Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh tăng cường hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã kiên thành, huyện trấn yên, tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 98 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG RỪNG
SẢN XUẤT TẠI XÃ KIÊN THÀNH, HUYỆN TRẤN YÊN,
TỈNH YÊN BÁI

NGÀNH: KINH TẾ
MÃ SỐ: 7310101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Chu Thị Thu
Sinh viên thực hiện

: Vũ Thị Đài Trang

Mã sinh viên

: 1654050154

Lớp

: K61-Kinh tế

Khóa

: 2016 - 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập ở giảng đƣờng đại học em đã tiếp thu đƣợc


rất nhiều kiến thức nhƣng chƣa có cơ hội đƣợc vận dụng vào thực tế. Có đƣợc
cơ hội thực tập tại UBND xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái là dịp
để em phần nào đánh giá đƣợc khả năng của mình, đồng thời từng bƣớc bổ sung
và hoàn thiện kiến thức của mình hơn nữa.
Trƣớc tiên, em xin bảy tỏ long biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô
giáo ThS. Chu Thị Thu – giảng viên Bộ môn Kinh tế - Khoa Kinh tế và Quản
trị kinh doanh ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em nhiệt tình và tận tâm
trong suốt thời gian em nhận đề tài và nghiên cứu khóa luận của em.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô trong
khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh và các thầy cô trong trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho em hồn thành bài khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn đến ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban của
UBND xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái và các hộ gia đình đã
cộng tác,chia sẻ những kinh nghiệm quý báu, bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong suốt quá trình thực tập tại địa phƣơng, sự nhiệt tình của quý cơ
quan và bà con nhân dân đã cung cấp cho em những thơng tin trung thực chính
xác để em hồn thành bài khóa luận một cách tốt nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do khả năng, kiến thức cũng nhƣ kinh
nghiệm vẫn cịn hạn chế nên bài khóa luận của em khơng tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cơ và các
bạn sinh viên để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2020

Sinh viên


Vũ Thị Đài Trang


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ TRỒNG RỪNG
SẢN XUẤT ....................................................................................................... 1
1.1.

Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 1

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về Trồng rừng sản xuất ........................................ 1
1.1.2. Khái niệm về kinh tế hộ gia đình. ............................................................. 3
1.2. Khái niệm về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất. ................... 4
1.2.1. Khái niệm về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ................. 4
1.2.2. Sự cần thiết hợp tác kinh tế trong sản xuất nông lâm nghiệp .................. 5
1.2.3. Nguyên tắc hợp tác kinh tế của hộ trồng rừng sản xuất .......................... 7
1.2.4. Nội dung hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ....................... 9
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi hợp tác, liên kết kinh tế của cá hộ trồng
rừng sản xuất .................................................................................................... 13
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài .......................................................................... 13
1.3.2. Các nhân tố bên trong .......................................................................... 17
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..................................... 21

2.1

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ............................................................... 21

2.1.1

Vị trí địa lý ........................................................................................... 21

2.1.2

Địa hình địa thế .................................................................................... 21

2.1.3

Khí hậu,Thủy văn................................................................................. 21

2.1.4

Đất đai ................................................................................................. 23

2.1.5

Tài nguyên thiên nhiên ......................................................................... 24

2.2

Tình hình kinh tế xã hội .......................................................................... 24


2.2.1


Dân số, lao động .................................................................................. 24

2.2.2

Văn hóa giáo dục ................................................................................. 24

2.2.3

Cơ sở hạ tầng ....................................................................................... 26

2.3

Tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng ............................................ 27

2.3.1

Sản xuất nông nghiệp. .......................................................................... 27

2.3.2

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn......................... 28

2.3.3

Thu nhập của ngƣời dân. ...................................................................... 28

2.3.4

Cơ cấu kinh tế của xã ........................................................................... 28


CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 31
3.1

Tình hình phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn xã Kiên Thành ...... 31

3.1.1

Biến dộng diện tích rừng trồng xã Kiên Thành ..................................... 31

3.1.2

Tình hình tiêu thụ sản phẩm rừng trồng của xã..................................... 33

3.2. Thực trạng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã Kiên
Thành. .............................................................................................................. 33
3.2.1. Thông tin chung về đặc điểm của các hộ điều tra .................................... 33
3.2.2. Thông tin chung về đặc điểm sản xuất trồng rừng sản xuất của hộ. ........ 34
3.2.3. Thực trạng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ở xã Kiên
Thành, huyện Trấn Yên , Tỉnh Yên Bái. ........................................................... 36
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng
sản xuất tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. ............................. 60
3.4. Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện mối hợp tác, liên kết kinh tế giữa
các hộ dân trồng rừng sản xuất tại địa bàn nghiên cứu...................................... 63
3.4.1. Định hƣớng ............................................................................................ 63
3.4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển mối hợp tác liên kết kinh
tế giữa các hộ dân trồng rừng sản xuất. ............................................................ 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

HTX

Hợp tác xã

3

THT

Tổ hợp tác

4

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

5

XDNTM

Xây dựng nông thôn mới

6

THCS

Trung học cơ sở

7

TBKH

Tiến bộ khoa học

8

CP

Cổ phần

9

CNH


Công nghiệp hóa

10

HDH

Hiện đại hóa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các biến sử dụng trong mơ hình Binary Logistic ................................ 9
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Kiên Thành năm 2018 ........................ 23
Bảng 2.2. Biến động số hộ nghèo và tỉ lệ hộ nghèo xã Kiên Thành. ................ 25
Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế của xã năm 2019 ........................................................ 28
Bảng 3.2. Thông tin chung về các hộ điều tra ................................................... 33
Bảng 3.3. Đặc điểm trồng rừng sản xuất của các nhóm hộ điều tra ................... 35
Bảng 3.5. Nguồn mua giống thƣờng xuyên của các hộ điều tra ........................ 40
Bảng 3.6. Lợi ích khi mua đầu vào từ nguồn cố định........................................ 41
Bảng 3.7. Kênh tiêu thụ các sản phẩm đầu ra ................................................... 42
Bảng 3.8. Lợi ích từ việc tiêu thụ qua các kênh ................................................ 43
Bảng 3.9. Cách thức hợp tác giữa ngƣời sản xuất với tác nhân tiêu thụ ............ 44
Bảng 3.11. Lợi ích khi hợp tác, liên kết hợp tác kinh tế của các hộ tham gia hợp
tác, liên kết ....................................................................................................... 47
Bảng 3.12. Chi phí sản xuất trồng rừng sản xuất của các hộ tham gia và không
tham gia hợp tác kinh tế. .................................................................................. 49
Bảng 3.13. So sánh hiệu quả sản xuất trồng rừng sản xuất giữa nhóm hộ khi
tham gia và khơng tham gia hợp tác kinh tế năm 2019 ..................................... 54
Bảng 3.14. Kết quả phân tích các hệ số của mơ hình. ....................................... 60
Bảng 3.15 Kết quả tóm tắt của mơ hình ........................................................... 60

Bảng 3.16. Kiểm định mức độ dự báo chính xác của mơ hình .......................... 61
Bảng 3.17 Thảo luận kết quả hồi quy của mơ hình ........................................... 61


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 3.1 Doanh thu của HTX Kiên thành giai đoạn 2013 -2018 .................. 39

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Mơ hình hành vi ra quyết định của A. Heidenberg đƣợc vận dụng cho
quá trình ra quyết định tham gia hợp tác, ............................................................ 8
liên kết của các chủ hộ nông dân. ....................................................................... 8
Sơ đồ 3.1. Chủ thể tham gia hợp tác kinh tế với các hộ trồng rừng sản xuất ở xã
Kiên Thành. ..................................................................................................... 37


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chính phủ Việt Nam coi rừng là một nguồn tài nguyên sinh thái quan
trọng, có giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội và hạnh phúc của cộng đồng trên
đất nƣớc. Rừng đóng vai trị quan trọng trong việc thích nghi với biến đổi khí
hậu thơng qua những chức năng mơi trƣờng nhƣ chống xói mịn, và đảm bảo
tuần hoàn nƣớc.Lâm sản và lâm sản ngoài gỗ cũng là nguồn dinh dƣỡng quan
trọng. Rừng cũng có một vai trị xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm và thu
nhập.Hiện nay có khoảng 25 triệu ngƣời Việt Nam có 20%-40% thu nhập hàng
năm đến từ rừng.Vai trị của rừng cũng đƣợc thể hiện ở vùng sâu vùng xa, vùng
cao nơi 10% dân cƣ sống bên trong hoặc gần các khu rừng (diện tích xấp xỉ 12
triệu hecta) là ngƣời nghèo hoặc ngƣời dân tộc thiểu số.
Từ xƣa đến nay , việc sản xuất kinh doanh nông –lâm sản của nƣớc ta với
đặc điểm khí hậu và trình độ phát triển chúng ta luôn đứng trƣớc rất nhiều bất
lợi : bất lợi của tự nhiên(bão,lũ,sạt lở…), sản phẩm thiếu sức cạnh tranh trên thị

trƣờng, thiếu tính ổn định và bấp bênh trong sản xuất,tình trạng “đƣợc mùa mất
giá”, “đƣợc giá mất mùa”, “Trồng-chặt”…Vì vậy nƣớc ta ln cố gắng tìm ra
những giải pháp để khắc phục những vấn đê này , và một trong những giải pháp
hữu hiệu đó là xây dựng sự hợp tác trong sản xuất kinh doanh nông – lâm sản.
Sự hợp tác giữa các hộ gia đình và các chủ thể kinh tế nhằm giải quyết những
bất lợi trên và thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hƣớng tối ƣu nhất. Thông qua
sự hợp tác liên kết giúp cho những ngƣời sản xuất có sự rang buộc với nhau và
giữa những ngƣời sản xuất với các tác nhân khác trong tất cả các khâu từ việc
cung cấp vào cho đế sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
Nghị quyết Trung ƣơng VII đã nêu rõ: “Tăng cường sự hợp tác liên kết
giữa các doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nơng dân trên cơ sở bình đẳng cùng
có lợi, có chính sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức về nơng
thơn, góp phần tích cực và có hiệu quả cho q trình phát triển nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn theo đường lối của Đảng”. Cùng với đó Thủ tƣớng Chính
1


phủ cũng đã đã ký Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”
vào ngày 10 tháng 6 năm 2013. Trên cơ sở đó, ngày 8 tháng 7 năm 2013 Bộ
trƣởng Bộ Nơng nghiệp & PTNT đã ký quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN
phê duyệt đề án: “Tái cơ cấu ngành Lâm Nghiệp”. Mục tiêu của đề án hƣớng
tới: “Phát triển lâm nghiệp bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng; từng
bƣớc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả, năng lực cạnh tranh”.
Kinh tế hợp tác, hợp tác xã đƣợc khẳng định là một bộ phận khơng thể thiếu
trong nền kinh tế, hiện đang đóng góp 10% GDP của cả nƣớc và đặc biệt có vai
trị quan trọng trong mục tiêu kinh tế tăng trƣởng bền vững, xây dựng nông thôn
mới, giảm nghèo và cải thiện mơi trƣờng. Nó trở thành loại hình phổ biến, phù
hợp với điều kiện và nhu cầu thực tế tổ chức sản xuất, kinh doanh của hộ gia

đình, cá nhân, nhất là lĩnh vực nông nghiệp.
Hợp tác kinh tế với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nịng cốt là hợp
tác xã hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng
có lợi; dựa trên tinh thần hợp tác, chia sẻ, mang lại lợi ích cho các thành viên và
xã hội; khơng chỉ đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế mà cịn có đóng góp quan
trọng trong phát triển văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn
xã hội ở nông thôn. Kinh tế hợp tác là phƣơng thức để hỗ trợ hộ kinh tế cá thể
cạnh tranh đƣợc trong kinh tế thị trƣờng. Muốn sản xuất thực sự gắn với thị
trƣờng, muốn hội nhập quốc tế và xuất khẩu phải có hợp tác xã kiểu mới, nhƣng
khơng triệt tiêu sản xuất cá thể của nơng hộ.
Với vai trị hạt nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm măng tre Bát độ, HTX
Dịch vụ tổng hợp Kiên Thành (Trấn Yên) là một điển hình cho việc hợp tác và
liên kết theo chuỗi giá trị tại vùng sản xuất nguyên liệu gắn với chế biến và tiêu
thụ, thông qua việc liên kết với Công ty cổ phần Yên Thành và công ty TNHH
Vạn Đạt đầu tƣ vật tƣ, phân bón, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch
và thu mua tồn bộ sản phẩm do nông dân sản xuất.

2


Kiên Thành là một xã đặc biệt khó khăn của huyện Trấn Yên (Yên Bái), trƣớc
kia ngƣời dân nơi đây sống chủ yếu dựa vào kinh tế đồi rừng, hình thức canh tác
quảng canh, trồng tràn lan các loại cây, mức độ rủi ro cao hay bị sâu bệnh nên
đời sống cịn gặp nhiều khó khăn.Vậy mà bây giờ xã vùng cao Kiên Thành đƣợc
ví nhƣ thủ phủ của tre măng Bát độ với diện tích trên 1.600 ha. Bình quân mỗi
năm toàn xã thu trên 30 ngàn tấn măng tƣơi, bán thu về trên 50 tỷ đồng. Với đặc
thù xã vùng 3 đặc biệt khó khăn nhƣ Kiên Thành, hoạt động của HTX thực sự có
ý nghĩa lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số mƣu
sinh chủ yếu dựa vào kinh tế đồi rừng.
Vì những lý do trên tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường hợp tác kinh tế

của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã Kiên Thành ,huyện Trấn Yên, tỉnh Yên
Bái”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài đánh giá thực trạng về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất
tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái ; từ đó đề xuất giải pháp nhằm
tăng cƣờng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại địa phƣơng nghiên
cứu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác kinh tế của các hộ
trồng rừng sản xuất.
- Khái quát hóa về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã Kiên
Thành
- Đánh giá thực trạng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất ở xã
Kiên Thành.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế của các hộ trồng
rừng sản xuất.
- Đề xuất ý kiến nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng
sản xuất ở địa bàn nghiên cứu.

3


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng của nghiên cứu là hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất
bao gồm: các hình thức hợp tác kinh tế, các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác
kinh tế, kết quả hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian:

Đề tài nghiên cứu điểm tại xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Thời gian:
Đề tài sử dụng số liệu và thông tin thứ cấp từ năm 2017– 2019
Sử dụng số liệu và thông tin sơ cấp bằng điều tra khảo sát các hộ trồng
rừng sản xuất vào tháng 3, tháng 4 năm 2019.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản
xuất.
- Đặc điểm cơ bản của xã Kiên Thành.
- Thực trạng hợp tác, liên kết kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã
Kiên Thành.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản
xuất.
- Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng
sản xuất.

4


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1. Dữ liệu thứ cấp:
Liên quan đến hoạt động trồng rừng, các hình thức hợp tác kinh tế trong
sản xuất lâm nghiệp đƣợc thu thập giai đoạn 2017-2019.
Số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp, chọn lọc số liệu từ các báo cáo tổng kết
hàng năm của địa phƣơng về tình hình sản xuất lâm nghiệp tại địa bàn nghiên
cứu nhƣ: UBND xã Kiên Thành, UBND huyện Trấn Yên , Phòng Nông nghiệp
& Phát triển nông thôn huyện Trấn Yên, Chi cục thống kê huyệnTrấn Yên , Hạt
kiểm lâm huyện Trấn Yên , ….; các số liệu trên các website chuyên ngành, các
tạp chí, sách báo, các đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ....

đã đƣợc cơng bố phục vụ mục đích nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp kế thừa có
chọn lọc.
5.1.2. Dữ liệu sơ cấp:
- Khảo sát, điều tra các hộ trồng rừng sản xuất tại xã Kiên Thành bằng
phiếu khảo sát hộ gia đình thiết kế sẵn.
- Thiết kế bảng hỏi:
Bảng hỏi đƣợc thiết kế nhằm mục đích điều tra sơ bộ xác định các hộ trồng rừng
sản xuất có tham gia và khơng tham gia hợp tác, liên kết kinh tế hiện có trong
khu vực nghiên cứu; tình hình về diện tích gieo trồng, quản lý, chăm sóc, khai
thác và bảo vệ rừng; các mối hợp tác, liên kết kinh tế giữa các hộ trồng rừng sản
xuất với các chủ thể khác. Trên cơ sở xác định các đối tƣợng phỏng vấn, tôi tiến
hành phỏng vấn bằng cách sử dụng bảng hỏi với hình thức trao đổi trực tiếp
thơng qua các câu hỏi có gợi mở có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Mẫu khảo sát:
+ Địa điểm:
Kiên Thành là một xã vùng sâu nằm ở phía Tây của huyện Trấn Yên, xã
cách trung tâm huyện 15 km. Xã có 9 thơn, Tổng số 951 hộ với 4.138 khẩu
.Thôn xa nhất cách trung tâm xã 8 km.

5


Tổng hợp số hộ gia đình tại xã Kiên Thành tính đến tháng 01/2019 qua
bảng sau:
Bảng 0.1. Tổng hợp số hộ gia đình tại xã Kiên Thành năm 2019
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9

Tên thơn
Số hộ (hộ)
Tỉ lệ (%)
106
11.14
Đồng Ruộng
102
10.72
Kiên Lao
98
10.30
Đồng Phay
99
10.41
An Thịnh
107
11.25
Yên Thịnh
110
11.57
Đá Khánh
108
11.35
Đồng Cát

116
12.2
Đồng Song
105
11.04
Khe Rộng
Tổng:
951
100
(Nguồn: Theo Báo cáo sơ bộ của UBND xã Kiên Thành năm 2019)
+ Đối tƣợng khảo sát:
Đối tƣợng khảo sát là các hộ trồng rừng sản xuất. Tại 3 thơn có diện tích

rừng trồng lớn nhất trong xã Kiên Thành.
+ Phƣơng pháp chọn mẫu:
Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Chia 2 nhóm hộ
hộ điều tra bao gồm các hộ tham gia hợp tác kinh tế và các hộ không tham gia
hợp tác kinh tế trong trồng rừng sản xuất.
+ Dung lƣợng mẫu
Về mặt lý thuyết tính dung lƣợng mẫu điều tra khi biết tổng thể. Tuy
nhiên, với điều kiện khóa luận để bảo độ tin cậy, có ý nghĩa thống kê tơi tiến
hành điều tra mẫu với n = 90 > 30 với từng đối tƣợng khảo sát theo bảng 0.2.
Bảng 0.2. Phân loại đối tƣợng khảo sát
Hộ không
Hộ tham gia hợp tác
STT
Tên thôn
tham gia hợp
kinh tế
tác kinh tế

1
Kiên Lao
17
12
2
Đá Khánh
19
15
3
Đồng Cát
18
9
Tổng
54
36
Tỷ lệ (%)
60
40
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2019)
6

Tổng
Số

Tỷ lệ

29
34
27
90

100

32.3
37.7
30
90
100


+ Phƣơng pháp khảo sát:
Phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng rừng bằng phiếu khảo sát đã đƣợc thiết
kế sẵn.
Tổng phiếu điều tra: 90 phiếu
Phiếu đạt chuẩn đƣa vào khảo sát nghiên cứu: 90
Nội dung điều tra chính gồm: chi tiết thơng tin về các hộ gia đình, nhân khẩu,
lao động, đất đai, diện tích đất trồng rừng, nguồn thu nhập chính, tình hình hợp
tác, liên kết kinh tế, động cơ thúc đẩy tham gia hợp tác kinh tế của từng hộ gia
đình tại địa phƣơng.
5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
5.2.1. Phương pháp xử lý số liệu
Các số

liệu thu thập đƣợc sau đó xử lý, tính tốn qua phần mềm

Microsoft excel.
5.2.2. Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp thống kê mô tả: các số liệu đƣợc thu thập sau khi xử lý
đƣợc trình bày dƣới dạng bảng, biểu để thấy rõ đƣợc tình trạng hợp tác liên kết
phát triển và xu hƣớng liên kết của các hộ trồng rừng sản xuất tại xã Kiên
Thành, huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái.

Phương pháp thống kê so sánh: là phƣơng pháp dựa vào số liệu đã có sẵn
để tiến hành so sánh, đối chiếu về số tƣơng đối và số tuyệt đối. Phƣơng pháp này
đƣợc sử dụng chủ yếu để mơ tả, phân tích và so sánh kết quả thực hiện hợp tác
giữa các nhân tố hợp tác thông qua các chỉ tiêu định tính (các hình thức hợp tác,
trách nhiệm và lợi ích của các bên…)và định lƣợng ( tỷ lệ tham gia liên kết ).
Để tìm hiểu sự tăng giảm về giá trị sản xuất và sự hợp tác liên kết kinh tế giữa
các hộ trồng rừng sản xuất trong năm 2018 – 2019 trên địa bàn xã Kiên Thành,
huyện Trấn Yên, Tỉnh Yên Bái.
Phương pháp phân tích hồi quy bằng mơ hình Binary logit:

7


Mơ hình của A. Heidenberg
Theo “Nghiên cứu động cơ thúc đẩy nơng dân tham gia các mơ hình
hợp tác liên kết nghiên cứu điển hình tại Hồi Đức – Hà Nội” của tác giả Trần
Thị Hoàng Hà (trƣờng Đại học Thƣơng mại):
Câu hỏi đặt ra từ thực tiễn là: tại sao ngƣời nông dân quyết định tham gia
hoặc không tham gia một mơ hình hợp tác, liên kết? Lý thuyết hành vi và ra
quyết định của A. Heidenberg là cơ sở phù hợp trong trƣờng hợp này (biểu thị
qua hình 1.1)
Các tác lực tâm lý

Các tác lực xã hội và nhóm

- Văn hóa

- Động cơ thúc đẩy

- Văn hóa nhóm


- Sự cảm nhận

- Tầng lớp xã hội

- Học vấn

- Nhóm tham khảo

- Bản ngã

- Gia đình

- Ý niệm

Quá trình quyết định tham gia
Công nhận nhu cầu

Thông tin

Nhận dạng các khả năng lựa chọn

Nguồn Quản
lý Nhà nƣớc

Đánh giá các khả năng lựa chọn

Các yếu tố
tình huống
- Thời gian

- Địa điểm

Quyết định tham gia và liên quan

- Lý do
- Điều kiện

\ xã hội
Nguồn
Hành vi sau tham gia

Sơ đồ 1. Mơ hình hành vi ra quyết định của A. Heidenberg được vận dụng
cho quá trình ra quyết định tham gia hợp tác,
liên kết của các chủ hộ nông dân.
(Nguồn: A. Heidenberg (2002), Behavior and man-agement_P.Hall_WJ)
8


Theo mơ hình các tác lực đến quyết định tham gia hợp tác, liên kết nông
dân trên, động cơ khác (sự cảm nhận, bản ngã, hình thành ý niệm,….). Ở đây
động cơ thúc đẩy đƣợc hiểu là các nhu cầu đƣợc kích hoạt đủ mạnh để kích đẩy
một cá nhân tìm kiếm sự thỏa mãn. Ngƣời dân trồng rừng sản xuất có rất nhiều
nhu cầu tiềm ẩn nhƣng chúng khơng tạo đƣợc động cơ thúc đẩy bởi chúng
không đủ mạnh. Nghiên cứu này nhằm phát hiện các nhu cầu đủ mạnh, đủ để tạo
động cơ thúc đẩy ngƣời nông dân tham gia vào tổ chức hợp tác (ở đây là những
nhu cầu có trên 50% đáp viên lựa chọn).
Dựa vào mơ hình này, tơi lập bảng dự kiến các biến sử dụng trong mơ
hình Binary Logistic nhƣ sau:
Bảng 1.1. Các biến sử dụng trong mơ hình Binary Logistic
Tên biến


Ký hiệu

Định nghĩa

ĐVT

Giả
thuyết

Biến nhị phân (Dummy), biến
Biến phụ
thuộc

Hop_tac

Dummy nhận giá trị 1 khi hộ
hợp tác kinh tế và nhận giá trị 0
khi hộ khơng hợp tác kinh tế.

Tuổi
Trình độ học
vấn
Diện tích
rừng trồng

Do_tuoi

Là số tuổi của chủ hộ


Năm

-

Hoc_van

Là số năm đi học của chủ hộ

Năm

+

ha

+

Km

+

Triệu đồng

-

Dien_tich

Khoảng cách Khoang_cach
Thu nhập

Thu_nhap


Là diện tích rừng trồng sản
xuất của hộ
Là khoảng cách từ rừng trồng
sản xuất đến đƣờng cái
Là thu nhập của chủ hộ

Việc xây dựng mô hình Binary Logistic có nhiều sự lựa chọn nhằm đánh giá ảnh
hƣởng của các yếu tố đến xác suất để các hộ dân có đƣa ra lựa chọn quyết định
tham gia hợp tác kinh tế hay không tham gia hợp tác kinh tế.

9


Hình 0.1. Mơ tả sơ đồ về quyết định lựa chọn hợp tác hay không hợp tác,
liên kết kinh tế giữa hợp tác xã và doanh nghiệp tƣ nhân là thích hợp áp dụng
cho mơ hình Logit nhị phân đơn giản ( Binary Logit Model) (Ben-Akiva và
Lerman 1985).

Quyết định lựa chọn

KhơngLogit
hợp Model)
tác kinh tế
Hình 2.1:Hợp
Mộttác
mơkinh
hìnhtếLogit nhị phân đơn giản (Binary
Hình 0.1: Mơ hình Logit nhị phân đơn giản (Binary Logit Model)
* Phương trình hồi quy nhị phân

Phƣơng trình hồi quy nhị phân Binary Logistic có dạng tổng quát:

[

]

Trong đó:
P(Y=1) = P0: Xác suất xảy ra hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản
xuất. Trong nghiên cứu này là những hộ gia đình tham gia hợp tác kinh tế cả
theo chiều ngang và chiều dọc. Tức là bao gồm: những hộ chỉ hợp tác ngang, hộ
chỉ hợp tác dọc, và cả những hộ tham gia hợp tác theo cả ngang và dọc.
P(Y=0) = 1 – P0: Xác suất không tham gia hợp tác kinh tế của các hộ
trồng rừng sản xuất. Tức là những hộ không tham gia kiểu hợp tác nào ở trên.
Bₒ, B₁,.... Bₖ: hệ số hồi quy của mơ hình
Xₒ, X₁,.... Xₖ: các biến độc lập
Ý nghĩa:
Đặt P0 : Xác suất ban đầu; P1: Xác suất thay đổi và đƣợc tính nhƣ sau:

10


Nếu các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Xk tăng lên 1 đơn vị thì xác suất
quyết định tham gia hợp tác kinh tế của hộ sẽ dịch chuyển từ P0 sang P1.
Cơng cụ hỗ trợ phân tích và xử lý số liệu trong nghiên cứu là: Excel, Word,
SPSS
6. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, đề tài gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về hợp tác kinh tế trồng rừng sản xuất.
- Chƣơng 2. Đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu.
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.


11


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC KINH TẾ
TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT
1.1.

Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về Trồng rừng sản xuất
Theo bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia định nghĩa Trồng rừng hay trồng
cây gây rừng là hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng để xây
dựng rừng nhân tạo gồm nhiều công đoạn nhƣ khảo sát chuẩn bị, tạo cây giống,
trồng và chăm sóc, ni dƣỡng và bảo vệ rừng đến đạt năng suất, chất lƣợng,
hiệu quả muc đích đặt ra. Trồng rừng đƣợc áp dụng trên đất khơng có tính chất
đất rừng hoặc đất cịn tính chất đất rừng và bao gồm cả nền tảng đất ngập nƣớc
ven biển, cửa sông hoặc đầm lầy.
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 quy chế quản lý rừng sản xuất ban hành
kèm theo quyết định số 49/2016/QDD-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2016 của thủ
tƣớng Chính phủ thì khái niệm rừng sản xuất đƣợc quy định nhƣ sau:
Rừng sản xuất là rừng đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ,
các lâm sản ngồi gỗ và kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trƣờng
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất đƣợc phân loại theo các
đối tƣợng sau:
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên và rừng đƣợc
phục hồi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên; căn cứ vào trữ
lƣợng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên đƣợc phân loại thành: Rừng giàu,
rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chƣa có trữ lƣợng.

- Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng trồng bằng vốn ngân sách
nhà nƣớc, rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tƣ (vốn tự có, vốn vay, vốn liên
doanh, liên kết khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc) hoặc có hỗ trợ của
nhà nƣớc và các nguồn vốn khác.
Rừng sản xuất đƣợc phát triển và tổ chức sản xuất, kinh doanh theo qui
hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng và phƣơng án tổ chức sản xuất kinh
doanh của chủ rừng.
1


Chủ rừng tự đầu tƣ hoặc liên doanh, hợp tác với nhà đầu tƣ, hộ gia đình,
cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn theo dự án, phƣơng án để bảo vệ, phát
triển rừng và tổ chức sản xuất kinh doanh rừng trên diện tích rừng, đất lâm
nghiệp đƣợc nhà nƣớc giao hoặc cho thuê theo qui định của pháp luật.
Các biện pháp lâm sinh đƣợc áp dụng để phát triển rừng và tổ chức sản
xuất kinh doanh rừng, nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng gồm:
+ Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên hoặc có trồng bổ sung;
+ Ni dƣỡng rừng, làm giàu rừng tự nhiên;
+ Trồng rừng, chăm sóc, ni dƣỡng rừng trồng.
Vai trị của rừng đối với nên kinh tế
Rừng đóng vai trị mật thiết đối với sự phát triển của nền kinh tế tại mọi
quốc gia. Trong luật Bảo vệ và phát triển rừng nƣớc ta có ghi: “Rừng là một
trong những tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nước ta,
rừng có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng
góp giá trị to lớn với nền kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống của nhân dân
và sự sống còn của dân tộc.”
- Cung cấp gỗ giúp con ngƣời làm vật liệu xây dựng. Tạo ra nhiên liệu
phục vụ cho đời sống con ngƣời
- Tạo nguồn nguyên liệu nhƣ gỗ và các loại lâm sản. Thúc đẩy ngành
công nghiệp chế biến gỗ, sợi phát triển, giấy, gỗ trụ mô,…

- Cung cấp nguồn dƣợc liệu quý, nguồn thực phẩm phục vụ đời sống con
ngƣời: đƣơng quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi, mộc nhĩ, nấm hƣơng.
- Cung cấp nguyên liệu, lƣơng thực chế biến thực phẩm. Nhằm phục vụ
tốt cho nhu cầu của đời sống xã hội.
- Rừng có vai trị tạo ra cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn. Giúp phát triển du
lịch (xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia,…)
Nhƣ vậy từ các khái niệm trên theo quan điểm của cá nhân tôi nhân thấy
bản chất của trồng rừng sản xuất là q trình: Diện tích đất rừng đã có rừng
hoặc chưa có rừng thuộc đối tượng nhà nước cho phép sử dụng khai thác,được
chủ rừng tác động phát triển bằng các kỹ thuật lâm sinh,qua đó lợi dụng rừng
2


nhằm tạo ra lợi nhuận thông qua việc trồng rừng sản xuất bằng các sản phẩm
từ gỗ và lâm sản ngồi gỗ.
1.1.2. Khái niệm về kinh tế hộ gia đình.
1.1.2.1.

Khái niệm về hộ gia đình

Hộ gia đình hay cịn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một
hay một nhóm ngƣời ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với những hộ có từ
2 ngƣời trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay khơng có quỹ thu chi
chung hoặc thu nhập chung. Hộ gia đình khơng đồng nhất với khái niệm gia
đình, những ngƣời trong hộ gia đình có thể có hoặc khơng có quan hệ huyết
thống, ni dƣỡng hoặc hơn nhân hoặc cả hai.
Hộ gia đình” mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức
để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp hoặc một số
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia
quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này

Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích
chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ.
Chủ hộ gia đình là ngƣời đại diện theo pháp luật của hộ gia đình. Chủ hộ có thể
ủy quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ
dân sự. Giao dịch dân sự do ngƣời đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì
lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ gia đình.
Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng
rừng, rừng trồng của hộ gia đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau
tạo lập nên hoặc đƣợc tặng cho chung, đƣợc thừa kế chung và các tài sản khác
mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ. Các thành viên của hộ gia
đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phƣơng thức thoả thuận.
Việc định đoạt tài sản là tƣ liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia
đình phải đƣợc các thành viên từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các
loại tài sản chung khác phải đƣợc đa số thành viên từ đủ mƣời lăm tuổi trở lên
đồng ý.

3


1.1.2.2. Khái niệm về kinh tế hộ gia đình
Kinh tế hộ gia đình là một lực lƣợng sản xuất quan trọng ở nơng thơn Việt
Nam. Hộ gia đình nơng thơn thƣờng sản xuất, kinh doanh đa dạng, kết hợp trồng
trọt với chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh ngành nghề phụ. Sớm
nhận thức rõ vai trị của nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân trong q trình đổi
mới và phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng, chính
sách về nơng nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Từ khi
thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa VI (1988), hộ nơng dân đã thực
sự đƣợc trao quyền tự chủ trong sản xuất, và do đó đã khơi dậy nhiều nguồn lực
và tiềm năng để kinh tế hộ gia đình phát triển; ngƣời nơng dân gắn bó với ruộng
đất hơn, chủ động đầu tƣ vốn để thâm canh tăng vụ, ruộng đất đƣợc sử dụng tốt

hơn... Luật Doanh nghiệp (2005) đã khẳng định: Chủ hộ chịu trách nhiệm vô
hạn về vốn và kết quả kinh doanh của mình, mặt khác Nhà nƣớc cũng có những
chính sách tạo điều kiện thuận lợi để hộ kinh doanh có số vốn phù hợp với quy
mơ để hộ gia đình có thể chuyển thành doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và các
hoạt động theo pháp luật. Theo đó, kinh tế hộ gia đình thích ứng với cơ chế thị
trƣờng ngày càng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải
quyết việc làm ở nông thôn. Xuất hiện nhiều hộ gia đình sản xuất theo phƣơng
thức trang trại gia đình, trong các lĩnh vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản...
1.2.

Khái niệm về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất.

1.2.1. Khái niệm về hợp tác kinh tế của các hộ trồng rừng sản xuất
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm hợp tác, liên kết kinh tế.
Trong đó Trần Đức Thịnh (1984) cho rằng hợp tác, liên kết kinh tế là sự quan
hệ kinh tế giữa các tổ chức, các ngành, các địa phƣơng và các đơn vị kinh tế.
Hợp tác, liên kết kinh tế vừa là hình thức tổ chức sản xuất vừa là cơ chế quản lý.
Vũ Minh Trai (1993) cho rằng hợp tác, liên kết kinh tế là những quan hệ
phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác.
Quyết định số 38/HĐBT ngày 10 tháng 04 năm 1989 về “Hợp tác, liên kết
kinh tế trong sản xuất, lƣu thông, dịch vụ” của nhà nƣớc đã nêu hợp tác, liên kết
kinh tế là những hình thức phối hợp hoạt động do các đơn vị kinh tế tự nguyện
4


tiến hành để cùng nhau bàn bạc và đề ra các chủ trƣơng, biện pháp có liên quan
đến cơng việc sản xuất, kinh doanh của mình nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển
theo hƣớng có lợi nhất.
Bách khoa tồn thƣ Việt Nam định nghĩa hợp tác kinh tế là hình thức hợp
tác và phối hợp thƣờng xuyên các hoạt động do các đơn vị tự nguyện tiến hành

để cùng đề ra và thực hiện các chủ trƣơng, biện pháp có liên quan đến công việc
sản xuất kinh doanh của các bên tham gia nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển theo hƣớng có lợi nhất. Đƣợc thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng, cùng có lợi thơng qua hợp đồng kinh tế ký kết giữa các bên tham gia và
trong khuôn khổ Pháp luật của Nhà nƣớc quy định.
Từ những phân tích mang tính kế thừa và phát triển ở trên, tác giả nêu lên
khái niệm: “Hợp tác, liên kết kinh tế là một thể chế kinh tế nhằm thực hiện một
kiểu phối hợp hành động giữa các chủ thể kinh tế độc lập tự chủ với nhau, một
cách tự nguyện, thỏa thuận đơi bên cùng có lợi và tin tưởng lẫn nhau, ràng buộc
lẫn nhau theo một kế hoạch hoặc quy chế định trước, dài hạn hoặc thường
xuyên nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2.2. Sự cần thiết hợp tác kinh tế trong sản xuất nông lâm nghiệp
a. Hợp tác kinh tế giúp các hộ nông dân phát huy được lợi thế kinh tế của
quy mô
Xuất phát từ luận điểm này Michael E. Loevinsohn và cộng sự, 1994 cho
rằng hợp tác trong sản xuất nơng nghiệp sẽ giúp các hộ gia đình tăng quy mơ
kinh tế để có thể đổi mới cơng nghệ nhằm tăng năng suất trồng trọt.
Một khía cạnh khác trong phát triển lâm nghiệp ở Úc đó là bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên. Theo S.R Harrison và cộng sự năm 1999, xem xét vai trị
của liên doanh giữa Chính phủ và các chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên
để phát triển tài nguyên thiên nhiên. Bởi theo nhóm tác giả để phát triển các
nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào các ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn và rủi
ro, có tính chất dài hạn, và các vấn đề về tính bền vững hệ sinh thái cũng nhƣ
quản lý môi trƣờng. Một liên doanh nên đƣợc đặt ra giữa Chính phủ và tƣ nhân
trong lâm nghiệp dựa vào các dự án lâm nghiệp. Với cách tiếp cận này khắc
5


phục đƣợc sự khó khăn trong việc tiếp cận đất đai đối với các dịch vụ lâm
nghiệp của Nhà nƣớc. Thu hút đƣợc nhiều chủ sở hữu đất tham gia dự án.

Gần đây tại Lithuania một quốc gia nằm ở bở biền Bantich thuộc khối các
nƣớc Liên Xô cũ, hoạt động lâm nghiệp tƣ nhân cũng khá phát triển và cũng
đang trong tiến trình tái cơ cấu ngành lâm nghiệp sau khi giành đƣợc độc lập với
vai trò của tƣ nhân trong sản xuất lâm nghiệp. Năm 2005, Marius Lazdinis và
cộng sự cũng chỉ ra rằng hợp tác giữa các chủ rừng tƣ nhân ở Lithuania là cần
thiết. Vì các chủ rừng có diện tích rừng nhỏ, thiếu thơng tin về rừng, quản lý
rừng và phải đối mặt với bộ máy chính quyền quan liêu và cần đƣợc giúp đỡ. Và
tác giả chỉ ra sự hợp tác giữa các chủ rừng nhỏ sẽ thúc đẩy việc củng cố rừng,
cung cấp thơng tin, tham gia tích cực vào thị trƣờng gỗ, có thể dẫn đến việc thực
hiện thành cơng các chính sách khác.
b. Hợp tác kinh tế giúp các hộ tận dụng được các nguồn lực sản xuất, tạo
điều kiện phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất tăng lợi thế so
sánh
Xuất phát từ lý thuyết về sự phục thuộc vào các nguồn lực (Pfeffer &
Salancik, 1978) cho rằng không có cơng ty nào có thể tồn tại một mình. Các đơn
vị kinh tế phải thƣờng xuyên tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh để huy động
nguồn lực và phân phối các sản phẩm sản xuất ra thị trƣờng. Bằng hợp tác kinh
tế giúp các đơn vị kinh tế kiểm soát đƣợc thị trƣờng, bảo vệ từ những rủi ro và
đảm bảo nguồn lực đƣợc duy trì ổn định và đúng hạn.
Năm 2007, GF Ortmann và RP King cũng thực hiện một nghiên cứu
“Hợp tác xã có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân quy mô nhỏ ở Nam phi
tham gia vào thị trường đầu vào và sản phẩm” với mục tiêu điều tra xem liệu
các hợp tác xã nơng nghiệp có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ nhỏ tiếp
cận với thị trƣờng đầu vào và sản phẩm. Nhóm tác giả điều tra 2 kiểu hợp tác xã
bao gồm HTX kiểu truyền thống và HTX mới, liệu hình thức tổ chức HTX nào
thích hợp đối với các hộ nông dân quy mô nhỏ ở Kwazulu – Natal, Nam Phi để
giảm chi phí giao dịch và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận thị trƣờng đầu
vào và sản phẩm. Vì theo nhóm tác giả trong nghiên cứu của Lyne, 1996 và
6



Matungul et al, 2001 cho rằng những ngƣời nông dân quy mô nhỏ ở Nam Phi và
các nƣớc đang phát triển khác bị hạn chế trong việc tiếp cận các yếu tố sản xuất,
tín dụng, và thơng tin, thị trƣờng bị hạn chế bởi quyền sở hữu không đầy đủ và
chi phí giao dịch cao. Theo Williamson, 1985 chi phí giao dịch bao gồm chi phí
thơng tin và chi phí liên quan đến tìm kiếm đối tác thƣơng mại, khoảng cách tới
thị trƣờng và thực thi hợp đồng – gây phƣơng hại đến hoạt động hiệu quả và thị
trƣờng đầu vào và sản phẩm.
c. Hợp tác kinh tế giúp các hộ nơng dân tối đa hóa nguồn lực sản xuất, và
giảm thiểu chi phí giao dịch.
Đứng trƣớc đặc điểm sản phất lâm nghiệp quy mô nhỏ ở Úc năm 2004,
Brian W.Sharp và cộng sự cũng chỉ ra sự cần thiết phải có một chiến lƣợc hợp
tác trong các tổ chức kinh tế lâm nghiệp quy mơ nhỏ. Bởi theo nhóm tác giả các
mơ hình tổ chức kinh tế lâm nghiệp truyền thống ở Úc không phù hợp với quy
mô sản xuất lâm nghiệp nhỏ ở Bắc Queensland. Với đặc điểm sản xuất lâm
nghiệp nhỏ ở Bắc Queensland là trồng gỗ nguyên liệu giấy, thời gian khai thác
ngắn. Trong khi đó Chính phủ đang có nhiều nỗ lực cho phát triển rừng trồng gỗ
lớn có giá trị cao và thời gian khai thác dài 30 năm (Harrison và cộng sự, 1999
và Herbohn và cộng sự, 1999). Hợp tác tạo cơ hội tiết kiệm chi phí giao dịch và
tăng luồng thơng tin thơng qua q trình hội nhập trong liên minh đối với hoạt
động sản xuất lâm nghiệp nhỏ ở Bắc Queensland.
Tóm lại, hợp tác là tất yếu trong nền kinh tế liên minh tồn cầu hiện nay.
Đặc biệt nó đóng vai trị rất quan trọng trong lĩnh vực sản xuất nơng lâm nghiệp.
Với đặc điểm là nhóm ngành phân tán, rải rác, không tập trung, quy mô nhỏ, chu
kỳ kinh doanh dài, rủi ro, và trình độ ngƣời lao động thấp, khả năng tiếp cận thị
trƣờng kém... và một trong những ngành đóng góp quan trọng trong chiến lƣợc
phát triển và bảo vệ tài ngun thiên nhiên và mơi trƣờng tồn cầu.
1.2.3. Nguyên tắc hợp tác kinh tế của hộ trồng rừng sản xuất
a. Nguyên tắc tự nguyện và thỏa thuận


Hợp tác, liên kết kinh tế cũng nhƣ quan hệ thị trƣờng là kiểu quan hệ kinh
tế giữa các chủ thể kinh tế tự chủ cho nên tự nguyện và thỏa thuận là nguyên tắc
7


×