Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mot so bai tap hoa vo co hay va kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số bài tập</b>



<b>hoá vô cơ hay và</b>


<b>kho</b>



Bài 1. Hịa tan hồn tồn 4,8 gamkim loại M vào
dung dịch axit HNO3, thu được dung dịch A. Chia A
thành 2 phần bằng nhau.


- Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được
25,6 gam một muối X duy nhất.


- Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B.
Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam
chất rắn.


Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một
hóa trị duy nhất.


Bài 2. Có 16,0 gam oxit kim loại MO, chia thành 2
phần bằng nhau. - Hịa tan hồn tồn phần 1 trong
HCl dư, xử lý dung dịch thu được ở những điều kiện
thích hợp thu được 17,1 gam một muối X duy nhất.
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
dư, xử lý dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ dưới
111oCchỉ thu được 25,0 gam một muốiY duy nhất.
Xác định M và công thức hai muối X, Y; biết rằng MX
< 180 g.mol-1, MY < 260 g.mol-1.


<b>tra loi</b>
Bài 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(g)


gọi số mol muối ở mỗi phần là x. ta có số mol kim
loại ban đầu là 2x


có 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)


Nếu muối tạo thành chỉ là M(N03)n thì ta có : (a +
62n)x = 25,6 (2)


từ (1) và (2) suy ra x = (25,6 - 2,4)/62n = 0,187/n
Mặt khác theo các pt (viết pt ra) số mol oxit thu dc
là x/2 nên ta có (2a + 16n) x/2 = 4 (3)


từ (1) và (3) ta có x = (4- 2,4 ) /16n = 0,1/n


ta thấy 2 giá trị x ko bằng nhau. Vì vậy muối No3
phải là muối ngậm nước


Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O


khối lượng muối mỗi phần là (a+ 62n +18m)x =
25,6 (4)


Kết hợp (1) (3) (4) ta có hệ
ax= 2,4


(2a + 16n) x/2 = 4



(a + 62n +18m)x = 25,6


thay ax = 2,4 vào các pt dưới ta dc nx = 0,2 và mx
= 0,6


suy ra a/n = 12 . thay n= 1, 2, 3 ta dc a= 24 . là
Mg


thay n= 2 thu dc x= 0,1 . do đó m = 6
vậy M là Mg và muối là Mg (NO3)2. 6H2O
Bài 2


gọi khối lượng mol của M là a (g) . số mol oxit mỗi
phần là x . ta có (a+16)x = 8 (1)


giả sử 2 trường hợp đều tạo muối khan


P1 : số mol oxit và muối bằng nhau (theo pt) kl
muối clorua là: (a + 71)x = 17,1 (2)


P2 số mol oxit và muối bằng nhau (theo pt) kl muối
sunphat là (a + 96) x = 25 (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vơ lý vì ko bằng nhau . chứng tỏ2 muối phải ngậm
nước . Gọi 2 muối là MCl2. nH2O và MSO4. mH2O
kl muối clorua là : (a + 71+18n)x= 17,1 (4)


kl muối sunphat là (a + 96+18m) x = 25 (5)
lấy (4) trừ (1) ta dc x = 9,1/(55+18n)



lấy 5 trừ 1 ta dc x = 17/(80+18m)


cho 2 cái = nhau ta dc 91m – 170n = 115
MX < 180 nên n <6,05


MY < 260 nên m<9,11


từ * có 91m = 170n + 115 . ta thấy 91m phải tận
cùng là 5 . vì vậy m phải là các số 5 ,15 ,25...


nhưng m nhỏ hơn 9 nên m= 5 , suy ra n= 2
thay m, n tìm dc x= 0,1 và a= 64hay Cu


</div>

<!--links-->

×