Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.88 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ </b>
<b>NGHĨA</b>
<b>1. Khái niệm dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>
Khi xã hội phát triển đến trình độ nhất định thì xuất hiện "nhà
nước" và song song với điều đó là sự xuất hiện của phạm trù
"nhân dân".
Nhà nước là người cai quản nhân dân, quyết định nhân dân
được làm gì và khơng được làm gì. Nếu nhà nước quyết định
mọi vấn đề thì đó là nhà nước khơng dân chủ. Nếu nhân dân
có quyền quyết định hoặc tham gia với Nhà nước quyết định
những vấn đề nhất định thì đó là xã hội có dân chủ.
<b>Vậy dân chủ là gì ?</b>
Theo tiếng Hy lạp từ thời cổ đại, DC là sự kết hợp giữa hai
từ Demos + Kratos có nghĩa là : quyền lực thuộc về nhân
dân, nhân dân có quyền làm chủ những vấn đề có liên
quan đến cuộc sống của mình.
- DC là một hình thái Nhà nước, một chế độ XH, trong đó
thừa nhận về mặt pháp luật, những quyền tự do, dân chủ,
bình đẳng của nhân dân (quyền tự do báo chí, quyền tự
do ngơn luận, tự do bầu cử...)
- DC còn được hiểu là một nguyên tắc sinh hoạt của các tổ
chức chính trị - xã hội, cộng đồng dân cư, theo ngun tắc
Mặt khác DC là một phạm trù lịch sử khi gắn với chế độ NN.
DC còn là thành quả đấu tranh của nhân dân lao động chống
áp bức, bóc lột, địi quyền tự do, quyền làm chủ của mình.
Quyền lực thuộc về nhân dân là giá trị cao nhất của dân chủ
và theo nghĩa này thì DC sẽ tồn tại lâu dài khi XH còn giai
cấp và NN.
Ở đây, chúng ta cũng cần mở rộng thêm quan niệm của chủ
nghĩa Mác-Lênin khi nói về DC để từ đó có khái niệm hồn
thiện hơn về DC.
Trong XH có giai cấp và NN thì chế độ DC thể hiện chủ yếu
qua NN, mỗi chế độ DC gắn với NN đều mang bản chất g/c
thống trị XH, khi có chế độ DC thì ln ln với tư cách
phạm trù lịch sử chính trị. Khi có NN DC, thì DC cịn có ý
nghĩa là một hình thức NN, có quản lý XH theo pháp luật và
thừa nhận ở NN đó « Quyền lực thuộc về nhân dân »
<b>Về dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>
Có 2 hình thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Đó là
dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, tức là dân chủ đại
diện. Người đại diện lớn nhất cho quyền làm chủ của nhân
dân chính là nhà nước. Đại hội XI khẳng định: <i>"Nhân dân </i>
<i>thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà </i>
<i>nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ </i>
<i>trực tiếp, làm chủ đại diện".</i>
<b>2. Quan điểm của Đảng ta về dân chủ và phát huy dân </b>
<b>chủ xã hội chủ nghĩa</b>
a) Quá trình phát triển nhận thức của Đảng ta về dân chủ:
Qua 25 năm đổi mới, Đảng ta đã có bước phát triển quan
trọng trong nhận thức về dân chủ, đó là:
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa phải tiếp thu và phát triển các
giá trị của nhân loại về dân chủ, trong đó có dân chủ tư
sản.
<b>DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b> <b>DÂN CHỦ TƯ SẢN </b>
+ Là dân chủ cho đại đa số nhân
dân lao động, phục vụ lợi ích cho
đại đa số.
+ Là nền Dc mang bản chất của
g/c CN, nhưng nó phục vụ cho
đa số. Bởi vì, lợi ích của g/c CN
phù hợp với lợi ích của nd lao
động và toàn dân tộc.
<b>DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b> <b>DÂN CHỦ TƯ SẢN </b>
+ Là nền DC do ĐCS lãnh đạo,
nhất nguyên về chính trị.
+ DC XHCN được thực hiện
thông qua NN PQ XHCN.
+ DC XHCN được thực hiện trên
cơ sở kinh tế là cơng hữu hóa
các tư liệu SX chủ yếu.
+ ...do các đảng của g/c TS lãnh
đạo, đa đảng về chính trị
+ ...được thực hiện thơng qua
NN PQ TS.
- Phải dân chủ trong tất cả các cấp độ, từ các cơ quan lãnh
đạo cao nhất đến cấp cơ sở, trong đó đặc biệt quan trọng
là dân chủ ở cơ sở.
- Phải tìm tịi, tổng kết thực tiễn để tìm ra và hồn thiện các
hình thức thực hiện dân chủ thực chất, đúng hướng, có
hiệu quả.
b) Nội dung phát huy dân chủ trong giai đoạn hiện nay:
Đại hội X tiếp tục khẳng định “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng,
Nhà nước và nhân dân”. Thể hiện trên ba nội dung:
- Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên
và cơng chức phải thực sự là công bộc của nhân dân.
- Xác định các hình thức tổ chức và có cơ chế để nhân dân
Đại hội XI bổ sung năm nội dung thực hiện dân chủ xã hội chủ
nghĩa:
<i><b>Một là, Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội </b></i>
chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật cuả Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, cơng
chức phải hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn
trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân.
<i><b>Hai là, Nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng </b></i>
lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân. Có cơ chế
cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực
tiếp.
<i><b>Bốn là, Phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền </b></i>
làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ đề làm
mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội; chống tập trung quan liêu,
khắc phục dân chủ hình thức.
<i><b>Năm là, Quan tâm hơn nữa việc chăm lo hạnh phúc và sự </b></i>
phát triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của con người, tơn trọng và thực hiện các điều
ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết.
<b>II. PHÁT HUY SỨC MẠNH TỒN DÂN TỘC VÌ MỤC TIÊU </b>
<b>DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, XÃ HỘI CÔNG BẰNG, DÂN CHỦ, </b>
<b>VĂN MINH</b>
<b>1. Khái niệm về đại đoàn kết toàn dân tộc</b>
Đoàn kết trong cộng đồng là các thành viên trong cộng
đồng đó bảo vệ, giúp đỡ, tương trợ, tôn trọng lẫn nhau, tạo
điều kiện cho nhau cùng phát triển; các thành viên hy sinh lợi
ích riêng vì lợi ích chung hoặc chấp nhận, tôn trọng lợi ích
riêng của các thành viên khác, không để ảnh hưởng đến lợi
ích chung.
Đoàn kết toàn dân tộc là sự bảo vệ, giúp đỡ, tương trợ,
tôn trọng lẫn nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển...
của mọi giai tầng trong cộng đồngdân tộc, trong đó, các giai
tầng xã hội hy sinh lợi ích riêng hay chấp nhận lợi ích của các
giai tầng khác để bảo vệ lợi ích chung, lâu dài.
Đại hội X, XI khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn
sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết
định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Cơ sở, điều kiện của đại đoàn kết toàn dân tộc là:
- Sự thống nhất về lợi ích và chấp nhận sự khác biệt khơng
trái với lợi ích chung, lâu dài.
- Công bằng là cơ sở quan trọng nhất bảo đảm sự đồn kết.
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- Có sự quản lý, điều hành, sự quan tâm của Nhà nước; pháp
luật của Nhà nước luôn hướng tới sự thống nhất lợi ích tồn
dân tộc.
<b>2. Quan điểm của Đảng về phát huy sức mạnh toàn dân </b>
<b>tộc</b>
Tiếp tục đường lối được xác định trong các đại hội trước, Đại
hội X đã nhấn mạnh nhiệm vụ phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, đưa vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc là một trong
bốn thành tố của chủ đề Đại hội. Quan điểm đó được thể hiện
qua các nội dung sau:
<i><b>Một là, </b></i>đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức, dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
<i><b>Ba là, vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc bắt đầu từ sự đặt </b></i>
đúng vị trí của yếu tố lợi ích, theo quan điểm được xác định từ
Nghị quyết Trung ương 8B khoá VI là: "Động lực thúc đẩy
phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân
dân và kết hợp hài hoà các lợi ích, thống nhất quyền lợi và
nghĩa vụ công dân".
<b>3. Nội dung, giải pháp phát huy sức mạnh toàn dân trong </b>
<b>giai đoạn hiện nay</b>
Tinh thần và nội dung Nghị quyết Đại hội X và XI của Đảng,
các chính sách của Nhà nước hiện hành đã xác định nội dung,
- Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, các tơn
giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam
định cư ở nước ngồi.
- Xóa bỏ mọi mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ,
thành phần giai cấp.
- Tôn trọng những ý kiến khác nhau khơng trái với lợi ích của
dân tộc.
- Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị bao gồm
Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân
dân, trong đó vai trị hạt nhân lãnh đạo là tổ chức đảng.
- Nhà nước có vai trị to lớn trong việc thực hiện đại đoàn kết
toàn dân tộc bằng việc thể chế hoá đường lối, chủ trương của
Đảng thành chính sách, pháp luật; tổ chức thực hiện các chính
sách, pháp luật một cách có hiệu quả, thông qua bộ máy công
quyền trong sạch, công tâm, hết lòng phục vụ nhân dân..
- Đại đoàn kết phải được thực hiện từ cơ sở, trong từng cộng
đồng dân cư ở cơ sở như thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố, cơ
quan, đơn vị...
- Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn trước
mắt cần:
+ Thực hiện đồng bộ các chính sách, pháp luật của Nhà nước
nhằm phát huy dân chủ.
+ Tổ chức và động viên nhân dân tham gia các phong trào thi
đua yêu nước, làm kinh tế giỏi, phát triển kinh tế với văn
hóa-xã hội.
+ Chăm lo và bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, bảo
đảm công bằng xã hội.
<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>
1. Trình bày nội dung phát huy dân chủ trong giai đoạn hiện
nay?
2. Trình bày và phân tích một số nội dung chính của quan
điểm phát huy sức mạnh toàn dân tộc và nội dung, giải pháp
phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay theo
tinh thần Đại hội X của Đảng?
3. Phân tích mối quan hệ giữa phát huy dân chủ và phát huy
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.