rộng của cột cho phù
hợp để có thể hiển thị hết chữ số.


<b>* Điều chỉnh độ rộng cột:</b>



<b>- Bước 1: Đưa con trỏ chuột vào biên</b>
<b>phải của tên cột cần mở rộng.</b>


<b>- Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng</b>
<b>hay sang trái để thu hẹp độ rộng của</b>
<b>cột.</b>


<b>* Điều chỉnh độ cao hàng:</b>


<b>- Đưa con trỏ chuột vào biên dưới của</b>
<b>tên hàng cần mở rộng.</b>


<b>- Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay</b>
<b>lên trên để thu hẹp độ cao hàng.</b>


- HS lắng nghe.


- Mở rộng cột A, C. Thu hẹp hàng 4, 6.


- HS thực hiện thao tác.


<b>Hoạt động 2: 2. Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng: (17 phút)</b>
- Sau khi đã lập xong bảng thành tích, bạn


Trang mới nhớ ra là mình quên chưa nhập
một cột tổng kết số hoa điểm tốt trong 4
tuần cuối năm học mà lớp đã phát động
cho tháng học tốt. Bạn muốn lưu số liệu
này vào trước cột HS giỏi. Vì thế bạn


Trang nghĩ rằng mình sẽ phải lập lại một
bảng thành tích mới. Nhưng có một cách
khác giúp bạn Trang không phải mất thời
gian để lập lại một bảng thành tích mới.
Đó là cách chèn thêm một cột vào trước
cột HS giỏi trong bảng thành tích. GV
giới thiệu cách chèn thêm cột/hàng.


- Theo em thì sau bước chọn


<b>a. Chèn thêm cột hoặc hàng:</b>
<b>* Chèn cột:</b>


<b>- Nháy chọn một cột.</b>


<b>- Mở bảng chọn Insert và chọn</b>
<b>Columns.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Insert/Columns thì một cột trống sẽ được
chèn ở bên trái hay bên phải cột được
chọn?


- Nếu chọn Insert/Rows thì một hàng
trống sẽ được chèn bên trên hay bên dưới
hàng được chọn?


- Như vậy, chúng ta đã giúp bạn Trang
chèn xong cột Hoa điểm tốt vào bảng
thành tích. Sau khi nhìn lại bảng thành
tích, bạn Trang phát hiện ra là giữa tiêu


đề và bảng số liệu có một hàng trống. Bạn
muốn xóa hàng trống đó đi để bảng thành
tích nhìn đẹp hơn. Tiếp theo chúng ta hãy
cùng bạn Trang tìm hiểu cách xóa cột
hoặc hàng. GV giới thiệu cách xóa
cột/hàng.


- Nếu cơ khơng chọn Edit/Delete mà nhấn
ln phím Delete trên bàn phím cho
nhanh thì có xóa được cột/hàng không?
Tại sao?


<b>trái cột được chọn.</b>
<b>* Chèn hàng:</b>


<b>- Nháy chọn một hàng.</b>


<b>- Mở bảng chọn Insert và chọn Rows.</b>
<b>=> Một hàng trống sẽ được chèn vào</b>
<b>bên trên hàng được chọn.</b>


<b>b. Xóa cột hoặc hàng:</b>
<b>* Xóa cột:</b>


<b>- Chọn các cột cần xóa.</b>


<b>- Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh</b>
<b>Delete.</b>


<b>* Xóa hàng:</b>



<b>- Chọn các cột cần hàng.</b>


<b>- Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh</b>
<b>Delete.</b>


- Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu
trong các ơ trên cột/hàng đó bị xóa. Cịn
bản thân cột/hàng thì khơng.


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Em hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng cột
và độ cao hàng?


- Muốn độ rộng cột và độ cao hàng vừa
khít với dữ liệu trong trang tính ta làm thế
nào?


- HS trả lời.


- Nháy đúp chuột trên vạch phân cách
cột/hàng.


<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tuần 14: Tiết 28: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng.
- Biết chèn thêm, xóa cột, hàng.


- Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết sao chép công thức.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ơ tính khi sao chép công thức.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong học tập, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Em hãy nêu các bước để điều chỉnh độ


rộng cột và độ cao hàng? 1/ * Điều chỉnh độ rộng cột:- Bước 1: Đưa con trỏ chuột vào biên phải
của tên cột cần mở rộng.


- Bước 2: Kéo thả sang phải để mở rộng
hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột.


* Điều chỉnh độ cao hàng:


- Đưa con trỏ chuột vào biên dưới của tên
hàng cần mở rộng.


- Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên
trên để thu hẹp độ cao hàng.


<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu: (15 phút)</b>
- Em hãy nêu các thao tác sao chép và di


chuyển dữ liệu trong chương trình Word?
- Trong chương trình Excel để thực hiện
thao tác này thì cũng sử dụng các nút lệnh
tương tự. GV giới thiệu hình 42a
(SGK/40).


- Muốn di chuyển dữ liệu cột C sang cột
F như hình 42b (SGK/40) ta làm thế nào?
- GV chốt lại cách thực hiện thao tác để
sao chép dữ liệu qua hình 43 (SGK/41).
- GV thực hiện thao tác cho cả lớp quan
sát.


<b>a. Sao chép nội dung ơ tính:</b>
- HS trả lời.


- HS lắng nghe, quan sát.



- Thực hiện thao tác để sao chép dữ liệu.
<b>- Bước 1: Chọn ô hoặc các ơ có thơng tin</b>
<b>cần sao chép.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Khi nháy nút Copy, ta thấy hiện tượng
gì?


- Sau khi nháy nút Copy, đường biên đó
vẫn cịn để giúp ta có thể tiếp tục sao
chép nội dung sang ô khác. Nếu muốn
mất đường biên, ta nhấn phím Esc.


- Chọn và sao chép khối B3:C7 trên trang
tính như hình 43 (SGK/41), chọn một ơ
đích (chẳn hạn ơ F1) và nháy nút Paste,
khi đó nội dung được sao chép nằm ở vị
trí nào?


- Sao chép ơ D3 như hình 43 rồi chọn
khối E2:F7 và nháy nút Paste, khi đó nội
dung ở khối E2:F7 là gì?


- GV gọi một HS lên thao tác thử để các
bạn quan sát.


- Qua đó các em cần chú ý để khi thực
hiện sao chép các dữ liệu trên trang tính
khơng bị ghi đè, hạn chế được nhầm lẫn.
- GV đưa hình 44a và 44b (SGK/41,42)


để HS quan sát.


- Muốn chỉnh sửa trang tính từ hình 44a
thành hình 44b ta làm như thế nào?


- Tương tự như trong chương trình Word,
để di chuyển dữ liệu ta làm những thao
tác gì?


<b>- Bước 3: Chọn ơ muốn đưa thơng tin</b>
<b>được sao chép vào.</b>


<b>- Bước 4: Nháy nút lệnh Paste trên</b>
<b>thanh công cụ (hoặc chọn lệnh</b>
<b>Edit</b><b>Paste).</b>


- Có một đường biên chuyển động quanh ơ
có nội dung được sao chép.


- HS lắng nghe.


- Nội dung được sao chép nằm ở các ô bên
dưới và bên phải ô được chọn, bắt đầu từ ơ
đó.


- Nội dung ở ơ D3 sẽ được sao chép vào
toàn bộ khối E2:F7.


- HS quan sát.
- HS lắng nghe.



<b>b. Di chuyển nội dung ơ tính:</b>
- HS quan sát.


- Ta di chuyển nội dung cột C sang cột F.
<b>- Bước 1: Chọn ơ hoặc các ơ có thông tin</b>
<b>muốn di chuyển.</b>


<b>- Bước 2: Nháy nút lệnh Cut trên thanh</b>
<b>công cụ (hoặc chọn lệnh Edit</b><b>Cut).</b>


<b>- Bước 3: Chọn ô muốn đưa thông tin</b>
<b>được di chuyển tới.</b>


<b>- Bước 4: Nháy nút lệnh Paste trên</b>
<b>thanh công cụ (hoặc chọn lệnh</b>
<b>Edit</b><b>Paste).</b>


<b>Hoạt động 1: 4. Sao chép công thức: (17 phút)</b>
- Ở hình 43, nếu muốn tính giá trị tổng


<i>cộng của số HS nam và nữ ta làm thế</i>
nào?


- Có 5 lớp thì ta phải nhập mấy lần cơng
thức?


- Việc làm đó khá mất thời gian với
những cơng thức hồn tồn tương tự nhau



<b>a. Sao chép nội dung các ơ có cơng thức:</b>
- HS nêu cách tính.


- 5 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

và với một trang tính dài. Thực tế để làm
việc cho nhanh người ta tiến hành sao
chép cơng thức, khi đó các địa chỉ ơ và
khối có trong cơng thức được điều chỉnh
thích hợp một cách tự động để có kết quả
đúng.


- GV đưa hình 45a cho HS quan sát.
- Hãy nêu nội dung trong ô B3?
- Kết quả ơ B3 là gì?


- Sao chép nội dung ô B3 vào ô C6 và
nháy chọn ô C6, yêu cầu HS nêu công
thức trong ô C6 ?


- Sau khi sao chép từ ô B3 vào ô C6, công
thức đã bị điều chỉnh. Vị trí tương đối của
các ơ A5 và D1 so với ô B3 trong công
thức ban đầu giống như vị trí tương đối
của các ơ B8 và E4 so với ơ C6 trong
cơng thức. Từ đó rút ra kết luận.


- GV đưa hình 46a, SGK/43 cho HS quan
sát. Nêu cách tính tổng số HS giỏi nam và
<i>nữ của lớp 7A trong ô D3 ?</i>



- Theo em, làm thế nào để tính tổng số
<i>HS giỏi nam và nữ của lớp 7B, 7C,..., 7E</i>
trong các ô D4, D5,...,D7 ?


- GV hướng dẫn HS sao chép ô D3 bằng
nút Copy chọn các ô từ D4 đến D7 và
nháy nút Paste. Cho HS quan sát hình
46b.


- GV nháy chọn ơ D4, gọi HS nêu cơng
thức trong ơ đó và cho HS dự đốn nội
dung trong các ơ D5, D6, D7, sau đó nháy
chuột vào các ô này cho HS kiểm chứng
lại kết quả.


- Chương trình đã tự điều chỉnh các địa
chỉ trong công thức ở mỗi ô được sao
chép, nhờ đó kết quả vẫn cho đúng tổng
<i>số HS của từng lớp.</i>


- GV chèn thêm 3 cột vào giữa cột A và
B, gọi HS quan sát kết quả trong các ơ kết
quả.


- GV xóa một cột giữa cột A và B, gọi HS
quan sát kết quả trong các ô kết quả.
- GV nêu lưu ý cho HS.


- HS quan sát.



- Trong ơ B3 có cơng thức: =A5+D1.
- Kết quả ô B3 là 350.


- Công thức trong ô C6 là: B8+E4.


<b>- Khi sao chép một ơ có nội dung là công</b>
<b>thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều</b>
<b>chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối</b>
<b>về vị trí so với ơ đích.</b>


- Sử dụng cơng thức = B3+C3 hoặc hàm
SUM(B3,C3).


- HS trả lời.


- HS quan sát.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- Các kết quả không thay đổi.


- Các kết quả không thay đổi do các địa
chỉ này được điều chỉnh thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV gọi một HS nháy nút lệnh Cut ở ô
D3 và Paste vào ô D4 rồi nhận xét nội
dung và kết quả trong ô D4.



- Vậy khi di chuyển nội dung các ơ có
chứa địa chỉ bằng nút lệnh Cut và Paste
thì các địa chỉ trong công thức không bị
điều chỉnh. Vậy công thức được chép y
nguyên. Trong chương trình Word, khi
thực hiện thao tác nhầm em làm thế nào
để quay về lúc trước?


- Tương tự trong chương trình Word,
trong Excel ta cũng làm như vậy. GV gọi
một HS thực hiện vài thao tác sử dụng nút
lệnh Undo.


<b>thích hợp để công thức vẫn đúng.</b>


<b>b. Di chuyển nội dung các ô có công</b>
<b>thức:</b>


- Nội dung và kết quả trong ô D4 được giữ
nguyên.


<b>- Khi di chuyển nội dung các ơ có chứa</b>
<b>địa chỉ bằng nút lệnh Cut và Paste thì</b>
<b>các địa chỉ trong công thức không bị</b>
<b>điều chỉnh. </b>


- Dùng nút lệnh Undo trên thanh công cụ.
<b>- Lưu ý: SGK/44.</b>



<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Hãy nêu cách thực hiện việc sao chép
dữ liệu?


- Thao tác sao chép dữ liệu và di chuyển
dữ liệu khác nhau ở điểm nào ?


- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa cột/hàng.
- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.
- Thực hiện được các thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột.


- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.
<b>III. Thái độ:</b>



- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo trong cơng việc.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<i>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</i>


Trong bài trước ta đã biết cách thực hiện
các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ
cao hàng, chèn thêm hoặc xóa cột, hàng
của trang tính… để trình bày một trang
tính sao cho hợp lí và đẹp mắt. Ở bài thực
hành này chúng ta sẽ áp dụng những điều
đã học để thực hiện một số bài tập thực tế
trong những trường hợp cụ thể.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng</b>
<b>và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu: (17 phút)</b>


- GV gọi một HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu bài tập. Yêu cầu HS tìm bảng tính
<i>Bang diem lop em đã lưu trong bài thực</i>
hành 4.



- GV đưa hình 48a (SGK/45) lên màn
hình và nêu yêu cầu câu a.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi:


+ Muốn thêm cột trống vào trước cột D
(Vật lí) để nhập mơn Tin học ta làm thế
nào?


+ Để chèn thêm các hàng trống ta làm thế
nào?


+ Làm thế nào để điều chỉnh độ rộng cột
và độ cao hàng?


+ Khi chưa chèn thêm cột Tin học thì
cơng thức tính điểm trung bình trong ô F5


- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.


- HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.
+ Chọn cột D, vào Insert, chọn Columns
rồi nhập dữ liệu cột Tin học.


+ Nháy chọn một hàng. Mở bảng chọn
Insert và chọn Rows.



+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

là gì?


- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, sau đó
GV nhận xét.


- Các nhóm thực hiện trên máy tính, GV
quan sát và giúp đỡ.


- Khi chèn thêm cột Tin học và nhập điểm
Tin học vào bảng tính thì cơng thức tính
điểm trung bình trong ơ G5 là gì?


- Làm thế nào để tính điểm trung bình của
các HS cịn lại?


- GV u cầu các nhóm điều chỉnh cơng
thức trong cột G cho thích hợp, các nhóm
báo cáo kết quả.


- GV đưa ra hình 48b (SGK/46) và yêu
cầu HS di chuyển dữ liệu như mẫu. GV
cho HS thảo luận nhóm để nêu cách thực
hiện. Đại diện nhóm nêu phương án thực
hiện. GV nhận xét và cho HS thực hành
trên máy tính.


- Lưu ý:



+ Nếu chọn cả cột D (Tin học) và dùng
nút lệnh Cut, khi chuyển sang cột mới ta
chọn ô tính đầu tiên của cột mới rồi nháy
nút lệnh Paste, nếu không máy sẽ báo lỗi.
Nếu ta chỉ chọn nội dung (từ ô D6 đến ô
D16) rồi dùng nút lệnh Cut thì phải chọn
ơ cùng hàng tại cột mới (G6) rồi nháy nút
lệnh Paste.


+ Việc chọn ơ đính đầu tiên rất quan
trọng do chương trình bảng tính sao chép
với ngun tắc giữ ngun địa chỉ tương
đối.


- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS thực hành theo nhóm.


- Cơng thức: =(C5+D5+E5+F5)/3.


- Sao chép cơng thức của ơ G5 vào các ơ
cịn lại?


- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của
GV.


- HS thảo luận nhóm và thực hành.


- HS lắng nghe.



<b>Hoạt động 2: Bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của cơng thức khi</b>
<b>chèn thêm cột mới: (17 phút)</b>


- GV đưa đề bài lên màn hình, yêu cầu
HS nêu yêu cầu bài tập 2a.


- Sử dụng lại bảng tính Bang diem lop
<i>em. Em hãy nêu tên hàm thích hợp để tính</i>
điểm trung bình của ba mơn học: Tốn,
Vật lí, Ngữ văn?


- Hãy nêu cách viết hàm trong ô F5?
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các yêu
cầu của bài tập 2 theo nhóm.


- HS nêu yêu cầu bài tập 2a.
- Sử dụng hàm AVERAGE.


=AVERAGE(C5,D5,E5).


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

cột?


- Muốn điều chỉnh độ rộng cột, độ cao
hàng ta làm như thế nào?


- HS trả lời.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>



- Học lại lý thuyết bài 5.
- Xem lại bài tập 1, 2.


- Xem trước bài tập 3, 4 của bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em.


<b>Tuần 15: Tiết 30: BÀI THỰC HÀNH 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM –</b>
<b>KIỂM TRA 15 PHÚT (tt).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa cột/hàng.
- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng.
- Thực hiện được các thao tác chèn thêm, xóa hàng, cột.


- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức.
<b>III. Thái độ:</b>


- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo trong cơng việc.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút: (15 phút)</b>


1/ Nêu cách chèn thêm hoặc xóa cột và


hàng?


2/ Nêu cách sao chép nội dung của một ô
(hay một khối) vào một khối?


* Chèn cột:


- Nháy chọn một cột.


- Mở bảng chọn Insert và chọn Columns.
* Chèn hàng:


- Nháy chọn một hàng.


- Mở bảng chọn Insert và chọn Rows.
* Xóa cột:


- Chọn các cột cần xóa.


- Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete.
* Xóa hàng:


- Chọn các cột cần hàng.


- Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete.
2/ Chọn một ô (hay một khối) rồi nháy nút
Copy. Chọn khối đích rồi nháy nút Paste.
<b>II. Bài mới: (24 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 3: </b>



<b>Thực hành sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu: (10 phút)</b>
- GV đưa bài tập 3 lên màn hình. HS


nghiên cứu đề bài và nêu yêu cầu phải
thực hiện.


- Quan sát hình 50 và thảo luận nhóm để
thực hiện các yêu cầu sau:


+ Thực hiện tạo trang tính như hình 50
(SGK/47).


+ Nêu các cách để tính tổng các số trong
ơ A1, B1, C1.


+ Nhập cơng thức hoặc hàm vào ơ D1 để
tính tổng các số trong ô A1, B1, C1.
+ Khi sao chép công thức trong ô D1 vào
các ô D2, E1, E2, E3 ta thấy công thức ở


- HS nghiên cứu và nêu yêu cầu bài tập 3.


- HS thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi.


- HS thực hiện tạo trang tính.


- Trong ơ D1, tính tổng các số ở ô A1, B1
và C1:



+ Cách 1: =A1+B1+C1.
+ Cách 1: =SUM(A1,B1,C1).
+ Cơng thức ở ơ đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ơ đó là gì? Hãy giải thích lí do?


+ Khi di chuyển công thức trong ô D1
vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô
G2 ta thấy kết quả và công thức ở ô G1
và G2 thế nào?


- Qua phần thực hành này em rút ra nhận
xét gì?


- GV gọi một HS nêu yêu cầu của phần d.
- Theo em muốn sao chép nột dung của
một ô (hay một khối) vào một khối ta làm
thế nào?


- GV gọi một HS lên thực hiện yêu cầu d,
cả lớp quan sát và rút ra nhận xét.


E2=B2+C2+D2; E3=B3+C3+D3.
+ Kết quả và công thức ở ô G1 và G2
không thay đổi.


- Khi sao chép công thức thì thực hiện
theo ngun tắc giữ ngun vị trí tương
đối giữa ơ đích và các ô tham gia trong


công thức. Khi di chuyển nộ dung các ơ có
chứa địa chỉ thì các địa chỉ trong công
thức không bị điều chỉnh.


- HS nêu yêu cầu của phần d.


- Ta thực hiện như sau: chọn các ô (hay
một khối) rồi nháy nút Copy. Chọn khối
đích rồi nháy nút Paste.


- HS quan sát và nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 4: Thực hành chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng:</b>
<b>(14 phút)</b>


- GV đưa đề bài tập 4 và hình 51 (SGK)
lên màn hình, gọi một HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS mở bảng tính So theo
<i>doi the luc trong bài thực hành 2. Em hãy</i>
nêu các thao tác chèn thêm cột.


- GV cho HS thực hành theo nhóm thực
hiện thao tác chèn thêm hàng, thêm cột,
điều chỉnh các hàng và cột để có trang
tính tương tự hình 51 (SGK/48). Nhập dữ
liệu vào các cột vừa chèn và lưu bảng tính
theo tên cũ. GV theo dõi việc thực hành
và chấm điểm các nhóm.


- HS đọc đề bài.



- HS mở bảng tính So theo doi the luc và
trả lời câu hỏi.


- HS thực hành theo nhóm. Chèn thêm cột
Địa chỉ và Điện thoại vào sau cột Họ và
tên: chọn cột C và cột D. Mở bảng chọn
Insert và chọn Columns.


<b>III. Củng cố: (3 phút) </b>


- Muốn điều chỉnh độ rộng cột, độ cao
hàng ta làm như thế nào?


- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Nhớ lại các hàm đã học và áp dụng vào trong các tình huống cụ thể cho thành thạo.
- Xem lại các bài 1, 2, 3, 4, 5 và các bài thực hành để tiết sau học tiết bài tập.


<b>Tuần 16: Tiết 31: BÀI TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Nắm lại hệ thống các kiến thức đã học.
<b>II. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nắm vững các kỹ năng thao tác trên bảng tính.
<b>III. Thái độ:</b>



- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem lại các bài đã học.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Cách nhập công thức và sử dụng hàm: (7 phút)</b>
1/ Hãy trình bày các bước nhập công


thức?


2/ Hãy cho biết tên, chức năng và cú pháp
của các hàm đã học?


1/ Các bước nhập công thức:
1. Chọn ô cần nhập công thức
2. Gõ dấu =


3. Nhập công thức


4. Nhấn Enter để kết thúc.
2/ + SUM: Tính tổng


Cú pháp: =SUM(a, b, c ...)



+ AVERAGE: Tính trung bình cộng.
Cú pháp: = AVERAGE(a, b, c ...)
+ MAX: Hàm xác định giá trị lớn nhất.
Cú pháp: =MAX(a, b, c ...)


+ MIN: Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
Cú pháp: =MIN(a, b, c ...)


<b>Hoạt động 2: Các thao tác chỉnh sửa trên trang tính: (10 phút)</b>
- GV yêu cầu HS thực hiện các bước điều


chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng?


- GV yêu cầu HS thực hiện các bước chèn
và xố cột hoặc hàng?


- Trình bày các bước sao chép nội dung ơ
tính?


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời:


+ Bước 1: Chọn ơ hoặc các ơ có thơng tin
cần sao chép.


+ Bước 2: Nháy nút lệnh Copy trên thanh
công cụ (hoặc chọn lệnh Edit<sub></sub>Copy).



+ Bước 3: Chọn ô muốn đưa thông tin
được sao chép vào.


+ Bước 4: Nháy nút lệnh Paste trên thanh
công cụ (hoặc chọn lệnh Edit<sub></sub>Paste).


<b>Hoạt động 3: Bài tập thực hành: (20 phút)</b>
- GV yêu cầu HS khởi động máy, khởi


động chương trình bảng tính Excel và làm
bài tập 4, SGK trang 35.


- HS thực hiện.


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Kể tên các hàm đã học và ý nghĩa của
từng hàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Đánh giá, nhận xét kết quả ôn tập của


HS. - HS lắng nghe.


<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết thực hành.


<b>Tuần 16: Tiết 32: KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT).</b>
<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Kiểm tra kiến thức chương trình đã học.
<b>2. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Nghiêm túc, khơng trao đổi.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra thực hành.</b>
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


<b>TRƯỜNG THCS HÀM PHÚ</b>
LỚP:


HỌ TÊN HS:


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT)</b>
<b> MÔN:TIN HỌC. LỚP:7.</b>


Thời gian làm bài: 45 phút

Nội dung



Cấp độ


Tên bài Vận dụng


Bài thực hành 1 Câu 1 (3đ)<sub>Câu 3 (1đ)</sub>
Bài thực hành 3 Câu 2a (4đ)
Bài thực hành 4 Câu 2b (2đ)


Số câu 4



Số điểm 10 điểm


<b>IV. Đề kiểm tra:</b>


<b>Câu 1: Tạo bảng như sau (3đ)</b>


<b>Câu 2. </b>


a) Tính TBHKII: = (TỐN+LÍ+VĂN+SINH+THỂ DỤC+ÂM NHẠC)/6 (4đ)
b). Dùng hàm tìm học sinh có TBHKII nhỏ nhất và lớn nhất (2đ)


<b>Câu 3. Lưu bài với tên của mình vào ổ đĩa D, rồi thoát khỏi Excel (1đ)</b>
<b>V. Đáp án – Hướng dẫn chấm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Câu 2: Dùng địa chỉ ô để tính thì điểm tối đa, nếu nhập vào thì khơng tính điểm, sai một kết </b>
quả nào thì bị trừ 0.25 kết quả đó.


<b>Câu 3: Lưu bài khơng đúng ổ đĩa D thì chỉ được 0,25đ.</b>
<b>VI. Nhận xét:</b>


<b>1. Ưu điểm:</b>
<b>2. Tồn tại:</b>


<b>3. Thống kê kết quả bài kiểm tra:</b>


LỚP <sub>SỐ</sub>SĨ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM


GHI
CHÚ



TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL


71
72
73
74
75


<b>Tuần 17: Tiết 33: ÔN TẬP.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem lại các bài đã học.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức: các khái niệm trong chương trình bảng tính:</b>
<b>(37 phút)</b>



- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu
HS nghiên cứu trả lời.


1/ Chương trình bảng tính là gì?
2/ Thế nào là trang tính?


- GV nhận xét, bổ sung.


3/ Liệt kê các thành phần trên màn hình
làm việc của chương trình bảng tính?
4/ Cơng cụ đặc trưng của chương trình
bảng tính là gì?


5/ Trình bày các bước nhập cơng thức?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4
phút) để trả lời câu hỏi:


6/ Thế nào là địa chỉ ơ tính?


7/ Trình bày lợi ích của sử dụng địa chỉ ô
trong công thức?


- GV nhận xét, bổ sung.


8/ Trình bày cách sử dụng hàm và cú
pháp tổng quát?


- GV đưa ra một số ví dụ, yêu cầu HS sử
dụng các Hàm đã học để thực hiện tính


tốn.


- GV u cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.


- GV nhận xét, bổ sung.


9/ Trình bày các bước điều chỉnh độ rộng
cột và độ cao hàng?


10/ Trình bày các bước chèn thêm hoặc
xố bớt cột hoặc hàng?


11/ Trình bày các bước sao chép và di
chuyển dữ liệu?


12/ Điểm khác nhau giữa sao chép nội
dung các ơ có cơng thức và di chuyển các
ơ có cơng thức?


- HS: Chú ý, trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời.


- HS trả lời.


- Một HS lên bảng trình bày, các HS còn


lại làm bài vào vở.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nhận xét, bổ sung.
<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Trình bày các bước nhập công thức?
- GV nhận xét, nhấn mạnh những nội
dung trọng tâm cần nắm trong HK I.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài, xem lại tất cả các bài tập ở SGK.


<b>Tuần 17: Tiết 34: ÔN TẬP (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.
- Nắm các thao tác chỉnh sửa trên trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>



I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem lại các bài đã học.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập thực hành: Nhập dữ liệu vào bảng tính: (17 phút)</b>
- GV yêu cầu HS khởi động máy tính,


khởi động chương trình Excel.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và làm
bài tập 1 trang 34: Lập trang tính như
hình sau và sử dụng công thức.


- HS thực hiện.


- HS thực hành: Nhập dữ liệu vào trang
tính treo mẫu và sử dụng cơng thức để tính
tốn.


<b>Hoạt động 2: Bài tập thực hành: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm</b>
<b>hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu: (20 phút)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu
bài tập 1: SGK, trang 45, chèn thêm vào
bảng tính 2 mơn (Vật lý, Tin học). Tính


điểm trung bình và di chuyển dữ liệu
trong các ô.


- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá
trình thực hành.


- HS làm bài tập thực hành theo nhóm.


- HS lưu bảng tính sau khi đã hồn thành
bài thực hành.


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Trình bày các bước sao chép và di
chuyển dữ liệu?


- GV nhận xét bài làm của từng nhóm.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<b>III. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài, làm tất cả các bài tập ở SGK.


<b>Tuần 18: Tiết 35: ÔN TẬP (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.


- Nắm các thao tác chỉnh sửa trên trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận.
<b>III. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).


II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, xem lại các bài đã học.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập : Sử dụng cơng thức tính các giá trị : (10 phút)</b>
<b>a) 152<sub> :4</sub></b>


<b>b) (2 + 7)2<sub>: 7</sub></b>


<b>c) (32 - 7)2<sub> - (6 + 5)</sub>3</b>


<b>d) (188 - 122<sub>) :7</sub></b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng, chuyển các
cơng thức sang dạng bảng tính.


- Gọi HS khác nhận xét



- Yêu cầu học sinh mở máy và làm bài.


- HS đưa ra kết quả:
a) 56.12


b) 11.57
c) -706
d) 4425.143


- HS làm bài tập trên máy, so sánh kết quả,
sửa nếu sai.


<b>Hoạt động 2: Bài tập thực hành: (27 phút)</b>
Cho bảng dữ liệu:


Bảng điểm lớp 7A


a) Sử dụng hàm để tính ĐTB của các học
sinh trên.


b) Sử dụng hàm Max, Min để tính ĐTB
lớn nhất, nhỏ nhất.


c) Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao
của hàng cho phù hợp.


d) Chèn thêm cột Tin và cho điểm vào.
Nhận xét gì về kết quả ĐTB?


- HS thực hành trực tiếp trên máy tính.



<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nhắc lại các bước sử dụng công thức.
- GV nhận xét bài thực hành của học sinh.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tuần 18: Tiết 36: ÔN TẬP (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Ôn lại hệ thống các kiến thức đã học.
- Nắm các thao tác chỉnh sửa trên trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tự luận.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

II. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, đề cương ôn tập.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>



<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức đã học: (37 phút)</b>
1/ Trong các phần mềm có tên sau, phần


mềm nào là phần mềm bảng tính?
A. MicroSoft Word


B. MicroSoft Excel


C. MicroSoft Power Point
D. MicroSoft Access


2/ Để lưu trang tính ta chọn lệnh:
A. File/Open B. File/New
C. File/Save D. File/Exit
3/ Trong các công thức sau, công thức
nào viết đúng?


A. =Sum(A1;A2;A3;A4)
B. =SUM(A1,A2,A3,A4)
C. =sum(A1;A4)


D. =Sum(A1-A4)
4/ Công thức nào viết sai:


A. =sum(A1:A4)
B. = sum(A1:A4)
C. =SUM(A1:A4)
D. =sum (A1:A4)



5/ Giả sử ơ A2 có giá trị 5, ơ B8 có giá trị
27<i><b>. </b></i> Tính giá trị ơ E2, biết rằng E2 =
<b>MIN(A2,B8)?</b>


6/ Cho biết kết quả của hàm
=Average(4,10,16)?


7/ Giả sử cần tính tổng các giá trị trong
các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị
trong ơ B2. Cơng thức nào sau đây là
đúng?


A. =(C2+D4)*B2;
B.= C2+D4* B2;
C. (C2+D4)*B2;
D.=(C2+D4)B2;


8/ Muốn tính tổng của các ô A2 và D2,
sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong
ô E2. Công thức nào sau đây là đúng?
A. = (A2 + D2) * E2


B. = A2 * E2 + D2
C. = A2 + D2 * E2


- HS trả lời các câu hỏi:
<b> 1/ B. MicroSoft Excel.</b>


<b>2/ C. File/Save</b>



<b>3/ B. =SUM(A1,A2,A3,A4)</b>


<b>4/ D. =sum (A1:A4)</b>


<b>5/ E2 = 5.</b>


<b>6/ 10</b>


<b>7/ A. =(C2+D4)*B2;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

D. = (A2 + D2)xE2


9/ Để tính giá trị lớn nhất ta sử dụng hàm:
A. MAX


B. SUM
C. MIN


D. AVERAGE


10/Để tính tổng ta sử dụng hàm:
A. MAX


B. SUM
C. MIN


D. AVERAGE


11/ Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta
chọn cách nào đây?



A. File/Open
B. File/Save
C. File/Exit
D. File/Print


12/ Hãy nêu các thao tác chộn một ô, một
hàng, một cột?


13/ Nêu các bước nhập cơng thức trong ơ
tính? Nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ
ơ tính trong cơng thức?


<b>9/ A. MAX </b>


<b>10/ B. SUM</b>


<b>11/ C. File/Exit</b>


- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Nêu các bước nhập hàm trong ơ tính?
- Nêu tên các hàm đã học và ý nghĩa của
từng hàm? Cách nhập hàm vào ơ tính?


- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài để tiết sau làm bài kiểm tra học kì.


<b>Tuần 19: Tiết 37+38: KIỂM TRA HỌC KÌ + TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.</b>
<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống lại cho HS các kiến thức về trang tính.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Hiểu được tổng quan về tiện ích của trang tính, cách sử dụng các hàm trong tính tốn.
- Kiểm tra kỹ năng hiểu biết và làm bài thực hành.


<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, không trao đổi.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra lý thuyết và thực hành.</b>
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

LỚP:


HỌ TÊN HS: <b> MÔN:TIN HỌC. LỚP:7.</b> Thời gian làm bài: 45 phút

Nội dung



Cấp độ
Tên bài



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TN TN Thực hành


Bài 1 I.1<sub>I.7</sub> B. 1 <sub>B. 3</sub> 4 câu (3.5đ)


Bài 2 I.2 1 câu (0.25đ)


Bài 3 B.2.a 1 câu (2đ)


Bài 4 I.5 I.3I.6


II


B.2.b 5 câu (3.75đ)


Bài 5 I.4<sub>I.8</sub> 2 câu (0.5đ)


Số câu 6 3 4 13


Số điểm 1.5 2.5 6 10 điểm


Tỉ lệ 15% 25% 60% 100%


<b>IV. Đề kiểm tra:</b>


<b>Trường THCS Hàm Phú.</b> <b>Đề Kiểm tra học kì – Học kì I</b>



<b>Lớp: </b> <b> Môn: Tin học - Lớp: 7</b>


<b>Họ tên HS:</b>

Thời gian làm bài: 45 phút.



<b>ĐIỂM:</b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


<b>A. Lý thuyết: (4đ)</b>


I. Chọn bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất. (2đ)


Câu 1. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp:


A. Soạn thảo văn bản B. Ghi lại và trình bày thơng tin dưới dạng bảng
C. Thực hiện tính tốn, xây dựng biểu đồ D. Cả B và C đều đúng


Câu 2. Khi mở một bảng tính mới thì mặc định bảng tính thường có:


A. Một trang tính. B. Hai trang tính.


C. Ba trang tính. D. Bốn trang tính.


Câu 3. Cho biết kết quả của hàm =Average(4,10,16)?


A. 30 B. 10 C. 16 D. 4


Câu 4. Muốn xóa một hàng hoặc cột ta chọn hàng hoặc cột cần xóa rồi sử dụng lệnh nào sau
đây?


A. Edit / Clear B. Edit / paste C. Edit / cut D. Edit / Delete
Câu 5. Khối ô là tập hợp nhiều ô kế cận tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ khối ơ được thể


hiện như câu nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Câu 6. Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?


A.Tính tổng của ơ A5 và ơ A10 B.Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
C.Tính tổng từ ô A5 đến ô A10 D.Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 7. Giao của một hàng và một cột được gọi là:


A. Ô B. Hàng C. Cột D. Khối


Câu 8. Để chèn thêm dòng trên trang tính ta chọn một dịng rồi thực hiện như sau:


A. Insert / Rows B. Insert / Columns C. Table / Columns D. Table / Rows
II. Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng: (2đ)


Cho biết ý nghĩa các hàm sau:


MAX:...
MIN:...
AVERAGE:...
SUM:...
<b>B. THỰC HÀNH: (6đ)</b>


1. Tạo bảng như sau: (2đ)


2.


a) Tính Điểm trung bình: = (Tốn+Vật Lý+Ngữ văn)/3. (2đ)


b). Dùng hàm MAX, MIN tính học sinh có Điểm trung bình nhỏ nhất và lớn nhất (1đ)


3. Lưu bài với tên của mình vào ổ đĩa D, rồi thốt khỏi Excel. (1đ)


<b>V. Đáp án – Hướng dẫn chấm:</b>
A. Lý thuyết: (4đ)


I.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C C B D B C A A


Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25


II. Điền đúng 1 hàm được 0.5đ.


MAX: hàm xác định giá trị lớn nhất.
MIN: hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
AVERAGE: hàm tính trung bình cộng.
SUM: hàm tính tổng.


B. THỰC HÀNH: (6đ)


Câu 1: Nhập đầy đủ nội dung được 2 điểm. Sai một lỗi chính tả trừ 0,25đ/ trường hợp
Câu 2: a/ Dùng địa chỉ ơ để tính thì điểm tối đa, nếu nhập vào thì khơng tính điểm, sai
một kết quả nào thì bị trừ 0.25 kết quả đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Câu 3: Lưu bài không đúng ổ đĩa D thì chỉ được 0,25đ.
<b>VI. Nhận xét:</b>


<b>1. Ưu điểm:</b>


<b>2. Tồn tại:</b>


<b>3. Thống kê kết quả bài kiểm tra:</b>


LỚP <sub>SỐ</sub>SĨ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM


GHI
CHÚ


TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL


71
72
73
74
75


<b>Tuần 20: Tiết 39: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ.
- Biết thực hiện căn lề ơ tính.


- Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ tính.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</b>


Chức năng chính của chương trình bảng
tính là hỗ trợ tính tốn. Tuy nhiên để
trang tính đẹp, dễ nhìn thì chương trình
bảng tính cũng có cơng cụ phong phú
giúp ta thay đổi phông chữ, cỡ chữ và
kiểu chữ, tô màu nền, màu chữ, căn lề…
tương tự như chương trình Word mà các
em đã học. Các công cụ này được gọi với
tên chung là công cụ định dạng. Vậy định
dạng dữ liệu như thế nào, chúng ta sẽ
nghiên cứu bài mới.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ: (15 phút)</b>
- GV giới thiệu các nút lệnh trên thanh



công cụ được dùng để định dạng phơng
chữ, kiểu chữ, cỡ chữ.


- Trình bày các bước để thay đổi phông
chữ.


- GV thực hiện mẫu các thao tác thay đổi
phơng chữ trên máy tính cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trình bày các bước để
thay đổi cỡ chữ và kiểu chữ.


- GV thực hiện mẫu các thao tác thay đổi
cỡ chữ và kiểu chữ trên máy tính cho HS
quan sát.


- GV yêu cầu 1 đến 3 HS lên thực hiện
trực tiếp các thao tác định dạng.


<b>a) Thay đổi phông chữ:</b>
- HS quan sát.


- HS trả lời.


<b>B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.</b>
<b>B2: Nháy mũi tên ở ô Font.</b>


<b>B3: Chọn phông chữ thích hợp.</b>
- HS quan sát.


<b>b) Thay đổi cỡ chữ:</b>


- HS trả lời.


<b>B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.</b>
<b>B2: Nháy mũi tên ở ô Font Size.</b>


<b>B3: Chọn cỡ chữ thích hợp.</b>
<b>c) Thay đổi kiểu chữ:</b>


<b>B1: Chọn ơ (hoặc các ô) cần định dạng.</b>
<b>B2: Nháy chọn kiểu chữ cần định dạng:</b>
<b>+ Chữ đậm: Bold </b>


<b>+ Chữ nghiêng: Italic </b>


<b>+ Chữ gạch chân: Underline </b>
- HS quan sát


- HS lên thực hiện trên máy tính, HS ở lớp
quan sát và nhận xét thao tác thực hiện của
bạn.


<b>Hoạt động 2: 2. Định dạng màu chữ: (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

màu gì?


- Trình bày các thao tác chọn màu cho
phơng chữ?


- GV thực hiện mẫu thao tác.



- GV gọi một số HS lên thực hiện lại trên
máy tính.


hiển thị trên màn hình với màu đen.
- HS trả lời.


<b>B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.</b>
<b>B2: Nháy vào mũi tên bên cạnh nút</b>
<b>Font Color.</b>


<b>B3: Nháy chọn màu.</b>
- HS quan sát.


- HS thực hiện.


<b>Hoạt động 3: 3. Căn lề trong ơ tính: (14 phút)</b>
- Trình bày các thao tác để căn lề trong ơ


tính?


- GV thực hiện các thao tác căn lề trên
máy.


- GV thực hiện thao tác gộp các ơ trên
bảng tính cho HS quan sát.


- HS trả lời.


<b>B1: Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.</b>
<b>B2: Nháy vào nút Align Left </b> <b> để căn</b>


<b>thẳng lề trái ô hoặc nháy vào nút Align</b>
<b>Right để căn thẳng lề phải ô hoặc</b>
<b>nháy vào nút Center </b> <b> để căn giữa ơ</b>
<b>tính.</b>


- HS quan sát.


<b>- Để căn chỉnh nội dung vào giữa trên</b>
<b>một số ô tính ta làm như sau:</b>


<b>+ Chọn các ô cần căn dữ liệu.</b>


<b>+ Nháy vào nút Merge and Center </b>
<b>trên thanh công cụ.</b>


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Em hãy cho biết một vài lợi ích của việc
định dạng dữ liệu trên trang tính?


- Em hãy nêu các bước để thực hiện việc
định dạng phông chữ trong các ơ tính?


- Giúp trình bày trang tính đẹp, dễ nhìn
hơn.


- HS trả lời.
<b>III. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Học bài, xem trước phần còn lại để tiết sau học.



<b>Tuần 20: Tiết 40: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ.
- Biết thực hiện căn lề ơ tính.


- Biết tăng, giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ tính.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Em hãy nêu các bước để thực hiện việc
định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
trong các ơ tính?


2/ Hãy nêu các bước để căn lề trong ơ
tính?



- HS trả lời.


- HS trả lời.
<b>II. Bài mới : (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số : (12 phút)</b>
- GV giới thiệu một số trường hợp sử


dụng chữ số thập phân. Lấy ví dụ về tăng
hoặc giảm số chữ số thập phân.


- GV thực hiện mẫu các thao tác tăng
hoặc giảm số thập phân.


- GV yêu cầu một số HS thực hiện lại trên
máy tính.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


<b>Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần giảm </b>
<b>(tăng) số chữ số thập phân.</b>


<b> Bước 2: Nháy vào nút </b> <b> để giảm bớt</b>
<b>một chữ số thập phân (hoặc nháy vào</b>
<b>nút </b> <b> để tăng thêm một chữ số thập</b>
<b>phân).</b>



<b>Hoạt động 2: 5. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ơ tính: (20 phút)</b>
- GV u cầu HS cho biết mục đích của


việc tơ màu nền.


- Trình bày các bước để tơ màu nền cho
các ơ tính?


- GV thực hiện mẫu trên máy tính.


- Trình bày các bước thực hiện kẻ đường
biên của các ô tính?


- GV thực hiện mẫu trên máy tính và yêu
cầu HS thực hiện lại các thao tác trên máy
tính.


- HS trả lời.


<b>- Các bước tô màu nền:</b>


<b>Bước 1: Chọn ô (hoặc các ô) cần tô màu</b>
<b>nền.</b>


<b>Bước 2: Nháy vào mũi tên bên phải nút</b>
<b>Fill Color để chọn màu nền.</b>


<b>Bước 3: Nháy chọn màu nền.</b>
- HS quan sát.



<b>- Các bước kẻ đường biên:</b>


<b>Bước 1: Chọn các ô cần kẻ đường biên.</b>
<b>Bước 2: Nháy mũi tên bên phải nút</b>
<b>Borders để chọn kiểu kẻ đường biên.</b>
<b>Bước 3: Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.</b>
- HS quan sát và thực hiện.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Em hãy nêu các bước để thực hiện việc
tô màu nền và kẻ đường biên cho các ơ
tính?


- Câu hỏi 5, SGK/56.


- HS trả lời.


- A3 có nền và màu chữ giống như ơ A1.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Trả lời câu hỏi 4, 6, SGK/56.
- Xem trước bài thực hành 6.


<b>Tuần 2 1 : Tiết 4 1 : BÀI THỰC HÀNH 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết được mục đích của định dạng trang tính.


<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

liệu của trang tính?


2/ Nêu các bước định dạng phông chữ, tô


màu nền, kẻ đường biên cho các ơ tính? - HS trả lời.
<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Giới thiệu bài mới: (2 phút)</b>


- Trong bài trước ta đã nắm được các
bước để định dạng trang tính: chọn phông
chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ, căn lề,
kẻ đường biên cho các ơ tính,… Bài thực
hành này các em sẽ thực hiện những thao
tác đó để lập một trang tính đẹp, dễ nhìn.



- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản : (30 phút)</b>
- GV yêu cầu HS khởi động máy tính,


khởi động chương trình bảng tính Excel.
- Mở bảng tính Bang diem lop em đã lưu
trong bài TH4. GV hướng dẫn cho HS
các bước định dạng thích hợp để có được
trang tính như hình 66, SGK/57.


- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá
trình thực hành. Yêu cầu HS nhận xét bài
thực hành.


- HS thực hiện.


- HS làm bài tập thực hành 1 (SGK/57)
theo hướng dẫn của GV.


- Các nhóm lưu bảng tính và nhận xét bài
thực hành.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- GV nhận xét bài làm của các nhóm và
chung cho toàn lớp.


- Nêu tác dụng của việc định dạng trang


tính?


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài, xem trước bài tập 2, SGK/57 để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 21: Tiết 42: BÀI THỰC HÀNH 6: TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết được mục đích của định dạng trang tính.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

khởi động chương trình Excel.



- GV hướng dẫn HS làm bài thực hành
theo yêu cầu bài tập 2, SGK/58:


+ Lập trang tính các nước Đơng Nam Á.
+ Lập cơng thức để tính mật độ dân số.
+ Thực hiện các thao tác định dạng để
có một trang tính hồn chỉnh.


+ Lưu trang tính.


- GV quan sát, hướng dẫn trong quá trình
thực hành.


- HS chú ý, làm bài thực hành theo nhóm:
+ Lập trang tính với dữ liệu các nước
trong khu vực Đơng Nam Á như hình 67,
SGK/58.


+ Lập cơng thức để tính mật độ dân số
(người/Km2<sub>) của Bru-nây trong ô E6. Sao</sub>
chép công thức để tính mật độ dân số của
các nước còn lại.


+ Chèn thêm một số hàng trống cần thiết,
điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao
tác định dạng để có trang tính như hình 68,
SGK/58.


+ Lưu trang tính với tên “Cac nuoc DNA”.



<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- GV nhận xét bài làm của các nhóm và
chung cho tồn lớp.


- Nêu tác dụng của việc định dạng trang
tính?


- Trong bài thực hành, em đã sử dụng
những định dạng nào?


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Xem lại nội dung bài thực hành 6.


- Xem trước bài 7: Trình bày và in trang tính.


<b>Tuần 22: Tiết 43: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách xem trước khi in.



- Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in.
- Biết cách in trang tính.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cũng như trong chương trình soạn thảo
văn bản, sau khi hoàn thành xong một
bảng tính chúng ta thường xem trang tính,
điều chỉnh để ngắt trang theo ý muốn và
in sản phẩm làm ra. Cơng việc đó làm
như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong bài 7.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: 1. Xem trước khi in: (10 phút)</b>
- Quan sát và nhận xét hình 69, SGK/59?


- Trước khi đưa văn bản ra giấy in, để


tránh in nhiều lần một trang ta thường
xem trước, kiểm tra xem trang văn bản đã
đẹp chưa,… Trên hình 69, SGK/59, ta
thấy hình ảnh trang tính khơng được ngắt
trang hợp lí nên khi in ra rất xấu.


- Để xem trang in ta nháy nút Print
Preview trên thanh công cụ. GV cho HS
quan sát hình 70, SGK/60 và giới thiệu
lợi ích của một số nút lệnh: Next, Print
Preview, Zoom,... sau đó gọi HS nhắc lại.


- Cịn lại một cột thừa ra ngồi trang in
nên trơng xấu và tốn giấy.


- HS lắng nghe.


<b>- Nháy nút Print Preview (xem trước</b>
<b>khi in) trên thanh công cụ. </b>


- HS quan sát hình 70, SGK/60 và nhắc lại
ý nghĩa của một số nút lệnh: Next, Print
Preview, Zoom,... theo yêu cầu của GV.
<b>Hoạt động 2: 2. Điều chỉnh ngắt trang: (24 phút)</b>


- Chương trình bảng tính tự động phân
chia trang tính thành các trang in tùy theo
kích cỡ của trang tính. Tuy nhiên có
những trường hợp ta cần tự điều chỉnh
cho phù hợp. Ví dụ ta muốn in nội dung


giống như hình 69, SGK/59 chỉ trên một
trang in thì ta phải làm thế nào?


- GV hướng dẫn HS ngắt trang bằng cách
sử dụng lệnh Page Break Preview trong
bảng chọn View. Sau đó gọi một HS lên
bảng thao tác cho cả lớp quan sát.


- GV cho HS quan sát hình 72, SGK/61.
Khi thực hiện thao tác trên ta thấy có gì
khác so với lúc đầu?


- Các đường kẻ màu xanh liền nét là dấu
ngắt trang, chúng cho thấy các trang in
được phân chia như thế nào?


- Để điều chỉnh tất cả các cột trong hình
72, SGK/61 vào một trang ta làm thế nào?
- GV thao tác mẫu điều chỉnh ngắt trang
vài lần, sau mỗi lần điều chỉnh cho HS
nhìn thấy sự thay đổi trong mục Preview.
Sau đó gọi hai HS lên bảng để điều chỉnh


- HS lắng nghe và quan sát hình 69,
SGK/59.


- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Trang tính xuất hiện các đường kẻ màu


xanh.


- 6 cột đầu tiên nằm trên trang tính ở trang
đầu tiên cịn cột thứ 7 nằm trên trang khác.
- Thực hiện điều chỉnh ngắt trang ở đường
kẻ ngang và đường kẻ dọc.


- HS quan sát và trả lời theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ngắt trang và yêu cầu các HS khác nêu lại


cách làm. <b>Bước 2: Đưa con trỏ chuột vào đườngkẻ xanh cho đến khi con trỏ chuột</b>
<b>chuyển thành thành dạng </b><b> (đường kẻ</b>
<b>ngang) hoặc dạng </b><b> (đường kẻ đứng).</b>
<b>Bước 3: Kéo thả chuột đến vị trí cần</b>
<b>thiết.</b>


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Để xem trang tính trước khi in em sử
dụng nút lệnh gì?


- Câu hỏi 1, SGK/73.


- Sử dụng nút lệnh Print Preview.


- Kiểm tra xem trang tính in ra có đúng
u cầu khơng; để tránh in nhiều lần trang
tính chưa đẹp, chưa đúng yêu cầu.



<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.


- Xem trước phần còn lại để tiết sau học.


<b>Tuần 22: Tiết 44: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách xem trước khi in.


- Biết điều chỉnh trang in bằng cách di chuyển dấu ngắt trang, đặt lề và hướng giấy in.
- Biết cách in trang tính.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>



- Nêu ích lợi của việc xem trang tính
trước khi in bằng nút lệnh Print Preview?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

ngắt trang?


<b>II. Bài mới : (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 3. Đặt lề và hướng giấy in: (25 phút)</b>
- Tương tự như trong chương trình Word,


các trang in được đặt kích thước lề ngầm
định và hướng giấy in đứng. Ta có thể
thay đổi các lề và hướng giấy in cho phù
hợp.


- GV cho HS quan sát hình 74, SGK/63
và chỉ cho HS lề trái, phải, trên, dưới.
- Trong chương trình Word, muốn đặt lề
và hướng giấy in ta làm thế nào?


- Tương tự, trong chương trình Excel, để
thay đổi lề và hướng giấy in cho phù hợp
ta dùng hộp thoại Page Setup.


- GV cho HS quan sát hình 75, SGK/64
và hướng dẫn HS thực hiện theo các bước
như SGK.


- Có một số trường hợp chiều rộng của


phần bảng tính cần in lớn hơn chiều cao
thì ta phải chọn hướng in theo chiều nào?
- Tương tự như trong chương trình Word
đã học, em hãy quan sát hình 76, SGK/65
và tìm cách để chọn hướng giấy?


- GV hướng dẫn lại cách làm và gọi hai
HS lên làm thử.


<b>a/ Đặt lề : </b>
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- Sử dụng hộp thoại Page Setup.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


<b>Bước 1: Nháy chuột vào File </b><b> Page</b>
<b>Setup.</b>


<b>Bước 2:Nháy chuột chọn trang Margins</b>
<b>Bước 3: Thay đổi các số trong các ô Top</b>
<b>(lề trên), Bottom (lề dưới), Left (lề trái),</b>
<b>Right (lề phải).</b>


<b>b/ Chọn hướng giấy in: </b>
- Theo chiều ngang.



<b>Bước 1: Nháy chuột vào File </b><b> Page</b>
<b>Setup.</b>


<b>Bước 2: Nháy chuột chọn trang Page.</b>
<b>Bước 3: Nháy chuột chọn Portrait</b>
<b>(hướng giấy đứng) hoặc Landscape</b>
<b>(hướng giấy ngang).</b>


- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu
của GV.


<b>Hoạt động 2: 4. I n trang tính : (7 phút)</b>
- Sau khi đã trình bày trang hợp lí, theo


đúng yêu cầu ta đưa trang tính ra máy in.
Vậy làm thế nào để in được trang tính?
- GV thao tác mẫu và gọi một HS làm thử
(nếu có máy in).


<b>- Nháy chuột vào nút lệnh Print trên</b>
<b>thanh công cụ.</b>


- HS quan sát.
<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- Câu hỏi 2, SGK/65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.



- Xem trước bài thực hành 7 để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 2 3 : Tiết 4 5 : BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết kiểm tra trang tính trước khi in.


- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in.
- Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in.
- Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu lợi ích của việc xem trang tính
trên màn hình trước khi in bằng nút lệnh


Print Preview?


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2/ Làm cách nào để điều chỉnh các trang


in cho hợp lí? 2/ Điều chỉnh ngắt trang, đặt lề.
<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trang tính trước khi in : (12 phút)</b>
- GV yêu cầu HS mở tệp Bang diem lop


<i>em đã lưu trong bài thực hành 6.</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu và sử dụng các nút lệnh trên thanh
công cụ Print Preview (Hình 77,
SGK/66).


- Hãy trình bày tác dụng của các nút lệnh
trên thanh công cụ Print Preview?


- GV thao tác mẫu cho HS quan sát, gọi
HS lên thao tác trên máy tính.


- Qua các công việc vừa làm, em thấy
ngắt trang trong bài tập ở trên đã phù hợp
chưa? Hãy ghi lại các khiếm khuyết và
cách khắc phục?


- HS thực hiện mở tệp Bang diem lop em
đã lưu trong bài thực hành 6.



- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.


- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thaeo luận nhóm và trả lời.


<b>Hoạt động 2 : Bài tập 2 : Thiết đặt lề trang in, hướng giấy in và điều chỉnh các dấu</b>
<b>ngắt trang: (20 phút)</b>


- GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính Bang
<i>diem lop em như bài 1. Muốn đặt lề trang</i>
in, hướng giấy in và điều chỉnh các dấu
ngắt trang ta làm thế nào?


- Làm thế nào để mở hộp thoại Page
Setup?


- Chúng ta đi vào nghiên cứu một số nút
lệnh trong hộp thoại Page Setup. GV gọi
hai HS nhắc lại yêu cầu bài tập 2.


- GV thao tác và mô tả các lệnh trong hộp
thoại Page Setup.


- GV thay đổi tỉ lện, ví dụ: 85; 90; 100;
Sau đó chọn mục Fit to.


- HS quan sát và ghi nhận các thông số
ngầm định trong các ô Left, Right,… GV


thay đổi các thông số này. Hướng dẫn HS
quan sát minh họa ở giữa.


- GV hướng dẫn HS đặt lại các thông số
tương ứng: 2; 1.5; 1.5; 2.


- GV gọi hai HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS nhắc lại yêu cầu bài tập 2.


- HS quan sát sự thay đổi hướng trang in
theo chiều đứng, chiều ngang, làm theo và
rút ra nhận xét.


- HS quan sát kết quả nhận được, rút ra tác
dụng của mục này.


- HS quan sát theo hướng dẫn của GV.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương một số nhóm có ý thức và có kết
quả tốt.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nhắc nhở HS phải thành thạo các thao
tác trình bày trang tính trước khi in. Biết
các in trang tính đẹp, đúng yêu cầu.


<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Xem lại nội dung bài tập 1; 2.


- Xem trước bài tập 3 để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 2 3 : Tiết 4 6 : BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết kiểm tra trang tính trước khi in.


- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được việc xem trang tính trước khi in.
- Thực hiện được việc đặt lề và hướng giấy cho trang in.
- Thực hiện được việc điều chỉnh dấu ngắt trang.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.


II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu các bước để điều chỉnh các dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2/ Làm thế nào để in trang tính?


xanh cho đến khi con trỏ chuột chuyển
thành thành dạng <sub></sub> (đường kẻ ngang) hoặc
dạng <sub></sub> (đường kẻ đứng).


Bước 3: Kéo thả chuột đến vị trí cần thiết.
2/ Nháy chuột vào nút lệnh Print trên
thanh công cụ.


<b>II. Bài mới: (32 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 3: Kiểm tra trang tính trang tính trước khi in : ( phút)</b>
- GV yêu cầu HS mở bảng tính So theo


<i>doi the luc đã lưu trong bài thực hành 5.</i>
- GV gọi hai HS nêu lại yêu cầu bài tập 3.
- Để gộp các ô và căn chỉnh nội dung vào
chính giữa ơ đó ta làm thế nào?


- Sau khi đã gộp ơ, ta có thể căn chỉnh nội
dung của ơ đó sang trái hoặc phải khơng?


Làm thế nào?


- GV gọi HS lên làm thử và nhận xét.
- GV cho HS thảo luận nhóm để thực hiện
yêu cầu bài tập 3. GV theo dõi giúp đỡ,
nhắc nhở HS trong q trình làm bài thực
hành.


- HS mở bảng tính So theo doi the luc đã
lưu trong bài thực hành 5.


- HS nêu lại yêu cầu bài tập 3.
- Dùng nút lệnh Merge anh Center.
- Có thể.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu
bài tập 3.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương một số nhóm có ý thức và có kết
quả tốt.


- Nhắc nhở HS phải thành thạo các thao
tác trình bày trang tính trước khi in. Biết
các in trang tính đẹp, đúng yêu cầu.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Xem lại nội dung bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tuần 2 4 : Tiết 4 7 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết các bước thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (37 phút)</b>


<b>Giới thiệu bài mới: (10 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

đã tổng kết kết quả bình chọn thành một
bảng như hình bên:


- Quan sát bảng tính và cho biết bạn nữ
nào đạt danh hiệu Miss 7A?


- Giáo viên cho hiển thị bảng tổng kết
phiếu bầu chọn Miss 7A nhưng được sắp
xếp giảm dần theo số liệu ở cột Tổng kết.
- Sử dụng bảng số liệu nào thì các em tìm
ra Miss 7A nhanh hơn?


- Như vậy, để tiện cho việc so sánh và tra
cứu thơng tin thì việc sắp xếp dữ liệu là
rất cần thiết.


-
Thùy Trang.


- Bảng số liệu sau khi được sắp xếp sẽ cho
kết quả nhanh hơn.


<b>Hoạt động 1: 1. Sắp xếp dữ liệu: (27 phút)</b>
- Hãy nêu một số ví dụ về nhu cầu sắp


xếp dữ liệu mà em gặp?


- Thao tác sắp xếp dữ liệu là việc thay đổi
vị trí các hàng đó theo sự tăng dần hay
giảm dần của các giá trị trong cùng một


cột.


* Lưu ý: Đối với những cột có kiểu là kí
<i>tự thì ngầm định sẽ sắp xếp theo thứ tự </i>
<i>của bảng chữ cái trong tiếng Anh.</i>


- Nếu muốn tìm nhanh ra bạn nữ đạt danh
hiệu Miss Vui Vẻ trong trang tính “Bảng
tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A” thì
phải làm thế nào?


- GV giới thiệu các bước để sắp xếp dữ
liệu.


- Hãy nêu các bước thực hiện việc sắp
xếp dữ liệu để tìm ra bạn nữ đạt danh hiệu
Miss Vui vẻ?


- Sắp xếp danh sách lớp theo thứ tự của
bảng chữ cái, sắp xếp bảng tổng kết điểm
của lớp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm
dần…


- Phải sắp xếp dữ liệu của cột Vui Vẻ
trong trang tính “Bảng tổng kết phiếu bầu
chọn Miss 7A” theo thứ tự tăng dần hoặc
giảm dần.


<b>- Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong </b>
<b>cột cần sắp xếp dữ liệu.</b>



<b>- Bước 2: Nháy nút Sort Ascending </b>
<b>để sắp xếp tăng dần (hoặc nháy nút Sort</b>
<b>Descending để sắp xếp giảm dần).</b>
- Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong
cột Vui vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV gọi 1 HS lên thực hiện thao tác sắp
xếp này.


- Thao tác sắp xếp dữ liệu rất tiện ích cho
<i>việc tìm kiếm, sàng lọc thơng tin, nó giúp </i>
<i>chúng ta tìm kiếm, đánh giá được thơng </i>
<i>tin một cách nhanh và dễ dàng.</i>


<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


1/ Tìm những câu sai trong các câu sau:
a/ Các cột trong cùng một danh sách dữ
liệu không được khác nhau về kiểu dữ
liệu.


b/ Có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần
hoặc giảm dần.


c/ Hàng tiêu đề khơng được có kiểu dữ
liệu khác với dữ liệu trong các ơ cịn lại
trên cùng một cột.


d/ Có thể chọn bất kì hàng nào trên một


trang tính để làm hàng tiêu đề.


2/ Để sắp xếp danh sách dữ liệu em có thể
dùng lệnh gì của Excel?


1/ Đáp án: a, c.


a/ Các cột trong cùng một danh sách dữ
liệu không được khác nhau về kiểu dữ
liệu.


c/ Hàng tiêu đề không được có kiểu dữ
liệu khác với dữ liệu trong các ơ cịn lại
trên cùng một cột.


2/ Data <sub></sub> Sort.
<b>III. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước phần 2 để tiết sau học.


<b>Tuần 2 4 : Tiết 4 8 : SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu.
<b>II. Kĩ năng:</b>



- Biết các bước thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu tác dụng của việc sắp xếp dữ liệu?
2/ Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Hoạt động 1: 2. Lọc dữ liệu: (32 phút)</b>
Quan sát bảng tính:


- Hãy nêu các bước để tìm ra những bạn
nữ có số phiếu bầu ở cột Dịu dàng là 9 và
cột Dễ thương là 15 bằng cách sử dụng
thao tác sắp xếp?


- Đây là những thao tác làm cho chúng ta
vất vả. Sao chúng ta không tự hỏi, giá mà
excel có tính năng muốn tìm thơng tin gì
thì kết quả sẽ hiện ln ra màn hình mà
mình khơng mất cơng tìm kiếm? Và câu
thả lời là có, excel có tính năng như vậy


và tính năng này được gọi là Lọc dữ liệu.
- Hãy lọc ra ba bạn có tổng số phiếu cao
nhất?


- Hãy lọc ra những bạn có số phiếu ở cột
<i>Nhanh nhẹn và Vui vẻ là 14?</i>


- Lọc ra các bạn số phiếu tổng kết là 60?
- GV giới thiệu các bước để lọc dữ liệu.
- Kết quả là tất cả các hàng mà dữ liệu
<i>của ô tại cột đó bằng giá trị được chọn sẽ</i>
<i>được hiển thị và tất cả các hàng khác bị </i>
<i>ẩn đi. Tiêu đề của các hàng được chọn </i>
<i>đổi thành màu khác.</i>


- Nếu như yêu cầu lọc phải liên quan tới
hai hay nhiều cột thì phải làm thế nào?
- GV yêu cầu 1 HS thực hiện tìm tên của
những bạn gái có số phiếu bầu ở cột Dịu
dàng và cột Dễ thương lần lượt là 9 và 12
cho cả lớp quan sát.


* Lưu ý:


<i>- Việc lọc không sắp xếp lại dữ liệu, kết </i>
<i>quả lọc được hiển thị theo thứ tự ban </i>
<i>đầu, còn các hàng khác bị ẩn đi.</i>


- Sau khi có kết quả lọc theo giá trị trong



- Bước 1: Sắp xếp một trong hai cột Dịu
<i>dàng hoặc Dễ thương.</i>


- Bước 2: Tìm xem những hàng nào ở cột
<i>Dịu dàng là 9 và cột Dễ thương là 15.</i>
- Bước 3: Nếu tìm được hàng nào thỏa
mãn thì tìm tên của người đó.


<b>- Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các </b>
<b>hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định</b>
<b>nào đó.</b>


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>* Quá trình lọc gồm hai bước:</b>
<b>- Bước 1: Chuẩn bị.</b>


<b>+ Nháy chuột chọn một ơ trong vùng có </b>
<b>dữ liệu cần lọc.</b>


<b>+ Chọn lệnh </b><i><b>Data</b><b> </b><b>Filter </b><b></b><b> AutoFilter.</b></i>
<b>- Bước 2: Lọc dữ liệu.</b>


<b>+ Nháy vào nút mũi tên </b><b> (trên hàng </b>
<b>tiêu đề cột) và chọn một giá trị phù hợp</b>
<b>với yêu cầu.</b>


- Sau khi có kết quả lọc theo giá trị trong


một cột, chúng ta có thể chọn cột khác để
tiếp tục lọc.


- HS quan sát.


<b>* Lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>một cột, có thể chọn cột khác để tiếp tục </i>
<i>lọc các hàng thỏa mãn thêm các tiêu </i>
<i>chuẩn trên những cột đó.</i>


<i>* Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay </i>
<b>nhỏ nhất): (15 phút)</b>


- Chúng ta để ý rằng khi nháy vào nút <b> sẽ</b>
có một hàng là: (Top 10…) với lựa chọn
này dùng để lọc một số giá trị lớn nhất
hay nhỏ nhất.


- GV gọi 1 HS thực hiện lọc ra ba bạn có
tổng phiếu bầu cao nhất cho cả lớp theo
dõi.


<i>Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được</i>
<i>với các cột có dữ liệu là kiểu kí tự.</i>


<b>- Thoát khỏi chế độ lọc: Chọn lệnh Data</b>
<b>à Filter và nháy chuột xố đánh dấu </b>
<b>AutoFilter.</b>



<b>* Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay </b>
<b>nhỏ nhất):</b>


<b>- Nháy chuột ở mũi tên </b><b> trên tiêu đề cột</b>
<b>và lựa chọn (Top 10…).</b>


<b>- Chọn Top (lớn nhất) hoặc Bottom </b>
<b>(nhỏ nhất).</b>


<b>- Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc.</b>
<b>- Nháy OK.</b>


- HS thực hành theo những bước trên
nhưng chọn Top.


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>
1/ Lọc dữ liệu là gì?


2/ Nêu các bước cần thực hiện khi lọc dữ
liệu?


1/ HS trả lời.
2/ HS trả lời.
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Trả lời câu hỏi 2; 3/SGK,76.


- Xem trước bài thực hành 8: Ai là người học giỏi.



<b>Tuần 25: Tiết 49: BÀI THỰC HÀNH 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI?</b>
<b>KIỂM TRA 15 PHÚT.</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Thực hiện được việc lọc dữ liệu.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra 15 phút: (15 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

2/ Hãy nêu các bước lọc dữ liệu? nào đó.2/ - Bước 1: Chuẩn bị.


+ Nháy chuột chọn một ơ trong vùng có
dữ liệu cần lọc.



+ Chọn lệnh Data Filter  AutoFilter.
- Bước 2: Lọc dữ liệu.


+ Nháy vào nút mũi tên <sub></sub> (trên hàng tiêu
đề cột) và chọn một giá trị phù hợp với
yêu cầu.


<b>II. Bài mới:(25 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 1: Thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu: (25 phút)</b>
- GV chia nhóm và thực hiện yêu cầu của


bài tập:


- Khởi động chương trình bảng tính
Excel. Mở bảng tính Bang diem lop em đã
được lưu trong bài thực hành 6.


a/ Thực hiện các thao tác sắp xếp theo
điểm các mơn học và điểm trung bình.


b/ Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để
chọn các bạn có điểm 10 mơn Tin học.


c/ Hãy lọc ra các bạn có điểm trung bình
cả năm là một trong ba điểm cao nhất và
các bạn có điểm trung bình là một trong
hai điểm thấp nhất.


- HS thực hành theo nhóm:



- HS thực hành nháy nút và chọn tệp
tin Bang diem lop em <sub></sub> nháy nút Open.
a/ HS thực hiện các thao tác sắp xếp theo
điểm các mơn học và điểm trung bình:
- Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong
cột cần sắp xếp dữ liệu.


- Bước 2: Nháy nút để sắp xếp tăng
dần (hoặc nháy nút để sắp xếp giảm
dần).


b/ HS thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để
chọn các bạn có điểm 10 mơn Tin học.
+ Nháy chuột chọn một ô trong cột Tin
học.


+ Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter
và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn
hiện ra.


+ Nháy vào nút <sub></sub>bên phải tiêu đề cột Tin
học và chọn giá trị là 10.


c/ HS cần thực hiện các thao tác:


- Nháy chuột ở mũi tên <sub></sub> trên tiêu đề cột
Điểm trung bình và lựa chọn (Top 10…).
- Chọn Top (lớn nhất) hoặc Buttom (nhỏ
nhất).



- Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc (3 hoặc
2)


- Nháy OK.
<b>III. Củng cố: (3 phút) </b>


- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương một số nhóm có ý thức và có kết
quả tốt.


- Nhắc nhở HS cần thành thạo các thao


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

tác sắp xếp, đặt lọc các dữ liệu, biết vận
dụng vào bài tập.


<b>IV. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Xem lại các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.


- Xem trước phần còn lại của bài để tiết sau thực hành.


<b>Tuần 25: Tiết 50 :</b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI? KIỂM TRA 15 PHÚT (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>



- Hiểu được nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Thực hiện được việc lọc dữ liệu.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc thực hành.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.
<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới:(40 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập 2: Thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu: (25 phút)</b>
- GV chia nhóm và thực hiện yêu cầu


của bài tập:


a/ Mở bảng tính Cac nuoc DNA đã
được tạo và lưu trong bài thực hành 6
với dữ liệu các nước trong khu vực


- HS thực hành theo nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Đơng Nam Á như hình 95, SGK/77.
b/ Hãy sắp xếp các nước theo:
- Diện tích tăng dần hoặc giảm dần.
- Dân số tăng dần hoặc giảm dần.
- Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm
dần.


- Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hoặc
giảm dần.


c/ Sử dụng công cụ lọc để:


- Lọc ra các nước có diện tích là một
trong năm diện tích lớn nhất.


- Lọc ra các nước có số dân là một
trong ba số dân nhỏ nhất.


- Lọc ra các nước có mật độ dân số là
một trong ba mật độ dân số cao nhất.


b/ HS thực hiện thao tác sắp xếp theo các
cột Diện tích, Dân số, Mật độ dân số, Tỉ lệ
<i>dân số thành thị:</i>


- Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột
cần sắp xếp dữ liệu.


- Bước 2: Nháy nút để sắp xếp tăng dần
(hoặc nháy nút để sắp xếp giảm dần).


c/ HS thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để
chọn ra các nước theo yêu cầu:


+ Nháy chuột chọn một ô trong cột cần lọc.
+ Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và
nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện
ra.


+ Nháy vào nút <sub></sub> trên tiêu đề cột cần lọc và
lựa chọn (Top 10…).


- Chọn Top (lớn nhất) hoặc Buttom (nhỏ
nhất).


- Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc (5 hoặc 3
hoặc 2).


- Nháy OK.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu: (15 phút)</b>
- GV cho HS thảo luận nhóm theo các yêu


cầu sau:


a/ Sử dụng trang tính “Cac nuoc DNA”,
nháy chuột tại một ơ nằm ngồi vùng dữ
liệu. Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ
liệu. Các thao tác đó có làm được khơng?
Tại sao?



b/ Hãy chèn thêm ít nhất một hàng trống
vào giữa hai nước Ma-lai-xi-a và
Mi-an-ma. Nháy chọn ô C3 và thực hiện thao tác
sắp xếp và lọc dữ liệu. Dự đoán kết quả
nhận được? Tại sao?


c/ Sử dụng lại trang tính “Cac nuoc DNA”,
chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa
hai cột D và E, thực hiện thao tác sắp xếp
và lọc dữ liệu đúng như các bước đã học.
Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?


- Các nhóm thảo luận và đưa ra đáp án.
a/ Khơng thực hiện được hai thao tác này
vì máy tính khơng xác định được vùng
cần sắp xếp hay lọc dữ liệu.


b/ Chỉ sắp xếp hoặc lọc dữ liệu ở vùng
văn bản từ hàng nháy chuột tới hàng
trước hàng trống đầu tiên, vì máy tính sẽ
hiểu rằng khi chèn các hàng trống vào
giữa các hàng trong trang tính, thì trang
tính sẽ phân thành hai vùng dữ liệu khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

liệu. Nếu trỏ chuột ra ngồi hai vùng
trên, thì khơng thể sắp xếp hay lọc dữ
liệu được.


<b>II. Củng cố: (3 phút) </b>



- GV nhận xét giờ thực hành, tuyên
dương một số nhóm có ý thức và có kết
quả tốt.


- Nhắc nhở HS cần thành thạo các thao tác
sắp xếp, đặt lọc các dữ liệu, biết vận dụng
vào bài tập.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


<b>III. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Xem lại các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.


- Xem trước bài mới: Học toán với Toolkit Math để tiết sau học.


<b>Tuần 2 6 : Tiết 51: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phần mềm.


- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.



- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh.
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Toolkit Math.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.


<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới:(40 phút)</b>


<b>Giới thiệu bài mới: (5 phút)</b>


- Các em đã đươc tìm hiểu về sức mạnh
của máy tính và phần mềm máy tính.
Vậy em nào hãy nhắc lại một số cơng
việc con người có thể thực hiện với sự
trợ giúp của máy tính điện tử?


- Bài hơm nay, các em sẽ được làm quen
với một phần mềm học toán đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

nhưng rất hữu ích cho HS các lớp cấp
trung học cơ sở.



<b>Hoạt động 1: 1. Giới thiệu phần mềm: (10 phút)</b>
- Toolkit Math là một phần mềm được


thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài
tập, tính tốn và vẽ đồ thị. Phần mềm
này sẽ hỗ trợ việc học tập hàng ngày của
các em. Tên đầy đủ của phần mềm là
<b>Toolkit for Interactive Mathematics </b>
<b>(TIM) có nghĩa là cơng cụ tương tác học</b>
toán.


<b>- Toolkit Math là một phần mềm học tốn, </b>
<b>hỗ trợ giải bài tập, tính tốn và vẽ đồ thị.</b>


<b>Hoạt động 2: 2. Khởi động phần mềm: (5 phút)</b>
- Các em đã được làm quen với một số


phần mềm. Vậy để khởi động những
phần mềm có biểu tượng ngồi màn hình
nền em khởi động bằng cách nào?


<b>- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn</b>
<b>hình nền để khởi động phần mềm.</b>


<b>Hoạt động 3: 3. Màn hình làm việc của phần mềm: (20 phút)</b>
- Quan sát hình 145, SGK/112 và cho


biết màn hình làm việc của phần mềm
gồm có những khu vực chính nào?
- GV giới thiệu cho HS về chức năng và


cho HS quan sát từng khu vực.


- Gồm có những khu vực chính: thanh bảng
chọn, cửa sổ dịng lệnh, cửa sổ làm việc
chính, cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.


<b>a. Thanh bảng chọn: là nơi thực hiện các </b>
<b>lệnh chính của phần mềm.</b>


<b>b. Cửa sổ dịng lệnh: nằm ở phía dưới của </b>
<b>màn hình. Gõ các dịng lệnh tại vị trí này. </b>
<b>Sau khi gõ xong một lệnh cần nhấn phím </b>
<b>Enter để thực hiện lệnh này.</b>


<b>c. Cửa sổ làm việc chính: là nơi thể hiện tất</b>
<b>cả các lệnh đã được thực hiện của phần </b>
<b>mềm.</b>


<b> d. Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số: là nơi thể hiện </b>
<b>kết quả của lệnh vẽ đồ thị.</b>


<b>II. Củng cố: (3 phút) </b>


- Nêu cách khởi động phần mềm
Toolkit Math?


- Cửa sổ làm việc chính của phần mềm
Toolkit Math gồm những thành phần cơ
bản nào?



- HS trả lời.
- HS trả lời.


<b>III. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tuần 2 6 : Tiết 52: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phần mềm.


- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh.
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Toolkit Math.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.


<b>C.Tiến trình dạy học: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Nêu cách khởi động phần mềm Toolkit
Math?


2/ Cửa sổ làm việc chính của phần mềm
Toolkit Math gồm những thành phần cơ
bản nào?


1/ HS trả lời.
2/ HS trả lời.


<b>II. B ài mới : (30 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 4. Các lệnh tính tốn đơn giản: (30 phút)</b>
- Phần mềm Toolkit Math có thể tính tốn


chính xác các biểu thức đại số chứa các số
nguyên, thập phân hoặc phân số. Các phép
toán được thực hiện bao gồm phép cộng,
trừ, nhân, chia và luỹ thừa. Kết quả phép
tính sẽ xuất hiện trên cửa sổ làm việc
chính.


<b>a. Tính tốn các biểu thức đơn giản:</b>
<b>* Cách 1:Thực hiện lệnh tính tốn </b>
<b>bằng cách gõ lệnh </b><i><b>Simplify</b></i><b> từ cửa sổ </b>
<b>dịng lệnh (ví dụ gõ Simplify 1/5 + 3/4).</b>
* Cách 2: Thực hiện lệnh tính tốn từ


<b>thanh bảng chọn như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- GV thực hiện một số lệnh tính tốn đơn
giản cho HS quan sát.


- GV giới thiệu lệnh dùng để vẽ đồ thị
hàm số và làm ví dụ cho HS quan sát (ví
dụ: plot y = 3*x + 1). Đồ thị của hàm số
này sẽ xuất hiện trên cửa sổ vẽ đồ thị của
phần mềm.


<i>* Lưu ý: thực hiện nhiều lệnh plot em có </i>
<i>thể vẽ được nhiều đồ thị đồng thời trên </i>
<i>cửa sổ dòng lệnh.</i>


<i>hiện hộp thoại).</i>


<b>- Gõ biểu thức cần tính tại dịng </b>
<b>Expression to Simplify. (Ví dụ gõ 1/5 </b>
<i>+ 3/4).</i>


<b>- Nháy OK.</b>


<b>b. Vẽ đồ thị đơn giản:</b>


<b>Để vẽ một đồ thị hàm số đơn giản ta </b>
<b>dùng lệnh </b><i><b>plot</b></i><b> từ cửa sổ dịng lệnh.</b>
Ví dụ: Để vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1 ta
gõ lệnh: plot y = 3*x + 1



<b>III. Củng cố: (7 phút) </b>


- GV gọi một vài HS lên thực hiện lại một
số lệnh tính tốn đơn giản cho cả lớp quan
sát và nhận xét. Ví dụ:


* Tính 1/5 + 3/4
* Tính 4.8 + 3.4 + 0.7


* Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1


- HS thực hiện các lệnh:
* Simplify 1/5 +3/4
* Simplify 4.8 + 3.4 + 0.7
* plot y = 3*x + 1


<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Tuần 2 7 : Tiết 53: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phần mềm.


- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.



- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh.
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Toolkit Math.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.


<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)</b>


1/ Hãy thực hiện một số lệnh tính tốn:
- Tính (-7)/4 + 4/7


- Tính 6.3 + 3.7 + 2.4 +0.3
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.


1/


* Simplify (-7)/4 + 4/7


* Simplify 6.3 + 3.7 + 2.4 +0.3
* plot y = 2*x


<b>II. B ài mới : (30 phút)</b>



<b>Hoạt động 1: 5. Các lệnh tính tốn nâng cao: (30 phút)</b>
- Ngồi các phép tính tốn đơn giản, chúng ta


cịn có thể thực hiện nhiều tính tốn phức tạp
với các biểu thức đại số khác nhau bằng lệnh
Simplify.


- GV thực hiện ví dụ tính giá trị biểu thức ở
SGK/114 bằng lệnh Simplify cho HS quan
sát. Ví dụ gõ lệnh:


<i>Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20</i>


<b>a. Biểu thức đại số:</b>


<b>- Có thể thực hiện nhiều tính tốn phức </b>
<b>tạp với các biểu thức đại số khác nhau </b>
<b>bằng lệnh Simplify.</b>


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Phần mềm có thể thực hiện được các phép
toán trên đơn thức và đa thức


- GV làm ví dụ để rút gọn một đơn thức:
<i>Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)</i>


- Để tìm nghiệm của một đa thức (hay cịn
gọi là một phương trình đại số) chúng ta sử


dụng lệnh solve.


- GV thực hiện ví dụ tìm nghiệm của đa thức
<i>3x+1 cho HS quan sát.</i>


Cú pháp: solve 3x+1=0 x


Kết quả sẽ được tính và thể hiện trên cửa sổ
làm việc chính.


- Một khả năng rất mạnh của phần mềm là
khả năng định nghĩa các đa thức. Chức năng
này cho phép em dùng các kí hiệu quen thuộc
(ví dụ như f, g,…) để định nghĩa các đa thức
mà em quan tâm. Sau đó chúng ta có thể
dùng các tên gọi này vào các cơng việc tính
tốn khác mà khơng cần phải gõ lại công
thức ban đầu.


- GV thực hiện ví dụ để định nghĩa đa thức
<i>P(x) = 3x – 2 bằng cách gõ lệnh sau: </i>
<i>make p(x) 3*x – 2 </i>


Sau lệnh trên, đa thức 3x – 2 sẽ được địng
nghĩa thơng qua tên gọi p(x). Ví dụ ta có thể
tính expand (x^2 + 1)*p(x) thì kết quả là
<i>3.x3 <sub>– 2.x</sub>2<sub> + 3.x – 2</sub></i>


- Khi một đa thức đã được định nghĩa thì ta
có thể thực hiện lệnh graph để vẽ đồ thị của


hàm số tương ứng với đa thức này như sau:
<i>graph p </i>


- Có thể vẽ tiếp đồ thị khác như sau:
<i>graph (x+1)*p </i>


- Như vậy, dùng lệnh graph em có thể vẽ
được nhiều dạng đồ thị khác nhau cùng phát
sinh từ một hàm số đã được định nghĩa trước.
- Chúng ta cũng có thể giải phương trình


<b>* Cách 1: Dùng lệnh Expand để thực </b>
<b>hiện các phép toán trên các đa thức từ </b>
<b>cửa sổ dịng lệnh.</b>


* Cách 2: Thực hiện lệnh tính tốn từ
<b>thanh bảng chọn như sau:</b>


<b>- Chọn lệnh Algebra </b><b> Expand. (Xuất hiện </b>
<i>hộp thoại).</i>


<b>- Gõ biểu thức đại số cần tính tại dịng </b>
<b>Expression to Expand. </b>


Ví dụ gõ: (x+1)*(x-1)
<b>- Nháy OK.</b>


<b>c. Giải phương trình đại số:</b>
<b>* Cú pháp: </b>



<b>Solve <phương trình> <tên biến></b>


<b>d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:</b>


<b>- Để định nghĩa một đa thức chúng ta </b>
<b>dùng lệnh make. Cú pháp:</b>


<b>make <tên hàm> <đa thức></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

p(x)=0 bằng lệnh solve như sau:


<i>solve p(x)=0 x</i> <b>- Ngồi ra, cũng có thể giải phương trình p(x)=0 bằng lệnh solve như sau: </b>
<b>solve p(x)=0 x</b>


<b>III. Củng cố: (5 phút) </b>


* Rút gọn đơn thức: (2x2<sub>.y)(9x</sub>3<sub>.y</sub>2<sub>)</sub> <sub>* Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)</sub>
<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


- Học bài.


- Xem trước phần 6: Các chức năng khác để tiết sau học.


<b>Tuần 27: Tiết 54: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt).</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của phần mềm.



- Nhận biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng chính của phần mềm.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được một số lệnh chính từ hộp thoại và từ dịng lệnh.
- Sử dụng được một số tính năng của phần mềm trong học tập.
<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>


I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, phần mềm Toolkit Math.
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.


<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


1/ Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x), biết:


P(x) = x + 1; Q(x) = x - 1 1/ Expand (x + 1) + (x – 1)
<b>II. B ài mới : (20 phút)</b>


<b>Hoạt động 1: 6. Các chức năng khác: (20 phút)</b>
- Cửa sổ dòng lệnh của phần mềm là nơi gõ


và thực hiện các lệnh.



- Muốn quay lại các lệnh đã nhập trước đây
thì sử dụng các phím điều khiển lên, xuống,
các lệnh đã gõ trước đây sẽ hiện ra và ta
chỉnh sửa lại để thực hiện như lệnh mới.


- Để xố tồn bộ thơng tin hiện đang có trên
cửa sổ vẽ đồ thị hiện thời ta dùng lệnh Clear.


<b>a. Làm việc trên cửa sổ dịng lệnh:</b>
<b>SGK/upload.123doc.net.</b>
- HS lắng nghe.


<b>b. Lệnh xố thơng tin trên cửa sổ vẽ đồ </b>
<b>thị:</b>


<b> Thực hiện lệnh: Clear</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Ví dụ để đặt nét bút có độ dày là 3 ta gõ
lệnh: Penwidth 3


- Ví dụ đặt màu đỏ ta gõ lệnh: Pencolor red


<b>cửa sổ vẽ đồ thị:</b>


<b>- Để đặt nét vẽ đồ thị chúng ta dùng lệnh </b>
<b>Penwidth.</b>


<b>- Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh</b>
<b>Pencolor.</b>



<b>III. Củng cố: (17 phút) </b>
<b>7. Thực hành: </b>


- GV hướng dẫn HS thực hành một số bài
tập:


1/ Tính các giá trị biểu thức sau:
a/ 0,24 . (-15)/4


b/ 5/9 : (1/11 – 5/22) + 5/9 : (1/15 – 2/3)
2/ Vẽ đồ thị các hàm số sau:


a/ y = 4x + 1
b/ y = 3/x
c/ y = 3 – 5x
d/ y = 3x


3/ Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x), biết:
P(x) = x2<sub>y – 2xy</sub>2<sub> + 5xy + 3</sub>


Q(x) = 3xy2<sub> – 5x</sub>2<sub>y - 7xy + 2</sub>


<b>7. Thực hành: </b>
<b>- HS thực hành:</b>


1.a/ Simplify 0.24 * (-15)/4


b/ Simplify 5/9 / (1/11 – 5/22) + 5/9 / (1/15
– 2/3)



2/ a/ plot y = 4*x + 1
b/ plot y = 3/x


c/ plot y = 3 – 5*x
d/ plot y = 3*x


3/ expand (x^y – 2*x*y^2 + 5*x*y + 3) +
(3*x*y^2 – 5*x^2*y – 7*x*y + 2)


<b>IV. Dặn dò: (3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tuần 28: Tiết 55: KIỂM TRA (1 TIẾT).</b>
<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS hệ thống lại kiến thức của các bài 6, 7, 8.


- Thông qua kết quả kiểm tra của HS, GV rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Giúp HS biết cách hoàn thành các dạng bài tập (trắc nghiệm, tự luận).
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc.


<b>II. Hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.</b>
<b>III. Thiết lập ma trận:</b>


<b>TRƯỜNG THCS HÀM PHÚ</b>


LỚP :


HỌ TÊN HS:


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>MÔN:………LỚP:…….</b>
Thời gian làm bài: 45 phút


Nội dung


Cấp độ


Tên bài


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Tổng


TN TL TN TL TN TL


Bài 6 A.3 B.1 2 câu (3.5đ)


Bài 7 A.1 A.2 2 câu (2đ)


Bài 8


B.2
B.3


B.4 3 câu (4.5đ)



Số câu 1 0 1 0 1 4 7


Số điểm 1 0 2 0 1 6 10 điểm


Tỉ lệ 10% 0% 20% 0% 10% 60% 100%


<b>IV. Đề kiểm tra:</b>


<b>Trường THCS Hàm Phú.</b> <b>Đề Kiểm tra 1 tiết – Học kì I</b>


<b>Lớp: </b> <b> Môn: Tin học - Lớp: 7</b>


<b>Họ tên HS:</b>

Thời gian làm bài: 45 phút.



<b>ĐIỂM:</b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


A. Trắc nghiệm

:

( 4đ)



1. Ghép các mục chọn/nút lệnh ở cột A với hành động ở cột B để được kết quả đúng? (1đ)


<b>A</b>

<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2/ Print Preview
3/ Print Area
4/ Print


b/ In tồn bộ nội dung trang tính.
c/ Thiết đặt trang in.


d/ In vùng được chọn.



2. Hãy sắp xếp lại thứ tự các hành động sau để được kết quả <i><b>đúng</b></i> khi thực hiện ngắt trang.
(1đ)


1/ Chọn Page Break Preview.
2/ Chọn View.


3/ Di chuyển chuột đến đường kẻ màu xanh.


4/ Con trỏ chuột chuyển thành dạng

hoặc

thì kéo thả hợp
lí.


3. Điền nội dung tương ứng với các thứ tự A, B, C, D ở hình sau để được các kết quả <i><b>đúng</b></i>.
(2đ)


<b>A:... C:...</b>
<b>B:... D:...</b>

B. Tự luận: (6đ) Cho bảng dữ liệu như sau:



1. Để gộp các ô và căn giữa nội dung BẢNG ĐIỂM LỚP EM, cần thực hiện những thao tác
nào? (1,5đ)


2. Để sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điểm Toán, cần thực hiện những thao tác nào? (1,5đ)
3. Hãy nêu các thao tác cần thực hiện để lọc ra những bạn có điểm Lý là 8? (1,5đ)


4. Hãy nêu các thao tác cần thực hiện để lọc ra ba bạn có điểm Văn lớn nhất? (1,5đ)


<b>B</b>

<b>C</b>

<b>D</b>



<b>Sắp xếp lại:</b>



A B C D E F G


1 <b>BẢNG </b>


<b>ĐIỂM </b>
<b>LỚP </b>
<b>EM</b>


2 <b>Stt Họ và tên</b> <b>Toán</b> <b>Lý</b> <b>Văn</b> <b>Tin</b> <b>Điểm trung bình</b>


3 1 Đinh Vạn Hồng An 8 7 8 8 7.8


4 2 Lê Thị Hoài An 8 8 8 8 8.0


5 3 Lê Thái Anh 8 8 7 8 7.8


6 4 Phạm Như Anh 9 10 10 10 9.8


7 5 Vũ Việt Anh 8 6 8 8 7.5


8 6 Phạm Thanh Bình 8 9 9 8 8.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>V. Đáp án – Hướng dẫn chấm:</b>
A. Trắc nghiệm: (4đ)


1/ 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b. (1đ) 2/ 2<b>1</b><b>3</b><b>4. (1đ)</b>


3/ (2đ) A.. Chọn phông chữ. B. Chọn kiểu chữ đậm.



C. Căn giữa ô. D. Tăng thêm một chữ số phần thập phân.
B. Tự luận: (6đ)


1/ (1,5đ) *Những thao tác cần thực hiện:
Bước 1: Chọn các ô từ A1 đến G1.


Bước 2: Nháy vào nút Merge and Center .


2/ (1,5đ) * Sắp xếp cột điểm mơn Tốn theo thứ tự giảm dần:
- Bước 1: Nháy chuột chọn một ơ trong cột điểm mơn Tốn.


- Bước 2: Nháy nút Sort Descending trên thanh công cụ để sắp xếp giảm dần.
3/ (1,5đ) * Lọc ra những bạn có điểm Lý là 8:


- Nháy chuột chọn một ô trong cột Lý.


- Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra.
- Nháy chuột vào mũi tên <sub></sub>của cột Lý và chọn giá trị là 8.


4/ (1,5đ) * Lọc ra ba bạn có điểm Văn lớn nhất:
- Nháy chuột chọn một ô trong cột Văn.


- Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra.
- Nháy chuột ở mũi tên <sub></sub> trên tiêu đề cột Văn và lựa chọn (Top 10…).


- Chọn Top (lớn nhất).


- Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc là 3.
- Nháy OK.



<b>VI. Nhận xét:</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>
<b>2. Tồn tại:</b>


<b>3. Thống kê kết quả bài kiểm tra:</b>


LỚP <sub>SỐ</sub>SĨ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM


GHI
CHÚ


TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tuần 28: Tiết 5 6 : TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>I. Kiến thức:</b>


- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng.
<b>II. Kĩ năng:</b>


- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra.


<b>III. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc trong giờ học, chủ động tiếp thu kiến thức.
<b>B. Phương tiện dạy - học:</b>



I. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính (nếu có).
II. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài mới.


<b>C.Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Bài mới: (38 phút)</b>


<b>Giới thiệu bài mới: (3 phút)</b>


Trong một số trường hợp, việc trình bày dữ
liệu bằng biểu đồ có nhiều ưu điểm hơn so
với việc trình bày dữ liệu bằng bảng số liệu.
Để biết được cách trình bày dữ liệu bằng biểu
đồ như thế nào thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong bài hôm nay.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1: 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ: (20 phút)</b>
- Trong hồ sơ của trường có lưu giữ số liệu


HS giỏi của từng lớp trong khối 7 của năm
học vừa qua. Cô cần phải viết một báo cáo
nhận xét và so sánh số lượng HS giỏi giữa
các lớp 7 với nhau.


- Các em hãy quan sát bảng dữ liệu và đưa ra
nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của
từng lớp trong khối 7?



- Để trả lời được câu hỏi trên, rõ ràng các em
phải mất một khoảng thời gian nhất định để
so sánh và phân tích số liệu. Đối với các
trang tính có dữ liệu trong nhiều cột và nhiều
hàng, điều đó lại càng khó khăn hơn.


- HS quan sát bảng số liệu:


- Lớp 7E có số lượng HS giỏi cao nhất, ở
các lớp thì số lượng HS giỏi nam nhiều hơn
số lượng HS giỏi nữ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Cũng với bảng số liệu trên nhưng cô mô
phỏng bằng biểu đồ. Để đưa ra nhận xét thì
cách sử dụng biểu đồ hay cách sử dụng bảng
số liệu có ưu điểm hơn?


- Cách sử dụng biểu đồ có nhiều ưu điểm
hơn. Vì biểu đồ là cách minh họa dữ liệu
<b>trực quan, sinh động, giúp dễ so sánh số </b>
<b>liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của</b>
<b>số liệu.</b>


<b>Hoạt động 2: 2. Một số dạng biểu đồ: (15 phút)</b>
- Hãy kể tên một số dạng biểu đồ mà các em


biết? Và chúng được sử dụng trong các
trường hợp nào? (Có thể cho HS thảo luận
<i>nhóm).</i>



<b>- Biểu đồ cột: Dùng để so sánh dữ liệu có </b>
<b>trong nhiều cột</b> <b>của bảng dữ liệu.</b>


<b>- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so </b>
<b>sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay </b>
<b>giảm của dữ liệu.</b>


<b>- Biểu đồ hình trịn: Dùng để mô tả tỉ lệ </b>
<b>của từng dữ liệu so với tổng các dữ liệu.</b>
<b>II. Củng cố: (5 phút) </b>


- Em hãy cho biết mục đích của việc sử dụng
biểu đồ?


- Hãy nêu một vài dạng biểu đồ thường được
sử dụng nhất?


- Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực
quan, sinh động, giúp dễ so sánh số liệu và
dự đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu.
- Biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp khúc, biểu
đồ hình trịn.


<b>III. Dặn dị: (2 phút)</b>
- Học bài.


- Xem trước phần còn lại để tiết sau học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Hoạt động 4: 3. Tạo biểu đồ: (35 phút)


- Việc trình bày dữ liệu bằng biểu đồ là rất
cần thiết. Vậy để tạo biểu đồ từ một bảng dữ
liệu trong chương trình bảng tính, chúng ta
sẽ phải làm như thế nào? Để trả lời câu hỏi
này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở phần 3.
- GV giới thiệu các bước để tạo biểu đồ và
cho HS quan sát ví dụ ở SGK/80,81.


- Qua ví dụ trên các em có thể thấy các bước
để tạo biểu đồ rất đơn giản. Với các trang
tính có nhiều dữ liệu (nhiều hàng, nhiều cột)
hơn, các bước thực hiện cũng tương tự,
nhưng trên các hộp thoại, các em cần cho
thêm một số thông tin để tạo được biểu đồ
phù hợp.


- Bước thứ nhất các em cần biết đó là bước
chọn dạng biểu đồ.


- Trên hộp thoại đầu tiên sau khi em nháy
nút Chart Wizard, em sẽ thấy biểu đồ dạng
cột đơn giản nhất được đánh dấu là dạng
biểu đồ ngầm định. Em có thể chọn dạng
biểu đồ khác để phù hợp hơn với yêu cầu
minh họa dữ liệu.


- Theo các em trong ba dạng biểu đồ vừa
học thì dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất
để đưa ra nhận xét dễ dàng và nhanh nhất
đối với ví dụ ở đầu bài? Tại sao?



- GV cho HS xem việc minh họa bảng số
liệu bằng nhiều dạng biểu đồ khác nhau, cho
HS thảo luận để đưa ra dạng biểu đồ thích
hợp nhất.


- Sau khi nháy nút Next, hộp thoại tiếp theo
cho thấy địa chỉ của khối dữ liệu được chọn
để tạo biểu đồ. Ngầm định chương trình
bảng tính sẽ chọn tất cả dữ liệu. Nếu chỉ cần
tạo biểu đồ với một phần dữ liệu trong khối
đó, em có thể xác định lại miền dữ liệu.


- Vì cơ chỉ phải nhận xét sự thay đổi tổng số
lượng HS giỏi của tồn khối 7 thì khi vẽ
biểu đồ, chúng ta có cần phải minh họa cả số
lượng HS nam, nữ đạt HS giỏi không?


<b>3. Tạo biểu đồ:</b>


<b>* Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các </b>
<b>thao tác sau đây:</b>


<b>- Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ </b>
<b>biểu đồ. </b>


<b>- Nháy nút Chart Wizard </b> <b> trên thanh </b>
<b>công cụ.</b>


<b>- Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp </b>


<b>thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại </b>
<b>cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi).</b>


<b>a. Chọn dạng biểu đồ:</b>


<b>- Sau khi em nháy nút Chart Wizard, hộp</b>
<b>thoại Chart Type hiện ra, ta thực hiện các</b>
<b>bước chọn dạng biểu đồ:</b>


<b>+ Chart type: chọn nhóm biểu đồ.</b>
<b>+ Chart sub-type: chọn dạng biểu đồ </b>
<b>trong nhóm.</b>


<b>+ Nháy Next để sang bước 2.</b>


- Biểu đồ cột do dạng biểu đồ này rất thích
hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.


- HS quan sát, thảo luận và chọn biểu đồ cột
là dạng thích hợp nhất.


<b>b. Xác định miền dữ liệu:</b>


<b>- Trong hộp thoại Chart Source Data, ta </b>
<b>thực hiện các bước để xác định lại miền </b>
<b>dữ liệu như sau:</b>


<b>+ Data range: kiểm tra miền dữ liệu và </b>
<b>sửa đổi, nếu cần. Để thay đổi địa chỉ khối </b>
<b>dữ liệu, ta kéo thả chuột trên trang tính </b>


<b>để chọn khối dữ liệu cần thiết.</b>


<b>+ Series in: chọn dãy dữ liệu cần minh </b>
<b>họa theo hàng hay cột.</b>


<b>+ Nháy Next để sang hộp thoại tiếp theo.</b>
<b>c. Các thơng tin giải thích biểu đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Trong trường hợp có nhiều dữ liệu (nhiều
cột hoặc nhiều hàng), việc lựa chọn dữ liệu
để minh họa là bước chuẩn bị quan trọng để
có biểu đồ đơn giản nhưng vẫn phản ánh
được nội dung chính của dữ liệu.


- Các em có thể đặt biểu đồ ngay trên trang
tính có dữ liệu hay trên một trang biểu đồ
riêng biệt.


Hoạt động 5: 4.Chỉnh sửa biểu đồ:(15phút
- Giả sử cô đã tạo xong biểu đồ minh họa số
HS giỏi của khối 7. Nhưng sau đó cơ lại
thấy minh họa bằng biểu đồ hình trịn hợp lí
hơn. Thì liệu chúng ta có phải xóa biểu đồ
hình cột đi và tạo lại từ đầu một biểu đồ hình
trịn hay khơng?


- Cơ muốn bài báo cáo của mình ở Word có
sức thuyết phục hơn thì cô sẽ sao chép biểu
đồ vào văn bản báo cáo của mình.



- Trong các bước tạo biểu đồ, nếu tại mỗi
bước ta nháy nút Finish khi chưa ở bước
cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay
không?


Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng: (7 phút)
- Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế
nào?


- Dặn dò: về nhà các em học bài, xem trước
bài thực hành 9 để tiết sau học.


bảng tính.


<b>- Học SGK/85,86.</b>


<b>d. Vị trí đặt biểu đồ:</b>
<b>- Học SGK/86.</b>
<b>4.Chỉnh sửa biểu đồ:</b>


<b>a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:</b>
<b>- Học SGK/86.</b>


<b>b. Thay đổi dạng biểu đồ: Học SGK/87.</b>
- Không. Chúng ta không phải tạo lại từ đầu
một biểu đồ dạng hình trịn vì chương trình
bảng tính cho phép chúng ta chỉnh sửa
những biểu đồ đã tạo.


<b>c. Xóa biểu đồ: Học SGK/88.</b>



<b>d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word: </b>
<b>Học SGK/88.</b>


- Tại mỗi bước, nếu ta nháy nút Finish (Kết
thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ
cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính
chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt
theo ngầm định.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×