Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề cương ôn tập Quản trị doanh nghiệp FDI 1 chương 1 Tổng hợp bài làm hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.91 KB, 26 trang )

CÂU HỎI CHƯƠNG 1
CÂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM DỰ ÁN FDI? (NHĨM 1).....................................2
CÂU 2: TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM ĐẾN THỜI
ĐIỂM GẦN NHẤT. NÊU NHỮNG TỒN TẠI BẤT CẬP, VÀ PHÂN TÍCH 2
NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN CÁC TỒN TẠI BẤT CẬP CỤ THỂ. (NHĨM
5)................................................................................................................................... 3
CÂU 3: TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM ĐẾN THỜI ĐIỂM GẦN NHẤT. NÊU NHỮNG TỒN TẠI BẤT
CẬP, VÀ PHÂN TÍCH 2 NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI CỤ THỂ (NHÓM
1)................................................................................................................................... 9
CÂU 4: HIỂU THẾ NÀO LÀ VÒNG ĐỜI CỦA DA FDI? VẼ SƠ ĐỒ VÒNG ĐỜI
DA FDI VÀ GHI CHÚ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QT DA FDI THEO CHU
TRÌNH VỊNG ĐỜI DA FDI......................................................................................13
CÂU 5: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DA FDI..........................17
CÂU 6: HIỂU THẾ NÀO LÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI? CĨ MẤY CÁCH TRÌNH
BÀY NỘI DUNG QUẢN TRỊ DA FDI? HÃY TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG
QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI THEO LĨNH VỰC QUẢN TRỊ. (Nhóm 1)........................21
CÂU 7: SO SÁNH DA FDI VÀ QUẢN TRỊ DA FDI................................................24
Câu 7 – Nhóm 1.......................................................................................................24

1


CÂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM DỰ ÁN FDI? (NHĨM 1)
DÀN Ý
1.1. Nêu khái niệm DA FDI
1.2. Phân tích khái niệm DA FDI
Đề dẫn: Phân tích khái niệm DA FDI thơng qua việc phân tích các từ khóa
theo nội hàm và ví dụ:
-


Dự án đầu tư
Nước sở tại
Bỏ vốn
Trực tiếp điều hành và quản lí.

1.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
1.1. Nêu khái niệm DA FDI
- Những dự án đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc
cùng với các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nước sở tại.
+ Bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại.
+ Trực tiếp quản lí và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu được lợi ích.
1.2. Phân tích khái niệm DA FDI
Đề dẫn: Phân tích khái niệm DA FDI thơng qua việc phân tích các từ khóa theo
nội hàm, ví dụ và yêu cầu với nhà quản trị
- Dự án đầu tư
+ Nội hàm: tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình đã
được hoạch định trong khoảng thời gian nhằm thu lợi ích.
+ Ví dụ: Vinamilk xây dựng dự án "Resort" bò sữa Organic với quy mô 5.000ha tại
Lào.
- Nước sở tại
+ Nội hàm: Nước tiếp nhận đầu tư.
+ Ví dụ: Vinamilk xây dựng dự án “Resort” bị sữa Organic tại Lào thì Lào được coi
là nước sở tại.
- Bỏ vốn
2


+ Nội hàm: Toàn bộ những giá trị mà chủ doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh tại nước sở tại.

+ Ví dụ: Vinamilk đầu tư 500 triệu USD để xây dựng trang trại bò sữa Organic tại
Lào.
- Trực tiếp điều hành và quản lí.
+ Nội hàm: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại nước sở tại chịu sự
chi phối quản lí và điều hành bởi doanh nghiệp nước đầu tư.
+ Ví dụ: Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Vinamilk tại Lào thực hiện
đúng theo kế hoạch do công ty mẹ đề ra.
1.3. Kết luận
DA FDI là việc nhà đầu tư nước này đưa vốn sang nước khác để tiến hành các hoạt
động đầu tư và nắm quyền sở hữu cơ sở kinh doanh đó.
CÂU 2: TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM ĐẾN
THỜI ĐIỂM GẦN NHẤT. NÊU NHỮNG TỒN TẠI BẤT CẬP, VÀ PHÂN
TÍCH 2 NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN CÁC TỒN TẠI BẤT CẬP CỤ
THỂ. (NHÓM 5)

( Cần chỉnh sửa lại để phù hợp với lúc thi)
DÀN Ý
2.1 Nêu khái niệm FDI và thu hút FDI
a. Nêu khái niệm FDI
b. Nêu khái niệm thu hút FDI
2.2 Trình bày thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đề dẫn: Trình bày thực trạng theo 12 ý như dưới đây. Mỗi ý nêu lên số liệu các
năm và rút ra xu hướng chung
a. Số dự án
b. Lượng vốn FDI đăng kí
c. Số dự án còn hiệu lực
d. Lượng vốn FDI còn hiệu lực
e. Đối tác- cơ cấu đối tác
f. Lĩnh vực- cơ cấu lĩnh vực
g. Địa bàn- cơ cấu địa bàn

h. Hình thức- cơ cấu hình thức
i. Tốc độ tăng- nhịp độ
j. Số lượt dự án và vốn tăng mới
3


k. Vốn FDI thực hiện giải ngân
l. Tác động
2.3 Nêu những tồn tại bất cập trong hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn
2015-2019
2.4 Phân tích hai nguyên nhân dẫn đến các tồn tại bất cập trong hoạt động thu hút
FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đề dẫn: Với mỗi nguyên nhân sẽ phân tích 4 ý: Nội hàm, Tác Động, Ví dụ, Giải
Pháp
a. Nguyên nhân 1 từ phía nhà nước
b. Nguyên nhân 2 từ phía nhà đầu tư

2.1
b.
-

ĐỀ CƯƠNG
Nêu khái niệm FDI và thu hút FDI
a. Nêu khái niệm FDI
FDI là việc NĐT nước này đưa vốn (tiền hoặc tài sản) sang nước khác để tiến hành
hoạt động đầu tư và nắm quyền sở hữu cơ sở kinh doanh
Nêu khái niệm thu hút FDI
Thu hút FDI là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn sang nước mình để tiến
hành các hoạt động đầu tư


2.2 Trình bày thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đề dẫn: Trình bày thực trạng theo 12 ý như dưới đây. Mỗi ý nêu lên số liệu các
năm và rút ra xu hướng chung
a.
Số dự án
 2015: 2120 DA
 2016: 2613 DA (Tăng 23,25% so với 2015)
 2017: 2741 DA (Tăng 4,89% so với 2016)
 2018: 3147 DA (Tăng 14,81% so với 2017)
 2019: 3833 DA (Tăng 21,79% so với 2018)
 Xu hướng: Số dự án thu hút FDI giai đoạn 2015-2019 tăng qua các năm với tốc độ
tăng cao nhưng chưa đều (tăng chậm lại vào khoảng 2017)
b.





Lượng vốn FDI đăng kí
2015 : 24,1 tỷ USD
2016 : 26,9 tỷ USD
2017 : 37,1 tỷ USD
2018 : 35,46 tỷ USD
4


 2019 : 38 tỷ USD
 Xu hướng: tăng qua các năm
c. Số dự án còn hiệu lực
 2017: Lũy kế đến 20/12/2017: Cả nước có 24.748 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn

đăng ký 318,72 tỷ USD.
 2018: Tính lũy kế đến ngày 20/12/18, cả nước có 27.353 DA còn hiệu lực với VDK
349,1 tỷ USD, VTH 191,4 tỷ USD, bằng 56,2% VDK
 2019: 362,58 tỷ USD
 Xu hướng: tăng qua các năm
d.






Lượng vốn FDI còn hiệu lực
2016 : 24,4 tỷ USD
2017 : 35,88 tỷ USD ( tăng 44,4% so với 2016)
2018 : 35,46 tỷ USD ( giảm 1,2% so với 2017)
2019 : 38,02 tỷ USD ( tăng 17,2% so với 2018)
Xu hướng: tăng dần qua các năm

e.











Đối tác - cơ cấu đối tác
2015: 58 quốc gia,
(1) là Hàn Quốc 2,67 tỷ USD, 17,2% VDK cấp mới;
(2) là Malaysia, với 2,44 tỷ USD, chiếm 15,7%;
(3) Xa-moa 1,3 tỷ USD, chiếm 8,4%
2017: 115 quốc gia
(1) là Nhật Bản- 9,11 tỷ USD- 25,4% VDT;
(2) là Hàn Quốc- 8,49 tỷ USD,chiếm 23,7% VDT,
(3) là Singapore-5,3 tỷ USD,chiếm 14,8% VDT
2018: 117 quốc gia, Nhật Bản (1) 8,59 tỷ USD - 25,42%. Hàn Quốc (2) 6,72 tỷ
USD - 20,3%, Singapore (3) 5,0 tỷ USD - 14,2% vốn đăng ký.
 2019: 126 quốc gia, Hàn Quốc (1) 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8%, Hông Kong (2) 7,87
tỷ USD, Singapore (3) 4,5 tỷ USD
 Xu hướng: Số quốc gia đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, chủ yếu vẫn là các
nước châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản,..)
f. Lĩnh vực- cơ cấu lĩnh vực
5


 2015: đứng đầu là CNCB,chế tạo - 15,23 tỷ USD - 66,9% VDK; SX, phân phối
điện, khí đốt - 2,8 tỷ USD, chiếm 12,4%; KD BĐS 10,5%
 2016: đứng đầu là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo- 9,8 tỉ USD- 64,6% tổng
vốn đăng ký cấp mới.
 2017: 19/21 ngành, CNCB, chế tạo -15,87 tỷ USD 44,2% VDT. Sản xuất điện
-8,37 tỷ USD, 23,3% VDT. (3) là KD BĐS với 3,05 tỷ USD
 2019: 19/21 ngành, đứng đầu CNCB, chế tạo-24,56 tỷ USD-64,6% tổng VDK,
hoạt động kinh doanh bất động sản 2 - 3,88 tỷ USD- 10,2% VDK
 Xu hướng: chủ yếu FDI cho ngành CN chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng rất cao, tuy
có 19/21 ngành được ĐT nhưng mức đầu tư chưa đồng đều
g. Địa bàn- cơ cấu địa bàn (tính trong năm)

 2015: 48 tỉnh, (1) là TP.HCM 2,8 tỷ USD, chiếm 18% tổng VDK cấp mới; (2) là
Trà Vinh 2,52 tỷ USD, chiếm 16,2%; Bình Dương
 2017: 59 tỉnh , (1) là TPHCM 6,5 tỷ USD, 18,1% VDT. (2) là Bắc Ninh - 3,4 tỷ
USD- 9,5% VDT, (3) là Thanh Hóa - 3,17 tỷ USD - 8,8% VDT
 2018: 63/63 tỉnh, đứng đầu là Hà Nội - 7,5 tỷ USD - 21,2% VDK, thứ 2 là
TPHCM-5,9 tỷ USD - 16,7%, thứ 3 là Hải Phòng - 3,1 tỷ USD - 8,7%
 2019: 63/63 tỉnh, đứng đầu là HCM, 2-Bà Rịa, 3- Bình Dương
 Xu hướng: tăng dần về số tỉnh được đầu tư, các thành phố lớn, trung tâm kinh tế,
thành phố cảng vẫn thu hút FDI lớn hơn
h. Hình thức- cơ cấu hình thức
 Hình thức góp vốn mua cổ phần:
+ Năm 2017 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần chiếm 17,02% tổng vốn
đăng ký
+ Năm 2018 chiếm 27,78%, 11 tháng năm 2019 chiếm 35,4% tổng vốn đăng ký
 Hình thức khơng góp vốn (NEM) ngày càng gia tăng
i. Tốc độ tăng- nhịp độ
Giai đoạn 2015-2019 có mức tăng nhanh cả về số dự án, tổng vốn đăng kí, vốn
thực hiện giải ngân đạt các con số kỉ lục ( các số liệu nêu trên)
j. Số lượt dự án và vốn tăng mới
2015: thu hút 2.013 dự án FDI mới, tổng VĐK mới đạt 15,58 tỷ USD, tăng 26,8%
về số DA và giảm 0,4% về số vốn so với cùng kỳ năm 2014
6


2017: 2.591 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là 21,27 tỷ USD,
tăng 42,3% so với cùng kỳ năm 2016
2019: 1381 dự án đăng ký điều chỉnh, tổng vốn đăng ký điều chỉnh là 5,8 tỷ USD,
bằng 76,4% so với cùng kỳ năm 2018
Xu hướng: tăng ngày càng nhanh qua các năm
k. Vốn FDI thực hiện giải ngân

2015: đạt 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% so với năm trước
2016: 15,8 tỷ USD tăng 9% so với năm 2015
2017: 17,5 tỷ USD
2018: 19,1 tỷ USD
2019: 20,38 tỷ USD
Xu hướng: tăng qua các năm
l. Tác động
Tăng trưởng GDP : FDI đóng góp vào GDP thơng qua việc tăng năng suất, tạo ra
nhiều sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân
Công nghệ : thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào VN, phát triển một số
ngành kinh tế quan trọng
XNK : Doanh nghiệp FDI có kim ngạch xuất khẩu 181,35 tỷ USD tang 4,2% và
chiếm 68,8% kim ngạch xuất khẩu cả nước
Việc làm : FDI góp phần tạo ra việc làm, sử dụng nhiều lao động hơn và tăng năng
suất,cải thiện đời sống
Tư duy : hình thành đội ngũ cán bộ quản lý có chun mơn, lao động có trình độ
kỹ thuật cao
Tác phong : cơng nghiệp, hiện đại, tích cực học hỏi các phương thức, kinh nghiệm
tiên tiến
2.3 Nêu những tồn tại bất cập trong hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn
2015-2019
Các DA FDI xu hướng tập trung ở những ngành, vùng lãnh thổ có tỷ suất lợi
nhuận cao gây mất cân bằng cho các vùng không thu hút được ĐTNN
CGCN qua các dự án vẫn cịn hạn chế, DN nước ngồi thường chỉ đưa vào
các CN đã cũ sau khi chuyển sang 100% vốn mới đưa CN hiện đại
Cơng tác giải phóng mặt bằng đã được cải thiện so với trước đây nhưng vẫn
còn chậm trễ gây khó khăn cho các dự án có quy mô lớn

7



Việc xử lý chất thải của các doanh nghiệp FDI chưa được quản lý chặt chẽ,
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường ( xả chất thải không qua xử lý..)
2.4 Phân tích hai nguyên nhân dẫn đến các tồn tại bất cập trong hoạt động thu hút
FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đề dẫn: Với mỗi nguyên nhân sẽ phân tích 4 ý: Nội hàm, Tác Động, Ví dụ, Giải
pháp.
a. Ngun nhân 1 từ phía nhà nước:
Nội hàm : cơng tác quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài còn thiếu sự
phối hợp từ Trung ương đến địa phương
Tác động:
+ Chính sách và mơi trường đầu tư và kinh doanh của Việt Nam hiện nay chưa thật
sự hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài
+ Nhận thức của các bộ, ngành, chính quyền địa phương, DN trong nước về vị trí,
vai trị của vốn FDI chưa thật sự đầy đủ và thống nhất
+ Hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, ngành công nghiệp hỗ trợ và năng lực
DN trong nước chưa đáp ứng yêu cầu
Ví dụ: Tại Long An
+ Theo Cục Thuế Long An, việc kiểm soát chuyển giá của DN cịn nhiều khó khăn,
phức tạp do thiếu nhiều thông tin, dữ liệu
+ Số thuế DN FDI nộp ngân sách nhà nước chỉ chiếm từ 6% đến 22% tổng số thu nội
địa
+ Hậu quả: 576 dự án FDI đang hoạt động, trung bình mỗi năm có 59,2% đến 73,5%
các DN FDI kinh doanh hòa và lỗ vốn
Giải pháp: Từ phía nhà nước
+ Rà sốt, sửa đổi pháp luật, chính sách để thu hút mạnh đầu tư nước ngồi
+ Tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ cao, thân thiện môi trường, sử
dụng nhiều lao động
+ Đề án “Định hướng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả
thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài đến năm 2030”

b. Nguyên nhân 2 từ phía nhà đầu tư:
Nội hàm : doanh nghiệp có mục tiêu lớn nhất là lợi nhuận mà chưa quan
tâm đến phát triển bền vững ( môi trường, pháp luật,..)
Tác động :
+
DN làm sai các quy định của nhà nước trong chuyển giao công nghệ,
không thực hiện thỏa ước lao động tập thể
8


DN không thực hiện cam kết trong hồ sơ dự án về việc xử lý chất thải,
gây ô nhiễm môi trường
Ví dụ : Cơng ty Vedan, Miwon, sự cố MT biển do Formosa gây ra tại 4
tỉnh miền Trung; khói bụi ô nhiễm của nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.
Giải pháp :
+
Cơ quan quản lý cần xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm để đưa ra lời
cảnh tỉnh với các DN đang tiếp tục mắc sai phạm
+
Các nhà quản lý DN cần quan tâm nhiều hơn đến phát triển bền vững,
không chỉ quan tâm đến lợi nhuận của DN
+

2.5 Kết luận
Từ tình hình thực tế thu hút FDI của VN, các DN cần có cái nhìn khách quan
và sâu rộng để đưa ra các quyết định đúng đắn khi tiếp nhận đầu tư
Các nhà quản lý cần nâng cao nhận thức, đặc biệt về các vấn đề còn tồn tại để
đảm bảo quyền lợi của mình khi tham gia vào liên doanh.
CÂU 3: TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC
NGOÀI CỦA VIỆT NAM ĐẾN THỜI ĐIỂM GẦN NHẤT. NÊU NHỮNG

TỒN TẠI BẤT CẬP, VÀ PHÂN TÍCH 2 NGUN NHÂN CỦA CÁC TỒN
TẠI CỤ THỂ (NHĨM 1).
DÀN Ý
3.1. Nêu khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
3.2. Trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đến hết năm
2019
Đề dẫn: Trình bày thực trạng theo các ý: số dự án đăng kí và vốn đầu tư ra ngước
ngồi, đối tác, lĩnh vực, địa bàn, quy mơ vốn đầu tư, hình thức, nhịp độ
a. Số dự án đăng kí và vốn đầu tư ra ngước ngoài
b. Đối tác
c. Lĩnh vực
d. Địa bàn
e. Quy mơ vốn đầu tư
f. Hình thức
g. Nhịp độ
9


3.3. Nêu những tồn tại bất cập
3.4. Phân tích 2 nguyên nhân của tồn tại
Đề dẫn: Phân tích 2 nguyên nhân, mỗi nguyên nhân phân tích theo nội hàm, tác
động, ví dụ
a. Mối liên hệ giữa các cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ Việt Nam ở nước
ngoài với các doanh nghiệp ĐTRNN còn lỏng lẻo
b. Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số nền kinh tế đang trong q
trình sửa đổi, hồn thiện nên khơng thống nhất và có nhiều thay đổi
3.5. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
3.1. Nêu khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
- Là việc chuyển vốn; thanh tốn một phần hay toàn bộ cơ sở kinh doanh; xác lập

quyền sở hữu để thực hiện đầu tư kinh doanh ngoài lãnh thổ VN.
- Đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó
3.2. Trình bày thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đến hết năm
2019
Đề dẫn: Trình bày thực trạng theo các ý: số dự án đăng kí và vốn đầu tư ra ngước
ngồi, số dự án cịn hiệu lực và vốn cịn hiệu lực, đối tác, lĩnh vực, địa bàn, quy
mô vốn đầu tư, hình thức, nhịp độ
a. Số dự án đăng kí và vốn đầu tư ra ngước ngồi
- Lũy kế từ năm 1989 đến hết 9 tháng đầu năm 2019, Việt Nam đã đầu tư ra nước
ngoài hơn 22 tỷ USD
- Tính đến hết tháng 12/2019, Việt Nam có 1466 dự án đầu tư.
b. Đối tác
- Tính đến nay, Việt Nam đã đầu tư tại hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ
- Trong số này, Lào có 270 dự án; Campuchia với 191 dự án,; một số quốc gia như
Nga, khu vực châu Phi cũng là những thị trường tiềm năng.
c. Lĩnh vực
- Phủ rộng ở cả 3 lĩnh vực là công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

10


- Vốn đăng ký chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chiếm gần 55%; lĩnh vực nông
nghiệp chiếm khoảng 25%; lĩnh vực dịch vụ chiếm khoảng 20%.
d. Địa bàn
- Trước đây, tập trung tại các nước như Lào, Campuchia và Myanmar, chiếm gần
40% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.
- 11 tháng đầu năm 2019, Việt Nam đã đầu tư sang 31 quốc gia, vùng lãnh thổ.
- Khơng cịn tập trung vào các địa điểm đầu tư truyền thống hàng đầu như Lào,
Campuchia như trước
- Australia là nước dẫn đầu với 141,3 triệu USD, chiếm 30,8%;

- Hoa Kỳ 93,4 triệu USD, chiếm 20,4%;
- Tây Ban Nha 59,8 triệu USD, chiếm 13%;
- Campuchia 50,7 triệu USD, chiếm 11,1%;
- Singapore 48 triệu USD, chiếm 10,5%.
- Trong các quốc gia tiếp nhận đầu tư từ Việt Nam, Lào và Campuchia là những
nước có số lượng dự án và tổng số vốn cam kết đầu tư lớn nhất.
e. Quy mô vốn đầu tư
- Giai đoạn 1989-1998, vốn bình quân chưa tới 1 triệu USD/dự án.
- Giai đoạn 1999-2005, quy mô vốn đầu tư đã ở mức hơn 4 triệu USD/dự án
- Giai đoạn 2006 đến hết năm 2019, quy mô vốn đầu tư bùng nổ với hơn 18 triệu
USD/dự án
f. Hình thức
- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam đa dạng về hình thức đầu tư như
thành lập tổ chức kinh tế, mua bán chứng khoán, giấy tờ có giá,
g. Nhịp độ
- Giai đoạn 1989-1998 rất nhỏ lẻ. Chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư 18
dự án tại Lào và Campuchia.
- Giai đoạn 1999-2005 có sự thay đổi lớn. Việt Nam có thêm 131 dự án đầu tư ra
nước ngoài với tổng vốn đăng ký trên 559,89 triệu USD.
- Từ năm 2006 đến nay là giai đoạn “bùng nổ”.
3.3. Nêu những tồn tại bất cập
11


- Số lượng dự án và quy mô vốn đầu tư cịn nhỏ
- Cơng tác quản lý các dự án đầu tư ra nước ngồi gặp nhiều khó khăn
- Cơng tác xúc tiến đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN chưa được
thực hiện đồng bộ ở các địa phương
3.4. Phân tích 2 nguyên nhân của tồn tại
Đề dẫn: Phân tích 2 nguyên nhân, mỗi nguyên nhân phân tích theo nội hàm, tác

động, ví dụ.
a. Mối liên hệ giữa các cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ Việt Nam ở nước
ngồi với các doanh nghiệp ĐTRNN cịn lỏng lẻo
- Nội hàm: thông tin trao đổi giữa thương vụ Việt Nam và các cơ quan ngoại giao
với doanh nghiệp khơng được duy trì liên tục, thường xun.
- Tác động: khi có vụ việc tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp không tranh thủ được sự
hỗ trợ của Nhà nước
- Ví dụ:
+ Thương vụ Việt Nam thường tổ chức những cuộc hội thảo, tiếp xúc hàng năm
+ Tuy nhiên, những cuộc hội thảo này thường mang tính chung chung, khơng đi cụ
thể
vào
từng
ngành
hàng
riêng
biệt.
+ Khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin từ thương vụ.
b. Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư của một số nền kinh tế đang trong q
trình sửa đổi, hồn thiện nên khơng thống nhất và có nhiều thay đổi
- Nội hàm: Hệ thống pháp luật của một số nền kinh tế mới nổi tiềm năng thường có
sự thay đổi nhanh chóng khi có sự thay đổi bộ máy chính trị.
- Tác động: các doanh nghiệp khó khăn trong việc thích nghi và hoạt động hiệu quả
do không thể nắm bắt rõ ràng luật hiện hành.
- Ví dụ:
+ Peru là một nước cộng hòa dân chủ đại nghị tổng thống được chia làm 25 vùng,
mỗi vùng có một hội đồng đưa ra các luật lệ riêng.
+ Do đó, rủi ro của Viettel khi đầu tư vào đây là rào cản pháp lý phức tạp ở mỗi
vùng.


12


3.5. Kết luận
- Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam ngày càng gia tăng cả về số dự án, tổng vốn
đầu tư, hình thức, địa bàn và lĩnh vực đầu tư.
- Việc đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam còn nhiều bất cập do các nguyên nhân: hệ
thống pháp luật, mối quan hệ giữa cơ quan với DN, …
- Cần có các giải pháp để thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh, tăng khả năng hội nhập quốc tế.
CÂU 4: HIỂU THẾ NÀO LÀ VÒNG ĐỜI CỦA DA FDI? VẼ SƠ ĐỒ VÒNG
ĐỜI DA FDI VÀ GHI CHÚ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QT DA FDI
THEO CHU TRÌNH VỊNG ĐỜI DA FDI.
DÀN Ý
4.1 Hiểu thế nào là vòng đời của dự án FDI

 Đầu tư là gì?
 Dự án đầu tư là gì?
 Dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi là gì?
 Vịng đời của dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi là gì?
 Bản chất của vịng đời dự án FDI?
4.2 Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI và ghi chú các nội dung cơ bản của QT DA FDI.
a. Nêu khái niệm QT DA FDI
b. Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI
c. Ghi chú nội dung cơ bản của QT DA FDI
4.3 Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
4.1 Hiểu thế nào là vòng đời của dự án FDI
Đầu tư là : các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo 1 chương trình đã được
hoạch định trong 1 thời gian dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn

Dự án đầu tư là : tập hợp những ý kiến đề xuất về việc bỏ vốn đầu tư vào một đối
tượng nhất định và giải trình kết quả thu được từ hoạt động đầu tư
Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là :
13


+ Hoạt động đầu tư do NĐT nước ngoài tự mình hoặc góp vốn với tổ chức nước
tiếp nhận đầu tư trực tiếp QL, ĐH đối tượng bỏ vốn để thu LN
Vòng đời của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là: khoảng thời gian bắt đầu từ
nghiên cứu hoặc có ý đồ đầu tư ở nước sở tại cho đến khi kết thúc dự án
Bản chất của vòng đời dự án FDI : nếu chia theo giai đoạn, vịng đời của dự án
FDI
bao
gồm
4
giai
đoạn
+
Giai
đoạn
hình
thành
dự
án
FDI
+
Giai
đoạn
triển
khai

thực
hiện
dự
án
FDI
+
Giai đoạn khai thác và vận hành dự án FDI
+
Giai đoạn kết thúc hoạt động của dự án
4.2 Vẽ sơ đồ vòng đời DA FDI và ghi chú các nội dung cơ bản của QT DA FDI.
a. Nêu khái niệm QT DA FDI
Là các hoạt động định hướng đầu tư, tổ chức các hoạt động của dự án, phối hợp
các giai đoạn làm cho dự án hiệu quả và phục vụ chiến lược KT-XH.
b.

Vẽ sơ đồ vịng đời DA FDI

Hình thành

Triển khai

b.

Ý đồ
đầu tư

Giấy
chứng
nhận đầu



Nghiệm
thu, bàn
giao

Vận hành

Kết thúc

DN FDI
hoạt động

Kết thúc hoạt
động DN
FDI
Hết
thời
hạn

c. Ghi chú các nội dung cơ bản của QT DA FDI theo chu trình vịng đời DA FDI
Quản trị dự án FDI là tổng hợp các hoạt động định hướng đầu tư, tổ chức
các hoạt động hình thành triển khai và vận hành dự án nhằm đạt được hiệu quả

14


b.1. Giai đoạn hình thành dự án FDI (cịn gọi là giai đoạn chuẩn bị đầu tư trực
tiếp – FDI)
 Từ khi hình thành ý đồ đầu tư cho đến khi dự án FDI được cấp giấy chứng nhận
đầu tư

 Đây là giai đoạn thiết kế và hoạch định các hoạt động trong tương lai thành các
chương trình hành động có tính hệ thống chặt chẽ
 Hình thành các chủ trương, các chiến lược quan trọng xuyên suốt dự án, gồm các
nội dung:
b.1.1. Xây dựng dự án FDI cơ hội:
 Dự án cơ hội là kết quả của việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư khác nhau và lựa
chọn một cơ hội đầu tư khả dĩ nhất
 Dự án FDI cơ hội, nhà đầu tư cần quan tâm nghiên cứu 6 nội dung:
 Mục tiêu của dự án
 Thị trường
 Địa điểm thực hiện dự án
 Ước tính nhu cầu các yếu tố đầu vào và vận tải
 Công nghệ áp dụng
 Vốn đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả kinh tế và hình thức thực hiện
b.1.2. Xây dựng dự án FDI tiền khả thi (TKT)
 Nhằm cụ thể hóa thêm 1 bước cơ hội đầu tư được chọn
 Là căn cứ để đưa ra chào hàng với các đối tác nước ngồi
b.1.3. Tìm chọn đối tác nước ngồi, xúc tiến và ký kết các hợp đồng đầu tư
 Tìm chọn đối tác nước ngoài: bên tiếp nhận chủ động gửi thông tin về dự án đến
các nhà đầu tư để tìm được những đối tác tốt
 Xúc tiến đầu tư: là các hoạt động tích cực có kế hoạch, chiến lược chọn lựa mà bên
sở tại tổ chức để thu hút được nhiều đối tác

15


 Đàm phán và ký kết hợp đồng đầu tư: Tìm hiểu thơng tin về đối tác, luật pháp,
phong tục, chuẩn bị cho cuộc đàm phán
b.1.4. Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy chứng nhận có thẩm quyền
 Đối với các dự án FDI đầu tư ra nước ngoài và đầu tư vào Việt Nam lại có các yêu

cầu khác nhau theo quy định của các nước
b.1.5. Đăng kí đầu tư hoặc thẩm định dự án FDI:
 Tùy vào quy định của mỗi nước sẽ quy định dự án nào được đăng kí đầu tư và dự
án nào phải qua thẩm định
 Đăng kí đầu tư: là việc chủ đầu tư lập bộ hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu
tư, nộp cho cơ quan và chờ kết quả
 Thẩm định đầu tư: là công đoạn nghiên cứu, xem xét dự án FDI để sàng lọc lần
cuối cùng trước khi cấp giấy chứng nhận
b.1.6. Cấp giấy chứng nhận đầu tư (hoặc gửi thông báo bãi bỏ) dự án cho chủ đầu

b.2. Giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI
 Giai đoạn này được tính từ khi dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư đến khi
bàn giao cơng trình để đưa vào sản xuất.
 Mục đích của giai đoạn: đảm bảo tiến độ và quỹ thời gian cho phép nhằm đưa dự
án FDI đi vào khai thác đúng dự kiến
 Giai đoạn này bao gồm một số công việc:
 Xúc tiến các thủ tục nhận đất hoặc thuê đất
 Hình thành bộ máy quản trị doanh nghiệp và thực hiện các thủ tục hành chính của
pháp nhân mới…

 Tuyển dụng và đào tạo lao động
 Lắp đặt thiết bị máy móc
 Tổ chức nghiệm thu cơng trình và bàn giao cơng trình đưa vào sản xuất kinh doanh
16


b.3. Giai đoạn vận hành khai thác dự án FDI
 Giai đoạn này được tính từ khi dự án được bàn giao để đưa vào sản xuất kinh
doanh chính thức đến khi thanh lý dự án.
 Việc quản trị giai đoạn này gọi là quản trị doanh nghiệp FDI

 Các vấn đề thực hiện quản trị bao gồm từ tổ chức bộ máy, hoạch định chiến lược,
… tài chính, pháp lý và hiệu quả kinh doanh.
b.4. Giai đoạn kết thúc hoạt động của dự án FDI
 Thời gian: khi dự án hết thời hạn mà các bên không muốn gia hạn hoặc dự án phải
giải thể trước thời hạn
 Để kết thúc hoạt động dự án FDI cần phải:
 Thông báo chấm dứt hoạt động của dự án trên các báo Trung ương và địa phương
 Tiến hành thanh lý tài sản của dự án, của doanh nghiệp theo đúng quy định
 Báo cáo kết quả thanh lý gửi ban quản trị và gửi cơ quan cấp giấy chứng nhận xin
chuẩn y.
4.1 Kết luận
 Vòng đời của dự án FDI là nội dung quan trọng trong quản trị dự án FDI
 Hiểu rõ và nắm bắt được các hoạt động diễn ra trong từng giai đoạn vòng đời của
dự án giúp nhà quản trị đưa ra được những quyết định chính xác.
CÂU 5: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DA FDI.
DÀN Ý
5.1. Nêu khái niệm dự án FDI
5.2. Phân tích các đặc trưng cơ bản của DA FDI.
Đề dẫn: Phân tích 7 đặc trưng cơ bản của DA FDI dựa trên: Nội hàm, ví dụ,
lưu ý với nhà quản trị
a. Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý/tự mình quản lý đối
b. Tự bỏ vốn
17


c. Quốc tịch, ngôn ngữ khác nhau
d. Chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật
e. Gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hóa
f. Nhiều hình thức đầu tư có tính đặc thù
g. Gắn liền với q trình chuyển giao cơng nghệ

h. Phương châm chủ đạo: “cùng có lợi”
5.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
5.1 Nêu khái niệm dự án FDI
Dự án FDI là những dự án đầu tư:
- Do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngồi tự mình hoặc cùng với một bên
khác ở nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định ở nước sở tại.
- Trực tiếp quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đó để thu lợi ích
5.2 Phân tích các đặc trưng cơ bản của DA FDI.
Đề dẫn: Phân tích 7 đặc trưng cơ bản của DA FDI dựa trên: Nội hàm, ví dụ,
lưu ý với nhà quản trị
a. Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý/tự mình quản lý đối tượng bỏ
vốn
- Nội hàm:
+ Người bỏ vốn và sử dụng vốn là một nắm quyền điều hành và quản lý dự án theo
kế hoạch của mình.
+ Nếu như hoạt động kinh doanh tốt thì họ thu được lợi nhuận và ngược lại nếu làm
ăn thất bại thì họ phải chịu lỗ.
+ Chính vì vậy họ trực tiếp quản lý điều hành để đảm bảo nguồn vốn của mình được
sử dụng đúng mục đích.
- Ví dụ: Sam Sung, Honda Việt Nam, ...
- Lưu ý với NQT: Do nhà đầu tư là người nước ngồi nên cần có sự hiểu biết sâu
18


rộng về các đặc thù nước sở tại.
b. Quốc tịch, ngôn ngữ khác nhau
- Nội hàm:
+ Bên đầu tư và nước sở tại mang quốc tịch và sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
+ Vấn đề đặt ra các bên phải sử dụng một ngôn ngữ chung, là ngôn ngữ của 1 trong

các bên, hoặc một ngơn ngữ thứ 3
- Ví dụ: Các dự án FDI Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam có thể sử dụng ngơn ngữ
chung là Tiếng Anh
-

Lưu ý với NQT: tìm hiểu nền văn hóa, pháp luật, môi trường kinh doanh của đối
tác.

c. Chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật
- Nội hàm:
+ Dự án chủ yếu chịu sự chi phối, kiểm sốt của pháp luật nước sở tại,
+ Ngồi ra FDI còn chịu sự chi phối của luật pháp quốc tế. Nếu có tranh chấp sẽ áp
dụng luật pháp quốc tế giải quyết.
- Ví dụ: Tranh chấp về vùng biển hai quốc gia không tự giải quyết được áp dụng
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982,
- Lưu ý với NQT: Nắm chắc hệ thống pháp luật quốc gia sở tại pháp luật quốc tế.
d. Gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hóa
- Nội hàm: Do có sự tham gia của các quốc gia khác nhau nên có sự khác biệt về các
nền văn hóa,
- Ví dụ: Người phương Tây thường nói thẳng vấn đề cịn phương Đơng nói hàm xúc,
khéo léo tránh làm tổn thương người khác.
-

Lưu ý với NQT: tìm hiểu văn hóa đối tác, khéo léo trong giao tiếp tạo thiện cảm
với đối tác.

e. Nhiều hình thức đầu tư có tính đặc thù
- Nội hàm:
+ Là việc hình thành các pháp nhân có u tố nước ngồi, sự hợp tác có tính đa quốc
19



gia, những khu vực đầu tư tập trung,
+ Các hợp đồng hợp tác kinh doanh là căn cứ của sự hợp tác và là cơ sở để giải quyết
khi xảy ra tranh chấp
+ BOT:
o Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
nhà đầu tư
o Xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định;
o Hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho Nhà nước.
o Khu vực đầu tư tập trung đặc biệt có yếu tố nước ngồi: các khu cơng nghiệp tập
trung hoặc các khu chế xuất.
- Ví dụ: Coca cola Việt Nam là cơng ty 100% vốn nước ngồi
- Lưu ý với NQT: đối với mỗi đặc thù trong đầu tư thì các nhà quản trị cũng phải có
những cơng cụ, hình thức quản trị phù hợp.
f. Gắn liền với q trình chuyển giao cơng nghệ
- Nội hàm:
+ Chuyển giao công nghệ thường là giữa các nước phát triển và các nước đang phát
triển.
+ Các nước phát triển với ưu thế về công nghệ sẽ là bên đi đầu tư, chuyển giao công
nghệ đến các nước kém phát triển hơn mình
+ Các hình thức và mức độ:
o Chuyển giao ngang, chuyển giao dọc;
o Chuyển giao công nghệ dạng kiến thức, dạng chìa khóa trao tay, trao sản phẩm,
dạng trao thị trường.
- Ví dụ: Dây chuyền hàn bằng robot tự động của Hyundai Thành Công được chuyển
giao công nghệ từ Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc.
- Lưu ý với NQT: trong đàm phán, thực hiện chuyển giao cơng nghệ, có biện pháp
giám sát, kiểm tra, cách truyển đạt sao cho hiệu quả.


20


g. Phương châm chủ đạo: “cùng có lợi”
- Nội hàm:
+ Đầu tư là q trình hợp tác lâu dài, địi hỏi sự thỏa mãn lợi ích của tất cả các bên,
cùng có lợi là nguyên tắc chủ đạo,
+ Các bên được phân chia lợi nhuận cùng nhau, cùng nhau quản lý, điều hành hoạt
động của dự án,
+ Nước sở tại:
o Có cơ hội học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng quản lý, công nghệ bên đầu tư, cơ hội thu
lợi nhuận…
+ Các nước đi đầu tư:
o Khai thác, tận dụng nguồn lực: tài ngun, cơng nhân
o Giảm chi phí, giảm giá thành, đạt được lợi thế cạnh tranh
- Ví dụ: Coca cola đầu tư hơn 1 tỷ USD vào Việt Nam tạo ra hàng nghìn việc làm
cho người dân,
- Lưu ý với NQT: cân nhắc giữa lợi ích hai bên để cùng có lợi và đạt được lợi ích
chung
5.3 Kết luận
- Dự án FDI có sự tham gia của các quốc gia với quốc tịch, ngơn ngữ, pháp luật, văn
hố, trình độ khác nhau
- Bên đầu tư cần có sự am hiểu về các yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh
nước sở tại để có kế hoạch, chiến lược kinh doanh tốt,
- Bên nước nhận đầu tư cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh
với nhà đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả, hạn chế rủi ro xảy ra.
CÂU 6: HIỂU THẾ NÀO LÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI? CĨ MẤY CÁCH
TRÌNH BÀY NỘI DUNG QUẢN TRỊ DA FDI? HÃY TRÌNH BÀY CÁC NỘI
DUNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI THEO LĨNH VỰC QUẢN TRỊ. (Nhóm 1)
DÀN Ý

6.1 Hiểu thế nào là quản trị dự án FDI?
21


- Đầu tư là gì
- Dự án đầu tư là gì?
- Dự án đầu tư nước ngồi là gì?
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi là gì?
- Quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì?
- Bản chất của quản trị dự án FDI?
6.2 Nêu các cách trình bày nội dung quản trị DA FDI.
a. Căn cứ vào các lĩnh vực quản lý của dự án
b. Căn cứ vào các giai đoạn của dự án
6.3 Trình bày nội dung quản trị dự án FDI theo lĩnh vực quản trị.
Đề dẫn: mỗi nội dung quản trị trình bày 3 ý: Khái niệm, các cơng việc và yêu cầu.
a. Quản trị về tổ chức
b. Quản trị về nội dung của dự án
c. Quản trị về tài chính của dự án
d. Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án
e. Quản trị về tiến độ của dự án
6.4 Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
6.1 Hiểu thế nào là quản trị dự án FDI?
- Đầu tư: tập hợp các hđ bỏ và sử dụng vốn theo 1 chương trình hoạch định trong 1
tg tương đối dài nhằm thu lợi ích cho các NĐT, XH, cộng đồng.
- Dự án đầu tư: tập hợp những ý kiến, đề xuất về việc bỏ vốn đầu tư vào 1 đối tượng
nhất định và giải trình kết qủa thu được từ hoạt động đầu tư.
- Dự án đầu tư nước ngoài: tập hợp ý kiến, đề xuất về việc bỏ vốn đầu tư vào 1 đối
tượng tại quốc gia khác và giải trình kq thu được từ hđ đầu tư.
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài:

+ Dự án đầu tư do tổ chức & cá nhân nước ngồi tự mình/ cùng các tổ chức, cá nhân
nước tiếp nhận đầu tư bỏ vốn
22


+ Nhằm trực tiếp quản lí và điều hành đối tượng bỏ vốn để thu lợi
- Quản trị dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài:
+ Các hoạt động định hướng đầu tư, tổ chức các hđ hình thành triển khai và vận hành
DA, phối hợp nhịp nhàng các giai đoạn của DA
+ Nhằm làm cho dự án hoạt động có hiệu quả cao, đồng thời phục vụ tốt nhất cho
việc thực hiện chiến lược phát triển KT-XH của đất nước
- Bản chất của quản trị DA FDI:
+ Tiến hành các hoạt động hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các giai đoạn
của dự án FDI, phối hợp tốt các giai đoạn ấy
+ Cân nhắc hiệu quả KTXH để đạt được các mục tiêu của dự án.
6.2 Nêu các cách trình bày nội dung quản trị DA FDI.
a) Căn cứ vào các lĩnh vực quản lý của dự án
- Quản trị về tổ chức
- Quản trị về nội dung của dự án
- Quản trị về tài chính của dự án
- Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án
- Quản trị về tiến độ của dự án
b) Căn cứ vào các giai đoạn của dự án
- Quản trị giai đoạn hình thành dự án: quản trị soạn thảo DA và thẩm định DA
- Quản trị giai đoạn triển khai thực hiện dự án
- Quản trị giai đoạn vận hành dự án
- Quản trị giai đoạn kết thúc hoạt động dự án
6.3 Trình bày nội dung quản trị dự án FDI theo lĩnh vực quản trị.
Đề dẫn: mỗi nội dung quản trị trình bày 3 ý: Khái niệm, các công việc và yêu cầu.
a) Quản trị về tổ chức

- Khái niệm: là việc quản lý dự án về mơ hình bộ máy và thực hiện các cơng việc
liên quan đến con người trong mọi giai đoạn của dự án FDI.

23


- Cơng việc: cử chủ nhiệm, thành viên trong nhóm soạn thảo dự án, xd mơ hình tổ
chức và quản lý của DN FDI, bố trí và sắp xếp cán bộ.
- Yêu cầu: Tiến hành quản trị tổ chức hợp lí tăng cao tính hiệu quả của tổ chức khi
thực hiện dự án.
b) Quản trị về nội dung của dự án
- Khái niệm: là việc quy định thống nhất các vấn đề cần được trình bày trong dự án
theo một trình có tính ngun tắc nhất định.
- Cơng việc: thống nhất các vấn đề cần được trình bày trong từng loại dự án (dự án
cơ hội, tiền khả thi và dự án khả thi)
- Yêu cầu: các nhà đầu tư khơng được tự ý thay đổi nội dung và trình tự cần thiết của
dự án theo ý muốn chủ quan của mình.
c) Quản trị về tài chính của dự án
- Khái niệm: là việc quản lý các chỉ tiêu tài chính và quan hệ tài chính với bên trong
và bên ngồi dự án
- Cơng việc: quản trị vốn, kinh phí chuẩn bị đầu tư, các chỉ tiêu doanh thu, chi phí
lãi lỗ, thuế, khấu hao,…
- Yêu cầu: xác định, điều tiết nguồn vốn hợp lí để tránh lãng phí ngân sách, đem lại
hiệu quả cao cho dự án đầu tư.
d) Quản trị về phương pháp lập và trình bày dự án
- Khái niệm: Việc quy định thống nhất phương pháp tính tốn các chỉ tiêu trong dự
án, trình bày đảm bảo tính so sánh được của dự án.
- Cơng việc: phân chia cụ thể chỉ tiêu trong từng dự án bằng phương pháp tính tốn
và trình bày khoa học tiện cho việc so sánh đánh giá các dự án
- Yêu cầu: Các nhà đầu tư ra quyết định lựa chọn dự án phù hợp, có lợi nhất

e) Quản trị về tiến độ của dự án
- Khái niệm: là việc quy định các giới hạn thời gian trong từng khâu hoặc từng giai
đoạn của dự án
- Công việc: áp dụng các biện pháp để đảm bảo phối hợp tốt các giai đoạn của dự án
và đưa dự án vào sản xuất kinh doanh đúng kế hoạch dự kiến
24


- Yêu cầu: bộ phận quản lý DA xây dựng kế hoạch chi tiết về các mốc thời gian bắt
đầu và kết thúc của từng gđ và chu trình thực hiện DA FDI.
6.4 Kết luận:
Quản trị DA FDI là hệ thống hoạt động rộng lớn đòi hỏi các nhà quản trị ln phải
tính tốn cân nhắc để đạt được hiệu quả kinh tế cho cả công cuộc đầu tư.
CÂU 7: SO SÁNH DA FDI VÀ QUẢN TRỊ DA FDI.
Câu 7 – Nhóm 1
DÀN Ý
7.1. Những điểm giống nhau giữa DA FDI và quản trị DA FDI
a. Kết quả
b. Chủ thể thực hiện
c. Thời gian thực hiện
7.2. Những điểm khác nhau giữa DA FDI và quản trị DA FDI
a. Khái niệm
b. Bản chất
c. Mục đích
d. Vai trị
7.3. Kết luận
ĐỀ CƯƠNG
7.1 Những điểm giống nhau giữa DA FDI và quản trị DA FDI
a. Kết quả
- Lợi ích cho các nhà đầu tư, xã hội và cộng đồng

+ Kinh tế
+ Môi trường
+ Xã hội
b. Chủ thể thực hiện
- Nhà đầu tư, các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân:
+ Nước ngoài- Nước ngoài
+ Trong nước
25


×