Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cong thuc tong quan bai toan co hvg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1/ Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính qui luật của hiện tượng di tuyền và biến dị


- Di truyền học đề cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Di truyền học có ý nghĩa trong chon giống, có vai trị lớn đối với y học, có tầm quan trọng
trong công nghê sinh học


** Di truyền học là gì? <sub></sub>Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên
cho các thế hệ con cháu


** Biến dị là gì? <sub></sub>Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
** Một số kí hiệu : P (cặp bố mẹ xuất phát), phép lai kí hiệu bằng dấu ×, G (giao tử) :♀ (giao tử
đực hoặc cơ thể đực), ♂(giao tử cái hoặc cơ thể cái), F (thế hệ con) : F1 (thế hệ thứ nhất con của
cặp P) và F2 (thế hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn của F1)


Câu 2/ Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai ?


- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hay một số cặp tính trạng thuần chủng tương
phản


- Theo dõi sự di truền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở đời con cháu


- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được <sub></sub>rút ra quy luật di truyền tính trạng
Câu 3/ Lai một cặp tính trạng


** Thí nghiệm của Menđen khi lai một cặp tính trạng : Menđen đã tiến hành giao phấn giữa các
giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt
nhị của cây chọn làm mẹ từ khi chưa chín (để ngăn ngừa sự tự thụ phấn). Khi nhị đã chín, ơng
lấy phấn của các hoa được chọn làm bố rắc vào đầu nhuỵ của các hoa được chọn làm mẹ (các
hoa đã cắt nhị). F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2.



** Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào ?


Menđen đã giải thích của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát
sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền tính trạng. Sự phân li
của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a


** Nội dung của quy phân li: trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp
nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng ở P
- Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về
tính trạng của bố hoặc của mẹ, F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình : 3 trội : 1 lặn
** Ý nghĩa của quy luật phân li: xác định được tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào
một cơ thể để tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao


Câu 4/ Lai hai cặp tính trạng


** Thí nghiệm của Menđen khi lai hai cặp tính trạng: Menđen lai hai thứ đậu thuần chủng khác
nhau về hai cặp tính trạng tương phản : hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1
đều có hạt màu vàng võ trơn. Sau đó, ông cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được ở F2 556 hạt thuộc
4 loại kiểu hình: vàng, trơn; xanh, nhăn; vàng, nhăn; xanh, trơn.


** Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào ?


Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của
các cặp gen quy định các tính trạng trong q trình phát sinh giao tử và thụ tinh


** Nội dung của quy luật phân ly độc lập <sub></sub> các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập
trong quá trình phát sinh giao tử


** Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập: đã chỉ ra một trong những nguyên nhân làm xuất hiện
những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một


trong những nguồn nguyên liệu quan trong với chọn giống và tiến hóa


Câu 5/ **Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mạng tính trạng trội cần xác địn kiểu gen với cá
thể mạng tính trạng lặn


**Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện
tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 1trội : 2trung gian : 1lặn
**Biến dị tổ hợp: là sự tổ hợp lại các cặp tính trạng của bố mẹ. Do có sự phân li và tổ hợp lại các
cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P. (biến dị tổ hợp xuất hiện trong hình thức sinh
sản hữu tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II- Một số Tỉ Lệ của các phép lai: Mỗi gen qui định một tính trạng trội , lặn hồn tồn.
1. Phép lai một cặp tính trạng.


TT Phép Lai KG KH


1 AA x AA 100% AA 100% Trội


2 AA x A a 50% AA : 50% A a 100% Trội


3 AA x a a 100% Aa 100% Trội


4 Aa x Aa 25% AA: 50% A a : 25% aa 75% Trội : 25% Lặn


5 Aa x aa 50% A a : 50% aa 50% Trội : 50% Lặn


6 aa x aa 100% aa 100% Lặn


7 XA<sub>X</sub>A<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <sub>50% X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 50% X</sub>A<sub>Y</sub> <sub>100% Trội</sub>
8 XA<sub>X</sub>A<sub> x X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>50% X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> : 50% X</sub>A<sub>Y</sub> <sub>100% Trội</sub>



9 XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <sub>50% X</sub>A<sub>X</sub>A<sub> : 50% X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>50% Trội : 50% Lặn</sub>
10 XA<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>25% X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> : 25% X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>: 25% X</sub>A<sub>Y: 25%X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>50% Trội: 50% Lặn</sub>
11 Xa<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>A<sub>Y</sub> <sub>50% X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> : 50% X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>50% Trội : 50% Lặn</sub>
12 Xa<sub>X</sub>a<sub> x X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>50% X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> : 50% X</sub>a<sub>Y</sub> <sub>100% Lặn</sub>


2 .Phép lai hai cặp gen.


a) Di truyền độc lập: Tách từng cặp tính trạng sử dụng tỉ lệ như bảng trên.
- VD: Xác định sự phân li KG,KH Cho phép lai sau:


P : AaBbDd x Aabb DD.
b) Di truyền liên kết:


Có hai kiểu liên kết: Liên kết thẳng :
<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> và liên kết đồi </sub>
<i>Ab</i>
<i>aB</i>
*Liên kết hoàn toàn:


P:
<i>Ab</i>


<i>aB</i> <sub> x </sub>
<i>Ab</i>
<i>aB</i>
P :



<i>Ab</i>
<i>aB</i> <sub> x </sub>


<i>AB</i>
<i>ab</i>
P:


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> x </sub>
<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> </sub>
P :


<i>AB</i>
<i>ab</i> <sub> x </sub>


<i>ab</i>
<i>ab</i>
P:


<i>Ab</i>
<i>aB</i> <sub> x </sub>


<i>ab</i>
<i>ab</i>


Viết sự phân li KG và KH cho từng phép lai.
*Liên kết khơng hồn tồn = Hốn vị gen.



** Hốn vị gen ở một cá thể


P :
<i>AB</i>
<i>ab</i> <sub> x </sub>


<i>ab</i>


<i>ab</i><sub> P: </sub>
<i>Ab</i>


<i>aB</i><sub> x </sub>
<i>Ab</i>
<i>aB</i>


P:
<i>Ab</i>
<i>aB</i> <sub> x </sub>


<i>ab</i>


<i>ab</i><sub> P: </sub>
<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> x </sub>
<i>AB</i>
<i>ab</i> <sub> </sub>


- Trong phép lai phân tích ln chia thành hai phân lớp KH: Phân lớp kiểu hình lớn và


phân lớp kiểu hìng bé (Tổng tỉ lệ phân lớp kiểu hình nhỏ là tần số hốn vị gen)
- Trong phép lai liên kết đối hoán vị gen một cá thể ln có sự phân li KH là 1:2:1.
- Trong phép lai liên kết thẳng hoán vị gen một cá thể sự phân li kiểu gen và kiểu hình


AB =
1


2
<i>f</i>




Ab = 2
<i>f</i>


aB = 2
<i>f</i>


ab =
1


2
<i>f</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AB = 0.5 1
4


<i>f</i>





= T - T 4


<i>f</i>


= T - T 4


<i>f</i>


= T - T


1
4


<i>f</i>




= T - T
ab = 0.5 1


4
<i>f</i>




= T - T 4


<i>f</i>



= T - L 4


<i>f</i>


= L - T


1
4


<i>f</i>




= L - L


KH T - T T - L L - T L - L


Tir lệ 3


4
<i>f</i>

4
<i>f</i>
4
<i>f</i> 1
4
<i>f</i>



** Hoán vị gen ở hai cá thể.
P :


<i>AB</i>


<i>ab</i> <sub> x </sub>
<i>AB</i>
<i>ab</i> <sub> f</sub>
AB =


1
2


<i>f</i>




Ab = 2
<i>f</i>


aB = 2
<i>f</i>


ab =
1
2
<i>f</i>

AB =
1


2
<i>f</i>

1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

= T-T
(1 )
4
<i>f f</i>

= T-T
(1 )
4
<i>f f</i>

= T-T
1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

= T-T



Ab = 2


<i>f</i> (1 )


4
<i>f f</i>




= T-T 2


<i>f</i>
2


<i>f</i>


=T - L 2


<i>f</i>
2
<i>f</i>
= T-T
(1 )
4
<i>f f</i>


=T - L


aB = 2



<i>f</i> (1 )


4
<i>f f</i>




= T-T 2


<i>f</i>
2


<i>f</i>


= T-T 2


<i>f</i>
2
<i>f</i>


= L - T


(1 )
4


<i>f f</i>





= L - T


ab =
1
2
<i>f</i>

1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

= T-T
(1 )
4
<i>f f</i>


=T - L


(1 )
4


<i>f f</i>




= L - T



1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

= L-L


KH T-T T - L L - T L-L


1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

+
1
2<sub> = </sub>
0.5 + L -L


1
4
1
2
<i>f</i>
 1


2
<i>f</i>


= 0.25 – L -L


1
4
1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>


= 0.25 – L -L


1
2
<i>f</i>
 1
2
<i>f</i>

P:
<i>Ab</i>


<i>aB</i> <sub> x </sub>
<i>Ab</i>


<i>aB</i>


AB = x Ab = y aB = y ab = x


AB = x T-T = x2 <sub>T-T= xy</sub> <sub>T-T= xy</sub> <sub>T-T= x</sub>2


Ab = y T-T = xy T – L = y2 <sub>T-T=y</sub>2 <sub>T – L = xy</sub>


aB = y T-T= xy T-T =y2 <sub>L – T = y</sub>2 <sub>L – T = xy</sub>


ab = x T-T= x2 <sub>T – L xy</sub> <sub>L – T = xy</sub> <sub>L-L = x</sub>2


T-T T - L L - T L-L


3x2<sub> + 4xy +2y</sub>2


X2<sub> + 2(x+y)</sub>2


= L – L + 0.5


2xy +y2<sub>= </sub>


x2<sub> +2xy +y</sub>2<sub> – x</sub>2<sub> =</sub>


( x-y)2<sub> – L-L</sub>


= 0.25 – L-L


y2<sub>+ 2xy = </sub>



x2<sub> +2xy +y</sub>2<sub> – x</sub>2


=( x-y)2<sub> – L-L</sub>


= 0.25- L-L


X2


Lưu ý: Trong phép lai có hốn vị gen ở ả hai cá thể dù hai cá thể liên kết thẳng hay liên kết đồi
thì cách tình kiểu hình khơng đổi là:


</div>

<!--links-->

×